Xây dựng mô hình thí nghiệm năng lượng mặt trời hòa lưới trực tiếp

78 10 0
Xây dựng mô hình thí nghiệm năng lượng mặt trời hòa lưới trực tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HÒA LƯỚI TRỰC TIẾP SVTH: NGUYỄN VĂN MINH ĐẠT MSSV: 15093281 VÕ HOÀNG BỒI MSSV: 15090041 HUỲNH NGỌC CHIẾN MSSV: 15089911 LÝ XƯỚNG KY MSSV: 15088061 GVHD: Ths NGUYỄN HỒI PHONG TP HCM, 06/2019 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/nhóm sinh viên giao đề tài (1): Nguyễn Văn Minh Đạt MSSV: 15093281 (2): Võ Hoàng Bồi MSSV: 15090041 (3): Huỳnh Ngọc Chiến MSSV: 15089911 (4): Lý Xướng Ky MSSV: 15088061 Tên đề tài XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỊA LƯỚI TRỰC TIẾP Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Tìm hiểu tổng quan hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới Phân tích ngun lý hoạt động điều khiển lượng mặt trời hòa lưới Thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới Xây dựng thí nghiệm lượng điện mặt trời hòa lưới Kết dự kiến Báo cáo tổng quan hệ thống điện lượng mặt trời Báo cáo nguyên lí hoạt động điều khiển điện lượng mặt trời hòa lưới Thiết kế, tính tốn chi phí tạo 1kWh điện hệ thống hịa lưới lượng mặt trời khơng lưu trữ Mơ hình hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới Hướng dẫn thực hành thí nghiệm lượng mặt trời hòa lưới Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, ngày tháng năm 20… Sinh viên Trưởng mơn i Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - ii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN - iii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP i  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iii  LỜI MỞ ĐẦU 1  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3  1.1 Các dạng lượng tái tạo 3  1.1.1 Năng lượng mặt trời 3  1.1.2 Năng lượng địa nhiệt 3  1.1.3 Năng lượng thủy triều 4  1.1.4 Năng lượng gió 5  1.1.5 Năng lượng sinh khối 5  1.1.6 Nhiên liệu sinh học 6  1.2 Tình hình phát triển lượng mặt trời 6  1.2.1 Tình hình lượng mặt trời Thế giới 6  1.2.2 Tình hình lượng mặt trời Việt Nam 9  1.3 Giới thiệu hệ thống lượng mặt trời 12  1.3.1 Hệ thống điện mặt trời độc lập 12  1.3.2 Hệ thống điện mặt trời kết hợp (Hybrid) 14  1.3.3 Hệ thống lượng mặt trời hịa lưới trực tiếp (khơng lưu trữ) 16  1.4 Những thuận lợi khó khăn điện mặt trời 17  1.4.1 Thuận lợi 17  1.4.2 Khó khăn 19  iv Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong CHƯƠNG 2: BỘ ĐIỀU KHIỂN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỊA LƯỚI KHƠNG LƯU TRỮ 21  2.1 Nguyên lí hoạt động 21  2.1.1 Bộ hịa lưới có lưu trữ 21  2.1.3 Bộ hòa lưới khơng có lưu trữ 22  2.2 Các sở sản xuất thiết bị lượng mặt trời 23  2.3 Giới thiệu điều khiển hòa lưới không lưu trữ Suoer 300W 24  CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HÒA LƯỚI KHÔNG LƯU TRỮ 27  3.1 Đặt vấn đề thiết kế hệ thống NLMT cho hộ gia đình 27  3.1.1 Tính tốn cơng suất lựa chọn thiết bị 28  3.1.2 Danh sách thiết bị cho hệ thống hịa lưới 1kWh sử dụng pin có cơng suất 100W 29  3.1.3 Sơ đồ đấu nối 30  3.2 Tính tốn chi phí tạo 1kWh 30  3.3 Đánh giá tiềm hệ thống 31  CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỊA LƯỚI KHÔNG LƯU TRỮ SUOER 300W 32  4.1 Giới thiệu thiết bị thơng số kĩ thuật mơ hình 32  4.1.1 Bộ inverter Suoer 300W 32  4.1.2 Tấm pin lượng mặt trời 33  4.2 Tính tốn hồn vốn cho mơ hình hịa lưới khơng lưu trữ cơng suất 300W 37  4.3 Sơ đồ đấu nối mơ hình hòa lưới inverter 300W 38  4.4 Tính tốn lý thuyết với pin 110W 45  4.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến công suất pin 46  v Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong 4.4.2 Ảnh hưởng độ rọi đến cơng suất pin 46  4.4.3 Tính tốn cơng suất dựa theo độ rọi nhiệt độ 47  4.5 Khảo sát thực tế 49  4.6 Mẫu báo cáo thí nghiệm 53  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 64  5.1 Kết luận 64  5.2 Hướng phát triển đề tài 65  PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 66  LỜI CẢM ƠN 67  vi Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Điện lượng mặt trời 3  Hình 1.2 Quá trình khai thác lượng địa nhiệt 4  Hình 1.3 Khai thác lượng thủy triều 4  Hình 1.4 Khai thác lượng gió 5  Hình 1.5 Năng lượng sinh khối 5  Hình 1.6 Nhiên liệu sinh học 6  Hình 1.7 Nhà máy điện mặt trời loại hội tụ nhiệt Tây Ban Nha 7  Hình 1.8 Nhà máy ĐMT Topaz Solar Farm 8  Hình 1.9 Các panel thu lượng mặt trời sử dụng nhiều đảo nước ta 9  Hình 1.10 Dự án điện mặt trời Quảng Ngãi 11  Hình 1.11 Dự án điện mặt trời lịng hồ Đa Mi 12  Hình 1.12 Hệ thống PV độc lập 12  Hình 1.13 Hệ thống PV hybrid 14  Hình 1.14 Mơ hình hệ thống PV nối lưới không lưu trữ 16  Hình 2.1 Bộ hịa lưới có lưu trữ 21  Hình 2.2 Bộ hịa lưới khơng có lưu trữ 22  Hình 2.3 Cơng ty Firt Solar Củ Chi 23  Hình 2.4 Cơng ty HT Solar Hải Phịng 24  Hình 2.5 Công ty Vina Solar Lào Cai 24  Hình 2.6 Bộ hịa lưới điện khơng dự trữ 300W grid tie inverter suoer gti-h300b 25  Hình 3.1 Biểu đồ số nắng trung bình ngày Việt Nam 28  Hình 3.2 Sơ đồ đấu nối NLMT khơng lưu trữ cho hộ gia đình 30  Hình 4.1 Bộ inverter suoer 300w 32  vii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong 33  Hình 4.2 Tấm pin mặt trời 33  Hình 4.3 Sơ đồ đấu nối NLMT hịa lưới trực tiếp 38  Hình 4.4 Bản vẽ tổng thể mơ hình 39  Hình 4.5 Tấm pin vẽ Cad 40  Hình 4.6 Cách ghép nối pin 41  Hình 4.7 Hình đồng hồ đo DC vẽ Cad 41  Hình 4.8 Đồng hồ đo điện chiều 42  Hình 4.9 Cách đấu nối đồng hồ đo chiều với inverter 42  Hình 4.10 Đồng hồ đo xoay chiều 43  Hình 4.11 Cách đấu nối đồng hồ điện xoay chiếu với inverter 43  Hình 4.12 Cầu chì 44  Hình 4.13 RCCB TAIANYAJA 44  Hình 4.14 Cách đấu nối đồng hồ điện xoay chiều với tải 45  Hình 4.15 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất pin 46  Hình 4.16 Lux kế 47  Hình 4.17 Sơ đồ tổng thể mơ hình hòa lưới 49  Hình 4.18 Mơ hình thí nghiệm thực tế 49  Hình 4.19 Chuẩn bị đo đạc thực tế 50  Hình 4.20 Các thơng số đo đạc thực tế 50  Hình 4.21 Biểu đồ khảo sát mơ hình hịa lưới Inverter suoer 300W sử dụng PV 200W 52  viii Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Công suất tiêu thụ hộ gia đình 27  Bảng 3.2 Các thiết bị cần mua để lắp đặt 29  Bảng 4.1 Thông số kĩ thuật inverter 32  Bảng 4.2 Thông số pin 33  Bảng 4.3 Thông số kĩ thuật thiết bị mơ hình thí nghiệm 34  Bảng 4.4 Giá vật tư thiết bị cho mô hình thí nghiệm 36  Bảng 4.5 Ảnh hưởng độ rọi đến công suất pin 51  ix Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong 4.6 Mẫu báo cáo thí nghiệm Bài thí nghiệm số : TÊN BÀI THÍ NGHIỆM: MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HÒA LƯỚI TRỰC TIẾP Tp.HCM,Ngày…Tháng…Năm 20… Họ tên: MSSV: Lớp: Điểm A MỤC ĐÍCH U CẦU :  Tìm hiểu tổng quan hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới  Phân tích ngun lý hoạt động điều khiển lượng mặt trời hòa lưới  Xây dựng thí nghiệm lượng điện mặt trời hịa lưới  Tính tốn tốn thí nghiệm chi phí hồn vốn B MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM : Bộ Inverter hòa lưới, điện chiều chuyển hóa thành điện xoay chiều Nguồn điện xoay chiều có pha tần số với điện quốc gia Điện cung cấp cho tải Khi cần dùng điện bạn lấy điện qua tải Nếu nhu cầu dùng điện bạn thấp nhu cầu điện sản xuất lượng điện dư hịa vào lưới điện quốc gia 53 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong Mơ hình thí nghiệm C THƠNG SỐ KỸ THUẬT THIẾT BỊ: Tấm pin mặt trời Pin lượng mặt trời: tế bào quang điện (cell) có khả biến đổi quang thành điện Pin mặt trời cấu tạo tế bào quang điện (cells) đơn tinh thể (monocrystalline) đa tinh thể (polycrystalline) có hiệu suất cao (15% - 18%), cơng suất từ 5Wp đến 300Wp có tuổi thọ trung bình 30 năm 54 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong Thơng số pin lượng mặt trời 150W-dòng poly-si: Điện áp hệ thống tối đa (Max System Voltage) V Công suất pin MT(Maximum power) Pmax Điện áp hở mạch (Open-circuit voltage) Voc Dòng hở mạch (Short-circuit current) (Isc) Điện áp danh định (Optimum operating voltage) Vmp Dòng danh định (Optimum operating current ) Imp Dimession/ Kích thước Temperature Coefficient of Voc/ Hệ số nhiệt độ Voc Temperature Coefficient of Isc/ Hệ số nhiệt độ Isc Temperature Coefficient of Pmax/ Hệ số nhiệt độ Pmax INVERTER : Bộ Hoà Lưới Điện Năng Lượng Mặt Trời SUOER lập trình thơng minh có chức để chuyển hóa dịng điện chiều pin lượng mặt trời thành điện xoay chiều có tần số, pha giống điện lưới hòa trực tiếp vào lưới điện để sử dụng 55 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong Thơng số hịa lưới điện khơng dự trữ 300W GRID TIE INVERTER SUOER GTI-H300B W Công suất đầu (Output Power) Panel lượng mặt trời (Solar panel) Vmp Voc Phạm vi điện áp MPPT (MPPT Voltage Range) V AC Phạm vi điện áp (AC Range Voltage) V Volatge dải tần số MV mạng điện (Voltage Frequency Range of MV Electric Network) Hz Hệ số công suất (Power factor) Hiệu MPPT (Effective MPPT) Tổng méo hài (TDH) (Total harmonic distortion (TDH)/) Giai đoạn chuyển đổi (Conversion phase) Hiệu suất chuyển đổi (Conversion performance) Hiệu tối đa (Maximum efficiency) ĐỒNG HỒ ĐO: Đồng hồ AC PZEM 021 Đồng Hồ Đo Điện AC Đa Năng 20A-PZEM-021 sử dụng để đo theo dõi gần hoàn tồn thơng số điện AC mạch điện điện áp hoạt động, dịng tiêu thụ, cơng suất lượng tiêu thụ Điện áp làm việc (Working voltage) Kiểm tra điện áp (Voltage test) Công suất định mức (Rated power) Tần số hoạt động (Operation frequency) Sai số (error) 56 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong Đồng hồ DC PZEM 031 Đồng Hồ Đo Điện DC PZEM 031 sử dụng để đo theo dõi gần hồn tồn thơng số điện DC mạch điện điện áp hoạt động, dịng tiêu thụ, cơng suất lượng tiêu thụ Kiểm tra điện áp (Voltage test) Dòng định mức (Maximum current) Tần số hoạt động(Operation frequency) Sai số (Error) Lux kế: Lux kế hay máy đo ánh sáng lux kế thiết bị đo đạc kiểm tra cường độ chiều sáng từ nhiều nguồn khác nhau, đơn vị thường Lux & FC (Footcandle) Lux sử dụng để đo lượng ánh sáng phát khu vực định – Lux tương đương với Lumen mét vng Nó cho phép đo tổng lượng ánh sáng nhìn thấy cường độ chiếu sáng bề mặt lux = lumen/m2 Ngoài ra, cần chuẩn bị thêm dụng cụ như: tua vít, kiềm, ampe kiềm, VOM, băng keo đen, D SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI: 1.sơ đồ đấu nối: 57 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong 2.Các bước tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Tiến hành kết nối PV mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ Khi mắc nối tiếp hai PV với nhau, dùng hai cực PV nối tiếp kết nối với ngõ vào số _ số _ CB LS C10 Ngõ cực dương sau CB LS C10 ta kết nối vào chân số _của cầu chì bảo vệ Bước 2: Kết nối với ngõ vào đồng hồ DC Từ ngõ cực âm CB LS C10 số _ ta kết nối với cực âm ngõ vào số _của đồng hồ DC Từ ngõ cầu chì số _ta kết nối với cực dương số _của đồng hồ DC Bước 3: Cấp nguồn DC cho ngõ vào DC Inverter Suoer 300W Từ ngõ dương đồng hồ DC số _ta kết nối với chân số _của cực dương Inverter Suoer 300W Từ ngõ cực âm đồng hồ DC số _ta kết nối với ngõ vào âm số _của Inverter Suoer 300W Hồn tất q trình cấp ngõ vào DC cho Inverter Suoer 300W 58 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong Bước 4: Từ nguồn xoay chiều Inverter Suoer 300W, ta kết nối vào đồng hồ đo AC Ngõ xoay chiều AC Inverter Suoer 300W ta kết nối với ngõ vào số _và số _ đồng hồ AC thiết bị pha xoay chiều thông thường Ngõ xoay chiều đồng hồ AC số _ta kết nối với ngõ vào số _của cầu chì bảo vệ Từ ngõ số _của đồng hồ AC ngõ cầu chì số _ta kết nối với ngõ vào số _và số _ RCCB TAIAN YAJA Ngõ RCCB TAIAN YAJA số _và số _ta kết nối với lưới điện quốc gia 220VAC, tần số 50Hz Bước 5: Thực biện pháp an tồn đóng cắt Khi có nguồn lưới 220VAC, tần số 50Hz đèn báo màu vàng Inverter Suoer 300W hoạt động, mơ hình hịa lưới Bước 6: Tiến hành thí nghiệm ghi nhận số liệu E Kết thí nghiệm: Ghi nhận lại thông số : Thời gian đo Cường độ sáng (light intensity) ( Lux) Công suất pin(Power solar panels) (Pin) Dòng pin (Curent solars panels) (A) 59 Điện áp pin (Voltage solars panels) (V) Công suất inverter (Power inverter) (Pinverter) Dòng điện AC (Current AC) (A) Điện áp AC (Voltage AC) (V) Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong 2.Theo kết đo ta vẽ đặt tuyến cường độ ánh sáng (Lux) với công suất ngõ vào pin (Pin) công suất inverter (Pinverter) 60 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong Đưa nhận xét 61 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong F TÍNH TỐN: Ví dụ 1: Tiến hành hòa lưới Inverter Suoer 300W, nhiệt độ 32 với PV 2x50W, Với NOCT 470C, nhiệt độ khơng khí sử dụng 200C, hệ số nhiệt Pmax=-0.5%/K, thông số pin mặt trời STC (1kW/m2 , 250C, ATM 1.5) (STC tiêu chuẩn thiết lập để kiểm tra pin, bao gồm nhiệt độ 250C ( 770F), cường độ xạ 650W/m2, áp suất 1.5 atm, pin chiếu sáng trực phương vng góc từ tia sáng mặt trời độ cao 500m so với mực nước biển) Hãy tính cơng suất ngõ vào, cơng suất ngõ Inverter Suoer 300W? Biết hiệu suất Inverter Suoer 300W 87% Bài làm 62 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong Ví dụ : Tính tốn chi phí lắp đặt thời gian hồn vốn cho hộ gia đình có sử dụng thiết bị ưu tiên nhà lắp đặt hệ thống lượng mặt trời hịa lưới khơng lưu trữ bao gồm: Quạt bàn: (55W/cái) Thời gian sử dụng 5h/ngày Máy tính xách tay: (90W/cái) Thời gian sử dụng 8h/ngày Bóng đèn: 10 (18W/bóng) Thời gian sử dụng 4h/ngày Tủ lạnh 120L sử dụng 24/24 Biết giá 1kwh điện lưới sử dụng 2.824 đồng Bài làm 63 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Qua trình tính tốn lý thuyết khảo sát thực tế mơ hình, thấy hệ thống lượng mặt trời nói chung hệ thống lượng mặt trời hịa lưới nói riêng có lợi lớn để phát triển sau, yếu tố khách quan nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt tác động xấu đến môi trường với yếu tố chủ quan sách phát triển lượng mặt trời định tăng giá điện 20/03/2019 phát triển hệ thống hịa lưới khơng lưu trữ kim nam đầu tư phát triển nguồn lượng sạch, chi phí thấp theo xu hướng tiết kiệm thân thiện với môi trường nước giới Với đề tài xây dựng mơ hình điện lượng mặt trời hịa lưới khơng lưu trữ, nhóm chúng em tiếp xúc trực tiếp có kinh nghiệm quan trọng thiết kế, thi công lắp đặt vận hành, bảo trì khảo sát thực tế hệ thống hịa lưới trực tiếp khơng lưu trữ Hạn chế: Trong q trình khảo sát, nhóm gặp khơng khó khăn định số lượng pin mặt trời bị hạn chế, khâu cấp nguồn lưới gặp khó khăn, yếu tố thời tiết tác động khơng nhỏ đến q trình thi cơng vận hành mơ hình Nhưng với tin thần tâm hoàn thành đề tài chọn với hỗ trợ vô quý giá giáo viên hướng dẫn giáo viên mơn đóng góp ý kiến, cán nhân viên trường tận tình giúp đỡ, chúng em phấn đấu vượt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành đề tài theo tiến độ 64 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hồi Phong 5.2 Hướng phát triển đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài, chúng em nhận với hệ thống lượng mặt trời hịa lưới khơng lưu trữ có cơng suất lớn lợi ích thu lại lớn Với hệ thống hịa lưới khơng lưu trữ cơng suất nhỏ chi phí đầu tư lớn chi phí mua thiết bị với số lượng cao so với chi phí trung bình mua thiết bị số lượng lớn, thời gian thu hồi vốn lâu sinh lãi thấp Tuy nhiên đầu tư hệ thống hịa lưới lượng mặt trời cơng suất lớn chi phí trung bình mua thiết bị cho thiết bị thấp so với số lượng ít, thời gian hồn vốn nhanh mang lại hiệu cao Nhược điểm lớn hệ thống hịa lưới khơng lưu trữ ngưng hoạt động nguồn điện lưới quốc gia vào ban đêm Do đó, để tối ưu sử dụng thiết kế thêm hệ thống lượng mặt trời kết hợp với acquy lưu trữ để sử dụng điện có cố điện lưới vào ban đêm khơng có mặt để hạn chế tối đa chi phí tiền điện phải trả hàng tháng Hiện nay, hệ thống lượng mặt trời hịa lưới khơng lưu trữ dần tiến gần với thị trường lượng tái tạo Việt Nam đời nhà máy, cơng trình lượng mặt trời hịa lưới quốc gia ngày nhiều Quan trọng sách hỗ trợ hấp dẫn Nhà nước lĩnh vực điện mặt trời luồng sinh khí hứa hẹn phát triển vượt bậc hệ thống mặt trời nói chung hệ thống hịa lưới khơng lưu trữ nói riêng tiến xa kỷ nguyên thời đại 4.0 65 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Hoàng Dương Hùng, Năng Lượng Mặt Trời-Lý Thuyết Ứng Dụng, NXB KHKT [2] Th.s Nguyễn Hoài Phong, Bài Giảng Năng Lượng Tái Tạo, DHCN [3] Geoff Stapleton and Susan Neill, Grid-connected Solar Electric Systems [4] Sachin Jain, Single Stage Grid Connected Photovoltaic Systems With Maximum Power Point Tracking [5] Xinbo Ruan-Xuenhu Wang-Honghua Pan-Dongshen Yang-Weiwei Li-Chenlei Bao, Control Techniques for LCL-Type Grid-Connected Inverters 66 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:Ths Nguyễn Hoài Phong LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nổ lực thân, chúng em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô bạn bè Trường đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Th.S Nguyễn Hoài Phong giảng viên Trường đại học Cơng Nghiệp, người khơng ngại khó khăn vất vả, tận tình giúp đỡ, hỗ trợ chúng em suốt q trình hồn thành khóa luận Ngồi chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy cô Trường đại học Cơng Nghiệp nói chung Thầy khoa Cơng Nghệ Điện nói riêng giảng dạy cho chúng em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp chúng em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện, giúp đỡ chúng em suốt trình học tập Chúng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên chúng em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng với điều kiện thời gian kinh nghiệm sinh viên lần thực nghiên cứu nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót kinh nghiệm kiến thức non nớt Chúng em mong đóng góp quý báu quý Thầy cô bạn bè, để giúp chúng em nhận thiếu sót q trình hồn thành khóa luận, qua rút kinh nghiệm hoàn thiện nâng cao kiến thức thân nhằm phục vụ cho cơng việc q trình học tập sau Cuối cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy cô, bạn bè dồi sức khỏe thành công sống Chúng em xin chân thành cảm ơn!!! 67 ... khiển lượng mặt trời hòa lưới Thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới Xây dựng thí nghiệm lượng điện mặt trời hòa lưới Kết dự kiến Báo cáo tổng quan hệ thống điện lượng mặt. .. 15088061 Tên đề tài XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỊA LƯỚI TRỰC TIẾP Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Tìm hiểu tổng quan hệ thống điện lượng mặt trời hịa lưới Phân tích ngun... nguồn lượng mặt trời để nâng cao hiệu sử dụng lượng tình hình cần thiết Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình thí nghiệm hịa lưới khai thác nguồn lượng mặt trời nhằm cho tối ưu hóa nguồn lượng

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: Tổng quan

    • 1.1. Các dạng năng lượng tái tạo

    • 1.2 Tình hình phát triển năng lượng mặt trời

    • 1.3 Giới thiệu về hệ thống năng lượng mặt trời

    • 1.4 Những thuận lợi và khó khăn của điện mặt trời

    • Chương 2: Bộ điều khiển năng lượng mặt trời hoà lưới không lưu trữ

      • 2.1 Nguyên lí hoạt động

      • 2.2 Các cơ sở sản xuất các thiết bị năng lượng mặt trời

      • 2.3 Giới thiệu bộ điều khiển hòa lưới không lưu trữ Suoer 300W

      • Chương 3: Thiết kế hệ thống năng lượng mặt trời hoà lưới không lưu trữ

        • 3.1 Đặt vấn đề thiết kế một hệ thống NLMT cho một hộ gia đình

        • 3.2 Tính toán chi phí tạo ra 1kWh

        • 3.3 Đánh giá tiềm năng của hệ thống

        • Chương 4: Mô hình thí nghiệm năng lượng mặt trời hoà lưới không lưu trữ SOUER 300W

          • 4.1 Giới thiệu thiết bị và thông số kĩ thuật trong mô hình

          • 4.2 Tính toán hoàn vốn cho mô hình hòa lưới không lưu trữ công suất 300W

          • 4.3 Sơ đồ đấu nối mô hình hòa lưới inverter 300W

          • 4.4 Tính toán lý thuyết với tấm pin 110W

          • 4.5 Khảo sát thực tế

          • 4.6 Mẫu báo cáo thí nghiệm

          • Chương 5: Kết luận và hướng phát triển của đề tài

            • 5.1 Kết luận

            • 5.2 Hướng phát triển đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan