1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn lớp một

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 127,76 KB

Nội dung

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VỀ GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN LỚP MỘT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề: Trong trình dạy học Tốn phổ thơng nói chung, Tiểu h ọc nói riêng, mơn Tốn mơn học quan trọng ch ương trình học Tiểu học Mơn Tốn có hệ thống kiến th ức cung c ấp kiến thức cần thiết, ứng dụng vào đời sống sinh hoạt lao đ ộng Những kiến thức kĩ Toán học công cụ cần thiết để học môn h ọc khác ứng dụng thực tế đời sống Tốn học có khả to lớn giáo dục học sinh nhiều mặt như: phát triển tư lôgic, bồi dưỡng lực trí tuệ (trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, ) Nó giúp h ọc sinh bi ết t suy nghĩ, làm việc có kế hoạch, góp phần giáo dục ph ẩm chất, đạo đ ức t ốt đẹp người lao động, tạo tiền đề cho học sinh học tốt mơn h ọc cịn lại Giải tốn có lời văn năm mạch kiến th ức c xuyên su ốt chương trình Tốn cấp Tiểu học Thơng qua giải tốn có lời văn, em phát huy trí tuệ, rèn luyện kỹ tổng h ợp: đọc, viết, di ễn đạt, trình bày, tính tốn Tốn có lời văn mạch ki ến th ức t h ợp c mạch kiến thức Toán học Học giải tốn có lời văn em giải toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đại l ượng Tốn có lời văn cầu nối Tốn h ọc th ực tế đ ời s ống, gi ữa Tốn học với mơn học khác Thực tế giảng dạy nhiều năm lớp Một, phần cộng, trừ số tự nhiên, so sánh số, điền số vào ô trống,… tương đối đơn giản nên h ọc sinh th ực hi ện tương đối tốt Riêng mạch Giải tốn có lời văn, em ngại làm, làm r ất chậm Do em đọc chữ chưa trôi chảy, vốn kiến thức ngơn ngữ, nói, viết cịn hạn chế nên việc hiểu đề chưa mức cao Chính th ế, đơi em ghi phép tính chưa nêu đầy đủ câu lời giải, sai đ ơn v ị sử dụng không dấu ngoặc đơn T d ẫn đ ến tình tr ạng ng ại làm tốn có lời văn kéo theo chất lượng mơn Tốn xuống Đó điều băn khoăn thân tơi, cần phải làm đ ể d ạy tốt cho h ọc sinh mạch kiến thức này? Chính mà m ạnh d ạn ch ọn đ ề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt Giải tốn có lời văn l ớp M ột” để thực năm học 2016 – 2017 Mục đích đề tài: Đề số biện pháp nhằm cải thiện việc giảng dạy m ạch kiến th ức Giải tốn có lời văn lớp Một, tạo hứng thú cho học sinh gi h ọc Tốn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mạch kiến th ức Gi ải tốn có lời văn nói riêng mơn Tốn nói chung Cụ thể: - Giúp học sinh nhận biết cấu tạo tốn có lời văn l ớp - Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt tốn - Giải tốn đơn thêm (bớt) phép tính cộng (tr ừ) - Trình bày giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp s ố - Tìm lời giải phù hợp cho tốn nhiều cách khác Lịch sử đề tài: Mặc dù đề tài hệ nhà giáo nghiên c ứu đ ược ph ổ biến rộng rãi thân tơi muốn đóng góp m ột vài kinh nghiệm để phương pháp giải tốn có lời văn thêm phong phú Phạm vi đề tài: Đề tài thực học sinh lớp Một, tr ường Ti ểu h ọc Nh ựt Tảo, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, năm học 2016 – 2017 II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Thực trạng Trong năm học 2016-2017, phân công ch ủ nhiệm lớp M ột, t số học sinh 32 em, có 17 nữ Tình hình, đặc điểm lớp: * Thuận lợi : - Học sinh gia đình quan tâm, có đủ sách dụng c ụ học tập - Gia đình tạo điều kiện thời gian cho em học tập tốt tr ường nhà - Lớp dạy buổi /ngày, sở vật chất đủ đảm bảo cho ho ạt đông d ạy học, đa số em ham thích học mơn Tốn * Khó khăn: - Sĩ số lớp học tương đối đơng nên tơi chưa có nhiều th ời gian quan tâm sâu sát đến đối tượng học sinh - Một số gia đình hồn cảnh kinh tế, làm xa để nhà cho n ội, ngoại chăm sóc nên khơng có điều kiện kiểm tra việc học em - Còn vài em chậm chạp, nhút nhát, lười học, ham ch ơi, ch ưa ý học - Một số học sinh cịn lúng túng giải tốn có lời văn Đó là: + Đọc đề chưa hiểu đề bài, chưa biết tìm hi ểu tốn có lời văn như: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi ? + Viết phép tính lẫn lộn từ dạng sang dạng khác ch ưa hiểu thuật ngữ như: thêm, bớt, cho đi, mua về, bay đi, ch ạy đến, câu h ỏi: Có tất bao nhiêu? Cịn lại bao nhiêu? … + Chưa biết tóm tắt tốn, lúng túng nêu câu lời giải, có h ọc sinh nêu lại câu hỏi toán, viết sai đơn vị, s dụng dấu ngoặc đ ơn ch ưa + Một số em làm giáo viên hỏi lại em khơng tr ả l ời chưa nắm vững cách giải tốn có lời văn Tơi khảo sát học sinh với tập sau: Đàn vịt có ao bờ Hỏi đàn vịt có tất m con? Thống kê kết thời gian đầu học Giải tốn có lời văn : Tổng số học sinh Nội dung Giai đoạn đầu ( tuần 23) 32 Giai đoạn sau ( cuối năm ) Viết câu lời 20 giải Viết phép 27 tính Viết đáp số 22 Giải 20 bước Nội dung: Sau nắm đặc điểm tình hình lớp, tơi lựa ch ọn m ột s ố n ội dung sau để giúp học sinh lớp học tốt Giải tốn có l ời văn nh sau: - Nắm nội dung chương trình giải tốn có lời văn lớp - Hướng dẫn học sinh bước giải tốn có lời văn lớp - Thường xuyên luyện tập, thực hành - Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học để dạy Giải tốn có l ời văn lớp - Thực đổi cách đánh giá học sinh theo thông tư 22 thông t 30 cách triệt để - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Biện pháp giải quyết: Bản thân áp dụng số biện pháp sau t đ ầu năm h ọc để giúp học sinh học tốt mơn Tốn nói chung nh th ực hi ện thành thạo giải tốn có lời văn nói riêng lớp 3.1 Nắm nội dung chương trình Giải tốn có l ời văn l ớp 1: Để dạy tốt mơn Tốn lớp nói chung, “Giải tốn có l ời văn ” nói riêng, ều giáo viên phải nắm nội dung ch ương trình, sách giáo khoa a Trong chương trình Tốn lớp giai đoạn đầu, h ọc sinh h ọc ch ữ nên chưa thể đưa “Bài tốn có lời văn” Mặc dù đến tu ần 21, em thức học “Bài tốn có lời văn” cách giải “Bài tốn có l ời văn”, song ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm t ập từ bài: “Phép cộng phạm vi 3” (Luyện tập) tuần Bắt đầu từ tuần tuần 16, hầu hết ti ết d ạy v ề phép cộng phạm vi (không quá) 10 có t ập thu ộc d ạng “Nhìn tranh viết phép tính vào dãy ô trống” Ví dụ: Dạy Luyện tập trang 45 Bài a): SGK (trang 46 Toán 1) = Sau quan sát tranh vẽ giáo viên hướng dẫn học sinh tập nêu l ời: “ Có bóng, thêm bóng Hỏi có tất qu ả bóng” , tập cho em nêu miệng câu trả lời: “Có tất bóng” Như em làm quen với tốn dạng quan sát hình minh hoạ r ồi viết phép tính thích hợp vào ô trống Dạng bước kh ởi đầu c dạng tốn có lời văn em học tuần 21 nên hướng dẫn em quan sát hình vẽ minh hoạ kĩ nêu câu h ỏi g ợi m giúp em miệng - lần để hình thành tốn, từ bồi dưỡng cho em v ốn ngôn ngữ, cách diễn đạt Bước đầu giúp em biết diễn đạt toán lời văn Sau viết phép tính vào trống: + = Ở dạng này, giáo viên cần hướng dẫn em th ực theo b ước c ụ thể: - Bước 1: Xem tranh vẽ - Bước 2: Nêu toán lời - Bước 3: Nêu câu trả lời - Bước 4: Viết phép tính thích hợp với tình tranh Tuy khơng u cầu cao, tránh tình trạng tải với học sinh, nh ưng có th ể động viên học sinh khiếu làm nhiều cách, có nhiều cách diễn đ ạt t hình vẽ hay tình sách giáo khoa Ví dụ : Bài trang 77 Cách 1: Có hộp, thêm hộp Hỏi có tất hộp? + = Cách 2: Đem hộp xếp vào chỗ hộp Hỏi có tất hộp? + = Tương tự câu b: Cách 1: Có bạn chơi, thêm bạn tới Hỏi có tất bạn? + = Cách 2: Có bạn đến chỗ bạn ch H ỏi có t ất c ả bạn? + = Cách : Có tất bạn, có bạn ch sân H ỏi có m bạn tới? - = Cách 4: Có tất bạn, có bạn t ới H ỏi có m b ạn chơi sân ? - = Khi dạy này, cần hướng dẫn học sinh diễn đạt trình bày, đ ộng viên em nêu nhiều tình khác tranh viết đ ược nhi ều phép tính để tăng cường khả diễn đạt cho học sinh Tiếp theo đó, kể từ tuần 17, học sinh làm quen với việc đ ọc tóm t nêu đề tốn lời, sau nêu cách giải t ự điền số phép tính thích hợp vào dãy ô trống Học sinh bước làm quen với lời thay cho hình vẽ, em ly khỏi hình ảnh trực quan t ừng b ước ti ếp cận đề toán Yêu cầu học sinh phải đọc hiểu tóm tắt, bi ết di ễn đạt đề lời; giải toán lời; chọn phép tính thích h ợp viết vào ô trống chưa cần viết lời giải Ví dụ: Dạy Luyện tập chung ( SGK trang 89) Bài : Viết phép tính thích hợp: a) Có : Thêm : Có tất : … ? b) Có : viên bi Bớt : viên bi Còn : … viên bi? Dựa vào tóm tắt tốn khơ khan khó hiểu, em khơng thể tưởng tượng tốn nên giáo viên phải đ ặt câu hỏi gợi mở cho em Giáo viên có th ể liên hệ th ực tế: mẹ có, bà có, hay chị có;…; cịn qu ả cam, hay táo, hay lê,…qua hướng dẫn em nêu thành toán chẳng h ạn: Mẹ có cam, mẹ mua thêm n ữa Hỏi mẹ có t ất c ả m qu ả cam? Hoặc Bà có táo, bà mua thêm Hỏi bà có tất m táo? Ở dạng giáo viên phải hướng em dựa vào tóm tắt nêu đề tốn, sau viết phép tính thích hợp vào ô trống theo bước c ụ th ể sau: Bước 1: Yêu cầu vài em đọc tóm tắt toán Bước 2: Hướng dẫn học sinh nêu đề tốn Bước 3: Hướng dẫn em nêu phép tính thích hợp Bước 4: Hướng dẫn học sinh viết phép tính vào trống Qua đó, em làm quen dần cầu nối với d ạng tốn có lời văn tuần 21 Có cài sẵn “cốt câu” hỏi, l ời gi ải vào tóm t để em dựa vào mà viết câu lời giải Tiếp theo, trước thức học “Giải tốn có lời văn”, h ọc sinh đ ược học nói cấu tạo tốn có lời văn (g ồm hai thành ph ần cho (đã biết) phải tìm (ch ưa bi ết) Bài tập giúp em hiểu sâu cấu tạo “Bài tốn có l ời văn” Ví dụ: Dạy : Bài tốn có lời văn (trang 115) gồm tốn có u cầu khác * Bài tốn cịn thiếu số (Cái cho) Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn: Bài tốn: Có …bạn, có thêm… bạn tới Hỏi có tất bạn? Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn: Bài tốn: Có … thỏ, có thêm … thỏ chạy tới Hỏi có tất c ả thỏ ? * Bài toán cịn thiếu câu hỏi ( cần tìm) Bài Viết tiếp câu hỏi để có tốn: Bài tốn: Có gà mẹ có gà An có : bóng Bình có : bóng Cả hai bạn có : bóng ? - Yêu cầu học sinh đọc lại tóm tắt Bước 3: Tìm cách giải tốn a Hướng dẫn học sinh viết lời giải: - Dựa vào đâu ta viết lời giải toán ? ( Dựa vào câu hỏi tốn) - Tơi nhấn mạnh: Bài tốn hỏi trả lời - Tơi hướng dẫn em viết câu lời giải theo số cách sau: Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (H ỏi) cuối (m bóng?) để có câu lời giải: “Cả hai bạn có:” thêm t để có câu lời giải: “ Cả hai bạn có là:” Cách 2: Hướng dẫn cho HS chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi nh ất là: - Đọc kĩ câu hỏi - Bỏ chữ Hỏi đầu câu hỏi - Thay chữ chữ số - Thêm vào cuối câu chữ dấu hai chấm Để có câu lời giải: “Cả hai bạn có số bóng là:” Cách 3: Đưa từ “quả bóng” cuối câu hỏi lên đầu thay cho t “H ỏi” thêm từ Số (ở đầu câu), từ (ở cuối câu) để có “Số bóng hai bạn có tất là:” Cách 4: Dựa vào dịng cuối câu tóm tắt coi “từ khố” c câu lời giải thêm thắt chút Ví dụ: Từ dịng cuối tóm tắt “ C ả hai b ạn có :…quả bóng ?” Học sinh viết câu lời giải: “Cả hai bạn có là:” Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (quả bóng) Giáo viên ch ỉ vào hỏi: “ bóng ai? ” (Số bóng c hai b ạn có t ất c ả) T câu trả lời học sinh, ta giúp em chỉnh s ửa thành câu l ời gi ải: “S ố bóng hai bạn có tất là:”,… Vậy có nhiều câu lời giải khác nhau, yêu c ầu h ọc sinh ch ọn câu l ời giải thích hợp nhất, khơng nên bắt học sinh nhất phải vi ết theo l ời giải theo kiểu b Hướng dẫn học sinh viết phép tính: Tơi nêu tiếp: “Muốn biết hai bạn có bóng ta làm phép tính gì? (tính cộng); Mấy cộng với mấy? (4 + = 7) Tiếp tục, gợi ý để học sinh nêu tiếp “ bóng” nên ta vi ết “quả bóng” vào dấu ngoặc đơn: + = (quả bóng) Lưu ý: tốn hỏi ghi tên đơn vị (Ví dụ: H ỏi c ả hai b ạn có bóng?), tên đơn vị (quả bóng) hỏi: “Có tất vịt?”, tên đơn vị (con vịt)… c Hướng dẫn học sinh viết đáp số: Tôi hướng dẫn học sinh: đáp số viết kết phép tính, đ ơn vị không cần viết ngoặc đơn Bước 4: Trình bày giải: Đây tiết em thực giải tốn có l ời văn nên em khơng biết trình bày giải, giáo viên ph ải h ướng d ẫn th ật t ỉ m ỉ bước giải tốn, sau hướng dẫn em cách trình bày vào Giáo viên vừa hướng dẫn vừa trình bày gi ải mẫu (không vi ết k ết quả) bảng khoảng tuần để em viết vào ô li cho quen dần, sau em có kĩ trình bày tốn có l ời văn Bài giải Cả hai bạn có : + = … ( bóng ) Đáp số : bóng Bước 5: Kiểm tra lại giải Sau học sinh làm xong yêu cầu em kiểm tra l ại xem chưa (có thể quan sát tranh lại để kiểm tra) Ví dụ : Bài tập (trang 169- Toán 1) Bài toán : Một gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt cm H ỏi g ỗ lại dài xăng-ti- mét? * Thực theo bước hướng dẫn giải tốn có lời văn nh sau: Bước 1: Tìm hiểu đề - Cho học sinh đọc đề nhiều lần để xác định dạng tập * Đối với học sinh khiếu hỏi: Bài tốn cho biết gì? (Một gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt cm) Bài tốn hỏi gì? Hay tốn u cầu gì? (Thanh gỗ cịn lại dài xăng-ti-mét ?) * Đối với học sinh chậm tiến hỏi: + Thanh gỗ dài xăng-ti-mét? (97cm) + Bố em cưa bớt xăng-ti-mét? (2cm) + Bài tốn hỏi gì? (Thanh gỗ cịn lại dài xăng- ti- mét?) Bước 2: Tóm tắt tốn, chẳng hạn: Tóm tắt Thanh gỗ : 97 cm Cưa bớt : cm Còn lại : … cm? Bước 3: Hướng dẫn cách giải tìm lời giải: - Đối với học sinh khiếu: + Bài tốn hỏi gì? (Thanh gỗ cịn lại dài xăng- ti- mét?) + Muốn biết gỗ lại dài ta làm nào? (lấy: 97 - = 95 (cm) - Đối với học sinh chậm tiến cần hỏi : + Bài toán cho ta biết gì? (Một gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt cm) + Bài tốn hỏi gì? (Thanh gỗ lại dài xăng- ti- mét?) + Muốn biết gỗ lại dài ta làm phép tính ? (phép tính trừ) + Vì sao? (vì có từ “cịn lại”) + Gọi học sinh nêu phép tính trừ? (97 - = 95 (cm) Tìm lời giải cho tốn dựa vào câu hỏi: Hỏi gỗ lại dài xăng- ti- mét? Chúng bỏ tiếng “hỏi” “bao nhiêu xăng – ti- mét” thêm từ “là” ta lời giải sau: “Thanh gỗ lại dài là:” Bước 4: Trình bày giải Bài giải Thanh gỗ lại dài là: 97 - = 95 (cm) Đáp số: 95 cm Bước 5: Kiểm tra lại giải - Cho nhiều học sinh nêu thêm nhiều lời giải khác phù h ợp v ới toán Với cách hướng dẫn tỉ mỉ logic thấy em tiếp thu nhanh nhớ lâu qua việc cho em nhắc lại toán nhiều l ần sau điền đủ kiện viết câu hỏi, giúp em hiểu tốn có lời văn phải có đủ cho phải tìm (dữ kiện yêu cầu toán) Khi giáo viên gợi ý để em xác định viết câu hỏi tốn em dễ dàng đặt lời giải tốn cách xác Do đó, đ ối với tốn có đầy đủ kiện u cầu tơi ln khuy ến khích em đọc kĩ tốn sau đặt câu hỏi gợi ý để em tìm dùng bút chì gạch chân cho phải tìm, tóm tắt toán xác đ ịnh đơn vị kèm suy nghĩ tìm cách đặt lời giải giải tốn Tơi ln khuyến khích em đặt nhiều lời giải khác phong phú đa d ạng nội dung phải phù hợp với toán Ví dụ: Dạy Phép cộng phạm vi 100 (cộng khơng nh ớ) Bài tốn 3: Lớp 1A trồng 35 cây, lớp 2A trồng 50 Hỏi hai lớp trồng tất ? (SGK trang 155) - Cho em đọc toán, lớp đọc thầm gạch chân cho c ần tìm - GV gợi ý, hướng dẫn HS tóm tắt tốn Có cách tóm tắt, ch ẳng h ạn: * Cách (Tóm tắt lời văn) Lớp 1A : 35 Lớp A : 50 Cả hai lớp : … ? * Cách (Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng) 35 50 ? Sau tóm tắt xong, GV đặt câu hỏi gợi ý đ ể em đ ặt l ời gi ải gi ải theo hướng sau: Bài giải Cả hai lớp trồng: 35 + 50 = 85 ( cây) Đáp số : 85 Các em đặt lời giải nhiều kiểu, chẳng hạn: - Hai lớp trồng là: - Lớp 1A lớp 2A trồng : - Tất trồng : - Số hai lớp trồng : - Số tất trồng là: - Số lớp 1A lớp 2A trồng : - Số trồng tất : GV không nên yêu cầu em đặt lời giải cách máy móc, rập khn đầy đủ lớp Vì bước đầu giúp em hình thành kỹ giải tốn có lời văn, em hiểu lời giải c toán ph ải phụ thuộc vào cần tìm Mỗi tốn có nhiều cách đặt l ời giải khác Đọc kĩ tốn Tìm, gạch chân kiện toán – xác định đơn v ị kèm k ết Tóm tắt toán Dùng lời văn Dùng sơ đồ Căn vào tóm tắt suy luận tìm cách giải tốn Giải tốn có lời văn đỏi hỏi em phải đọc kỹ đề xác định đ ược d ữ kiện u cầu tốn, biết tóm tắt tốn suy luận để tìm cách giải Do đó, tơi hướng dẫn em làm ph ải th ực t ốt b ước theo sơ đồ sau: * Lưu ý từ quan trọng tốn để giải tốn xác: + Dạng làm phép tính cộng: mua thêm, lấy thêm, hái thêm, hai, tất c ả, dài hơn, nhiều hơn, cao hơn,… + Dạng toán làm phép trừ: cho đi, bớt đi, ăn, dùng, dùng h ết, ăn hết, biếu, tặng, cắt đi, ngắn hơn, hơn, thấp hơn, cịn lại,… *Đối với giải tốn theo tóm tắt: Tơi cho học sinh đọc tóm tắt đề tốn, nhìn tóm tắt nêu đ ề tốn, phân tích đề giải tốn 3.3 Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học dạy Gi ải tốn có lời văn: Trong dạy học Giải tốn có lời văn, tơi sử dụng kết h ợp nhiều phương pháp dạy học để giúp học sinh nắm vững kiến th ức, gi ải toán m ột cách thành thạo sau: a Phương pháp trực quan: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp tượng, vật cụ thể để dựa vào n ắm bắt kiến thức, kĩ mơn Tốn, cụ thể Giải tốn có l ời văn b Phương pháp thực hành luyện tập: phương pháp dạy học liên quan đến hoạt động thực hành luyện tập kiến th ức, kĩ môn h ọc, chiếm 50% tổng thời gian dạy học Tốn Vì phương pháp đ ược thường xun sử dụng dạy học Tốn nói chung dạy Gi ải tốn có lời văn nói riêng Cụ thể cho học sinh luyện tập: + Làm bảng lớp + Làm bảng học sinh + Luyện tập Toán + Làm phiếu học tập c Phương pháp gợi mở vấn đáp: phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi, t ừng bước dẫn đến cách trình bày tốn có lời văn d Phương pháp giảng giải minh hoạ: Phương pháp dùng lời nói để giải thích, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ tr ợ cho việc gi ải thích đ Phương pháp tổ chức trị chơi học tập: Đối với học sinh lớp em vừa chuyển sang môi trường m ới đ ược học tất mơn học, Mầm non em ch ủ y ếu đ ược vui chơi Cho nên tiếp thu kiến th ức em ch ưa h ứng thú, say mê, dễ nhàm chán Vì tổ chức trị chơi học tập mơn h ọc nói chung mơn Tốn nói riêng cần thiết, sau h ọc sinh n ỗ lực tự giác giải nhiệm vụ học, giáo viên chuy ển sang hình thức tổ chức học tập (trị chơi học tập) em đ ược chuyển từ trạng thái “căng thẳng” sang trạng thái “h ưng phấn” phù hợp với độ tuổi em Để tổ chức trò chơi học tập mang lại k ết giáo viên cần biết tổ chức trò chơi vào lúc tiết dạy, thiết kế trò chơi phải đảm bảo yêu cầu gì, cách tổ ch ức trị ch sao, chuẩn bị đồ dùng, thiết bị phục vụ cho trò chơi để đạt hiệu đem lại hứng thú say mê học tập cho học sinh e Tổ chức cho học sinh học nhóm cộng tác: Trước giải tốn có lời văn giáo viên có th ể cho học sinh t ự suy nghĩ tìm cách giải tốn sau có th ể th ảo luận nhóm xem cách giải xác chưa, có cần giúp đỡ bạn khơng, m ới trình bày giải 3.4 Thường xuyên luyện tập thực hành: Với nội dung Giải tốn có lời văn lớp 1, để hình thành ki ến th ức m ới cho học sinh phương pháp chủ yếu tr ực quan k ết h ợp làm m ẫu; đ ể rèn kỹ phương pháp chủ yếu thực hành – luy ện tập Tuy nhiên, trình học sinh thực hành luyện tập, giáo viên ph ải tăng d ần m ức độ, yêu cầu, độ khó tập; tạo điều kiện cho h ọc sinh t ự huy đ ộng kiến thức sẵn có để làm bài; đồng thời rèn cho học sinh khả t ự kiểm tra, đánh giá đánh giá lẫn Như vậy, sử dụng phương pháp dạy học Giải tốn có l ời văn l ớp 1, cần quan tâm đến đặc điểm nhận thức học sinh s d ụng phương pháp dạy học kích thích tư tr ừu tượng, khả so sánh, khái quát hoá, tổng hợp hoá,… cho học sinh Nội dung rèn luyện kỹ thực tính nhẩm phép cộng, tr bảng quan trọng khơng giúp củng cố kiến th ức m ới mà thuận lợi cho q trình giải tốn có lời văn giúp em th ực hi ện xác kết toán Thiếu kỹ cộng, trừ nhẩm tốt h ọc sinh khó khăn việc học phép cộng, trừ số có đ ến hai ch ữ s ố phạm vi 100 Các em có nắm bước việc Giải tốn có lời văn đ ược luy ện tập thường xuyên đạt tới khả giải toán cách thành th ạo, xác, nhanh Tơi thường xun cho em luyện tập thực hành nhiều hình thức bảng con, bảng lớp, phiếu tập, làm tr ực tiếp sách giáo khoa làm ô li 3.5 Đổi cách đánh giá học sinh theo thông t 30 thông t 22: Trong dạy học, đánh giá học sinh không nhằm mục đích nh ận đ ịnh thực trạng điều chỉnh hoạt động học em mà t ạo điều ki ện để nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây, giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Hiện nay, phương pháp dạy học tích cực, giáo viên phải h ướng dẫn cho h ọc sinh phát triển kỹ tự đánh giá tạo điều kiện cho em tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều ch ỉnh hoạt đ ộng k ịp th ời lực cần cho thành đạt sống mà nhà tr ường ph ải trang b ị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp dạy học tích c ực, đ ể đào t ạo người động sớm thích nghi với đời sống xã h ội, vi ệc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến th ức, lặp lại kỹ học mà phải khuy ến khích trí thơng minh, óc sáng tạo giải vấn đề thực tế Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nh ỏ để học sinh t ự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến th ức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trong giảng dạy có nhiều học sinh nhận th ức chậm Giáo viên ph ải kiên trì, khơng nên khắt khe, mà nên tạo điều kiện cho em đ ược tham gia vào hoạt động học tập, chia sẻ để tự tin hơn,… Chấm thường xuyên, nhận xét trực tiếp lời ghi nh ận xét vào học sinh, động viên học sinh kịp thời, tránh chê bai em L ời nhận xét giáo viên phải nêu mặt làm c h ọc sinh, mặt hạn chế mà em chưa làm được, đồng th ời đ ưa bi ện pháp c ụ thể để giúp học sinh khắc phục hạn chế để giúp em tiến học tập Ví dụ: Bài trang 122 An có bóng xanh có bóng đỏ Hỏi An có t ất c ả m qu ả bóng ? Sau học sinh làm xong tập sách giáo khoa, giáo viên cho h ọc sinh đổi để em đánh giá nhận xét lẫn Bằng cách khác giáo viên cho học sinh tự đánh giá thơng qua sửa giáo viên trước lớp 3.6 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh: Đây biện pháp tiến hành thường xun liên tục Bởi ngồi gi học trường phần lớn thời gian em bên gia đình, cha m ẹ ln gần gũi với em Cha mẹ cần động viên, nhắc nh em h ọc t ập kiểm tra nhà Bản thân tơi, ngồi việc h ọp phu huynh h ọc sinh theo định kì, số em học có dấu hiệu chậm tiến, kịp thời mời phụ huynh em đến trường để trao đổi việc học em, nhờ gia đình tạo điều kiện cho em có th ời gian h ọc bài, làm hướng dẫn cách kiểm tra để phụ huynh kiểm tra lại sau em học xong nhà Ngồi ra, số phụ huynh khơng đến tr ường được, tơi trực tiếp đến thăm gia đình để tìm hiểu ngun nhân ch ậm tiến để có biện pháp giúp đỡ kịp thời Kết đạt được: Qua thời gian giảng dạy lớp, nhận thấy h ọc sinh có nhi ều ti ến bộ, em học tập tích cực, sơi H ọc sinh nắm m ột cách ch ủ động bền vững Tôi thấy học sinh biết giải trình bày gi ải tốn có lời văn có phép cộng phép trừ thành thạo đạt kết cao Đa số em nắm trình tự bước để giải tốn có lời văn Các em hiểu đề tốn, biết nêu tóm tắt đề tốn nhìn vào tóm tắt biết nêu thành tốn, viết câu lời gi ải phù h ợp với yêu cầu tốn, thực phép tính đúng, khơng cịn sai đ ơn vị dùng dấu ngoặc đơn Giải tốn có lời văn Đến cu ối năm học 2016- 2017, khảo sát học sinh với tập nh sau: Minh có 15 kẹo, bố cho Minh thêm 12 k ẹo H ỏi Minh có t ất c ả kẹo ? Thống kê kết so với thời gian đầu sau: Tổng số học sinh Nội dung 32 Giai đoạn đầu Giai đoạn sau ( tuần 23) ( cuối năm ) Viết câu lời 20 31 giải Viết phép 27 32 tính Viết đáp số 22 32 Giải 20 31 bước III KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp: Việc hình thành kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh l ớp m ột vi ệc quan trọng Nó tạo móng để học sinh giải tốn lớp với tốn có nhiều lời giải, nhiều phép tính Đó đ ường t ốt nh ất đ ể trẻ chiếm lĩnh thao tác trí tuệ nhằm phát triển thân Bản thân tơi thực số giải pháp sau: - Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình Gi ải tốn có l ời văn lớp - Hướng dẫn bước giải tốn có lời văn lớp - Cho học sinh luyện tập thực hành thường xuyên - Giáo viên nghiên cứu kĩ bài, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy h ọc - Sử dụng triệt để kênh hình sách giao khoa phục vụ cho giảng dạy - Thường xuyên dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, tự trau dồi kiến th ức kinh nghiệm cho thân - Chú ý hình thức khen thưởng, động viên h ọc sinh - Theo dõi, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh chậm ti ến đ ề biện pháp khắc phục - Giáo viên phải nhiệt tình, ln quan tâm đến đối t ượng h ọc sinh, khơng ngại khó - Tổ chức nhiều hình thức học tập, với nhiều phương pháp đảm bảo tính vừa sức - Bồi dưỡng cho học sinh khiếu ph ụ đạo học sinh ch ưa hoàn thành - Trong giảng dạy cần phân loại học sinh thật h ợp lí, đ ể có ph ương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng - Đối với học sinh bản, cần ý phối h ợp nhiều ph ương pháp như: phụ đạo, nhắc lại kiến thức bản, trọng th ực hành, yêu c ầu v ừa sức khuyến khích để bước khơi phục lịng tin c em,… - Tăng cường phát huy phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm theo hướng phù hợp nội dung dạy đối t ượng h ọc sinh học Chú ý khai thác khía cạnh gây hứng thú c môn, t ạo ni ềm say mê học tập cho học sinh - Nghiên cứu tìm tòi học hỏi qua sách báo, đồng nghiệp Phạm vi đối tượng áp dụng: Đề tài áp dụng học sinh lớp trường Tiểu học huyện ... trình giải tốn có lời văn lớp - Hướng dẫn học sinh bước giải toán có lời văn lớp - Thường xuyên luyện tập, thực hành - Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học để dạy Giải tốn có l ời văn lớp -... ọc sinh mạch kiến thức này? Chính mà tơi m ạnh d ạn ch ọn đ ề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt Giải tốn có lời văn l ớp M ột” để thực năm học 2016 – 2017 Mục đích đề tài: Đề số biện. .. hạn: ? ?Lớp 1A có 35 bạn, có 20 bạn n ữ H ỏi l ớp 1A có b ạn nam?”, dạng gặp khó (trước dạy lớp 2) 3.2 Hướng dẫn học sinh bước giải tốn có l ời văn lớp 1: Sau học sinh nắm cấu tạo tốn có lời văn,

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:18

w