1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao chất lượng của phương pháp làm việc nhóm trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của học sinh trường THCS

16 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,84 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ………………………………………… Tên sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng phương pháp làm việc nhóm hoạt động học tập nghiên cứu khoa h ọc học sinh trường THCS” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết - Trong phương pháp giảng dạy truyền th ống, khả tổ ch ức ho ạt động học nhóm em nhiều hạn chế, em làm vi ệc theo suy nghĩ hàng động cá nhân, chưa xây dựng k ế hoạch hình thức tổ chức hoạt động hiệu qu ả nên việc thực hi ện nhiệm vụ học tập chưa đạt kết cao nhất, nghiên cứu sản phẩm cuối chưa đạt chất l ượng nh ý, th ế nên việc giúp học sinh nâng cao khả làm vi ệc nhóm yêu c ầu cấp thiết quan trọng, hình thành tác phong làm vi ệc th ời đại mới, đồng thời phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực h ọc sinh Đây lý chọn đề tài để khắc phục h ạn ch ế nêu trên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt đ ổi phương pháp dạy học rèn kỹ làm việc nhóm điều cần thiết đồng thời mang lại hiệu cao ch ất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học bậc THCS - Trong thời đại ngày nay, với cách mạng công nghệ 4.0 u cầu làm việc theo nhóm cần thiết bao gi h ết Làm vi ệc theo nhóm tập trung mặt mạnh người b ổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu giúp hồn thành cơng việc với kết cao 3.2 Những giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Trong công tác giảng dạy nghiên cứu nhằm giúp h ọc sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, nâng cao tính tương tác thành viên nhóm, tác động tích cực người học, phát huy tốt lực học sinh, giúp học sinh chủ động học tập nh nghiên c ứu, làm cho học sinh hứng thú với nhiệm v ụ h ọc tập, phát huy lực giao tiếp, tăng cường kĩ biểu đạt q trình làm vi ệc nhóm, giúp thành viên nhóm tham gia h ọc h ỏi kinh nghi ệm lẫn từ gắn bó quan tâm đến nhiều 3.2.2 Nội dung giải pháp Những điểm khác biệt, tính giải pháp so v ới giải pháp áp dụng - Đối với phương pháp truyền thống học sinh chiếm lĩnh tri thức thụ động chủ yếu kiến thức giáo viên truy ền đạt, chưa phát huy tối đa lực người học, giải pháp giúp khắc phục hạn chế giúp học sinh nâng cao tính tích c ực h ọc tập, tính sáng tạo cá nhân hoạt đ ộng h ọc t ập nghiên cứu - Trong trình học lý thuy ết, làm tập, làm thực hành, nghiên cứu khoa học học sinh làm việc nhóm để giải quy ết vấn đề mà giáo viên hay học sinh đặt Trên sở học sinh đ ược hướng dẫn cách thực hoạt động nhóm, học sinh ti ến hành chủ động chiếm lĩnh tri thức biết cách làm vi ệc môi trường tập thể, tăng khả học hỏi lắng nghe người khác Các bước thực giải pháp cách cụ thể 2.1 Đối với công tác giảng dạy học tập - Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi, vấn đề, yêu cầu, chủ đề, - Bước 2: Lựa chọn học sinh phân nhóm phân bố thời gian hoạt động nhóm v Cách thành lập nhóm: thực bước giáo viên c ần dựa trên: số lượng học sinh lớp, nội dung h ọc c ụ th ể, đặc điểm dạng lớp, đối tượng học sinh cụ th ể để đáp ứng tiêu chuẩn học yêu cầu giáo viên đ ề ra: + Nhóm ngẫu nhiên: chia theo số thứ tự, theo t ổ, đ ặc ểm bên ngoài, + Nhóm định theo mục đích: chia theo trình đ ộ ki ến th ức khác tương đồng, sở thích,… v Số lượng học sinh nhóm: tùy theo đ ơn v ị ki ến th ức, cấu trúc phòng học (phòng lý thuyết, phòng th ực hành) c ần chia s ố lượng học sinh để đáp ứng mục tiêu đề ra, trường có h ọc sinh lớp đông nên thường chia sau: + Nhóm nhỏ: học sinh + Nhóm vừa: - học sinh + Nhóm lớn: - 10 học sinh Trong trình giáo viên phân nhóm cần lưu ý: Tùy theo t ừng n ội dung kiến thức, đối tượng học sinh, dạng lớp cụ thể mà giáo viên cần chia số lượng học sinh cho phù hợp Đối với h ọc sinh khá, giỏi nhóm nên có nhiều học sinh giúp em tự tin h ơn, em đưa nhiều kiến thức để thảo luận chia s ẻ, giáo viên tốn thời gian xung quanh nhóm Tuy nhiên đ ối v ới nh ững l ớp có nhiều học sinh trung bình, yếu, học sinh giỏi, số học sinh không làm việc nhiều, thời gian đồng thuận ý kiến dài, không đ ạt đồng thuận Đối với dạng lớp giáo viên cần xây dụng nhóm học sinh người hạn chế trường hợp “ăn theo”, nhóm nên có học sinh khá, giỏi để dẫn dắt nhóm Tuy nhiên nhóm hay nhiều phải đảm bảo học sinh ph ải làm việc v Thời gian trì nhóm: Tùy theo n ội dung th ảo lu ận mà giáo viên phân bố thời gian hợp lý vấn đề quan tr ọng nhóm c ần trì cho đủ thời gian để thành viên hi ểu có kỹ cần thiết, không nên lâu gây s ự nhàm chán, tình trạng trì trệ thiếu động, dựa dẫm vào - Bước 3: Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, thao tác giáo viên cần phân công cụ thể để tránh trường hợp có em "khơng cơng mà hưởng lợi " gây đồn kết thành viên nhóm - Bước 4: Báo cáo kết quả: Sau hết thời gian làm vi ệc cho t ất c ả thành viên nhóm lên báo cáo kết th ảo lu ận đ ể em t ự tin bổ sung trả lời câu hỏi nhóm khác đặt tinh thần tiến Nếu khác nhiệm v ụ đ ại di ện t ừng nhóm lên báo cáo Thành viên báo cáo khơng thi ết nhóm trưởng mà thành viên khác nhóm th kí, … đ ể em chủ động, tránh ỷ lại, thành viên nhóm đ ều ph ải tham gia trả lời, nhóm khác nghe, nhận xét, giáo viên có th ể giúp đỡ cần thiết Qua hoạt động có th ể ki ểm tra đ ược s ự hợp tác thành viên nhóm đánh giá đ ược kh ả kiểm tra chéo nhóm trưởng Cùng nhiệm vụ cho m ột đ ến hai nhóm lên báo cáo, nhóm khác quan sát so sánh v ới k ết qu ả nhóm sau nhận xét Hoạt động chiếm nhiều thời gian nên giáo viên cần phân bổ hợp lý bắt bu ộc phải có đ ể giáo viên dựa vào thực bước - Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết qu ả: sau báo cáo c nhóm giáo viên nhận xét, chỉnh sửa báo cáo nhóm đ ể t ừng nhóm nhận sai sót nhóm rút kinh nghi ệm cho nh ững học sau Kết ghi nhận cho thành viên nhóm dựa kết chung nhóm 2.2 Đối với cơng tác nghiên cứu khoa học - Bước 1: Học sinh tự chọn nhóm để thực (2 em): Khác v ới công tác giảng dạy giáo viên khơng phân nhóm mà h ọc sinh có th ể tự h ợp tác em có sở thích, đ ộng c h ọc t ập N ếu học sinh chưa tìm bạn đồng hành giáo viên tạo ều ki ện cho em có suy nghĩ đến gần - Bước 2: Chọn đề tài dự án xây dựng tiến trình: bước nhóm học sinh tự chọn tên chủ đề dự án mà nhóm có th ể nghiên cứu thực hiện, giáo gợi ý giúp em tìm ch ủ đ ề phù h ợp v ới khả nghiên cứu nhóm - Bước 3: Phân công nhiệm vụ thành viên: em tự th ống nh ất để thỏa thuận nhiệm vụ cá nhân công tác nghiên c ứu thông qua giáo viên hướng dẫn, xây dựng ti ến trình th ực để tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Bước 4: Tiến hành thực hiện, bước em ph ối hợp tạo sản phẩm, giáo viên theo dõi, góp ý, chỉnh s ửa theo t ừng m ốc th ời gian để tránh thời gian hao tốn chi phí cho v ật li ệu b ỏ n ếu không phù hợp - Bước 5: Trưng bày sản phẩm: tạo mơ hình hay poster để báo cáo kết quả, trình chiếu, đặc biệt nêu ích lợi kinh tế ưu điểm sản phẩm mà nhóm tạo 2.3 Vai trị giáo viên hoạt động nhóm - Cung cấp nội dung thảo luận tạo điều kiện để nhóm hồn thành cơng việc giao - Trong trình hoạt động giáo viên ph ải qu ản lý ho ạt đ ộng nhóm, quan sát q trình hoạt động nhóm, h ỗ tr ợ h ướng d ẫn cần thiết, khen ngợi động viên học sinh - Người giáo viên người hướng dẫn nhóm làm việc, học sinh tự chiếm lĩnh tri thức - Phải quan sát theo dõi hoạt động nhóm, giúp đ ỡ học sinh kịp thời cần thiết - Người giáo viên phải phát sai mà nhóm m ắc phải, để cuối phần thảo luận nhóm giáo viên có nhận xét, góp ý đ ể học sinh rút kinh nghiệm cho lần thực sau sửa chữa - Giáo viên cần nhắc lại kiến thức mà nhóm trình bày thêm lần để nhóm có bổ sung ý kiến hay khơng Nh ấn m ạnh nội dung quan trọng học - Giáo viên tổng hợp, tóm tắt, liên kết ý ki ến c nhóm theo thứ tự để làm bật nội dung học, kết qu ả nghiên cứu - Người giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, giúp đ ỡ nhóm nhóm có gặp khó khăn q trình th ảo lu ận Lưu ý khơng can thiệp sâu vào q trình làm việc nhóm - Để việc hoạt động nhóm thực có hiệu qu ả ph ải phân công nhiệm vụ, quy định thời gian rõ ràng cụ thể cho nhóm Giáo viên đề chức danh thành viên nhóm: nhóm trưởng, thư kí, báo cáo,… Trong đó, nhóm trưởng ph ải người ều khiển buổi thảo luận cách tạo bầu khơng khí vào đề m ột cách sinh động thật thoải mái Người nhóm trưởng phải ều đ ộng tất thành viên tham gia tích cực vào bu ổi th ảo lu ận, theo dõi quan sát phản ứng người để điều chỉnh bu ổi thảo luận Phát mâu thuẫn cách trình bày c m ỗi thành viên, tổng kết lại ý kiến nhóm để trình bày báo cáo cu ối bu ổi thảo luận - Vì cần hướng dẫn cho học sinh từ lần làm việc theo nhóm theo hình thức đến quen việc, em phải hợp sức để hoàn thành nhiệm vụ giao - Các thành viên nhóm thay phiên làm nhóm trưởng, thư ký, báo cáo,… lần việc nhóm Với phương pháp để tránh học sinh làm qua loa, hình thức, khơng có kiểm tra theo dõi giáo viên, số em yếu, thụ động khơng chịu đ ộng não, suy nghĩ, thuộc lịng đọc vẹt, không bày t ỏ ý ki ến c ngược lại em nhanh nhẹn tự quy ết định vấn đ ề mà khơng có thảo luận nhóm Vì để đảm bảo cho tất h ọc sinh tham gia làm việc, khuyến khích động viên em, em cịn nhút nhát, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng qu ản lí theo dõi phân cơng thành viên nhóm làm việc - Những học sinh học chưa tốt tùy theo xếp thành nhóm tự thành viên nhóm em có th ể luân phiên cho học sinh giỏi làm nhóm trưởng tiếp vai trị giáo viên, cịn giáo viên quan sát nhóm làm việc Với điều kiện bàn ghế chưa phù hợp, không để tốn nhi ều th ời gian tổ chức hoạt động nhóm, thơng thường ti ết h ọc th ường cho em làm việc theo nhóm cố định, bàn quay xu ống bàn Thay đổi chỗ ngồi tháng lần, em có ều kiện giao lưu, làm việc với bạn khác mà không bị nhàm chán 3.3 Khả áp dụng giải pháp: - Giải pháp áp dụng có hiệu giảng dạy trường THCS - Giải pháp tiện lợi cho giáo viên giảng dạy theo chương trình giáo dục phổ thơng đổi Bộ GD&ĐT để đạt kết cao học, nâng cao chất lượng giảng dạy 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: * Trước áp dụng giải pháp: Học sinh chưa làm việc nhóm, làm việc nhóm chưa cách tổ chức nên chưa thể hi ện tính đồn kết mà tập trung cao, chưa thể tính chủ động sáng tạo tự chiếm lĩnh tri thức, mang tính hình thức, mờ nhạt * Sau áp dụng giải pháp: Sau áp dụng hình thức học nêu trình giảng dạy kết khả quan hơn, đạt k ết quả: - Hình thành thói quen sử dụng sách giáo khoa, nghiên cứu tài li ệu qua mạng, sách báo, học sinh - Sau trình học hỏi, nghiên cứu, quan sát giúp h ọc sinh l ật ngược vấn đề khắc sâu kiến thức - Học sinh biết tự giác, linh động, sáng tạo tự tin, h ợp tác, giúp đ ỡ trách nhiệm, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tịi, t ự phát hi ện, t ự chiếm lĩnh tri thức - Các em học sinh nhút nhát mạnh dạn, tự tin - Học sinh hứng thú, vui vẻ, tích cực h ọc tập, ti ết d ạy sinh động hiệu quả, lớp học trở nên thân thiện, gần gũi đ ối với h ọc sinh Học sinh có gắn kết tình bạn, thơng c ảm, s ẵn sàng chia giúp đở nhau, chấm dứt tình trạng kỳ th ị học sinh gi ỏi h ọc sinh trung bình - Số lượng sản phẩm tham gia dự thi nghiên cứu khoa h ọc, sáng tạo thiếu niên nhi đồng nhiều hơn, đa dạng 3.5 Tài liệu kèm theo: ... hành, nghiên cứu khoa học học sinh làm việc nhóm để giải quy ết vấn đề mà giáo viên hay học sinh đặt Trên sở học sinh đ ược hướng dẫn cách thực hoạt động nhóm, học sinh ti ến hành chủ động chiếm... công hợp tác làm việc, nâng cao tính tương tác thành viên nhóm, tác động tích cực người học, phát huy tốt lực học sinh, giúp học sinh chủ động học tập nh nghiên c ứu, làm cho học sinh hứng thú... giải pháp giúp khắc phục hạn chế giúp học sinh nâng cao tính tích c ực h ọc tập, tính sáng tạo cá nhân hoạt đ ộng h ọc t ập nghiên cứu - Trong trình học lý thuy ết, làm tập, làm thực hành, nghiên

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w