Mối quan hệ giữa chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế thực trạng tại việt nam

135 72 0
Mối quan hệ giữa chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế   thực trạng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ MINH CHI MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã chuyên ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Vân Người phản biện 1: TS Võ Xuân Hồng Người phản biện 2: TS Hà Văn Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 09 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Trần Huy Hoàng TS Nguyễn Thị Tuyết Nga - Chủ tịch Hội đồng - Thư ký TS Võ Xuân Hồng - Phản biện TS Hà Văn Dũng - Phản biện TS Nguyễn Hoàng Hưng - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ THỊ MINH CHI MSHV: 16083591 Ngày, tháng, năm sinh: 04/11/1983 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Tài Chính Ngân hàng Mã chuyên ngành: 60340201 I TÊN ĐỀ TÀI: Mối quan hệ chi ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế - Thực trạng Việt Nam NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ chi ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 – 2017 II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao đề tài số 2018/QĐ- ĐHCN ngày 27/09/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/10/2019 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sỹ Phạm Ngọc Vân Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Phạm Ngọc Vân TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỜI CẢM ƠN Đề tài “Mối quan hệ chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế - Thực trạng Việt Nam” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Ngọc Vân tḥc Khoa Tài Ngân hàng – Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa Tài Ngân hàng đã tạo điều kiện thời gian cho suốt q trình nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tơi, đợng viên tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Dựa lý thuyết trường phái kinh tế trị học, luận văn hệ thống hóa làm rõ mợt số vấn đề lý luận tác động chi tiêu ngân sách tăng trưởng kinh tế, đồng thời phân tích kinh nghiệm mợt số quốc gia để làm sở cho bước nghiên cứu Dựa liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, luận văn phân tích thực trạng việc chi NSNN tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo phương diện chiều rộng chiều sâu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017 Kết quả cho thấy chi tiêu ngân sách có tác đợng tích cực tốc độ tăng trưởng kinh tế Với vai trị mợt cơng cụ quan trọng nhà nước nhằm cung cấp nguồn lực tài để thực mục tiêu kinh tế - xã hội thông qua sách cụ thể, chi tiêu ngân sách góp phần khơng nhỏ vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, bước nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh kinh tế thực công xã hợi Nhưng bên cạnh đó, việc chi ngân sách Nhà nước tồn nhiều hạn chế Điều đòi hỏi thời gian tới, để nâng cao hiệu quả chi tiêu ngân sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Chính phủ nên trọng đến quan điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, việc huy động phân bổ sử dụng chi tiêu ngân sách phải bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định phát triển bền vững theo định hướng xã hợi chủ nghĩa; Thứ hai, sách chi tiêu ngân sách Nhà nước phải xây dựng điều hành dựa một tảng pháp lý chặt chẽ, đồng thời tôn trọng quy luật kinh tế khách quan trình đợ phát triển kinh tế thị trường kinh tế; cuối cùng, cần xem chi tiêu ngân sách nói riêng ngân sách Nhà nước nói chung công cụ để quản lý điều tiết kinh tế thông qua việc điều chỉnh nhịp đợ tăng trưởng kinh tế mà cịn mợt cơng cụ định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam ii ABSTRACT Based on the theories of the school of political economics, the dissertation has systematized and clarified some theoretical issues about the impact of budget spending on economic growth, while analyzing experience in some countries as a basis for further research steps Based on data collected from various sources, the dissertation analyzes the state of the state budget spending on economic growth in Vietnam in terms of breadth and depth in the period from 2011 to 2017 The results show that budget spending has a positive impact on economic growth As an important tool of the state to provide financial resources to implement socioeconomic objectives through specific policies, budget spending has contributed significantly to the process Vietnam's economic restructuring towards increasing the proportion of industries and services, gradually improving the quality, efficiency and competitiveness of the economy and implementing social But besides, the state budget spending still exists many limitations This requires that in the future, to improve the efficiency of budget spending to promote economic growth in Vietnam, the government should focus on the following key points: First, mobilization and distribution supplementing and using budget spending to ensure that the economy grows quickly, stably and sustainably in a socialist orientation; Secondly, the state budget spending policy must be built and operated based on a strict legal foundation, while respecting objective economic rules and market economy Finally, it is necessary to see budget spending in particular and the state budget in general not only as a tool to manage and regulate the economy through adjusting the pace of economic growth but also as a guiding tool for socialist in a market economy in Vietnam iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học đợc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết quả nghiên cứu luận án đo tơi tự tìm hiểu, phân tích mợt cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết quả chưa công bố bất kỳ nghiên cứu khác Học viên Võ Thị Minh Chi iv MỤC LỤC MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH ẢNH IX DANH MỤC BẢNG BIỂU X CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Các nghiên cứu mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước 1.2.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn v 1.8 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 11 2.1 Lý luận NSNN chi NSNN 11 2.1.1 Ngân sách Nhà nước 11 2.1.2 Chi NSNN 12 2.1.2.1 Khái niệm chi NSNN 12 2.1.2.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nước 12 2.1.2.3 Vai trò chi NSNN 15 2.2 Những lý luận tăng trưởng kinh tế 15 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 15 2.2.2 Các kiểu tăng trưởng kinh tế 16 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng 16 2.2.2.2 Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu 17 2.2.2.3 Tăng trưởng kinh tế kết hợp chiều rộng chiều sâu 18 2.2.3 Quan điểm Việt Nam tăng trưởng kinh tế 19 2.2.4 Một số tiêu phản ánh tính hiệu quả đầu tư đến tăng trưởng kinh tế 22 2.2.4.1 Chỉ số ICOR 22 2.2.4.2 Chỉ tiêu TFP 23 2.3 Các lý thuyết kinh tế mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế 24 2.3.1 Lý thuyết Adolf Wagner John Maynard Keynes (1936) 24 2.3.2 Lý thuyết đường cong Richard Rahn (1986) 27 2.3.3 Lý thuyết nhà nước cuả Ph.Ăngghen V.I.Lênin 28 2.3.4 Các mơ hình nghiên cứu nghiên cứu trước 29 vi 2.4 Nợi dung phân tích mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế 33 2.4.1 Mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng 34 2.4.2 Mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu 34 2.5 Các học kinh nghiệm mối quan hệ chi NSNN tác động đến tăng trưởng kinh tế một số quốc gia giới 35 2.5.1 Tại Trung Quốc 35 2.5.2 Tại Singapore 37 2.5.3 Những học kinh nghiệm rút 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 20112017 41 3.1 Khái quát tình hình Chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 41 3.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 45 3.2.1 Về tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP, GDP/người) 45 3.2.2 Về hiệu quả sử dụng vốn (ICOR) 48 3.2.3 Về đóng góp vốn, lao đợng, TFP 49 3.3 Phân tích mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 52 3.3.1 Mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng 52 3.3.2 Mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu 60 3.3.2.1 Sự đóng góp Chi NSNN chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chi tiết cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ 60 3.3.2.2 Sự đóng góp Chi NSNN phát triển nguồn lao động, khoa học công nghệ, người 70 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế Việt Nam mợt vấn đề có ý nghĩa to lớn cả lý luận thực tiễn Tăng trưởng kinh tế nước nói chung Việt Nam nước nói riêng Chính phủ quan tâm sâu sắc Một kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững một phấn đấu một cách nghiêm túc quốc gia Để phát triển tăng trưởng kinh tế bền vững, NSNN mợt nguồn vốn mà Chính phủ ln cần trọng Với vai trò “vốn mồi” để thu hút nguồn vốn khác đầu tư khác cho kinh tế, Chính phủ phải kiểm sốt tốt phát huy tối đa lợi NSNN để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước phát triển, kích thích tạo đà cho mợt kinh tế vững mạnh tương lai Vì vậy, đánh giá mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế cần thiết Chi NSNN phạm vi nghiên cứu xem xét theo nội dung bao gồm: chi đầu tư phát triển chi thường xuyên NSNN Cịn tăng trưởng kinh tế nghiên cứu theo hướng chiều rộng thể qua tiêu tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người, hiệu quả sử dụng vốn ICOR, số TFP Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế cịn đánh giá theo chiều sâu đánh giá dịch chuyển thành phần kinh tế, dịch chuyển ngành kinh tế đánh giá phát triển phúc lợi xã hội người Với định hướng nghiên cứu trên, luận cho thấy mối quan hệ tích cực chi NSNN (đặc biệt chi đầu tư phát triển chi thường xuyên) lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 -2017 Chi NSNN giúp kinh tế không tăng trưởng theo tiêu tăng GDP, tăng TFP, hay hệ số sử dụng vốn ICOR, mà tích cực thay đổi bợ mặt kinh tế như: Sự chuyển dịch thành phần kinh tế, chuyển dịch phát triển ngành Nông công nghiệp dịch vụ, hay phát triển lực lượng lao động vấn đề an sinh xã hội người dân đảm bảo 105 Tuy nhiên, việc chi NSNN vấn đề nội chưa hiệu quả : Chi NSNN - đặc biệt chi đầu tư phát triển – chưa đáp ứng tối ưu nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế; việc đầu tư vốn doanh nghiệp nhà nước chưa mang lại hiệu quả cao cho kinh tế; đầu tư từ nguồn chi NSNN cịn xảy tình trạng đầu tư tràn lan, việc kiểm tra kiểm sốt vốn cịn hạn chế, gây thất lãng phí vốn đầu tư; nguồn chi ngân sách thường xuyên chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu cịn tập trung phục vụ ni dưỡng bộ máy nhà nước cồng kềnh nên mảng đầu tư cho giáo dục, y tế, phúc lợi thấp; tình trạng chi NSNN sai mục đích cịn nhiều nên đóng góp chi NSNN cho phát triển kinh tế chưa phát huy hết hiệu quả Để nâng cao hiệu quả việc chi NSNN cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung cần thực đồng bộ giải pháp: Phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước triệt để nhằm nâng cao lực kinh doanh thành phần kinh tế nhà nước xứng tầm với vai trò thành phần kinh tế đầu tàu kinh tế; tăng cường công tác tra, giám sát lĩnh vực đầu tư từ nguồn NSNN để tránh tình trạng lãng phí thất lãng phí vốn đầu tư; có sách kế hoạch chi NSNN thường xuyên cụ thể, tinh gọn bợ máy hành chính, tăng cường chi nghiên cứu khoa học - giáo dục – y tế để nâng cao chất lượng đời sống người dân một số giải pháp khác Nghiên cứu mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế - thực tiễn Việt Nam một vấn đề rộng với rất nhiều nợi dung, tiếp cận nhiều góc đợ khác Trong khuôn khổ thời gian, dung lượng mợt luận án thạc sỹ chun ngành tài ngân hàng lực tác giả, cịn mợt số vấn đề như: Lượng hóa chi NSNN với tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mợt mơ hình kinh tế cụ thể nào; giai đoạn khác vai trị chi NSNN tăng trưởng kinh tế Việt Nam thay đổi nào…vv, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá sâu cơng trình nghiên cứu thời gian tới./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương Việt Nam (2010 - 2017) Báo cáo tóm tắt, báo cáo sơ ngành Cơng nghiệp thương mại Việt Nam Truy xuất từ: https://moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong hop1?p_p_id=baocaotonghop_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTANCE_iu AldSaThat5&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id= column1&p_p_col_count=1&_baocaotonghop_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_ INSTANCE_iuAldSaThat5_mvcPath=%2Fhtml%2Fbaocaotonghop%2Fview.jsp& _baocaotonghop_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTANCE_iuAldSaThat5_d elta=5&_baocaotonghop_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTANCE_iuAldSa That5_keywords=&_baocaotonghop_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTAN CE_iuAldSaThat5_advancedSearch=false&_baocaotonghop_WAR_ECOITThong KeBCTportlet_INSTANCE_iuAldSaThat5_andOperator=true&_baocaotonghop_W AR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTANCE_iuAldSaThat5_resetCur=false&_bao caotonghop_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTANCE_iuAldSaThat5_cur=3 Bợ giáo dục đào tạo (2007) Giáo trình triết học - Dùng cho sinh viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học Việt Nam: NXB Lý luận trị Bùi Đại Dũng (2012) Chi tiêu công phát triển bền vững Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 4(28), 217-230 Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hồi (2014) Tác đợng chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển hội nhập UEF, 18(28), 27- 33 Nguyễn Thị Cành (2006) Tài Chính Cơng (phiên 1) Việt Nam: NXB Đại học quốc gia TP.HCM Học viện tài (2009) Giáo trình Quản lý tài cơng Việt Nam: NXB 107 Tài Chính Lê Thanh Liêm (2014) Đầu tư công phát triển Kinh tế xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam Truy xuất từ https://www.ueh.edu.vn/ Mai Đình Lâm (2015) Tác đợng chi ngân sách đến tăng trưởng kinh tế địa phương: Nghiên cứu trường hợp thành phía Nam Tạp chí phát triển & hội nhập UEF, 24(34), – Ngân hàng Nhà Nước (2010 - 2017) Báo cáo thường niên Việt Nam: NXB thông tin truyền thông 10 Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam (2017) Báo cáo đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam - Chính sách Tài khóa hướng tới Bền vững, Hiệu cơng Việt Nam: Ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam 11 Nguyễn Thị Bích Hồng (2007) Phân tích tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng từ – 1997 2006 Việt Nam Truy xuất từ http://www.zbook.vn/ebook/phan-tich-tang-truong-kinh-te-cua-thanh-pho-da-nangtu-1997-2006-41908/ 12 Nguyễn Thị Kim Tuyến (2015) Mối quan hệ thu, chi ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu Việt Nam Truy xuất từ https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/moi-lien-quan-he-giua-thu-va-chi-ngan-sachnha-nuoc-249733.html 13 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi (2010) Giáo trình Tài cơng phân tích sách thuế Việt Nam: NXB lao đợng 14 Sử Đình Thành Đồn Nguyên Vũ (2015) Chi tiêu công, vốn người tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu quốc gia phát triển Tạp chí phát triển kinh tế, 26(4), 25-45 15 Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2007) Giáo trình quản lý Tài cơng (phiên 1) Việt Nam: NXB Tài Chính 108 16 Phạm Thế Anh (2008) Phân tích chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kỷ yếu nghiên cứu CEFR Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nợi 17 Phạm Thế Anh (2012) Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan Kỷ yếu nghiên cứu CEFR Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012 18 Tổng cục thống kê (2010 – 2017) Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam Truy xuất từ https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18667 19 Viện Năng suất Việt Nam (2014 – 2017) Báo cáo suất: Truy xuất từ http://vnpi.vn/bao-cao-nang-suat-viet-nam.htm Tiếng Anh Nurudeen, A & Usman, A (2010) Government Expenditure And Economic Growth In Nigeria, 1970-2008: A Disaggregated Analysis Department of Economics Business and Economics Jourmal, 6(2), 61-69 Paparas, D., Alexandrops, P & Richter, C (2015) Fiscal Policy and Economic Growth, Empirical, Evidence in European Union Turkish economic review, 2(4), 239 – 268 Jiranyakul, K & Brahmasrene, T (2007) The relationship between government expenditures and economic growth in Thai Lan National Institute of Development Administration, Arizona: North Central University Davidson, R & MacKinnon, J G (1993) Estimation and Inference in Econometrics New York: Oxford University Press, 237 -240 Devarajan, S P Swaroop & H Zou (1996) The Composition of Public Expenditure and Economic Growth Journal of Monetary Economics, 59(3), 313344 Donald W K A (1991) Heteroscedasticity and Autocorrelation Consistent Covariance Matrix Estimation Journal of Econometrica, 37(2), 703-708 109 MacKinnon, J G (1996) Numerical Distribution Functions for Unit Root and Cointegration Test Journal of Applied Econometrics, 29(1), 601-618 Miller, S M.; F S Russek (1997) Fiscal Structures and Economic Growth International Evidence Economic Inquiry, 35(3), 603-613 Vito T L Schknecht (1997), Reforming Government: An Overview of Recent Experience European Journal of Political economy, 29(13), 395 - 417 110 PHỤ LỤC Phụ lục Vốn đầu tư phát triển tồn xã hợi thực theo giá hành phân theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng NĂM Tổng số 2011 2012 2013 2014 924.495 1.010.114 1.094.542 1.220.704 2015 2016 1.366.478 1.487.638 Sơ 2017 1.668.601 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 55.284 52.930 63.658 61.524 76.523 87.473 100.116 Khai khoáng 67.950 70.405 68.299 64.698 53.976 50.580 52.561 186.008 222.528 262.846 322.251 404.477 423.382 465.540 Sản x́t phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí 75.347 79.294 66.175 76.906 88.821 94.465 110.128 Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 23.297 23.940 21.672 23.682 22.137 26.182 30.869 43.914 47.273 59.975 95.216 78.572 90.448 103.453 49.461 64.849 80.887 74.464 88.821 99.969 114.299 104.653 20.802 106.365 27.576 117.116 28.677 164.798 21.363 161.244 28.286 157.392 33.769 171.032 41.214 Công nghiệp chế biến, chế tạo Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có đợng khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống 111 2011 2012 2013 2014 Thông tin truyền thơng Hoạt đợng tài chính, ngân hàng bảo hiểm 31.617 32.627 31.303 24.048 19.131 18.595 Sơ 2017 20.023 18.952 22.425 25.503 17.945 23.503 20.083 21.692 Hoạt động kinh doanh bất động sản 45.763 52.728 76.837 57.008 71.057 92.977 106.790 11.556 14.041 18.264 24.903 23.230 25.290 26.698 29.121 28.788 21.212 12.818 10.932 10.711 13.349 28.844 30.606 31.731 46.387 45.777 48.051 52.227 27.273 15.255 14.607 74.791 31.415 18.990 17.071 66.263 27.145 24.505 15.871 52.866 41.871 27.222 15.137 48.463 43.727 30.063 17.081 79.120 50.580 34.216 21.125 102.350 55.064 40.046 26.364 117.136 NĂM Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt đợng hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt đợng Đảng Cợng sản, tổ chức trị - xã hợi; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phịng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt đợng khác 2015 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 112 Phụ lục Giá trị Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hợi phân theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2011 Tổng Vốn đầu tư Phát triển toàn xã hội Khu vực nhà nước Khu vực Nhà nước Khu vực có Vốn ĐTNN Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 ước 924.495 1.010.114 1.094.542 1.220.704 1.366.478 1.487.638 1.668.601 341.555 406.514 441.924 486.804 519.878 557.633 594.885 36,95 40,24 40,38 39,88 38,05 37,48 35,65 356.049 385.027 412.506 468.500 528.500 578.902 677.510 38,51 38,12 37,69 38,38 38,68 38,91 40,60 226.891 218.573 240.112 265.400 318.100 351.103 396.206 24,54 21,64 21,94 21,74 23,28 23,60 23,74 Giá trị tính theo giá hành Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 113 Phụ lục Chi tiết nguồn vốn đầu tư Khu vực Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Đơn vị tính : Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 Tổng Vốn đầu tư Phát triển toàn xã hội Khu vực nhà nước Theo nguồn Vốn NSNN Theo nguồn Vốn vay Theo nguồn Vốn DNNN & khác 2012 2013 924.495 1.010.114 2014 2015 2016 1.094.542 1.220.704 1.366.478 1.487.638 2017 1.668.601 Giá trị Tỷ lệ (%) 341.555 36,95 406.514 40,24 441.924 40,38 486.804 39,88 519.878 38,05 557.633 37,48 594.885 35,65 Giá trị 177.977 205.022 207.152 207.704 233.378 270.883 290.135 Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 19,25 114.085 12,34 20,30 149.516 14,80 18,93 162.486 14,85 17,02 198.202 16,24 17,08 201.000 14,71 18,21 202.052 13,58 17,39 210.549 12,62 Giá trị 49.493 51.976 72.286 80.898 85.500 84.698 94.201 5,35 5,15 6,60 6,63 6,26 5,69 5,65 Tỷ lệ (%) Giá trị tính theo giá hành Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 114 Phụ lục Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Giá trị (Tỷ đồng) NĂM Tổng số GDP Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Cơ cấu (%) Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Tổng số GDP Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 2011 2.779.880 543.960 896.356 1.021.126 318.438 100 19,57 32,24 36,73 11,46 2012 3.245.419 623.815 1.089.091 1.209.464 323.049 100 19,22 33,56 37,27 9,95 2013 3.584.262 643.862 1.189.618 1.388.407 362.375 100 17,96 33,19 38,74 10,11 2014 3.937.856 696.969 1.307.935 1.537.197 395.755 100 17,70 33,21 39,04 10,05 2015 4.192.862 712.460 1.394.130 1.665.962 420.310 100 17,00 33,25 39,73 10,02 2016 4.502.733 734.830 1.473.071 1.842.729 452.103 100 16,32 32,72 40,92 10,04 Sơ bộ 2017 5.005.975 768.161 1.671.952 2.065.488 500.374 100 15,34 33,40 41,26 10,00 Giá trị tính theo giá hành Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 115 Phụ lục Lao động cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Đơn vị tính : Nghìn người Năm 2011 2012 2013 Tổng số Lao động 50.352,00 51.422,40 52.207,80 Giá trị 24.362,90 24.357,20 24.399,30 Tỷ lệ (%) 48,39% 47,37% 46,73% Giá trị 10.718,80 10.896,50 11.086,00 Tỷ lệ (%) 21,29% 21,19% 21,23% Giá trị 15.270,20 16.168,70 16.722,50 Tỷ lệ (%) 30,33% 31,44% 32,03% Nông- Lâm –Ngư nghiệp thủy sản Công nghiệp Dịch vụ 2016 Sơ 2017 52.744,50 52.840,00 53.302,80 53.703,40 24.408,70 23.259,10 22.315,20 21.564,80 41,86% 40,16% 13.199,00 13.843,00 24,76% 25,78% 17.788,60 18.295,60 33,37% 34,07% 2014 46,28% 2015 44,02% 11.229,00 12.018,00 21,29% 22,74% 17.106,80 17.562,90 32,43% 33,24% Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 116 Phụ lục Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước theo giá hành phân theo ngành Dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Đơn vị tính: Tỷ Đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ 2017 Tổng số vốn đầu tư 341.555 406.514 441.924 486.804 519.878 557.633 594.885 Ngành Dịch vụ 186.876 219.762 230.256 277.722 301.999 309.654 330.043 8.641 13.007 11.402 6.913 11.177 9.480 10.708 59.114 4.748 18.546 63.463 6.423 21.383 71.109 6.541 17.899 98.919 3.408 14.847 114.685 4.159 13.413 105.281 4.461 13.941 110.232 5.354 14.277 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 5.636 7.846 6.806 8.860 9.878 10.037 10.827 Hoạt động kinh doanh bất động sản 8.368 11.605 13.656 7.789 11.749 12.825 13.861 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 6.934 8.415 7.380 17.135 15.752 16.729 17.847 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 5.738 5.650 5.126 2.531 2.339 2.342 2.082 Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hợi 28.844 30.606 31.731 46.387 45.777 48.051 52.227 10 Giáo dục đào tạo 13.833 21.708 24.930 34.563 35.092 39.090 41.047 11 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 10.008 11.566 15.114 19.521 20.743 29.276 32.124 12 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 8.710 8.374 7.734 11.781 10.450 12.101 13.088 13 Hoạt động khác 7756 9716 10828 5068 6.785 6.040 6.369 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có đợng khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 117 Phụ lục 7: Chi tiết khoản chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Đơn vị tính : Tỷ Đồng TỔNG CHI NSNN Chi đầu tư phát triển Ước tính 2017 787.554 978.463 1.088.153 1.103.983 1.265.625 1.295.061 1.462.965 208.306 268.812 271.680 248.452 308.853 296.451 365.526 Chi thường xuyên 467.017 603.372 704.165 723.292 778.500 822.343 907.111 Chi nghiệp giáo dục, đào tạo 99.369 127.136 155.603 174.777 177.367 195.635 217.057 Chi nghiệp y tế, dân số gia đình 30.930 39.454 45.872 50.261 49.423 76.217 85.230 5.758 5.918 6.593 7.027 9.392 10.471 11.263 NĂM Chi nghiệp khoa học, công nghệ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chi văn hố thơng tin; phát truyền hình, thơng tấn; thể dục thể thao Chi đảm bảo xã hội 8.645 11.372 13.166 13.574 15.539 12.975 14.911 78.090 85.671 100.247 106.958 105.295 122.905 131.104 Chi nghiệp kinh tế, bảo vệ môi trường 45.543 56.854 66.231 69.442 79.519 91.545 109.297 Chi hoạt động quan Quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể 72.423 89.172 109.093 123.120 132.843 118.169 128.080 288 441 253 299 302 100 100 Chi bổ sung quĩ dự trữ tài Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2011-2017) 118 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Võ Thị Minh Chi Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 04/11/1983 Nơi sinh: TP.HCM Email: vtmc1983@gmail.com Điện thoại: 0909057968 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 1989 – 1990: Học tiểu học trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng TP.HCM Từ năm 1990 – 1994: Học tiểu học trường tiểu học Trần Văn Ơn TP.HCM Từ năm 1994 – 1998: Học THCS trường THCS Trần Văn Ơn TP.HCM Từ năm 1998 – 2001: Học THPT trường THPT Trưng Vương TP.HCM Từ năm 2001 – 2005: Học Đại Học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM Từ năm 2016 – 2019: Học Thạc sỹ Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 07/2005 – 09/2016 Ngân hàng TMCP Quân Đội Kiểm sốt viên Sàn giao CN Bắc Sài Gịn dịch 10/2016 – Công ty TNHH MTV Tổng Kế tốn viên cơng ty 28 Tp HCM, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA Người khai CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) Võ Thị Minh Chi 119 ... ĐỀ TÀI: Mối quan hệ chi ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế - Thực trạng Việt Nam NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ chi ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai... sau: - Nghiên cứu lý luận chi NSNN, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế - Phân tích thực trạng vấn đề chi NSNN tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011–2017 - Đánh... NSNN tăng trưởng kinh tế theo chi? ??u rộng 34 2.4.2 Mối quan hệ chi NSNN tăng trưởng kinh tế theo chi? ??u sâu 34 2.5 Các học kinh nghiệm mối quan hệ chi NSNN tác động đến tăng trưởng kinh tế một

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ- THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM

    • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • ABSTRACT

    • LỜI CAM ĐOAN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Lý do chọn đề tài

      • 1.2 Các nghiên cứu về mối quan hệ chi NSNN và tăng trưởng kinh tế

      • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

      • 1.7 Ý nghĩa khoa học của đề tài

      • 1.8 Bố cục của đề tài

      • Tóm tắt chương 1

      • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

        • 2.1 Lý luận về NSNN và chi NSNN

        • 2.2 Những lý luận về tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan