1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyen de Tap lam van 5

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,69 KB

Nội dung

VẬN DỤNG LINH HOẠT PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ THIẾT THỰC.. I..[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN LỚP 5

VẬN DỤNG LINH HOẠT PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ THIẾT THỰC

I Lý chọn đề tài :

Tiếng mẹ đẻ có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng và đời sống mỗi con người Với cộng đồng là phương tiện để giao tiếp và tư Đối với trẻ em, tiếng mẹ đẻ càng có vai trò quan trọng “Trẻ em vào đời sống tinh thần của mọi người xung quanh nó nhất thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ và ngược lại, thế giới bao quanh đứa trẻ được phản ánh qua nó chỉ thông qua công cụ này” Do đó trẻ em cần được học tiếng mẹ đẻ một cách khoa học, cẩn thận các giờ học Tiếng Việt đặc biệt là phân môn Tập làm văn, để sử dụng công cụ này trong những tháng năm học tập ở nhà trường, cũng suốt cuộc đời.

Do nhận thấy tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ trường tiểu học, là giáo viên dạy lớp cuối cấp của bậc tiểu học, cần phải giúp đỡ các em ngoài việc nhận tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ còn phải nói, viết tiếng mẹ đẻ một cách chính xác, thành thạo qua phân môn Tập làm văn Tiếng Việt ở tiểu học. Và chương trình tập làm văn lớp có nhiều thể loại văn : Văn tả cảnh ; Thuyết trình, tranh luận ; Tả người ; Viết đơn ; Lập chương trình hoạt đợng ; Văn kể chụn, Tả đồ vật, làm thế nào để học sinh học tốt, giáo viên biết vận dụng phương pháp dạy thế nào để tiết học có hiệu quả mà không lúng túng.

II Dựa thực trạng hiện của học sinh :

Ở lớp TLV nhìn chung, trả lời câu hỏi, làm các bài, tả, kể, theo chương trình HS khơng biết trả lời, viết thế nào là chuẩn là hay, trình bày thế nào thể hiện tự tin Thông thường các em bắt chước theo bạn, theo thầy cô, bắt chước hệt người khác Bản chất môn làm văn không phải là bắt chước máy móc, bắt chước mãi, khơng có cái riêng của sẽ trở thành người máy Lớp học như vậy việc dạy và học đã chệch đường dạy học theo hướng kiến tạo. Về phía cha mẹ học sinh : Cha mẹ HS có thể giúp HS Tiểu học học tốt các môn khác Riêng môn tập làm văn, số người có thể phối hợp dạy cho học tốt môn này còn quá ít, tâm lý khá phổ biến của cha mẹ HS là muốn cho học thêm về môn toán, rất ít cha mẹ muốn cho học làm văn nếu không có yêu cầu của cô giáo Phụ huynh ít mua sách môn tập làm văn cho các em đọc, hiếm thấy những gia đình xây dựng tủ sách phục vụ tớt cho việc học môn văn ở Tiểu học.

III Dựa sở thực ti ễ n :

(2)

Để cung cấp và giúp các em có những kiến thức Tiếng việt, người GV phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tập làm văn cụ thể, lôgíc qua các tiết học của phân môn TLV.

IV Nội dung dạy học :

Trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ làm văn. Các kiến thức làm văn :

Kiến thức làm văn trang bị cho HS lớp cũng thông qua các bài luyện tập thực hành ở lớp Nội dung các bài luyện tập SGK Tiếng Việt giúp HS hoàn thiện những hiểu biết ban đầu văn miêu tả (tả cảnh, tả người), có một số hiểu biết mục đích giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng các loại văn bản khác : làm báo cáo thớng kê, làm đơn, làm biên bản, thút trình, tranh ḷn, lập chương trình hoạt đợng, tập viết đoạn đối thoại.

Ngoài việc cung cấp một số kiến thức mới, nội dung dạy học Tập làm văn lớp còn có các bài ôn tập nhằm củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học văn kể chuyện, văn miêu tả, chuẩn bị cho HS những điều kiện cần thiết để học lên những lớp trên.

Các kĩ làm văn :

Nội dung các kĩ làm văn cần trau dồi cho HS lớp cũng được xây dựng trên sở quy trình sản sinh ngôn bản tương tự ở lớp 4, cụ thể :

- Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp : + Nhận diện đặc điểm loại văn bản.

+ Phân tích đề bài, xác định yêu cầu.

- Kĩ lập chương trình hoạt đợng giao tiếp : + Xác định dàn ý của bài văn đã cho.

+ Quan sát đới tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý bài văn miêu tả. - Kĩ hiện thực hoá hoạt động giao tiếp :

+ Xây dựng đoạn văn (chọn từ, tạo câu, viết đoạn). + Liên kết các đoạn thành bài văn.

- Kĩ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp :

+ Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt.

+ Sửa lỡi nợi dung và hình thức diễn đạt. Các loại bài học :

Chương trình Tập làm văn lớp được cụ thể hoá SGK Tiếng Việt chủ yếu qua hai loại bài học tương tự ở SGK Tiếng Việt : loại bài hình thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành.

- Loại bài hình thành kiến thức được cấu trúc theo phần :

+ Nhận xét : Phần này bao gồm một số câu hỏi, bài tập gợi ý HS khảo sát văn bản để tự rút nhận xét đặc điểm loại văn - kiến thức cần ghi nhớ.

+ Ghi nhớ : Gồm những kiến thức bản được rút từ nhận xét.

(3)

- Loại bài luyện tập thực hành chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kĩ làm văn, vậy nội dung thường gồm - bài tập nhỏ hoặc một đề bài tập làm văn kèm gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức : nói, viết.

V Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho hs.

Nợi dung các bài Tập làm văn lớp thường gắn với chủ điểm học ở các bài tập đọc Quá trình hướng dẫn hs thực hiện các kĩ phân tích đề, quan sát, tìm ý, nói - viết đoạn hoặc bài là những hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết cuộc sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn bài văn miêu tả, quan sát đới tượng, tìm lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận, góp phần phát triển lực phân tích, tởng hợp của HS Tư hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện và phát triển nhờ các biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả.

Đối với loại bài lập CTHĐ, các em đảm nhận trách nhiệm và phối hợp với các bạn làm chương trình Rèn luyện cho các em óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.

Học các tiết Tập làm văn, HS cũng có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của người và thiên nhiên đất nước, có hội bộc lộ cảm xúc của cá nhân, mở rộng tâm hồn và phát triển nhân cách người Việt Nam

VI Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy Tập làm văn nhằm đạt hiệu thiết thực

Dạy bài luyện tập thực hành :

Gv cần nắm vững trình đợ của HS để giải qút những khó khăn mà các em thường gặp : chưa biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài ; hạn chế vốn sống thực tế nên chưa có sở tạo lập một số loại văn bản thông thường Ví dụ : làm biên bản, làm đơn, lập chương trình hoạt đợng, )

Để giải quyết những khó khăn trên, GV có thể sử dụng các biện pháp dạy học : giúp HS nắm được thứ tự các thao tác cần thực hiện làm bài tập ; hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức đã học có liên quan làm sở cho bài luyện tập ; làm mẫu một phần và gợi mở bằng câu hỏi cho HS dựa vào đó mà thực hiện.

Ví dụ : bài Lập chương trình hoạt đợng (t̀n 20) – Dựa vào mẫu chuyện một buổi sinh hoạt tập thể và mẫu gợi ý, HS biết lập chương trình hoạt đợng cho b̉i sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt đợng nói chung.

+ Bài tập : GV và HS làm, sau đó hình thành cách lập chương trình theo mẫu.

+ Bài tập : Dựa vào bài mẫu (BT1), các nhóm hợp tác với để hoàn thành bài tập HS trình bày chương trình tự tin, rõ ràng

Dạy các bài Tập viết đoạn đối thoại, GV cũng cần sử dụng triệt để biện pháp gợi ý bằng câu hỏi, biện pháp làm mẫu để dẫn dắt HS luyện tập, tăng cường đối tượng HS, nhất là những lớp còn có những em tiếp thu chậm.

(4)

Về bản, quy trình giảng dạy các bài tập của phân môn Tập làm văn là quy trình hướng dẫn HS thực hành tự tìm kiến thức và lụn tập trau dời các kĩ năng phục vụ cho việc sản sinh ngôn bản

1) Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm bài tập đã thực hành ở tiết trước (Hoặc GV nhận xét kết quả chấm bài tập làm văn, nếu có).

2) Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

Dựa vào nội dung và mục đích yêu cầu của bài dạy cụ thể, GV có thể dẫn dắt, giới thiệu bài bằng những cách khác nhau, cho thích hợp (tham khảo Giới thiệu bài SGV)

b) Hướng dẫn HS hình thành kiến thức và luyện tập * Đối với loại bài Luyện tập thực hành :

Đây là loại bài chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kĩ làm văn Nội dung bài học thường gồm 2, bài tập nhỏ hoặc đề bài tập làm văn.

Dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy, GV hướng dẫn HS thực hiện từng bài tập SGK theo trình tự các thao tác đã nêu ở loại bài hình thành kiến thức, hoặc hướng dẫn HS lần lượt thực hiện từng nội dung gợi ý SGK để luyện tập các kĩ làm văn dưới hình thức nói, viết theo đề bài cho trước

c) Củng cố, dặn dò

+ GV giúp HS nhắc lại những điểm chính của nội dung bài học hoặc yêu cầu luyện tập thực hành : nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học (biểu dương bài làm hay, động viên HS học tốt ).

+ Dặn dò HS thực hiện công việc tiếp theo (học bài cũ, chuẩn bị cho bài mới). VIII Kết luận :

Qua thực tế giảng dạy lớp, việc hướng dẫn HS học tốt phân môn tập làm văn, nhận thấy là một vấn đề có tầm quan trọng đối với việc giúp HS học tốt môn TV Chẳng những trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ làm văn, kĩ làm việc theo nhóm mà còn mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, nâng cao lực tư duy, hình thành nhân cách cho HS.

Trên là suy nghĩ của nhằm giúp HS học tốt phân môn tập làm văn, trình đợ có hạn nên vấn đề trình bày còn có những thiếu sót Rất mong đóng góp chân thành của BGH cũng đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn. Người viết

Ngày đăng: 25/05/2021, 21:03

w