1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KHÔI 5- PHIẾU ÔN TẬP HÈ MÔN TV SỐ 5

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tập về văn tả cảnh: Tả một hiện tượng thiên nhiên (cơn mưa, đêm trăng đẹp,…) - Cần có sự quan sát và ghi chép trước khi miêu tả. - Tả nhiều cảnh vật dưới sự tác động của ánh trăng, c[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ 2: ÔN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM TỪ NHIỀU NGHĨA, TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH: CẢNH HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

Họ tên học sinh: ………Lớp: Nhận xét: ………

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1 TỪ ĐỒNG NGHĨA

- Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống VD: siêng năng, cần cù,…

- Có từ đồng nghĩa hồn tồn, thay cho lời nói VD: cọp, hùm, hổ,…

- Có từ đồng nghĩa khơng hồn toàn, dùng từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho

VD: chết, hy sinh, bỏ mạng,… 2 TỪ TRÁI NGHĨA

- Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa trái ngược VD: cao – thấp; gầy – béo; to – nhỏ;…

- Việc đặt từ trái nghĩa cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng trái,… đối lập

3 TỪ ĐỒNG ÂM

- Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa VD: đá đá bóng

4 TỪ NHIỀU NGHĨA:

- Từ nghiều nghĩa từ có nghĩa gốc một vài nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

VD: Đôi mắt bé mở to – Quả na mở mắt. II TẬP LÀM VĂN:

Ôn tập văn tả cảnh: Tả tượng thiên nhiên (cơn mưa, đêm trăng đẹp,…) - Cần có quan sát ghi chép trước miêu tả

- Tả nhiều cảnh vật tác động ánh trăng, giọt mưa - Có liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân hóa để văn thêm sinh động - Trong cảnh vật có xuất người

- Cần bộc lộ cảm xúc miêu tả cảnh

Thứ ……ngày … tháng… năm 2021 PHIẾU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

(2)

BÀI TẬP BÀI 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án Câu 1: Dãy từ gồm toàn từ đồng nghĩa:

A li ti, bé xíu, nhỏ tí, tí tách

B lóng lánh, long lanh, lúng liếng, lấp lánh C rộn ràng, phơi phới, náo nức, rạo rực

Câu 2: Trong câu từ “xuân” câu dùng theo nghĩa chuyển A Lúa xuân lên mơn mởn

B Cô tuổi xuân

C Xuân quê hương em

D Vườn hoa đào ngày xuân nở thật rực rỡ Câu 3: Nhóm từ đồng nghĩa với từ “hịa bình”?

A thái bình, thản, lặng yên B thái bình, bình thản, yên tĩnh C bình n, thái bình, hiền hịa D bình n, thái bình, bình

Câu 4: Câu có từ “bò” đồng âm với từ “bò” câu: “Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau.” A Kiến miệng chén

B Sữa thực phẩm quý C Đàn thung thăng gặm cỏ

Câu 5: Có thể thay từ “ranh ma” câu từ nào?

“ Những chim ranh ma đậu xuống đỗ chân anh bù nhìn mà ăn vụng.” A thông minh C láu cá

B khôn ngoan D liều lĩnh

Câu 6: Từ “ăn” in đậm câu dùng theo nghĩa chuyển? A Mỗi bữa, em thường ăn hai bát cơm

B Con mèo ăn vụng cá, bị mẹ em cho ăn no địn C Mẹ thường bảo em: “ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”

Câu 7: Dòng gồm từ trái nghĩa với từ “điềm đạm” A bình tĩnh, giận dữ, điềm nhiên

B hấp tấp, nóng nảy, giận C điềm tĩnh, hấp tấp, nóng nảy

Câu 8: Trong câu đây, câu không chứa từ đồng âm? A Ánh nắng chiếu mặt chiếu trải hiên nhà B Nam đá chân phải chân bàn đau điếng

C Chúng ngồi vào bàn để bàn công việc Câu 9: Trong hai câu văn sau:

- Nói khơng thành lời - Bức tường thành kiên cố

Từ “thành” có quan hệ với nào? A nhiều nghĩa

B đồng âm C đồng nghĩa

(3)

BÀI 2: Trong từ in đậm sau, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a) Chiều tà, mây ánh lên sắc đỏ

b) Trong vườn, muôn hoa khoe sắc nắng xuân ấm áp c) Mẹ sắc thuốc cho bà

BÀI 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm sau:

a) tranh:

b) đàn:

BÀI 4: Đặt câu có từ “quả” mang nghĩa sau: a Chỉ phận thực vật sinh từ hoa

b Vật có dạng hình cầu hình

Theo em, hai từ “quả” câu văn có quan hệ nghĩa?

Trả lời: ………

BÀI 5: Hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu tả cảnh mưa đêm trăng đẹp mà em có dịp ngắm nhìn

(4)

Ngày đăng: 25/05/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w