1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO THỰC TẬP

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Lời cảm ơn CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.Cơ cấu tổ chức 2.Cơ sở vật chất chung 3.Các nhóm, lớp mầm non 4.Giờ hoạt động vui chơi nhóm, lớp mầm non 5.Hoạt động giáo dục nhó, lớp mầm non CHƯƠNG II: BÁO CÁO 1.Các hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ 1.1.Đón trả trẻ 1.2.Tổ chức vệ sinh cho trẻ 1.3.Tổ chức ăn 1.4.Tổ chức ngủ 2.Hoạt động giáo dục 2.1.Mục tiêu giáo dục 2.2.Xây dựng kế hoạch tuần 2.3.Kế hoạch dự giờ, thao giảng 2.4.Thực tập giảng dạy 2.5.Tổ chức hoạt động vui chơi, hoạt động góc CHƯƠNG III: KẾT LUẬN – Nhận thức học kinh nghiệm – Nhận xét đánh giá thân thời gian thực tập – Kết luận – hướng phấn đấu NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG MẦM NON NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI MỞ ĐẦU  Viết báo cáo thực tập nhiệm vụ quan trọng giáo sinh, nhằm thể hiểu biết sau đợt thực tập, nắm kiến thức ngành áp dụng trường Việc viết báo cáo thực tập quan trọng giúp củng cố nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời phát huy tính sáng tạo rèn luyện chun mơn, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, tạo hiểu biết rộng thân sinh viên Đây văn để nhà trường đánh giá kết đạt sinh viên  Là giáo viên mầm non tương lai, em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục quan trộng mà thực tập sư phạm thời gian quan trọng quý báu để giáo sinh tiếp cận cháu thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm lí tình cảm cháu đồng thời trải nghiệm việc thiết kế thực tiết dạy công tác chủ nhiệm, thể hiểu biết ngành, bổ sung kiến thức thiếu để thân ngày hiểu biết tốt Vì em viết báo cáo thực tập lần củng cố thêm kiến thức chuyên ngành LỜI CẢM ƠN Nhất tự vi sư, Bán tự vi sư Câu nói khắc ghi em, nhắc nhở em phải biết kính trọng yêu quý người dẫn dắt dạy em học tập sống ngày Em quên giúp đỡ thầy cô truyền kiến thức cho em ban lãnh đạo trường Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn tạo điều kiện cho em thực tập sư phạm để mở rộng thêm kiến thức thực hành chuyên môn Và đặc biệt trường mà em thực tập: Trường mâm non Thăng long tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt tháng rưỡi thực tập giúp cho em có kinh nghiệm quý báu để làm hành trang bước vào tương lai vững vàng Em xin gửi tới thầy cô, ban lãnh đạo Trường Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn trường Mầm non Thăng Long, tất cán giáo viên công nhân viên hai trường lời cảm ơn sâu sắc Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Lê Thị Nga giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập Cảm ơn hết lịng giúp đỡ, quan tâm đến chúng em thời gian thực tập trường mầm non Thăng Long Đặc biệt em chân thành cảm ơn đến cô Phan Thị Hạnh, Trần Huyền Trang, Buỷnh, Võ Thị Thạch tận tình dẫn dìu dắt em suốt trình tiếp cận thực tế tham gia nhiệt tình cháu Lớp Mầm, lớp cơm nát bạn nhóm giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập hoàn thành báo cáo thu hoạch Bài báo cáo thực tập thực khoảng thời gian tuần Bước đầu vào thực tế em nhiều hạn chê bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót, điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.Cơ cấu tổ chức - Trường Mầm Non Thăng Long có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hội đồng - Hiệu trưởng: Cơ Lê Thị Hằng - Phó hiệu trưởng: Cơ Đinh Thị Châu - Có tổ chun môn: Tổ chuyên môn nhà trẻ, tổ 3-4 tuổi, tổ 4-5 tuổi, tổ 5-6 tuổi tổ văn phòng, tổ cấp dưỡng - Có tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đồn Niên Cộng Sản Thành Phố Hồ Chí Minh nhiều tổ chức khác Cơ sở vật chất chung - Trường Mầm Non Thăng Long có đủ diện tích sử dụng - Có sân chơi chia thành hai khu vực cho trẻ nhà trẻ trẻ mẫu giáo hoạt động - Có nhiều loại đồ chơi trời cho trẻ vận động phù hợp với lứa tuổi - Sân trường lót gạch chống trơn trợt đảm bảo an toàn cho trẻ - Các lớp học rộng mở, ánh sáng tốt, đủ diện tích cho trẻ hoạt động - Các nhóm nhà trẻ lót sàn gỗ đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ - Nhà trường có phịng giáo dục thể chất, phịng giáo dục nghệ thuật rộng rãi, thoáng mát đủ đồ dùng cho trẻ hoạt động - Mỗi nhóm, lớp có nhà vệ sinh riêng, tủ đựng cặp sách cho trẻ - Có bếp ăn phục vụ bán trú Các nhóm, lớp mầm non - Trường có 10 lớp nhà trẻ 10 lớp mẫu giáo Trong đó: + Trẻ phân chia vào nhóm, lớp theo độ tuổi + Số trẻ nhóm, lớp đủ theo quy định Giờ hoạt động vui chơi nhóm, lớp mầm non - Hoạt động vui chơi trẻ mầm non gồm có vui chơi lớp hoạt động vui chơi trời - Lịch hoạt động vui chơi ngồi trời nhóm lớp phân chia cụ thể, rõ ràng Hoạt động giáo dục nhóm lớp mầm non: Các hoạt động giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực -Nhà trẻ: lĩnh vực + Phát triển nhận thức + Phát triển thể chất + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ -Mẫu giáo: lĩnh vực + Phát triển nhận thức + Phát triển thể chất + Phát triển ngơn ngữ + Phát triển tình cảm kỹ xã hội + Phát triển thẩm mỹ CHƯƠNG II: BÁO CÁO 1.Các hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ 1.1 Đón trả trẻ Đón trẻ - Đón trẻ từ 6h30, trẻ đến lớp cô chào trẻ đón trẻ từ tay phụ huynh Giáo viên trao đổi với phụ huynh vấn đề trẻ để hiểu rõ tình hình sức khỏe, từ giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Trẻ bố mẹ đưa đến lớp, trao tận tay cho giáo viên Khi đến lớp, trẻ phải lễ phép thưa cô giáo chào tạm biệt bố mẹ, từ rèn đạo đức lễ phép trẻ ngày - Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, trẻ cịn học tính tự lập tự thay đổi dép, cất cặp sách tự ngồi vào bàn ổn định Trả trẻ - Trường mở cửa cho phụ huynh vào đón trẻ từ 15 - Khi trả trẻ, cô làm vệ sinh cho trẻ sẽ, thay quần áo, buộc lại tóc,trước trẻ lớp cơm nát - Khi phụ huynh đón trẻ, trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ ngày, cụ thể như: trẻ học nào, ăn uống sao, có biểu mệt mỏi hay bị thương trường khơng…và chào tạm biệt trẻ, phụ huynh Nhận xét: Hoạt động đón trẻ trả trẻ có vai trị vơ quan trọng, giúp cho giáo viên phụ huynh tìm tiếng nói chung q trình dạy dỗ trẻ để phát triển tồn diện giúp trẻ co kĩ tự phục vụ tốt 1.2.Tổ chức vệ sinh cho trẻ Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ ( lớp cơm nát ) - Trẻ lứa tuổi chưa biết tự vệ sinh cá nhân, công tác vệ sinh trẻ cô thực - Trước an trưa cô thực thao tác rửa tay, lau mặt, đeo yếm cho trẻ cho trẻ ngồi vài bàn ăn Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo ( lớp Mầm) - Ở tuổi này, trẻ biết cách rửa tay, lau mặt, đánh - Trước bữa ăn, cô để trẻ tự thực thao tác vệ sinh, ý quan sát bước vệ sinh trẻ, nhắc nhở trẻ chưa thực bước Nhận xét: Tổ chức vệ sinh cho trẻ tạo cho trẻ thói quen tự vệ sinh cá nhân trước sau bữa ăn 1.3 Tổ chức ăn - Trẻ có bữa ăn ngày gồm: bữa sáng, bữa trưa bữa xế + Chuẩn bị bữa ăn - Giáo viên xếp bàn ghế lấy khăn - Giáo viên lấy thức ăn, chén, muỗng từ nhà bếp đem lên lớp học sau chia vào chén riêng ( trẻ mẫu giáo chia thức ăn cho trẻ bữa sáng bữa xế) theo số lượng trẻ - Khi chia thức ăn, giáo viên mang trang để đảm bảo vệ sinh cho trẻ -Cho trẻ vệ sinh cá nhân sau ngồi vào bàn ăn +Trong bữa ăn - Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ: Kỹ tự phục vụ chưa có, giáo viên người đút ăn cho trẻ - Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo: Trẻ có khả tự phục vụ, giáo viên hướng dẫn trẻ tự lấy phần ăn mình, ngồi vào chỗ tự múc ăn, sau ăn xong trẻ tự giác dẹp chén nơi quy định Nhận xét: Việc tổ chức ăn cách giúp: + Sau bữa ăn -Vệ sinh cá nhân cho trẻ, đánh lau mặt + Tạo cho trẻ tính tự phục vụ tự giác ăn cơm bữa, phần + Tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng để trẻ khỏe mạnh phát triển + Đảm bảo vệ sinh an toàn ăn 1.4.Tổ chức ngủ + Trước ngủ Đối với nhà trẻ: - Cô thay tả cho trẻ - Dọn dẹp, lau quét lớp học sẽ, tắt đền, mở máy lạnh xếp giường gối cho trẻ nằm vị trí - Pha sữa cho trẻ uống Đối với trẻ mẫu giáo - Dọn dẹp, lau quét lớp học sẽ, tắt đèn, mở máy lạnh - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ tự thay đồ gấp quần áo dơ vào cặp - Hướng dẫn trẻ tự tìm nêm, gối tự trải nệm nằm - Nhắc nhở trẻ uống sữa ( có) + Trong ngủ: Đối với trẻ nhà trẻ: - Nhắc nhở trẻ ngủ sớm , khơng nói chuyện - Quan sát tư ngủ trẻ, tránh để trẻ nằm úp xấp, đồng thời đề phòng trường hợp ý muốn ( co giật, sốt…) Đối với trẻ mẫu giáo: - Nhắc nhở trẻ ngủ sớm, không nói chuyện - Quan sát tư ngủ trẻ, tránh để trẻ nằm úp xấp, đồng thời đề phòng trường hợp ý muốn ( sốt, co giật…) + Kết thúc ngủ: Đối với trẻ nhà trẻ: - Những trẻ thức trước cô cho bé dạy trước, cô mở cửa, mở đèn dọn dẹp giường gối trẻ - Đánh thức trẻ ngủ cách nhẹ nhàng, tránh để trẻ giật Đối với trẻ mẫu giáo: - Cô gọi trẻ dạy hướng dẫn trẻ tự xấp nệm gối cất nơi quy định - Cho trẻ tự rửa mặt thay quần áo Nhận xét: Việc tổ chức ngủ cách giúp trẻ phát triển thể chất, nhận thức, cảm xúc, tập cho trẻ tính tự phục vụ Việc ngủ đủ giấc giúp trẻ có tinh thần thoải mái phát triển toàn diện cho trẻ 2.Hoạt động giáo dục 2.1.Mục tiêu giáo dục Nhà trẻ Mục tiêu: Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm phát triển hài hịa mặt: thể chất, ngơn ngữ , nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ  Phát triển thể chất - - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao, phát triển bình thường, theo lứa tuổi - Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay - Có khả tự làm số việc ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân  Phát triển nhận thức - Thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh - Có nhạy cảm giác quan, có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ,diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản - Có số hiếu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi quen thuộc  Phát triển ngôn ngữ - Nghe, hiểu yêu cầu đơn giản lời nói: biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói cử - Sử dụng lời nói để diễn đạt nhu cầu giao tiếp  Phát triển tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ -Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi Thích nghe hát vận động theo nhạc, thích vẽ, dán, xếp hình Có ý thức bkarn thân, dạn giao tiếp với người gần gũi  Mẫu giáo -Mục tiêu: Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm phát triển hài hịa mặt: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ  Phát triển thể chất  Phát triển vật chất - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển theo lứa tuổi - Trẻ thực vận động giữ thăng cho thể - Trẻ thực vận động vững vàng, tư - Trẻ phối hợp vận động tay mắt tung, đập, ném, bắt bóng, cắt giấy theo đường thẳng, tự buộc giây  Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ kể tên số ăn ngày lợi ích chúng sức khỏe Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin khoáng chất - Trẻ thực sô việc sinh hoạt: tự rửa tay xà phòng, tự lau mặt, đánh răng, thay quần áo bị ướt, bẩn, tự càm bát lấy ăn có số hành vi tốt ăn  Phát triển nhận thức  Khám phá khoa học xã hội - Trẻ tìm hiểu, khám phá đồ vật hay đặt câu hỏi: sao? Để làm gì? - Trẻ biết phối hợp giác quan để xem xét vật, tượng như: sờ, nắm, ngửi,nếm để biết đặc điểm đối tượng - Trẻ phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Trẻ biết nhận mối liên hệ đơn giản vật tượng quen thuộc - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính hỏi - Trẻ nói tên cơng việc bố, mẹ, địa gia đình - Trẻ biết tên vài danh lam thắng cảnh quê hương đất nước  Làm quen với số khám niệm sơ đẳng tốn - Trẻ nhận biết phía phải, phía trái bẩn thân - Trẻ biết buổi sáng trưa chiều tối - Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10 - Trẻ nhận biết số phạm vi - Trẻ nhận biết giống khác hình qua vài dấu hiệu bật  Phát triển ngôn ngữ - Trẻ diễn đạt mong muốn, nhu cầu câu đơn giản, câu ghép - Trẻ biết đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm Trẻ kể lại việc theo trình tự - Trẻ có khả cảm nhận vần, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao - Trẻ biết cầm sách chiều trang để xem tranh ảnh  Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Trẻ biết chơi thân thiện với bạn bè, nói điều bé thích, việc bé làm - Trẻ biết nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua tranh ảnh - Trẻ thực số quy định gia đình, trường lớp mầm non, nơi cơng cộng…  Phát triển thẩm mỹ - Trẻ có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống thông qua hát - Trẻ hát giai điệu,lời ca, hát rõ lời thể qua nét mặt, cử điệu - Trẻ biết sử dụng dụng cụ, vật liệu phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét, tạo sản phẩm có nội dung bố cục đơn giản - Trẻ biết thể xen kẻ màu, hình trang trí đơn giản, biết nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, đường nét, hình dạng… - Trẻ biết nhận xét giữ gìn sản phẩm mình, bạn 2.2.Xây dựng kế hoạch tuần  Nhà trẻ Đón trẻ, trị chuyện trẻ Thể dục sáng Giờ học Vui chơi lớp Chơi sân Giờ ăn, ngủ, vệ sinh Sinh hoạt chiều Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Hướng dẫn bé xếp giỏ, dép ngắn - Trị chuyện tình trạng sức khỏe trẻ - Trò chuyện “Bản thân bé” - Trò chuyện số giác quan bé, cho bé nhận biết - Trò chuyện bé ngoan, lễ phép - Tập với nhạc “ Thể dục buổi sáng, cào cào ” - Hô hấp, thổi bong bóng - Động tác tay: Co duỗi, đưa tay trước - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống - Đông tác bật: tay chóng hong, bật chỗ NBTN: “ NBPB: Tung Kể Hát “ Quả Màu bóng chuyện: Tay Cam” xanh hai “Quả thơm tay dương tay táo xanh ngoan” màu ” xanh - TCXD: Biết xếp chồng, đặt khối gỗ sát cạnh để tạo mơ hình xây dựng - Biết khoe với bạn mơ hình xây dựng - TCGB: Trẻ biết chơi với hành động giả đơn giản - Có thói quen tự lấy cất đồ chơi nơi quy định - TCHT: Tô màu loại trái - Quan sát: Quan sát xanh sân trường - TCVĐ: Bước lên xuống bậc thang - TCDG: Chi chi chành chành - Giờ ăn: Nhận biết tên ăn, biết mời cơ, bạn ăn - Giờ ngủ: Tập bé tự giác xếp nệm gối vào chỗ ngủ - Vệ sinh: Tập thể lời nói có nhu cầu, ngủ, vệ sinh - Ôn lại - Rèn kỹ -Làm - Ôn lại - Bé xem thơ lau quen với hát giới “Mưa” mặt, lau câu “Múa động vật - Nghe mặt cho chuyện “ cho mẹ hát số Quả táo xem” Trả trẻ  “Trời trẻ xanh” nắng trời mưa” -Trao đổi với phụ huynh tình trạng bé ngày hơm Mẫu giáo Hoạt động Đón trẻ - trị chuyện sáng Thể dục sáng Giờ học HĐVC lớp HĐVC trời Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều Trả trẻ Thứ - Thứ Thứ Thứ Thứ Thực số đơn giản với giúp đỡ người khác Nhận biết gọi tên buổi ngày ( sáng, trưa, chiều tối ) Nhận biết thời tiết ( nắng, mưa, nóng, lạnh ) Chơi trị chơi dân gian Phát triển nhóm ( tay thay đưa trước sau, chân: đứng trụ chân phải đưa chân trái phía trước, ngược lại, bụng: ngồi duỗi thẳng chân, hai tay chống sau, bật phía trước PTTC: Ném TH: Sử dụng LQVVH: Kể LQVT: Xếp KPKH: Một xa tay nguyên vật chuyện với xen kẽ số nguồn -chạy 10m liệu tạo hình nhân vật rời ( nước để tạo sản Chú bé giọt sinh hoạt phẩm, nhận nước) ngày xét sản phẩm tạo hình - Góc gia đình: Nấu cơm mẹ vắng - Góc xây dựng: xây dựng lâu đài cho bé - Góc âm nhạc: Múa hát hát chủ đề - Góc phân vai: Trẻ đóng vai thành nhân vật câu chuyện - Đọc đồng dao - Quan sát: bầu trời, cối, thời tiết ngày - TCVĐ: Kéo co, bật qua kể vạch - TCDG: Bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây - Chơi tự với đồ chơi có sẵn sân trường - Có kĩ tự phục vụ vệ sinh cá nhân - Biết cách ăn để bảo vệ sức khỏe - Bé biết xếp gối vào nệm - Ngủ ngoan ngủ đủ giấc Rèn kỹ Kể chuyện Đọc đồng Thực Tơ màu kính chải tóc, cho trẻ dao, thơ tập hình quần áo gọn gàng - Thói quen biết cúi đầu, khoanh tay chào người lớn trước - Đi giày dép nhẹ nhành dọc hành lang lên xuống cầu thang - Không chạy khỏi tầm nhìn ba mẹ 2.3.Kế hoạch dự giờ, thao giảng  Nhà trẻ Thời gian 03/07/2020 03/07/2020 08/07/2020 08/07/2020 13/07/2020 13/07/2020 14/07/2020 15/07/2020  Bài dạy Phát triển ngôn ngữ: Thơ “mưa” Vận động theo nhạc: bé khỏe bé ngoan Nhận biết phân biệt: màu xanh xanh dương Vận động theo nhạc: trời nắng trời mưa NBTN: Qủa cam Tơ màu: cam Phát triển thể chất: Tung bóng tay Nhận biết: mèo Người dạy GVHD: Buỷnh Bài dạy Phát triển thể chất: Ném bóng xa tay Phát triển ngôn ngữ: Chú bé giọt nước Phát triển ngôn ngữ: Thơ “ ảnh bác” Tạo hình: nặn hoa năm cánh Nhận biết đồ dùng bác sĩ TCDG: kéo co GDAM: hát “tay thơm tay ngoan” Thơ “ Làm bác sĩ” Người dạy GVHD: Phan thị Hạnh GVHD: Buỷnh Sv: Hồ Thị Thanh Thảo Sv: Mai Thị Hồng Trúc Sv: Hồ Thị Thanh Thảo Sv: Mai Thị Hồng Trúc Sv: Hồ Thị Thanh Thảo Sv: Mai Thị Hồng Trúc Mẫu giáo Thời gian 08/06/2020 08/06/2020 12/06/2020 12/06/2020 23/06/2020 23/06/2020 26/06/2020 27/06/2020 GVHD: Phan THỊ Hạnh GVHD: Phan THỊ hạnh GVHD: phan thị hạnh Sv: Mai Thị hồng trúc Sv: Hồ thị thảo Sv: Hồ thị thảo Sv: Mai thị hồng trúc 2.4.Thực tập giảng dạy  Nhà trẻ -Ở lứa tuổi này, khả nhận thức, tập trung ý trẻ chưa cao, tiết dạy có nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ, thời gian học ngắn ( từ 10-15 phút) Thời gian 13/07/2020  Mẫu giáo Bài dạy NHTN: Qủa cam - Ở lứa tuổi trẻ có khả nhận thức, hoạt động trẻ tăng cao nên dạy phải cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức hơn, giúp trẻ phát triển loại kĩ (ghi nhớ, nhận biết,vận động…) - Trẻ có khả tập trung ý cao lứa tuổi nhà trẻ, thời gian tiết học kéo dài (từ 20-25 phút) Thời gian 26/06/2020 Bài dạy GDAM: Hát “Tay Thơm Tay Ngoan” 2.5.Tổ chức hoạt động vui chơi – hoạt động góc - Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ yếu trẻ hoạt động vui chơi Trẻ học thông qua việc vui chơi, học mà chơi-chơi mà học Vì vậy, việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non - Các hoạt động vui chơi cho trẻ phải đáp ứng đủ mục tiêu phát triển trẻ như: phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẩm mĩ - Dụng cụ tổ chức hoạt động vui chơi cần phải ý đến vấn đề an toàn chơi, động viên khuyến khích trẻ chưa chơi, nhắc nhở trẻ đoàn kết chơi - Hoạt động vui chơi trẻ chia làm hai loại: Hoạt động vui chơi trời hoạt động vui chơi lớp ( hoạt động góc)  Hoạt động vui chơi ngồi trời -Các trị chơi ngồi trời thiên phát triển thể chất cho trẻ -Vui chơi trời khiến trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, hoạt động thân thể nhiều  Hoạt động góc -Trẻ có góc chơi đa dạng lớp -Hoạt động góc giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, tình cảm xã hội, trí tuệ… CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 1.Nhận thức – học kinh nghiệm Trong đợt thực tập tháng rưỡi trường mầm non Thăng Long, em rút số học kinh nghiệm quý báu từ giáo viên đứng lớp -Biết cách tổ chức, trang trí buổi lễ hội -Biết cách lập kế hoạch, soạn giáo án cách tổ chức học, vui chơi cho trẻ -Có kỹ chăm sóc trẻ -Trao đổi thêm kĩ đứng lớp, quản lí trẻ -Học thêm nhiều phương pháp làm giáo cụ, thu hút ý trẻ -Học cách giao tiếp với trẻ tác phong đứng lớp 2.Nhận xét đánh giá thân thời gian thực tập -Trong thời gian thực tập, em tuân thủ nội quy, quy định nhà trường, -Luôn tôn trọng lễ phép giáo viên cơng nhân viên trường -Nói chuyện nhỏ nhẹ quan tâm đến trẻ -Luôn làm theo hướng dẫn giáo viên đoàn kết với sinh viên thực tập nhóm -Soạn giáo án giảng dạy theo phân công -Chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ 3.Kết luận – Hướng phấn đấu - Sau kết thúc đợt thực tập này, em cố gắng rèn luyện phẩm chất đạo đức sáng lịng kiên trì, tính tự kiềm chế, ý thức kỷ luật tốt - Luôn phấn đấu công tác giảng dạy không ngừng nâng cao tay nghề để trở thành người giáo viên tốt - Luôn sức học hỏi, trao đổi kiến thức, cập nhật thông tin cần thiết cho công tác giảng dạy sau - Chú ý bồi dưỡng phẩm chất nhân cách đạo đức để xứng đáng làm giáo viên tốt, làm gương sáng cho trẻ noi theo - Nắm vững kiến thức phương pháp giảng dạy trẻ tốt - Xây dựng niềm tin lí tưởng vững vàng, tốt đẹp để làm tốt công tác giáo dục chăm sóc trẻ - Am nhiểu tâm lí trẻ để tạo gần gũi giúp trẻ phát triển toàn diện - Tự học tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế, áp dụng vào việc giảng dạy theo hướng tích cực - Tiếp thu hồn thiện hồn thiện thân cấp bậc học cao - Không ngừng học hỏi từ trường lớp, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, để nâng cao tay nghề nghiệp “trồng người” - Nghề giáo viên mầm non nghề đáng quý, đáng trân trọng Em xin hứa làm để phục vụ cho ngành giáo dục non trẻ vững mạnh tương lai - Xin lần gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu tất quý thầy trường Cao Đẳng Đại Việt Sài Gịn, trường Mầm Non Thăng Long, lời cảm ơn chân thành sâu sắc - Em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe dồi thành đạt sống Chúc tất cháu trường chăm ngoan, vui vẻ học giỏi Em xin chân thành cảm ơn! ...LỜI MỞ ĐẦU  Viết báo cáo thực tập nhiệm vụ quan trọng giáo sinh, nhằm thể hiểu biết sau đợt thực tập, nắm kiến thức ngành áp dụng trường Việc viết báo cáo thực tập quan trọng giúp củng... suốt trình tiếp cận thực tế tham gia nhiệt tình cháu Lớp Mầm, lớp cơm nát bạn nhóm giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ thực tập hoàn thành báo cáo thu hoạch Bài báo cáo thực tập thực khoảng thời gian... cho em thực tập sư phạm để mở rộng thêm kiến thức thực hành chuyên môn Và đặc biệt trường mà em thực tập: Trường mâm non Thăng long tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt tháng rưỡi thực tập giúp

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w