cac chuyen de ve ly thuyet on thi dai hoc mon hoa

212 8 0
cac chuyen de ve ly thuyet on thi dai hoc mon hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đáp ứng nhu cầu giặt rửa, người ta đã tổng hợp ra nhiều chất dựa theo hình mẫu “phân tử xà phòng” (gồm một đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực), chúng đều có tính chất giặt r[r]

(1)

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè 1

(Thêi gian lµm : 45 x 1,8 phút/ 1câu = 80 phút)

Hà Nội, Ngày 05 tháng 01 năm 2009

Vấn đề 1

Cấu tạo nguyên tử- Bảng tuần hoàn Lk ho¸ häc

(2)

Electron đợc tìm vào năm 1897 nhà bác học ngời Anh Tom - xơn (J.J Thomson) Đặc điểm no sau õy khụng phi ca electron?

A Mỗi electron có khối lợng khoảng

1840 khối lợng nguyên tử nhẹ H. B Mỗi electron có điện tích -1,6 10-19 C, nghĩa 1- điện tích nguyên tố. C Dòng electron bị lệch hớng phía cực âm điện trêng

D Các electron thoát khỏi nguyên tử điều kiện đặc biệt (áp suất khí thấp, điện cao cực nguồn điện)

Các đồng vị đợc phân biệt yếu tố sau đây?

A Số nơtron B Số electron hoá trị C Số proton D Sè líp electron KÝ hiƯu nµo số kí hiệu obitan sau sai?

A 2s, 4f B 1p, 2d C 2p, 3d D 1s, 2p ë ph©n líp 3d sè electron tối đa là:

A B 18 C 10 D 14 Ion cã 18 electron 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:

A 18+ B - C 18- D 2+ Các ion nguyên tử: Ne, Na+, F_ có điểm chung là:

A Số khối B Sè electron C Sè proton D Sè notron Cấu hình electron ion sau giống nh cña khÝ hiÕm ?

A Te2+ B Fe2+ C Cu+ D Cr3+ Cã bao nhiªu electron mét ion 2452 Cr3+?

A 21 B 27 C 24 D 52 Tiểu phân sau có số proton nhiều số electron?

A Nguyªn tư Na B Ion clorua Cl- C Nguyªn tư S. D Ion kali K+.

10 Nguyªn tư nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là: A 13 B C D

11 Nguyên tử nguyên tố hoá học có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 là: A Ca B K C Ba D Na 12 Trong cấu hình electron sau, cấu hình sai ?

A.1s22s22p2x2py2pz B.1s22s22p2x2p2y2p2z3s C.1s22s22p2x 2py D.1s22s22px2py2pz

13 C¸c electron thc c¸c líp K, M, N, L nguyên tử khác về:

A Khong cỏch từ electron đến hạt nhân B Độ bên liên kết với hạt nhân C Năng lợng electron D Tất A, B, C 14 Trong nguyên tử, electron dịnh tính chất hố học :

A Các electron hoá trị B Các electron líp ngoµi cïng

C Các electron lớp ngồi nguyên tố s,p lớp sát với nguyên tố họ d, f D Tất A, B, C sai

15.Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác lí sau ? A Hạt nhân có số nơtron nhng khác số proton

B Hạt nhân có số proton nhng khác số nơtron C Hạt nhân có số nơtron nhng khác số electron D Phơng án khác

16 Nguyờn tử khối trung bình đồng kim loại 63,546 Đồng tồn tự nhiên với hai loại đồng vị 63Cu 65Cu Số nguyên tử 63Cu có 32g Cu là:

A 6,023 1023 B 3,000.1023 C 2,181.1023 D 1,500.1023

17 Nguyªn tư cđa nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A A B nguyên tố:

A Al Br B Al vµ Cl C Mg vµ Cl D Si vµ Br

18 Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Nguyên tố R vị trí bảng HTTH là:

A Na ë « 11, chu kú III, nhãm IA B Mg ë « 12, chu kú III, nhãm IIA B F ë « 9, chu kú II, nhãm VIIA D.Ne ë « 10, chu kú II, nhãm VIIIA

19 Cation X3+ anionY2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Kí hiệu nguyên tố X,Y vị trí chúng bảng HTTH là:

(2)

B Mg 12, chu kỳ III, nhóm IIA O 8, chu kỳ II, nhóm VIA C Al 13, chu kỳ III, nhóm IIIA F 9, chu kỳ II, nhóm VIIA D Mg 12, chu kỳ III, nhóm IIA F 9, chu kỳ II, nhóm VIIA 20 Những đặc trng sau nguyên tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn:

A Điện tích hạt nhân nguyên tử B Tỉ khối

C Sè líp electron D Sè electron líp ngoµi cïng 21 Nguyên tử nguyên tố cho 1e phản ứng hoá học?

A Na Số thø tù 11 B Mg Sè thø tù 12 C Al Sè thø tù 13 D Si Sè thứ tự 14

22 Các nguyên tử nhóm IA bảng HTTH có số chung ? A Số nơtron B Số electron hoá trị

C S lớp electron D Số electron lớp 23 Các đơn chất nguyên tố sau có tính chất hố học tơng tự nhau?

A as, Se, Cl, Fe B F, Cl, Br, I C Br, P, H, Sb D O, Se, Br, Te

24 DÃy nguyên tố hoá học có số hiệu nguyên tử sau có tính chất hoá học tơng tự kim loại natri?

A 12, 14, 22, 42 B 3, 19, 37, 55

C 4, 20, 38, 56 D 5, 21, 39, 57

25 Nguyên tố sau có tính chất hoá học tơng tự canxi?

A C B K C Na D Sr 26 Nguyªn tư cđa nguyên tố nhóm VA có bán kính nguyên tư lín nhÊt?

A Nitơ B Photpho C asen D Bitmut 27 Dãy nguyên tử sau đậy đợc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng?

A i, Br, Cl, P B C, N, O, F C Na, Mg, Al, Si D O, S, Se, Te

28 Sự biến đổi tính chất kim loại nguyên tố dãy Mg - Ca - Sr - Ba là:

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 29 Sự biến đổi tính chất phi kim nguyên tố dãy N - P - As -Sb -Bi là:

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 30 Cặp nguyên tố hố học sau có tính chất hố học giống nhất:

A Ca, Si B P, as C Ag, Ni D N, P 31 Mức oxi hoá đặc trng nguyên tố họ Lantanit là:

A +2 B +3 C +1 D +4

32 Các nguyên tố hoá học nhóm IA bảng HTTH có thuộc tính sau ? A đợc gọi kim loại kiềm B Dễ dàng cho electron

C Cho 1e để đạt cấu hình bền vững D Tất ỳng

33 Tính chất bazơ hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng số thứ tự là:

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 34 Nhiệt độ sôi đơn chất nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng số thứ tự là:

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố bảng tuần hoàn cho biết:

A Số electron hoá trị B Số proton hạt nhân C Số electron nguyên tử D B, C

36 Trong 20 nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn, số ngun tố có ngun tử với hai electron độc thân trạng thái là:

A B C D

37 Độ âm điện dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến đổi nh sau:

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 38 Độ âm điện dãy nguyên tố Na, Al, P, Cl, biến đổi nh sau:

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 39.Tính chất bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi nh sau :

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 40 Tính chất axit dãy hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi nh sau :

A tăng B giảm C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng 41 Nguyên tố Cs đợc sử dụng để chế tạo tế bo quang in vỡ:

A Giá thành rẻ, dễ kiếm B Có lợng ion hoá thấp C Có bán kính nguyên tử lớn D Cã tÝnh kim lo¹i m¹nh nhÊt

42 Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron electron nguyên tử 28 Cấu hình electron nguyên tố là:

A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p6

43 Hai nguyên tố A B đứng chu kỳ có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử 25 A B thuộc chu kỳ nhóm:

A Chu kỳ nhóm IIA IIIA B Chu kỳ nhóm IA IIA C Chu kỳ nhóm IIA IIIA D Chu kỳ nhóm IVA VA

44 Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 l khí hiđro (đktc) Các kim loại là:

A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba 45 Cho phân tử BeH2 C2H2, nhận định sau hai phân tử đúng?

(3)

C Các nguyên tử Be C trạng thái lai hoá sp D Các nguyên tử Be C trạng thái lai hoá sp3d2. Đáp án

1C 11B 21A 31B 41B

2A 12O 22D 32D 42B

3B 13D 23B 33A 43C

4C 14A 24B 34A 44B

5B 15B 25D 35D 45C

6B 16C 26D 36D

7C 17B 27D 37B

8A 18A 28A 38A

9D 19A 29B 39B

(4)

Kỡ thi th i hc

Năm häc 2008-2009 Bµi sè 2

(Thêi gian lµm : 65 x 1,8 phút/ 1câu = 120 phút)

Hà Nội, Ngày 05 tháng 02 năm 2009

Vấn đề

Phản ứng oxi hoá khử tốc độ phản ứng cân hoá học

(2)

1 Trong phản ứng điều chế khí oxi phịng thí nghiệm cách nhiệt phân muối kali clorat, biện pháp sau đợc sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

A Dïng chÊt xóc t¸c mangan ®ioxit (MnO2)

B Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao C Dùng phơng pháp dời nớc để thu khí oxi

D Dùng kali clorat mangan đioxit khan Hãy chọn phơng án số phơng án sau:

A A, C, D B A, B, D C B, C, D D A, B, C

2 Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Ngời ta nói tốc độ phản ứng hố học có hệ số nhiệt độ Điều khẳng định sau đúng?

A.Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. B.Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. C.Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. D.Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

3 Hệ số nhiệt độ tốc độ phản ứng giá trị sau đây? Biết tăng nhiệt độ lên thêm 500C tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần

A 2,0 B 2,5 C 3,0 D 4,0

4 Hãy cho biết ngời ta sử dụng yếu tố số yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trờng hợp rắc men vào tinh bột đợc nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rợu?

A Nhiệt độ B Xúc tác C Nồng độ D áp suất Trong cặp phản ứng sau, cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất?

A Fe + ddHCl 0,1M B Fe + ddHCl 0,2M

C Fe + ddHCl 0,3M D Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g/ml)

6 Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ đợc xác định định luật tác dụng khối l-ợng: tốc độ phản ứng hố học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ chất phản ứng với luỹ thừa hệ số tỷ lợng phong trình hố họC Ví dụ phản ứng:

N2 + 3H2 2NH3

Tốc độ phản ứng v đợc xác định biểu thức: v = k [N2].[H2]3 Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần tăng áp suất chung hệ lên lần? Tốc độ phản ứng tăng:

A lÇn B lÇn C 12 lÇn D.16 lÇn

7.Cho phơng trình hoá học N2 (k) + O2(k)

tia lua dien

2NO (k); H >

Hãy cho biết yếu tố sau ảnh hởng đến chuyển dịch cân hoá học trên? A Nhiệt độ nồng độ B.áp suất nồng độ

B Nồng độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ

8.Từ kỷ XIX, ngời ta nhận thành phần khí lị cao (lị luyện gang) cịn khí cacbon monoxit Ngun nhân sau đúng?

A Lò xây cha đủ độ cao B Thời gian tiếp xúc CO Fe2O3 cha đủ C.Nhiệt độ cha đủ cao D Phản ứng hoá học thuận nghịch

9.Sự tơng tác hiđro iot có đặc tính thuận nghịch: H2 + I2 2HI

Sau thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch: vt = hay kt [H2].[I2] = kn [HI]2

Sau biến đổi xây dựng đợc biểu thức số cân hệ (Kcb) Kcb =

kt

kn

Hỏi, nồng độ ban đầu H2 I2 0,02mol/l, nồng độ cân HI 0,03mol/l nồng độ cân H2 số cân bao nhiêu?

A 0,005 mol vµ 18 B 0,005 mol vµ 36 C 0,05 mol vµ 18 D 0,05 mol vµ 36 10.Cho phơng trình hoá học:

2N2(k) + 3H2(k)

p, xt

2NH3(k) [H2].[I2]

(5)

Nếu trạng thái cân nồng độ NH3 0,30mol/l, N2 0,05mol/l H2 0,10mol/l Hằng số cân hệ giá trị sau đây?

A 36 B.360 C.3600 D.36000

11 Trong công nghiệp, để điều chế khí than ớt, ngời ta thổi nớc qua than đá nóng đỏ Phản ứng hố học xảy nh sau

C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k) H = 131kJ Điều khẳng định sau đúng?

A Tăng áp suất chung hệ làm cân không thay đỏi B Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển sang chiều thuận C Dùng chất xúc tác làm cân chuyển sang chiều thuận D Tăng nồng độ hiđro làm cân chuyển sang chiều thuận 12 Clo tác dụng với nớc theo phơng trình hố học sau:

Cl2(k) + H2O(l) HOCl + HCl

Hai sản phẩm tạo tan tốt nớc tạo thành dung dịch Ngoài lợng đáng kể khí clo tan nớc tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi nớc clo Hãy chọn lí sai: Nớc clo bị màu theo thời gian, không bảo quản đợc lâu vì:

A clo lµ chÊt khÝ dễ bay khỏi dung dịch B axit hipoclorơ (HOCl) hợp chất không bền C hidroclorua (HCl) chất khí dễ bay D phản ứng hoá học thuận nghịch

13 Sn xut vụi cụng nghiệp đời sống dựa phản ứng hoá học: CaCO3(r)

to

CaO(r) + CO2(k), H = 178kJ

Hãy chọn phơng án Cân hoá học chuyển sang chiều thuận A tăng nhiệt độ

B đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc

C thổi khơng khí nén vào lị để làm giảm nồng độ khí cacbonic D ba phơng án A, B, C

14 Một phản ứng hoá học có dạng:

2A(k) + B(k) 2C(k), H > o

Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hoá học sang chiều thuận? A Tăng áp suất chung hệ B Giảm nhiệt độ

C Dùng chất xúc tác thích hợp D A, B 15.Cho phản ứng hoá học

C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); H = 131kJ 2SO2(k) + O2(k) V2O5 2SO3(k); H = -192kJ Tìm phơng án sai số khẳng định sau ?

Các đặc điểm giống hai phản ứng hoá học là: A Toả nhiệt B Thun nghch

C Đều tạo thành chất khí D Đều phản ứng oxi hoá-khử 16 Cho phản ứng tổng hợp amoniac:

2N2(k) + 3H2(k)

p, xt

2NH3(k)

Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac tăng lần tăng nồng độ hiđro lên lần? A lần B lần C lần D 16 lần

Trong tất trờng hợp trên, nhiệt độ phản ứng đợc giữ nguyên

17 Ngời ta sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật sau không đợc sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

A.Đập nhỏ đá vơi với kích thớc khoảng 10cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C. C Tăng nồng độ khí cacbonic

D Thỉi kh«ng khÝ nén vào lò nung vôi

18 Hình vẽ sau biểu diễn trạng thái cân hoá học? v v v

A B C t(thêi gian)

19 Trong khẳng định sau, điều phù hợp với hệ hoá học trạng thái cân bằng? A Phản ứng thuận kết thúc

B Phản ứng nghịch kết thúc

C.Tốc độ phản ứng thuận nghịch

D Nồng độ chất tham gia tạo thành sau phản ứng nh 20 Cho phơng trình hố học

(6)

Biết nồng độ cân CO 0,20mol/l Cl2 0,30mol/l số cân lầ Nồng độ cân chất tạo thành nhiệt độ cuả phản ứng giá trị sau đây?

A 0,24 mol/l B 0,024 mol/l

C 2,4 mol/l D 0,0024 mol/l

21 Làm để điều khiển phản ứng hoá học theo hớng có lợi cho ngời? Biện pháp sau đợc sử dụng?

A Tăng nhiệt độ áp suất

B Chọn điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ cho cân hố học chuyển dịch hồn tồn sang chiều thuận

C Chọn điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác cho vừa có lợi tốc độ chuyển dịch cân hoá học phản ứng

D Chọn điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác cho tốc độ phản ứng thuận lớn

22 Phản ứng tự oxi hố- khử phản ứng đó:

A Có tăng giảm đồng thời số oxi hoá nguyên tử nguyên tố B Có nhờng nhận electron nguyên tử nguyên tố

C ChÊt oxi ho¸ chất khử nằm phân tử

D Có tăng giảm đồng thời số oxi hố nguyên tử nguyên tố có số oxi hố ban đầu

23 Ph¶n øng tù oxi hoá, tự khử là: A NH4NO3 N2O + 2H2O

B 2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2 C Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO D 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

E 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 24 Cho phản ứng oxi hoá- khử sau:

3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1)

HgO 2Hg + O2 (2)

4K2SO3  3K2SO4 + K2S (3)

NH4NO3  N2O + 2H2O (4)

2KClO3  2KCl + 3O2 (5)

3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (6)

4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7)

2H2O2 2H2O + O2 (8)

Trong số phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử A B C D

25 Cho phản ứng oxi hoá- khử sau:

3K2MnO4 + 2H2O  MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH (1)

4HCl+MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

4KClO3 KCl + 3KClO4 (3)

3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O (4)

4K2SO3 2K2SO4 + 2K2S (5)

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2  (6)

2S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O (7)

2KMnO4 +16 HCl  5Cl2+ 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O (8) Trong phản ứng oxi hoá- khử số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:

A B C D 26 Các chất sau tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?

A Mg, Fe, Cu B Al, Fe, Ag

C Ni, Zn, Fe D Cả A C 27 Trong phản ứng:

3NO2 + H2O  2HNO3 + NO Khí NO2 đóng vai trị sau đây?

A Chất oxi hoá B Chất khử C Là chất oxi hoá nhng đồng thời chất khử D Không chất oxi hố khơng chất khử 28 Cho phản ứng sau:

Cl2 + H2O  HCl +HClO

Cl2 + 2NaOH  NaClO + H2O + NaCl 3Cl2+ 6NaOH  5NaCl +NaClO3 + 3H2O 2Cl2 + H2O +HgO  HgCl2+2HClO

2Cl2 + HgO  HgCl2 + Cl2O

Trong phản ứng clo đóng vai trị chất gì?

A Là chất oxi hoá B Là chất khử C Vừa chất oxi hoá, vừa chất khử D A, B, C 29 Trong phản ứng sau, phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hoá?

A 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O B 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O C 2HCl + Fe  FeCl2 + H2

D 16HCl + KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl

(7)

A H2, NO2 B H2, NH3 C N2, N2O D NO, NO2 31 Phản ứng oxi hoá khử xảy tạo thành

A Chất tan tạo kết tủa B Chất điện li C Chất oxi hoá chất khử yếu D Chất dễ bay h¬i

32 Hồ tan hồn tồn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc khí A dung dịch B Cho khí A hấp thụ hoàn toàn dung dịch NaOH d tạo 12,6 gam muối Mặt khác, cạn dung dịch B thu đợc 120 gam muối khan Công thức sắt oxit FexOy là:

A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Tất sai

33 Cho KI tác dụng với KMnO4 môi trờng H2SO4, ngời ta thu đợc 1,51g MnSO4 theo phơng trình phản ứng sau:

10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4  6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + H2O Số mol iot tạo thành KI tham gia phản ứng là:

A 0,00025 vµ 0,0005 B 0,025 vµ 0,05 C.0,25 vµ 0,50 D.0,0025 vµ 0,005

34 Hãy chọn phơng án Phản ứng oxi hố - khử xảy hay khơng trờng hợp sau đây? Đồng tác dụng với

A dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II giải phóng sắt B dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II giải phóng sắt C dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II muối sắt II D tác dụng với dung dịch muối sắt III

35 Để m gam phoi bào sắt (A) không khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lợng 12 gam gồm sắt oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít khí NO (đktc).Khối lợng tính theo gam m lµ:

A 11,8 B 10,08 C 9,8 D 8,8

36 Cho c¸c chÊt sau: NH3, HCl, SO3, N2 Chúng có kiểu liên kết hoá học sau đây? A Liên kết cộng hoá trị phân cực B Liên kết cộng hoá trị không phân cực C Liên kết cộng hoá trị D Liên kết phối trí

37 Nhúng nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38g Hỏi khối lợng Cu thoát bao nhiêu?

A 0,64g B 1,28g C 1,92g D 2,56 38 Hòa tan 4,59g Al dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu đợc đktc là:

A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít 39 Phản ứng tự oxi hố - tự khử phản ứng hố học

A Có tăng, giảm đồng thời số oxi hoá nguyên tử nguyên tố B Có nhờng nhận electron nguyên tử nguyên tố C Chất oxi hoá chất khử nằm phân tử

D Có tăng giảm đồng thời số oxi hoá nguyên tử ngun tố có số oxi hố ban đầu

40 Cho cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ Từ trái sang phải tính oxi hố tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+ Điều khẳng định sau là đúng?

A Fe có khả tan đợc dung dịch FeCl3 CuCl2 B Đồng có khả tan dung dịch FeCl3 FeCl2 C Fe không tan đợc dung dịch FeCl3 CuCl2 D Đồng có khả tan dung dịch FeCl2

41 Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng d, tất lợng khí NO thu đợc đem oxi hoá thành NO2 sục vào nớc dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình 3,36 lit Khối lợng m Fe3O4 giá trị sau đây?

A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam

42 Vai trò kim loại ion kim loại phản ứng oxi hoá - khử mà chóng tham gia lµ: A ChÊt khư B Chất oxi hoá

C Vừa chất khử vừa chất oxi hoá

D Kim loại chất khử, ion kim loại chất khử hay chất oxi hoá

43 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS FeCO3 dung dịch HNO3 đặc nóng thu đợc hỗn hợp khí A gồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro 22,805 Cơng thức hố học X Y theo thứ tự là:

A H2S vµ CO2 B SO2 vµ CO2 C NO2 vµ CO2 D NO2 vµ SO2

44 A dung dịch chứa chất tan HCl CuSO4 có pH = Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch A đến lợng kết tủa sinh bắt đầu khơng đổi dùng hết 250 ml Nồng độ M chất tan A lần lợt là:

A 0,01M vµ 0,24M B 0,1M vµ 0,24M

C 0,01M vµ 2,4M D 0,1M vµ 1,2M

45 Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy (A) dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc dung dịch A1 khí B1 Mặt khác lại cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH d lọc tách kết tủa nung đến khối lợng không đổi đơc chất rắn A2 Cơng thức hố học A1, A2 khí B1 lần lợt nh sau:

A Fe2(SO4)3, FeO vµ SO2 B Fe2(SO4)3, Fe3O4 vµ SO2 C Fe2(SO4)3, Fe2O3 vµ SO2 D FeSO4, Fe2O3 vµ SO2

(8)

A 100,8 lít B 10,08lít C 50,4 lít D 5,04 lít 47 Cho sơ đồ chuyển hố

X1

OH¿2 +Ca¿

⃗ ¿

Y  ⃗9000

C CO2  + … X

A ⃗+HCl B ⃗+Na2SO4 D  + Chất X chất sau đây?

A CaCO3 B BaSO3 C BaCO3 D MgCO3

48 Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl d Sau phản ứng khối lợng dung dịch axit tăng thêm 7,0g Khối lợng nhôm magie hỗn hợp đầu là:

A 2,7g vµ 1,2g B 5,4g vµ 2,4g C 5,8g 3,6g D 1,2g 2,4g 49 Cho phơng trình hoá học sau đây:

A Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 B 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

C C2H2 + H2O Hg 2+¿ ⃗

¿ CH3CHO

D C2H5Cl + H2O ⃗OH C2H5OH + HCl

E NaH + H2O  NaOH + H2 F 2F2 + 2H2O  4HF + O2

Có phản ứng hố học số phản ứng trên, H2O đóng vai trị chất oxi hóa hay chất khử?

A B C D

50 Kim loại sau điều chế theo phơng pháp điện phân nóng chảy oxit:

A Fe B Cu C Al D Ag

51 Nhóng mét Mg có khối lợng m vào dung dịch chứa muèi FeCl3 vµ FeCl2 Sau mét thêi gian lÊy Mg cân lại thấy có khối lợng m < m Vậy dung dịch lại có chứa cation sau đây?

A Mg2+ B Mg2+ Fe2+ C Mg2+, Fe2+ và Fe3+ D Cả B C đúng 52 Dung dịch FeCl3 có pH là:

A < B = C > D

53 Kim loại sau có phản ứng với dung dịch CuSO4? A Mg, Al, Ag B Fe, Mg, Na C Ba, Zn, Hg D Na, Hg, Ni

54 Thổi V lít khí CO2 điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu đợc 2,5g kết tủA Giá trị V là:

A 0,56 lít B 8,4 lít C 1,12 lít D Cả A B

55 Cã khÝ CO2 lÉn t¹p chÊt SO2 Để loại bỏ tạp chất sục hỗn hợp khí vào dung dịch sau đây?

A Dung dịch nớc brom d B Dung dÞch Ba(OH)2 d C Dung dÞch Ca(OH)2 d D Dung dịch NaOH d

56 Các chất dÃy sau vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?

A Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl B NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4 C Ba(OH)2, AlCl3, ZnO D Mg(HCO3)2, FeO, KOH

57 Khi lÊy 14,25g muối clorua kim loại M có hoá trị II lợng muối nitrat M với số mol nh nhau, thấy khối lợng khác 7,95g Công thức muối là:

A CuCl2, Cu(NO3)2 B FeCl2, Fe(NO3)2 C MgCl2, Mg(NO3)2 D CaCl2, Ca(NO3)2

58 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tơng ứng : Thể tích hỗn hợp A đktc là:

A 1,368 lÝt B 2,737 lÝt C 2,224 lÝt D 3,3737 lÝt

59 Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu đợc hỗn hợp A Hồ tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 đợc hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tơng ứng : Thể tích (đktc) khí NO NO2 lần lợt là:

A 0,224 lÝt vµ 0,672 lÝt B 0,672 lÝt vµ 0,224 lÝt C 2,24 lÝt vµ 6,72 lÝt D 6,72 lÝt vµ 2,24 lÝt

60 Hoà tan hoàn toàn lợng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Lợng sắt hoà tan là:

A 0,56g B 0,84g C 2,8g D 1,4g

61 Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Số mol chất là:

A 0,12 mol B 0,24 mol C 0,21 mol D 0,36 mol

62 Có dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ đợc dùng thêm thuốc thử, dùng thêm thuốc thử sau để nhận biết dung dịch đó?

A Dung dÞch NaOH B Dung dÞch AgNO3 C Dung dÞch BaCl2 D Dung dÞch quú tÝm

63 Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng nhận thấy màu xanh dung dịch khơng đổi Chọn lí sau:

A Sự điện phân không xảy B Thực chất điện phân nớc C Đồng vừa tạo ë catot l¹i tan

(9)

64 Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A (điện cực trơ, có màng ngăn) Bỏ qua hoà tan clo nớc coi hiệu suất điện phân 100% Khối lợng kim loại thoát katot thể tích khí thoát anot (đktc) lần lợt là:

A 1,12 gam Fe 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 O2 B 1,12 gam Fe 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 O2 C 11,2 gam Fe 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 O2 D 1,12 gam Fe 8,96 lit hỗn hợp khí Cl2 O2

65 Cho cỏc anion: Cl-, Br-, S2-, I-, OH- Thứ tự oxi hoá anion anot trơ sau đúng? A Cl-, Br-, S2-, I-, OH- B S2-, Cl-, I-, Br,- OH-

C S2-, I-, Br-, Cl-, OH- D S2-, I-, Br- , OH-, Cl-

C hUớng dẫn trả lời, đáp số

1 B C D B D D

7 A D B 10 D 11 A

12 D 13 D 14 D 15 A 16 C 17 C

18 C 19 C 20 A 21 C 22 D 23 C

24 B 25 D 26 D 27 C 28 C 29 C

30 B 31 C 32 B 33 B 34 C 35 B

36 C 37 C 38 B 39 D 40 A 41 A

42 D 43 C 44 D 45 C 46 D 47 C

48 B 49 C 50 C 51 D 52 A 53 B

54 D 55 A 56 B 57 C 58 A 59 A

60 C 61 A 62 A 63 D 64, A 65 C

Kì thi thử đại học

Năm học 2008-2009 Bài số 3

(Thời gian làm : 68 x 1,8 phút/ 1câu =120 phút)

Hà Nội, Ngày 25 tháng 02 năm 2009

Vn 3

Sự Điện li - phản ứng ion dung dịch pH

1. Theo Ahreniut kết luận sau đúng?

A. Bazơ chất nhận proton

B. Axit chất nhường proton

C. Axit chất tan nước phân li cation H+

D. Bazơ hợp chất thành phần phân tử có hay nhiều nhóm OH

2. Chọn chất hiđroxit lưỡng tính số hiđroxit sau:

A Zn(OH)2 B Sn(OH)2 C Fe(OH)3 D Cả A, B

3. Chỉ câu trả lời sai pH:

A pH = - lg[H+] B [H+] = 10a pH = a C pH + pOH = 14 D [H+].[OH-] = 10-14

4. Chọn câu trả lời đúng, nói muối axit:

A Dung dịch muối có pH < B Muối có khả phản ứng với bazơ

C Muối hiđro phân tử D Muối cịn hiđro có khả phân li tạo proton nước

5. Chọn câu trả lời muối trung hồ:

A Muối có pH = B Muối tạo axit mạnh bazơ mạnh

C Muối khơng cịn có hiđro phân tử D Muối khơng cịn hiđro có khả phân li tạo proton nước

6. Hãy chọn câu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li xảy có điều kiện sau:

(10)

C tạo thành chất điện li yếu D A, B, C

7. Trong chất sau chất chất điện li?

A. H2O B HCl C NaOH D NaCl

8. Nước đóng vai trị q trình điện li chất nước? A Môi trường điện li B Dung môi không phân cực

C Dung môi phân cực D Tạo liên kết hiđro với chất tan

9. Chọn chất điện li mạnh số chất sau:

a NaCl b Ba(OH)2 c HNO3 d AgCl e Cu(OH)2 f HCl A a, b, c, f B a, d, e, f C b, c, d, e D a, b, c

10. Hãy chọn câu trả lời số câu sau:

A axit mà phân tử phân li nhiều H+ axit nhiều nấc.

B axit mà phân tử có ngun tử H phân li nhiêu H+. C H3PO4 axit ba nấc

D A C

11. Chọn câu trả lời nhất, xét Zn(OH)2 là:

A chất lưỡng tính B hiđroxit lưỡng tính C bazơ lưỡng tính D hiđroxit trung hịa

12. Dãy chất sau vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3

C Na2SO4, HNO3, Al2O3 D NaCl, ZnO, Zn(OH)2

13. Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH-  H2O Phương trình ion thu gọn cho biểu diễn bản chất phản ứng hoá học sau đây?

A HCl + NaOH  H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3 C H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 D A B

14 Câu sau nói điện ly?

A Sự điện ly hoà tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện ly phân ly chất tác dụng dòng điện

C Sự điện ly phân ly chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy

D Sụ điện ly thực chất q trình oxi hố khử

15. Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98%, thu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam chất rắn?

A 18,2g 14,2g B 18,2g 16,16g C 22,6g 16,16g D 7,1g 9,1g

16. Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42-, dung dịch có chứa:

A 0,2 mol Al2(SO4)3 B 0,4 mol Al3+ .C 1,8 mol Al2(SO4)3 D Cả A B

17 Trong cặp chất sau đây, cặp chất tồn dung dịch?

A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3 C NaAlO2 KOH D NaCl AgNO3

18 Có bốn lọ đựng bốn dung dịch nhãn là: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3 Nếu phép

dùng chất làm thuốc thử chọn chất chất sau?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch AgNO3

19. Các chất dãy sau vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?

A Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl B NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4 C Ba(OH)2, AlCl3, ZnO D Mg(HCO3)2, FeO, KOH

20. Cho chất rắn sau: Al2O3 ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, Pb(OH)2, K2O, CaO, Be, Ba Dãy chất rắn tan hết dung dịch KOH dư là:

A Al, Zn, Be B Al2O3, ZnO C ZnO, Pb(OH)2, Al2O3 D Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO

21 Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8g kết tủa keo Nồng độ mol dung dịch KOH là:

A 1,5 mol/l B 3,5 mol/l C 1,5 mol/l 3,5 mol/l D mol/l mol/l

22. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M nồng độ mol muối dung dịch thu là:

A 0,33M B 0,66M C 0,44M D 1,1M

23. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để 100g dung dịch H2SO4 20% là:

(11)

24. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu dung dịch KOH 21% là:

A 354,85g B 250 g C 320g D 400g

25. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit cho là:

A 10ml B 15ml C 20ml D 25ml

26. Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl dẫn hết khí sinh vào 146g H2O Nồng độ % axit thu là:

A 30 B 20 C 50 D 25

27 Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M Nếu pha trộn không làm co giãn thể tích dung dịch có nồng độ mol là:

A 1,5M B 1,2M C 1,6M D 0,15M

28. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M Nếu coi thể tích sau pha trộn tổng thể tích hai dung dịch đầu pH dung dịch thu là:

A B C D 1,5

29. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = Cần thêm ml nước cất để thu dung dịch axit có pH = 4?

A 90ml B 100ml C 10ml D 40ml

30. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M

Ba(OH)2 0,1M là:

A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml

31.Chất sau không dẫn điện ?

A.NaCl rắn khan B.NaOH nóng chảy

C KCl nóng chảy D.HBr dung mơi nước

32.Chất sau không phân li iơn hịa tan vào nước?

A.ZnSO4 B.C2H5OH C.HClO4 D.KOH

33.Dung dịch chất sau dẫn điện?

A.C2H5OH nước B.Glixerol nước C.C6H12O6 nước D.CH3COONa nước

34.Một dung dịch có chứa a mol 3+Al¿¿ , b mol 2+¿

Zn¿ , c mol Cl , d mol SO24 Hệ thức liên hệ a,b,c,d xác định là:

A.3a + 2b = c + 2d B.a + b =c+ d C.3a + c = 2b + 2d D.3a + 2d =2b + c

35.Một dung dịch có chứa 0,2 mol 3Fe+¿¿ , 0,1 mol 2+¿

Zn¿ , x mol Cl , y mol SO4 2

.Biết cô cạn dung dịch thu 48,6 g chất rắn khan ,hỏi giá trị x,y bao nhiêu?

A.0,1 0,6 B.0,6 0,1 C.0,2 0,1 D.0,1 0,2

36.Nồng độ mol 3+Al¿¿ SO4 2

dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M là: A.0,1 M 0,1 M B.0,2 M 0,3M C.0,3M 0,2M D.Kết khác

37.Cân sau tồn dung dịch: CH3COOH +H¿¿ + CH3COO−

Độ điện li α CH3COOH biến đổi nhỏ vào dung dịch vài giọt HCl?

A Tăng dần B Giảm dần

C.Khơng thay đổi D.Lúc đầu tăng sau giảm

38.Nồng độ mol CH3COOH +H¿¿ dung dịch CH3COOH 0,1 M ? Biết độ điện li α CH3COOH 1,32%

A.9,868 10-2 M 0,132.10-2M B.0,132 10-2M 9,868 10-2M C.0,1 M 1,32 10-3M D.Kết khác

39.Trong dung dịch CH3COOH 0,01 M có [ +H¿¿ ]= 4,11 10-4M Độ điện li α CH3COOH nồng độ bao nhiêu?

A.2% B.4,11 10-4 % C.4,11 % D.1,32%

40.Dung dịch CH3COOH 0,043 M có độ điện li α 2%.pH dung dịch bao nhiêu?

A.8,6 10-4 B.2 C.4 D.3,066

(12)

A.Axít bazơ phân tử ,khơng phải ion B.Trong thành phần axít khơng có Hiđro C.Trong thành phần bazơ phải có nhóm (OH) D.Axít chất nhường proton, bazơ chầt nhận proton.

42.Nồng độ mol ion OH dung dịch NH3 0,1 M (Kb = 1,8 10-5) bao nhiêu? A 0,1 M B.1,33 10-3 M C.1,8 10-5 D.0,01 M

43.Nồng độ mol ion +H¿¿ dung dịch CH3COOH 0,1 M (Ka = 1,75 10-5) bao nhiêu? A 0,1 M B.1,75 10-5 M C.1,31 10-3 M D.0,02 M

44.Trong phân tử ion sau chất chất lưỡng tính theo Bronstêt : HI , CH3COO− , H2PO4

, PO4 3

, NH3 , S2 , HPO4 2

A HI , CH3COO− , H2PO4 B PO43 , NH3 C S2 , HPO42 D H2PO4 , HPO42

45.Một dung dịch chứa x mol Na+¿¿ ,y mol 2+¿

Ca¿ ,z mol HCO3

,t mol Cl .Hệ thức liên hệ

giữa x,y,z,t xác định là:

A.x +2y =z + t B.x + 2y = z + 2t C.x + 2z = y + 2t D z+ 2x = y +t

46.Chất sau cho vào nước không làm thay đổi pH dung dịch

A.Na2CO3 B.NH4Cl C.HCl D.KCl

47.Nhỏ vài giọt phenolphthalein vào dung dịch Na2CO3.Cho biết dung dịch có màu gì? A.Màu xanh B.Màu hồng C.Khơng màu D.Màu trắng

48.Dung dịch muối sau có pH < 7?

A NaCl , K2SO4 , Na2CO3 B ZnCl2 , NH4Cl

C Na2CO3 , ZnCl2 D ZnCl2 , NH4Cl , CH3CO ONa

49.Trộn lẫn 25 ml dung dịch HCl 0,1M 10 ml dung dịch NaOH 0,15 M dung dịch A.pH dung dịch ?

A.3 B 2,39 C.2,48 D.1,54

50.Thể tích dung dịch KOH 0,1M để pha 1,5 lít dung dịch Na2CO3.Dung dịch thu có màu gì?

A.1,5 ml B.2 ml C.10 ml D.15 ml

51.Cho axít sau (1) H3PO4 ( Ka=7,6 10-3) , (2) HOCl ( Ka =5.10-8) , (3) CH3COOH ( Ka=1,8 10-5) , (4) H2SO4 ( Ka=10-2).Sắp xếp độ mạnh axít theo thứ tự tăng dần.

A.1 < < < B.4<3<2<1 C.2<3<1<4 D.3<2<1<4

52.Phản ứng cặp chất sau phản ứng axít – bazơ theo quan điểm Bronstêt?

A.HCl NaOH B.H2SO4 BaO

C.HNO3 Fe(OH)3 D.H2SO4 BaCl2

53.Hịa tan hồn toàn 0,24g Mg 100ml dung dịch HCl 0,3 M.Giá trị pH dung dịch thu bao nhiêu?

A.1 B.2 C.3 D.4

54.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M Dung dịch thu có pH bao nhiêu?

A.1 B.2 C.12 D 13

55.Có V1 lít dung dịch có pH = 4.Thêm V2 nước cất vào dung dịch ta thu dung dịch pH=5 V2 gấp lần V1?

A.10 B.9 C.8 D.7

56.Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M ta dung dịch A.Biết trộn thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.Nồng độ mol ion OH dung dịch A bao nhiêu?

A.0,75M B.0,55M C.0,65M D.0,5M

57.Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M là:

A.100ml B.150ml C.200ml D.250ml

58.Nồng độ mol +H¿¿ dung dịch CH3COONa 0,1M bao nhiêu? Biết Kb CH3COO− 5,71.10-10.

(13)

59.Cho 34,2g Al2(SO4)3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH a M Sau phản ứng thu 7,8g kết tủa Vậy nồng độ mol a NaOH là:

A.1,2M B.2,8M C A B D A B sai

60.Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu có pH là: A pH=7 B.pH < C.pH >7 D.Phụ thuộc vào a

61.Cần gam NaOH rắn để pha chế 500ml dung dịch NaOH có pH = 12?

A.0,4 g B.0,1g C.0,2g D.2g

62.Dung dịch thu trộn lẫn 200ml dung dịch NaCl 0,2M với 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ mol iơn Na+¿¿ là:

A.0,16M B.0,23M C.0,61M D.0,32M

63.Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào lượng nước vừa đủ để tạo thành 200ml dung dịch Vậy nồng độ mol CuSO4 dung dịch thu là:

A.0,25M B.0,5M C.0,4M D.0,75M

64.Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Fe kim loại M (có hóa trị khơng đổi ) dung dịch HCl Sau hai kim loại tan hết thu 8,96 lít khí đktc dung dịch B.Cơ cạn dung dịch B thu 39,6 g muối khan Giá trị m là:

A.11,2g B.1,11g C.11,0g D.0,11g

65.Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3 R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 22,4 lít khí CO2 (ở đktc).Vậy khối lượng muối clorua tạo dung dịch là:

A.162g B.126g C.132g D.123g

66.Dung dịch CH3COONa có pH :

A pH =7 B pH >7 C.pH< D.Không xác định

67.Theo phương trình iơn thu gọn ion CO3 2

không thể phản ứng với iôn sau đây: A NH+¿

4

¿ , +¿

Na¿ , +K¿¿ B 2+¿ Ca¿ ,

2

Mg ,H

C 2+Ba¿¿ , 2+¿ Sr¿ ,

2+¿

Zn¿ D Cả A,B, C

68 Một dung dịch A gồm 0,03 mol 2+Ca¿¿ ; 0,06 mol 3+¿

Al¿ ; 0,06 mol NO3

;0,09 mol

SO42 Muốn có dung dịch A cần phải hòa tan hai muối sau đây:

A CaSO4 Al(NO3)3 B Ca(NO3)2 Al2(SO4)3 C Cả A B D Cả A B sai

Kỡ thi th i hc

Năm học 2008-2009 Bµi sè 4

(Thêi gian lµm bµi : 165 x 1,8 phót/ 1c©u = 300 phót)

(14)

Vấn đề -Phi kim

( 2)

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè 1

(Thêi gian lµm bµi : x 1,8 phót/ 1c©u = phót)

Hà Nội, Ngày 05 tháng 12 năm 2008

Vấn đề 5 (2 câu)

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

1 Nhận định khơng vị trí kim loại bảng tuần hoàn:

A Trừ Hidro (nhóm IA), bo (nhóm IIIA), tất nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA kim loại

B Tất nguyên tố nhóm B (từ IB đến VIIIB) C Tất nguyên tố họ Lantan Actini

D Một phần nguyên tố phía nhóm IVA, VA VIA

2 Trong 110 nguyên tố biết, có tới gần 90 nguyên tố kim loại Các nguyên tố kim loại có cấu hình electron lớp ngồi

A bão hồ B gần bão hồ C electron D nhiều electron

3 Kim loại có tính chất vật lý chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng

B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao D Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ

4 Cho kim loại sau: Au, Al, Cu, Ag, Fe Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện kim loại

A Fe, Cu, Al, Ag, Au B Cu, Fe, Al, Au, Ag C Fe, Al, Au, Cu, Ag D Au, Fe, Cu, Al, Ag

5 Trước đây, người ta thường dùng gương soi Cu Cu kim loại A có tính dẻo

B có tính dẫn nhiệt tốt

C có khả phản xạ tốt ánh sáng D hoạt động, có tính khử yếu

(15)

A Al B Cu C Au D Ag

7 Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao dùng làm dây tóc bóng đèn A Au B Pt

C Cr D W

8 Dãy so sánh tính chất vật lý kim loại không đúng: A Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W

B Tính dẫn điện nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag C Tính cứng: Cs < Fe < W < Cr

D Tính dẻo: Al < Au < Ag

9 Tính chất vật lý kim loại electron tự kim loại gây ra?

A Tính cứng B Tính dẻo

C Tính dẫn điện nhiệt D Ánh kim

10 Tính chất vật lý sau kim loại electron tự kim loại gây ra? A Nhiệt độ nóng chảy B Khối lượng riêng

C Tính dẻo D Tính cứng

11 Liên kết kim loại liên kết hình thành A đôi electron dùng chung nguyên tử

B nhường cặp electron chưa tham gia liên kết nguyên tử cho nguyên tử để tạo thành liên kết nguyên tử

C lực hút tĩnh điện ion dương ion âm

D lực hút tĩnh điện eletron tự ion dương, kết dính ion dương kim loại với

12 Cho kiểu mạng tinh thể sau: (1) lập phương tâm khối; (2) lập phương tâm diện; (3) tứ diện đều; (4) lục phương

Đa số kim loại có cấu tạo theo kiểu mạng tinh thể A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4) 13 Kết luận sau không hợp kim?

A Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia hợp kim cấu tạo mạng tinh thể hợp kim

B Hợp kim vật liệu kim loại có chứa thêm hay nhiều nguyên tố (kim loại phi kim)

C Thép hợp kim Fe C

D Nhìn chung hợp kim có tính chất hóa học khác tính chất chất tham gia tạo thành hợp kim

14 Nhận định sau không hợp kim?

A Trong tinh thể hợp kim có liên kết kim loại hợp kim có tính chất kim loại như: dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim

B Hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại nguyên chất nguyên tử kim loại thành phần có bán kính khác làm biến dạng mạng tinh thể, cản trở di chuyển tự electron

C Độ cứng hợp kim lớn kim loại thành phần

D Nhiệt độ nóng chảy hợp kim cao nhiệt độ nóng chảy kim loại thành phần

(16)

A bị oxi hóa B tính oxi hóa C bị khử

D vừa thể tính oxi hố vừa thể tính khử 16 Ngun tử kim loại có xu hướng sau đây?

A Nhường eletron tạo thành ion âm B Nhường electron tạo thành ion dương C Nhận electron tạo thành ion âm

D Nhận electron tạo thành ion dương

17 Tính chất đặc trưng kim loại tính khử (dễ bị oxi hố thành ion dương) A ngun tử kim loại thường có 5, 6, electron lớp ngồi

B nguyên tử kim loại có lượng ion hố nhỏ

C kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hình khí D nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn

18

Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO  MgSO + Cu4

Quá trình biểu thị oxi hóa phản ứng trên: A Mg + 2e 2+   Mg B Mg   Mg + 2e2+

C Cu + 2e 2+   Cu D Cu   Cu + 2e2+

19 Ngâm Zn nhỏ dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2 (M2+) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng Zn tăng thêm 0,94 gam M là

A Fe B Pb C Cd D Mg

20 Cho a gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho

đến phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho a gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ phản ứng kết

thúc thu (a + 0,5) gam kim loại Giá trị a A 5,9 B 15,5 C 32,4 D 9,6

21 Người ta phủ lớp bạc vật đồng có khối lượng 8,48 gam cách ngâm vật dung dịch AgNO3 Sau thời gian lấy vật khỏi dung dịch,

rửa nhẹ, làm khô cân 10 gam Khối lượng Ag phủ bề mặt vật A 1,52 gam B 2,16 gam

C 1,08 gam D 3,2 gam

22 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M H2SO4 0,5M thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng

đổi) Dung dịch Y có pH

A B C D

23 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng

độ % MgCl2 dung dịch Y

A 24,24% B 11,79% C 28,21% D 15,76%

24 Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc

(17)

A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67%

25 Ngâm Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 thời gian, lấy kim

loại thấy dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 Giả sử kim loại sinh

bám hết vào Fe Hỏi khối lượng Fe tăng hay giảm gam? A Tăng 0,08 gam B Tăng 0,16 gam

C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,16 gam

26 Ngâm vật Cu có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi

lấy vật khỏi dung dịch khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng

của vật sau phản ứng

A 27 gam B 10,76 gam C 11,08 gam D 17 gam

27 Có kim loại chất, khối lượng, có khả tạo hợp chất có số oxi hố +2 Một ngâm dung dich Pb(NO3)2 ngâm dung dịch

Cu(NO3)2 Sau thời gian người ta lấy kim loại khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô

Nhận thấy khối lượng kim loại ngâm muối chì tăng 19%, kim loại giảm 9,6% Biết rằng, phản ứng trên, khối lượng kim loại bị hoà tan Lá kim loại dùng

A Mg B Zn C Cd D Fe

28 Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước 500 ml dung dịch Cho dần mạt

sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ hết màu xanh Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng tăng hay giảm gam?

A Tăng 0,8 gam B Tăng 0,08 gam C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,8 gam

29 Trong cầu muối pin điện hố Zn – Cu có di chuyển của: A ion B electron

C nguyên tử Cu D nguyên tử Zn

30 Phản ứng pin điện hoá Zn – Cu nửa pin sau khử? A Cu   Cu + 2e2 B Cu + 2e 2   Cu.

C Zn + 2e 2   Zn D Zn   Zn + 2e2+ .

31 Trong pin điện hóa, oxi hóa xảy ra:

A anot B catot

C anot catot D không anot, không catot 32 Khi pin điện hóa Cr – Cu phóng điện, xảy phản ứng:

2+ 3+

2Cr + 3Cu   2Cr + 3Cu

Biết 3   2 

0

Cr Cu

Cr Cu

E 0,74 V; E + 0,34 V

, suất điện động pin điện hóa (E0pin) A 1,40 V B 1,08 V

C 1,25 V D 2,5 V 33 Nhận định sau không đúng?

A Chất oxi hóa chất khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa -khử

B Khi pin điện hóa (Zn – Cu) hoạt động xảy phản ứng cặp oxi hóa - khử

2 2+

Zn vµ Cu

Zn Cu

làm cho nồng độ Cu2+ dung dịch giảm dần, nồng độ

(18)

C Suất điện động chuẩn pin điện hóa phụ thuộc vào: chất cặp oxi hóa -khử; nồng độ dung dịch muối nhiệt độ

D Trong pin điện hóa phản ứng oxi hóa - khử xảy nhờ dòng điện chiều 34

Cho biết điện cực chuẩn cặp oxi hoá - khử

2 Mg ; Mg  2+ Zn ; Zn 2+ Cu ; Cu + Ag

Aglần lượt -2,37 V; -0,76 V; +0,34 V; +0,8 V E0pin 2, 71 Vlà suất điện động chuẩn pin điện hoá số pin sau:

A Mg – Cu B Zn – Ag

C Mg – Zn D Zn – Cu

35 Phản ứng hoá học xảy pin điện hoá Zn – Cu:

2

Cu Zn Zn Cu.

Trong pin đó:

A Cu2+ bị oxi hoá

B Cu cực âm

C Zn cực dương D Zn cực âm

36

Biết điện cực chuẩn cặp oxi hoá - khử

2 Mg ; Mg  2+ Zn ; Zn 2+ Sn ; Sn 2+ Fe ; Fe 2+ Cu

Cu -2,37 V; -0,76 V; -0,14 V; -0,44 V; +0,34 V.

Quá trình: Sn Sn2 2e xảy ghép điện cực Sn với điện cực sau đây:

A Mg B Zn C Fe D Cu 37 Cho biết phản ứng hoá học pin điện hoá Zn – Ag:

+

Zn 2Ag  Zn + 2Ag

Sau thời gian phản ứng:

A khối lượng điện cực Zn tăng B khối lượng điện cực Ag giảm

C nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng.

D nồng độ ion Ag+ dung dịch tăng.

38 Khi pin điện hố Zn – Pb phóng điện, ion Pb2+ di chuyển về:

A cực dương bị oxi hóa B cực dương bị khử C cực âm bị khử D cực âm bị oxi hóa 39

Cho biết điện cực chuẩn cặp oxi hóa - khử

2H ; H  2+ Zn ; Zn 2+ Cu ; Cu + Ag

Aglần lượt 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,8V

Suất điện động pin điện hoá sau lớn nhất: A 2Ag 2H 2Ag H2

 

    .

B Zn 2H Zn2 H2

 

(19)

C ZnCu2  Zn2Cu.

D Cu 2Ag   Cu22Ag 40 Nhận định sau không đúng?

A Dãy điện hóa chuẩn kim loại dãy cặp oxi hóa - khử kim loại xếp theo chiều n

0 M

M

E 

tăng dần B n

0 M

M

E 

càng lớn tính oxi hóa cation Mn+ mạnh tính khử kim

loại M yếu ngược lại

C Chiều phản ứng cặp oxi hóa khử cation kim loại cặp oxi hóa -khử điện cực lớn oxi hố kim loại cặp điện cc nh hn

D E0pin điện hoá E0cực âm E0cực d ơng E0pin luụn l s dng 41 Cho biết điện cực chuẩn:

2

0

Cu Zn

Cu Zn

E   +0,34 V; E   -0,76 V

Kết luận sau không đúng?

A Cu2+ có tính oxi hóa mạnh Zn2+.

B Cu có tính khử yếu Zn

C Cu2+ có tính oxi hóa yếu Zn2+.

D Phản ứng xảy pin hoạt động

2

Zn Cu  Zn Cu.

42

Phản ứng: Cu 2FeCl 3 2FeCl2CuCl2 chứng tỏ: A ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh ion Fe3+.

B ion Fe3+ có tính khử mạnh ion Fe2+.

C ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh ion Cu2+.

D ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu ion Cu2+.

43

Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau:

Fe ;

Fe

 2+

Cu ;

Cu

3+ 2+

Fe

Fe cặp chất không phản ứng với là

A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3

C Cu dung dịch FeCl2 D Cu dung dịch FeCl3

44 Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư kim loại

nào sau đây?

A Mg B Cu C Ba D Ag

45 Cho ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là

A Pb2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Zn2+. B Sn2+, Ni2+, Zn2+, Pb2+, Fe2+.

C Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. D Pb2+, Sn2+, Fe2+, Ni2+, Zn2+.

46 Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO

4 dùng kim loại sau đây?

A Fe B Na C Ba D Ag 47 Mệnh đề sau không đúng?

(20)

B Fe khử Cu2+ dung dịch.

C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+.

D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

48 Cho phản ứng xảy sau đây:

3 3

2 2

(1) AgNO Fe(NO ) Fe(NO ) Ag (2) Mn + 2HCl MnCl + H

   

 

Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa

A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

49 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng hồn

tồn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Cu(NO3)2 B HNO3

C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3

50 Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa cặp

2

Fe Fe 

đứng trước cặp

Ag Ag 

)

A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

51 Nhận định sau đúng?

A Phản ứng kim loại cation kim loại dung dịch có chuyển electron vào dung dịch

B Phản ứng cặp oxi hóa - khử

2 Ag

Cu víi

Cu Ag

 

là ion Cu2+ có tính oxi

hóa mạnh ion Ag+.

C Phản ứng cặp oxi hóa - khử

2 Fe2

Zn Zn víi Fe

là ion Fe2+ có khả năng

oxi hóa Zn thành ion Zn2+.

D Trong phản ứng oxi hóa - khử chất oxi hóa bị oxi hóa

52 Khi pin điện hóa Zn – Cu hoạt động, kết luận sau không đúng?

A Quá trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực sau:

2

ZnCu  Zn Cu.

B Ở điện cực dương xảy trình Cu 2  2e   Cu.

C Nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng lên.

D Trong cầu muối, cation NH4

di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4;

các anion NO3

di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4

53 Cho hỗn hợp bột Mg Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 sau phản ứng

được dung dịch A gồm hai muối hai kim loại Hai muối dung dịch A A Zn(NO3)2 AgNO3 B Mg(NO3)2 Cu(NO3)2

C Mg(NO3)2 Zn(NO3)2 D Mg(NO3)2 AgNO3

54 Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư sau kết thúc thí nghiệm thu

dung dịch X gồm:

A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3

C Fe(NO3)3 AgNO3 dư D Fe(NO3)3

55 Chất sau oxi hóa Zn thành Zn2+?

(21)

C Ag+ D Mg2+.

56 Nhúng Mg vào dung dịch chứa muối FeCl3 FeCl2 Sau thời gian lấy

Mg làm khô cân lại thấy khối lượng Mg giảm so với ban đầu Dung dịch sau thí nghiệm có cation sau đây?

A Mg2+ B Mg2+ Fe2+.

C Mg2+, Fe2+ Fe3+ D B C.

57 Cho kim loại Al, Fe, Cu dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 Kim loại

tác dụng với dung dịch muối trên?

A Al B Fe

C Cu D Khơng có kim loại

58 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch X Cho Fe dư vào dung

dịch X dung dịch Y Dung dịch Y chứa:

A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3

C Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Cu(NO3)2

59 Hỗn hợp X gồm kim loại: Fe, Ag, Cu Cho X vào dung dịch Y chứa chất tan, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thấy Fe Cu tan hết lại Ag khơng tan lượng Ag vốn có hỗn hợp X Chất tan dung dịch Y

A AgNO3 B Cu(NO3)2

C Fe2(SO4)3 D FeSO4

60 Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch X

chất rắn Y gồm kim loại Vậy chất rắn Y gồm:

A Al, Fe, Cu B Fe, Cu, Ag C Al, Cu, Ag D Al, Fe, Ag 61 Phản ứng oxi hóa - khử xảy khi:

A sản phẩm có chất kết tủa

B sản phẩm có chất dễ bay chất điện li yếu

C sản phẩm tạo thành chất oxi hóa chất khử yếu chất phản ứng D A B

62 Cho hỗn hợp bột kim loại gồm: Fe, Ag, Cu vào dung dịch AgNO3 dư Số phản ứng

xảy

A B C D

63 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, để loại CuSO4 khỏi dung dịch

dùng:

A Fe B Cu

C Al D A C

64 Cho hỗn hợp gồm Cu dư, Fe vào dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng kết thúc

thu dung dịch X Chất tan dung dịch X

A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2

C Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Cu(NO3)2

65 Hỗn hợp bột kim loại X gồm: Fe, Ag, Cu Ngâm hỗn hợp X dung dịch Y chứa chất tan, khuấy kĩ phản ứng kết thúc, nhận thấy có Fe Cu hỗn hợp tan hết thu khối lượng Ag lớn khối lượng Ag vốn có hỗn hợp X Chất tan dung dịch Y

A AgNO3 B Fe(NO3)3

C Cu(NO2)2 D A B

(22)

thanh kim loại thấy khối lượng tăng so với lúc đầu 2,28 gam Coi toàn kim loại sinh bám hết vào Cu Số mol AgNO3 lại dung dịch

A 0,01 B 0,005 C 0,02 D 0,015

67 Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2 Cu(NO3)2 vào nước dung dịch X

Nhúng kim loại Mg vào dung dịch X đến dung dịch màu xanh lấy Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Khối lượng muối tạo dung dịch

A 1,15 gam B 1,43 gam C 2,43 gam D 4,13 gam

68 Nhúng Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 6,24 gam CdSO4

Hỏi sau Cu2+ Cd2+ bị khử hồn tồn khối lượng Zn tăng hay giảm?

A Tăng 1,39 gam B Giảm 1,39 gam C Tăng gam D Giảm gam 69 Trong trình điện phân, anion di chuyển về:

A catot, chúng bị oxi hóa B anot, chúng bị khử C anot, chúng bị oxi hóa D catot, chúng bị khử

70 Trong trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển

A cực dương bị oxi hóa B cực dương bị khử C cực âm bị oxi hóa D cực âm bị khử 71 Trong trình điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ:

A ion Cu2+ nhường electron anot.

B ion Cu2+ nhận electron catot.

C ion Cl- nhận electron anot.

D ion Cl- nhường electron catot.

72 Điện phân NaCl nóng chảy điện cực trơ catot thu A Cl2 B Na

C NaOH D H2

73 Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ graphit, phản ứng

sau xảy anot?

A Ion Cu2+ bị khử B Ion Cu2+ bị oxi hóa.

C Phân tử H2O bị oxi hóa D Phân tử H2O bị khử

74 Trong trình điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ có màng ngăn: A cation Na+ bị khử catot.

B phân tử H2O bị khử catot

C ion Cl- bị khử anot.

D phân tử H2O bị oxi hóa anot

75 Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực Cu, nhận thấy:

A nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng dần.

B nồng độ ion Cu2+ dung dịch giảm dần.

C nồng độ Cu2+ dung dịch không thay đổi.

D có nồng độ ion SO24

thay đổi

(23)

A nồng độ ion Cu2+ dung dịch tăng dần.

B nồng độ ion Cu2+ dung dịch giảm dần.

C nồng độ ion Cu2+ dung dịch không thay đổi.

D có nồng độ ion SO24

thay đổi 77

Cho ion sau: Ca2+, K+, Cu2+, SO , NO24 -3, Br- Trong dung dịch ion nào

không bị điện phân?

A Ca2+, SO ,24 Cu2+ B K+, SO ,24 Cu2+.

C Ca2+, K+,SO , NO24 -3 D Ca2+, K+, Br-, SO 24

78 Ứng dụng sau ứng dụng điện phân? A Điều chế kim loại, số phi kim số hợp chất B Tinh chế số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au,

C Mạ điện để bảo vệ kim loại chống ăn mịn tạo vẻ đẹp cho vật D Thơng qua phản ứng điện phân để sản sinh dòng điện

79 Nhận định trình xảy cực âm cực dương điện phân dung dịch NaCl điện phân NaCl nóng chảy?

A Ở cực âm trình khử ion Na+ Ở cực dương trình oxi hóa

ion Cl-.

B Ở cực âm trình khử H2O Ở cực dương q trình oxi hóa ion

Cl-.

C Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl q trình khử ion Na+, điện phân NaCl

nóng chảy trình khử H2O Ở cực dương q trình oxi hóa ion Cl-

D Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl trình khử H2O, điện phân NaCl nóng

chảy trình khử ion Na+ Ở cực dương q trình oxi hóa ion Cl-.

80 Khi điện phân dung dịch KCl dung dịch CuCl2 điện cực trơ, điện cực

dương xảy qúa trình A 2H O   O + 4H + 4e2 +

B 2H O + 2e   H + 2OH2 -C 2Cl Cl + 2e2

  

D Cu + 2e 2   Cu

81

Điện phân dung dịch chứa anionNO3

và cation kim loại có nồng độ mol: Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+ Trình tự xảy khử cation bề mặt catot là

A Cu2+, Ag+, Pb2+, Zn2+

B Pb2+, Ag+, Cu2+, Zn2+.

C Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+

D Ag+, Cu2+, Pb2+, Zn2+

82 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (bằng điện cực trơ, có màng

ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b

A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a

83 Điện phân hoàn toàn dung dịch muối MSO4 điện cực trơ 0,448 lít khí (ở

(24)

C Mg D Cu

84 Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu 1,12 lít khí X (ở đktc)

Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol CuCl2 ban đầu

A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M

85 Khi điện phân muối, nhận thấy pH khu vực gần điện cực tăng lên Dung dịch muối

A CuSO4 B KCl

C ZnCl2 D AgNO3

86 Điện phân 200 ml dung dịch MNO3 điện cực trơ đến catot bắt đầu có khí

thốt ngừng điện phân Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M Mặt khác, ngâm Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch MNO3 phản ứng xong khối lượng Zn tăng thêm 30,2% so

với ban đầu Công thức MNO3

A NaNO3 B AgNO3

C NH4NO3 D KNO3

87 Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (D = 1,25 g/ml) điện cực

trơ graphit thấy khối lượng dung dịch giảm gam Để làm kết tủa hết ion Cu2+ lại

trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M Nồng độ mol

và nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 trước điện phân

A 2,75M 32,5% B 0,75M 9,6% C 0,75M 9,0% D 0,75M 32,5%

88 Điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam

Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ mol ban đầu dung dịch NaOH

A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M

89 Trong khí có khí sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2 Những khí nguyên nhân

gây ăn mòn kim loại?

A O2 H2O B CO2 H2O

C O2 N2 D A B

90 Loại phản ứng hóa học xảy ăn mịn kim loại

A phản ứng B phản ứng phân huỷ C phản ứng oxi hóa - khử D phản ứng hóa hợp

91 Kim loại sau có khả tự tạo màng oxit bảo vệ để ngồi khơng khí ẩm?

A Zn B Fe C Ca D Na

92 Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước

A B C D

(25)

A Sn bị ăn mịn điện hóa B Fe bị ăn mịn điện hóa C Fe bị ăn mịn hóa học D Sn bị ăn mịn hóa học

94 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại sau đây?

A Sn B Pb C Zn D Cu

95 Người ta dự định dùng số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau: Cách li kim loại với môi trường xung quanh

2 Dùng hợp kim chống gỉ Dùng chất kìm hãm Ngâm kim loại H2O

5 Dùng phương pháp điện hóa Phương pháp

A 1, 3, 4, B 1, 2, 3, C 2, 3, 4, D 1, 2, 3,

96 Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất mơi trường gọi A ăn mịn hóa học B ăn mịn điện hóa

C ăn mòn kim loại D khử kim loại 97 Phát biểu sau nói ăn mịn hóa học?

A Ăn mịn hóa học làm phát sinh dịng điện chiều B Kim loại tinh thiết khơng bị ăn mịn hóa học

C Về chất, ăn mịn hóa học dạng ăn mịn điện hóa D Ăn mịn hóa học khơng làm phát sinh dịng điện

98 Để bảo vệ tàu biển làm thép (phần chìm nước biển), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt ngầm đất người ta gắn vào mặt thép Zn Người ta bảo vệ thép khỏi ăn mòn cách nào?

A Cách li kim loại với môi trường B Dùng phương pháp điện hoá C Dùng Zn chất chống ăn mòn D Dùng Zn kim loại không gỉ

99 Cuốn sợi dây thép vào kim loại nhúng vào dung dịch H2SO4 lỗng

Quan sát thấy bọt khí nhanh từ sợi dây thép Thanh kim loại dùng

A Cu B Ni C Zn D Pt

100 Ngâm Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí chậm Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thấy bọt khí nhiều nhanh Chất tan dung dịch X

A H2SO4 B FeSO4

C NaOH D MgSO4

101 Cắm kim loại Zn Cu nối với sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh Rót dung dịch H2SO4 lỗng vào cốc thuỷ tinh thấy khí H2 từ Cu Giải thích

nào sau khơng với thí nghiệm trên? A Cu tác dụng với H2SO4 sinh H2

B Ở cực dương xảy phản ứng khử: 2H + 2e H2

(26)

D Zn bị ăn mịn điện hóa sinh dịng điện 102 Điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa

A điện cực phải khác nhau, cặp kim loại – kim loại; cặp kim loại – phi kim cặp kim loại - hợp chất hóa học

B điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn C điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li

D điều kiện

103 Một sợi dây phơi quần áo Cu nối với đoạn dây Al để khơng khí Hiện tượng kết luận sau đúng?

A Chỗ nối kim loại Cu – Al tự nhiện xảy tượng ăn mòn điện hóa

B Al cực âm bị ăn mịn nhanh Dây bị đứt

C Không nên nối kim loại khác nhau, nên nối đoạn dây Cu D Cả A, B, C

104 Nguyên tắc chung để điều chế kim loại A thực khử kim loại B thực khử ion kim loại C thực oxi hóa kim loại D thực oxi hóa ion kim loại

105 Khi điều chế kim loại ion kim loại đóng vai trị chất: A khử B cho proton C bị khử D nhận proton 106 Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2

A dùng kali khử ion Mg2+ dung dịch.

B điện phân MgCl2 nóng chảy

C điện phân dung dịch MgCl2

D nhiệt phân MgCl2

107 Trong số công việc sau, việc không thực công nghiệp phương pháp điện phân?

A Điều chế kim loại Zn B Điều chế kim loại Cu C Điều chế kim loại Fe D Mạ niken

108 Có thể thu kim loại số kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al phương pháp điều chế kim loại phổ biến?

A Na B Ca C Cu D Al

109 Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân? A Fe B Cu

C Zn D Al

110 Cho khí CO (dư) qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4,

CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm:

A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu

C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, FeO, Cu

111 Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng

(27)

C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al

112 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung

nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn lại A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO

C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO

113 Từ chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện

khác có đủ) để điều chế kim loại tương ứng Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực để điều chế kim loại Cu, Na, Fe

A B C D

114 Từ chất riêng biệt: CuSO4, CaCO3, FeS để điều chế kim loại Cu, Ca,

Fe số phương trình phản ứng tối thiểu phải thực (các điều kiện khác có đủ):

A B C D

115 Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2 Ion

đầu tiên bị khử catot

A Cl- B Fe3+.

C Zn2+ D Cu2+.

116 Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2 Kim

loại thoát catot

A Ca B Fe C Zn D Cu

117 Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2 Kim

loại cuối catot trước có khí thoát A Fe B Cu C Na D Zn

118 Trong phương pháp sau, phương pháp điều chế Cu có độ tinh khiết cao từ Cu(OH)2.CuCO3 (X)

A

+ dd HCl + Fe d

X    dung dÞch CuCl    Cu

B

+ dd H SO2 4 ®pdd

X     dung dÞch CuSO   Cu

C 2 khan

®pnc

+ dd HCl cô cạn

X dung dịch CuCl CuCl  Cu

D

0

d

+ C t

t

X   CuO    Cu

119 Điện phân 200 ml dung dịch chứa muối Cu(NO3)2 xM AgNO3 yM với cường độ

dòng điện 0,804A, thời gian điện phân giờ, người ta thấy khối lượng catot tăng thêm 3,44 gam Giá trị x y

A x = y = 0,1 B x = y = 0,02 C x = 0,02; y = 0,01 D x = y = 0,05

120 Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn sản phẩm khí sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành gam kết tủa Nếu

lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl thu 1,176 lít khí H2 (ở

đktc) Cơng thức oxit kim loại dùng

A CuO B Al2O3

C Fe3O4 D ZnO

(28)

nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa

Giá trị m

A 3,21 B 3,32 C 3,22 D 3,12

122 Điện phân điện cực trơ dung dịch muối clorua kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3,0A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại muối dùng

A Cu B Zn C Ba D Fe

123 Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ catot bắt đầu có khí

thốt ngừng Để trung hồ dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Biết cường độ dòng điện dùng 20A, thời gian điện phân

A 4013 giây B 3728 giây C 3918 giây D 3860 giây

124 Cho 14 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch X gồm: AgNO3 0,5M Cu(NO3)2 xM

Khuấy nhẹ phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 30,4 gam chất rắn Z Giá trị x

A 0,15M B 0,125M C 0,2M D 0,1M

125 Điện phân 400 ml dung dịch gồm: AgNO3 0,2M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng

điện I = 10A, anot trơ Sau thời gian t ngắt dịng điện sấy khơ catot cân lại thấy khối lượng catot nặng thêm m gam, có 1,28 gam Cu Giá trị m t

A 1,28 gam; 1930 s B 9,92 gam; 1930 s

C 2,28 gam; 965 s D 9,92 gam; 965 s

126 Một hỗn hợp X gồm: Fe, FeO Fe2O3 Cho 4,72 gam hỗn hợp tác dụng với CO dư

ở nhiệt độ cao Khi phản ứng xong thu 3,92 gam Fe Nếu ngâm lượng hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu 4,96 gam chất rắn

Khối lượng Fe, FeO Fe2O3 X

A 1,2 gam; 1,19 gam 2,01 gam B 1,8 gam; 1,42 gam 1,5 gam C 1,68 gam; 1,44 gam 2,07 gam D 1,68 gam; 1,44 gam 1,6 gam

127 Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO3

và Cu(NO3)2 phản ứng kết thúc dung dịch Y 8,12 gam chất rắn Z gồm

kim loại Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2 (ở đktc)

Nồng độ mol dung dịch AgNO3 dung dịch Cu(NO3)2

A 0,1; 0,2 B 0,15; 0,25 C 0,28; 0,15 D 0,25; 0,1

128 Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (có hố trị không đổi) Chia X làm phần

Phần hòa tan hết dung dịch HCl 1,568 lít H2 (ở đktc)

Phần hịa tan hết dung dịch HNO3 lỗng 1,344 lít NO (ở đktc) (sản

phẩm khử nhất) Kim loại M dùng

(29)

129 Có mẫu hợp kim: Fe – Al; K – Na; Cu – Mg Hóa chất dùng để phân biệt mẫu hợp kim

A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch H2SO4 D dung dịch MgCl2

130 Có dung dịch muối: AgNO3, KNO3, CuCl2, ZnCl2 Khi điện phân (với điện cực trơ)

dung dịch muối có khí anot catot? A ZnCl2 B KNO3

C CuCl2 D AgNO3

131 Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với H2

bằng 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp sau

phản ứng

A FeO; 75% B Fe2O3; 75%

C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75%

132 Có mẫu hợp kim: Cu – Ag; Cu – Al; Cu – Zn Chỉ dùng dung dịch axit thông dụng dung dịch bazơ thông dụng sau để phân biệt mẫu hợp kim trên?

A HCl NaOH B HNO3 NH3

C H2SO4 NaOH

D H2SO4 lỗng NH3

133 Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag Thuốc thử tốt để nhận biết kim loại trên?

A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch H2SO4 loãng D Dung dịch NH3

134 Một kim loại M hoá trị II nhúng vào lít dung dịch FeSO4, sau phản ứng khối

lượng kim loại M tăng 32 gam Cũng kim loại nhúng vào lít dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng M tăng 40 gam (giả sử toàn lượng

kim loại thoát bám lên kim loại M phản ứng xảy hoàn toàn) Kim loại M dùng nồng độ mol dung dịch CuSO4

A Zn; 0,4M B Cd; 0,6M C Mg; 0,5M D Ba; 0,7M

135 Điện phân dung dịch AgNO3 thời gian 16,08 phút với cường độ dòng điện

5A, V lít khí anot Để kết tủa hết ion Ag+ lại dung dịch sau điện

phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Khối lượng AgNO3 có dung dịch

ban đầu giá trị V

A 10,08 gam; 0,56 lít B 8,5 gam; 0,28 lít C 10,2 gam; 0,28 lít D 8,5 gam; 1,12 lít

136 Điện phân dung dịch có hồ tan 13,5 gam CuCl2 14,9 gam KCl (có màng ngăn

và điện cực trơ) thời gian với cường độ dòng điện 5,1A Dung dịch sau điện phân trung hồ vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V

A 0,18 B 0,7

C 0,9 D 0,5

137 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phương pháp hoá học đơn giản để loại

được tạp chất

A Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến hết màu xanh

(30)

C Cho Mg vào dung dịch hết màu xanh

D Cho Fe dư vào dung dịch, sau phản ứng xong lọc bỏ chất rắn 138 Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:

1 Hg + 2Ag 2+   Hg + 2Ag+ Hg + Cu 2   Hg + Cu2+ 3Hg + 2Au 3+   3Hg + 2Au2+ 2Ag + Cu    2Ag + Cu2+

Trong chất cho trên, chất oxi hóa mạnh A Au3+ B Hg2+.

C Ag+ D Cu2+.

139 Trong câu sau, ô trống điền sai

Ba phản ứng xảy điện cực (1) oxi hóa (2) dung dịch; oxi hóa phân tử (3) ; oxi hóa (4) cấu tạo nên điện cực

A (1) âm B (2) ion

C (3) nước D (4) kim loại

140 Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 xM,

khuấy nhẹ dung dịch màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng 1,88 gam Giá trị x

A 0,04M B 0,06M C 0,1M D 0,025M

141 X hợp kim đồng thau có chứa 60% Cu 40% Zn Hồ tan 32,2 gam X dung dịch HNO3 loãng V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Công thức

X giá trị V

A Cu2Zn3; 7,467 B Cu3Zn2; 74,67

C Cu3Zn2; 7,467 D Cu2Zn3; 74,67

142 Những nhóm ngun tố ngồi ngun tố kim loại cịn có ngun tố phi kim?

A Tất nguyên tố f B Tất nguyên tố d

C Tất nguyên tố s (trừ nguyên tố H) D Tất nguyên tố p (trừ nguyên tố Bo) 143

Cho biết điện cực chuẩn cặp oxi hóa - khử:

2 3

2

Mg ; Fe ;

Mg Fe

 

2

Fe ;

Fe

 2

Ag ; Cu

Ag Cu

 

-2,37 V; +0,77 V; -0,44 V; + 0,8 V; +0,34 V Các cặp kim loại phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3

khử Fe3+ thành Fe2+.

A Mg Fe B Fe Cu C Cu Ag D Mg Ag

144 Khi cho hỗn hợp kim loại gồm: Mg Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2

AgNO3 phản ứng xảy

A Mg + Cu2+   Mg2+  Cu B 2Al + 3Cu2+   2Al3+  3Cu

(31)

D Al + 3Ag +   Al3+  3Ag

145 Hoà tan hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn

thu

A 64,8 gam B 54 gam C 20,8 gam D 43,2 gam

146 Một sợi dây phơi quần áo Cu nối với đoạn dây Al Trong không khí ẩm, chỗ nối hai kim loại xảy tượng sau đây?

A Chỗ nối hai kim loại Al – Cu khơng khí ẩm xảy tượng ăn mịn điện hố Kim loại Al cực dương, bị ăn mòn

B Chỗ nối kim loại Al – Cu không khí ẩm xảy tượng ăn mịn điện hố Kim loại Al cực âm, bị ăn mòn

C Do kim loại Al tạo thành lớp oxit bảo vệ nên khơng khí ẩm khơng có ảnh hưởng đến độ bền dây Al nối với Cu

D Khơng có tượng hố học xảy chỗ nối kim loại Al – Cu khơng khí ẩm

147 Để bảo vệ vật Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng mạ lên vật lớp Sn lớp Zn Làm để chống ăn mòn theo phương pháp sau đây?

A Bảo vệ bề mặt B Bảo vệ điện hoá

C Dùng chất kìm hãm D Dùng hợp kim chống gỉ

148 Nhận định không chất q trình hóa học điện cực trình điện phân?

A Anion nhường electron anot B Cation nhận electron catot C Sự oxi hóa xảy catot D Sự khử xảy catot

149 Cho kim loại: Na, Ca, Fe, Zn ,Cu ,Ag Những kim loại không khử H2O, dù

ở nhiệt độ cao

A Fe, Zn, Cu, Ag B Cu, Ag

C Na, Ca, Cu, Ag D Fe, Cu, Ag

150 Cho a mol Mg b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ d mol Ag+ Biết rằng d

a c

 

Tìm mối quan hệ b a, c, d để dung dịch chứa ion kim loại

A b > c – a B b < c – a

C

d b c a

2

  

D

d b c a

2

(32)(33)

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè

(Thêi gian lµm : 87x 1,8 phút/ 1câu = 160 phút)

Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2008 Vấn đề 6( câu)

KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM

1 Những ngun tố nhóm IA bảng tuần hồn xếp theo trình tự tăng dần của:

A nguyên tử khối B bán kính ngun tử C số oxi hố

D điện tích hạt nhân nguyên tử

2 Nguyên tử kim loại kiềm có electron phân lớp s lớp electron cùng:

A B C D

3 Nguyên tố có trạng thái hợp chất tự nhiên: A Au B Ne C Na D Ag

4 Kim loại có tính khử mạnh kim loại kiềm (Li, Na, K, Cs) A Na B K

C Li D Cs

5 Những đặc điểm sau chung cho kim loại nhóm IA? A Số lớp electron

B Bán kính nguyên tử

C Điện tích hạt nhân nguyên tử

D Số oxi hoá nguyên tố hợp chất

6 Những đặc điểm sau chung cho kim loại kiềm? A Số electron lớp nguyên tử

B Cấu tạo mạng tinh thể đơn chất

C Số oxi hoá nguyên tố hợp chất D Số lớp electron

7 Kim loại kiềm có tính khử mạnh tất kim loại nguyên nhân sau đây?

A Kim loại kiềm dễ nóng chảy nên dễ nhường electron B Kim loại kiềm nhẹ nên dễ nhường electron

C Kim loại kiềm có lượng ion hố I1 nhỏ

D Kim loại kiềm có số oxi hố +1 hợp chất Nhận định khơng ứng dụng kim loại kiềm?

(34)

D Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện Để bảo quản kim loại kiềm người ta:

A ngâm chúng nước B ngâm chúng ancol etylic C giữ chúng lọ có đậy nắp kín D ngâm chúng dầu hoả

10 Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp mềm

A có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện tương đối rỗng B có khối lượng riêng nhỏ

C có tính khử mạnh

D có lực liên kết kim loại mạng tinh thể bền

11 Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp kim loại kiềm nhóm IA vào nước 0,56 lít khí H2 (đktc) Đó kim loại nào?

A Na, K B Rb, Cs C K, Rb D Li, Na 12 Ion Na+ không tồn phản ứng sau đây?

A NaOH tác dụng với HCl B NaOH tác dụng với CuCl2

C Phân huỷ NaHCO3 nhiệt

D Điện phân NaOH nóng chảy

13 Ion Na+ tồn phản ứng sau đây?

A Điện phân NaOH nóng chảy B Điện phân NaCl nóng chảy C Điện phân dung dịch NaOH D Điện phân Na2O nóng chảy

14 Trong q trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy ra: A khử ion Na+

B oxi hóa Na+.

C khử phân tử H2O

D oxi hóa phân tử H2O

15 Trong trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng sau xảy anot? A Ion Br- bị oxi hóa

B Ion Br- bị khử.

C Phân tử H2O bị khử

D Ion K+ bị oxi hóa.

16 Phương trình hóa học sau khơng đúng? A 2NaHCO + 2KOH  Na CO + K CO + 2H O2 3 B Ca(HCO ) + Na CO 2 CaCO3  + 2NaHCO3

C 2

®p dd có màng ngăn

2NaCl + 2H O  2NaOH + H + Cl

D 2

0 t

2KNO 2K 2NO O

17 Để điều chế KOH người ta dự định dùng số phương pháp sau: Điện phân dung dịch KCl khơng có màng ngăn

(35)

3 Cho lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch K2CO3

4 Nhiệt phân K2CO3 thành K2O sau cho K2O tác dụng với H2O

Phương pháp

A 1, B 3, C 2, D 1,

18 Để điều chế Na2CO3 dùng phương pháp sau đây?

A Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Na2SO4

B Nhiệt phân NaHCO3

C Cho khí CO2 dư qua dung dịch NaOH

D Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl

19 Dung dịch NaOH tác dụng với tất chất dãy sau đây? A CuSO4, HNO3, SO2, CuO B K2CO3, HNO3, CuO, SO2

C CuSO4, HCl, SO2, Al2O3 D BaCl2, HCl, SO2, K

20 Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu dung dịch X Dung dịch X

vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với KOH Quan hệ a b A a > b B b > 2a

C a = b D a < b < 2a

21 250 ml dung dịch HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp Na2CO3 Na2SO3 tạo muối

nhất đồng thời thu 2,8 lít khí (đktc) Nồng độ mol dung dịch HCl A 2M B 0,5M

C 1M D 2,5M

22 Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời

khuấy đều, thu V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a b

A V = 22,4(a – b) B V = 11,2(a – b)

C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b)

23 Có thể dùng NaOH rắn để làm khơ dãy khí sau đây? A NH3, SO2, CO, Cl2

B N2, NO2, CO2, CH4, H2

C NH3, O2, N2, CH4, H2

D N2, Cl2, O2, CO2, H2

24 Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất

Cho hỗn hợp X vào nước dư đun nóng, dung dịch thu chứa A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH

C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl

25 Cho sơ đồ phản ứng:

3

NaClXNaHCO Y NaNO

X Y

A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO

C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3

26 Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol HCl dung dịch dùng

(36)

27 X, Y, Z hợp chất vô kim loại, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng X tác dụng với Y thành Z Nung Y nhiệt độ cao thu Z, nước khí E Biết E hợp chất cacbon, E tác dụng với X cho Y Z Vậy X, Y, Z, E

A NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2

B NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2

C NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3

D Na2CO3, NaOH, NaHCO3, CO2

28 Hiện tượng xảy cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4

A bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu B bề mặt kim loại có màu đỏ có kết tủa màu xanh C sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu xanh D sủi bọt khí khơng màu có kết tủa màu đỏ 29 Phát biểu không đúng?

A Phương pháp để điều chế kim loại kiềm phương pháp điện phân B Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngồi ns1.

C Kim loại kiềm có lượng ion hố I1 nhỏ so với kim loại khác nên

kim loại kiềm có tính khử mạnh

D Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh 30 Phản ứng sau không tạo muối?

A CO2 + NaOH dư B NO2 + NaOH dư

C Ca(HCO3)2 + NaOH dư D Fe3O4 + HCl dư

31 Cho sơ đồ sau: NaXYZT Na. Các chất X, Y, Z, T

A NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl

B Na2CO3, NaOH, Na2SO4, NaCl

C NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaCl

D Na2SO4, Na2CO3, NaCl, NaOH

32 Trong thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH, cực dương làm than chì (graphit) Người ta khơng dùng sắt lí sau đây?

A Than chì dẫn điện tốt sắt

B Than chì khơng bị dung dịch NaCl phá huỷ C Than chì khơng bị khí Cl2 ăn mịn

D Than chì rẻ sắt

33 Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng dầu hoả khan trung tính lí sau đây?

A Tránh tượng nóng chảy kim loại kiềm B Tránh tiếp xúc với nước khơng khí C Tránh tiếp xúc với O2, CO2 khơng khí

D Tránh tiếp xúc với nước, O2, CO2 không khí

34 Trong q trình sau ion Na+ thể tính oxi hóa hay tính khử?

1 Điện phân NaOH nóng chảy

2 Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn Nhiệt phân NaHCO3 nhiệt độ cao

(37)

C thể tính oxi hóa; 2, khơng thể tính oxi hóa khử D 1, 2, thể tính oxi hóa

35 Trong cơng nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp sau đây? A Cho Na tác dụng với H2O

B Cho Na2CO3 tác dụng với Ca(OH)2

C Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D Cho Na2O tác dụng với H2O

36 Tính chất sau khơng phải tính chất NaHCO3?

A Tính lưỡng tính B Bị phân huỷ nhiệt

C Thuỷ phân cho môi trường bazơ yếu D Thuỷ phân cho môi trường axit yếu

37 Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M

Ba(OH)2 0,2M thu m gam kết tủa Giá trị m

A 9,85 B 20,4 C 19,7 D 15,2

38 Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít Ba(OH)2 b mol/lít Để trung hồ 50 ml

dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M Mặt khác cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X 0,394 gam kết tủa Giá trị a, b

A a = 0,10; b = 0,01 B a = 0,10; b = 0,08 C a = 0,08; b = 0,01 D a = 0,08; b = 0,02

39 Có lit dung dịch NaCl 0,5M Khối lượng kim loại thể tích khí thu (đktc) từ dung dịch (hiệu suất điều chế đạt 90%)

A 27 gam 18 lít B 20,7 gam 10,8 lít C 10,35 gam 5,04 lít D 31, 05 gam 15,12

40 Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dich HCl dư Khí hấp thụ vào

200 gam dung dịch NaOH 30% Khối lượng muối thu A 10,6 gam B 16,8 gam C 95 gam D 100,5 gam

41 Cho lít hỗn hợp CO2 N2 (đktc) qua dung dịch NaOH, sau phản ứng thu

dung dịch X Cho BaCl2 dư vào dung dịch X 2,955 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa

được dung dịch Y Cho Ba(OH)2 dư vào Y lại 11,82 gam kết tủa Phần trăm thể

tích CO2 hỗn hợp

A 42% B 56% C 28% D 50%

42 Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi 10A thời gian 268 Sau điện phân lại 100 gam dung dịch NaOH 24% Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH trước điện phân

A 9,6% B 4,8% C 2,4% D 1,2%

43 Cho gam hỗn hợp Na, Na2O tạp chất trơ tác dụng với H2O 1,875 lít khí

(đktc) Trung hồ dung dịch sau phản ứng cần 100 ml dung dịch HCl 2M Phần trăm tạp chất trơ

A 2% B 2,8% C 5,6% D 1,1%

(38)

A 0,00 lít B 1,120 lít C 1,344 lít D 0,56 lít

45 Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu

dung dịch X Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu

gam kết tủa?

A 19,7 B 88,65

C 147,75 D upload.123doc.net,2

46 Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 0,3 mol Na2CO3 Thêm từ từ dung dịch chứa

0,8 mol HCl vào dung dịch X dung dịch Y V lít CO2 (đktc) Thêm vào dung

dịch Y nước vôi dư thấy tạo thành m gam kết tủa Giá trị V m tương ứng

A 11,2 lít; 90 gam B 16,8 lit; 60 gam C 11,2 lít; 40 gam D 11,2 lit; 60 gam

47 Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol

HCl Thể tích khí CO2 (đktc)

A 0,448 lít B 0,224 lít C 0,112 lít D 0,336 lít

48 Thể tích H2 sinh điện phân dung dịch chứa lượng NaCl có màng

ngăn (1) khơng có màng ngăn (2)

A Bằng B (2) gấp đôi (1)

C (1) gấp đôi (2) D Không xác định

49 Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M K2CO3 0,5M với 250 ml dung

dịch HCl 2M Thể tích CO2 (đktc)

A 2,52 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 5,6 lít

50 100 ml dung dịch X chứa 2,17 gam hỗn hợp gồm: NaOH, Na2CO3 Na2SO4 Cho

BaCl2 dư vào dung dịch X thu kết tủa dung dịch Y Để trung hoà dung dịch Y

cần 20 ml dung dịch HCl 0,5M Mặt khác, 50 ml dung dịch X tác dụng vừa hết với dung dịch HCl 112 ml khí (đktc) Nồng độ mol Na2SO4 dung dịch X

A 0,5M B 0,05M C 0,12M D 0,06M

51 Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 1000C Sau phản ứng

xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH dùng có nồng độ mol

A 0,24M B 0,48M C 0,4M D 0,2M

52 Trong nhận định sau, nhận định không kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:

A bán kính nguyên tử tăng dần B tính khử tăng dần

C lượng ion hóa giảm dần D điện cực chuẩn E0 tăng dần.

53 Nhận định không cấu tạo tính chất vật lí kim loại nhóm IIA? A Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng kim loại nhẹ Al (trừ Ba) B Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi tương đối thấp (trừ Be)

(39)

D Mạng tinh thể chúng kiểu lập phương tâm khối

54 Các nguyên tố cặp chất sau có tính chất hóa học tương tự nhau? A Mg S B Ca Br2

C Ca Mg D S Cl2

55 Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị A B

C D 56 So sánh Ca Mg sau không đúng?

A Đều tác dụng với nước nhiệt độ thường

B Đều điều chế cách điện phân muối clorua nóng chảy chúng C Có số eletron hóa trị

D Năng lượng ion hoá I2 Mg lớn Ca

57 Câu sau diễn tả tính chất kim loại kiềm thổ?

A Tính khử kim loại tăng theo chiều lượng ion hóa giảm B Tính khử kim loại tăng theo chiều lượng ion hóa tăng C Tính khử kim loại tăng theo chiều điện cực chuẩn tăng D Tính khử kim loại tăng theo chiều bán kính ngun tử giảm

58 Nhóm kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường? A K, Pb, Ca, Ba B Na, K, Ca, Ba

C Na, Sn, Ba, Be D K, Na, Ba, Fe

59 Khi so sánh với kim loại kiềm chu kì, nhận xét kim loại kiềm thổ đúng?

A Thế điện cực chuẩn âm B Độ cứng lớn

C Khối lượng riêng nhỏ

D Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy thấp 60 Nhận xét sau khơng đúng?

A Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh

B Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba

C Tính khử kim loại kiềm thổ yếu kim loại kiềm chu kì D Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích +1 +2

61 Để điều chế Ca dùng phương pháp sau đây? A Điện phân CaCl2 nóng chảy

B Dùng C khử CaO lò điện

C Dùng Na đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl2

D Điện phân dung dịch CaCl2

62 Cho sơ đồ sau: Ca  X  Y  Z  T  Ca

Thứ tự chất X, Y, Z, T A CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3

B CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2

C CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2

D CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2

63 Một dung dịch chứa ion: Na+, Ca2+, Ba+, Mg2+, H+, Cl- Phải dùng dung dịch chất

nào sau để loại hết ion: Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+ khỏi dung dịch ban đầu mà

(40)

A Dung dịch Na2SO4 vừa đủ

B Dung dịch K2CO3 vừa đủ

C Dung dịch Na2CO3 vừa đủ

D Dung dịch AgNO3 vừa đủ

64 Để phân biệt chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng lọ

nhãn riêng biệt, người ta dùng nhóm thuốc thử sau đây? A Qùi tím tẩm ướt, dung dịch H2SO4 đặc

B H2O dung dịch HCl

C H2O dung dịch NaOH

D Dung dịch NaOH dung dịch phenolphtalein

65 M kim loại số kim loại sau: Cu, Ba, Zn, Mg Dung dịch muối MCl2 phản

ứng với dung dịch Na2CO3 Na2SO4 tạo kết tủa, không tạo kết tủa

phản ứng với dung dịch NaOH Kim loại M

A Mg B Cu C Ba D Zn

66 Người ta sử dụng kim loại Ca dung dịch AgNO3 để thực biến đổi

dãy biến hoá:

A NaCl  AgCl  Ag B.CaCl2 Cl2 HCl C CaCl  KCl  AgCl D HClCaCl2 AgCl 67 Ứng dụng sau Ca(OH)2?

A Chế tạo vữa xây nhà B Khử chua đất trồng trọt C Bó bột bị gãy xương

D Chế tạo clorua vôi chất tẩy trắng khử trùng

68 Phản ứng đồng thời giải thích tạo thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa đá vôi

A CaCO + H O + CO 2    Ca(HCO )3 B Ca(HCO )      CaCO + H O + CO3 2 C Ca(OH) + 2CO 2   Ca(HCO )3

D CaCO + 2HCl   CaCl + CO2 2 H O2

69 Có thể dùng loại thạch cao để bó bột bị gãy xương để đúc khuôn? A CaSO2.2H2O

B CaSO4 khan

C CaSO4.H2O 2CaSO4.H2O

D CaSO4.2H2Ohoặc CaSO4 khan

70 Có lọ đựng hoá chất riêng biệt: Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, NaNO3 Thuốc

thử dùng để phân biệt chúng A dung dịch HCl B dung dịch KOH

C dung dịch BaCl2

D giấy quì tím

(41)

Chất X

A CaCO3 B BaSO3

C BaCO3 D MgCO3

72 Nhận định sau khơng đúng?

A Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng.

B Nước chứa không chứa ion Ca2+, Mg2+ gọi nước mềm.

C Nước cứng có chứa anion HCO3 nước cứng tạm thời; chứa anion Cl-

2

SO hai nước cứng vĩnh cửu.

D Nước tự nhiên thường có tính cứng tạm thời

73 Nhận định sau không cách làm mềm nước cứng? A Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng.

B Thay ion Ca2+, Mg2+ nước cứng ion Na+.

C Chuyển ion Ca2+, Mg2+ vào hợp chất không tan.

D Làm giảm nồng độ ion HCO3, Cl-,

2

SO trong nước cứng.

74 Nước cứng không gây tác hại sau đây?

A Làm giảm khả tẩy rửa xà phòng, làm cho quần áo mau mục nát

B Gây lãng phí nhiên liệu an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống nước nóng

C Gây ngộ độc cho nước uống

D Làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm

75 Cho phản ứng biểu thị phương pháp khác để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ Mg2+).

1 M + CO 2 2-3   MCO3 

2 M + HCO + OH 2 -3 -   MCO3 + H O2 3M + 2PO 2 3-4   M (PO )3 2

4   

0

t

3 2

M(HCO ) MCO + CO + H O

Phương pháp dùng để làm mềm nước cứng tạm thời A B 2, C 1, 2, 3, D

76 Nhận định không cách làm mềm nước cứng?

A Đun sơi nước cứng để làm tính cứng tạm thời nước

B Cho nước cứng qua chất trao đổi ion (các hạt zeolit) để loại bỏ ion Ca2+

và Mg2+ khỏi nước cứng.

C Thêm dung dịch Na2CO3 để khử tính cứng tạm thời tính vĩnh cửu nước

D Thêm lượng dư dung dịch nước vôi vào nước cứng để khử tính cứng tạm thời nước

77 Có cốc đựng lần lượt: nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu Phương pháp hóa học dùng để nhận cốc

(42)

B dùng dung dịch Na3PO4

C đun sơi sau dùng dung dịch Na2CO3

D cần đun sơi

78 Có thể dùng chất sau đây: HCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3 để làm mềm nước cứng

tạm thời?

A Dùng dung dịch HCl B Dùng dung dịch NaCl

C Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ dung dịch Na2CO3

D Dùng chất 79

Cho sơ đồ sau: Ca X H O2 Y Z CO2H O2 G t0 H         Chất rắn H

A CaCO3 B CaO

C Ca(OH)2 D Ca(HCO3)2

80 Hợp chất canxi sau không gặp tự nhiên? A CaCO3 B CaSO4

C Ca(HCO3)2 D CaO

81 Để phân biệt CaCO3 MgCO3 dùng thuốc thử sau đây?

A H2SO4 B HCl

C CO2 + H2O D NaBr

82 Cho sơ đồ sau:

X, X’, Y, Y’ lần lượt là

A CaCl2, Na2CO3, Ca(OH)2, NaHCO3

B Ca(OH)2, NaHCO3, CaCl2, Na2CO3

C CaCl2, Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3

D Ca(OH)2, CaCl2, Na2CO3, NaHCO3

83 Trong cốc nước có chứa 0,03 mol Na+; 0,01 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,04 mol 

3

HCO ; 0,01 mol Cl-; 0,02 mol SO24 Nước cốc thuộc loại:

A nước cứng tạm thời B nước cứng vĩnh cửu C nước cứng toàn phần D nước mềm

84

Trong cốc nước chứa 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,04 mol HCO3; 0,02 mol Cl- Nước cốc thuộc loại:

A nước cứng tạm thời B nước cứng vĩnh cửu C nước cứng toàn phần D nước mềm

85 Trong phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp khử độ cứng tạm thời nước

A phương pháp hóa học (sử dụng Na2CO3, Na3PO4)

B phương pháp nhiệt C phương pháp lọc

D phương pháp trao đổi ion

86 Cho V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu 0,2 gam kết

(43)

A 44,8 ml 89,6 ml B 44,8 ml C 44,8 ml 224 ml D 89,6 ml

87 Dẫn V lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu gam kết tủa

Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem đun nóng lại thu kết tủa Giá trị V A 3,136 lít 1,344 lít B 3,36 lít 1,12 lít

C 1,344 lít D 3,136 lít

88 Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 0,5M KOH 2M

thì thu m gam kết tủa Giá trị m

A 0,0 gam B 30 gam C 10 gam D gam

89 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu

được 15,76 gam kết tủa Giá trị a

A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04

90 Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm

H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M, thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X

A B C D

91 Nung 13,5 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị 2, thu 6,9 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối khan thu sau phản ứng

A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam

92 Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm kim loại hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl (dư), thấy 0,672 lít H2 (đktc) Hai kim loại

A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr

93 Cho 200 ml dung dịch chứa MgCl2 BaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư

kết tủa Y Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi gam chất rắn Mặt khác cho 400 ml dung dịch X tác dụng với H2SO4 dư 46,6 gam kết tủa Nồng độ mol

của MgCl2 BaCl2 X

A 0,0075; 0,005 B 0,5; 0,75 C 0,75; 0,5 D 0,75; 94

Dung dịch X chứa 0,025 mol CO23

; 0,01 mol Na+; 0,25 mol NH4

0,3 mol Cl- Cho

270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào đun nóng nhẹ (giả sử H2Obay không

đáng kể) Tổng khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 sau trình phản ứng

giảm

A 4,215 gam B 5,296 gam C 6,761 gam D 7,015 gam 95

Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3

; c mol CO32

và d mol SO24

Để tạo kết tủa lớn người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l Biểu thức tính x theo

a b A

a b x

0,  

B

a b x

(44)

C a b x 0,1   D a b x 0,3  

96 Trong cốc nước cứng chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+ c mol HCO3

Dùng dung dịch Ca(OH)2 x mol/l để làm giảm độ cứng nước thấy thêm V lít nước vơi

trong vào cốc, độ cứng cốc nhỏ Biểu thức tính V theo a, b, x A a b V x   B a 2b V x   C 2a b V x   D a b V 2x  

97 Một loại đá vơi chứa 80% CaCO3, phần cịn lại tạp chất trơ Nung a gam đá vôi

thời gian thu chất rắn nặng 0,78a gam Hiệu suất phân huỷ CaCO3

A 60% B 65% C 62,5% D 70,5% 98

Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4

, CO23

, SO24

Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch HCl dư 2,24 lít CO2 (đktc) Mặt khác cho 100 ml dung dịch X cho

tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu 43 gam kết tủa Lấy 100 ml dung dịch

X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư 4,48 lít khí (đktc) Tổng khối lượng muối có 500 ml dung dịch X

A 43,1 gam B 86,2 gam C 119 gam D 50,8 gam

99 Khi thêm từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dung dịch Na2CO3 0,4M

đến kết thúc phản ứng dung dịch X khí Y Thêm nước vôi dư vào dung dịch m gam kết tủa Giá trị m

A 15 gam B 10 gam C gam D gam

100 Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 BaCO3, MgCO3 chiếm a% khối lượng Cho

hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl, toàn lượng CO2 thu đem sục vào

dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 kết tủa X Để lượng kết tủa X lớn giá

trị a

A 29,89% B 14,945% C 44,835% D 59,78% 101 Nhận định sau không Al?

A Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, số 13 bảng tuần hồn B Al có tính khử mạnh yếu Na Mg

C Al dễ nhường electron hố trị nên thường có số oxi hóa +3 hợp chất

D Al dẫn điện nhiệt tốt, tốt kim loại Fe Cu 102 Từ Al đến Mg, Na theo chiều tính khử tăng dần:

A lượng ion hóa I1 giảm dần, đồng thời điện cực chuẩn tăng dần

B lượng ion hóa I1 tăng dần, đồng thời điện cực chuẩn giảm dần

C lượng ion hoá I1 giảm dần, đồng thời điện cực chuẩn giảm dần

D lượng ion hóa I1 tăng dần, đồng thời điện cực chuẩn tăng dần

(45)

B tính oxi hóa mạnh

C tính khử mạnh D tính oxi hóa yếu

104 Nhận định khơng tính chất hóa học kim loại Na, Mg, Al A Na kim loại có tính khử mạnh Mg Al

B Na, Mg, Al khử dễ dàng ion H+ dung dịch axit HCl, H

2SO4 loãng thành

H2

C Al tan dung dịch NaOH Mg(OH)2 giải phóng H2

D Al khử nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3, nhiệt độ cao

thành kim loại tự

105 Trong trình sản xuất Al cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trị

như sau:

1 Criolit cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp, từ tiết kiệm lượng

2 Criolit nóng chảy hồ tan Al2O3 tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al2O3

nóng chảy

3 Criolit nóng hoà tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C

(của điện cực) tạo thành Al nóng chảy

4 Al2O3 tan criolit nóng chảy tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ Al

nổi lên bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố O2 khơng khí

A 1, 3, B 1, ,3 C 2, 3, D 1, 2, 106

Cho phản ứng:

3 Al + 3H O + NaOH Na[Al(OH) ] + H

2  

Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa A Al B H2O

C NaOH D Na[Al(OH)4]

107 Có thể dùng bình Al để chuyên chở dung dịch sau đây? A Dung dịch KOH, NaOH

B Dung dịch HCl, H2SO4

C Dung dịch loãng HNO3, H2SO4

D Dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội

108 Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy:

®pnc

2

2Al O ắắắđ 4Al + 3O

Ở cực âm xảy trình:

A Al ắđ Al + 3e3+ B Al + 3e 3+ ắđ Al C 2O 2- ắđ O + 4e2 D

2-2

O + 4e ắđ 2O 109 Nhn nh khụng ỳng v trình điện phân sản xuất Al

A cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) lẫn tạp chất Fe2O3 SiO2

B criolit cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3, tăng độ dẫn điện

ngăn cản oxi hoá O2 khơng khí

C từ boxit (chứa 60% Al2O3) điều chế gần 0,318 Al với hiệu

suất 100%

D sản xuất 2,7 Al tiêu hao 18 C làm anot, q trình hồn tồn sản phẩm oxi hóa CO2

(46)

A giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 20500C xuống 9500C tiết kiệm

lượng

B tiết kiệm nguyên liệu Al2O3

C bớt tiêu hao C anot

D giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (20500C → 9500C) tiết kiệm lượng,

tiết kiệm nguyên liệu Al2O3 bớt tiêu hao C anot

111 Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư x lít khí cho m gam Al tác dụng với HNO3 lỗng dư dược y lít khí N2 (các thể tích khí đo

cùng điều kiện) Quan hệ x y

A x = 5y B y = 5x C x = y D x = 2,5y

112 Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với

dung dịch NaOH dư 0,672 lít khí (đktc) Giá trị m A 0,54 B 0,81

C 1,755 D 1,08

113 Nhúng Al vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4 Sau phản ứng hoàn toàn

lấy Al khỏi dung dịch Nhận xét sau khơng đúng? A Thanh Al có màu đỏ

B Khối lượng Al tăng 1,38 gam C Khối lượng dung dịch tăng 1,38 gam D Dung dịch thu khơng màu

114 Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất Fe2O3 SiO2 Để tinh chế

quặng, người ta làm sau: cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư Lọc bỏ chất rắn không tan dung dịch X Sục CO2 dư vào dung dịch X kết tủa Y

dung dịch Z Nung kết tủa Y nhiệt độ cao Al2O3 tinh khiết Số phản ứng xảy

trong qui trình

A B C D

115 Người ta sản xuất Al cách điện phân Al2O3 nóng chảy mà khơng dùng điện

phân AlCl3 vì:

A AlCl3 nóng chảy nhiệt độ cao Al2O3

B điện phân AlCl3 nóng chảy tạo Cl2 độc hại, cịn Al2O3 tạo O2 khơng độc

hại

C Al2O3 cho Al tinh khiết

D AlCl3 hợp chất cộng hoá trị nên thăng hoa nung

116 Nhận định sau khơng tính chất Al2O3?

A Al2O3 có tính lưỡng tính vừa thể tính axit vừa thể tính bazơ

B Al2O3 có tính bền vững ion Al3+ có điện tích lớn (3+) bán kính ion nhỏ nên

lực hút ion Al3+ ion O2- mạnh tạo liên kết Al

2O3 bền vững

C Do cấu trúc bền vững mà Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy cao khó bị khử

thành Al

D Al2O3 có tính lưỡng tính nên tan H2O tạo dung dịch kiềm

dung dịch axit

117 Trong chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính? A Al(OH)3 B Al2O3

C NaHCO3 D Al

(47)

C Dung dịch NaOH D Dung dịch NH3

119 Dãy chất sau gồm chất không tan nước tan dung dịch HCl nước có hồ tan CO2

A MgCO3, Al2O3, CaCO3

B MgCO3, CaCO3, Al(OH)3

C MgCO3, BaCO3, CaCO3

D Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3

120 Để nhận biết chất rắn: Al2O3, MgO, CaCl2 dùng nhóm thuốc thử sau

đây?

A H2O HCl B H2Ovà H2SO4

C H2O NaOH D H2O NaCl

121 Cho thí nghiệm sau:

1 Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat

2 Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3

3 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl lỗng vào dung dịch natri aluminat Những thí nghiệm có tượng giống

A B C D 1, 122 Thí nghiệm sau hồn thành khơng có kết tủa?

A Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH

B Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3

C Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch natri aluminat

D Cho HCl dư vào dung dịch natri aluminat

123 Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al bột Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau

phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí Vậy hỗn hợp X có

A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3

C Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3

124 Có lọ đựng dung dịch nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4 Thuốc

thử dùng để nhận biết dung dịch

A dung dịch NaOH B dung dịch Ba(OH)2

C Qùi tím D dung dịch AgNO3

125 Hiện tượng xảy nhỏ từ từ dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch Al(NO3)3 đến dư?

A Kết tủa trắng

B Kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần sau dần tan hết tạo dung dịch khơng màu

C Kết tủa trắng xuất tan tạo dung dịch khơng màu D Khơng có tượng xảy

126 Nhỏ từ từ dung dịch Al(NO3)3 vào ống nghiệm đựng dung dịch KOH, tượng xảy

ra

A xuất kết tủa trắng

B kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần sau dần tan hết tạo dung dịch khơng màu

C khơng có kết tủa, có khí bay lên

D kết tủa trắng xuất tan hết tạo dung dịch không màu

(48)

kiện để sau phản ứng có kết tủa

A a > 4b B a = 4b C a = 5b D a < 4b

128 Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) trộn với dung dịch chứa b

mol HCl Điều kiện để sau phản ứng có kết tủa

A a = 0,25b B b < 4a C a£ b D b – a = 129 Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt:

A dùng H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư

B dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư

C dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư nung nóng D dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư nung nóng

130 Trường hợp tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

B Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH

C Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])

D Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2

131 Một dung dịch chứa a mol KAlO2 (hay K[Al(OH)4]) cho tác dụng với dung dịch chứa b mol

HCl Điều kiện để sau phản ứng thu lượng kết tủa lớn A a > b B a < b

C a = b D a < 2b

132 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl 0,01 mol AlCl3

Số mol NaOH tối thiểu phải dùng để lượng kết tủa lớn nhỏ A 0,01 mol 0,02 mol B 0,04 mol 0,06 mol

C 0,03 mol 0,04 mol D 0,04 mol 0,05 mol

133 Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 0,1 mol natri aluminat Khi thu 0,08 mol kết tủa số mol HCl dùng

A 0,08 mol 0,16 mol B 0,16 mol

C 0,18 mol 0,26 mol D 0,26 mol 134 Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) không dùng:

A để làm nước

B công nghiệp giấy (làm giấy không thấm nước), thuộc da C làm chất cầm màu công nghiệp nhuộm vải

D khử trùng nước

135 Hòa tan 0,24 mol FeCl3 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4

được dung dịch X Cho dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào X m gam kết tủa Giá trị m

A 15,6 gam B 25,68 gam C 41,28 gam D 0,64 gam

136 Hịa tan hồn tồn mol hỗn hợp Al Al2O3 vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng

thu 6,72 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng hỗn hợp A 17% Al; 83% Al2O3

B 50% Al; 50% Al2O3

C 54% Al; 46% Al2O3

D 83% Al; 17% Al2O3

(49)

dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu

kết tủa Y Để lượng kết tủa Y lớn giá trị trị m bằng: A 1,59 B 1,17

C 1,71 D 1,95

138 Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết

tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A 1,2 B 1,8 C 2,4 D 2,0

139 Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng nước dư thấy V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần % khối lượng Na X (các khí đo điều kiện):

A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87%

140 Cho 18 gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 kim loại R hố trị II khơng đổi

Nếu hoà tan hết hỗn hợp H2SO4 lỗng (dư) thấy 8,96 lít H2

(đktc)

Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 2M thấy 6,72 lít H2

(đktc) lượng NaOH tối đa cho phản ứng 200 ml, ngồi cịn phần chất rắn khơng tan

Kim loại R % khối lượng Al2O3 hỗn hợp

A Be; 0,00% B Mg; 56,67% C Mg; 85,55% D Ni, 56,67%

141 Cho dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol HCl 0,02 mol AlCl3 Để

lượng kết tủa thu lớn nhỏ số mol KOH tiêu tốn tương ứng A 0,04 mol ³ 0,06 mol

B 0,04 mol 0,06 mol C 0,08 mol 0,1 mol D 0,08 mol ³ 0,1 mol

142 Cho 100 ml dung dịch NaOH x mol/l vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl2 0,02 mol

AlCl3 Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Để m

nhỏ x bằng:

A 0,6M B 0,8M C 1,0M D 1,2M

143 Hòa tan 0,1 mol phèn nhôm – amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước

dung dịch X Cho đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thu kết tủa Y

Khối lượng kết tủa Y bằng:

A 46,6 gam B 69,9 gam C 93,2 gam D 108,8 gam

144 X hỗn hợp kim loại Ba Al Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu 8,96 lít H2 (đktc) Cũng hồ tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thu 12,32 lít khí

H2 (đktc)

Giá trị m

A 13,70 gam B 27,80 gam C 58,85 gam D 57,50 gam

145 Cho dung dịch hỗn hợp chứa chứa 0,2 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) 0,2 mol

(50)

C 300 ml D 300 ml 700 ml

146 Khi cho hỗn hợp gồm a mol kali b mol Al hoà tan nước, biết a > 4b Kết

A kali Al tan hết, thu dung dịch suốt

B kali Al tan hết, bình phản ứng có kết tủa trắng keo C kali tan hết, Al dư, dung dịch thu suốt

D kali tan hết, Al cịn dư, bình phản ứng có kết tủa trắng keo

147 Thêm 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng, lạnh (vừa đủ) thu dung dịch

X khơng thấy khí thoát Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch đến kết tủa vừa tan hết số mol NaOH dùng

A 0,16 mol B 0,19 mol C 0,32 mol D 0,35 mol

148 Cho 26,8 gam hỗn hợp bột X gồm: Al Fe2O3, tiến hành phản ứng nhiệt nhôm cho

tới hoàn toàn (giả sử xảy phản ứng khử Fe2O3 thành Fe) Hỗn hợp sản

phẩm sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 11,2 lít H2 (đktc)

Khối lượng Al X

A 5,4 gam B 7,02 gam C 9,72 gam D 10,8 gam

149 Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al oxit sắt điều kiện khơng khí, phản ứng nhiệt nhơm xảy hoàn toàn (giả sử xảy phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu hỗn hợp sản phẩm Y Chia Y làm phần nhau:

- Phần 1: hoà tan dung dịch NaOH dư thấy 0,336 lít H2(đktc)

- Phần 2: hồ tan dung dịch HCl dư 1,344 lít H2 (đktc)

Oxit sắt X

A FeO B Fe2O3

C Fe3O4 D Fe2O3 Fe3O4

150

Hòa tan 4,53 gam muối kép X có thành phần: Al3+, NH4

+

, SO24

H2O kết tinh

vào nước cho đủ 100 ml dung dịch (dung dịch Y)

Cho 20 ml dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư 0,156 gam kết

tủa

Lấy 10 ml dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng

được 0,466 gam kết tủa 22,4 ml khí (đktc) Cơng thức X

A Al.NH4(SO4)2.12H2O

B Al2(SO4)3.2(NH4)2SO4.16H2O

C 2Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.5H2O

(51)

Vấn đề 7: CROM - SẮT - ĐỒNG

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè

(Thêi gian lµm bµi : 87x 1,8 phút/ 1câu = 160 phút)

Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2008

Vn ( 1câu)

Crom- sắt - đồng- chì- vàng- bạc- kẽm

1. Cho biết số hiệu nguyên tử Cr 24 Vị trí Cr (chu kì, nhóm) bảng tuần hồn

A chu kì 4, nhóm VIB B chu kì 3, nhóm VIB C chu kì 4, nhóm IB D chu kì 3, nhóm IB

2. Nhận định không đúng?

A Crom kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIB, số 24 bảng tuần hoàn

B Crom nguyên tố d, có cấu hình electron: [Ar]3d54s1, có electron hố trị.

C Khác với kim loại nhóm A, Cr tham gia liên kết electron phân lớp 4s 4d

D Trong hợp chất, crom có số oxi hố biến đổi từ +1 đến +6, phổ biến mức +2, +3, +6

3. Trong cấu hình electron nguyên tử ion crom sau đây, cấu hình electron không đúng?

A 24Cr: [Ar]3d54s1 B 24Cr2+: [Ar]3d4

C 24Cr2+: [Ar]3d34s1 D 24Cr3+: [Ar]3d3

4. Trong cấu hình electron nguyên tử ion crom sau đây, cấu hình electron đúng?

A 24Cr: [Ar]3d44s2 B 24Cr2+: [Ar]3d34s1

C 24Cr2+: [Ar]3d24s2 D 24Cr3+: [Ar]3d3

5. Trong câu sau, câu sai?

A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại tạo oxit bazơ

C Crom có tính chất hố học giống nhơm

D Crom có hợp chất giống hợp chất lưu huỳnh 6. Trong nhận định sau, nhận định đúng?

A Trong tự nhiên crom có dạng đơn chất

B Phương pháp sản xuất crom điện phân Cr2O3 nóng chảy

C Kim loại Cr cứng (rạch thuỷ tinh, cứng kim loại, độ cứng kim cương)

(52)

7. Nhận định sau không ứng dụng sản xuất crom?

A Trong công nghiệp, crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng)

B Trong đời sống, dùng crom đẻ mạ, bảo vệ kim loại tạo vẻ đẹp cho đồ vật C Trong tự nhiên, crom có dạng hợp chất Quặng chủ yếu crom

cromit FeO.Cr2O3

D Phương pháp chủ yếu điều chế crom tách Cr2O3 khỏi quặng dùng

phương pháp điện phân nóng chảy để khử thành kim loại

8. Phát biểu không đúng?

A Crom kim loại chuyển tiếp hoạt động Ở nhiệt độ cao crom khử nhiều phi kim (O2, Cl2, S) tạo hợp chất Cr (III)

B Do lớp màng Cr2O3 bảo vệ crom khơng bị oxi hóa khơng khí

không tác dụng với nước

C Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng màng oxit bị phá huỷ, Cr khử H+ tạo

muối crom (III) giải phóng H2

D Trong HNO3 H2SO4 đặc nguội, crom trở nên thụ động

9. Cho phản ứng: Cr + Sn2+   Cr3+ + Sn

Khi cân phản ứng hệ số ion Cr3+ là

A B C D

10. Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư 4,98 lít khí

(đktc) Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) 38,8 lít khí (đktc) thành phần % khối lượng chất hợp kim

A 4,05% Al; 83,66% Fe 12,29% Cr B 4,05% Al; 82,29% Fe 13,66% Cr C 4,05% Al; 12,29% Fe 83,66% Cr D 13,66% Al; 82,29% Fe 4,05% Cr

11. Hỗn hợp X gồm Cr Zn trộn theo tỉ lệ 1:2 số mol Hỗn hợp Y gồm Fe Zn trộn theo tỉ lệ 1:2 số mol Hỗn hợp Z gồm Fe Cr trộn theo tỉ lệ 1:2 số mol

Cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thể tích H2 thu

lớn

A hỗn hợp X B hỗn hợp Y

C hỗn hợp Z

D hỗn hợp cho lượng khí

12. Sản xuất crom phương pháp sau đây?

A Cho kim loại mạnh khử ion crom dung dịch

B Điện phân Cr2O3 nóng chảy

C Nhiệt nhôm - thực phản ứng: Cr2O3 + 2Al

0

t

  2Cr + Al2O3

D Khai thác crom dạng đơn chất tự nhiên

13. Khối lượng bột nhôm tối thiểu cần dùng để điều chế 78 gam Cr

phương pháp nhiệt nhôm

(53)

14. Cho sơ đồ:

-O + H -O H O + OH H SO HCl NaOH 2 NaOH 2

Cr X Y  Z T    M N

Chất Y N A Cr(OH)3;

2

CrO  B Cr(OH) 2;

2

CrO  . C Cr(OH)3;

2

Cr O  D Cr(OH)

2;

2

Cr O .

15. Cho sơ đồ sau:

Các chất X, Y, Z A K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3

B K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

C K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3

D K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4

16. Cho hỗn hợp K2Cr2O7 H2SO4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic Chưng cất hỗn

hợp sau phản ứng, sản phẩm thu CH3CHO cho qua dung dịch AgNO3/NH3

thấy thoát 12,38 gam Ag Hiệu suất phản ứng

A 54,92% B 90,72% C 50,67% D 48,65%

17. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, tượng quan sát

A.xuất kết tủa keo màu vàng

B xuất kết tủa keo màu lục xám

C xuất kết tủa keo màu lục xám, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam

D xuất kết tủa keo màu lục xám, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục

18. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl2, tượng quan sát

A xuất kết tủa keo màu lục xám B xuất kết tủa keo màu vàng

C xuất kết tủa keo màu vàng, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam

D xuất kết tủa keo màu vàng, sau kết tủa keo tan dần tạo dung dịch màu lục

19. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 đến dư Hiện tượng quan sát

thêm H2O2 vào

A kết tủa màu lục chuyển thành màu vàng

B kết tủa màu lục tan dần tạo dung dịch xanh lam C dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng

D dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng da cam

20. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 để

không khí đến phản ứng hồn tồn lượng kết tủa cuối thu gam?

A 10,3 B 20,6 C 8,6 D 17,2

21. Hiện tượng miêu tả không đúng?

A Thổi khí NH3 qua CrO3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục

(54)

B Nung Cr(OH)2 khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu

lục thẫm

C Thêm lượng dư NaOH vào sung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da

cam sang màu vàng

D Thêm lượng dư NaOH Cl2 vào dung dịch CrCl2 dung dịch màu xanh

chuyển sang màu vàng

22. Hiện tượng mô tả không đúng?

A Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất kết tủa

màu lục xám sau kết tủa tan

B Thêm dung dịch axit vào dung dịch K2CrO4 dung dịch chuyển từ màu vàng

sang màu da cam

C Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thấy muối chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất kết tủa màu

vàng sau kết tủa tan dần

23. Có phương trình hóa học sau:

1 CrO + 2HCl   CrCl2 + H2O.

2 CrCl2 + 2NaOH   Cr(OH)2 + 2NaCl

3 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O   4Cr(OH)3

4 Cr(OH)2 + 2HCl   CrCl2 + 2H2O

5 4CrCl2 + 4HCl + O2   4CrCl3 + 2H2O

Những phản ứng minh hoạ tính khử hợp chất crom (II) A 1,

B 3,

C 3, D 2,

24. Các hợp chất dãy có tính lưỡng tính?

A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2

C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

D Cr(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2

25. Phát biểu không

A Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hóa mạnh

B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính lưỡng tính

C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng

được với dung dịch NaOH

D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat

26.

Giữa ion CrO24

ion Cr O2 72

có chuyển hố lẫn theo cân sau:

  

 

2 2- +

2

Cr O + H O 2CrO + 2H (da cam) (vµng)

Nếu thêm OH- vào có tượng:

A dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu B dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam

(55)

D dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng

27. Phát biểu không

A Cr hoạt động hóa học Zn mạnh Fe, Cr bền với nước không khí có màng oxit bền bảo vệ

B muối cromat đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt môi trường axit, muối Cr (VI) bị khử thành muối Cr (II)

C CrO3 có tính oxi hóa mạnh oxit axit

D muối Cr (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

28. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 Al2O3 tác dụng với dung dịch

NaOH đặc (dư), sau phản ứng chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hồn tồn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhơm phải dùng 10,8 gam Al Thành phần % theo khối lượng Cr2O3 hỗn hợp X (giả thiết phản ứng xảy

hoàn toàn):

A 20,33% B 66,67% C 50,67% D 36,71%

29. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản

ứng hoàn toàn,thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư V lít H2 (đktc) Giá trị V

A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08

30. Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol

FeSO4 môi trường H2SO4 dư

A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml

31. Phát biểu không đúng?

A Fe kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB, số 26 bảng tuần hồn

B Fe nguyên tố d, cấu hình electron [Ar]3d64s2.

C Khi tạo ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron phân lớp 3d trước phân lớp 4s

D Tương tự nguyên tố Cr, nguyên tử Fe tham gia phản ứng không nhường electron phân lớp 4s mà cịn nhường thêm electron phân lớp 3d 32. Cấu hình electron viết đúng?

A 26Fe: [Ar]4s23d6 B 26Fe2+: [Ar]4s23d4

C 26Fe2+: [Ar]3d44s2 D 26Fe3+: [Ar]3d5

33. Nhận định không đúng?

A Fe dễ nhường electron phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ nhường

thêm electron phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.

B Fe kim loại có tính khử trung bình: Fe bị oxi hóa thành Fe2+ Fe3+.

C Khi tạo ion Fe, nguyên tử Fe nhường electron phân lớp 4s trước phân lớp 3d

D Fe kim loại có tính khử mạnh: Fe bị oxi hóa thành Fe2+ Fe3+.

34. Tính chất vật lí đặc biệt Fe

A nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao B dẫn điện dẫn nhiệt tốt

(56)

35. Phương trình hóa học viết sai?

A 3Fe + 2O2

0

t

  Fe3O4.

B 2Fe + 3Cl2   2FeCl3

C Fe + 2S  t0 FeS2

D 3Fe + 4H2O

0

570 C

   Fe3O4 + 4H2

36. Nhận định không đúng?

A Fe khử dễ dàng H+ dung dịch HCl, H

2SO4 lỗng thành H2, Fe bị oxi hóa

thành Fe2+.

B Fe bị oxi hóa HNO3, H2SO4 đặc nóng thành Fe3+

C Fe khơng tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nguội

D Fe khử ion kim loại đứng trước dãy điện hóa

37. Quặng giàu Fe tự nhiên

A hemantit B xiđerit

C manhetit D pirit

38. Fe tác dụng với dung dịch muối FeCl3 theo phản ứng:

Fe + 2FeCl3   3FeCl2

A kim loại tác dụng với dung dịch muối

B

0

Fe Fe Fe Fe

E  E 

C 0 Fe Fe Fe Fe

E  E    D 2 0 Fe Fe Fe Fe

E  E 

39. Từ phương trình: Cu + 2FeCl

3   CuCl2 + FeCl2

Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu

có thể rút ra: A

2

2

0 0

Cu Fe Fe

Cu Fe Fe

E  E  E 

 

B 2

0 0

Fe Cu Fe

Fe Cu Fe

E  E  E 

 

C 2

0 0

Fe Fe Cu

Fe Fe Cu

E  E  E 

 

D 2

0 0

Fe Cu Fe

Cu Fe Fe

E  E  E 

 

40. Hỗn hợp X gồm Cr Fe với tỉ lệ số mol tương ứng 1:2

Hỗn hợp Y gồm Cu Fe với tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 Hỗn hợp Z gồm Cu Cr với tỉ lệ số mol tương ứng 1:2

Cho a gam hỗn hợp vào dung dịch HNO3 lỗng vừa đủ thể tích khí NO

lớn (giả sử NO sản phẩm khử nhất): A từ hỗn hợp X

B hỗn hợp Y C hỗn hợp Z

(57)

41. Hòa tan hết lượng Fe dung dịch H2SO4 loãng (1) H2SO4 đặc nóng

(2) thể tích khí sinh điều kiện

A (1) (2) B (1) gấp đôi (2)

C (2) gấp rưỡi (1) D (2) gấp ba (1)

42. Hòa tan Fe HNO3 dư thấy sinh hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 0,02 mol

NO Khối lượng Fe bị hòa tan

A 0,56 gam B 1,12 gam

C 1,68 gam D 2,24 gam

43. Hịa tan hồn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe Mg lượng dư dung dịch HNO3 thấy

thoát 0,04 mol khí NO Số mol Fe Mg hỗn hợp

A 0,01 0,01 B 0,03 0,03

C 0,02 0,03 D 0,03 0,02

44. Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát khí NO

Sau phản ứng kết thúc lượng muối thu

A 3,6 gam B 5,4 gam

C 4,84 gam D 9,68 gam

45. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3 Khi phản ứng hồn tồn

thì khối lượng chất rắn thu

A 1,12 gam B 6,48 gam

C 4,32 gam D 7,84 gam

46. Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến phản ứng

xảy hoàn toàn Thu dung dịch Y phần Fe không tan Chất tan có dung dịch Y

A MgSO4 FeSO4 B MgSO4

C MgSO4; FeSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4 Fe2(SO4)3

47. Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau phản ứng

kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam chất rắn Thành phần % khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu

A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67%

48. Cho 0,01 mol hợp chất Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư,

ra 0,112 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử Cơng thức hợp chất sắt

A FeS B FeS2

C FeO D FeCO3

49. Cho gam bột Fe tiếp xúc với oxi thời gian, thấy khối lượng bột vượt

1,41 gam Nếu tạo thành oxit sắt

A FeO B Fe2O3

C Fe3O4 D Không xác định

50. Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe dung dịch HCl dung dịch H2SO4 loãng

Chọn axit để cần lấy số mol nhỏ hơn? A HCl

B H2SO4

C Hai axit có số mol

D Khơng xác định khơng cho lượng sắt

51. Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl, sau thu

336 ml H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại dùng

(58)

C Zn D Mg

52. Cho Fe có khối lượng Lấy cho tác dụng với khí Cl2,

2 ngâm dung dịch HCl Hỏi sau phản ứng xong khối lượng muối clorua thu có khơng? Vì lí nào?

A Bằng lượng Fe phản ứng B Bằng tạo loại muối

C Khơng số mol hai muối phân tử khối hai muối khác

D Khơng xác định lượng Fe khơng biết trước

53. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X Cho kim loại M tác dụng với HCl

muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M

A Mg B Zn

C Al D Fe

54. Có phản ứng sau:

1 FeO + CO  Fe + CO2

2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3

3 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3

4 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

5 FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

Những phương trình phản ứng minh hoạ tính khử hợp chất sắt (II)

A 1, 2, B 1, 4,

C 1, 3, D 2, 3,

55. Cho chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3 Những chất có

tính oxi hóa tính khử

A Fe, FeO, Fe2O3

B FeO, FeCl2, FeSO4

C Fe, FeCl2, FeCl3

D Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3

56. Cho sơ đồ sau:

2 3

FeFeCl Fe(OH) Fe(OH) Fe O FeFeCl

Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử dãy

A B

C D

57. Hỗn hợp X gồm FeCl2 FeCl3 đem hoà tan nước lấy nửa dung dịch thu

được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư ngồi khơng khí thấy tạo 0,5 mol Fe(OH)3, nửa lại cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo 1,3 mol AgCl Tỉ lệ

mol FeCl2 FeCl3 X

A : B : C : D :

58. Phương trình phản ứng sau viết sai?

A FeCO3 + 2HNO3  Fe(NO3)2 + CO2 + H2O

B 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3

(59)

D Fe2O3 + 6HNO3 đặc

0 t

  2Fe(NO3)3 + 3H2O

59. Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng dư chất sau đây?

A Mg B Cu

C Ba D Mg Cu

60. Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,

FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số phản ứng oxi

hóa - khử

A B

C D

61. Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 FeCO3 khơng khí đến khối

lượng khơng đổi thu chất rắn

A FeO B Fe

C Fe3O4 D Fe2O3

62. Có dung dịch gần khơng màu: FeSO4 Fe2(SO4)3 tất chất dãy

nào sau dùng để phân biệt hai chất đó?

A Cu, KMnO4, NaOH, HNO3, Fe

B BaCl2, Cu, NaOH, Mg

C BaCl2, Cu, KMnO4, NaOH, Fe

D Cu, KMnO4, NaOH, Mg

63. Hòa tan FeCO3 dung dịch HNO3 dư, dung dịch thu có ion

(khơng kể ion nước muối thuỷ phân ra): A Fe2+, NO3 , H+ B Fe3+, NO3 , H+.

C Fe2+, NO3 , CO23 D Fe3+, NO3 , H+, CO23 .

64. Cho phản ứng: Fe

xOy + 2yHI  xFeI2 + (y-x)I2 + yH2O

Phản ứng phản ứng oxi hóa khử nếu: A x = y =

B x = 3; y = C x = 2; y =

D ln phản ứng oxi hóa khử, khơng phụ thuộc vào x, y

65. Cho sơ đồ sau: FeS

2   X Y  Z  Fe

Các chất X, Y, Z

A FeS, Fe2O3, FeO B Fe3O4, Fe2O3, FeO

C Fe2O3, Fe3O4, FeO D FeO, Fe3O4, Fe2O3

66. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl, dung dịch X Chia dung dịch X làm phần

Thêm NaOH dư vào phần 1, kết tủa Y Lấy kết tủa Y để ngồi khơng khí

Cho bột Cu vào phần Sục Cl2 vào phần Trong trình trên, số phản ứng

oxi hòa - khử

A B

C D

67. Có lọ đựng hỗn hợp: (Fe + FeO); (Fe + Fe2O3); (FeO + Fe2O3) Bộ thuốc thử theo

thứ tự dùng để phân biệt hỗn hợp A dung dịch HCl, dung dịch NaOH

B dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaOH

C dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH

(60)

68. Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa b mol CuSO4 Sau kết thúc phản ứng

thấy dung dịch có a mol FeSO4, (b – a) mol CuSO4 chất rắn có a mol Cu

Quan hệ a b

A a = b B a > b

C a < b D a 2b.

69. Có dung dịch khơng màu màu nhạt: FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3, NaCl,

NH4Cl Để nhận biết dung dịch riêng biệt nhãn dùng:

A AgNO3 B NH3

C H2SO4 D KOH

70. Chọn hóa chất sau để nhận biết FeCO3 Fe3O4?

A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH

C Dung dịch HNO3 đặc nóng D Nung O2

71. Trong phịng thí nghiệm để bảo quản muối sắt (II), người ta thường:

A ngâm vào dung dịch mẩu Cu

B cho thêm lượng nhỏ Cl2

C ngâm vào dung dịch đinh Fe D cho HCl dư vào

72. Hai thuốc thử phân biệt kim loại: Al, Fe, Mg, Ag?

A Dung dịch HCl, qùi tím

B Dung dịch HCl, dung dịch AgNO3

C Dung dịch HCl, dung dịch NaOH

D Dung dịch CuSO4, dung dịch BaCl2

73. Hòa tan oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư dung dịch X Chia dung

dịch X làm phần:

- Phần 1: Cho bột Cu vào thấy Cu tan cho dung dịch màu xanh

- Phần 2: Cho dung dịch KMnO4 thấy màu tím nhạt màu

Oxit sắt dùng

A FeO B Fe2O3

C Fe3O4 D B C

74. Cho sơ đồ sau:

Chất X

A O2

B CuSO4

C H2SO4

D AgNO3

75. Sơ đồ chuyển hóa đúng? (mỗi mũi tên phản ứng)

A FeS2 FeO FeSO4  Fe(OH)2 FeO Fe

B FeS2  Fe2O3  FeCl3 Fe(OH)3Fe

C FeS2Fe2O3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe

(61)

76. Có lọ đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3,

FeSO4 Fe2(SO4)3 Chỉ dùng dung dịch sau nhận biết tất

cả lọ trên?

A HCl B H2SO4

C NaOH D Na2CO3

77. Điều chế Fe tinh khiết theo phương pháp đây?

A Điện phân Fe2O3 nóng chảy

B Điện phân dung dịch FeSO4

C Dùng H2 khử Fe2O3

D Dùng Mg để khử ion Fe2+ trong dung dịch.

78. Hoà tan hỗn hợp gồm FeCO3, Fe3O4, FeS2 dung dịch HNO3 đặc, nóng dư

dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X kết tủa Y Nung Y nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi (khơng có khơng khí) chất rắn Z Chất rắn Z

A FeO B Fe2O3

C FeO Fe2O3 D Fe3O4

79. Cho sơ đồ sau:

Các chất X, X1, X2, X3

A Fe(NO3)2, FeO, Fe, FeCl2

B Cu(NO3)2, CuO, Cu, FeCl2

C Fe(NO3)3, Fe2O3, FeO, FeCl2

D Cu(NO3)2, Cu2O, Cu, CuCl2

80. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thiết SO2là sản phẩm

khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4

B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư

C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4

D 0,12 mol FeSO4

81. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3 thu V

lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit

dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V

A 2,24 B 4,48 C 5,6 D 3,36

82. Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng dư, thu dung dịch X Dung

dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V

A 80 B 40 C 20 D 60

83. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với H2

bằng 20 Công thức oxit sắt % thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau

(62)

A FeO; 75% B Fe2O3; 65%

C Fe3O4; 75% D Fe2O3; 75%

84. Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có

4,48 lít CO2 (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng

A 1,12 lít B 2,24 lít

C 3,36 lít D 4,48 lít

85. Hồ tan 11,6 gam muối MCO3 dung dịch HNO3 đặc nóng dư, 4,48 lít

(đktc) hỗn hợp khí màu nâu đỏ Kim loại M muối dùng A Mg B Mn

C Fe D Zn

86. Trong bình kín dung tích khơng đổi 16,8 lít chứa khí Cl2 (đkc) bột kim

loại M Sau phản ứng hoàn toàn Cl2 M, áp suất khí bình cịn lại 0,8

atm, lượng muối tạo thành 16,25 gam Nhiệt độ bình khơng đổi 00C, thể tích kim

loại M muối rắn khơng đáng kể Kim loại M A Al B Mg C Fe D Cu

87. Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO Fe2O3 nung nóng

Sau kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn ống sứ 5,5 gam Cho khí khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vơi dư thấy có gam kết tủa Giá trị m

A 6,3 B 6,5 C 6,94 D 5,8

88. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt

nhôm nhiệt độ cao điều kiện khơng khí thời gian, thu hỗn hợp rắn X Hoà tan X dung dịch HNO3 đặc nóng dư thể tích khí NO2 (sản

phẩm khử nhất) thu đktc

A 0,672 lít B 0,896 lít C 1,12 lít D 1,344 lít

89. Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3

đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm chất rắn Y gồm chất, nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 9,062

gam kết tủa % khối lượng FeO Fe2O3 có hỗn hợp X

A 13,04% 86,96% B 86,96% 13,04% C 31,03% 68,97% D 68,97 31,03%

90. Để m gam phoi bào sắt (X) ngồi khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp Y có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y

trong dung dịch HNO3 thấy 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m

A 11,8 B 10,08 C 9,8 D 8,8

91. Hoà tan hoàn toàn lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng H2SO4

lỗng thu khí NO H2 tích điều kiện, khối lượng

muối nitrat thu 159,21% khối lượng muối sunfat Kim loại M A Mg B Cu

C Al D Fe

92. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng

đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn tồn 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Y lại 1,46 gam kim loại Khối lượng muối Y nồng độ mol dung dịch HNO3

(63)

93. Có nhận định sau:

1 Phương pháp để điều chế Ca điện phân dung dịch CaCl2

2 Nguyên tắc sản xuất gang khử quặng sắt oxit than cốc lò cao

3 Nguyên tắc sản xuất thép oxi hóa tạp chất gang (như Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm giảm hàm lượng chúng

4 Nguyên tắc sản xuất Al khử ion Al3+ Al

2O3 thành Al

Nhận định

A 2, 3, B 3, C 1, 2, 3, D 2,

94. Gang hợp kim sắt – cacbon số nguyên tố khác, cacbon chiếm: A 0,01 – 2% khối lượng B – 5% khối lượng

C – 12% khối lượng D 15% khối lượng

95. Có nguyên liệu: (1) quặng sắt, (2) quặng cromit, (3) quặng boxit, (4) than cốc, (5) than đá, (6) chất chảy CaCO3, (7) SiO2 Nguyên liệu để sản xuất gang gồm:

A 1, 3, 4, B 1, 4, C 1, 3, 5, D 1, 4,

96. Loại quặng sắt dùng để sản xuất gang thường chứa từ 30 – 95% oxit sắt phải A chứa nhiều photpho B chứa nhiều lưu huỳnh

C chứa nhiều SiO2 D chứa P, S

97. Vai trò than cốc sản xuất gang

A cung cấp nhiệt cháy B tạo chất khử CO C tạo thành gang D A, B, C 98. Chất dùng để khử oxit sắt lò cao?

A CO B H2

C Al D CO H2

99. Trường hợp khơng có phù hợp nhiệt độ phản ứng xảy lò cao?

A C + CO2

0 1500 - 1800 C

    2CO B CO + 3Fe2O3

0

400 C

   2Fe3O4 + CO2 C CO + Fe3O4

0

500 - 600 C

    3FeO + CO2 D CO + FeO    900 - 1000 C0  Fe + CO2

100. Thép hợp kim sắt – cacbon số nguyên tố khác, cacbon chứa khoảng:

A 2% khối lượng B 0,01 – 2% khối lượng C – 10% khối lượng D không chứa cacbon

101. Cho nguyên liệu: (1) quặng sắt; (2) quặng boxit; (3) sắt thép phế liệu; (4) gang trắng, gang xám; (5) than cốc; (6) CaO; (7) SiO2; (8) khơng khí giàu O2; (9) nhiên liệu

(dầu ma dút, khí đốt) Các nguyên liệu dùng để sản xuất thép A 1, 5, 6, 7, B 3, 4, 6, 8,

C 2, 3, 4, 8, D 3, 4, 6, 7,

102. Không thể dùng dung dịch HCl để hịa tan hồn tồn mẩu gang thép Nếu hoà tan 10 gam mẩu gang chứa 4% cacbon lượng chất khơng tan

(64)

103. Để xác định hàm lượng cacbon thép (không chứa S) người ta cho O2 dư qua

ống sứ đựng 15 gam thép, nung nóng cho khí qua khỏi ống sứ hấp thụ hết vào bình đựng KOH rắn Sau thí nghiệm khối lượng bình KOH tăng 0,44 gam % khối lượng cacbon thép

A 0,02% B 0,5% C 0,8% D 1,02% 104. Nhận định sau không đúng?

A Cu kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, số 29 bảng tuần hồn

B Cu ngun tố s, có cấu hình electron: [Ar]3d104s1.

C Cấu hình electrron ion Cu+ [Ar]3d10 Cu2+ [Ar]3d9.

D So với kim loại nhóm IA, liên kết đơn chất đồng vững 105. Nhận định sau không đúng?

A Cu có độ dẫn điện dẫn nhiệt tốt (chỉ Ag) B Cu kim loại hoạt động, có tính khử yếu

C Có thể hịa tan Cu dung dịch HCl có mặt O2

D Ở nhiệt độ thường Cu tác dụng mạnh với O2

106. Từ Cu điều chế CuSO4 theo cách sau:

Cách 1: Cu

1 O2

0 t

  

CuO   H SO2 CuSO4 + H2O Cách 2: Cu + 2H2SO4 đặc

0 t

  CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cách 3: Cu + H2SO4loãng +

2(KK)

1 O

2  CuSO4 + H2O

Phương pháp tốt nhất, tiết kiệm axit lượng, không gây ô nhiễm môi trường A cách B cách

C cách D cách

107. Quá trình sản xuát Cu từ quặng cancopirit CuFeS2 qua giai đoạn sau:

2CuFeS2 + 4O2   X + FeO + 3SO2

2X + 3O2   2Y + 2SO2

2Y + X   6Cu + SO2

Biết tất hệ số phương trình Các chất X, Y A CuS CuO B Cu2S CuO

C CuS Cu2O D Cu2S Cu2O

108. Cho phản ứng sau: Cu2S + Cu2O

0

t

  Cu(NO3)2  t0 CuO + CO  t0 CuO + NH3  t0 Số phản ứng tạo Cu kim loại

A B C D

109. Để phân biệt axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt lọ nhãn

ta dùng thuốc thử sau đây?

A Fe B CuO C Al D Cu

(65)

ứng Cu với dung dịch H2SO4 đặc nóng

A B C D 10

111. Khi Cu phản ứng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3

trong phản ứng

A chất xúc tác B chất oxi hóa C chất khử D môi trường

112. Cu(NO3)2 bị lẫn tạp chất AgNO3, chất tốt để thu Cu(NO3)2 nguyên chất

A HCl dư B Fe dư C Cu dư D CuCl2 dư

113. Trong khơng khí ẩm (có chứa CO2), kim loại Cu thường bị bao phủ lớp màng

màu xanh

A CuCO3 B CuSO4

C Cu(OH)2 D CuCO3.Cu(OH)2

114. Cho sơ đồ sau:

Các chất X1, X2, X3

A CuSO4, CuCl2, Cu(OH)2 B CuO, CuCl2, CuOH

C Cu(NO3)2, CuO, CuSO4 D Cu, CuO, Cu(NO3)2

115. Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH

dư thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào dung dịch số chất kết tủa thu

A B C D

116. Hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu

được dung dịch muối có nồng độ 27,21% Kim loại M A Cu B Zn

C Fe D Mg 117. Cho sơ đồ sau:

Biết chất từ X1 đến X7 hợp chất đồng Trong sơ đồ số phản

ứng oxi hóa - khử

A B C D

118. Người ta sản xuất Cu từ cancopirit (đã làm giàu) theo sơ đồ sau: CuFeS2

O

  X  O2

(66)

A CuS, CuO B Cu2S, CuO

C Cu2S, Cu2O D FeO, Cu2O

119. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn

toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại cịn dư Chất tan

A Cu(NO3)2 B HNO3

C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3

120. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M pH dung dịch

1 ngừng điện phân (coi thể tích dung dịch không đổi) % CuSO4 bị điện phân

A 2% B 50% C 8% D 10%

121. Hòa tan m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Cu Fe chiếm 40% khối lượng dung dịch HNO3 dung dịch X; 0,448 lít NO (đktc) cịn lại 0,65m gam

kim loại Khối lượng muối dung dịch X

A 5,4 gam B 6,4 gam C 11,2 gam D 10,8 gam

122. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử

CuFeS2 sẽ:

A nhận 13 e B nhận 12 e C nhường 13 e D nhường 12 e

123. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa

đủ) thu dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat) khí NO Giá trị a

A 0,04 B 0,075

C 0,12 D 0,06

124. Thực hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1

lít khí NO

- Thí nghiệm 2: cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M

và H2SO4 0,5M V2 lít khí NO

Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2

A V1 = V2

B V2 = 2V1

C V2 = 2,5V1

D V2 = 1,5V1

125. Cho phản ứng: Cu

2O + H2SO4 loãng  CuSO4 + Cu + H2O

Phản ứng

A phản ứng oxi hóa - khử chất oxi hóa chất khử chất khác B phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

C phản ứng tự oxi hóa - khử

D khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử 126. Trong phát biểu sau, phát biểu khơng đúng?

A Cu2O vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

(67)

C CuSO4 khan dùng để phát nước lẫn vào xăng dầu

D CuSO4 khan dùng để làm khơ khí NH3

127. Hịa tan hồn tồn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 lỗng Khí NO thu đem

oxi hóa thành NO2 sục vào nước với dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3

Thể tích O2 (đktc) tham gia phản ứng qúa trình

A 2,24 lít B 3,36 lít

C 4,48 lít D 6,72 lít

128. Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 0,4 mol HCl,

lắc cho phản ứng xảy hoàn toàn sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7m gam V lít khí (đktc) Giá trị m V

A 33,07 gam; 4,48 lít B 16,5 gam; 4,48 lít C 17,45 gam; 3,36 lít D 35,5 gam; 5,6 lít

129. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Cu vào dung dịch NaOH a mol/l Sau phản ứng kết thúc 6,72 lít H2 (đktc) lại m1 gam kim loại Oxi hóa hồn tồn m1

gam kim loại 1,45m1 gam oxit Giá trị a

A 0,2 < a < 0,4 B a = 0,2 C a = 0,4 D a = 0,5

130. Người Mơng Cổ thích dùng bình Ag để đựng sữa ngựa Bình Ag bảo quản sữa ngựa lâu không bị hỏng

A bình Ag bền khơng khí B Ag kim loại có tính khử yếu

C ion Ag+ có khả diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ nhỏ).

D bình làm Ag, chứa ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh.

131. Những đồ vật Ag để khơng khí lâu ngày bị xám đen A oxi khơng khí oxi hóa

B khơng khí có nhiều CO2

C khơng khí bị nhiễm bẩn khí H2S

D Ag tác dụng với H2O O2 có khơng khí

132. Để làm mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb người ta khuấy mẫu thuỷ ngân dung dịch

A AgNO3 B SnSO4

C HgSO4 D ZnSO4

133. Để thu Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O) người

ta hòa tan X dung dịch chứa (6a+2b+2c) mol HNO3 dung dịch Y, sau thêm

(giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%)

A c mol bột Al vào Y B c mol bột Cu vào Y C 2c mol bột Al vào Y D 2c mol bột Cu vào Y

134. Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau phản ứng

kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần % khối lượng Zn hỗn hợp đầu

A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67%

(68)

thử

A qùi tím B Zn C Al D BaCO3

136. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu

dung dịch X; 7,616 lít SO2 (đktc) 0,64 gam lưu huỳnh Tổng khối lượng muối

X

A 50,30 gam B 49,80 gam C 47,15 gam D 45,26 gam

137. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat kim loại M hóa trị khơng đổi gam oxit hỗn hợp khí NO2 O2 Muối kim loại M

A Fe(NO3)3 B Zn(NO3)2

C Cu(NO3)2 D AgNO3

138. Cho a gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào 500 ml đung dịch NaOH x mol/l 0,448 lít H2

(đktc) cịn lại a1 gam kim loại khơng tan Oxi hóa hồn tồn lượng kim loại khơng tan

thu 1,248a1 gam oxit Giá trị x

A 0,04M B 0,06M C 0,08M D 0,12M

139. Hịa tan hồn tồn 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn vào dung dịch HCl thu dung dịch X lượng H2 vừa đủ để khử 32 gam CuO Tổng khối lượng muối X

A 38,5 gam B 40,3 gam C 48,1 gam D 55,9 gam 140. Có nhận định sau:

1 Ag, Au khơng bị oxi hóa khơng khí, dù nhiệt độ cao

2 Ag, Au tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3 đặc nóng

3 Zn, Ni tác dụng với khơng khí, nước nhiệt độ thường Ag, Au có số oxi hóa +1, cịn Ni, Zn có số oxi hóa +2 Au bị tan nước cường toan

Những nhận định không

A 2, 3, B 1, 2, C 2, 4, D 3, 4, 141. Có thể phân biệt kim loại Al Zn thuốc thử

A dung dịch NaOH dung dịch HCl B dung dịch NH3 dung dịch NaOH

C dung dịch NaOH khí CO2

D dung dịch HCl dung dịch NH3

142. Khi nhiệt phân chất sau thu O2 nguyên chất

A KMnO4 B KClO3

C Cu(NO3)2 D KNO3

143. Có dung dịch CaCl2, ZnSO4, Al2(SO4)3, CuCl2, FeCl3 Dùng thuốc thử

đây để phân biệt dung dịch trên?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch BaCl2

C Dung dịch NH3 D Dung dịch NaOH CO2

144. Có dung dịch hỗn hợp: AlCl3, CuCl2, ZnCl2 Dùng thuốc thử sau để tách

(69)

C Dung dịch Na2CO3 HCl

D Al dung dịch HCl

145. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín, sau thời gian thu 4,96 gam chất

rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước 300 ml dung dịch Y pH dung dịch Y bằng:

A B

C 1,7 D 2,5

146. Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al, Fe, Cu Hòa tan 23,4 gam X vào dung dịch H2SO4

đặc nóng, dư 0,675 mol SO2 Cho 23,4 gam X vào bình chứa 850 ml dung dịch

H2SO4 1M (loãng) dư, sau phản ứng hồn tồn hỗn hợp khí Y Dẫn tồn

lượng khí Y vào ống đựng bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn ống giảm 7,2 gam so với ban đầu Số mol Al, Fe, Cu hỗn hợp X

A 0,15; 0,15; 0,15 B 0,2; 0,15; 0,15 C 0,15; 0,2; 0,2 D 0,2; 0,2; 0,15

147. Cho bột Zn dư vào dung dịch B chứa 0,015 mol Zn(NO3)2 0,02 mol Cu(NO3)2

dung dịch X Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X 2,97 gam kết tủa Giá trị V (giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn)

A 30 ml B 50 ml C 30 ml 40 ml C 30 ml 50 ml

148. Nung 11,2 gam Fe 26 gam Zn với lượng dư S Sản phẩm phản ứng hoà tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, tồn khí sinh dẫn vào

dung dịch CuSO4 10% (D=1,2 g/ml) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Thể tích tối

thiểu dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh

A 500 ml B 600 ml C 700 ml D 800 ml

149. Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe Cho X tan dung dịch NaOH dư

hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1, khí C1 Khí C1 (lấy dư) cho tác dụng với X nung

nóng hỗn hợp chất rắn A2 Dung dịch B1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

dư dung dịch B2 Chất rắn A2 cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dung dịch

B3 khí C2 Cho B3 tác dụng với bột Fe dung dịch B4 Số phản ứng oxi hóa

-khử xảy

A B

C D

150. Trong sơ đồ sau, sơ đồ sai (mỗi mũi tên phản ứng)? A CuCO Cu(OH)3 2CuCl2Cu(OH)2CuOCu

B Cu Cu(NO )3 CuO Cu O2 Cu C CuCuCl2 CuS CuCl2 Cu D CuCuCl2 CuSO4CuSCuO 151. Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

(70)

X, Y

A NaNO3 NaHCO3 B NaNO3 NaHSO4

C Fe(NO3)3 NaHSO4 D AgNO3 NaHSO4

Vấn đề (1)

Phân biệt số chất vơ - Chuẩn độ dung dịch Hố học với vấn đề phát triển kinh tế X hộiã

môi trờng

Kỡ thi th i học Năm học 2008-2009

Bµi sè

(Thời gian làm : 87x 1,8 phút/ 1câu = 160 phút)

Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2008

1 Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,

Ca(NO3)2, Mg(HCO3)2 Hóa chất loại đồng thời muối

A NaOH B Na2CO3

C NaHCO3 D K2SO4

2 Có lọ nhãn đựng dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Có thể

dùng hóa chất sau để nhận biết dung dịch trên?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch AgNO3

C Dung dịch Na2SO4 D Dung dịch HCl Dãy ion sau đồng thời tồn dung dịch?

A Ca2+, Cl

-, Na+, CO3

2- B Al3+, HPO2-4 , Cl-, Ba2+.

C Na+, K+, OH, Na+,

-3

HCO . D K+, Ba2+, OH, Cl

4 Có chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS

Hóa chất dùng để nhận biết chất A dung dịch HCl

B dung dịch H2SO4 loãng

C dung dịch AgNO3

D dung dịch HCl dung dịch H2SO4 lỗng

5 Có dung dịch nhãn riêng biệt sau: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4,

Ba(OH)2 Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch

(71)

B qùi tím

C dung dịch Na2CO3

D qùi tím dung dịch Na2CO3 dung dịch Ba(OH)2

6 Khí N2 bị lẫn lượng nhỏ tạp chất O2 Để loại bỏ tạp chất dùng cách

sau đây?

A Cho qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng:

0 t

2Cu + O   2CuO

B Cho qua phốt trắng: 4P + 5O   2P O2 C Cho NH3 dư vào đun nóng

D Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O   Fe O2

7 Cách sau phân biệt O2 O3?

A Sục O2 O3 qua dung dịch KI nhận biết sản phẩm sinh hồ

tinh bột qùi tím phenolphtalein B Cho O2 O3 tác dụng với PbS

C Cho O2 O3 tác dụng với Ag

D Cho tàn đóm cịn hồng vào O2 O3

8 Cách sau phân biệt dung dịch KBr KI? A Dùng O3 sau dùng hồ tinh bột

B Dùng FeCl3 sau dùng hồ tinh bột

C Dùng dung dịch Br2 sau dùng hồ tinh bột

D Dùng khí F2 sau dùng hồ tinh bột

9 Có lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: HCl, NaCl, BaCl2, NaClO Thuốc

thử dùng để nhận dung dịch chất A qùi tím, dung dịch H2SO4

B dung dịch AgNO3, dung dịch H2SO4

C phenolphtalein, dung dịch H2SO4

D dung dịch Ba(OH)2, dung dịch H2SO4 10

Có dung dịch chứa ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO24 , CO23 , NO3 Biết mỗi

dung dịch chứa loại anion loại cation không trùng lặp Ba dung dịch A MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4

B Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3

C BaCO3, MgSO4, NaNO3

D Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3

11 Có dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3, Na2CO3); (NaHCO3, Na2SO4); (Na2CO3; Na2SO4)

Bộ thuốc thử sau phân biệt dung dịch trên? A Dung dịch HNO3 Ba(NO3)2

B Dung dịch NaOH HCl C Dung dịch NaOH BaCl2

D Dung dịch NaOH Ba(OH)2

12 Điều kiện để dung dịch có nhiều loại anion A dung dịch có mặt cation kim loại kiềm B dung dịch có mặt cation amoni

(72)

Hãy chọn đáp án sai

13 Có dung dịch nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ dùng thêm

hoá chất sau để phân biệt dung dịch trên? A Dung dịch BaCl2

B Dung dịch phenolphtalein C Dung dịch NaHCO3

D Qùi tím

14 Na2CO3 lẫn tạp chất NaHCO3 Phương pháp hóa học để loại bỏ tạp chất

A nung nóng hỗn hợp

B cho dung dịch NaOH dư vào C cho dung dịch HCl vừa đủ vào D sục CO2 dư vào dung dịch muối

15 NaHCO3 lẫn tạp chất Na2CO3 Phương pháp để loại bỏ tạp chất

A sục CO2 dư B cho dung dịch HCl dư

C cho dung dịch NaOH vừa đủ D nung nóng

16 Khí CO2 lẫn tạp chất SO2 Để loại bỏ tạp chất dùng dung dịch sau

đây?

A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Br2

C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch NaOH

17 Có dung dịch nhãn sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ dùng thêm

hóa chất sau để nhận biết dung dịch trên?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch BaCl2

C Dung dịch AgNO3 D Qùi tím

18 Có dung dịch nhãn sau: NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2

Được sử dụng nhiệt độ dùng thêm hóa chất sau để phân biệt dung dịch trên?

A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH

C Dung dịch NH3 D Dung dịch NaOH dung dịch

NH3

19 Có dung dịch nhãn sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3 Được sử dụng

nhiệt độ dùng thêm hóa chất sau để phân biệt dung dịch trên?

A Dung dịch KOH B Dung dịch NaOH

C Dung dịch Ca(OH)2 D Dung dịch HCl

20 Có gói bột kim loại nhãn: Mg, Ba, Zn, Fe Chỉ dùng thêm hóa chất sau để phân biệt kim loại đó?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ca(OH)2

C Dung dịch HCl D Dung dịch H2SO4 lỗng

21 Có lọ đựng ancol nhãn riêng biệt sau: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH Dùng hóa

chất sau để phân biệt ancol trên? A H2SO4 đặc/1400C

B H2SO4 đặc/1700C

C Kim loại kiềm D CH3COOH/H2SO4 đặc, t0

(73)

hóa chất dùng để phân biệt chất A dung dịch AgNO3/NH3, qùi tím

B dung dịch AgNO3/NH3, Na

C qùi tím, dung dịch Na2CO3

D khơng thể phân biệt

23 Có chất nhãn để lọ riêng biệt sau: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ Hóa chất dùng để phân biệt chất

A qùi tím B Na2CO3

C CuO D Cu(OH)2

24 Để đo xác thể tích dung dịch chuẩn độ thể tích, người ta dùng dụng cụ sau đây?

A Bình định mức B Pipet

C Buret D Ống đong cốc chia độ

25 Có phát biểu sau:

1 Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi chuẩn độ axit – bazơ Điểm tương đương điểm hai chất phản ứng với vừa đủ

3 Khi tiến hành chuẩn độ nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích

4 Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn thị phù hợp Các phát biểu

A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 2, 3,

26 Để chuẩn độ Fe2+ có nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn sau đây?

A Dung dịch KMnO4

B Dung dịch NaOH loãng với thị phenolphtalein C Dung dịch FeCl3

D Dung dịch Na2CO3

27 Khi cho lượng vừa đủ dung dịch loãng KMnO4 H2SO4 vào lượng

H2O2, thu 1,12 lít O2 (đktc) Khối lượng H2O2 có dung dịch lấy

khối lượng KMnO4 đẫ phản ứng

A 1,7 gam 1,58 gam B 1,02 gam 3,16 gam

C 1,7 gam 3,16 gam D 0,68 gam 1,58 gam

28 Hoà tan 10 gam muối sắt (II) không nguyên chất nước thành 200 ml dung dịch Lấy 20 ml dung dịch axit hố H2SO4 lỗng chuẩn độ dung dịch

KMnO4 0,03M, thể tích dung dịch KMnO4 dùng 25 ml Tỉ lệ % khối lượng sắt

trong muối sắt (II) không nguyên chất

A 21% B 4,2% C 28% D 10,5%

29 Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, người ta dùng dung dịch chuẩn độ 25,00 ml dung dịch H2C2O4 0,05M (dùng phenolphtalein làm thị) Khi chuẩn độ dùng hết

46,50 ml dung dịch NaOH Nồng độ mol dung dịch NaOH A 0,027M

B 0,025M

C 0,053M D 0,017M

30 Người ta dùng phản ứng khử Ag+ dung dịch AgNO

3 NH3 để xác định

(74)

tiểu thấy tách 0,54 gam Ag Hàm lượng glucozơ có nước tiểu bệnh nhân

A 0,54 mol/l B 0,25 mol/l

C 0,5 mol/l D 0,35 mol/l

31 Lấy 25,00 ml dung dịch A chứa FeSO4 Fe2(SO4)4, thêm vào 10 ml dung dịch K2SO4

loãng, dư chuẩn độ dung dịch KMnO4 0,025M hết upload.123doc.net,15

ml dung dịch KMnO4 Lại lấy 25,00 ml dung dịch A thêm vào lượng dư Zn hạt,

lắc để khử hoàn toàn Fe3+ thành Fe2+, lọc lấy toàn nước lọc thêm vào 10

ml dung dịch H2SO4 loãng chuẩn độ dung dịch KMnO4 0,025M, lần

dùng hết 35,15 ml dung dịch Nồng độ mol muối sắt dung dịch A A [FeSO ]= 0,08M; [Fe (SO ) ]= 0,04M4

B [FeSO ]= 0,04M; [Fe (SO ) ]= 0,08M4 C [FeSO ]= 0,02M; [Fe (SO ) ]= 0,04M4 D [FeSO ]= 0,06M; [Fe (SO ) ]= 0,04M4

32 Sơ đồ tách điều chế kim loại kali Ba tinh khiết từ hỗn hợp gồm BaCl2 KCl

(không làm thay đổi khối lượng chúng hỗn hợp đầu):

Dung dịch X dùng A Na2CO3 dư

B K2CO3 dư

C (NH4)2CO3 dư

D Na2CO3 (NH4)2CO3

33 Phương pháp tách ZnCl2 AlCl3 theo sơ đồ sau:

Các chất X, Y, Z, T

A NaOH, Al(OH)3, Na2[Zn(OH)4] (hay Na2ZnO2), HCl

B NaOH, Zn(OH)2, Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2), HCl

C NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, HCl

D NH3, Al(OH)3, [Zn(NH3)4]Cl2, NaOH

34 Q trình phân tích để phát ion hỗn hợp M gồm: Al3+, Cu2+, Fe3+ và

Zn2+ sau:

Dung dịch X dung dịch T

A NaOH, NH3 B NH3, NH4Cl

C NaOH, NH4Cl D NaOH, HCl

(75)

Chất tan dung dịch X dung dịch T

A NH3, CO2 B NaOH, CO2

C NH3, H2SO4 D NaOH, H2SO4

36 Có dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2

Chỉ dùng chất sau để phân biệt tất chất trên? A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ca(OH)2

C Dung dịch HCl D Dung dịch BaCl2

37 Để tăng chất lượng xăng, trước người ta trộn thêm vào xăng chất tetraetyl chì Pb(C2H5)4 Đó chất độc khí thải tơ, xe máy, có hợp

chất PbO Hàng năm giới người ta dùng tới 227,25 Pb(C2H5)4 để pha

vào xăng Lượng PbO bị xả vào khí

A 156,9 B 16,59 C 18,25 D 14,35tấn

38 Hỗn hợp khí dãy không tồn nhiệt độ thường? A CO2, SO2, N2, HCl B HCl, CO, N2, Cl2

C SO2, CO, H2S, O2 D H2, HBr, CO2, SO2

39 Muối nguyên chất X màu trắng tan nước Dung dịch X không phản ứng với H2SO4, phản ứng với HCl cho kết tủa trắng tan NH3, axit hóa dung dịch tạo

thành HNO3 lại có kết tủa trắng xuất trở lại Cho Cu vào dung dịch X, thêm

H2SO4 lỗng đun nóng có khí màu nâu bay có kết tủa đen xuất

Công thức X

A Ag2SO4 B Cu(NO3)2

C AgNO3 D AgBr

40 Có gói bột trắng CaCO3, NaCl, SiO2, xenlulozơ Thuốc thử dùng để phân biệt chất

đó

A dung dịch H2SO4 đặc

B dung dịch HCl dung dịch NaOH C dung dịch HCl O2 (t0)

D dung dịch HCl dung dịch NaOH

41

Dung dịch X có chứa ion: NH4

, Fe2+, Fe3+, NO3 Để chứng minh có mặt của

các ion X cần dùng hóa chất A dung dịch kiềm, qùi tím, H2SO4 đặc, Cu

B dung dịch kiềm, qùi tím C Qùi tím, Cu

D Dung dịch kiềm

1 Bảng cho biết sản phẩm đốt cháy nhiên liệu:

Tên nhiên liệu Sản phẩm đốt cháy nhiên liệu

Sản phẩm Sản phẩm khác

Than đá CO2, H2O Khói (cát hạt nhỏ), SO2,

Than cốc CO2 SO2

Khí thiên nhiên CO2, H2O

Củi, gỗ CO2 SO2

Xăng dầu CO2, H2O SO2

(76)

liệu

A than đá, than cốc B khí thiên nhiên C củi, gỗ D xăng dầu Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước gồm:

A ion kim loại nặng: Hg, Pb, Sb, B anion: NO , SO , PO , 3- 2-4 3-4

C thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học D Cả A, B, C

3 Những loại thuốc sau chế tạo đường hóa học? A Sâm, nhung, tam thất, qui

B Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin; vitamin: A, B, C, D, C Râu ngô, mã đề, kim ngân hoa,

D Cả A, B, C

4 Sau thực hành hóa học, số chất thải dạng dung dịch chứa ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, Dùng chất sau để sử lí sơ chất thải trên?

A HNO3 B Giấm ăn

C Etanol D Nước vôi dư

5 Trong làm thí nghiệm lớp thực hành hóa học có số khí thải: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl Biện pháp để khử khí

A dùng tẩm giấm ăn nút ống nghiệm sau quan sát tượng B sục khí vào cốc đựng thuốc tím bơng tẩm thuốc tím nút ống nghiệm

sau quan sát tượng

C dùng tẩm xút nước vôi nút ống nghiệm sau quan sát tượng

D sục khí vào cốc đựng nước

6 Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí nhà máy, người ta tiến hành sau: lấy lít khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 0,3585 mg chất

kết tủa màu đen

a) Hiện tượng chứng tỏ khơng khí có khí khí sau đây? A H2S B CO2

C SO2 D NH3

b) Tính hàm lượng khí khơng khí xem xét nhiễm bẩn khơng khí có vượt mức hàm lượng cho phép không? Biết hiệu suất phản ứng 100% hàm lượng cho phép 0,01 mg/l

A 0.051 mg/l; nhiễm bẩn vượt mức cho phép B 0,0255 mg/l; nhiễm bẩn vượt mức cho phép C 0,0055 mg/l; nhiễm bẩn cho phép

D 0,045 mg/l; nhiễm bẩn vượt mức cho phép

7 Những nguồn lượng sau nguồn lượng không gây ô nhiễm môi trường?

A Năng lượng hạt nhân, lượng mặt trời

B Năng lượng thuỷ lực, lượng gió, lượng mặt trời C Năng lượng than đá, dầu mỏ, lượng thuỷ lực

D Năng lượng than đá, lượng mặt trời, lượng hạt nhân Không nên xây dựng nhà máy đất đèn (CaC2) gần khu dân cư đơng đúc vì:

(77)

B CaC +2H O2 Ca(OH) +C H2 2 Khí C2H2 tạo độc C

0 t cao

2

2CaO +5C 2CaC + CO Khí CO

2 tạo độc

D

0 t cao

2

CaO + 3C  CaC + CO Khí CO tạo độc.

9 Phương pháp hóa học để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn khơng khí phịng thí

nghiệm

A phun bột nhơm vào phịng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2

B phun dung dịch NaOH vào phịng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2

C xịt khí (hoặc dung dịch) NH3 vào phịng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2

D phun nước vơi vào phịng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2

10 Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi Chất tốt để khử mùi (biết mùi cá hỗn hợp amin số chất khác):

A xà phòng B rượu

C giấm D xô đa (Na2CO3)

11 Theo WHO (tổ chức y tế giới) nồng độ tối đa Pb2+ nước sinh hoạt là

0,05 mg/l Nguồn nước sau bị ô nhiễm nặng Pb2+?

A Có 0,02 mg Pb2+ 0,5 lít nước.

B Có 0,04 mg Pb2+ 0,75 lít nước.

C Có 0,2 mg Pb2+ lít nước.

D Có 0,5 mg Pb2+ lít nước.

12 Trong nguồn lượng sau đây, nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường

A Năng lượng thuỷ lực B Năng lượng gió

C Năng lượng than D Năng lượng mặt trời

13 Để xử lí khí thải cơng nghiệp chứa: CO, NO, hiđrocacbon, người ta thực giai đoạn giai đoạn có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp thành N2 hay

NH3, CO, hiđrocacbon Sau thực giai đoạn giai đoạn có xúc tác Pt

để chuyển hỗn hợp thu thành khí N2, CO2, H2O thải vào môi trường

Cụm từ phù hợp cần điền vào chỗ trống cho phù hợp là: A oxi hóa, oxi hóa tiếp tục B oxi hóa, khử hóa

C khử hóa, oxi hóa D khử hóa, khử hóa

14 Loại nhiên liệu sau khơng xếp vào loại nhiên liệu hố thạch? A Khí thiên nhiên B Dầu mỏ

C Khí than khơ D Than đá

15 Có thể điều chế thuốc diệt nấm (dung dịch CuSO4 5%) theo sơ đồ sau:

4 CuS   CuO   CuSO

Khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu từ 0,5 nguyên liệu chứa 80% CuS

(biết hiệu suất trình 80%)

A 0,16 B 3,2 C 0,008 D 1,6

16 Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu sau bị thối rữa sinh H2S,

trong không khí hàm lượng H2S nhỏ, nguyên nhân

A H2S bị O2 khơng khí oxi hóa chậm thành S H2O

B H2S bị phân huỷ nhiệt độ thường sinh S H2

C H2S bịCO2 khơng khí oxi hóa thành chất khác

(78)

17 Loại phân bón hóa học có tác dụng kích thích cối sinh trưởng, nhiều lá, nhiều hoa có khả cải tạo đất phèn

A NH4NO3 B Ca(NO3)2

C Ca(H2PO4)2 D KCl

18 Khí SO2 nhà máy thải nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi

trường Tiêu chuẩn quốc tế qui định lượng SO2 vượt q 30.10-6 mol/m3 khơng

khí coi khơng khí bị nhiễm Nếu lấy 50 lít khơng khí thành phố phân tích thấy có 0,0012 mg SO2 khơng khí có bị nhiễm không?

A Nồng độ SO2 0,375.10-6 mol/m3; không khí khơng bị nhiễm

B Nồng độ SO2 37,5.106 mol/m3; khơng khí bị ô nhiễm nhẹ

C Nồng độ SO2 37,5.104 mol/m3; khơng khí bị nhiễm nặng

D Nồng độ SO2 0,1875.106 mol/m3; khơng khí khơng bị nhiễm

19 Sự hình thành tầng ozon (O3) tầng bình lưu khí

A tia tử ngoại mặt trời chuyển hóa phân tử O2

B phóng điện (sét) khí

C oxi hóa số hợp chất hữu mặt đất D A, B, C

20 Tầng ozon tầng bình lưu khí chắn tia tử ngoại mặt trời, bảo vệ sống mặt đất Hiện tượng suy giảm tầng ozon vấn đề tồn cầu Ngun nhân tượng

A thay đổi khí hậu

B chất thải CFC người tạo C hợp chất hữu

D nguyên nhân khác

21 Hiệu ứng nhà kính tượng trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng xạ ngồi vũ trụ Chất khí sau nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?

A H2 B N2

C CO2 D SO2

22 Nồng độ khí CO2 khí tăng làm ảnh hưởng đến môi trường

A gây mưa axit

B gây hiệu ứng nhà kính

C gây hiệu ứng làm suy giảm tầng ozon D gây tượng khói mù quang hố

23 Trong khí sau: CO2, CO, NOx, SO2, khí nguyên nhân gây

mưa axit?

A CO2 SO2 B CO2 NOx

C CO CO2 D SO2 NOx

24 Người ta sát trùng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn hoa tươi, rau sống ngâm dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút Khả diệt trùng dung dịch NaCl

A dung dịch NaCl tạo ion Na+ độc.

B dung dịch NaCl tạo ion Cl có tính khử

C dung dịch NaCl độc

D vi khuẩn chết bị nước thẩm thấu

25 Br2 lỏng hay độc Hóa chất thơng thường, dễ kiếm để hủy hết lượng Br2

(79)

A dung dịch HCl B dung dịch NaCl C giấm ăn D dung dịch Ca(OH)2

26 Tác hại ô nhiễm khơng khí A gây hiệu ứng nhà kính B gây mưa axit

C ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người, đến sinh trưởng, phát triển thực vật

D A, B, C

27 Nguyên nhân sau gây ô nhiễm khơng khí?

A Khí thải cơng nghiệp B Khí thải sinh hoạt C Khí thải loại động xe D Cả A, B, C

28 Sau làm thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 đặc, biện pháp tốt để khí tạo

thành ngồi gây nhiễm mơi trường A nút ống nghiệm tẩm nước

B nút ống nghiệm tẩm cồn C nút ống nghiệm tẩm giấm

D nút ống nghiệm tẩm dung dịch kiềm

29 Hướng giải vấn đề lượng nhiên liệu cho tương lai

A sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu, lượng nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu hoá thạch (như than dầu hoả)

B tìm cách sử dụng có hiệu nguồn lượng khác từ thiên nhiên C sử dụng nguồn nhiên liệu lượng cách khoa học tiết kiệm D Cả A, B, C

30 Khi điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng động điezen để phát điện, khơng nên chạy động phịng kín vì:

A tiêu thụ nhiều khí O2, sinh khí CO2 độc

B tiêu thụ nhiều khí O2, sinh khí CO, H2S, SO2 độc

C nhiều hiđrocacbon không cháy hết khí độc D sinh khí SO2 , H2S

31 Những người nghiện thuốc thường mắc bệnh ung thư phổi bệnh ung thư khác Chất độc hại gây bệnh ung thư có nhiều thuốc

A cafein B moocphin

C etanal (CH3CHO)

D nicotin

32 Khí CO2 coi ảnh hưởng đến mơi trường vì:

A độc

B tạo bụi cho môi trường C làm giảm lượng mưa D gây hiệu ứng nhà kính

33 Chất sau góp phần nhiều vào hình thành mưa axit? A CO2

B O3

C SO2

D CFC

(80)

A tíết kiệm mặt kinh tế

B giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường C tăng độ nhạy thí nghiệm

D lí

35 Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ dùng chất sau để khử độc thuỷ ngân?

A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Natri D Nước

36 Có hai thảm họa hạt nhân lớn xảy vào cuối kỉ trước gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi rộng lớn cố nhà máy điện nguyên tử Mỹ (28/3/1979) vụ nổ lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện nguyên tử Trecnobun (26/4/1986)

Hai thảm họa xảy

A sai lầm nghiêm trọng việc vận hành (không tuân thủ nghiêm ngặt chế độ qui định), huấn luyện cán vận hành chưa đạt trình độ cao

B chưa đảm bảo an tồn tối đa thiết kế lị phản ứng

C chưa có biện pháp phương tiện dự phòng hữu hiệu cố xảy D Cả A, B, C

37 Những trường hợp bị say hay chết ăn sắn có lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay độc) Lượng HCN tập chung nhiều phần vỏ sắn Để không bị nhiễm độc HCN ăn sắn, luộc sắn cần:

A rửa vỏ luộc B tách bỏ vỏ luộc

C tách bỏ vỏ luộc, nước sôi nên mở vung khoảng phút D cho thêm nước vơi vào nồi luộc sắn để trung hoà HCN 38 Phương pháp sau dùng để diệt rêu làm cho lúa tốt hơn?

A Bón vơi bột trước lát bón đạm B Bón đạm trước lát bón vơi

C Trộn vơi bột với đạm bón lúc D Bón vơi bột trước, vài ngày sau bón đạm

39 Khí thải nhà máy có chứa khí sau: HF, CO2, SO2, NO2, N2 Chất tốt

để loại bỏ khí độc trước xả khí A CaCO3 H2O B SiO2 H2O

C CaCl2 khan D nước vôi

40 Sắt tồn nước tự nhiên pH khoảng – (nguồn nước ngầm cung cấp cho nhà máy nước sinh hoạt) chủ yếu dạng Fe(HCO3)2 Hãy chọn cách hiệu

quả (kinh tế nhất) để loại sắt khỏi nguồn nước dạng hiđroxit? A Dùng dung dịch nước vôi

B Sục khí Cl2

C Làm giàn mưa phun nước vào khơng khí, để nước tiếp xúc với O2 khơng khí

(81)

Vấn đề 9(6) tổng hợp hố vơ thpt

C©u 1 : Nguyên tử phần tử nhỏ chất

A không mang điện B mang điện tích âm

C mang điện tích dơng D mang điện không mang điện

Câu 2 : Nguyên tố hoá học

A nguyên tử có số khối B nguyên tử có điện tích hạt nhân C nguyên tử có số nơtron D phân tử có số proton

Câu 3 : Đồng vị

A nguyên tố có số proton nhng khác số nơtron B nguyên tử có số proton nhng khác số nơtron C phân tử có số proton nhng khác số nơtron D chÊt cã cïng sè proton nhng kh¸c vỊ sè n¬tron

Câu 4: Một ngun tử R có tổng số hạt mang điện không mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện Cấu hình electron R

A 1s22s22p63s2. B 1s22s22p63s1. C 1s22s22p63s23p1. D 1s22s22p63s23p2.

Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A 12 A B lần lợt

A Ca vµ Fe B Mg vµ Ca C Fe vµ Cu D Mg vµ Cu

Câu 6: Tổng số hạt mang điện anion AB32– 82 Số hạt mang điện nguyên tử A nhiều của nguyên tử B 16 Anion

A CO32-. B SiO32-. C SO32–. D SeO32-.

Câu 7: Cation R+ có cấu hình e lớp ngồi 3p6 Câu hình electron đầy đủ R là

A 1s22s22p63s23p6. B 1s22s22p63s23p5. C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p63d1.

C©u 8: Đồng vị M thoả mÃn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 A.55M. B 56M. C 57M. D 58M.

Câu 9: Hợp chất X có công thức RAB3 Trong hạt nhân R, A, B có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử X 50 Công thức phân tử X

A CaCO3 B CaSO3 C MgCO3 D MgSO3

Câu 10: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình electron ion Fe2+ lµ A 1s22s22p63s23p63d54s1. B.1s22s22p63s23p64s23d4. C.1s22s22p63s23p63d6. D 1s22s22p63s23p63d5.

Câu 11: Tổng số p, n, e nguyên tử nguyên tố X 10 Số khối nguyên tè X lµ

A B C D

Câu 12: Trong tự nhiên oxi có đồng vị 168O; 178O; 188O; cac bon có đồng vị 126C; 136C Số phân tử CO2 đợc tạo thành từ đồng vị

A B C 12 D 18

Câu 13: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- có cấu hình electron 1s22s22p6 Thứ tự giảm dần bán kính các ion

A Na+ > Mg2+ > F- > O2-. B Mg2+ > Na+ > F- > O2-. C F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D O2-> F- > Na+ > Mg2+.

Câu 14 : X Y nguyên tè thuéc chu kú kÕ tiÕp cïng phân nhóm bảng HTTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử X Y 32 X vµ Y lµ

A O vµ S B C vµ Si C Mg vµ Ca D N vµ P

Câu 15:Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử bán kính nguyên tử độ âm điện tơng ứng biến i l

A tăng, giảm B tăng, tăng C giảm, tăng D giảm, giảm

Câu 16: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 40 Cấu hình e X

A 1s22s22p63s2. B 1s22s22p63s1. C 1s22s23p63s23p1. D 1s22s22p63s23p1.

C©u 17: Trong d·y: Mg - Al - Au - Na - K, tính kim loại nguyên tố

A tng dần B đầu tăng, sau giảm

C giảm dần D đầu giảm, sau tăng

C©u 18: Trong d·y N - As - Te - Br - Cl, tính phi kim nguyên tè

(82)

C giảm dần D đầu giảm, sau tăng

Câu 19: Số proton, nơtron electron nguyên tử đồng vị tự nhiên phổ biến clo tơng ứng

A 17, 18 vµ 17 B 17, 19 vµ 17 C 35, 10 vµ 17 D 17, 20 17

Câu 20: Anion X2- có cấu hình electron 3p6 Vị trí X bảng HTTH là A ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA B « 16, chu kú 3, nhãm VIA

C « 20, chu kú 4, nhãm IIA D « 18, chu kú 4, nhãm VIA

C©u 21: Lai hoá sp2 tổ hợp tuyến tính giữa

A orbital s với orbital p tạo thành orbital lai ho¸ sp2. B orbital s víi orbital p tạo thành orbital lai hoá sp2. C orbital s với orbital p tạo thành orbital lai ho¸ sp2. D orbital s víi orbital p tạo thành orbital lai hoá sp2.

Câu 22: Nguyên tử A phân tử AB2 có lai hoá sp2 Góc liên kết BAB có giá trị là A 90O. B 120O. C 109O28/. D 180O.

Câu 23 : X Y hai nguyên tố thuộc hai nhóm A bảng HTTH, Y nhóm V, trạng thái đơn chất X Y phản ứng đợc với Tổng số proton hạt nhân nguyên tử A B 23 X Y lần lợt

A O vµ P B S vµ N C Li Ca D K Be

Câu 24: Các ion O2-, F- Na+ có bán kính giảm dần theo thø tù A F- > O2- > Na+. B O2- > Na+ > F-. C Na+ >F- > O2-. D O2- > F- > Na+.

Câu 25: Hợp chất A có cơng thức MXa M chiếm 140/3 % khối lợng, X phi kim chu k

3, hạt nhân M có số proton số nơtron 4; hạt nhân X có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử A 58 Cấu hình electron M

A 3s23p4. B 3d64s2. C 2s22p4. D 3d104s1.

C©u 26 : Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tỉng sè electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X Cấu hình electron lớp Y

A 3s23p4. B 3s23p5. C 3s23p3. D 2s22p4.

Câu 27 : Hợp chất X có khối lợng phân tử 76 tạo nguyên tố A B A,B có số oxihoá cao +a,+b có số oxihoá âm -x,-y; thoả mÃn ®iỊu kiƯn: a=x, b=3y BiÕt r»ng X th× A có số oxihóa +a Cấu hình electron lớp B công thức phân tử X tơng ứng

A 2s22p4 NiO. B CS2 vµ 3s23p4. C 3s23p4 vµ SO3. D 3s23p4 vµ CS2.

Câu 28 : Hợp chất Z đợc tạo hai ngun tố M R có cơng thức MaRb R chiếm 20/3 (%) khối lợng Biết tổng số hạt proton phân tử Z 84 Công thức phân tử Z

A Al2O3 B Cu2O C AsCl3 D Fe3C

Câu 29 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Cấu hình electron ngồi ion X2+ là

A 3s23p6. B 3d64s2. C 3d6. D 3d10.

Câu 30 (A-07): Dãy gồm ion X+, Y- ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 là A K+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D Na+, Cl-, Ar.

C©u 31 (B-07): Hợp chất ion XY (X kim loại, Y lµ phi kim), sè electron cđa cation b»ng sè electron cđa anion vµ tỉng sè electron XY lµ 20 BiÕt mäi hỵp chÊt, Y chØ cã mét mức oxi hoá Công thức XY

A LiF B NaF C AlN D Mg

C©u 1 : Tỉng hƯ sè cđa c¸c chÊt ph¶n øng Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O lµ

A 55 B 20 C 25 D 50

Câu 2 : Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là

A 0,5 B 1,5 C 3,0 D 4,5

Câu 3 : Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu mol Cu2+ đã

A nhËn mol electron B nhêng mol electron C nhËn mol electron D nhêng mol electron

C©u 4 : Trong ph¶n øng KClO3 + 6HBr  3Br2 + KCl + 3H2O HBr A vừa chất oxi hóa, vừa môi trờng B chất khử C vừa chất khử, vừa môi trờng D lµ chÊt oxi hãa

Câu 5 : Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa

A B C D

C©u 6 : Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

A bị khử B bị oxi hoá C cho proton D nhËn proton

Câu 7 : Cho chất ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+ Số lợng chất ion có thể đóng vai trị chất khử

A B C D

Câu 8 : Cho chất ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+ Số lợng chất ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa

A B C D

C©u 9: Trong ph©n tư NH4NO3 số oxi hóa nguyên tử nitơ

A +1 vµ +1 B –4 vµ +6 C +5 D +6

Câu 10: Trong ph¶n øng: 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O nguyên tử nitơ

A bị oxi hoá B bị khử

(83)

Dùng cho câu 11, 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 O2 thu đợc 19,7 gam hỗn hợp Z gồm cht

Câu 11: Phần trăm thể tích O2 Y lµ

A 40% B 50% C 60% D 70%

Câu 12: Phần trăm khối lợng Al X lµ

A 30,77% B 69,23% C 34,62% D 65,38%

Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na Ca thành phần Phần tác dụng hết

vi O2 thu đợc 15,8 gam hỗn hợp oxit Phần tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc V lít khí H2 (đktc) Giá trị V

A 6,72 B 3,36 C 13,44 D 8,96

Dùng cho câu 14, 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K Ca thành phần Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng thu đợc 1,568 lít khí N2 (đktc) dung dịch chứa x gam muối (không chứa NH4NO3) Phần tác dụng hoàn toàn với oxi thu đợc y gam hỗn hợp oxit

C©u 14: Giá trị x

A 73,20 B 58,30 C 66,98 D 81,88

Câu 15: Giá trị y lµ

A 20,5 B 35,4 C 26,1 D 41,0

Dùng cho câu 16, 17, 18, 19: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thu đợc hỗn hợp khí Y gồm chất Đốt chát hồn tồn Y cần V lít khí O2 (đktc) thu đợc x gam CO2 y gam H2O Nếu cho V lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg Ca thu đợc a gam hn hp cht rn

Câu 16: Giá trị x

A 13,2 B 22,0 C 17,6 D 8,8

Câu 17: Giá trị y lµ

A 7,2 B 5,4 C 9,0 D 10,8

Câu 18: Giá trị V

A 10,08 B 31,36 C 15,68 D 13,44

C©u 19: Giá trị a

A 62,4 B 51,2 C 58,6 D 73,4

Dùng cho câu 20, 21, 22: Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành phần Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu đợc 7,84 lít khí NO (đktc) dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3) Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH lợng kết tủa lớn thu đợc y gam Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu c V lớt khớ H2(ktc)

Câu 20: Giá trị cđa x lµ

A 110,35 B 45,25 C 112,20 D 88,65

Câu 21: Giá trị y

A 47,35 B 41,40 C 29,50 D 64,95

Câu 22: Giá trị V

A 11,76 B 23,52 C 13,44 D 15,68

Dùng cho câu 23, 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 48,45 gam chất rắn A gồm kim loại dung dịch B chứa muối Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi

Câu 23: Nồng độ mol/lít Cu(NO3)2 Y

A 0,6 B 0,5 C 0,4 D 0,3

Câu 24: Tổng nồng độ mol/lít muối dung dịch B

A 0,6 B 0,5 C 0,4 D 0,3

Câu 25: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 đóng vai trị

A lµ chÊt oxi hãa B lµ chÊt khư

C lµ chÊt oxi hóa môi trờng D chất khử m«i trêng

Câu 26 (A-07): Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lợt phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lợng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử

A B C D

Câu 27 (A-07): Cho phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3 

e) CH3CHO + H2 (Ni, to)  f) glucoz¬ + AgNO3 dung dÞch NH3 

g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2 

Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử

A a, b, c, d, e, h B a, b, d, e, f, g C a, b, d, e, f, h D a, b, c, d, e, g

Câu 28 (B-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loÃng NaNO3 vai trò NaNO3

trong phản ứng

A chất xúc tác B môi trờng C chất oxi hoá D chÊt khö

Câu 29 (B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử

CuFeS2 sÏ

A nhêng 12e B nhËn 13e C nhËn 12e D nhêng 13e

Câu 30: Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe(NO3)3 + H2O phân tử FexOy sÏ

A nhêng (2y – 3x) electron B nhËn (3x – 2y) electron C nhêng (3x – 2y) electron D nhËn (2y – 3x) electron

C©u 31: Trong phản ứng tráng gơng HCHO phân tử HCHO sÏ

(84)

Câu 1: Hợp chất có liên kết cộng hố trị đợc gọi

A hợp chất phức tạp B hợp chất cộng hóa trị

C hợp chất không điện li D hợp chất trung hoà điện

Câu 2: Liên kết cộng hóa trị tồn

A cỏc ỏm mây electron. B electron hoá trị. C cặp electron dùng chung D lực hút tĩnh điện

C©u 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị

nguyên tử mà liên kết đợc gọi

A liên kết phân cực, liên kết lỡng cực, liên kết ba cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp

C liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi D liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta

Câu 4: Liên kết cộng hố trị đợc hình thành electron nguyên tử orbitan tự (trống) ngun tử khác liên kết đợc gọi

A liên kết cộng hóa trị không cực B liªn kÕt cho – nhËn C liªn kÕt céng hãa trị có cực C liên kết hiđro

Cõu 5: Góc tạo thành liên kết cộng hóa trị đợc gọi

A gãc céng hãa trÞ B gãc cÊu tróc C gãc kh«ng gian D gãc hãa trÞ

Câu 6: Liên kết hóa học ion đợc gọi

A liªn kÕt anion – cation B liªn kÕt ion hãa C liªn kÕt tĩnh điện D liên kết ion

Cõu 7: Liờn kết ion khác liên kết cộng hóa trị đặc tính

A khơng định hớng khơng bão hồ B bão hồ khơng định hớng C định hớng khơng bão hồ D định hớng bão hồ

Câu 8: Liên kết kim loại đợc đặc trng

A tồn mạng lới tinh thể kim loại B tính dẫn điện C electron chuyển động tự D ánh kim

Câu 9: Sự tơng tác nguyên tử hiđro phân tử với nguyên tố âm điện phân tử khác dn n to thnh

A liên kết hiđro phân tử B liên kết cho nhận C liên kết cộng hóa trị phân cực D liên kết ion

Câu 10: Tính chất bất thờng nớc đợc giải thích tồn

A ion hiđroxoni (H3O+). B liên kết hiđro. C phân tử phân li D đơn phân tử nớc

Câu 11: Nớc có nhiệt độ sơi cao chất khác có cơng thức H2X (X phi kim)

A nớc tồn ion H3O+. B phân tử nớc có liên kết cộng hóa trị. C oxi có độ âm điện lớn X D nớc có liên kết hiđro

Câu 12: Chất có mạng lới tinh thể ngun tử có đặc tính A độ rắn khơng lớn nhiệt độ nóng chảy cao B độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy thấp

C độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy cao

D độ rắn khơng lớn nhiệt độ nóng chảy thấp

Câu 13: Chất có mạng lới tinh thể phân tử có đặc tính

A độ tan rợu lớn B nhiệt độ nóng chảy cao C dễ bay hóa rắn D nhiệt độ nóng chảy thấp

Câu 14: Chất có mạng lới tinh thể ion có đặc tính

A nhiệt độ nóng chảy cao B hoạt tính hóa học cao

C tan tốt D dễ bay

Câu 15: Liên kết hóa học phân tử Hiđrosunfua liên kết

A ion B cộng hoá trị C hiđro D cho nhận

Câu 16: DÃy số dÃy sau chứa liên kết céng hãa trÞ? A BaCl2 ; CdCl2 ; LiF B H2O ; SiO2 ; CH3COOH C NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3 D N2 ; HNO3 ; NaNO3

Câu 17: Dãy số dãy hợp chất sau chứa chất có độ phân cực liên kết tăng

dÇn?

A NaBr; NaCl; KBr; LiF B CO2 ; SiO2; ZnO; CaO

C CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O D FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2

Câu 18: Sự phân bố không mật độ electron phân tử dẫn đến phân tử bị

A kÐo d·n B phân cực C rút ngắn D mang điện

Cõu 19: Điện tích quy ớc nguyên tử phân tử, coi phân tử có liên kết ion đợc gọi A điện tích nguyên tử B số oxi hóa

C ®iƯn tÝch ion D cation hay anion

C©u 20: TÝnh chÊt vËt lÝ cđa Cu g©y bëi

A độ dẫn điện cao B vị trí Cu bảng HTTH C liên kết kim loại D liên kết cộng hóa trị phân cc

Câu 21: Trong phân tử nitơ, nguyên tư liªn kÕt víi b»ng liªn kÕt: A céng hóa trị cực B ion yếu

C ion mạnh D cộng hóa trị phân cực

(85)

C 2, 3, 0, 4, D 3, 3, 3, 4,

Câu 23: Liên kết phân tử NaCl liên kết

A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực

C cho – nhËn D ion

C©u 24: Liên kết phân tử HCl liên kết

A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực

C cho nhận D ion

Câu 25: Trong mạng tinh thể kim cơng, góc liên kết tạo nguyên tử cac bon A 90O. B 120O. C 104O30/. D 109O28/.

Câu 26: Cho tinh thể chất sau: iod (1), kim cơng (2), nớc đá (3), muối ăn (4), silic (5) Tinh thể nguyên tử tinh thể

A (1), (2), (5) B (1), (3), (4).C (2), (5) D (3), 4)

Câu 27: Hình dạng phân tử CH4, H2O, BF3 BeH2 tơng ứng

A tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng B tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng C tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác D tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc

Câu 28: Phân tử H2O có góc liên kết HOH 104,5O nguyên tử oxi trạng th¸i lai ho¸

A sp B sp2. C sp3. D khơng xác định đợc.

C©u 29: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp 3p6 Bản chất liên kết X với hiđro

A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực

C cho nhận D ion

Câu 30: Độ âm điện nitơ 3,04; clo 3,16 khác không đáng kể nh ng điều kiện th-ờng khả phản ứng N2 Cl2

A Cl2 halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân N nhỏ Cl C N2 có liên kết ba cịn Cl2 có liên kết đơn D trái đất hàm lợng nitơ nhiều clo

Câu 31 (B-07): Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rợu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất đợc xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi

A T, Z, Y, X B T, X, Y, Z C Z, T, Y, X D Y, T, X, Z

Câu 1: Tốc độ phản ứng có dạng: v=k.CxA.CBy (A, B chất khác nhau) Nếu tăng nồng độ A lên lần (nồng độ B không đổi) tốc độ phản ứng tăng lần Giá trị x

A B C D

Câu 2: Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng  chất sản phẩm Yếu tố KHƠNG ảnh hởng đến tốc

độ phản ứng nói

A nồng độ chất phản ứng B nồng độ chất sản phẩm

C nhiệt độ D chất xúc tác

âu 3: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ phản ứng từ 25OC lên 75OC tốc độ phản ứng tăng

A lÇn B 10 lÇn C 16 lÇn D 32 lÇn

Câu 4: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30OC) tăng 81 lần cần phải tăng nhiệt độ lên đến

A 50OC. B 60OC. C 70OC. D 80OC.

Câu 5: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Vậy giảm nhiệt độ từ

70OC xuống 40OC tốc độ phản ứng giảm đi

A 16 lÇn B 32 lÇn C 64 lÇn D 128 lÇn

Câu 6: Ngời ta cho N2 H2 vào bình kín dung tích khơng đổi thực phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 Sau thời gian, nồng độ chất bình nh sau:

[N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M Nồng độ mol/l N2 H2 ban đầu lần lợt

A vµ B vµ C vµ D vµ

Câu 7: Xét phản ứng sau nhiệt độ khơng đổi: 2NO + O2  2NO2 Khi thể tích bình phản ứng giảm nửa tốc độ phn ng

A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần

Câu 8: Cho gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M nhiệt độ thờng Biến đổi sau

không làm thay đổi tốc độ phản ứng?

A thay gam kẽm hạt gam kẽm bột B tăng nhiệt độ lên đến 50OC.

C thay dung dÞch H2SO4 2M b»ng dung dịch H2SO4 1M D tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên lần

Cõu 9: Cho phn ng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k) Yếu tố không ảnh hởng đến tốc độ phản

øng trªn lµ

A kích thớc hạt KClO3 B áp suất C chất xúc tác D nhiệt độ

C©u 10: Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân

A không xảy B vÉn tiÕp tơc x¶y

(86)

Câu 11: Giá trị số cân KC phản ứng thay đổi

A thay đổi nồng độ chất B thay đổi nhiệt độ

C thay đổi áp suất D thêm chất xúc tác

Câu 12: Các yếu tố ảnh hởng đến cân hoá học

A nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác B nồng độ, áp suất diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ áp suất D áp suất, nhiệt độ chất xúc tác

Câu 13: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k) Khi tăng áp suất phản ứng

A cân chuyển dịch theo chiều thuận B cân không bị chuyển dịch C cân chuyển dịch theo chiều nghịch D phản ứng dừng lại

Cõu 14: Cho phn ng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H < Khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì

A c©n b»ng chuyển dịch theo chiều thuận B cân không bị chuyển dịch C cân chuyển dịch theo chiều nghịch D phản ứng dừng lại

Cõu 15: Phn ng: 2SO2 + O2 2SO3 H < Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tơng ứng

A thuận thuận B thuận nghịch

C nghịch nghịch D.nghịch thuận

Cõu 16: Trn mol H2 với mol I2 bình kín dung tích lít Biết 410O, số tốc độ của phản ứng thuận 0,0659 số tốc độ phản ứng nghịch 0,0017 Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân 410OC nồng độ HI là

A 2,95 B 1,52 C 1,47 D 0,76

Câu 17: Cho phản ứng sau nhiệt độ định: N2 + 3H3 2NH3 Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu N2 H2 lần lợt 0,21 2,6 Biết KC phản ứng Nồng độ cân (mol/l) N2, H2, NH3 tơng ứng

A 0,08; vµ 0,4 B 0,01; vµ 0,4 C 0,02; vµ 0,2 D 0,001; vµ 0,04

Câu 18: Cho phản ứng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k)

Biết KC phản ứng nồng độ ban đầu CO H2O tơng ứng 0,1 mol/l 0,4 mol/l Nồng độ cân (mol/l) CO H2O tơng ứng

A 0,08 vµ 0,08 B 0,02 vµ 0,08 C 0,02 vµ 0,32 D 0,05 vµ 0,35

Câu 19: Một bình kín dung tích khơng đổi V lít chứa NH3 0OC 1atm với nồng độ 1mol/l Nung

bình đến 546OC NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3 N2 + 3H2 Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí bình 3,3atm nhiệt độ nồng độ cân NH3 (mol/l) giá trị KC

A 0,1; 2,01.10-3. B 0,9; 2,08.10-4. C 0,15; 3,02.10-4. D 0,05; 3,27.10-3.

Câu 20: Cho phơng trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k) Ngời ta trộn chất, chất mol vào bình kín dung tích lít (không đổi) Khi cân bằng, lợng chất X 1,6 mol Hằng số cân phản ứng

A 58,51 B 33,44 C 29,26 D 40,96

Câu 21: Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 thực bình kín dung tích lít nhiệt độ không đổi Khi cân [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02 Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl2 Nồng độ mol/l CO; Cl2 COCl2 trạng thái cân lần lợt

A 0,013; 0,023 vµ 0,027 B 0,014; 0,024 vµ 0,026 C 0,015; 0,025 vµ 0,025 D 0,016; 0,026 vµ 0,024

Câu 22 (A-07): Khi tiến hành este hóa mol CH3COOH với mol C2H5OH thu đợc 2/3 mol

este Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol axit axetic cần số mol rợu etylic (các phản ứng este hoá thực nhiệt độ)

A 0,342 B 2,925 C 0,456 D 2,412

Câu 23: Cho cân bằng: N2O4 2NO2 Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân khơng dung tích 5,9 lít 27OC, đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất atm Hằng số cân KC nhiệt độ

A 0,040 B 0,007 C 0,500 D 0,008

Câu 24: Khi hoà tan SO2 vào nớc có cân sau: SO2 + H2O HSO3- + H+ Khi cho thêm NaOH cho thêm H2SO4 loÃng vào dung dịch cân chuyển dịch tơng ứng

A thuận thuận B thuận nghịch

(87)

Câu 1: Dung dịch glixerol nớc không dẫn điện, dung dịch NaOH dẫn điện tốt Điều đợc giải thớch l

A glixerol chất hữu cơ, natri hiđroxit chất vô

B glixerol hợp chất cộng hóa trị, natri hiđroxit hợp chất ion C glixerol chất lỏng, natri hiđroxit chất rắn

D glixerol chất không điện li, natri hiđroxit chất điện li

Câu 2: Các muối, axít, hiđroxit tan chất điện li vì: A chúng có khả phân li thành hiđrat dung dịch B ion hợp phần có tính dÉn ®iƯn

C cã sù di chun electron tạo thành dòng electron dẫn điện D dung dịch chúng dẫn điện

Câu 3: Mét cèc níc cã chøa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3- HƯ thøc liªn hệ a, b, c, d

A 2a + 2b = c-d B 2a + 2b = c + d C a + b = c + d D a + b = 2c + 2d

C©u 4: Trén 200 ml dung dÞch NaOH 2M víi 300 ml dung dÞch KOH 1,5M NÕu thĨ tÝch dung dÞch

khơng thay đổi nồng độ ion OH- dung dịch thu đợc là

A 1,7M B 1,8M C 1M D 2M

Câu 5: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42- số mol Fe2(SO4)3 dung dịch đó

A 1,8 B 0,9 C 0,2 D 0,6

Câu 6: Hoà tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào lợng nớc vừa đủ thành 200 ml dung dịch Tổng nồng độ

mol/l cña ion Cu2+ SO42- dung dịch là

A 1M B 0,5M C 0,25M D 0,1M

C©u 7: Phơng trình phân li axít axetic là: CH3COOH CH3COO- + H+ Ka. BiÕt [CH3COOH] = 0,5M trạng thái cân [H+] = 2,9.10-3M Giá trị Ka là

A 1,7.10-5. B 8,4.10-5. C 5,95.10-4. D 3,4.10-5.

Câu 8: Trong dãy chất dới đây, dãy mà tất chất chất điện li mạnh? A KCl, Ba(OH)2, Al(NO3)3 B CaCO3, MgSO4, Mg(OH)2, H2CO3 C CH3COOH, Ca(OH)2, AlCl3 D NaCl, AgNO3, BaSO4, CaCl2

Câu 9: Trong 150ml dung dịch có hồ tan 6,39g Al(NO3)3 Nồng độ mol/l ion NO3- có dung dịch

A 0,2M B 0,06M C 0,3M D 0,6M

Câu 10: Thêm từ từ giọt H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đến d độ dẫn điện hệ biến đổi nh sau:

A tăng dần B giảm dần

C lúc đầu giảm, sau tăng D lúc đầu tăng, sau ú gim

Câu 11: Có dung dịch X Y, dung dịch chứa cation anion số ion với số mol nh sau: K+ (0,15); Mg2+ (0,10); NH4+ (0,25); H+ (0,20); Cl- (0,10); SO42- (0,075); NO3- (0,25); CO3 2-(0,15) C¸c ion X vµ Y lµ

A X chøa (K+, NH4+, CO32-, SO42-); Y chøa (Mg2+, H+, NO3-, Cl-). B X chøa (K+, NH4+, CO32-, NO3-); Y chøa (Mg2+, H+, SO42-, Cl-). C X chøa (K+, NH4+, CO32-, Cl-); Y chøa (Mg2+, H+, SO42-, NO3-). D X chøa (H+, NH4+, CO32-, Cl-); Y chøa (Mg2+, K+, SO42-, NO3-).

C©u 12: Mét dung dÞch chøa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- vµ d mol NO3- BiĨu thøc liên hệ giữa a, b, c, d công thức tổng số gam muối dung dịch lần lợt

A a + 2b = c + d vµ 23a + 40b + 61c + 62d B a + b = c + d vµ 23a + 40b + 61c + 62d C a + b = c + d vµ 23a + 40b - 61c - 62d D a + 2b = c + d vµ 23a + 40b - 61c - 62d

Câu 13:Trong dãy ion sau Dãy chứa ion phản ứng đợc với ion OH-? A H+, NH4+, HCO3-, CO32-. B Fe2+, Zn2+, HSO3-; SO32-. C Ba2+, Mg2+, Al3+, PO43-. D Fe3+, Cu2+; Pb2+, HS -

Câu 14: Những cặp chất sau tồn dung dịch?

A NaHCO3 NaOH B K2SO4 NaNO3

C HCl vµ AgNO3 D C6H5ONa vµ H2SO4

C©u 15: Mét cèc níc chøa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Cl-; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+ vµ 0,05 mol HCO3- Níc cèc lµ

A níc mỊm B níc cøng t¹m thêi

C níc cøng vĩnh cửu D nớc cứng toàn phần

Cõu 16: Cho dung dịch có nồng độ mol NaCl; CH3COONa; CH3COOH; H2SO4 Dung dịch

có độ dẫn điện nhỏ

A NaCl B CH3COONa C CH3COOH.D H2SO4

Câu 17: Chia dung dịch X gồm CuSO4 Al(NO3)3 thành phần Phần cho t¸c dơng víi

dung dịch BaCl2 d thu đợc 6,99 gam kết tủa Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH d, lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 2,4 B 3,2 C 4,4 D 12,6

Câu 18: Hãy chọn câu câu kết luận sau: A Mọi axit chất điện li

(88)

C Mọi axit mạnh chất điện li mạnh D Mọi chất điện li mạnh axit

Câu 19: Cho chất sau; Ca(OH)2 (A), NaHCO3 (B), H2SO4 (C), Na2CO3 (D), Na3PO4 (E), C17H35COONa (F) C¸c chÊt cã thĨ lµm mÊt tÝnh cøng cđa níc lµ

A C, D, E, F B A, B, C, E C A, D, E, F D A, C, D, E

Câu 20: Ion CO32 không tác dụng với ion thuộc dÃy sau đây?

A NH4+, K+, Na+. B H+, NH4+, K+, Na+. C Ca2+, Mg2+, Na+. D Ba2+, Cu2+, NH4+, K+.

Câu 21: DÃy cho dới gồm ion tồn mét dung dÞch

A Na+, NH4+, Al3+, SO42-, OH-, Cl-. B Ca2+, K+, Cu2+, NO3-, OH-, Cl-. C. Ag+, Fe3+, H+, Br-, CO32-, NO3-. D Na+, Mg2+, NH4+, SO42-, Cl-, NO3-.

Câu 22: Hiện tợng tạo thành nhũ hang động phản ứng A CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

B Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O C CaO + CO2  CaCO3

D CaCO3  CaO + CO2

C©u 23: Nguyên nhân làm cho nớc suối có tính cứng phản ứng

A CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O C CaO + CO2  CaCO3

D CaCO3 CaO + CO2

Câu 24: Để phân biệt níc cøng t¹m thêi, níc cøng vÜnh cưu ngêi ta dực vào có mặt ion

A Ca2+. B Mg2+. C HCO3-. D HSO3-.

C©u 25 (B-07): Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2; d·y gåm c¸c

chất tác dụng đợc với dung dịch Ba(HCO3)2

A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, NaCl, Na2SO4

C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

Câu 33: Dung dịch axit H2SO4 có pH = Nồng độ mol/l H2SO4 dung dịch

(89)

C©u 1: ChÊt trung tÝnh lµ chÊt

A võa thĨ tính axit, vừa thể tính bazơ B tính axit tính bazơ

C thể tính axit gặp bazơ mạnh D thể tính bazơ gặp axit mạnh

Câu 2: Dung dịch natri axetat nớc có môi trờng

A axit B baz¬ C lìng tÝnh D trung tÝnh

Câu 3: Trong phản ứng HSO4- + H2O  SO42- + H3O+ H2O đóng vai trị là

A axit B baz¬ C chÊt khư D chÊt oxi hãa

Câu 4: Lợng nớc cần thêm vào V lít dung dịch HCl có pH = để thu đợc dung dịch HCl có pH =

A 4V B 7V C 9V D 10V

Câu 5: Có 10 dung dịch NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa, Na2CO3, KNO3, CH3COONa, NaHSO4,

Fe2(SO4)3 Sè lỵng dung dịch có pH <

A B C D

Câu 6: Hoà tan chất sau với số mol vào nớc để đợc dung dịch tích nhau: C2H5ONa, C6H5ONa, CH3COONa, CH3NH2 Dung dịch có pH lớn dung dịch tạo từ

A C2H5ONa B C6H5ONa C CH3COONa D CH3NH2

Câu 7: Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol, pH dung dịch tơng ứng

x vµ y Quan hệ x y

A x < y B x > y C x = y D x y

Câu 8: Phản ứng sau phản ứng axit-bazơ ? A 2HCl + Ca(OH)2  CaCl + 2H2O

B HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 C 2HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O D 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O

Câu 9: Dung dịch NaOH dung dịch CH3COONa có pH, nồng độ mol/l dung dịch tơng

øng x y Quan hệ x y lµ

A x < y B x > y C x = y D x  y

Câu 10: Trộn lẫn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch HCl 0,5 M đợc dung dịch A

Thể tích (ml) dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để trung hoà dung dịch A

A 250 B.50 C 25 D 150

Câu 11: Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng đợc với dung dịch HCl dung dịch NaOH Vậy chất lỡng

tÝnh lµ

A chất B Al Al2O3 C Al2O3 vµ Al(OH)3 D Al vµ Al(OH)3

Câu 12: Trộn 100ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M thu đợc dung dịch

X pH dung dịch X

A B C D 10

C©u 13: Cho CO2 tác dụng với NaOH dung dịch với tỷ lệ mol tơng ứng : Dung dịch thu đ-ợc có pH

A B lín h¬n C nhá h¬n D b»ng 14

Câu 14: Cho chất thị quỳ tím vào dung dịch NH3 thu đợc dung dịch X Thêm từ từ tới d dung dịch NaHSO4 vào dung dịch X Màu dung dịch X biến đổi nh sau:

A từ màu đỏ chuyển dần sang màu xanh B từ màu xanh chuyển dần sang màu đỏ C từ màu xanh chuyển dần sang màu tím D từ màu đỏ chuyển sang khơng màu

C©u 15: AlCl3 dung dịch nớc bị thuỷ phân Nếu thêm vào dung dịch chất sau chất làm tăng cờng thuỷ phân AlCl3?

A Na2CO3 B NH4Cl C Fe2(SO4)3 D KNO3

Câu 16: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín, sau thời gian thu đợc 4,96 gam chất rắn hỗn

hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nớc, đợc 300ml dung dịch Y Dung dịch Y có giá trị pH

A B C D

C©u 17: Trén 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M H2SO4 0,05M với 300 ml dung dÞch Ba(OH)2 a

mol/lít thu đợc m gam kết tủa 500ml dung dịch có pH = 13 Giá trị a m tơng ứng A 0,1; 2,33 B 0,15; 2,33 C 0,2; 10,48 D.0,25; 10,48

Câu 18: Cho từ từ dung dịch A chứa 2x mol HCl vào dung dịch B chứa x mol K2CO3 Sau cho hết A vào B đun nhẹ để đuổi hết khí ta đợc dung dịch C Dung dịch C có

A pH = B pH > C pH < D pH 

Câu 19: Phản ứng thuỷ phân muối phản ứng trao đổi

A proton B nơtron C electron D hạt nhân

Câu 20: Cho c¸c muèi tan sau: NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa Số lợng

muối bị thuỷ phân

A B C D

C©u 21: Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,025M vào 100ml dung dịch gồm HNO3 HCl (có pH = 1),

thu đợc dung dịch có pH =2 Giá trị V

A 0,60 B 0,45 C 0,30 D 0,15

Câu 22: Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng axit bazơ?

A HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

B 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2 D CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2+ H2O

(90)

A axit B baz¬ C lìng tÝnh D trung tính

Câu 24 (A-07): Cho chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Sè lỵng chÊt

trong d·y cã tÝnh chÊt lìng tÝnh lµ

A B C D

Câu 25 (B-07): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất

Cho hỗn hợp X vào nớc (d), đun nóng, dung dịch thu đợc chứa

A NaCl, NaOH B NaCl

C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl, NaOH, BaCl2

Câu 26 (B-07): Dãy gồm chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh

A anilin, metylamin, amoniac B amoni clorua, metylamin, natri hi®roxit C metylamin, amoniac, natri axetat D anilin, amoniac, natri hi®roxit

Câu 27: Cho 2,81 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4

0,1 M cạn dung dịch thu đợc m gam muối khan Giá trị m

A 3,81 B 4,81 C 6,81 D 5,81

Câu 28: Lợng nớc cần thêm vào V lít dung dịch NaOH có pH = 12 để thu đợc dung dịch HCl có pH =

11 lµ

A 4V B 7V C 9V D 10V

Câu 29 (A-07): Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol, pH hai dung dịch

t-¬ng ứng x y Quan hệ x y (giả sử, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li) A y = 100x B y = x – C y = 2x D y = x +

Câu 30 (A-07): Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời

khuấy đều, thu đợc V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho nớc vôi vào dung dịch X thấy có xuất hiệnkết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b

A V = 11,2(a-b) B V = 22,4(a+b) C V = 11,2(a+b) D V = 22,4(a-b)

Câu 31: Cho phản ứng sau: NH3 + HOH NH4+ + OH- Hằng số phân ly bazơ (Kb) đợc tính theo biểu thức:

A

+¿ NH4¿.[OH

] ¿ ¿ Kb=¿

B

+¿ NH4¿.[OH

] ¿ ¿ Kb=¿

C

+¿ NH4¿.[OH

] ¿

Kb=

[NH3].[H2O] ¿

D

+¿ NH4¿.[OH

] ¿

Kb=

[NH3]

Câu 32 (B-07): Cho phản øng:

(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit bazơ lµ

A (2), (3) B (1), (2) C (3), (4) D (2), (4)

Câu 33: Cho phản ứng sau: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Hằng số phân li axit (Ka) đợc

tÝnh theo biĨu thóc sau:

A

+¿ H3O¿

¿ [CH3COO].¿

Ka=¿

B

+¿ H3O¿ [CH3COO].¿ Ka=[CH3COOH].[H2O]

¿

C

+¿ H3O¿

¿ [CH3COO].¿

Ka=¿

D

+¿ H3O¿ [CH3COO

].¿ Ka=[CH3COOH]

¿

C©u 34 (B-07): Trén 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dÞch gåm

H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M, thu đợc dung dịch X Giá trị pH dung dịch X

(91)

Câu 1: Sự khác cấu hình electron oxi nguyên tố khác nhóm VIA A nguyên tử oxi có electron độc thân B nguyên tử oxi khơng có phân lớp d C ngun tử oxi khơng bền D ngun tử oxi có 6e lớp ngồi

Câu 2: Trong nhóm VIA, từ O đến Te thỡ bỏn kớnh nguyờn t

A tăng, tính oxi hoá tăng B tăng, tính oxi hoá giảm C giảm, tính oxi hoá giảm D giảm, tính oxi hoá tăng

Câu 3: điều kiện thờng H2O chất lỏng, H2S, H2Se H2Te chất khí A oxi nớc có lai hoá sp3 B H2O có khối lợng phân tử nhỏ nhÊt.

C oxi có độ âm điện lớn D phân tử H2O có liên kết hiđro

Câu 4: Oxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh

A oxi có độ âm điện lớn B oxi có electron lớp ngồi C oxi có nhiều tự nhiên D oxi chất khí

C©u 5: Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế oxi cách

A nhiệt phân hợp chất giàu oxi B điện phân nớc hoà tan H2SO4

C điện phân dung dịch CuSO4 D chng phân đoạn không khí lỏng

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau ®iỊu chÕ oxi ngêi ta cã thĨ thu oxi phơng pháp A đẩy không khí B đẩy nớc C chng cất D chiết

Câu 7: Oxi ozon lµ

A hai dạng thù hình oxi B hai đồng vị oxi

C hai đồng phân oxi D hai hợp chất oxi

Câu 8: Để phân biệt oxi ozon, ngời ta cã thÓ dïng

A dd H2SO4 B Ag C dd KI D dd NaOH

Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, ngời ta thu khí SO3 tháp hấp thụ

A H2O B H2SO4 98% C H2SO4 lo·ng D BaCl2

lo·ng

Câu 10: Khi đun nóng lu huỳnh từ nhiệt độ thờng đến 1700OC, biến đổi công thức phân tử lu huỳnh là:

A S  S2  S8  Sn B Sn  S8  S2  S C S8  Sn  S2  S D S2  S8  Sn  S

Câu 11: Lu huỳnh tà phơng (S) lu huỳnh đơn tà (S)

A hai dạng thù hình lu huỳnh B hai đồng vị lu huỳnh C hai đồng phân lu huỳnh D hai hợp chất lu hunh

Câu 12: Ngời ta điều chế khí H2S phản ứng dới đây?

A CuS + HCl B FeS + H2SO4 loãng C PbS + HNO3 D ZnS + H2SO4 đặc

C©u 13: Trong công nghiệp ngời ta thờng điều chế CuSO4 cách cho Cu phản ứng với

A dung dÞch Ag2SO4 B dung dÞch H2SO4 lo·ng

C dung dịch H2SO4 đặc, nóng D dung dịch H2SO4 lỗng có sục khí oxi

Câu 14: nhiệt độ thờng, công thức phân tử lu huỳnh

A S2 B Sn C S8 D S

C©u 15: H2SO4 loÃng tác dụng với tất chất thuộc dới đây?

A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3

Câu 16: Cho lợng Fe d tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng muối thu đợc

A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 vµ FeSO4 D Fe3(SO4)2

Câu 17: Nếu cho H2SO4 đặc với số mol nh phản ứng vừa đủ với chất phản ứng thu đợc lợng CuSO4 nhất?

A H2SO4 + CuO B H2SO4 + CuCO3

(92)

Câu 18: Phản ứng sau không xảy ra?

A FeS + 2HCl FeCl2 + H2S B CuS + 2HCl  CuCl2 + H2S

C H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 D K2S + Pb(NO3)2  PbS + 2KNO3

C©u 19: Cho hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 SO3 Có thể loại bỏ SO2 SO3 khỏi hỗn hợp A dung dịch Ba(OH)2 B dung dịch Br2

C dung dÞch KMnO4 D dung dÞch Na2CO3

Câu 20: Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 Thuốc thử để phân biệt dung dịch

A Na2CO3 B CaCO3 C Al D quú tÝm

Câu 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6) Dung dịch H2SO4 đặc nguội khơng

t¸c dơng víi

A (1), (2) B (2), (4) C (1), (6) D (4), (6)

Câu 22: Chỉ từ chất: Fe, S, dung dịch FeSO4 dung dịch H2SO4 có phơng pháp

điều chế khí H2S phản øng?

A B C D

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d thu đợc

2,24 lÝt khÝ SO2 nhÊt (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị cđa m lµ

A 23,2 B 13,6 C 12,8 D 14,4

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe dung dịch H2SO4 loóng d thu c 11,2

lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m lµ

A 35,5 B 41,5 C 65,5 D 113,5

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí (đktc) Cho tồn lợng khí tác dụng với SO2 d thu đợc 9,6 gam chất rắn Giá trị m

A 29,7 B 29,4 C 24,9 D 27,9

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 0,01 mol FeS cho khí thu đợc hấp

thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu đợc V lít dung dịch có pH = Giá trị V

A B C D

Câu 27: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S nung điều kiện khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu đợc chất rắn X Hoà tan X dung dịch H2SO4 lỗng d thu đợc khí Y Đốt cháy hồn tồn Y cần V lít O2(đktc) Giá trị V

A 8,96 B 11,20 C 13,44 D 15,68

Câu 28: Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu đợc dung dịch ch cha m gam

muối Giá trị m lµ

A 50,0 B 40,0 C 42,8 D 67,6

Câu 29: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, d cho khí hấp thụ vừa đủ 291 ml dung dịch CuSO4 10% Khối lợng riêng dung dịch CuSO4 dùng

A 1,4 g/ml B 1,3 g/ml C 1,2 g/ml D 1,1 g/ml

Câu 30: Dẫn từ từ đến d khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 FeCl3 thu đợc kết tủa Y gồm

A CuS vµ FeS B CuS vµ S C CuS D Fe2S3 vµ CuS

Câu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam chất A thu đợc khí SO2 8,1 gam oxit kim loại hóa trị II (chứa 80,2% kim loại khối lợng) Lợng SO2 sinh phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 dung dịch Công thức phân tử A

A ZnS2 B ZnS C CuS2 D CuS

Câu 32: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch X

chøa

A Na2SO3 vµ NaHSO3 B NaHSO3 C Na2SO3 D Na2SO3 vµ NaOH

Câu 33 (B-07): Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (d), 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Cơng thức hợp chất

A FeCO3 B FeS2 C FeS D FeO

Câu 1: Cho đơn chất F2; Cl2; Br2; I2 Chất có nhiệt độ sơi cao

A F2 B Cl2 C Br2 D I2

Câu 2: Câu sau Không đúng?

A Các halogen phi kim mạnh chu kỳ B Các halogen có số oxi hóa -1; 0; +1; +3; +5; +7

C Các halogen có electron lớp thuộc phân lớp s p D Tính oxi hố halogen giảm dần t flo n iod

Câu 3: Các hợp chất tạo nguyên tố halogen halogen có tính oxi hoá mạnh có số oxi

hoá

A dơng B âm C không D không xác nh c

Câu 4: Trong tự nhiên, halogen

A tồn dạng đơn chất B tồn dạng muối halogenua C tồn dạng hợp chất D tồn dạng đơn chất hợp chất

C©u 5: Khi cho khÝ Cl2 t¸c dơng víi khÝ NH3 cã chiÕu sáng

A thấy có khói trắng xuất B thÊy cã kÕt tđa xt hiƯn C thÊy cã khí thoát D không thấy có tợng

Câu 6: HF có nhiệt độ sơi cao bất thờng so với HCl, HBr, HI

A flo có tính oxi hoá mạnh B flo có số oxi hoá âm hợp chất C HF có liên kết hiđro D liên kết H F phân cực mạnh

Câu 7: Trong hợp chất, flo có số oxi hoá -1 clo, brom, iod cã c¶ sè oxi hãa +1; +3; +5; +7 so với clo, brom, iod

(93)

Câu 8: điều kiện thờng, clo lµ chÊt khÝ, mµu vµng lơc, cã mïi xèc vµ nặng không khí A 1,25 lần B 2,45 lần C 1,26 lần D 2,25 lần

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng điều chế clo c¸ch

A điện phân nóng chảy NaCl B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C phân huỷ khí HCl D cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4

Câu 10 (A-07): Trong công nghiệp ngời ta thờng điều chế clo cách

A in phõn nóng chảy NaCl B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C cho F2 đẩy Cl2 khỏi dd NaCl D cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun núng

Câu 11: Khí HCl khô gặp quỳ tím làm quỳ tím

A chuyn sang mu đỏ B chuyển sang màu xanh C không chuyển màu D chuyn sang khụng mu

Câu 12: Trong phòng thÝ nghiƯm ngêi ta thêng ®iỊu chÕ khÝ HCl b»ng c¸ch

A clo hố hợp chất hữu B cho clo tác dụng với hiđro C đun nóng dung dịch HCl đặc D cho NaCl rắn tác dụng vi H2SO4 c

Câu 13: Thứ tự tăng dần tính axit axit halogen hiđric (HX)

A HF < HCl < HBr < HI B HI < HBr < HCl < HF C HCl < HBr < HI < HF D HBr < HI < HCl < HF

Câu 14: Có dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng lọ bị nhãn Nếu dùng dung dịch

AgNO3 nhận đợc

A dung dÞch B dung dÞch C dung dịch D dung dịch

Câu 15: Brom có lẫn tạp chất clo Một hoá chất loại bỏ clo khổi hỗn hợp

A KBr B KCl C H2O D NaOH

C©u 16: Axit pecloric cã c«ng thøc

A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4

Câu 17: Axit cloric có công thức

A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4

Câu 18 (B-07): Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đợc 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ

A 0,24M B 0,48M C 0,2M D 0,4M

Câu 19: Điện phân lít dung dịch hỗn hợp NaCl KCl có màng ngăn thời gian thu đợc 1,12 lít

khí Cl2 (đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi Tổng nồng độ mol NaOH KOH dung dịch thu đợc

A 0,01M B 0,025M C 0,03M D 0,05M

Câu 20: Độ tan NaCl 100OC 50 gam nhiệt độ dung dịch bão hồ NaCl có nồng độ phần trăm

A 33,33 B 50 C 66,67 D 80

Câu 21: Hồ tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu đợc dung dch HCl 20%

Giá trị m

A 36,5 B 182,5 C 365,0 D 224,0

Câu 22: Hồ tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu đợc dung dịch HCl

16,57% Giá trị V

A 4,48 B 8,96 C 2,24 D 6,72

Câu 23: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y

gồm Mg Al thu đợc 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 Al2O3 Phần trăm thể tích oxi X

A 52 B 48 C 25 D 75

Phần trăm khối lợng Mg Y lµ

A 77,74 B 22,26 C 19,79 80,21

Câu 24: Sục khí clo d vào dung dịch chứa muối NaBr KBr thu đợc muối NaCl KCl, đồng thời thấy khối lợng muối giảm 4,45 gam Lợng clo tham gia phản ứng với muối

A 0,1 mol B 0,05 mol C 0,02 mol D 0,01 mol

Câu 25: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe3O4 dung dịch HCl d thu đợc

dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối l-ợng không đổi thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 74,2 B 42,2 C 64,0 D 128,0

Câu 26: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 M2SO3 (M kim loại kiềm) vào dung dịch HCl d Toàn

b khí CO2và SO2 đợc hấp thụ tối thiểu 500ml dung dịch NaOH 3M Kim loại M

A Li B Na C K D Rb

Câu 27: Cho lợng hỗn hợp CuO Fe2O3 tan hết dung dịch HCl thu đợc muối cú t l mol

là : Phần trăm khối lợng CuO Fe2O2 hỗn hợp lần lợt

A 30 70 B 40 vµ 60 C 50 vµ 50 D 60 vµ 40

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe dung dịch HCl d thu đợc 13,44 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m

A 67,72 B 46,42 C 68,92 D 47,02

Câu 29: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng lấy chất rắn thu đợc hoà vào n-ớc khuấy khối lợng muối dung dịch thu đợc

A 38,10 gam B 48,75 gam C 32,50 gam D 25,40 gam

Câu 30: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu dung dịch HCl d thu đợc 7,84 lít khí (đktc),

dung dịch X 2,54 gam chất rắn Y Khối lợng muèi X lµ A 32,15 gam B 31,45 gam C 33,25 gam D 30,35gam

(94)

A 10,38gam B 20,66gam C 30,99gam D 9,32gam

Câu 32: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl

2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng số gam muối khan thu đợc

A 70,6 B 61,0 C 80,2 D 49,3

Câu 1: Trong điều thờng, N2 chất tơng đối trơ mặt hóa học

A phân tử N2 có liên kết ba B phân tử N2 có kích thớc nhỏ C phân tử N2 khơng phân cực D nitơ có độ âm điện nhỏ oxi

Câu 2: Các số oxi hóa có nitơ

A 0, +1, +2, +3, +4, +5 B -3, , +1, +2, +3, +5 C 0, +1, +2, +5 D -3, , +1, +2, +3, +4, +5

Câu 3: Tìm câu nhận định sai số câu sau:

A Nitơ có số oxi hoá âm hợp chất với hai nguyên tố: O F B Nguyên tử nitơ có electron lớp thuộc phân lớp 2s 2p C Nguyên tử nitơ có electron c thõn

D Nguyên tử nitơ có khả tạo ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác

Câu 4: Cho phản ứng sau: N2 + O2  2NO vµ N2 + 3H2  2NH3 Trong hai phản ứng nitơ

A chØ thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa B chØ thĨ hiƯn tính khử

C thể tính khử tính oxi hóa D.không thể tính khử tính oxi hóa

Câu 5: Trong công nghiệp, ngời ta thêng ®iỊu chÕ N2 tõ :

A NH4NO2 B HNO3 C không khí D NH4NO3

Câu 6: Tìm câu trả lời sai số câu sau:

A.Trong điều kiện thờng, NH3 khí không màu, mùi khai xốc B Khí NH3 nặng không khí

C KhÝ NH3 dƠ ho¸ láng, dƠ ho¸ rắn, tan nhiều nớc D Liên kết N nguyên tử H liên kết cộng hoá trị có cực

Câu 7: Dung dịch amoniac níc cã chøa

A NH4+, NH3. B NH4+, NH3, H+. C NH4+, OH- D NH4+, NH3, OH-.

C©u 8: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ liên kết phân tử NH3 với ion Cu2+ là A liên kết cộng hoá trị B liên kết hiđrô

C liên kết phèi trÝ D liªn kÕt ion

Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến d vào dung dịch CuCl2 Hiện tợng thí nghiệm A lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam B xuất kết tủa màu xanh, khơng tan

C lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam D lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm

C©u 10: Trong ion NH4+, cộng hóa trị nitơ là

A –3 B C –4 D

C©u 11: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chÕ khÝ NH3 b»ng c¸ch A cho N2 t¸c dơng với H2 (450OC, xúc tác bột sắt).

B cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng đun nóng C cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc đun nóng D nhiệt phân muối (NH4)2CO3

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta thu khí NH3 phơng pháp

A đẩy nớc B chng cất

C đẩy không khí với miệng bình ngửa D đẩy không khí với miệng bình úp

Câu 13: Với điều kiện coi nh đầy đủ NH3 phản ứng đợc với tất chất thuộc dãy dới đây?

A HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3 B H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH C HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3 D HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O

C©u 14 (A-07): Cã dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dÞch KOH

d, thêm tiếp dung dịch NH3 d vào dung dịch số chất kết tủa thu đợc

A B C D

Câu 15: Câu khẳng định khơng nói muối amoni?

A Tất muối amoni dễ tan nớc B Tất muối amoni chất điện li mạnh C Muối amoni bền với nhiệt

D Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ

Cõu 16: Cho dung dịch NH3 đến d vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/l Lọc lấy chất kết tủa cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M kết tủa vừa tan hết Giá trị x

A B 0,5 C 0,25 D 0,75

Câu 17: Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 (NH4)2CO3 đến phản ứng hoàn toàn thu đợc

13,44 lít khí NH3 (đktc) 11,2 lít khí CO2 (đktc) Giá trị m

A 32,2 B 46,3 C 41,2 D 35,5

Câu 18: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu đợc m gam chất rắn X

Gi¸ trị m

A 29,6 B 28,0 C 22,4 D 24,2

C©u 19: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M AgNO3 0,2M t¸c dơng víi

dung dịch NH3 d thu đợc m gam kết tủa Giá trị m

A 4,06 B 1,56 C 5,04 D 2,54

C©u 20: Hỗn hợp A gồm N2 H2 với tỉ lệ mol 1: Tạo phản ứng N2 H2 cho NH3 víi hiƯu

(95)

A 70 B 75 C 80 D 85

Dùng cho câu 21, 22: Cho 1,25V lít hỗn hợp khí B gồm N2 H2 qua ống chứa CuO nung nóng, sau loại bỏ nớc thể tích khí cịn lại 25% thể tích khí B Nung nóng B với xúc tác thu đợc V lít hỗn hợp khí A Các khí đo điều kin

Câu 21: Phần trăm thể tích NH3 A lµ

A 20% B 25% C 50% D 75%

Câu 22: Hiệu suất trình tạo A lµ

A 60,00% B 40,00% C 47,49% D 49,47%

Câu 23: Trong bình kín dung tích khơng đổi 112lít chứa N2 H2 theo tỉ lệ thể tích 1: 00C và 200atm với xúc tác (thể tích khơng đáng kể) Nung nóng bình thời gian, sau đa 00C thấy áp suất bình 180atm Hiệu suất phản ứng điều chế NH3

A 20% B 25% C 50% D 75%

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:

X

Y Z T

H2O H2SO4 NaOH đặc HNO3

KhÝ X dung dÞch X to X, Y, Z, T t¬ng øng lµ

A NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3 B NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2 C NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O D NH3, N2, NH4NO3, N2O

Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau:

NH3 CO2 Y

t cao, p cao

H2O

HCl

NaOH

o X

Z T X, Y, Z, T t¬ng øng lµ

A (NH4)3CO3, NH4HCO3, CO2, NH3 B (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3 C (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3 D (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3

Câu 26: Ngời ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau:

NH3 O2 NO NO

2 HNO3

t, xóc t¸co

O2 O2, H2O

Nếu ban đầu có 100 mol NH3 hiệu suất trình điều chế 90% khối lợng HNO3 ngun chất thu đợc theo sơ đồ

A 5,6700kg B 45,9270kg C 4,5927kg D 6,5700kg

Câu 27 (A-07): Trong phịng thí nghiệm, để điều chế lợng nhỏ khí X tinh khiết, ngời ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ Khí X

A NO B N2 C N2O D NO2

C©u 1: Trong ph©n tử HNO3 có loại liên kết

A liên kết cộng hoá trị liên kết ion B liên kết ion liên kết phối trí C liên kết phối trí liên kết cộng hoá trị D liên kết cộng hoá trị liên kết hiđro

Câu (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) HNO3, thu c V lớt

(đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa mi vµ axit d) TØ khèi cđa X so víi H2 19 Giá trị V

A 3,36 B 2,24 C 5,60 D 4,48

Câu 3: HNO3 tinh khiết chất lỏng không màu, nhng dung dịch HNO3 để lâu thờng ngả sang màu

vµng lµ

A HNO3 tan nhiỊu níc

B để lâu HNO3 bị khử chất mơi trờng C dung dịch HNO3 có tính oxi húa mnh

D dung dịch HNO3 có hoà tan lợng nhỏ NO2

Câu 4: Các tính chất hoá học HNO3

A tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh tính khử mạnh B tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh bị phân huỷ C tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh tính bazơ mạnh D tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu bị phân huỷ

Câu 5: HNO3 thĨ hiƯn tÝnh axit t¸c dơng víi c¸c chÊt thuộc dÃy dới đây? A CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO B CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3 C Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3 D KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2

Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 d thu đợc dung dịch chứa

ion

A Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B Cu2+, Fe3+, H+, NO3-. C Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.

C©u 7: HNO3 chØ thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa t¸c dơng víi c¸c chất thuộc dÃy dới đây? A Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2 B Al, FeCO3, HI, CaO, FeO C Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2 D Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag

Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu đợc Mg(NO3)2, H2O

A NO2 B NO C N2O3 D N2

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 lỗng d thu đợc V lít hỗn hợp khí (đktc) gm

NO N2O có tỷ khối so với H2 20,25 Giá trị V

A 6,72 B 2,24 C 8,96 D 11,20

Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M dung dịch HNO3 2M (lỗng) đợc 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc)

gồm khí không màu, không hoá nâu không khí Tỉ khối X so với H2 17,2 Kim loại M

(96)

Cõu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R dung dịch HNO3 lỗng thu đợc 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N2O có tỷ khối so với H2 18,5 Kim loại R

A Fe B Cu C Mg D Al

Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 MS có số mol nh (M kim loại có hố trị khơng đổi) Cho 6,51g X tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 d, đun nóng thu đợc dung dịch A 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lợng 26,34 gam gồm NO2 NO Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 d thu đợc m gam kết tủa

C©u 12: Kim loại M

A Mg B Zn C Ni D Ca

Câu 13: Giá trị m

A 20,97 B 13,98 C 15,28 D 28,52

Câu 14: Phần trăm khối lợng FeS2 X lµ

A 44,7% B 33,6% C 55,3% D 66,4%

Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, d thu đợc 4,48 lít khí NO2 (đktc) Phần trăm khối lợng Al hợp kim

A 40% B 60% C 80% D 20%

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M dung dịch HNO3 thu đợc 0,28 lít khí N2O (đktc)

Kim lo¹i M lµ

A.Fe B Al C Cu D Mg

Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng ba lọ bị nhãn Thuốc thử

nhất nhận đợc axit

A CuO B Cu C dd BaCl2 D dd AgNO3

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu dung dịch HNO3 thu đợc 1,12 lít hỗn hợp khí NO NO2

(đktc) có tỉ khối H2 16,6 Giá trị m

A 8,32 B 3,90 C 4,16 D 6,40

Câu 19: Nung m gam Fe không khí, thu đợc 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà

tan hoàn toàn A dung dịch HNO3d, thu đợc dung dịch B 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO NO2 (đktc) có tỉ khối so với He 10,167 Giá trị m

A.78,4 B 84,0 C 72,8 D 89,6

Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ bình O2 thu đợc 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4,

FeO Fe Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu đợc Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V

A 0,672 B 0,224 C 0,896 D 1,120

Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu đợc 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) dung dịch B Thêm lợng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng đợc hỗn hợp Y DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH d thu đợc 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối so với H2 20 Nếu cho dung dịch NH3 d vào B thu đợc đợc 62,2 gam kết tủa

C©u 21: Phần trăm thể tích NO X

A 50% B 40% C 30% D 20%

Câu 22: Giá trị a

A 23,1 B 21,3 C 32,1 D 31,2

Câu 23: Giá trị b

A 761,25 B 341,25 C 525,52 D 828,82

Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat kim loại M thu đợc gam chất rắn Cơng thức

cđa mi lµ

A Pb(NO3)2 B Fe(NO3)2 C Cu(NO3)2 D AgNO3

Câu 25: Trong phòng thí nghiệm điều chế HNO3 tõ

A NaNO3 rắn H2SO4 đặc B NaNO3 rắn HCl đặc C NaNO2 rắn H2SO4 đặc D NH3 O2

Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu đợc

1,12 lít khí NO (đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu đ ợc lợng kết tủa lớn m gam Giá trị cđa m lµ

A 6,31 B 5,46 C 3,76 D 4,32

Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu đợc

6,72 lít khí NO (đktc) Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 28,3 B 40,3 C 29,5 D 33,1

Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S axit HNO3 (vừa đủ),

thu đợc dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat) khí NO Giá trị a

A 0,06 B 0,04 C 0,075 D 0,12

Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt oxi, thu đợc gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (d) 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m

A 2,62 B 2,32 C 2,22 D 2,52

Câu 30 (B-07): Trong phòng thí nghiƯm, ngêi ta ®iỊu chÕ HNO3 tõ

A NH3 O2 B NaNO3 HCl đặc

(97)

Câu 1: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể

A phân tử B nguyên tử C ion D phi kim

Câu 2: Khi đun nóng điều kiện khơng có khơng khí, phốt đỏ chuyển thành hơi; sau làm lạnh thu đợc photpho

A đỏ B vàng C trắng D nâu

Câu 3: Các số oxi hoá có photpho lµ

A –3; +3; +5 B –3; +3; +5; C +3; +5; D –3; 0; +1; +3; +5

Câu 4: So với photpho đỏ photpho trắng có hoạt tính hố học

A B không so sánh đợc C mạnh D yếu

Câu 5: Trong điều kiện thờng, photpho hoạt động hoá học mạnh nitơ A độ âm điện photpho (2,1) nhỏ nitơ (3,0)

B điều kiện thờng photpho trạng thái rắn, nitơ trạng thái khí C liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ

D photpho có nhiều dạng thù hình, nitơ có dạng thù hình

Cõu 6: Phản ứng viết không

A 4P + 5O2  2P2O5 B 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O

C PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl D P2O3 + 3H2O  2H3PO4

C©u 7: Oxit photpho có chứa 56,34% oxi khối lợng Công thức thùc nghiƯm cđa oxit lµ

A PO2 B P2O4 C P2O5 D P2O3

Câu 8: Đốt cháy hoàn toµn 15,5 gam photpho b»ng oxi d råi hoµ tan sản phẩm vào 200 gam nớc

Nng phn trăm dung dịch axit thu đợc

A 15,07 % B 20,81 % C 12,09 % D 18,02 %

Câu 9: Hoà tan 28,4g phốt (V) oxit 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8% Nồng độ phần trăm dung dịch axit photphoric thu đợc

A 16,7 % B 17,6 % C 14,7 % D 13,0 %

C©u 10: Số loại ion có dung dịch axit photphoric

A B C D

Câu 11: Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 – 250oC, axit photphoric bị bớt nớc tạo

thành

A axit metaphotphoric (HPO3) B axit điphotphoric (H4P2O7)

C axit photphorơ (H3PO3) D anhiđrit photphoric (P2O5)

Câu 12: Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 – 450oC, thu đợc

A axit metaphotphoric (HPO3) B axit điphotphoric (H4P2O7)

C axit photphorơ (H3PO3) D anhiđrit photphoric (P2O5)

Câu 13: Cho 1,98g amoni sunfat tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng dẫn toàn khí thu đ -ợc vào dung dịch chứa 3,92 gam axit photphoric Muối thu đ-ợc

A NH4H2PO4 B (NH4)2HPO4

C (NH4)3PO4 D (NH4)2HPO4 vµ (NH4)3PO4

Câu 14: Trong phịng thí nghiệm, axit photphoric đợc điều chế phản ứng A Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF

B Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4

C P2O5 + 3H2O 2H3PO4

D 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO

C©u 15: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M Sau phản ứng,

trong dung dịch chứa muối

A KH2PO4 K2HPO4 B KH2PO4 vµ K3PO4

C K2HPO4 vµ K3PO4 D KH2PO4, K2HPO4 vµ K3PO4

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam photpho trihalogenua thu đợc dung dịch X Để trung hồ

X cÇn 100ml dung dịch NaOH 3M Công thức photpho trihalogenua

A PF3 B PCl3 C PBr3 D PI3

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho oxi d cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32% thu đợc muối Na2HPO4 Giá trị m

(98)

Câu 18: Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH cô cạn dung dịch số gam muối khan thu đợc

A 23,16 B 26,40 C 26,13 D 20,46

Câu 19: Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi (d) photpho trắng điều kiện khơng có khơng khí đến

khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc chất rắn X Để hoà tan hết X cần 690 ml dung dịch HCl 2M, thu đợc V lít khí Y (đktc) Giá trị V

A 10,752 B 11,424 C 10,976 D 11,648

Câu 20: Cho 14,2 gam P2O5 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M KOH 2M thu đợc dung dịch X

C¸c anion có mặt dung dịch X

A PO43- vµ OH-. B H2PO4- vµ HPO42-. C HPO42- vµ PO43-. D H2PO4- vµ PO43-.

Câu 21: Từ quặng photphorit, điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:

Qng photphorit SiO2, C P P2O5 H3PO4

lò điện

O2, t o

H2O

Bit hiệu suất chung trình 90% Để điều chế đợc dung dịch H3PO4 49% cần khối lợng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2

A 1,18 tÊn B 1,81 tÊn C 1,23 tÊn D 1,32 tÊn

Câu 22: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chøa 39,2 gam H3PO4 Sau ph¶n øng x¶y hoµn toµn,

đem cạn dung dịch Khối lợng muối khan thu đợc A 50 gam Na3PO4

B 49,2 gam NaH2PO4 vµ 14,2 gam Na3PO4

C 15 gam NaH2PO4

D 14,2 gam Na2HPO4 vµ 49,2 gam Na3PO4

Câu 23: Muốn tăng cờng sức chống bệnh, chống rét chịu hạn cho ngời ta dïng

A phân đạm B phân kali C phân lân D phân vi lợng

Câu 24: Thành phần supephotphat đơn gồm

A Ca(H2PO4)2 B Ca(H2PO4)2, CaSO4

C CaHPO4, CaSO4 D CaHPO4

C©u 25: Thành phần phân amophot gồm

A NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 B (NH4)2HPO4 vµ (NH4)3PO4 C (NH4)3PO4 vµ NH4H2PO4 D Ca(H2PO4)2 NH4H2PO4

Câu 26: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành khoẻ, hạt chắc, củ to

A phõn m B phân lân C phân kali D phân vi lợng

Câu 27: Trong loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lợng đạm

cao nhÊt lµ

A NH4Cl B NH4NO3 C (NH2)2CO D (NH4)2SO4

Câu 28: Để sản xuất phân lân nung chảy, ngời ta nung hỗn hợp X nhiệt độ 1000oC lị

đứng Sản phẩm nóng chảy từ lò đợc làm nguội nhanh nớc để khối chất bị vỡ thành hạt vụn, sau sấy khơ nghiền thành bột X gồm

A apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 than cốc: C B photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 than cốc: C

C apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 than cốc: C D photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 than cốc: C

Câu 29: Khơng nên bón phân đạm với vơi nớc

A phân đạm làm kết tủa vôi

(99)

D trồng khơng thể hấp thụ đợc đạm có mặt vơ

Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) A 200ml

100ml C 150ml D 250ml

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, sau ®iỊu chÕ khÝ CO2, ngêi ta thêng thu nã cách A chng cất B đẩy không khí C kết tinh D chiết

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế CO2 phản ứng

A C + O2 B nung CaCO3

C CaCO3 + dung dịch HCl D đốt cháy hợp chất hữu c

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta ®iỊu chÕ CO b»ng c¸ch

A cho nớc qua than nung đỏ B cho khơng khí qua than nung đỏ

C cho CO2 qua than nung đỏ D đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc

Câu 5: Kim cơng, than chì than vơ định hình

A đồng phân cacbon B đồng vị cacbon C dạng thù hình cacbon D hợp chất cacbon

Câu 6: Khi nung than đá lị khơng có khơng khí thu đợc

A graphit B than ch× C than cốc D kim cơng

Câu 7: Trong hợp chất vô cơ, cacbon có số oxi hoá lµ

A –4; 0; +2; +4 B –4; 0; +1; +2; +4 C –1; +2; +4 D –4; +2; +4

Câu 8: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, cho CO2 thu đợc hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b

gam NaOH, thu đợc dung dịch Y Biết Y vừa tác dụng đợc với dung dịch KOH, vừa tác dụng đợc với dung dịch BaCl2 Quan hệ a b

A 0,4a < b < 0,8a B a < b < 2a C a < 2b < 2a D 0,3a < b < 0,6a

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu đợc dung dịch A Sục V lít khí CO2 (đktc) vào

dung dịch A thu đợc 15 gam kết tủa Giá trị V

A 3,36 hc 7,84 B 3,36 hc 5,60

C 4,48 hc 5,60 D 4,48 hc 7,84

Dùng cho câu 10, 11: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 RCO3 (với tỉ lệ mol 1:1) dung dịch HCl d Lợng CO2 sinh cho hấp thụ hoàn toàn 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thu đợc 39,4 gam kt ta

Câu 10: Kim loại R

A Ba B Ca C Fe D Cu

C©u 11: Phần trăm khối lợng MgCO3 hỗn hợp A lµ

A 42% B 58% C 30% D 70%

Câu 12: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lo·ng råi

cho tồn khí hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu đợc 15,76 gam kết tủa Phần trăm khối lợng MgCO3 hỗn hợp

A 41,67% B 58,33% C 35,00% D 65,00%

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn gam hiđrocacbon A, cho sản phẩm cháy hÊp thơ hÕt vµo 2,75 lÝt

dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu đợc 25 gam kết tủa A

A CH4 hc C2H4 B C2H6 hc C3H4

C C2H4 hc C2H6 D CH4 hc C3H4

Dùng cho câu 14, 15: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thời gian, thu đợc hỗn hợp Y gồm chất Đốt cháy hoàn toàn Y cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dch Z

Câu 14: Chất tan dung dịch Z lµ

A NaHCO3 B Na2CO3

C NaHCO3 Na2CO3 D Na2CO3 NaOH

Câu 15: Tổng khối lợng chất tan Z

A 35,8 B 45,6 C 40,2 D 38,2

Câu 16: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thu đợc 0,5

gam kết tủa Giá trị tối thiểu V lµ

A 0,336 B 0,112 C 0,224 D 0,448

Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc)

A 400ml B 300ml C 200ml D 100ml

Câu 18: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2

A 1,0 lÝt B 1,5 lÝt C 2,0 lÝt D 2,5 lÝt

Câu 19: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M Ca(OH)2 0,02M thu đợc m gam kết tủa Giá trị m

A 2,00 B 4,00 C 6,00 D 8,00

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C2H6 0,005 mol C3H8 cho toàn sản

phẩm cháy hấp thụ hết vào lít dung dịch X chứa KOH 0,02M Ba(OH)2 0,01M thu đợc m gam kết tủa Giá trị m

A 6,895 B 0,985 C 2,955 D 3,940

Câu 21: Khí CO2 có lẫn khí SO2 Có thể thu đợc CO2 tinh khiết dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình đựng dung dịch

A Br2 H2SO4 đặc B Na2CO3 H2SO4 đặc

C NaOH H2SO4 đặc D KMnO4 H2SO4 đặc

Câu 22: Than hoạt tính đợc sử dụng nhiều mặt nạ phịng độc, trang y tế…là có khả

(100)

C phản ứng với khí độc D khử khí độc

C©u 23: Silic tinh thĨ cã tÝnh chÊt b¸n dÉn Nã thĨ hiÖn nh sau:

A nhiệt độ thờng độ dẫn điện thấp, tăng nhiệt độ độ dẫn điện tăng lên B nhiệt độ thờng độ dẫn điện cao, tăng nhiệt độ độ dẫn điện giảm xuống C nhiệt độ thờng độ dẫn điện cao, tăng nhiệt độ trở nên siêu dẫn D nhiệt độ thờng độ dẫn điện thấp, tăng nhiệt độ khơng dẫn điện

Câu 24: Để khắc chữ thuỷ tinh, ngời ta thêng sư dơng

A NaOH B Na2CO3 C HF D HCl

Câu 25: Trong công nghiệp, silic đợc điều chế cách nung SiO2 lò điện nhiệt độ cao với

A magiª B than cèc C nh«m D cacbon oxit

Câu 26: Thuỷ tinh lỏng dung dịch đặc

A Na2CO3 vµ K2CO3 B Na2SiO3 vµ K2SiO3 C Na2SO3 vµ K2SO3 D Na2CO3 vµ K2SO3

Câu 27: Thành phần đất sét trắng (cao lanh)

A Na2O.Al2O3.6SiO2 B SiO2

C Al2O3.2SiO2.2H2O D 3MgO.2SiO2.2H2O

Câu 28: Thành phần cát

A GeO2 B PbO2 C SnO2 D SiO2

Câu 29 (B-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu đợc 6,8 gam

chất rắn khí X Lợng khí X sinh cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lợng muối khan thu đợc sau phản ứng

A 6,3 gam B 5,8 gam C 6,5 gam D 4,2 gam

Câu 30 (A-07): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nòng độ a

mol/l, thu đợc 15,76 gam kết tủa Giá trị a

A 0,04 B 0,048 C 0,06 D 0,032

Câu 31: Hoà tan hồn tồn 22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong chứa a % khối lợng MgCO3)

bằng dung dịch HCl cho khí hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu đợc kết tủa D Để lợng D lớn giá trị a

(101)

Câu 1: Có dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 Na2CO3); Y (NaHCO3 Na2SO4); Z (Na2CO3 Na2SO4) Chỉ dùng thêm dung dịch dới để nhận biết đợc dung dịch trên?

A NaOH vµ NaCl B NH3 vµ NH4Cl

C HCl vµ NaCl D HNO3 Ba(NO3)2

Câu 2: Có thể phân biệt amin bËc víi amin bËc vµ b»ng

A CuO, tO. B dd Br2. C dd KMnO4 D NaNO2, HCl, tO.

Câu 3: Để phân biệt O2 vµ O3 cã thĨ dïng

A Que đóm cháy B Hồ tinh bột

C Dung dÞch KI cã hå tinh bét D Dung dÞch KBr cã hå tinh bét

Câu 4: Chỉ dùng phenolphtalein phân biệt đợc dung dịch dãy sau đây?

A KOH, NaCl, H2SO4 B KOH, NaCl, K2SO4

C KOH, NaOH, H2SO4 D KOH, HCl, H2SO4

Câu 5: Có lọ nhãn đựng dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 Chỉ dùng thuốc thử

sau nhận đợc dung dịch trên?

A quú tÝm B.dd NaOH C dd NaCl D dd KNO3

C©u 6: Cã dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4 Cã thÓ dïng kim

loại sau để nhận biết dung dịch

A Na B Mg C Al D Cu

C©u 10: Cã dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO3 ChØ b»ng

cách đun nóng nhận đợc

A dung dÞch B dung dÞch C dung dịch D dung dịch

Câu 11: Có chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 Chỉ dùng nớc thiết bị cần

thiết (nh lò nung, bình điện phân v.v ) có thĨ

A khơng nhận đợc chất B nhận đợc chất C nhận đợc NaCl AlCl3 D nhận đợc MgCO3, BaCO3

Câu 12: Có dung dịch với nồng độ biết trớc Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3 0,1M (Y) NaOH

0,5M (Z) ChØ dùng phenolphtalein dụng cụ cần thiết

A nhận đợc dung dịch X B nhận đợc dung dịch Y C nhận đợc dung dịch Z D nhận đợc dung dịch

Câu 13: Có dung dịch đựng lọ bị nhãn MgCl2, NH4Cl, NaCl Có thể dùng dung dịch

nào cho dới để nhận đợc dung dịch

A Na2CO3 B NaOH C q tÝm D dung dÞch NH3

Câu 14: Có dung dịch axit đậm đặc HCl, HNO3, H2SO4 đựng lọ riêng biệt bị nhãn

Nếu chọn chất thuốc thử để nhận biết dung dịch axit dùng chất dới đây?

A CuO B dd BaCl2 C Cu D dd AgNO3

Câu 15: Cho chất rắn riêng rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al Chỉ dùng nớc nhận đợc A chất B chất C chất D chất

Câu 16: Có lọ bị nhãn đựng dung dịch sau: NaOH; MgCl2; CuCl2; AlCl3; FeCl3 Số lợng thuốc thử tối đa cần dùng để nhận đợc dung dịch

A B C D

C©u 17: Cã kim loại riêng rẽ sau: Ba , Mg , Fe , Ag, Al ChØ dïng dung dÞch H2SO4 lo·ng cã thĨ

nhận đợc

A kim lo¹i B kim lo¹i C kim lo¹i D kim lo¹i

Câu 18: Có mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O hỗn hợp Fe +FeO ChØ

dùng dung dịch HCl nhận đợc

A mÉu B mÉu C mẫu D mẫu

Câu 19: Cho chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4; BaCO3; KCl; Na2CO3; MgCO3 Chỉ dïng níc vµ dung

dịch dới nhận đợc chất rắn

A H2SO4 B HCl C CaCl2 D AgNO3

C©u 20: Cã dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ dùng thêm dung dịch

sau õy để nhận biết đợc dung dịch trên?

A NaOH B BaCl2 C AgNO3 D quú tÝm

C©u 21: Các dung dịch loÃng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH ChØ dung quú tÝm cã

thể nhận đợc

A dung dÞch B dung dÞch C dung dịch D dung dịch

Câu 22: Cho dung dịch: NaCl; AlCl3; Al2(SO4)3; FeCl2; MgCl2; NH4Cl; (NH4)2CO3 ChØ dïng mét

dung dịch cho dới nhận đợc dung dịch trên?

A NaOH B CaCl2 C Ba(OH)2 D H2SO4

Câu 23: Cho bình đựng dung dịch nhãn X gồm (KHCO3 K2CO3); Y gồm (KHCO3

K2SO4); Z gồm (K2CO3 K2SO4) Có thể dùng dung dịch thuộc dãy dới để nhận biết đợc X, Y, Z?

A Ba(OH)2 vµ HCl B HCl vµ BaCl2

C BaCl2 vµ H2SO4 D H2SO4 vµ Ba(OH)2

Câu 25: Cho chất lỏng benzen; toluen; stiren Chỉ dùng dung dịch dới nhận đợc chất lỏng trên?

A Br2 B KMnO4 C HBr D HNO3 đặc

Câu 27: Cho oxit: K2O; Al2O3; CaO; MgO Chỉ dùng thuốc thử dới nhận đợc

oxit trªn?

A H2O B dd Na2CO3 C dd NaOH D dd HCl

(102)

A HCl, NaOH B NaOH vµ AgNO3

C AgNO3 H2SO4 đặc nguội D H2SO4 đặc nguội v HCl

Câu 29: dung dịch: NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa vµ chÊt láng C2H5OH; C6H6; C6H5NH2 ChØ dïng

dung dịch HCl nhận đợc

A mÉu B mÉu C mÉu D mẫu

Câu 30: Có dung dịch sau: NH4NO3; Al(NO3)3; Pb(NO3)2; FeCl2; HCl; KOH Sè lỵng thc thư tèi ®a

cần dùng để nhận đợc dung dịch

A B C D

Câu 1: Một dung dịch có chứa ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Muốn tách đợc nhiều cation ra khỏi dung dịch cho tác dụng với dung dịch

A K2CO3 B Na2SO4 C NaOH D Na2CO3

Câu 2: Có hỗn hợp kim loại Ag, Fe, Cu Chỉ dùng dung dịch thu đợc Ag riêng rẽ mà

không làm khối lợng thay đổi Dung dịch

A AgNO3 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)3 D Hg(NO3)2

A Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl d, sau chiết lấy phần tan cho phản ứng với dung dịch NaOH d, sau lại chiết để tách lấy phần phenol không tan

B Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH d, sau chiết lấy phần tan cho phản ứng với dung dịch CO2 d, sau lại chiết để tách lấy phần phenol khơng tan

C Hồ hỗn hợp vào nớc d, sau chiết lấy phần phenol khơng tan D Hồ hỗn hợp vào xăng, sau chiết lấy phần phenol khơng tan

Câu 5: Etilen có lẫn tạp chất CO2, SO2, H2O Để thu đợc etilen tinh khiết, ngời ta A Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình đựng dung dịch Br2 d bình đựng CaCl2 khan B Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình đựng dung dịch KMnO4 d bình đựng H2SO4 đặc C Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình đựng dung dịch NaOH d bình đựng CaCl2 khan D Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình đựng dung dịch NaOH d bình đựng H2SO4 lỗng

Câu 6: Trong công nghiệp, để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp N2, H2 NH3 ngời ta sử dụng phơng pháp dới đây?

A Cho hỗn hợp qua nớc vôi B Cho hỗn hỵp qua CuO nung nãng

C Cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc lấy dung dịch tác dụng với NaOH D Nén làm lạnh hỗn hợp để NH3 hoỏ lng

Câu 7: Để tách riêng NaCl CaCl2 cần sử dụng chất thuộc dÃy dới ®©y?

A Na2SO4, HCl B K2CO3, HCl C Ba(OH)2 HCl D Na2CO3 HCl

Câu 8: Trong nớc biển có chứa muối sau đây: NaCl; MgCl2; Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; Na2SO4;

MgSO4 Để thu đợc NaCl tinh khiết, ngời ta sử dụng hố chất thuộc dãy dới đây? A H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B Na2CO3, BaCl2, HCl

C HCl, Ba(OH)2, K2CO3 D K2CO3, BaCl2, H2SO4

Câu 9: Cho hỗn hợp Al, Cu, Fe Số thí nghiệm tối thiểu cần làm để thu đợc Al riêng rẽ

A B C D

Câu 10 (B-07): Để thu đợc Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, ngời ta lần lợt: A dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl d

B dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH d

C dïng dung dÞch NaOH d, dung dÞch HCl d, råi nung nãng D dïng dung dÞch NaOH d, khÝ CO2 d, råi nung nãng

Câu 11 (A-07): Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ng-ời ta hoà tan X dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 đợc dung dịch Y, sau thêm (giả sử hiệu suất phản ứng 100%)

A 2c mol bét Al vµo Y B c mol bét Cu vµo Y C c mol bét Al vµo Y D 2c mol bét Cu vµo Y

Câu 12: Có thể thu đợc NH4Cl riêng rẽ từ hỗn hợp rắn NaCl, NH4Cl, MgCl2 với số lợng thuốc thử tối

thiĨu lµ

A B C D

Câu 15: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH H2SO4 đặc khí sinh có lẫn CO2 SO2 Để loại CO2 SO2, ngời ta sử dụng dung dịch

A Br2 B KOH C KMnO4 D KHCO3

Câu 16: Vàng bị lẫn tạp chất Fe Để thu đợc vàng tinh khiết, ngời ta cho dùng lợng d dung dịch

A CuSO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D ZnSO4

Câu 17: Hỗn hợp khí tách khỏi phơng pháp hoá học

A CO2 vµ O2 B CH4 vµ C2H6 C N2 vµ O2 D CO2 vµ SO2

Câu 18: Có thể điều chế Ca Mg riêng rẽ từ qặng đôlômit (CaCO3.MgCO3) sơ đồ

A

CaCO3.MgCO3 CaO

MgO

ddCa(OH)2

chÊt r¾n MgO Mg

Nung H2O

(103)

CaCO3.MgCO3 CaO MgO

ddCa(OH)2

chÊt r¾n MgO Mg

Nung H2O

1) HCl 2) ®pnc Ca

1) HCl 2) ®pnc C

CaCO3.MgCO3 CaO MgO

ddCa(OH)2

chÊt r¾n MgO Mg

Nung H2O

CO, to

Ca

CO2 CaCO

3CO, t o

D

CaCO3.MgCO3 CaO

MgO

ddCa(OH)2

chÊt r¾n MgO Mg

Nung H2O

1) HCl 2) ®pdd Ca 1) HCl 2) ®pdd

Câu 19: Để thu đợc nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí nitơ, oxi , nớc, amoniac, metylamin; ngời ta dẫn khí lần lợt qua bình đựng lợng d chất

A H2SO4 loãng, P trắng, CaCl2 khan B P trắng, HCl đặc, CaCl2 khan C P trắng, CaCl2 khan, H2SO4 loãng D NaOH loãng, P2O5, H2SO4 đặc

Câu 20: Để thu đợc CO2 tinh khiết từ hỗn hợp khí CO2, HCl, H2O, SO2, CO; ngời ta dẫn khí lần lợt qua bình đựng lợng d chất

A CuO (nung nãng), dung dÞch Na2CO3, dung dÞch KMnO4, CaCl2 khan B CuO (nung nãng), dung dÞch NaHCO3, dung dÞch KMnO4, CaCl2 khan C CuO (nung nãng), dung dÞch NaHCO3, dung dÞch KMnO4, CaO D Ca(OH)2, dung dÞch KMnO4, dung dÞch Na2CO3, CaCl2 khan

Câu 21: Để thu đợc metan từ hỗn hợp khí metan, etylen, axetylen, đimetylamin; ngời ta chi cần dùng l-ợng d dung dịch

A AgNO3 NH3 B Br2

C KMnO4 H2SO4 D CuSO4 NH3

Câu 22: Có thể tách riêng Al, Cu, Ag khỏi hỗn hợp chúng với khối lợng không đổi sơ đồ

ph¶n øng A

Al dd

Al, Cu, Ag

chÊt r¾n dd NaOH

CO2 kÕt tđa1) nung; 2) đpnc Ag H2SO4

loÃng dd điện phân Cu B

Al dd

Al, Cu, Ag

chÊt r¾n dd NaOH

CO2 kÕt tđa1) nung; 2) ®pnc Ag

dd ®iƯn ph©n Cu HNO3

C

HNO3 đặc, nguội

Al

dd Cu Ag

dd điện phân Cu Al, Cu, Ag

D

HNO3 đặc, nguội

Al

dd Ag

Al, Cu, Ag 1) cô cạn

2) nung chất rắn H2SO4

loÃng dd điện phân Cu

Cõu 23: Có thể tách riêng Al2O3, Fe2O3 SiO2 khỏi hỗn hợp chúng với khối lợng không đổi

bằng sơ đồ phản ứng A

Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 lo·ng SiO2 dd dd kÕt tña dd NaOH nung Fe 2O3 1) CO2

2) nung kÕt tña Al2O3 B

Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 lo·ng

SiO2

dd dd

kÕt tña nung

Fe2O3 1) CO2

2) nung kÕt tña Al2O3 dd NH3

C

Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 lo·ng

SiO2

dd dd

kÕt tña nung Fe2O3 1) CO2

2) nung kÕt tña Al2O3 Ba(OH)2

(104)

Al2O3, Fe2O3, SiO2 H2SO4 lo·ng

SiO2

dd dd

chÊt r¾n nung Fe2O3

1) CO2 2) nung kết tủa

Al2O3

điện phân

Cõu 25: Để thu đợc Ag từ dung dịch gồm từ hỗn hợp rắn gồm AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3; ngời ta có

thể tiến hành thao tác

A ho tan vào nớc điện phân dung dịch đến catôt bắt đầu khí B nung chất rắn đến khối lợng không đổi cho tác dụng với dung dịch HCl d C nung chất rắn đến khối lợng không đổi cho tác dụng với CO d

D cho tác dụng với dung dịch NH3 d, sau nung kết tủa đến khối lợng khơng đổi

C©u 26: Cho hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3 Ngời ta tiến hành thí nghiệm theo thứ tự sau:

cho hỗn hợp vào nớc d, lấy chất rắn thu đợc nung đến khối lợng không đổi lấy chất rắn sau nung cho vào nớc Sau cho dung dịch thu đợc tác dụng với CO2 d Chất thu đợc

A BaCO3 B Mg(HCO3)2 C MgCO3 D Ba(HCO3)2

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, SiO2 Ngời ta tiến hành thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH d sục CO2 d vào dung dịch thu đợc (đun nóng) Sau lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn

A SiO2 B Na2CO3 C NaHCO3 D Al2O3

Câu 29: Cho hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, SiO2 Ngời ta tiến hành thí nghiệm theo thứ tự sau: nung nóng chất rắn dẫn luồng khí CO d qua Chất rắn thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d lấy chất rắn thu đợc cho tác dụng với dung dịch NaOH d Chất rắn lại

A SiO2 B Cu C CuO D Fe2O3

C©u 30: Cho hỗn hợp gồm Cu Fe2O3 (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch HCl d Lấy dung

dịch thu đợc cho tác dụng với NH3 d thu đợc kết tủa

A Cu(OH)2 B Cu(OH)2 vµ Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Fe(OH)3

Câu 31: Để thu đợc Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 ZnO, ngời ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch

HCl vừa đủ lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với X d, sau lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi X

A Na2CO3 B NH3 C CO2 D KOH

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, MgCO3 Ngời ta tiến hành thí nghiệm theo thứ tự sau: cho

hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH d lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với HCl d thu đợc kết tủa

A Al(OH)3 B SiO2 C H2SiO3 D Al2O3

Câu 33: Có thể thu đợc C6H5COOH riêng rẽ từ hỗn hợp rắn gồm C6H5COOH, C6H5COONa, NaCl,

CH3COONa víi sè lỵng thc thư tèi thiĨu lµ

A B C D

Câu 35: Khí NH3 có lẫn nớc Để thu đợc NH3 khô, ngời ta sử dụng A H2SO4 đặc B P2O5 C CuSO4 khan D CaO

Câu 36: Khí CO2 có lẫn khí HCl Để thu đợc CO2 tinh khiết, ngời ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch X d,

sau làm khơ khí X

A NaHCO3 B Na2CO3 C Ca(OH)2 D H2SO4 đặc

Câu 37: Hỗn hợp gồm ancol (rợu) etylic anđehit axetic Để thu đợc ancol etylic tinh khiết, ngời ta sử dụng

A Na B dung dÞch AgNO3 NH3

(105)

Câu 1: Để điều chế Cu có độ tinh khiết cao từ quặng malakit Cu(OH)2.CuCO3 (X); ngời ta tiến hành theo cách sau:

A cho X tác dụng với dung dịch HCl điện phân dung dịch thu đợc

B cho X tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch thu đợc tác dụng với kẽm C nung X đến khối lợng không đổi khử băng CO nhiệt độ cao

D nung X đến khối lợng không đổi khử băng H2 nhiệt độ cao

Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, metan đợc điều chế cách

A cracking n-butan

B nung natri axetat với hỗn hợp vôi xút C cho metanol tác dụng với HI

D điện phân dung dÞch natri axetat

Câu 3: Trong cơng nghiệp, ngời ta điều chế khí clo cách A cho HCl đặc tác dụng với KMnO4 đun nóng B dùng flo đẩy clo khỏi dung dịch NaCl C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D cho HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khÝ HCl tõ

A H2 Cl2 B NaCl rắn H2SO4 đặc

C CH4 Cl2 D NaCl rắn HNO3 đặc

Câu 5: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế H2SO4 từ quặng pirit lu huỳnh đơn chất Số l-ợng trình hố học xảy q trình điều chế

A B C D

Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, khí nitơ đợc điều ch t

A NaNO2 NH4Cl B không khí

C HNO3 lo·ng vµ Cu D NaNO3 vµ NH4Cl

Câu 7: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế NH3 tõ

A NH4Cl vµ Ca(OH)2 B Al, NaOH vµ NaNO3

C HNO3 rÊt lo·ng vµ Cu D N2 H2

Câu 8: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế HNO3 từ NH3 Số lợng giai đoạn xảy trình điều chế

A B C D

Câu 9: Trong phịng thí nghiệm, axit nitric đợc điều chế phản ứng

A AgNO3 + HCl B AgNO3 + H2O (điện phân)

C NaNO3(rn) + HCl c (un nóng) D NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc (đun nóng)

Câu 10: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế photpho cách nung lò điện (1200oC) nguyên liệu than cốc (C), cát (SiO2)

A AlPO4 B Ca3(PO4)2 C Mg3(PO4)2 D Ba3(PO4)2

Câu 11: Trong phịng thí nghiệm, H3PO4 đợc điều chế phản ứng

A 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO B Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4 C P2O5 + 3H2O  2H3PO4

D 2AlPO4 + 3H2SO4  2H3PO4 + Al2(SO4)3

Câu 12: Trong công nghiệp, than muội đợc điều chế cách

A nung than ch× ë 3000oC, 70 – 100 ngh×n atmotphe thêi gian dµi. B nung than cèc ë 2500 3000oC lò điện, không khí. C nung than mỡ 1000 1250oC lò điện, không khí. D nhiệt phân metan với chất xúc átc thích hợp

Cõu 13: Trong cụng nghip, khí CO đợc điều chế cách

A cho khơng khí nớc qua than nóng đỏ B nhiệt phân axit fomic với xúc tác H2SO4 đặc

C cho CO2 khí qua than nóng đỏ, khơng có khơng khí D cho CO2 tác dụng với magiê kim loại nhiệt độ cao

Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 đợc điều chế cách

A đốt cháy hợp chất hữu

B nhiÖt phân CaCO3 900 1200oC. C Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl D cho CO tác dụng víi oxit kim lo¹i

Câu 15: Trong phịng thí nghiệm, silic đợc điều chế phơng pháp A dùng than cốc khử silic đioxit nhiệt độ cao

B đốt cháy hỗn hợp bột magiê cát nghin mn,

C nung than cốc, cát (SiO2) Ca3(PO4)2 lò điện (1200oC) D cho silic đioxit tác dụng với axit flohiđric

C

Câu 21: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế khí flo cách A cho HF tác dụng với KMnO4 đun nãng

B điện phân hỗn hợp KF + 2HF nhiệt độ 70oC. C điện phân dung dịch NaF có màng ngăn D cho HF tác dụng với MnO2 đun nóng

Câu 22: Nguồn để điều chế brom nớc biển Sau lấy muối ăn khỏi nớc biển, phần lại chứa nhiều muối bromua natri kali Để thu đợc brom, ngời ta

(106)

B điện phân dung dịch bromua có màng ngăn C cô cạn dung dịch bromua điện phân nóng chảy D cho khí ozon sục qua dung dịch bromua

Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí hiđro sunfua phản øng A S + H2  H2S (®un nãng) B CuS + 2HCl  CuCl2 + H2S C FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S D PbS + 2HCl  PbCl2 + H2S

điều chế (Tiếp)

Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí oxi cách A chng phân đoạn không khí lỏng 183oC.

B điện phân nớc có hoà tan chất điện li nh H2SO4 hặoc NaOH C nhiệt phân chất giàu oxi nh KMnO4, KClO3, H2O2 D cho ozon tác dụng với dung dịch KI

Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí lu huỳnh đioxit phản ứng A S + O2 SO2 (®un nãng)

B 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

C Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O D Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

Câu 29: Trong công nghiệp, ngời ta điều chế natri hođroxit phản ứng A 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

B Na2SO4 + Ba(OH)2  2NaOH + BaSO4 C Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3

D 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 (điện phân có màng ngăn)

Câu 30: Ngày muối natri cacbonat đợc điều chế phơng pháp amoniac với nguyên liệu

dung dịch NaCl bÃo hoà, dung dịch amoniac 20% khí cacbonic Số lợng phản ứng hoá học xảy trình điều chế

A B C D

Câu 31: Số lợng phản ứng tối thiểu cần thực để điều chế canxi từ đá vôi

A B C D

Câu 32: Số lợng cơng đoạn để sản xuất nhơm (trong công nghiệp) từ quặng boxit

A B C D

Câu 33: Trong tự nhiên, sắt tồn số loại quặng quan trọng nh (1) hematit (hematit đỏ - Fe2O3 khan hematit nâu - Fe2O3.nH2O); (2) manhetit (Fe3O4); (3) xiđerit (FeCO3); (4) pirit (FeS2); (5) cuprit (CuFeS2) Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang

A (1) vµ (2) B (2) vµ (3) C (3) vµ (4) D (4) vµ (5)

Câu 34: Từ chất FeS, Zn, MnO2, Cu dung dịch HCl, (NH4)2CO3, NaOH Số lợng chất khí đợc điều chế phản ứng trực tiếp chất

A B C D

Câu 40: Số lợng phản ứng tối thiểu cần tiến hành để điều chế đợc canxi từ canxi cacbonat

A B C D

Câu 41: Số lợng phản ứng tối thiểu cần tiến hành để điều chế đợc etyl propionat từ etilen

A B C D

Câu 2: Cho sơ đồ sau:

M X

Y + X + Y

to M

M

X lµ oxit kim loại A có điện tích hạt nhân 3,2.10-18C Y lµ oxit cđa phi kim B cã cÊu hình electron lớp 2s22p2 Công thức M, X Y lần lợt là

A MgCO3, MgO vµ CO2 B BaCO3, BaO vµ CO2 C CaCO3, CaO vµ CO2 D CaSO3, CaO vµ SO2

Câu 23: X hợp chất trạng thái rắn, Y chất rắn sơ đồ sau: X  SO2  Y  H2SO4

X vµ Y tơng ứng

A H2S SO3.B FeS2 S C S vµ SO2 D FeS vµ SO3

Câu (A-07): Mệnh đề không

A Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+. B Fe khử đợc Cu2+ dung dịch. C Fe2+ oxi hoá đợc Cu.

D TÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion tăng theo thứ tự; Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Cõu (A-07): Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hố cặp Fe3+/Fe2+ đứng trớc cặp Ag+/Ag)

A Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C©u (B-07): Cho phản ứng xảy sau đây:

(107)

(2) Mn + 2HCl  MnCl2 H2 Dãy ion đợc xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa

A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. C Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

Câu 4: Cho 4,4 gam hỗn hợp kim loại thuộc phân nhóm nhóm II chu kỳ liên tiếp bảng tuần ho n tác dà ụng hết với axit HCl dư thu 3,36 lít H2 (đktc) Hai kim loại

A Be v Mg B Mg v Caà C Ca v Sr.à D Sr v Ba.à

Câu (A-07): Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng, d thu đợc dung dịch X Dung dịch X

phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V

A 40 B 60 C 20 D 80

Dùng cho câu 6, 7: Cho 24,10 gam hỗn hợp gồm Mg, Ba Ca tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng vừa đủ thu đợc 1,792 lít khí N2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3) Nếu cho 24,10 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc V lớt khớ H2 (ktc)

Câu 6: Giá trị cđa m lµ

A 73,70 B 83,62 C 34,02 D 62,50

Câu 7: Giá trị V

A 17,92 B 13,44 C 6,72 D 8,96

Câu 8: Ngun tử kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngo i A ns2 B ns1. C np1. D ns2np1.

Câu 9: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tửđều giống A số eclectron hóa trị B bán kính ngun tử C số lớp eclectron D số electron ngo i cùng.à

Câu 10: Nhơm l kim lồ ại

A m u trà ắng bạc, mềm, khối lượng riêng lớn, dẫn nhiệt tốt B m u trà ắng bạc, mềm, khối lượng riêng nhỏ, dẫn điện tốt C m u xám, mà ềm, khối lượng riêng nhỏ, dẫn nhiệt tốt D m u trà ắng bạc, cứng, khối lượng riêng nhỏ, dẫn điện tốt

Câu 11: Phương pháp dùng điều chế kim loại Na, Ca, Al

A điện phân nóng chảy B thuỷ luyện C thuỷ phân D nhiệt luyện

Câu 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 (đktc) Th nh phà ần % khối lượng Al v Mg ần lượt

A 69,23% ; 30,77% B 34,60% ; 65,40% C 38,46% ; 61,54% D 51,92% ; 40,08%

Câu 13: Ho tan 1,4 gam kim loà ại kiềm 100gam nước thu 101,2 gam dung dịch bazơ Kim loại

A Li B Na C K D Rb

Câu 14: Cho kim loại: Na, Ba, Mg, Al Kim loại tác dụng với nước điều kiện thường

A Cả kim loại B Na, Ba, Mg C Na, Ba, Al D Na, Ba

Câu 15: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo 0,4 mol Al2O3 Công thức oxit sắt

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe4O3

Câu 16: Trong công nghiệp, nhôm điều chế từ nguyên liệu ban đầu l quà ặng A đolomit B hematit C boxit D xiđrit

Câu 17: Số lượng phản ứng tối thiểu để điều chế Cu từ loại quặng chứa CuCO3.Cu(OH)2 v tà ạp chất trơ

A B C D

Câu 18: Số lượng phản ứng tối đa xảy cho hỗn hợp A gồm Al v Zn tác dà ụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 v AgNOà

A B C D

Câu 19 (B-07): Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loÃng Sau phản ứng hoàn toàn,

thu đợc dung dịch chứa chất tan kim loại d Chất tan

A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 22,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc

11,2 lít H2 (đktc); 6,4 gam chất rắn dung dịch chứa m gam muối Giá trị m

A 70,5 B 64,1 C 46,5 D 40,1

Câu 21: Cho 16,8 gam Fe nung nóng tác dụng với 6,72 lít khí Cl2 (đktc) đến phản ứng ho nà to n thu chất rắn A gồm

A Fe v FeClà B FeCl3 C FeCl2 D FeCl2 v FeClà

Câu 22: Trong công nghiệp, đểđiều chế sắt người ta sử dụng phương pháp

(108)

C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy

Câu 23: Cho 12,0 gam hỗn hợp gồm Fe v Cu tác dà ụng với dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) v phà ần chất rắn khơng tan có khối lượng

A 2,8 gam B 5,6 gam C 3,2 gam D 6,4 gam

Câu 24: Cho dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2 Kim loại n o dà ưới tác dụng với dung dịch muối nói trên?

A Cu B Pb C Zn D Fe

Câu 25: Nung 16,2 gam kim loại M (có hố trị khơng đổi) với O2, thu 21 gam chất rắn X Ho tan ho n to n X bà à ằng dung dịch HCl dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) M

A Mg B Ca C Zn D Al

Câu 26: Cho 19,5 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch chứa muối v 4,48 lít khí NO nhà ất (đktc) Kim loại X

A Al B Zn C Ca D Mg

Câu 27: Cho kim loại Cu, Fe, Ag v o tà ừng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3 Tổng số phản ứng hoá học xảy

A B C D

Câu 28: Dẫn luồng khí H2 dư qua ống chứa 3,34 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 v Fề 3O4 (với tỷ lệ mol 1:1) v nung nóng, thu chất rắn có khối lượng

A 2,70 gam B 2,22 gam C 3,14 gam D 2,84 gam

Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B kim loại kiềm thổ M vào nớc thu đợc dung dịch C 0,24 mol H2 Dung dịch D gồm a mol H2SO4 4a mol HCl Trung hoà 1/2C dung dịch D thu đợc m gam muối Giá trị m

A 18,46g B 27,40 C 20,26 D 27,98

Dùng cho câu 2, 3, 4: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nớc đợc dung dịch A 0,672 lít khí H2(đktc)

Câu 2: Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hồ dung dịch A

A 300ml B 30ml C 600ml D 60ml

Câu 3: Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng trung hoà

A 5,39g B 5,37g C 5,35g D 5,33g

Câu 4: Cho 560 ml CO2(đktc) hấp thụ hết vào dung dịch A Khối lợng kết tủa thu đợc

A 4,925g B 3,940g C 2,955g D 0,985g

Dùng cho câu 5, 6, 7: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO4 1,32% CuSO4 2% đun nóng thu đợc V lít khí A (đktc), dung dịch B m gam kết tủa C

C©u 5: Giá trị V

A 5,60 B 6,72 C 4,48 D 8,96

Câu 6: Giá trị m lµ

A 32,3375 B 52,7250 C 33,3275 D 52,7205

Câu 7: Nồng độ phần trăm chất tan B

A 3,214% B 3,199% C 3,035% D 3,305%

Dùng cho câu 8, 9: Hoà tan 2,15gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm A kim loại kiềm thổ B vào H2O thu đợc dung dịch C 0,448lít H2(đktc) Để trung hồ 1/2 dung dịch C cần V lít dung dịch HCl 0,1M thu đợc m gam muối

C©u 8: Giá trị V m lần lợt

A 0,2 vµ 3,570 B 0,2 vµ 1,785 C 0,4 vµ 3,570 D 0,4 vµ 1,785

Câu 9: Thêm H2SO4 d vào 1/2 dung dịch C thu đợc 1,165g kết tủa A B lần lợt

A Li, Ba B Na, Ba C K, Ba D Na, Ca

Dùng cho câu 10, 11, 12: Hỗn hợp Y gồm kim loại Na, Al, Fe đợc nghiền nhỏ trộn chia thành phần Hoà tan phần 0,5lit dd HCl 1,2M đợc 5,04lít khí dd A Phần cho tác dụng với dd NaOH d thu đợc 3,92lit khí Phần cho tác dụng với nớc d thu đợc 2,24lit khí Biết thể tích khí đo đktc thể tớch dung dch khụng i

Câu 10: Khối lợng Na, Al Y lần lợt

A 3,45g; 8,10g B 1,15g; 2,70g C 8,10g; 3,45g D 2,70g; 1,15g

Câu 11: Nồng độ mol/lít HCl dung dịch A

A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,4M

Câu 12: Khối lợng chất tan dung dịch A

A 35,925g B 25,425g C 41,400g D 28,100g

Câu 13: Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 6,72lit

H2(đktc) Mặt khác, hoà tan hết 20,1gam A vào V lít dung dịch HCl 1M thu đợc 15,68lit H2(đktc) dung dịch B Cần phải dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M trung hồ hết lợng axit cịn d B Khối lợng (gam) Al2O3 A giá trị V lần lợt

A 5,4 vµ 1,7 B 9,6 vµ 2,0 C 10,2 vµ 1,7 D 5,1 vµ 2,0

Câu 14: Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại kiềm vào nớc thu đợc 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho lợng X nh tác dụng với O2 d thu đợc oxit thấy khối lợng chất rắn tăng m gam Giá trị m

A 3,2 B 1,6 C 4,8 D 6,4

Câu 15: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K Ba tác dụng với dung dịch AlCl3 d thu c 19,50 gam kt

tủa Phần trăm khối lợng cđa K A lµ

A 24,92% B 12,46% C 75,08% D 87,54%

C©u 16: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K Al thành phần Phần cho tác dụng với

(109)

A 51,6 B 25,8 C 40,0 D 37,4

Câu 17: Cho 8,50 gam hỗn hợp Na K tác dụng hết với nớc thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc) dung

dịch X Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu đợc m gam kết tủa Giá trị m

A 5,35 B 16,05 C 10,70 D 21,40

Dùng cho câu 18, 19: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K Li thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ thu đợc 1,12 lít khí N2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3) Phần hoà tan hoàn toàn nớc thu đợc V lớt H2 (ktc)

Câu 18: Giá trị m lµ

A 48,7 B 54,0 C 17,7 D 42,5

Câu 19: Giá trị V

A 4,48 B 11,20 C 5,60 D 8,96

Câu 20: Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nớc thu đợc V lít khí H2 (đktc) dung dịch

Y Trung hoà Y dung dịch HCl thu đợc dung dịch chứa 30,85 gam muối Giá trị V

A 5,60 B 8,96 C 13,44 D 6,72

Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm Al Na tác dụng với H2O d thu đợc 8,96 lít khí H2 (đktc) cịn lại lợng chất rắn không tan Khối lợng Na A

A 2,3 gam B 4,6 gam C 6,9 gam D 9,2 gam

Câu 22: Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nớc thu đợc V lít khí H2 (đktc) dung dịch

Y Sục CO2 d vào dung dịch Y thu đợc 50,4 gam muối Giá trị V

A 5,60 B 8,96 C 13,44 D 6,72

Dùng cho câu 23, 24: Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na K vào nớc thu đợc dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc) Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc dung dịch Y chứa m gam muối 3,36 lít khí H2 (đktc) Cho X tác dụng với Y đến phản ứng hoàn toàn thu đợc x gam kết ta

Câu 23: Giá trị m

A 10,525 B 9,580 C 15,850 D 25,167

C©u 24: Giá trị x

A 12,000 B 10,300 C 14,875 D 22,235

Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại kiềm vào nớc thu đợc 0,448 lít khí H2 (đktc) 400 ml dung dịch X Giá trị pH dung dịch X

A B C 12 D 13

Câu 26 (B-07): Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lợng nớc d thoát V lít khí Nếu

cng cho m gam X vào dung dịch NaOH d thu đợc 1,75V lít khí Biết khí đo điều kiện Thành phần phần trăm khối lợng Na X

A 39,87% B 29,87% C 49,87% D 77,31%

Câu 27: Cho hỗn hợp Na, K Ba tác dụng hết với nớc, thu đợc dung dịch X 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 số gam kết tủa lớn thu đợc

A 7,8 gam B 15,6 gam C 46,8 gam D 3,9 gam

Câu 28: Cho m gam hỗn hợp A gồm K Al tác dụng với nớc d, thu đợc 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu

cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lợng K A

A 83,87% B 16,13% C 41,94% D 58,06%

Câu 29: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thu đợc 15,68 lít

khí H2 (đktc) Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl số gam muối thu đợc

A 68,30 B 63,80 C 43,45 D 44,35

Câu 1 : Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp kim loại A, B, C dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m

A 9,27 B 5,72 C 6,85 D 6,48

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại R (có hóa trị khơng đổi) dung

dịch HCl thu đợc 6,72 lít H2 (đktc) Mặt khác, cho A tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng d thu đợc 1,96 lít N2O (đktc) không tạo NH4NO3 Kim loại R

A Al B Mg C Zn D Ca

Dùng cho câu 4: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe Mg lợng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu đợc dung dịch D Nồng độ FeCl2 dung dịch D 15,757%

Câu 3: Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch D

A 11,787%. B 84,243%. C 88,213%. D 15,757%.

Câu 4: Phần trăm khối lợng Fe hỗn hợp X là

A 30% B 70% C 20% D 80%

C©u (A-07): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M H2SO4

0,5M thu c 5,32 lít khí H2 (đktc) dung dịch Y Coi thể tích dung dịch khơng đổi Dung dịch Y có pH

A B C D

Câu (B-07): Cho 1,67 gam hỗn hợp kim lo¹i ë chu kú kÕ tiÕp thc nhãm IIA t¸c dơng hÕt

với dung dịch HCl d, 0,672 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại

A Mg vµ Ca B Ca vµ Sr C Sr vµ Ba D Be vµ Mg

Câu 7: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M vµ H2SO4 0,5M

(110)

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc 13,44 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc lợng kết tủa lớn m gam Giá trị m

A 20,6 B 26,0 C 32,6 D 36,2

Câu 9: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn dung dịch HCl vừa đủ thu đợc dung dịch X V

lít khí Y (đktc) Cô cạn dung dịch X đợc 4,03 gam muối khan Giá trị V

A 0,224 B 0,448 C 0,896 D 1,792

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe 32,0 gam Fe2O3 dung dịch HCl thu

đ-ợc dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị m lµ

A 77,7 B 70,6 C 63,5 D 45,2

Câu 11: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M vµ HCl

1M thu đợc 3,92lít khí (đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch A điều kiện khơng có khơng khí, thu đợc m gam chất rắn khan Giá trị m

A 20,900 B 26,225 C 26,375 D 28,600

Dùng cho câu 12, 13, 14: Chia 16,9 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn thành phần Phần tác dụng vừa đủ với V1 lít dung dịch HCl 2M thu đợc x gam muối 4,48 lít khí H2 (đktc) Phần tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu đợc y gam muối

Câu 12: Giá trị x

A 22,65 B 24,00 C 28,00 D 31,10

C©u 13: Giá trị y

A 17,86 B 18,05 C 26,50 D 27,65

Câu 14: Giá trị V1 V2 lần lợt

A 0,2 0,1 B 0,4 vµ 0,2 C 0,2 vµ D 0,4 vµ

Dùng cho câu 15, 16: Hỗn hợp A gồm kim loại X, Y, Z có tỷ lệ mol tơng ứng 1: 2: tỷ lệ khối l-ợng nguyên tử tơng ứng 10: 11: 23 Cho 24,582 gam A tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch B hỗn hợp chất rắn C Mặt khác, cho lợng kim loại X lợng X có A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít H2(đktc) Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào B đến thu đợc dung dịch sut tr li

Câu 15: Kim loại Z là:

A Mg B Al C Zn D Fe

Câu 16: Giá trị tối thiểu V

A 0,8 B 0,9 C 1,1 D 1,2

Dùng cho câu 17, 18, 19: Hoà tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch A Cho x gam Al vào dung dịch A đến phản ứng hồn tồn thu đợc 1,12 lít khí (đktc); dung dịch B y gam hỗn hợp chất rắn C Cho B tác dụng với NaOH d thu đợc gam kt ta

Câu 17: Khối lợng Fe2O3 X lµ

A gam B gam C 16 gam D 24 gam

Câu 18: Giá trị x

A 5,4 B 8,1 C 10,8 D 13,5

Câu 19: Giá trị y lµ

A 12,8 B 16,4 C 18,4 D 18,2

Dùng cho câu 20,21: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ thu đợc 1,456 lít H2 (đktc) tạo x gam muối Phần cho tác dụng với O2 d, thu c y gam oxit

Câu 20: Giá trị x

A 6,905 B 6,890 C 5,890 D 5,760

Câu 21: Giá trị y lµ

A 2,185 B 3,225 C 4,213 D 5,672

Dùng cho câu 22, 23, 24: Hỗn hợp E1 gồm Fe kim loại R có hóa trị khơng đổi Trộn chia 22,59 gam hỗn hợp E1 thành phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl thu đ ợc 3,696 lít H2 (đktc) Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng thu đợc 3,36 lít NO (đktc) Cho phần vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2, lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu đợc chất rắn E2 có khối lợng 9,76 gam

C©u 22: Kim loại R

A Mg B Al C Zn D Na

Câu 23: Phần trăm khối lợng Fe E1 lµ

A 89,24% B 77,69% C 22,31% D 10,76%

Câu 24: Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 dùng

A 0,3 B 0,45 C 0,65 D 0,9

Câu 25: Chia m gam hỗn hợp kim loại X Y có hố trị không đổi thành phần Phần

hồ tan hết dung dịch H2SO4 lỗng thu đợc 1,792 kít khí H2 (đktc) Phần nung oxi đến khối lợng không đổi thu đợc 2,84 gam hỗn hợp oxit Giá trị m

A 1,56 B 2,20 C 3,12 D 4,40

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp kim loại dung dịch H2SO4 lỗng thu đợc 0,896 lít khí H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m

A 5,62 B 3,70 C 5,70 D 6,52

Câu 27: A hỗn hợp kim loại kiềm X Y thuộc chu kì Nếu cho A tác dụng vừa đủ với

dung dịch HCl thu đợc a gam muối, cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu đợc 1,1807a gam muối X Y

(111)

Câu 28: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 8,96 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lợng Fe hỗn hợp

(112)

Câu 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch B 1,46 gam kim loi

Câu 1: Khối lợng muối B lµ

A 65,34g B 48,60g C 54,92g D 38,50g

Câu 2: Giá trị a

A 3,2 B 1,6 C 2,4 D 1,2

Câu 3: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, núng, thu c

15,12 lít khí SO2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m lµ

A 153,0 B 95,8 C 88,2 D 75,8

Câu 5: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO3 2M và H2SO412M đun nóng thu đợc dung dịch C 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO SO2, tỉ khối D so vi H2 l 23,5

Câu 4: Khối lợng Al 18,2 gam A lµ

A 2,7g B 5,4g C 8,1g D 10,8g

C©u 5: Tỉng khèi lợng chất tan C

A 66,2 g B 129,6g C 96,8g D 115,2g

Câu 6: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị kim loại M hoá trị vừa đủ vào dung

dịch chứa HNO3 H2SO4 đun nóng, thu đợc 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO2 SO2.Thể tích B 1,344 lít (đktc) Khối lợng muối khan thu đợc

A 6,36g B 7,06g C 10,56g D 12,26g

Câu 7: Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO3 1M

và H2SO4 0,2M thu đợc khí NO dung dịch C chứa m gam chất tan Giá trị m

A 19,34 B 15,12 C 23,18 D 27,52

Câu 9: Dung dịch A chứa a mol HCl b mol HNO3 Cho A tác dụng với lợng vừa đủ m gam Al thu đợc dung dịch B 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O H2 có tỷ khối so với H2 8,5 Trộn C với lợng O2 vừa đủ đun nóng cho phản ứng hồn tồn, dẫn khí thu đợc qua dung dịch NaOH d thấy cịn lại 0,56 lít khí (ktc) thoỏt

Câu 8: Giá trị a b tơng ứng

A 0,1 B vµ 0,1 C vµ 0,2 D 0,2

Câu 9: Giá trị m lµ

A 2,7 B 5,4 C 18,0 D 9,0

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 lỗng d thu đợc V lít hỗn hợp khí NO

N2O (®ktc) cã tû khèi so với H2 20,25 Giá trị V lµ

A 6,72 B 8,96 C 11,20 D 13,44

Câu 11: Hoà tan 32g kim loại M dd HNO3d thu đợc 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có

tØ khèi so víi H2 lµ 17 Kim loại M

A Mg B Al C Fe D Cu

C©u 12: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M hóa trị kim loại R hóa trị tác dụng víi

dung dịch HNO3 vừa đủ thu đợc dung dịch A 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 NO có tỷ khối so với H2 19,8 Khối lợng muối dung dịch A

A 65,7g B 40,9g C 96,7g D 70,8g

Câu 13 14: Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại M có hố trị khơng đổi thành phần Phần hoà tan hết dung dịch HCl d thu đợc 1,568lít khí H2(đktc) Phần hoà tan hết dung dịch HNO3 lỗng đợc 1,344 lít khí NO (đktc)

Câu 13: Kim loại M

A Mg B Al C Zn D Ca

Câu 14: Phần trăm khối lợng Fe A

A 80,576% B 19,424% C 40,288% D 59.712%

Câu 15 16: Cho a gam hỗn hợp Fe Cu (Fe chiếm 30% khối lợng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới phản ứng hoàn toàn, thu đợc 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B 6,048 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2và NO

Câu 15: Khối lợng muối dung dịch B lµ

A 50,82g B 37,80g C 40,04g D 62,50g

Câu 16: Giá trị a

A 47,04 B 39,20 C 30,28 D 42,03

Câu 17: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu đợc 1,68lit hn

hợp khí X (đktc) gồm N2O N2 TØ khèi cđa X so víi H2 lµ 17,2 Giá trị V

A 0,42 B 0,84 C 0,48 D 0,24

Câu 18 19: Hỗn hợp X gồm Mg MgO đợc chia thành phần Cho phần tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 3,136 lít khí (đktc); cạn dung dịch làm khơ thu đợc 14,25g chất rắn khan A Cho phần tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc 0,448 lít khí Y (đktc), cạn dung dịch làm khơ thu đợc 23 gam chất rắn khan B

C©u 18: Phần trăm khối lợng Mg hỗn hợp X lµ

A 10,64% B 89,36% C 44,68% D 55,32%

Câu 19: Công thức phân tử Y lµ

A NO2 B NO C N2O D N2

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe dung dịch HNO3 loÃng, d thu

đ-ợc 1,568 lít khí N2O (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m lµ

(113)

Câu 21: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng d thu đợc 3,36 lít khí SO2(đktc) Phần nung oxi d đến khối l-ợng không đổi thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 17,2 B 16,0 C 9,8 D 8,6

Câu 22: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 d thu đợc 1,344 lít

khí NO (đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc m gam kết tủa Giá trị m

A 7,84 B 4,78 C 5,80 D 6,82

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng d, thu đợc

dung dÞch Y chøa 39,99 gam muèi vµ 7,168 lÝt khÝ NO2 (đktc) Giá trị m

A 20,15 B 30,07 C 32,28 D 19,84

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu Pb dung dịch HNO3 d thu đợc

5,376 lít khí NO (đktc) dung dịch Y Cơ cạn Y nung chất rắn đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 63,97 B 25,09 C 30,85 D 40,02

Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe 400ml dung dịch HNO3 2M thu đợc dung dịch X chứa

m gam muèi vµ khÝ NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m lµ

A 48,4 B 60,5 C 51,2 D 54,0

Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg Al thành phần Phần hoà tan hoµn toµn

dung dịch HNO3 thu đợc 2,24 lít khí N2 (đktc) Phần cho tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu đợc V lít khí H2 (đktc) Giá trị V

A 4,48 B 5,6 C 13,44 D 11,2

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc nóng d thu đợc 3,36 lít khí SO2 (đktc) Kim loại M

A Mg B Al C Fe D Cu

C©u 28 (B-07): Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M tho¸t V1 lÝt khÝ NO Cho

3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M H2SO4 0,5M thoát V2 lít khí NO Biết NO sản phẩm khử thĨ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iỊu kiƯn Quan hƯ V1 V2

(114)

Câu 1: Khi cho Na tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 số lợng phản ứng tối đa xảy

A B C D

Câu 2: Khi cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 d thu đợc muối sắt

A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2

C Fe(NO3)3 vµ Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 vµ AgNO3

Câu 3: Khi nhúng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy A khơng có tợng

B đồng tan có sắt tạo thành

C đồng tan dung dịch có màu xanh

D đồng tan ra, dung dịch có màu xanh có sắt tạo thnh

Câu 4: Cho hai kim loại M hoá trị với khối lợng Nhúng vào dung dịch

CuSO4 vào dung dịch Pb(NO3)2 thời gian thấy khối lợng giảm khối lợng tăng Kim loại M lµ

A Mg B Ni C Fe D Zn

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Fe Pb tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 thấy trình phản

ứng, khối lợng chất rắn

A tăng dần B giảm dần

C mi đầu tăng, sau giảm D đầu giảm, sau ú tng

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn lợng Zn dung dịch AgNO3 loÃng d thấy khối lợng chất rắn tăng

3,02 gam so vi lợng kẽm ban đầu Cũng lấy lợng Zn nh cho tác dụng hết với oxi thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 1,1325 B 1,6200 C 0,8100 D 0,7185

Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 n

khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lợng chất rắn tăng m gam Giá trị m lµ

A 7,3 B 4,5 C 12,8 D 7,7

Câu 8: Nhúng sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 thời gian thấy khối lợng sắt tăng 0,8

gam Khối lợng sắt tham gia phản ứng

A 11,2 gam B 5,6 gam C 0,7 gam D 6,4 gam

Câu 9: Nhúng Fe vào dung dịch D chứa CuSO4 HCl thời gian thu đợc 4,48 lít khí H2

(đktc) nhấc Fe ra, thấy khối lợng Fe giảm 6,4 gam so với ban đầu Khối lợng Fe tham gia phản ứng

A 11,2 gam B 16,8 gam C 44,8 gam D 50,4 gam

Câu 10: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn tác dụng hoàn toàn với dung dÞch AgNO3 thÊy

khối lợng chất răn tăng 64 gam Nếu cho 11,6 gam X tác dụng hết với oxi thu đợc m gam chất rắn Giá trị m

A 17,20 B 14,40 C 22,80 D 16,34

Câu 11: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu đợc

7,84 lÝt khí H2 (đktc) Nếu cho 10,7 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thấy khối lợng chất răn tăng m gam Giá trị m

A 22,4 B 34,1 C 11,2 D 11,7

C©u 12: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toµn

trong dung dịch H2SO4 đặc nóng d thu đợc 21,8 gam muối Phần cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thấy khối lợng chất rắn tăng m gam Giá trị m

A 25,0 B 17,6 C 8,8 D 1,4

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al dung dÞch H2SO4 lo·ng d thu

đ-ợc 13,44 lít khí H2 (đktc) Nếu cho 15,8 gam X tác dụng hết với dung dịch CuCl2 thấy khối lợng chất rắn tăng m gam Giá trị m lµ

A 38,4 B 22,6 C 3,4 D 61,0

C©u 14: Nhóng mét kÏm cã khèi lợng 20 gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thời gian thÊy khèi

lợng kẽm giảm 1% so với khối lợng ban đầu Khối lợng kẽm tham gia phản ứng A 13,0 gam B 6,5 gam C 0,2 gam D 0,1 gam

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 23,4 gam G gồm Al, Ni, Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu đợc

15,12 lít khí SO2 (đktc) Nếu cho 23,4 gam G tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 thấy khối l-ợng chất rắn thu đợc tăng m % so với khối ll-ợng G Giá trị m

A 623,08 B 311,54 C 523,08 D 411,54

Câu 16: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4 đến dung dịch hết màu xanh thấy khối lợng

thanh sắt tăng 0,4 gam Nếu lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch NaOH d thấy có m gam kết tủa tạo thành Giá trị m

A 5,35 B 9,00 C 10,70 D 4,50

Câu 17: Nhúng kim loại M (hoá trị 2) có khối lợng 20 gam vào dung dÞch AgNO3 mét thêi

gian thấy khối lợng M tăng 15,1% so với khối lợng ban đầu Nếu lấy lợng M lợng M tham gia phản ứng tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 0,448 lít khí H2 (đktc) Kim loại M

A Mg B Ni C Pb D Zn

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm Al Pb vào dung dịch Cu(NO3)2 thời gian thấy khối lợng chất

rắn giảm x gam Trong thí nghiệm này, chất chắn phản ứng hết

A Al B Pb C Cu(NO3)2 D Al vµ Pb

Dùng cho câu 19, 20, 21: Chia 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg Al thành phần Phần 1 hồ tan H2SO4 lỗng d, thu đợc 1,344 lít khí H2(đktc) m gam muối Phần tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc V lít khí NO (đktc) Phần cho vào dung dịch CuSO4 loãng d đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lợng chất rắn tăng x gam

(115)

A 7,02 B 9,54 C 4,14 D 6,66

Câu 20: Giá trị V

A 0,896 B 0,448 C 0,672 D 0,224

Câu 21: Giá trị x

A 2,58 B 0,06 C 7,74 D 0,18

C©u 22 (B-07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lợng d dung dịch CuSO4 Sau kết thúc

phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu đợc m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lợng Zn hỗn hợp bột ban đầu

A 12,67% B 85,30% C 90,27% D 82,20%

Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Al Pb tác dơng víi dung dÞch Cu(NO3)2 mét thêi gian thÊy khèi lợng kim

loại bị giảm so với khối lợng kim loại ban đầu Chất chắn phản ứng hÕt lµ A Cu(NO3)2 B Al vµ Cu(NO3)2 C Al Pb D Al

Câu 24: Cho 200ml dung dịch AgNO3 2M vào dung dịch A chứa 34,1g hỗn hợp NaBr KBr thu

-c 56,4 gam kết tủa B dung dịch C Nhúng Cu vào dung dịch C Sau kết thúc phản ứng thấy khối lợng Cu tăng thêm m gam (biết tồn lợng Ag giải phóng bám vào Cu) Giá trị m

A 60,8 B 15,2 C 4,4 D 17,6

C©u 25: Ngâm Cu có khối lợng 20 gam 100 gam dung dÞch AgNO3 4%, sau mét thêi

gian thấy khối lợng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lợng Cu sau phản ứng A 10,76 gam B 21,52 gam C 11,56 gam D 20,68 gam

Câu 26: Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng víi CuSO4 mét thêi gian

thấy khối lợng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối lợng ban đầu Khối lợng Fe tham gia phản ứng

(116)

Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch X chứa muối Các muối X

A Cu(NO3)2 vµ Fe(NO3)2 B Mg(NO3)2 vµ Fe(NO3)2 C Al(NO3)3 vµ Cu(NO3)2 D Al(NO3)3 vµ Mg(NO3)2

Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 AgNO3 đến

phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn Y gồm kim loại Các kim loại Y

A Al, Cu vµ Ag B Cu, Ag vµ Zn

C Mg, Cu vµ Zn D Al, Ag vµ Zn

Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm Al Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 đến phản ứng kết thúc thu đợc

dung dÞch X chứa muối Chất chắn phản ứng hết

A Al vµ Cu B AgNO3 vµ Al C Cu vµ AgNO3 D Al

Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Mg Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản

ứng xong thu đợc chất rắn Y gồm kim loại Chất chắn phản ứng hết A Fe, Cu(NO3)2 AgNO3 B Mg, Fe Cu(NO3)2 C Mg, Cu(NO3)2 AgNO3 D Mg, Fe AgNO3

Câu 5: Cho Al Cu vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng xong thu đợc dung

dịch X gồm muối chất rắn Y gồm kim loại

A Al Ag B Cu vµ Al C Cu vµ Ag D Al, Cu vµ Ag

Câu 6: Cho Al tác dụng với dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thời gian thu c dung dch X

và chất rắn Y gồm kim loại Chất chắn phản ứng hÕt lµ

A Al B Cu(NO3)2 C AgNO3 D Al vµ AgNO3

Dùng cho câu 7, 8: Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2 đến kết thúc phản ứng thu đợc dung dịch X 1,92g chất rắn Y Cho X tác dụng với NaOH d thu đợc kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lợng không đổi thu đợc 0,7g chất rắn T gm oxit kim loi

Câu 7: Phần trăm khối lợng Mg A

A 88,61% B.11,39% C 24,56% D 75,44%

Câu 8: Nồng độ mol dung dịch CuCl2 ban đầu

A 0,1M B 0,5M C 1,25M D 0,75M

Dùng cho câu 9, 10, 11, 12: Cho 23,0 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO4 1M đến phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch X m gam hỗn hợp Y gồm kim loại Cho NaOH tác dụng với dung dịch X thu đợc lợng kết tủa lớn l 24,6 gam

Câu 9: Các chất phản ứng hÕt thÝ nghiƯm lµ

A Al B CuSO4 C Al vµ CuSO4 D Al vµ Fe

Câu 10: Giá trị m

A 37,6 B 27,7 C 19,8 D 42,1

Câu 11: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ muối X

A 0,1M B 0,25M C 0,3M D 0,5M

Câu 12: Số mol NaOH dùng

A 0,8 B 0,4 C 0,6 D 0,3

Dùng cho câu 13, 14, 15: Cho 1,57gam hỗn hợp A gồm Zn Al vào 100 ml dung dịch B gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,1M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc m gam chất rắn Y dung dịch X chứa muối Ngâm Y H2SO4 lỗng khơng thấy cú khớ thoỏt

Câu 13: Số lợng chất phản ứng hết A + B

A B C D

C©u 14: Giá trị m

A 1,00 B 2,00 C 3,00 D 4,00

Câu 15: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ ion X

A 0,3M B 0,8M C 1,0M D 1,1M

Dùng cho câu 16, 17, 18: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch X 8,12 g chất rắn Y gồm kim loại Cho Y tác dụng với dung dịch HCl d thu 0,672 lít khí H2(đktc) dung dịch cha m gam mui

Câu 16: Các chất phản øng hÕt A + B lµ

A Fe, Al vµ AgNO3 B Al, Cu(NO3)2 vµ AgNO3

C Al, Fe vµ Cu(NO3)2 D Fe, Cu(NO3)2 vµ AgNO3

Câu 17: Nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 dung dịch B tơng ứng

A 0,1 vµ 0,06 B 0,2 vµ 0,3 C 0,2 vµ 0,02 D 0,1 0,03

Câu 18: Giá trị m lµ

A 10,25 B 3,28 C 3,81 D 2,83

Câu 19: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến

phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc 7,84gam chất rắn Y gồm kim loại Phần trăm khối lợng Al A

A 32,53% B 67,47% C 59,52% D 40,48%

Dùng cho câu 20, 21: Cho 3,58 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch X 5,12 gam chất rắn Y Cho X tác dụng với dung dịch NH3 d thu đợc 3,36 gam kt ta

Câu 20: Các chất phản ứng hết thí nghiệm A với dung dịch Cu(NO3)2

A Cu(NO3)2 vµ Al B Al vµ Fe

D Cu(NO3)2 vµ Fe D Cu(NO3)2, Al vµ Fe

(117)

A 15,08% B 31,28% C 53,64% D 22,63%

Dùng cho câu 22, 23, 24: Cho 7,2 gam Mg vào 500ml dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch X 30,4 gam chất rắn Y Cho X tác dung với dung dịch NH3 d thu đợc 11,6 gam kt ta

Câu 22: Chất rắn Y chứa

A Cu vµ Ag B Ag vµ Mg C Mg vµ Cu D Cu, Ag vµ Mg

Câu 23: Nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 B lần lợt

A 0,4 vµ 0,2 B 0,2 vµ 0,4 C 0,6 vµ 0,3 D 0,3 vµ 0,6

Câu 24: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ mol muối X

A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5

Dùng cho câu 25, 26: Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu Fe vào lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,22M. Phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch X 1,92g chất rắn Y Cho Y vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy có khí

Câu 25: Phần trăm khối lợng Cu hỗn hợp A

A 67,016% B 32,984% C 37,696% D 62,304%

Câu 26: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ mol muối X

A 0,22M B 0,44M C 0,88M D 0,66M

Dùng cho câu 27, 28, 29: Cho 1,35 gam bột Al vào 100 ml dung dịch B chứa AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2 0,3M đến phản ứng xong đợc dung dịch X m gam chất rắn Y Cho Y vào dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng xong đợc 8,51 gam chất rắn Z

Câu 27: Các chất phản ứng hết cho Al tác dụng với dung dịch B

A AgNO3 vµ Pb(NO3)2 B Al vµ AgNO3

C Pb(NO3)2 vµ Al D Al, Pb(NO3)2 AgNO3

Câu 28: Giá trị m

A 9,99 B 9,45 C 6,66 D 6,45

Câu 29: Tổng khối lợng kim loại Y tham gia phản ứng với Cu(NO3)2

(118)

Câu (A-07): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu đợc 0,32 gam Cu catôt lợng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lợng khí X vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ th-ờng) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M Giá thiêt sthể tích dung dịch khơng thay đổi Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH

A 0,15M B 0,05M C 0,2M D 0,1M

Câu (B-07): điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điẹn cực trơ, có màng ngăn

xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a vµ b lµ

A 2b = a B b < 2a C b = 2a D b > 2a

Câu (B-07): Có dung dịch riêng biÖt: A (HCl), B (CuCl2), C (FeCl3), D (HCl cã lẫn CuCl2) Nhúng vào dung dịch sắt nguyên chất Số trờng hợp ăn mòn điện hoá

A B C D

Câu 4: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,896 lít khí (đktc) anot v 3,12 gam kim lồ ại catot Cơng thức muối clorua

A KCl B NaCl C LiCl D RbCl

Câu 5: Khi điện phân dung dịch KCl có m ng ngà ăn catot thu A Cl2 B H2 C KOH v Hà D Cl2 v Hà

Câu 6: Khi ho tan Al bà ằng dung dịch H2SO4 loãng, thêm v i già ọt HgSO4 v o trình hồ tan Al

A xảy chậm B xảy nhanh

C không thay đổi D không xác định

Câu 7: Khi cho hỗn hợp gồm Zn v Fe ngâm nà ước biển

A Zn bịăn mịn hố học B Zn bịăn mịn điện hố C Zn v Fe bà ịăn mịn điện hố D Zn v Fe bà ịăn mịn hố học

Câu 8: Điện phân lít dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ) đến khí điện cực l 0,02 mol dà ừng lại Coi thể tích dung dịch không đổi Giá trị pH dung dịch sau điện phân

A 2,0 B 1,7 C 1,4 D 1,2

Câu 9: Cho dòng điện chiều có cường độ 2A qua dung dịch NiSO4 thời gian, thấy khối lượng catot tăng 2,4 gam, hiệu suất điện phân l 80% Thà ời gian điện phân

A 1giờ 22 phút B 224 phút C D 45 phút

Câu 10: Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100% với cường độ dòng điện l 9,65A đến catot bắt đầu tốt khí thời gian điện phân

A 1000giây B 1500giây C 2000giây D 2500giây

Câu 11: Khi điện phân (với cực điện trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO4 1,5a mol NaCl đến nớc bắt đầu bị điện phân điện cực pH dung dịch

A đầu khơng đổi, sau tăng B đầu khơng đổi, sau giảm C đầu tăng, sau khơng đổi D đầu giảm, sau khơng đổi

Câu 12: Phơng pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại

A đứng sau hiđro dãy điện hoá B kiềm, kiểm thổ nhôm C đứng trớc hiđro dãy điện hoỏ D kim v nhụm

Câu 13: Điện phân dung dịch AgNO3 (với điện cực trơ) Nếu dung dịch sau điện phân có pH = 1,

hiu suất điện phân 80 %, thể tích dung dịch đợc coi nh khơng đổi (100ml) nồng độ AgNO3 dung dịch ban đầu

A 0,08 B 0,1 C 0,325 D 0,125

Câu 14: Tiến hành điện phân 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M CuSO4 1M với cờng độ dòng điện

1,34 A thời gian Biết hiệu suất điện phân 100% Thể tích khí (đktc) thoát anot lµ

A 1,344 lÝt B 1,568 lÝt C 1,792 lÝt D 2,016 lÝt

Dùng cho câu 15, 16: Điện phân 200ml dung dịch X gồm NiCl2 0,1M; CuSO4 0,05M KCl 0,3M với cờng độ dòng điện 3A thời gian 1930 giây với điện cực trơ, có màng ngăn hiệu suất điện phân 100% Thể tích dung dịch coi nh khơng đổi

Câu 15: Tổng nồng độ mol/lít chất dung dịch thu đợc sau điện phân

A 0,2M B 0,25M C 0,3M D 0,35M

Câu 16: Khối lợng kim loại thoát catôt

A 0,64 gam B 1,23 gam C 1,82 gam D 1,50 gam

Câu 17: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M Cu(NO3)2 0,2M với cờng độ dòng điện 5A

trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp Giả sử nớc bay không đáng kể Độ giảm khối lợng dung dịch sau điện phân

(119)

Dùng cho câu 18, 19: Điện phân 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,1M với anơt bằng Cu, cờng độ dịng điện 5A, sau thời gian thấy khối lợng anôt gim 1,28 gam

Câu 18: Khối lợng kim loại thoát catôt

A 2,8 gam B 4,72 gam C 2,16 gam D 3,44 gam

C©u 19: Thời gian điện phân

A 386 giây B 1158 gi©y C 772 gi©y D 965 gi©y

Câu 20: Điện phân dung dịch B gồm 0,04 mol CuSO4 vµ 0,04 mol Ag2SO4 thêi gian 38 36

giây với điện cực trơ, cờng độ dòng điện 5A Khối lợng kim loại catơt A 9,92 gam B 8,64 gam C 11,20 gam D 10,56 gam

Câu 21: Hoà tan a mol Fe3O4 dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu đợc dung dịch X Điện phân X với

điện cực trơ dịng điện cờng độ 9,65A Sau1000 giây kết thúc điện phân catot bắt đầu bọt khí Giá trị a

A 0,0125 B 0,050 C 0,025 D 0,075

Câu 22: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4

và NaCl nớc bắt đầu bị điện phân điện cực dừng lại, thu đợc 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân có mơi trờng axit hồ tan tối đa 0,68 gam Al2O3 Giá trị m

A 4,955 gam B 5,385 C 4,370 D 5,970 gam

C©u 23: Nhóng kÏm dung dÞch HCl 1M (thÝ nghiƯm 1), nhóng kÏm dung dÞch

HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4(thí nghiệm 2), nhúng hợp kim kẽm sắt dung dịch HCl 1M (thí nghiệm 3) Thí nghiệm có tốc độ khí hiđro nhanh

A thí nghiệm B thí nghiệm C thí nghiệm D khụng xỏc nh c

Câu 24: Quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) khu vực mạn tàu tiếp xúc với n-ớc biển không khí trình

A ăn mòn kim loại B ăn mòn hoá học

C ăn mòn điện hoá D ăn mòn hoá học điện hoá

Câu 25: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3 Thứ tự trình nhận

electron catôt

A Cu2+  Fe3+  H+  Na+  H2O. B Fe3+  Cu2+  H+  Fe2+  H2O. C Fe3+  Cu2+  H+  Na+  H2O. D Cu2+  Fe3+  Fe2+  H+  H2O.

Câu 26: Khi điện phân dung dịch CuSO4 ngời ta thấy khối lợng catôt tăng khối lợng anôt giảm Điều chứng tỏ ngời ta dùng

A cat«t Cu B catôt trơ C anôt Cu D anôt trơ

Câu 27: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 NaNO3 (với điện cực trơ) thời gian 48 phút 15 giây, thu đợc 11,52 gam kimloại M catơt 2,016 lít khí (đktc) anơt Kim loại M

A Fe B Zn

đầu

A 6,24 B 5,32 C 4,56 D 3,12

Câu 4: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 Al2O3 cho

khí hấp thụ hết vào dung dịch nớc vôi d thu đợc 15 gam kết tủa Chất rắn lại ống sứ có khối lợng 215,0 gam Giá trị m

A 217,4 B 219,8 C 230,0 D 249,0

Dùng cho câu 5, 6: Hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO với số mol Lấy x gam A cho vào ống sứ, nung nóng cho luồng khí CO qua, tồn khí CO2 sinh đợc hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc y gam kết tủa Chất rắn cịn lại ống sứ có khối lợng 19,200 gam gồm Fe, FeO Fe3O4, Fe2O3 Cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu đợc 2,24lít khớ NO nht (ktc)

Câu 5: Giá trị x y tơng ứng

A 20,880 vµ 20,685 B 20,880 vµ 1,970 C 18,826 vµ 1,970 D 18,826 vµ 20,685

Câu 6: Số mol HNO3 tham gia phản ứng

A 1,05 B 0,91 C 0,63 D 1,26

Dùng cho câu 7, 8, 9: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Fe2O3 vào bình kín dung tích khơng đổi 11,2 lít chứa CO (đktc) Nung nóng bình thời gian, sau làm lạnh tới 0oC Hỗn hợp khí bình lúc có tỉ khối so với H2 15,6

C©u 7: So víi trớc thí nghiệm sau thí nghiệm áp suất bình

A tăng B giảm

C khụng i D đầu giảm, sau tăng

C©u 8: Số gam chất rắn lại bình sau nung lµ

A 20,4 B 35,5 C 28,0 D 36,0

Câu 9: Nếu phản ứng xảy với hiệu suất 100% số gam chất rắn sau nung lµ

A 28,0 B 29,6 C 36,0 D 34,8

Dùng cho câu 10, 11: Hỗn hợp A gồm CuO MO theo tỷ lệ mol tơng ứng 1: (M kim loại hóa trị khơng đổi) Cho luồng H2 d qua 2,4 gam A nung nóng thu đợc hỗn hợp chất rắn B Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M thu đợc V lít khí NO (đktc) Hiệu suất phản ứng đạt 100%

(120)

A Ca B Mg C Zn D Pb

Câu 11: Giá trị V

A 0,336 B 0,448 C 0,224 D 0,672

C©u 12: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gåm CuO vµ FeO nung nãng Sau mét thêi gian thu

đợc hỗn hợp khí B 13,6g chất rắn C Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc m gam kết tủa Giá trị m

A 15,0 B 10,0 C 20,0 D 25,0

Câu 13: Khử hoàn toàn oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc) Tồn lợng kim loại M sinh cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lít H2 (đktc) Công thức oxit

A Fe3O4 B Fe2O3 C FeO D ZnO

Dùng cho câu 14, 15: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 ZnO CO nhiệt độ cao thu đợc 25,00 gam hỗn hợp X gồm kim loại Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu đợc V lít khí NO (đktc) dung dịch chứa m gam muối (khơng chứa NH4NO3)

C©u 14: Giá trị m

A 52,90 B 38,95 C 42,42 D 80.80

Câu 15: Giá trị cđa V lµ

A 20,16 B 60,48 C 6,72 D 4,48

Câu 16: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 Fe3O4 thành phần Phần khủa hoàn

ton bng CO d nhiệt độ cao thu đợc 17,2 gam kim loại Phần cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc m gam muối Giá trị m

A 124,0 B 49,2 C 55,6 D 62,0

C

©u 17: Cho H2 d qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 FexOy nung nãng Sau ph¶n øng

xong, thu đợc 1,44g H2O a gam chất rắn Giá trị a

A 6,70 B 6,86 C 6,78 D 6,80

Dùng cho câu 18, 19: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 ZnO thành phần nhau. Phần cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, d lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc lợng kết tủa lớn 30,4 gam Phần nung nóng dẫn khí CO qua đến khí phản ứng hoàn toàn thu đợc m gam hỗn hợp kim loi

Câu 18: Giá trị m lµ

A 18,5 B 12,9 C 42,6 D 24,8

Câu 19: Số lít khí CO (đktc) tham gia phản ứng

A 15,68 B 3,92 C 6,72 D 7,84

Dùng cho câu 20, 21: Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 tác dụng hồn tồn với CO d (nung nóng) thu đợc a gam chất rắn Dẫn khí vào dung dịch nớc vôi d thu đợc 72,00 gam kết tủa Nếu cho lợng A nh tác dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thu đợc m gam chất rắn Biết phản ứng khử sắt oxit tạo thành kim loại

C©u 20: Giá trị a

A 21,52 B 33,04 C 32,48 D 34,16

Câu 21: Giá trị m lµ

A 73,72 B 57,52 C 51,01 D 71,56

Câu 22: Khử hoàn toàn 18,0 gam oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO (đktc) Công thức

oxit

A Fe2O3 B FeO C ZnO D CuO

Dùng cho câu 23, 24, 25: Khử hoàn toàn 69,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 CuO ở nhiệt độ cao thành kim loại cần 24,64 lít khí CO (đktc) thu đợc x gam chất rắn Cũng cho 69,6 gam A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu đợc dung dịch B chứa y gam muối Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d thấy tạo thành z gam kt ta

Câu 23: Giá trị x lµ

A 52,0 B 34,4 C 42,0 D 28,8

Câu 24: Giá trị y

A 147,7 B 130,1 C 112,5 D 208,2

C©u 25: Giá trị z

A 70,7 B 89,4 C 88,3 D 87,2

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam oxit kim loại dung dịch H2SO4 loãng thu đợc 50,0

gam muối Khử hồn tồn lợng oxit thành kim loại nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc) Giá trị V

A 2,80 B 5,60 C 6,72 D 8,40

C©u 27 (A-07): Cho luång khÝ H2 d qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nãng ë

nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn lại

A Cu, Fe, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg

(121)

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 có tỉ lệ khối lợng tơng ứng 3:17 Cho X tan dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc dung dịch Y 0,672 lít H2 (đktc) Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu đợc 5,46 gam kết tủa Giá trị a

A 0,35 hc 0,55 B 0,30 hc 0,55

C 0,35 hc 0,50 D 0,30 hc 0,50

Câu 2: Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO2 0,1M NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl

0,2M thu đợc 0,39 gam kết tủa Giá trị V

A 175 hc 75 B 175 hc 150

C 75 hc 150 D 150 hc 250

Câu 3: Cho 100ml dung dịch chứa AlCl3 1M HCl 1M tác dụng với V ml dung dÞch NaOH 2M thu

đợc 6,24 gam kết tủa Giá trị V

A 160 hc 210 B 170 hc 210

C 170 hc 240 D 210 hc 240

Câu 4: Trộn a lít dung dịch HCl 0,5M với 0,3 lít dung dịch NaOH 0,4M, thu c dung dch X Dung

dịch X hoà tan vừa hết 1,02 gam Al2O3 Giá trị a

A 0,18 0,2 B 0,18 0,1

C 0,36 hc 0,1 D 0,36 hc 0,2

Câu 5: Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng đợc với dung dịch HCl dung dịch NaOH Các chất có tớnh

chất lỡng tính

A chÊt B Al vµ Al2O3

C Al2O3 vµ Al(OH)3 D Al vµ Al(OH)3

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Al Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu đợc dung dịch Y

6,72 lít khí H2(đktc) Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH, thu đợc lợng kết tủa lớn 31,2gam Phần trăm khối lợng Al2O3 X

A 65,385% B 34,615% C 88,312% D 11,688%

Câu 7: Hồ tan hồn tồn Al 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M thu đợc 0,672 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Cho X tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu đợc 0,78 gam kết tủa Giá trị V

A 0,14 hc 0,22 B 0,14 hc 0,18

C 0,18 hc 0,22 D 0,22 hc 0,36

Câu 8: Số lợng phản ứng tối thiểu để điều chế đợc nhôm từ nhôm sunfat

A B C D

C©u 9: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M Ba(OH)2 0,1M tác dơng víi V ml dung dÞch

HCl 2M thu đợc 0,78 gam kết tủa Giá trị lớn V

A 55 B 45 C 35 D 25

Câu 10: Cho 200 ml dung dịch Y gồm AlCl3 1M HCl tác dụng với 500 ml dung dÞch NaOH 1M thu

đợc 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch HCl

A 0,5 B 1,0 C 1,5 D 2,0

Câu 11: Trong công nghiệp, để điều chế nhôm ngời ta từ nguyên liệu ban đầu

A quặng boxit B cao lanh (đất sét trắng)

C phÌn nh«m D criolit

Câu 12: Số lợng phản ứng tối thiểu để điều chế đợc nhơm từ natri aluminat

A B C D

Dùng cho câu 13 14: Nung hỗn hợp X gồm Al FexOy đến phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc dung dịch C, chất rắn D 0,672 lít khí H2(đktc) Sục CO2 d vào C thu đợc 7,8 gam kết tủa Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng d, thu đợc 2,688 lit khí SO2(đktc)

Câu 13: Nếu cho 200ml dung dịch HCl 1M tác dụng với C đến phản ứng kết thúc thu đợc 6,24g

kết tủa số gam NaOH ban đầu tèi thiĨu lµ

A 5,6 B 8,8 C 4,0 D 9,6

Câu 14: Công thức sắt oxit lµ

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe3O2

Câu 15: Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm nungở nhiệt độ cao

(khơng có khơng khí), thu đợc hỗn hợp D Nếu cho D tan dung dịch H2SO4 lỗng d thu đợc a lít khí, nhng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (d) thể tích khí thu đợc 0,25a lít (trong điều kiện) Khoảng giá trị m

A 0,54 < m < 2,70 B 2,7 < m < 5,4 C 0,06 < m < 6,66 D 0,06 < m < 5,4

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Al(OH)3 Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72

lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu đợc V lít khí NO (đktc) Giá trị V

A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 8,96

Dùng cho câu 17, 18: Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 tác dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thu đợc 57,52 gam chất rắn Nếu cho lợng A nh tác dụng hoàn toàn với CO d (nung nóng) thu đợc x gam chất rắn Dẫn khí vào dung dịch nớc vôi d thu đợc y gam kết tủa Biết phản ứng khử sắt oxit tạo thành kim loại

(122)

A 21,52 B 33,04 C 32,48 D 34,16

C©u 18: Giá trị y

A 72,00 B 36,00 C 54,00 D 82,00

C©u 19: Cã thĨ nhận biết dung dịch riêng rẽ ZnSO4 Al2(SO4)3 thuốc thử

A dung dịch Ba(OH)2 B dung dÞch NH3

C dung dÞch Na2CO3 D dung dịch quỳ tím

Câu 20: Trong trình điều chế nhôm phản ứng điện phân nóng chảy nhôm oxit, ng ời ta

th-ng dựng criolit (Na3AlF6) với mục đích A tăng độ dẫn điện nhơm oxit nóng chảy B giảm nhiệt độ nóng chảy nhơm oxit

C ngăn cản phản ứng nhơm sinh với oxi khơng khí D thu đợc nhiều nhơm criolit có chứa nhơm

Câu 21: Có dung dịch với nồng độ biết trớc Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3 0,1M (Y) NaOH

0,5M (Z) ChØ dïng phenolphtalein cïng c¸c dơng cÇn thiÕt cã thĨ

A nhận đợc dung dịch X B nhận đợc dung dịch Y C nhận đợc dung dịch Z D nhận đợc dung dịch

Dùng cho câu 22, 23: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 thu đợc 10,00 gam kết tủa Nếu cho 500ml dung dịch Ca(OH)2 nói tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1,2M thu đợc x gam kết tủa

Câu 22: Nồng độ mol/l dung dịch Ca(OH)2 dùng

A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5

Câu 23: Giá trị x

A 9,36 B 3,12 C 6,24 D 4,68

Câu 24: Khử hoàn toàn 34,8 gam oxit sắt lợng nhôm vừa đủ, thu đợc 45,6 gam chất rắn

C«ng thøc cđa sắt oxit

A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe3O2

Câu 25: Cho 2,7g bột Al vào dung dịch chứa 0,135 mol Cu(NO3)2 tới phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch X chất rắn Y Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào X thu đợc 4,68g kết tủa Giá trị tối thiểu V

A 0,09 B 0,12 C 0,15 D 0,18

Câu 26: Cho 100 ml dung dịch NaAlO2 1M tác dụng với dung dịch H2SO4 thu đợc 3,9 gam kt ta

Số mol H2SO4 tối đa

A 0,025 B 0,0125 C 0,125 D 0,25

Câu 27 (A-07): Nhỏ từ từ đến d dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tợng xảy

A có kết tủa keo trắng B khơng có kết tủa, có khí bay lên C có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan D có kết tủa keo trắng có khí bay lên

Câu 28 (A-07): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu đợc kt ta

thì cần có tỉ lệ

A a : b > : B a : b = : C a : b = : D a : b < :

Câu 29 (B-07): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lỵng kÕt

tủa thu đợc 1,56 gam Giá trị lớn V

(123)

Vấn đề 10 Đại cơng hoá học hữu cơ

B đề bài

361 Chọn khái niệm hoá học Hữu Hoá học Hữu ngành khoa học nghiên cứu: A hp cht ca cacbon

B hợp chất cacbon, trừ CO, CO2

C hợp chất cacbon, trõ CO, CO2, muèi cacbonat, c¸c xianua D c¸c hợp chất có thể sống

362 Cho hỗn hợp hai chất etanol (ts = 78,3oC) axit axetic (ts = upload.123doc.netoC) Để tách riêng chất, ngời ta sử dụng phơng pháp sau ®©y:

A ChiÕt

B Chng cÊt thêng C Lọc kết tinh lại D Chng cất áp suÊt thÊp

363 Để xác định thành phần % nitơ hợp chất hữu ngời ta dẫn liên tục dịng khí CO2 tinh khiết qua thiết bị nung chứa hỗn hợp nhỏ (vài miligam) chất hữu với CuO Sau nung hỗn hợp dẫn sản phẩm oxi hố lần lợt qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch NaOH đặc, d Khí cịn lại nitơ (N2) đợc đo thể tích xác, từ tính đợc % nitơ Điều khẳng định sau sai?

A Bình đựng H2SO4 đặc có mục đích giữ nớc sản phẩm B Bình đựng NaOH đặc, d có mục đích giữ cacbonic sản phẩm C Thiết bị định lợng đợc nguyên tố cacbon

D Thiết bị định lợng đợc nguyên tố hiđro 364 Các công thức cấu tạo sau biểu diễn chất đồng phân?

C C H

Cl

H Cl

H

H

C C H

H

Cl Cl

H

H

C C Cl H

H Cl

H

H

C C H

H

H Cl

Cl

H

C C H

H

H Cl

H

Cl

C C H

Cl

H Cl

H

H

a b c

(124)

A Một chất B Hai chất đồng phân C Ba chất đồng phân D Bốn chất đồng phân

365 Có đồng phân X, Y, Z, T, G, H có cơng thức phân tử C4H8 Trong chất đầu X, Y, Z, T làm màu dung dịch brom bóng tối Khi tác dụng với hiđro, có xúc tác niken, đun nóng ba chất đầu X, Y, Z cho sản phẩm Hai chất X Y đồng phân hình học nhau, nhiệt độ sơi X nhỏ Y Nhiệt độ sôi G nhỏ H Điều khẳng định sau cấu tạo hoá học X, Y, Z, T, G, H đúng?

A X, Y, Z, T anken, X, Y, Z có mạch cacbon thẳng, T anken có mạch cacbon phân nhánh

B X trans- but-2-en, Y cis - but-2-en C G xiclobutan, H metyl xiclopropan D A, B, C

366 Thuộc tính sau hợp chất hữu cơ? A Không bền nhiệt độ cao

B Khả phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hớng khác C Liên kết hoá học hợp chất hữu thờng liên kết ion D Dễ bay dễ cháy hợp chất vô

367 Nguyên nhân tợng đồng phân hố học hữu là: A hợp chất hữu cacbon ln có hố trị

B cacbon liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với tạo thành mạch (thẳng, nhánh vòng)

C s thay i trật tự liên kết nguyên tử phân tử D lí khác

368 Cho công thức xác định khối lợng mol phân tử: M = 22,4 x D Trong M khối lợng mol phân tử hợp chất hữu D khối lợng riêng (gam/lit) chất hữu điều kiện tiêu chuẩn Cơng thức áp dụng cho chất hữu sau đây:

A C4H10, C5H12, C6H6

B CH3COOH, CH3COONa, C6H5OH C C6H14, C8H18, C2H5ONA

D Poli vinylclorua, poli etilen, etyl axetat

369 Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon điều kiện thờng thể khí hiđro Tỷ khối X so với hiđro 6,7 Cho hỗn hợp qua Ni nung nóng, sau hiđrocacbon phản ứng hết thu đợc hỗn hợp Y có tỷ khối với hiđro 16,75 Công thức phân tử hiđrocacbon là:

A C3H4 B C3H6

C C4H8 D C4H6

370 Liên kết đôi hai nguyên tử cacbon liên kết sau tạo nên? A Hai liên kết 

B Hai liªn kÕt 

C Một liên kết liên kết D Phơng án khác

371 Liên kết ba hai nguyên tử cacbon liên kết sau tạo nên? A Hai liên kết liên kết

B Hai liên kết liên kết

C Một liên kết , liên kết liên kết cho nhận D Phơng án khác

372 Theo thuyết cấu tạo hoá học, phân tử chất hữu cơ, nguyên tử liên kết hoá học với theo cách sau đây:

A ỳng hoỏ tr

B thứ tự định C số oxi hoá

D hoá trị theo thứ tự định

373 Nguyên tắc chung phép phân tích định tính hợp chất hữu là:

A Chuyển hoá nguyên tố C, H, N thành chất vô đơn giản, dễ nhận biết B Đốt cháy chất hữu để tìm cacbon dới dạng muội đen

C Đốt cháy chất hữu để tìm nitơ có mùi khét tóc cháy D Đốt cháy chất hữu để tìm hiđro dới dạng nớc

374 Để xác định khối lợng mol phân tử chất khó bay hơi, không bay hơi, ngời ta sử dụng phơng pháp sau õy?

A Phơng pháp nghiệm lạnh B Phơng pháp nghiệm sôi

C Da vo t vi hiđro hay khơng khí D A B

375 Cho chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3 Số chất hữu số chất cho là:

A B

C D

376 Để tách actemisin, chất có hao hoa vàng để chế thuốc chống sốt rét, ng ời ta làm nh sau: ngâm thân hao hoa vàng băm nhỏ n-hexan Tách phần chất lỏng, đun ngng tụ để thu hồi n-hexan Phần lại chất lỏng sệt đợc cho qua cột sắc kí cho dung mơi thích hợp chạy qua để thu thành phần tinh dầu Kỹ thuật sau không đợc sử dụng?

(125)

377 Dầu mỏ hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Để có sản phẩm nh xăng, dầu hoả, mazut nhà máy lọc dầu sử dụng phơng pháp tách nào?

A Chng cất thờng B Chng cất phân đoạn C Chng cất áp suất thấp D Chng cất lôi cn h¬i níc

378 Đốt cháy hồn tồn 1,50 g chất hữu X, Y, Z thu đợc 0,90g H2O 2,20g CO2 Điều khẳng định sau nhất?

A Ba chất X, Y, Z đồng phân B Ba chất X, Y, Z đồng đẳng C Ba chất X, Y, Z có cơng thức đơn giản D Cha đủ kiện

379 Các obital trống hay nửa bão hoà p AO đợc định hớng nh không gian so với mặt phẳng liên kết  để tạo nên đồng phân hình học phân tử?

A Gãc vu«ng B Gãc nhän

C Gãc bÑt D Gãc tï

380 Xét độ bền gốc ankyl, thứ tự giảm dần độ bền gốc trờng hợp đúng?

C. R R H C. R R R C. H R H C. H H H > > >

A C H R H C R R R C H R R C H H H

> > >

B C. H H H C. R R R C. H R R C. H R H > > >

C C. H H R C. H H H C. H R R C. R R R

> > >

D

381 Cho n-butan tác dụng với clo có ánh sáng khuếch tán thu đợc hai dẫn xuất monoclo butan Sản phẩm phản ứng clo hoá butan theo tỷ lệ mol 1: là:

C H Cl H C C H H C H H H H H A C H H H C C H Cl C H H H H H B C H H H C C H H C H Cl H H H C

D B C cơng thức cấu tạo 2- clo-butan, sản phẩm

382 Liopen, chất màu đỏ cà chua chín (C40H56) chứa liên kết đơi liên kết đơn phân tử Khi hiđro hố hồn tồn liopen cho hiđrocacbon no (C40H82) Hãy xác định số nối đôi phân tử liopen:

A 10 B 11

C 12 D 13

383 Xét độ bền cacbocation, thứ tự giảm dần độ bền sau đúng?

C+ R R H C+ R R R C+ H R H C+ H H H

(126)

C+ H R H C+ R R R C+ R R H C+ H H H

> > >

B -C+ H H H C+ R R R C+ R R R C+ H H R

> > >

C C+ H R H C+ H H H C+ R R R C+ R R R

> > > D

384 Để phân tích định tính định lợng nguyên tố cacbon hiđro phân tử hợp chất hữu cơ, ngời ta dùng chất oxi hố CuO, mà khơng dùng oxi khơng khí vì:

A khơng khí có nhiều tạp chất làm giảm độ xác phép phân tích

B khơng khí chứa cacbonic nớc làm giảm độ xác phép phân tích

C sản phẩm oxi hoá hoàn toàn chất hữu toàn cacbon chuyển thành cacbonic toàn hiđro chuyển thành nớc

D B v C

Vấn đề 11 hiđrocacbon B đề bài

385 Chọn định nghĩa hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là: A hợp chất hữu gồm hai nguyên tố cacbon hiđro B hiđrocacbon không tham gia phn ng cng

C hiđrocacbon tham gia phản øng thÕ

D hiđrocacbon gồm liên kết đơn phân tử

386 So sánh khả phản ứng cặp chất, khoanh tròn chữ Đ nhận định chữ S sai câu sau đây:

A Metan dễ phản ứng với brom có chiếu sáng toluen Đ S B, Toluen dễ phản ứng với HNO3 đặc (có H2SO4 đặc) benzen Đ S C Benzen dễ phản ứng với dung dịch nớc brom anilin Đ S D Etilen dễ phản ứng với dung dịch nớc brom vinyl clorua Đ S

387 Propen phản ứng với nớc brom có hồ tan lợng nhỏ NaI tạo năm sản phẩm Giải thích sau đúng?

A Phản ứng diễn theo chế gốc tự B Phản ứng diễn theo chế electrophin

C Phản ứng diễn theo chế cộng ion, hai giai đoạn D Phản ứng diễn theo c¬ chÕ céng gèc tù

388 Hai chất A B có công thức C5H12 tác dơng víi clo theo tû lƯ mol 1:1 th× A tạo dẫn xuất B cho bốn dẫn xuất Công thức cấu tạo A B lần lợt là:

A

H3C C

CH3

CH3

CH3

H3C HC CH3

H2

(127)

B

H3C HC CH3

H2

C CH3

H3C C CH3 CH3

CH3

C

H3C C

CH3

CH3

CH3

H3C

H2

C HC2 HC2 CH3

D H3C H2

C HC2 HC2 CH3

H3C

H C CH3

H2

C CH3

389 Trong bình kín dung tích V lit có chứa hỗn hợp A gồm hai khí metan axetilen Hỗn hợp A có tỷ khối so với hiđro 10,5 Nung nóng A nhiệt độ cao để metan bị nhiệt phân phần (theo phơng trình hố học: 2CH4  C2H2 +3H2) thu đợc hỗn hợp khí B Điều nhận định sau đủng?

A Thành phần % theo V C2H2 hỗn hợp B không thay đổi thời điểm phản ứng B Trong hỗn hợp A, thành phần % metan 50%

C áp suất hỗn hợp khí sau phẩn ứng lớn áp suất ban đầu D A, B, C

390 Cho hỗn hợp ankan sau: pentan (tos 36oC), hexan (tos 69oC), heptan (tos 98oC), octan (tos 126oC), nonan (tos 151oC) Có thể tách riêng chất cách sau đây:

A Chng cất lôi nớc B Chng cất phân đoạn C Chng cÊt ¸p suÊt thÊp D Chng cÊt thêng

391 Sản phẩm cộng hợp hiđroclorua vào propen lµ A CH3CHClCH3

B CH3CH2CH2Cl C CH2ClCH2CH3 D ClCH2CH2CH3

392 Đặc điểm cấu tạo phân tử etilen lµ:

A tất nguyên tử nằm mặt phẳng, obitan nguyên tử C lai hố sp2, góc lai hố 1200

B có liên kết đơi hai ngun tử C, có liên kết  bền liên kết  bền

C liên kết  đợc tạo thành xen phủ trục sp2- sp2, liên kết  hình thành nhờ xen phủ bên p - p

D A, B, C

393 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam anken A thể khí điều kiện bình thờng, có tỷ khối so với hiđro 28 thu đợc 8,96 lit khí cacbonic(đktc) Cơng thức cấu tạo A là:

A CH2=CH-CH2CH3 B CH2=C(CH3)CH3 C CH3CH=CHCH3 D A, B, C

394 Xicloankan cã ph¶n øng céng mở vòng số chất sau là:

A xiclopropan B xiclobutan

C xiclopentan D C¶ A, B

395 Etilen lẫn tạp chất SO2, CO2, nớc Loại bỏ tạp chất cách sau: A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom d

B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua d,

C Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch NaOH d bình chứa dung dịch H2SO4 đặc D Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch brom d bình chứa dung dịch H2SO4đặc 396 Sản phẩm phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien là:

A

-CH2

CH-CH CH2 n

B

-CH2-CH=CH-CH2

-n

C

-CH2-CH-CH-CH2

-n

D Phơng án khác

397 Cú bn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen Xét khả làm màu dung dịch brom bốn chất trên, điều khẳng định đúng?

(128)

D ChØ có chất có khả làm màu dung dÞch brom

398 Hãy chọn dãy chất số dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen: A C6H6, ddHNO3 đặc B C6H6, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc

C C7H8, ddHNO3 đặc D C7H8, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc 399 Tính chất hố học đặc trng dãy đồng đẳng ankan là:

A Tham gia ph¶n øng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo cacbonic nớc B Tham gia phản ứng theo chế gốc tù

C Tham gia ph¶n øng crackinh

D Tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

400 Dùng dung dịch brom (trong nớc) làm thuốc thử, phân biệt cặp chất sau đây: A metan vµ etan

B toluen vµ stiren C etilen vµ propilen D etilen vµ stiren

401 Các chất sau làm màu dung dịch brom nớc ? A CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH = CH2

B CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH3

C CH CH, CH2 = CH2, CH2= CH – CH = CH2 , C6H5CH = CH2 D CH CH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2

402 Chỉ số octan số chất lợng xăng, đặc trng cho khả chống kích nổ sớm Ngời ta quy ớc iso octan có số octan 100, cịn n-heptan có số octan Xăng 92 có nghĩa loại có khả chống kích nổ tơng đơng hỗn hợp 92% iso octan 8% n-heptan Trớc đây, để tăng số octan ngời ta thêm phụ gia tetra etyl chì (Pb(C2H5)4), nhiên phụ gia làm nhiễm môi trờng, bị cấm sử dụng Hãy cho biết ngời ta sử dụng chất phụ gia để làm tăng số octan? A Metyl tert butyl ete B Metyl tert etyl ete

C Toluen D Xylen

403 Hiđrocacbon X có tỷ khối so với hiđro 46 X không làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thấp, nhng đun nóng, làm màu dung dịch thuốc tím tạo sản phẩm Y có cơng thức phân tử C7H5O2K Cho Y tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng tạo thành sản phẩm Z có cơng thức phân tử C7H5O2H Công thức cấu tạo X, Y, Z lần lợt là:

A

CH3 COOK COOH

; ;

B

CH3 CH3 CH3

; ;

OK

HO HO OH

C

CH3 CH3 CH3

; ;

OK

OH

OH

OH

D

CH3 CH3 CH3

; ;

OH OH

KO HO

404 Cho sơ đồ phản ứng:

n-hexan  xiclohexan + hi®ro

Biết nhiệt tạo thành n-hexan, xiclohexan hiđro lần lợt 167kJ, 103kJ 435,5 kJ/mol Nhận định phản ứng đóng vòng n-hexan đúng?

A H > B H <

C Nhiệt độ tăng cân hoá học chuyển sang chiều thuận D Tất nhận định sai

405 Trong phßng thÝ nghiệm điều chế lợng nhỏ khí metan theo cách sau đây? A Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi xút

(129)

D Crackinh n-hexan

406 Có hai ống nghiệm, ống chứa 1ml dung dịch brom nớc có màu vàng nhạt Thêm vào ống thứ 1ml n-hexan ống thứ hai 1ml hex-1-en Lắc hai ống nghiệm, sau để yên hai ống nghiệm vài phút Hiện tợng quan sát đợc là:

A có tách lớp chất lỏng hai ống nghiệm B màu vàng nhạt không đổi ống nghiệm thứ C ống nghiệm thứ hai hai lớp chất lỏng không màu D A, B, C

407 Điều chế etilen phịng thí nghiệm từ C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nhiệt độ 1700C th-ờng lẫn oxit nh SO2, CO2 Chọn số chất sau để làm etilen:

A Dung dÞch brom d

B Dung dịch natri hiđroxit d C Dung dịch natri cacbonat d

D Dung dÞch kali pemanganat lo·ng d

408 Chú ý sau cần tuân theo để điều chế etilen phịng thí nghiệm từ C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nhiệt độ 1700C?

A Dùng lợng nhỏ cát đá bọt vào ống nghiệm chứa C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc để tránh hỗn hợp sơi q mạnh, trào ngồi ống nghiệm

B Không thu lợng khí thoát ban đầu, thu khí dung dịch phản ứng chuyển sang màu ®en

C Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trớc tắt đèn cồn để tránh nớc tràn vào ống nghiệm gây vỡ, nguy hiểm

D A, B, C

409 Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 C4H10 thu đợc 4,4g CO2 2,52g H2O, m có giá trị số phơng án sau?

A 1,48g B 2,48 g C 14,8g D 24,7 g

410 Để tách riêng khí tinh khiết khỏi hỗn hợp gồm propan, propen, propin ng ời ta sử dụng phản ứng hoá học đặc trng sau đây?

A Phản ứng nguyên tử H ank-1-in B Phản ứng cộng nớc có xúc tác axit anken C Phản ứng tách nớc ancol để tái tạo anken D A, B, C

411 Điều kiện để chất hữu tham gia phản ứng trùng hợp là: A hiđrocacbon khơng no

B cã liªn kết kép phân tử C hiđrocacbon không no, mạch hë D hi®rocacbon

412 Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mà đốt cháy thu đợc CO2 H2O có số mol Hỗn hợp gồm hiđrocacbon sau đây?

A Hai ankan B Hai xicloankan C Hai anken D B, C

413 Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom d Khối lợng bình brom tăng thêm 2,0 gam Cơng thức phân tử hai anken là:

A C2H4 vµ C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D Phơng ¸n kh¸c

414 Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 hiđrocacbon 80cm3 oxi Ngng tụ nớc, sản phẩm chiếm thể tích 65cm3, thể tích khí oxi d 25cm3 Các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Công thức phân tử hiđrocacbon cho là:

A C4H6 B C4H8

(130)

vấn đề 12

DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

A TÓM TẮT KIẾN THỨC I Dẫn xuất halogen 1 Khái niệm, phân loại

a) Khái niệm : Khi thay thế hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử hiđrocacbon

bằng hay nhiều nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen hiđrocacbon (gọi tắt dẫn xuất halogen)

b) Phân loại : Dựa vào chất halogen, số lượng nguyên tử halogen đặc điểm

cấu tạo gốc hiđrocacbon

Bậc dẫn xuất halogen bậc nguyên tử C liên kết với nguyên tử halogen.

2 Tính chất vật lí

 Hầu không tan nước, tan tốt dung môi khơng phân cực  Một số dẫn xuất có hoạt tính sinh học cao

3 Tính chất hố học

a) Phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH

RX + OH

0 t

  ROH + X

Thí dụ : CH3CH2Br + NaOH(loãng)

0 t

  CH3CH2OH + NaBr b) Phản ứng tách HX tạo anken: tuân theo qui tắc Zai-xép

Thí dụ :

CH3CH2Br + KOH

2 o C H OH

t   

CH2=CH2 + KBr + H2O c) Phản ứng với Mg tạo hợp chất kim

Thí dụ : CH3CH2Cl + Mg

ete khan

(131)

II Ancol

1 Định nghĩa, phân loại

a) Định nghĩa : Ancol hợp chất hữu phân tử có nhóm hiđroxyl (–OH)

liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no

b) Phân loại : Có thể dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon, số nhóm –OH, bậc ancol

Sau số loại ancol tiêu biểu

 Ancol no, đơn chức, mạch hở Thí dụ : CH3CH2CH2OH

 Ancol không no, đơn chức, mạch hở Thí dụ : CH2=CH–CH2OH

 Ancol thơm, đơn chức Thí dụ :

CH2 OH

 Ancol vịng no, đơn chức Thí dụ :

OH

 Ancol đa chức

Thí dụ : CH2 CH

OH OH CH2 OH  Ancol bậc I, bậc II, bậc III

CH OH

CH3 CH3

CH2 CH2

CH3 OH C

OH CH3 CH3

CH3

ancol bËc I ancol bËc II ancol bËc III 2 Đồng phân, danh pháp

a) Đồng phân : Các ancol no, đơn chức, mạch hở có đồng phân mạch cacbon đồng

phân vị trí nhóm chức –OH

b) Danh pháp :

 Tên thông thường (tên gốc – chức) : Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic Thí dụ : C2H5OH (ancol etylic)

 Tên hệ thống (tên thay ) : Tên hiđrocacbon tương ứng – số vị trí nhóm –

OH

Chú ý : +) mạch mạch cacbon dài có chứa nhóm

–OH.

+) số vị trí phía gần nhóm –OH hơn.

Thí dụ : ứng với cơng thức phân tử C4H10O ta có đồng phân ancol sau :

CH3 CH2 CH2 CH2 OH CH3 CH CH2 OH

CH3 CH3 CH2 CH OH

CH3

CH3 C OH CH3 CH3

1

1

2

2

2

1

3

3

4

4

3 Tính chất vật lí

 Do có liên kết hiđro với nước nên ancol tan nhiều nước

 Do có liên kết hiđro phân tử nên ancol có nhiệt độ sơi cao chất có phân tử khối khơng có liên kết hiđro

(132)

a) Phản ứng H nhóm –OH

 Tính chất chung ancol : ancol dễ dàng tham gia phản ứng với kim loại kiềm : 2ROH + 2Na  ❑⃗ 2RONa + H2

Thí dụ : 2CH3CH2OH + 2Na  ❑⃗ 2CH3CH2ONa + H2

 Phản ứng đặc trưng glixerol : tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch có màu xanh

lam đặc trưng

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ❑⃗ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

đồng(II) glixerat (xanh lam)

Phản ứng dùng để phân biệt ancol đa chức có nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử với ancol khác.

b) Phản ứng nhóm –OH

 Phản ứng với axit vơ : Thí dụ : C2H5OH + HBr  

o

t

C2H5Br + H2O

Phản ứng chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH.  Phản ứng với ancol :

Thí dụ : C2H5OH + HO–C2H5

o H SO 140 C

     C2H5OC2H5 + H2O đietyl ete (ete etylic)

c) Phản ứng tách nước

 Khi đun ancol no, đơn chức, mạch hở (trừ metanol) bị tách nước tạo thành anken

CnH2n+1OH

2 o H SO 170 C    C

nH2n + H2O

Thí dụ :

H2SO4 170oC CH2 CH2

OH OH

  

CH2 CH2 + H2O

d) Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn

- Ancol bậc I bị oxi hóa thành anđehit : Thí dụ : CH3CH2OH + CuO

0 t

  CH3CHO + Cu + H2O - Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton :

Thí dụ : CH3CH(OH)CH3 + CuO

0 t

  CH3COCH3 + Cu + H2O - Ancol bậc III khó bị oxi hố

Phản ứng oxi hóa hồn tồn

o t

n 2n+1 2

3n

C H OH + O nCO + (n+1)H O  

Chú ý : nH O2 > nCO2  Rượu no (đơn chức đa chức), mạch hở.

nr ỵu = nH O2  nCO2

5 Điều chế

a) Điều chế etanol

 Phương pháp tổng hợp :

o H SO , t

2 2

C H + H O    C H OH  Phương pháp sinh hoá :

2 o

+H O enzim

6 10 n xt, t 12 (C H O )    C H O   C H OH

(133)

2 2 o

+Cl +Cl + H O

2 450 2

CH =CHCH   C CH =CHCH Cl   CH Cl CH(OH) 2

NaOH

3

CH Cl C H (OH)

   III Phenol

1 Định nghĩa, phân loại

a) Định nghĩa : Phenol hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –OH liên kết

trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen

b) Phân loại : Dựa vào số lượng nhóm –OH phân tử, phenol chia thành :

 Phenol đơn chức : Phân tử có nhóm –OH phenol Thí dụ : C6H5OH

 Phenol đa chức : Phân tử có hai hay nhiều nhóm –OH phenol Thí dụ : C6H4(OH)2

2 Phenol

a) Tính chất vật lí : Ở điều kiện thường, phenol chất rắn khơng màu, nóng chảy

430C Phenol tan nước lạnh tan nhiều nước nóng etanol.

b) Tính chất hóa học : Phenol có phản ứng nguyên tử H nhóm –OH tương tự

ancol có tính chất vịng benzen

Phản ứng nguyên tử H nhóm –OH

- Tác dụng với kim loại kiềm : 2C6H5OH + 2Na

0 t

  2C6H5ONa + H2 - Tác dụng với dung dịch bazơ : C6H5OH + NaOH ❑⃗ C6H5ONa + H2O

Phản ứng dùng để chứng minh phenol có tính axit mạnh ancol

Chú ý : Phenol có tính axit yếu, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.

Phản ứng nguyên tử H vòng benzen

OH

3Br2

OH

3HBr Br

Br Br

2,4,6-tribromphenol (tr¾ng)

3HNO3

OH OH

3H2O NO2

NO2 O2N

2,4,6-trinitrophenol (vµng)

Nhận xét :

Ảnh hưởng vòng benzen đến nhóm –OH ảnh hưởng nhóm –OH đến vịng benzen gọi ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử.

c) Điều chế :

H+

O2 dd H2SO4 CH2=CHCH3 CH

CH3

CH3 C

CH3 O CH3

OH OH C

(134)

Kì thi thử đại hc

Năm học 2008-2009 Bài số 12

(Chuyờn đề dẫn xuất halogen-ancol- phenol)

(Thêi gian lµm : 87x 1,8 phút/ 1câu = 160 phút)

Hà Nội, Ngày 20 tháng 9 năm 2008

1 Hợp chất CH3CH2CH(Cl)CH3 dẫn xuất halogen bậc

A B

C D

1. Khi thực phản ứng clo vào isobutan, số sản phẩm điclo tối đa thu

A B

C D

2. Khi tách hiđroclorua từ đồng phân C4H9Cl thu tối đa đồng

phân cấu tạo anken ?

A B

C D

3. Hợp chất dùng để tổng hợp PVC ? A CH2=CHCH2Cl B CH2=CHBr

C C6H5Cl D CH2=CHCl

4. X dẫn xuất clo metan, phân tử X clo chiếm 83,52% khối lượng Công thức X

A CH3Cl B CH2Cl2

C CHCl3 D CCl4

5. Cho chất : CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2) Phenyl clorua (3) Đun chất

với dung dịch NaOH dư, sau gạn lấy lớp nước axit hố dung dịch HNO3,

sau nhỏ vào dung dịch AgNO3 chất có xuất kết tủa trắng

A (1), (2) B (1), (3)

C (2), (3) D (1), (2), (3)

6. Khi cho chất A có cơng thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu

được chất hữu X có phản ứng với Na phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo thu gọn X

A CH2Br−CHBr−CH2Br B CH2Br−CH2−CHBr2

C CH2Br−CBr2−CH3 D CH3−CH2−CBr3

7. Theo danh pháp IUPAC, hợp chấtHOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi

A 4−metylpentan−2−ol B 2−metylpentan−2−ol

C 4,4−đimetylbutan−2−ol D 1,3−đimetylbutan−1−ol

8. Có tất đồng phân ancol bền có cơng thức phân tử dạng C3H8Ox ?

A B

C D

9. Chất hữu X có cơng thức phân tử C4H10O Số lượng đồng phân X có phản

ứng với CuO, đun nóng

A B

C D

(135)

Cu(OH)2 ?

A B

C D

11. Có đồng phân ancol bậc có công thức phân tử C5H12O ?

A B

C D

12. Có đồng phân có cơng thức phân tử C5H12O oxi hóa CuO (to)

tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương ?

A B

C D

13. Chỉ dùng chất để phân biệt hai ancol đồng phân có cơng thức phân tử C3H7OH ?

A CuO, dung dịch AgNO3/NH3 B Na, H2SO4 đặc

C Na, dung dịch AgNO3/NH3 D Na CuO 14. Cho thuốc thử sau: Na, CuO (to), AgNO

3/NH3, q tím Số thuốc thử dùng để

phân biệt hai đồng phân khác chức có cơng thức phân tử C3H8O

A B

C D

15. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất ancol etylic có lẫn nước, người ta thường

dùng thuốc thử chất sau ?

A CuSO4 khan B Na kim loại

C Benzen D CuO

16. Chất hữu X mạch hở, bền có đồng phân cis− trans có cơng thức phân tử C4H8O, X

làm màu dung dịch Br2 tác dụng với Na giải phóng khí H2 X ứng với công thức

phân tử sau ?

A CH2=CH−CH2−CH2−OH B CH3−CH=CH−CH2−OH

C CH2=C(CH3)−CH2−OH D CH3−CH2−CH=CH−OH

17. Hoà tan 70,2 gam C2H5OH (D=0,78 gam/ml) vào nước 100 ml dung dịch có độ

rượu

A 29,50. B 39,50.

C 900. D 960.

18. Ancol no, đa chức X có cơng thức đơn giản C2H5O X có cơng thức phân tử

nào sau ?

A C2H5O B C4H10O2

C C6H15O3 D C8H20O4

19. Chiều giảm dần độ linh động nguyên tử H (từ trái qua phải) nhóm –OH ba hợp chất C6H5OH, C2H5OH, H2O

A HOH, C6H5OH, C2H5OH B C6H5OH, HOH, C2H5OH

C C2H5OH, C6H5OH, HOH D C2H5OH, HOH, C6H5OH 20. Cho dung dịch chất sau:

a) H2SO4 loãng

b) HCl loãng c) HNO3 đậm đặc

d) HBr đặc, bốc khói

Các dung dịch có phản ứng với CH3-CH2-CH2-OH

(136)

B b, c D b, d

21. Khi đun nóng CH3CH2CHOHCH3 với H2SO4 đặc, 180oC số đồng phân cấu tạo

hình học thu

A B

C D

22. Cho sơ đồ phản ứng sau :

But1en  + HCl X o +NaOH

t

   Y   2 o

H SO đặc

180 C Z + Br

  T o +NaOH

t

   K

Biết X, Y, Z, T, K sản phẩm giai đoạn Công thức cấu tạo thu gọn K

A CH3CH(OH)CH(OH)CH3 B CH3CH2CH(OH)CH3

C CH3CH2CH(OH)CH2OH D CH2(OH)CH2CH2CH2OH 23. Cho dãy chuyển hóa sau :

    H SO ®, 170 C2      H O (H SO lo·ng)2  2

CH CH CH OH X Y

Biết X, Y sản phẩm Vậy công thức cấu tạo X Y A CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH

B CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H

C CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3

D C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H

24. Cho Na tác dụng với etanol dư sau chưng cất để đuổi hết etanol dư đổ nước vào chất rắn cịn lại bình, sau thêm vào bình vài giọt dung dịch quỳ tím thấy dung dịch

A có màu xanh B khơng màu

C có màu đỏ D có màu tím

25. Đun nóng hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc nhiệt độ thích

hợp thu tối đa ete ?

A B

C D

26. Cho dãy chuyển hóa sau :

    H SO đặc, 170 C2    Br (dd)2

3

CH CH CHOHCH E F

Biết E, F sản phẩm chính, chất phản ứng với theo tỉ lệ :1 số mol Công

thức cấu tạo thụ gọn F

A CH3CH2CHBrCH2Br B CH3CHBrCHBrCH3

C CH3CH2CBr2CH3 D CH2BrCH2CH=CH2 27. A hợp chất hữu có cơng thức phân tử C4H10O Biết :

− Khi oxi hoá A CuO ( t0), thu anđehit.

− Khi cho anken tạo thành từ A hợp nước (H+, t0) cho ancol bậc một

ancol bậc Tên gọi A là:

A Butan1ol B Butan2ol

C 2metylpropan  2 ol D 2metylpropan 1 ol

28. Khi tách nước từ chất X có cơng thức phân tử C4H10O thu tối đa ba anken

đồng phân (tính đồng phân hình học) Cơng thức cấu tạo thu gọn X

A CH3CH(OH)CH2CH3 B CH3OCH2CH2CH3

(137)

29. Chất X có cơng thức phân tử C4H10O Khi oxi hoá X CuO (to) thu chất

hữu Y có khả tham gia phản ứng tráng gương Mặt khác cho anken tạo từ X hợp nước (H+, to) cho ancol bậc ancol bậc X có cơng thức cấu

tạo

A Butan1ol B Butan2ol

C 2metylpropan  2 ol D 2metylpropan 1 ol

30. Chất hữu X chứa nguyên tố C, H, O Cho X tác dụng với H2 dư có mặt Ni, đun

nóng, thu chất hữu Y Đun Y với H2SO4 đặc 170oC thu chất hữu

Z Trùng hợp Z thu poliisobutilen Công thức cấu tạo X

A CH2=CH−CH(CH3)−OH

B CH2=C(CH3)−CH2−OH

C CH3−CH(CH3)−CH2−OH

D CH2=CH−CH2−CH2−OH

31. Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H2SO4 đặc, 170oC, sau phản ứng thu

sản phẩm chất sau ?

A CH2=CHCH(CH3)CH(CH3)2

B CH3−CH=C(CH3)CH(CH3)2

C C2H5CH(CH3)C(CH3)=CH2

D (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3

32. Cho chất sau: C2H5Cl ; CH3OCH3 ; C3H7OH ; C2H5OH Chất có nhiệt độ sôi cao

nhất

A C2H5Cl B CH3OCH3

C C3H7OH D C2H5OH

33. Khi oxi hóa ancol A CuO, t0, thu anđehit B, ancol A là

A ancol bậc B ancol bậc

C ancol bậc ancol bậc D ancol bậc

34. Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu sản phẩm chất

sau ?

A 1−clo−2,2−đimetylpropan B 3−clo−2,2−đimetylpropan C 2−clo−3−metylbutan D 2−clo−2−metylbutan

35. Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr dẫn suất Y chứa 58,4% Br khối lượng Đun X với H2SO4 đậm đặc 180oC thu anken Tên gọi X

A Butan1ol B Pentan1ol

C Butan2ol D 2-metylpropan1ol

36. Trong công nghiệp, để sản xuất etanol người ta

A hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p)

B chưng khan gỗ

C từ dẫn xuất halogen phản ứng với dung dịch kiềm

D thủy phân este môi trường kiềm

37. Cho ancol sau :

CH3−CH2−CH2−OH (1) CH3−CH(OH)−CH3 (2)

CH3−CH2(OH)−CH2−CH3 (3) CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4)

CH3−CH2−CH2−CH2−OH (5) CH3−CH2−CH(OH)

−CH2−CH3

(138)

Dãy gồm ancol tách nước cho olefin

A.(1), (2), (5) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4), (5), (6) D (2), (3), (6)

38. Những phát biểu ?

(1) : Phenol hợp chất hữu mà phân tử có vịng benzen nhóm –OH

(2) : Phenol hợp chất hữu mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen

(3) : Phenol tan vô hạn nước lạnh (4) : Phenol tan vô hạn nước 660C.

(5) : Phenol tan etanol

(6) : Phenol không tan axeton

A.(2), (4), (6) B (2), (4), (5) C (1), (2), (4), (5) D (3), (5), (6)

39. Những phát biểu ?

(1) : Phenol axit lực axit yếu axit cacbonic (2) : Dung dịch phenol làm q tím hố đỏ

(3) : Khác với benzen, phenol có khả làm màu dung dịch Br2

(4) : Phenol tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na

A.(1), (3) B (1), (2), (3)

C (1), (3), (4) D (2), (3)

40. Etanol phenol đồng thời phản ứng với

A Na, CH3COOH B Na

C Na, NaOH D Na, dung dịch Br2

41. Cho dãy chuyển hoá sau :

Benzen o

+ Cl (1:1) Fe, t    

X o

+ NaOH p, t    

Y    + CO2 d + H O2

Z Z hợp chất

A C6H5OH B C6H5CO3H

C Na2CO3 D C6H5ONa

42. Có đồng phân cấu tạo hợp chất thơm có cơng thức phân tử C6H6O2 có

thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol : ?

A B

C D

43. A hợp chất thơm tác dụng với Na không tác dụng với NaOH A chất số chất cho ?

A C6H5OCH3 B p-CH3C6H4OH

C HOCH2C6H4OH D C6H5CH2OH

44. Có đồng phân hợp chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O tác dụng

được với Na, không tác dụng với NaOH ?

A B

C D

45. Có đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (là dẫn xuất benzen)

khơng tác dụng với NaOH, cịn tách nước thu sản phẩm trùng hợp tạo polime

A B

(139)

46.

Cho dãy chuyển hoá sau: C6H5CH3

2 + Cl (1:1)

as    

X

+ NaOH t    

Y

+ CuO t   

Z Chất Z có cơng thức

A C6H5CH2OH B C6H5CHO

C C6H5OCH3 HOC6H4CH3

47. X hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O Số đồng phân X có phản ứng

với NaOH

A B

C D

48. Hiện tượng thí nghiệm mô tả không ?

A Cho dung dịch Br2 vào dung dịch phenol, xuất kết tủa trắng

B Cho q tím vào dung dịch phenol, quì chuyển sang màu đỏ

C Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng

D Dẫn dịng khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy xuất vẩn đục

49. Dãy gồm chất phản ứng với phenol

A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH C nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH D nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH

50. Có thể dùng thuốc thử để phân biệt stiren, rượu benzylic phenol ?

A Dung dịch NaOH B Q tím

C Na D Dung dịch Br2

51. Có chất lỏng không màu đựng lọ nhãn : ancol etylic, phenol, axit fomic Để nhận biết dung dịch dùng thuốc thử ?

A Quỳ tím dung dịch NaOH B Dung dịch NaHCO3 Na

C Quỳ tím dung dịch NaHCO3

D Cu(OH)2 Na

52. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau

phản ứng thu 2,87 gam kết tủa Khối lượng phenyl clorua có hỗn hợp A A 1,0 gam B 1,57 gam

C 2,0 gam D 2,57 gam

53. Cho 10,15 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCH2Cl, C6H5CH2Cl tác dụng hoàn toàn với

dung dịch NaOH dư, đun nóng Kết thúc thí nghiệm thu 5,85 gam muối Tổng khối lượng ancol thu

A 8,3 gam B 14,15 gam

C 20,0 gam D 5,40 gam

54. Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr H2SO4 đặc (lấy dư) thu chất

hữu Y (chứa C, H, Br) Biết 12,3 gam Y tích thể tích 2,8 gam N2

cùng điều kiện X có cơng thức cấu tạo

A CH3OH B C2H5OH

C CH3CH(OH)CH3 D CH2=CHCH2OH

55. Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br KOH dư C2H5OH, sau phản ứng xảy

hồn tồn, dẫn khí sinh qua dung dịch brom dư, thấy có 8,0 gam Br2 tham gia phản

(140)

A 1,40 gam B 2,725 gam

C 5,450 gam D 10,90 gam

56. Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc 1400C thu ete Y

có tỉ khối so với X 1,7 X tác dụng với CuO tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương Tên gọi X

A metanol B etanol

C propan1ol D propan2ol

57. Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư C2H5OH, sau phản ứng

xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí X gồm hai olefin sản phẩm chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20% Đốt cháy hoàn toàn X thu lít CO2 (đktc) ?

A 4,48 lít B 8,96 lít

C 11,20 lít D 17,92 lít

58. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu

m2 gam chất hữu Y Tỉ khối Y so với X 0,7 Hiệu suất phản ứng

đạt 100% X có cơng thức phân tử

A C2H5OH B C3H7OH

C C4H9OH D C5H11OH

59. Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr H2SO4 đặc thu chất hữu

Y (chứa C, H, Br), Br chiếm 73,4% khối lượng Công thức phân tử X

A CH3OH B C2H5OH

C C3H7OH D C4H9OH

60. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở A với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp

thu m2 gam chất hữu B Tỉ khối B so với A 1,4375 Hiệu suất

của phản ứng đạt 100% Công thức phân tử A

A CH3OH B C2H5OH

C C3H7OH D C4H9OH

61. Đun hỗn hợp X gồm ancol A, B no, đơn chức, đồng đẳng với H2SO4

đặc 170oC thu hỗn hợp olefin có tỉ khối so với X 0,66 X hỗn hợp 2

ancol ?

A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH

C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH

62. Đun 132,8 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu hỗn

hợp ete có số mol có khối lượng 111,2 gam Số mol ete hỗn hợp giá trị sau ?

A 0,1 mol B 0,2 mol

C 0,3 mol D 0,4 mol

63. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm ancol A B đồng đẳng ta hỗn hợp Y gồm olefin Đốt cháy hồn tồn X thu 1,76 gam CO2 Khi đốt

cháy hoàn tồn Y tổng khối lượng nước CO2 tạo

A 2,94 gam B 2,48 gam

C 1,76 gam D 2,76 gam

64. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng

hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol

A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH

C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH

(141)

1,6 gam A 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu 1,12 lít H2 (ở đktc) A, B có

cơng thức phân tử

A CH3OH C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH

C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH

66. Cho 2,840 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na Sau phản ứng thu 4,60 gam chất rắn lít H2 (ở đktc) ?

A 2,240 lít B 1,120 lít

C 1,792 lít D 0,896 lít

67. Hỗn hợp X gồm chất hữu dãy đồng đẳng, phân tử chúng có loại nhóm chức Chia X thành phần

− Phần : đem đốt cháy hoàn tồn cho tồn sản phẩm cháy (chỉ có CO2

hơi H2O) qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch

Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, bình (2) có 7,0 gam kết tủa

− Phần : cho tác dụng hết với Na dư thể tích khí H2 (đktc) thu ?

A 2,24 lít B 0,224 lít

C 0,56 lít D 1,12 lít

68. Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 21,8 gam chất rắn Công thức phân tử hai ancol

A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH

C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH

69. Ancol X mạch hở, có số nguyên tử cacbon số nhóm chức Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí Cơng thức cấu tạo X

A CH3OH B CH2OHCHOHCH2OH

C CH2OHCH2OH D C2H5OH

70. Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo 5,6 lít khí H2 (đktc) Cơng thức phân tử hai ancol

A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C4H9OH

C C4H9OH C5H11OH D CH3OH C2H5OH

71. Cho 15,20 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 21,80 gam chất rắn lít H2 (đktc) ?

A 1,12 lít B 2,24 lít

C 3,36 lít D 4,48 lít

72. Cho 9,20 gam hỗn hợp ancol propylic ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu 2,24 lít H2 (đktc) B ancol ?

A CH3OH B C2H5OH

C CH3CH(CH3)OH D C3H5OH

73. Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng

Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m

A 0,32 B 0,46

C 0,64 D 0,92

74. Lên men nước nho thu 100,0 lít rượu vang 100 (biết hiệu suất phản ứng lên

men đạt 95,0% ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml) Giả thiết nước nho có loại đường glucozơ Khối lượng glucozơ có lượng nước nho dùng

A 20,595 kg B 19,565 kg

(142)

75. Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức dãy đồng

đẳng tác dụng với Na dư thu 0,448 lít H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X

thu 2,240 lít CO2 (đktc) Cơng thức phân tử hai ancol

A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH

C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH

76. Hỗn hợp M gồm chất hữu X, Y dãy đồng đẳng, phân tử chúng có loại nhóm chức Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M, cho tồn sản phẩm cháy (chỉ có CO2 H2O) vào dung dịch nước vôi dư, thấy khối

lượng bình tăng 5,24 gam tạo gam chất kết tủa Công thức cấu tạo X, Y A CH3OH C2H5OH

B HCOOH CH3COOH

C CH3COOH C2H5COOH

D C2H4(OH)2 HO−CH2−CH(OH)− CH3

77. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm hai ancol A B thuộc dãy đồng đẳng thu 6,72 lít CO2 7,65 gam H2O Mặt khác cho m (g) hỗn hợp X tác dụng

với Na dư thu 2,8 lít H2 Biết tỉ khối chất so với hiđro nhỏ

40, thể tích khí đo đktc A B có cơng thức phân tử A C2H6O, CH4O B C2H6O, C3H8O

C C2H6O2, C3H8O2 D C3H6O, C4H8O

78. Hỗn hợp X gồm ancol metylic ancol no, đơn chức A Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu 1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hồn tồn 7,6 gam X CuO

(t0) cho toàn sản phẩm thu tác dụng với dung dịch AgNO

3/NH3 dư thu

được 21,6 gam kết tủa Công thức phân tử A

A C2H5OH B CH3CH2CH2OH

C CH3CH(CH3)OH D CH3CH2CH2CH2OH

79. Hỗn hợp X gồm ancol metylic ancol no, đơn chức A, mạch hở Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76

gam X CuO (t0) thu hỗn hợp anđehit Cho toàn lượng anđehit tác

dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 19,44 gam chất kết tủa Công thức cấu

tạo A

A C2H5OH B CH3CH2CH2OH

C CH3CH(CH3)OH D CH3CH2CH2CH2OH

80. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu 13,2 gam CO2 8,1 gam H2O Công

thức phân tử A công thức sau ?

A CH3OH B C2H5OH

C C3H7OH D C3H5OH

81. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A B thuộc dãy đồng đẳng rượu metylic người ta thu 70,4 gam CO2 39,6 gam H2O Vậy m có giá trị sau

đây ?

A 3,32 gam B 33,2 gam

C 16,6 gam D 24,9 gam

82. Hóa hoàn toàn 2,48 gam ancol no, mạch hở X thu thể tích thể tích 1,12 gam khí N2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử

X

A C3H8O3 B C2H6O

C C2H6O2 D C3H8O

83. Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic CuO (t o) với hiệu suất phản ứng đạt 80% thì

lượng anđehit axetic thu

(143)

C 6,6 gam D 8,25 gam

84. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu 4,4 gam CO2 3,6 gam H2O Công

thức phân tử A

A CH3OH B C2H5OH

C C3H5OH D C3H7OH

85. X ancol no, đa chức, mạch hở Khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol X cần 2,5 mol O2

Vậy công thức X

A C3H6(OH)2 B C3H5(OH)3

C C4H7(OH)3 D C2H4(OH)2

86. X ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu

được nước 6,6 gam CO2 Công thức X

A C2H4(OH)2 B C3H7OH

C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2

87. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu X dẫn xuất benzen, khối lượng CO2

thu nhỏ 35,2 gam Biết rằng, mol X tác dụng với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X

A C2H5C6H4OH B HOC6H4CH2OH

(144)

CHƯƠNG : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I Anđehit

1 Định nghĩa, phân loại, danh pháp

a) Định nghĩa : Anđehit hợp chất hữu phân tử có nhóm –CH=O liên kết với nguyên tử C nguyên tử H

Công thức tổng quát : CnH2n+2–2a–m(CHO)m

 anđehit no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+1CHO (n ≥ 0)  CmH2mO

Nhóm –CH=O nhóm chức anđehit

b) Phân loại : Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon số nhóm chức –CH=O phân tử, người ta chia thành anđehit no, không no, thơm ; anđehit đơn chức, đa chức

c) Danh pháp : tên hệ thống = tên hiđrocacbon tương ứng với mạch + al Thí dụ : HCH=O : anđehit fomic (metanal)

CH3CH=O : anđehit axetic (etanal)

Chú ý : Mạch phân tử anđehit mạch cacbon dài nhóm – CHO.

2 Tính chất hóa học a) Phản ứng cộng hiđro

Hiđro cộng vào liên kết đôi C=O giống cộng vào liên kết đôi C=C R–CHO + H2

o Ni, t

   R–CH2–OH b) Phản ứng oxi hóa

 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn 2R–CHO + O2

2+ o Mn , t

   2R–COOH R–CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

o t

  R–COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

Phản ứng gọi phản ứng tráng bạc, dùng để nhận hợp chất có chứa nhóm chức –CHO.

 Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy) : CnH2n+2–2a–m(CHO)m +

3n m a   

O2

0 t

  (n+m)CO2 + (n+1–a)H2O Nhận xét : anđehit no, đơn chức, mạch hở (a = 0, m = 1)  nH O2 = nCO2

3 Điều chế

a) Từ ancol : Oxi hoá ancol bậc I thu anđehit tương ứng R–CH2–OH + CuO

o t

  R–CH=O + Cu + H2O b) Từ hiđrocacbon

Hiện công nghiệp, anđehit fomic anđehit axetic điều chế từ CH4

CH2=CH2

CH4 + O2

o t , xt

   HCH=O + H2O 2CH2=CH2 + O2

2 o PdCl , CuCl

t

     2CH

3CH=O

(145)

1 Định nghĩa : Xeton hợp chất hữu phân tử có nhóm C Oliên kết với nguyên tử cacbon

2 Phân loại : Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon thường gặp xeton no, khơng no, thơm

3 Tính chất hóa học :  Phản ứng cộng hiđro :

C O

CH3

CH3 + H2 CH

OH CH3 CH3

Ni, to

 Xeton khó bị oxi hóa khơng có phản ứng tráng bạc Điều chế :

a) Từ ancol : Oxi hóa ancol bậc II điều kiện thích hợp thu xeton R–CH(OH)–R’ + CuO  to R–CO–R’ + Cu + H2O

b) Từ hiđrocacbon : công nghiệp, xeton điều chế cách oxi hóa cumen (xem chương 8, phần III.2.c, điều chế phenol)

III Axit cacboxylic

1 Định nghĩa, phân loại, danh pháp

a) Định nghĩa : Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (– COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử H

b) Phân loại : Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon số nhóm cacboxyl phân tử, axit cacboxylic chia thành : axit no, axit không no, axit thơm; axit đơn chức, axit đa chức

c) Danh pháp :

Tên hệ thống = axit + tên hiđrocacbon tương ứng với mạch + oic

Thí dụ : HCOOH : axit fomic (axit metanoic) ; CH3COOH : axit axetic (axit etanoic) ;

CH2=CHCOOH : axit acrylic (axit propenoic)

2 Tính chất vật lí

 Có nhiệt độ sôi cao nhiệt độ sôi ancol tương ứng (do axit có liên kết hiđro bền hơn)

 Tính tan : HCOOH CH3COOH tan vơ hạn nước

 Các axit thường có vị chua Tính chất hố học

a) Tính axit

Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch RCOOH    RCOO¯ + H+

 Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím hố đỏ  Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối nước

RCOOH + NaOH ❑⃗ RCOONa + H2O

2RCOOH + CuO ❑⃗ (RCOO)2Cu + H2O

Tác dụng với muối

2RCOOH + CaCO3 ❑⃗ (RCOO)2Ca + CO2 + H2O

Tác dụng với kim loại trước H dãy hoạt động hoá học 2RCOOH + Zn ❑⃗ (RCOO)2Zn + H2

b) Phản ứng nhóm –OH (phản ứng este hoá) RCOOH + R’OH

+ o H , t   

  RCOOR’ + H

(146)

Thí dụ :

CH3COOH + C2H5OH

o

2

H SO đặc, t     

    CH3COOC2H5 + H2O

Chú ý : Phản ứng este hoá phản ứng thuận nghịch, cần axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác.

4 Điều chế

a) Phương pháp lên men giấm : phương pháp cổ truyền sản xuất lượng nhỏ axit axetic để làm giấm ăn với xúc tác enzim

C2H5OH + O2 o

enzim 30 C   

CH3COOH + H2O

b) Oxi hoá anđehit axetic 2CH3CHO + O2

2+ o Mn , t

   2CH3COOH c) Oxi hoá ankan

2R–CH2–CH2–R’ + 5O2

o xt, t

   2R–COOH + 2R’–COOH + 2H2O Thí dụ :

2CH3CH2CH2CH3 + 5O2

o xt 180 C, 50atm    

4CH3COOH + 2H2O

d) Từ metanol : cho metanol tác dụng với cacbon monoxit (có xúc tác thích hợp) thu axit axetic :

CH3OH + CO

o xt, t

(147)

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè 13

(Thêi gian lµm bµi : 87x 1,8 phót/ 1câu = 160 phút)

Hà Nội, Ngày 20 tháng năm 2008

1 Cú bao nhiờu ng phõn cấu tạo xeton có cơng thức phân tử C5H10O ?

A B

C D

2 Hợp chất CH2 CH C

O

CH2 CH3 có tên gọi :

A Đimetyl xeton B Vinyletyl xeton

C Pentenol3 D Etylvinyl xeton

3 Anđehit X có tỉ khối so với H2 36 Số đồng phân cấu tạo có X

A B

C D

4 Trong công nghiệp anđehit fomic điều chế trực tiếp từ chất ?

A Metyl axetat B Cacbon

C Metanol D Etanol

5 C3H6O có đồng phân mạch hở, bền có khả làm màu dung dịch Br2 ?

A B

C D

6 Cho dung dịch thuốc thử : AgNO3/NH3; Br2; Na2CO3; q tím, KMnO4 Số thuốc thử dùng để phân biệt chất: etanal (anđehit axetic), propan−2−on (axeton) pent−1−in (pentin−1)

A B

C D

7 Cho chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 Số chất có phản ứng với

(CH3)2CO

(148)

C D

8 Cho chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 Số chất có phản ứng với

C2H5CHO

A B

C D

9 Cho chất sau : HCHO; CH3CHO; HCOOH; CH3COOH, CH2=CHCOOH

Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

A B

C D

10 Cho thuốc thử sau: Na; K; AgNO3/NH3; Cu(OH)2/OH Số thuốc thử

dùng để phân biệt bình riêng biệt, nhãn đựng rượu etylic 45o dung dịch

fomalin

A B

C D

11 Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) chất : CH3CHO, C2H5OH, H2O

A H2O, C2H5OH, CH3CHO B H2O, CH3CHO, C2H5OH

C CH3CHO, H2O, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, H2O

12 Hợp chất hữu X (CxHyOz) có phân tử khối nhỏ 90 g/mol X tham gia phản ứng tráng gương tác dụng với H2/Ni, t0, sinh ancol có cacbon bậc

bốn phân tử Công thức X

A (CH3)3CCHO B (CH3)2CHCHO

C (CH3)3CCH2CHO D (CH3)2CHCH2CHO

13 Anđehit tham gia phản ứng tráng gương phản ứng với H2 (Ni, t0) Qua

hai phản ứng chứng tỏ anđehit A thể tính khử

B khơng thể tính khử tính oxi hố C thể tính khử tính oxi hố D thể tính oxi hố

14 Cho sơ đồ phản ứng sau : Toluen + Cl2, as

1:1 X

+NaOH, to

Y +CuO, t o

Z+ dd AgNO3/NH3 T

Biết X, Y, Z, T hợp chất hữu sản phẩm Cơng thức cấu tạo T chất sau ?

A C6H5–COOH B CH3–C6H4–COONH4

C C6H5–COONH4 D p–HOOC–C6H4–COONH4

15 Cho sơ đồ phản ứng sau :

0

2

0

H d CuO,t O ,xt Ni,t

X   Y  Z   axit isobutiric

Biết X, Y, Z hợp chất hữu khác X chưa no Công thức cấu tạo X chất sau ?

A (CH3)3CCHO B CH2=C(CH3)CHO

C (CH3)2C=CHCHO D.CH3–H(CH3)CH2OH

16 Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở tỉ lệ số mol sản phẩm

cháy thu

A

2

2 H O

CO n

=1 n

B

2

2 H O

CO n

<1 n

(149)

C

2

2 H O

CO n

>1 n

D

2

2 H O

CO

n 1

=

n

17 Cho chất sau :

CH3CH2CHO, CH2=CHCHO, CH3COCH3, CH2=CHCH2OH

Những chất tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho sản phẩm ?

A CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH

B CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3

C CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH

D CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH

18 Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta dùng chất oxi hóa sau ?

A Dung dịch AgNO3/NH3

B Cu(OH)2/OH–, to

C O2 (Mn2+, to)

D Dung dịch AgNO3/NH3 Cu(OH)2/OH–, to

19 Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3, là

A anđehit axetic, butin-1, etilen B anđehit axetic, axetilen, butin-2 C anđehit fomic, axetilen, etilen D axit fomic, vinylaxetilen, propin

20 Chỉ dùng hóa chất để phân biệt hai bình nhãn chứa khí

C2H2 HCHO ?

A Dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch NaOH

C Dung dịch Br2 D Cu(OH)2

21 Để điều chế anđehit từ ancol phản ứng, người ta dùng

A ancol bậc B ancol bậc

C ancol bậc ancol bậc D ancol bậc 22 Cho sơ đồ phản ứng :

0

2

Cl ,as

vôi xút dd NaOH, t CuO, t

3 t 1:1

CH COONa   X  Y    Z  T X, Y, Z, T hợp chất hữu cơ, công thức T

A CH2O2 B CH3CHO

C CH3OH D HCHO

23 Công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A CnH2nO2 B CnH2n+2O2

C CnH2n+1O2 D CnH2n−1O2

24 Axit có phản ứng với Cu(OH)2/OH đun nóng cho kết tủa đỏ gạch

?

A Axit oxalic B Axit stearic

C Axit acrylic D Axit fomic

25 C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit ?

A đồng phân B đồng phân

C đồng phân D đồng phân

26 Số liên kết π công thức cấu tạo axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có nối đơi

(150)

C D 27 Cho axit :

axit pentanoic

CH3[CH2]2CH2COOH (1)

axit hexanoic CH3[CH2]3CH2COOH (2)

axit heptanoic

CH3[CH2]4CH2COOH (3)

Chiều giảm dần độ tan nước (từ trái qua phải) axit cho

A (1), (3), (2) B (1), (2), (3)

C (3), (2), (1) D (2) , (1), (3)

28 Cho chất sau : C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH

Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H nhóm chức chất A C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH

B C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH

C C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH

D C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH

29 Cho axit :

CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y)

ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T)

Chiều tăng dần tính axit axit cho

A Y, Z, T, X B X, Z, T, Y

C X, T, Z, Y D T, Z, Y, X

30 Trong hợp chất đây, hợp chất sau có tính axit mạnh ? A CCl3COOH B CH3COOH

C CBr3COOH D CF3COOH

31 Cho chất sau :

CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) chất A CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH

B CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH

C CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH

D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH

32 Cho axit sau : (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) axit cho

A (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH

B HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH

C HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH

D HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH

33 Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T). Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi

A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X

C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z

34 Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản

(151)

A Y, Z, T, X B X, T, Y, Z

C X, Y, Z, T D T, Z, Y, X

35 Axit X mạch hở, khơng phân nhánh có cơng thức thực nghiệm (C3H5O2)n Công

thức cấu tạo thu gọn X

A CH3CH2CH(COOH)CH2COOH B C2H4COOH

C HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH D HOOC[CH2]4COOH

36 Cho chất : C6H5OH, CH3COOH, H2CO3 , HCOOH Chất có tính axit yếu

A C6H5OH B HCOOH

C CH3COOH D H2CO3

37 Cho hợp chất sau : CH3COOH, CF3COOH, CCl3COOH, CBr3COOH. Hợp chất có tính axit mạnh

A CH3COOH B CF3COOH

C CCl3COOH D CBr3COOH

38 Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có cơng thức phân tử C4H7O2Na X loại chất ?

A Ancol B Axit

C Este D Phenol

39 Cho sơ đồ phản ứng :

Xenluloz¬

+H2O H+, to

X

men r ỵu

Y

men giÊm

Z +Y

xt, to T

Công thức T

A C2H5COOCH3 B CH3COOH

C C2H5COOH D CH3COOC2H5

40 Axit fomic HCOOH tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử Cu(OH)2 môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch (Cu2O)

A phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit

B axit fomic axit mạnh nên có khả phản ứng với chất

C axit fomic thể tính chất axit phản ứng với bazơ AgOH Cu(OH)2

D tính chất axit có tính oxi hóa 41 Axit acrylic (CH2=CH−COOH) khơng tham gia phản ứng với

A Na2CO3 B dung dịch Br2

C NaNO3 D H2/xt

42 Cho bốn hợp chất sau :

(X) : CH3CHClCHClCOOH ; (Y) : ClCH2CH2CHClCOOH

(Z) : Cl2CHCH2CH2COOH ; (T) : CH3CH2CCl2COOH

Hợp chất có tính axit mạnh ?

A Hợp chất (X) B Hợp chất (Y)

C Hợp chất (Z) D Hợp chất (T)

43 Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp phương pháp sau ?

A 2CH

3CHO + O2 2CH3COOH

(152)

B C2H2 + H2O CH3CHO [O]xt CH3COOH

C C2H5OH + O2 enzim CH3COOH + H2O

D CH

3COOCH3 + H2O CH3COOH + CH3OH

H2SO4®, ®un nãng

44 Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao anđehit, xeton, ancol có số nguyên tử C

A axit cacboxylic chứa nhóm C=O nhóm −OH

B phân tử khối axit lớn nguyên tử H nhóm axit linh động C phân cực nhóm cacboxyl tạo thành liên kết hiđro liên phân tử

các phân tử axit

D axit cacboxylic chất lỏng chất rắn

45 Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO2 c mol H2O

(biết b = a + c) Trong phản ứng tráng gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A khơng no có nối đơi, đơn chức B no, đơn chức

C khơng no có hai nối đôi, đơn chức D no, hai chức

46 Dùng thuốc thử để phân biệt axit fomic axit acrylic ?

A dung dịch Br2 B Dung dịch AgNO3/NH3

C Q tím ẩm D Dung dịch Na2CO3

47 Sự biến đổi tính chất axit dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH

A tăng B giảm

C không thay đổi D vừa giảm vừa tăng

48 Biện pháp khơng áp dụng để làm tăng hiệ suất q trình tổng hợp CH3COOC2H5 từ axit rượu tương ứng ?

A Dùng dư axit rượu

B Dùng H2SO4 đặc để hấp thụ nước

C Chưng cất đuổi este D Tăng áp suất chung hệ 49

Xét phản ứng : CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O

Trong chất trên, chất có nhiệt độ sơi thấp A CH3COOH B C2H5OH

C CH3COOC2H5 D H2O

50 Trong dãy chuyển hoá : C2H2

+H O2

  X +H2 Y +O2 Z+Y T chất X, Y, Z, T :

A C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5

B CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5

C HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOC2H5

D C2H5CHO, C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COOCH3

51 Cho chất sau : CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3 Dãy gồm chất không phản ứng với dung dịch Br2

(153)

B CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3

C C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO

D CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO

52 Có dung dịch : CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng lọ nhãn Hố chất dùng để phân biệt ba dung dịch

A Quì tím, dung dịch AgNO3/NH3 B quỳ tím, Na

C dung dịch AgNO3/NH3, CuO D Q tím, CuO

53 Oxi hoá 2,2 gam anđehit đơn chức X thu 3,0 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng 100%) X có cơng thức cấu tạo ?

A CH3CHO B C2H5CHO

C.CH3CH(CH3)CHO D CH3CH2CH2CHO

54 X hợp chất hữu (chứa C, H, O) hiđro chiếm 2,439% khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn X thu số mol nước số mol X, mặt khác biết mol X phản ứng vừa đủ với mol AgNO3 dung dịch amoniac Cơng thức cấu tạo

có thể có X

A HCHO B CH3CHO

C HCC–CHO D OHC–CC–CHO

55 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu 0,4 mol CO2 Mặt khác hiđro hố hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H2

(Ni, to), sau phản ứng thu hỗn hợp hai ancol Đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp

hai ancol số mol H2O thu ?

A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,6 mol D 0,8 mol

56 Cho 2,9 gam anđehit X có tỉ khối so với H2 29,0 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn X

A CH2=CHCHO B CH3CH2CHO

C (CHO)2 D CH3CHO

57 Cho hỗn hợp HCHO H2 dư qua ống đựng bột Ni đun nóng thu hỗn hợp X Dẫn toàn sản phẩm thu vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,80 gam Lấy tồn dung dịch bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,60 gam Ag Khối lượng ancol có X giá trị

dưới ?

A 8,30 gam B 9,30 gam C 10,30 gam D 1,03 gam

58 Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3

trong dung dịch NH3, đun nóng Tồn lượng Ag sinh cho phản ứng hết với

axit HNO3 lỗng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc)

Công thức cấu tạo thu gọn X

A HCHO B CH3CHO

C CH2 = CHCHO D CH3CH2CHO

59 Một hỗn hợp gồm hai anđehit X Y dãy đồng đẳng của

anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO) Cho 1,02 gam hỗn hợp phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 4,32 gam Ag kim loại (hiệu suất phản

ứng 100%) Công thức cấu tạo X Y

A CH3CHO, HCHO B CH3CHO, C2H5CHO

C C3H7CHO, C4H9CHO D HCHO, C2H5CHO

(154)

gam kết tủa Thành phần % số mol fomađehit có X A 33,33% B 50,0% C 66,67% D 75,0%

61 Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo 10,8 gam Ag Công thức cấu tạo X

A HCHO B CH2=CHCHO

C CH3CHO D C2H5CHO

62 Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, đun

nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hoá X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X

A HCHO B (CHO)2

C CH3CHO D OHC–CH2–CHO

63 Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng

nhau :

− Phần : đem đốt cháy hoàn toàn thu 5,4 gam H2O

− Phần : Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp Y, thu V lít CO2 (đktc) V có giá trị ?

A 1,12 lít B 6,72 lít

C 3,36 lít D 4,48 lít

64 Một hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B đơn chức Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng

với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo 86,40 gam kết tủa Biết MA < MB A ứng với

công thức phân tử ?

A HCHO B CH3CHO

C C2H5CHO D C2H3CHO

65 Cho 10 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu

được 54 gam kết tủa (coi nồng độ axit fomic fomalin không đáng kể) Nồng độ % anđehit fomic

A 37% B 37,5%

C 39,5% D 75%

66 Hợp chất hữu A chứa nguyên tố C, H, O, cacbon chiếm 50% khối

lượng Trong A có loại nhóm chức, cho mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu mol Ag Công thức cấu tạo A

A HCHO B (CHO)2

C OHC–(CH2)2–CHO D OHC–CH2–CHO

67 Cho hỗn hợp gồm 0,10 mol HCOOH 0,20 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư khối lượng Ag thu

A 108,0 gam B 10,80 gam

C 216,0 gam D 64,80 gam

68 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước

được dung dịch X Chia X thành hai phần

Phần : Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6

gam bạc kim loại

Để trung hòa hoàn toàn phần cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M

Cơng thức hai axit

A HCOOH, C2H5COOH B CH3COOH, C3H7COOH

C HCOOH, C3H7COOH D CH3COOH, C2H5COOH

(155)

A CH3CH2CH2COOH B C2H5COOH

C CH3CH=CHCOOH D HOOCCH2COOH

70 Để trung hồ 8,8 gam axit cacboxylic có mạch cacbon khơng phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng axit axetic cần 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M Công thức cấu tạo có axit cacboxylic

A CH3−CH2−CH2−COOH B CH3−CH(CH3)−COOH

C CH3−CH2−CH2−CH2−COOH D CH3− CH2−COOH

71 Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic no, đơn chức Y, cần dùng 200 gam dung

dịch NaOH 2,24% Công thức Y

A HCOOH B CH3COOH

C C2H5COOH D C3H7COOH

72 A, B axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Cho hỗn

hợp gồm 4,60 gam A 6,0 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu 2,24 lít H2 (đktc) Công thức phân tử A B

A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH

C C2H5COOH C3H7COOH D C3H7COOH C4H9COOH

73 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O Hai axit thuộc loại loại sau ?

A No, đơn chức, mạch hở B Không no, đơn chức

C No, đa chức D Thơm, đơn chức

74 Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic đồng đẳng thu 3,36 lít CO2 (đktc) 2,70 gam H2O Công thức phân tử chúng

A CH3COOH C2H5COOH B C2H5COOH C3H7COOH

C C2H3COOH C3H5COOH D HCOOH CH3COOH

75 Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic đồng đẳng thu 3,360 lít CO2 (đktc) 2,70 gam H2O Số mol axit

A 0,050 0,050 B 0,045 0,055

C 0,040 0,060 D 0,060 0,040

76 Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu 17,8 gam muối Khối lượng axit có số ngun tử cacbon có X

A 3,0 gam B 4,6 gam

C 6,0 gam D 7,4 gam

77 Để trung hoà 3,6 gam axit đơn chức (X) cần 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên gọi X

A axit fomic B axit axetic

C axit metacylic D Axit crylic

78 Cho 14,80 gam hỗn hợp axit hữu no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít CO2 (đktc) Khối lượng muối thu

A 16,20 gam B 19,20 gam

C 17,10 gam D 19,40 gam

79 X Y hai axit hữu no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 2,30 gam X 3,0 gam Y tác dụng hết với K dư thu 1,12 lít H2 (ở đktc) Cơng thức hai axit

(156)

B CH3COOH C2H5COOH

C C2H5COOH C3H7COOH

D C3H7COOH C4H9COOH

80 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacbonxylic đơn chức cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V

A 4,48 B 5,60

C 6,72 D 8,96

81 Chia a gam CH3COOH thành hai phần nhau.

Phần : trung hòa vừa đủ 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M

Phần : thực phản ứng este hóa với C2H5OH thu m gam este (giả sử

hiệu suất phản ứng 100%) Giá trị m

A 8,8 gam B 17,6 gam

C 21,2 gam D 35,2 gam

82 Đun nóng 18 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc Kết thúc thí nghiệm thu 10,56 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá

A 30% B 40%

C 60% D 80%

83 Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy 896 ml khí (ở đktc) m gam hỗn hợp rắn Giá trị m

A 5,40 gam B 5,44 gam C 6,28 gam D 6,36 gam

84 Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic dư (H2SO4 đặc, to), kết thúc thí nghiệm thu

được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng 60% Vậy số mol axit axetic cần dùng

A.0,3 mol B 0,5 mol

C 0,18 mol D 0,05 mol

85 Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 3a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa

a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo Y

A HOOCCH2COOH

B CH3COOH

C CH3CH2COOH

D HOOCCOOH

86 Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X dẫn toàn sản phẩm cháy lần

lượt qua bình (1) đựng axit H2SO4 đặc, dư bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc,

dư Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam Cơng thức cấu tạo X

A HCOOH B CH3COOH

C HOOC−COOH D CH2=CH−COOH

87 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic axit propionic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Br2 3,2% Thành phần % khối lượng axit propionic có X

A.72% B.28 %

(157)

Chương 3: ESTE - LIPIT

A TÓM TẮT KIẾN THỨC I Este

1 Cấu tạo phân tử

 R – COO – R’ (R, R’ gốc hiđrocacbon; R = H)  Nhó

m C

O O

là nhóm chức este

2 Phân loại

 Este tạo axit đơn chức ancol đơn chức: RCOOR’

- Este tạo axit no đơn chức ancol no đơn chức: CnH2n + 1COOCmH2m + hay CxH2xO2

(n0; m1; x2).

 Este tạo axit đơn chức ancol đa chức: (RCOO)nR’

 Este tạo axit đa chức ancol đơn chức: R(COOR’)n

 Este tạo axit đa chức ancol đa chức: Rn(COO)nmR’m

3 Danh pháp: R – COO – R’

Tên gốc hiđcacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”) Tính chất vật lí

0 0

s (este) s (ancol) s (axit)

t t t

(có số ngun tử C) phân tử este khơng có liên kết hiđro

(158)

5 Tính chất hóa học a) Phản ứng nhóm chức  Phản ứng thuỷ phân

- Trong môi trường axit: RCO - *OR’ + H

2O RCOOH + R’O*H

- Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa):

RCOOR’ + NaOH  t0 RCOONa + R’OH

 Phản ứng khử:

RCOOR’   LiAlH4

RCH2OH + R’OH

b) Phản ứng gốc hiđrocacbon

 Phản ứng cộng vào gốc không no:

CH2 = CHCOOCH3 + Br2   CH2Br – CHBrCOOCH3

 Phản ứng trùng hợp:

H2C C CH3

COOCH3

xt, to, p

CH2 C CH3

COOCH3 n

n

c) Phản ứng riêng

 HCOOR có phản ứng đặc trưng giống anđehit (phản ứng tráng gương khử Cu(OH)2/OH- tạo Cu2O):

 RCOOC6H5 + 2NaOH

0

t

  RCOONa + C6H5ONa + H2O  RCOOCH = CH – R’ + NaOH

0

t

  RCOONa + R’CH

(159)

6 Điều chế

a) Este ancol: RCOOH + R’OH RCOOR’ + HOH

Chú ý:

- H2SO4 đặc vừa xúc tác vừa có tác dụng hút nước góp phần tăng hiệu suất este

- Để nâng cao hiệu suất phản ứng lấy dư hai chất đầu làm giảm nồng độ sản phẩm

b) Este phenol: C6H5OH + (RCO)2O

0

t

  RCOOC6H5 + RCOOH c) Phương pháp riêng điều chế RCOOCH = CH2

RCOOH + CH ≡ CH  t0 RCOOCH = CH2 II Lipit

1 Phân loại trạng thái thiên nhiên

 Lipit gồm chất béo, sáp, , stearit, photpholipit, chúng este phức tạp  Chất béo Trieste glixerol với axit monocacboxylic có mạch C dài (thường C

16

 )không phân nhánh gọi chung triglixerit: CH2 OOCR1

CH2 OOCR3 CH OOCR2

Triglixerit Tính chất vật lí

 Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no chất rắn, mỡ động vật ( mỡ bò, mỡ cừu, .)

 Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo khơng no chất lỏng, gọi dầu Nó có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng, .) từ động vật máu lạnh (dầu cá)

3 Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân

 Lipit bị thuỷ phân enzim đặc hiệu (xúc tác sinh học) thể điều kiện thường, đun nóng có xúc tác axit tạo thành axit béo glixerol

 Phản ứng xà phịng hóa CH2 OOCR1

CH2 OOCR3

CH OOCR2 + 3KOH t0

CH2 OOCR1

CH2 OOCR3

CH OOCR2 R COOK2 R COOK

1 R COOK +

triglixerit glixerol xà phòng

b) Phản ứng gốc axit béo  Phản ứng hiđro hóa

2

2

+ 3H t0

17

CH OOCC H

CH OOCC H

CH OOCC H

33 17 33 17 33

2 Ni, p,

2

2

17

CH OOCC H

CH OOCC H

CH OOCC H

35 17 35 17 35

(160)

Phản ứng oxi hóa

Nối đôi C = C gốc axit không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất phân huỷ thành anđehit có mùi khó chịu (hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi) Vai trò chất béo

 Sự chuyển hóa chất béo thể

ixerol ixerol

          

          

enzim hÊp thơ vµo thµnh ruột

dịch mật

Trong ruột nhờ máu oxi hãa

2

ChÊt bÐo axit bÐo + gl axit bÐo + gl

chÊt bÐo chÊt bÐo (tÕ bµo) CO + H O + W

 Ứng dụng chất béo: điều chế xà phòng, glixerol (để sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, ), mì sợi, đồ hộp,

III Chất giặt rửa Chất giặt rửa a) Khái niệm

- Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà không gây phản ứng hóa học với chất

b) Tính chất giặt rửa

+ Một số khái niệm liên quan:

- Chất tẩy màu làm vết màu bẩn nhờ phản ứng hóa học Thí dụ: nước giaven, nước clo oxi hóa chất màu thành chất không màu; SO2 khử chất màu thành

chất khơng màu Chất giặt rửa, xà phịng làm vết bẩn nhờ những phản ứng hóa học

- Chất ưa nước chất tan tốt nước

- Chất kị nước chất không tan nước Chất kị nước lại ưa dầu mỡ, tức tan tốt dầu mỡ Chất ưa nước thường kị dầu mỡ, tức không tan dầu mỡ

+ Đặc điểm cấu trúc chất giặt rửa:

Cấu trúc chất giặt rửa gồm: “đầu” ưa nước (ví dụ nhóm – COO-Na+) nối với “đuôi”

dài ưa mỡ (gốc hiđcacbon dài) + Cơ chế giặt rửa:

Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ, nhóm CH3[CH2]16 –, “đi” ưa dầu mỡ

phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu, cịn nhóm – COO-Na+ ưa nước lại có xu hướng

kéo phía phân tử nước Kết vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn mà phân tán vào nước bị rửa trôi

2 Xà phòng

a) Sản xuất xà phòng

● Đun dầu mỡ thực vật mỡ động vật (thường loại không dùng để ăn) với xúc tác KOH nhiệt độ áp suất cao

● Oxi hóa parafin dầu mỏ nhờ oxi khơng khí, nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, trung hòa axit sinh NaOH

R – CH2CH2 – R’

  xt, t

O  

RCOOH + R’COOH  NaOH RCOONa + R’COONa

Muối natri axit có phân tử khối lớn khơng tan dung dịch natri clorua Chúng tách làm xà phòng tổng hợp (có tính chất giặt rửa xà phịng thường)

b) Thành phần xà phòng sử dụng xà phịng

● Thành phần muối natri (hoặc kali) axit béo

● Ưu điểm xà phịng: khơng gây hại cho da, cho mơi trường (vì dễ bị phân huỷ vi sinh vật thiên nhiên)

● Nhược điểm xà phịng: dùng với nước cứng (nước có chứa nhiều ion Ca2+ và

Mg2+) tạo thành muối canxi stearat, canxi panmitat, kết tủa làm giảm tác dụng

(161)

3 Chất giặt rửa tổng hợp

a) Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

Để đáp ứng nhu cầu giặt rửa, người ta tổng hợp nhiều chất dựa theo hình mẫu “phân tử xà phịng” (gồm đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực), chúng có tính chất giặt rửa tương tự xà phịng gọi chất giặt rửa tổng hợp

Thí dụ:

CH3[CH2]10 – CH2 – O – SO3 

Na+ CH

3[CH2]10 – CH2 – C6H4 – SO3 

Na+

Natri lauryl sunfat natri đođecylbenzen sunfonat

Chất giặt rửa tổng hợp điều chế từ sản phẩm dầu mỏ, oxi hóa parafin, khử axit thu ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 trung hịa chất giặt rửa ankyl

sunfat:

RCOOH  khö RCH2OH   H SO2

RCH2OSO3H   

NaOH

(162)

b) Thành phần sử dụng chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp

● Các chế phẩm bột giặt, kem giặt, chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, cịn có chất tẩy trắng natri hipoclorit, Natri hipoclorit có hại cho da giặt rửa tay

● Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp dùng với nước cứng, chúng bị kết tủa ion canxi

●Nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh gây ô nhiễm môi trường, chúng khơng bị vi sinh vật phân hủy

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè 14

(Thêi gian lµm bµi : x 1,8 phút/ 1câu = 160 phút)

Hà Nội, Ngày tháng năm 2008

1 Cho s sau:

2

0

O ,xt

NaOH NaOH NaOH

4 CaO,t

X(C H O )   Y  Z   T  C H

Công thức cấu tạo thu gọn X

A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH(CH3)2

C CH3CH2CH2COOH D HCOOCH2CH2CH3

(163)

A C2H5COOC4H9 B HCOOC6H5

C C6H5COOH D C3H7COOC3H7

3 Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc

tác thu metyl Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu hỗn hợp sản phẩm có muối Z Công thức cấu tạo Z

A o – NaOC6H4COOCH3 B o – HOC6H4COONa

C o – NaOOCC6H4COONa D o – NaOC6H4COONa Cho sơ đồ sau:

0

H O ,t H SO đặc, t

HCN 3 2 4 CH OH / H SO ®3 2 4

3

CH COCH  X  Y Z(C H O ) T

           Công thức cấu tạo T

A CH3CH2COOCH3 B CH3CH(OH)COOCH3

C CH2 = C(CH3)COOCH3 D CH2 = CHCOOCH3 Cho sơ đồ sau:

0

H O , t H SO đặc, t C H OH / H SO đ

+ HCN

3

CH CHOX  Y  Z(C H O )   T

Công thức cấu tạo T

A CH3CH2COOC2H5 B C2H5COOCH3

C CH2 = CHCOOC2H5. D C2H5COOCH = CH2

6 C2H4O2 có đồng phân mạch hở Cho đồng phân tác dụng với: NaOH, Na,

AgNO3/NH3 số phương trình phản ứng xảy

A B

C D

7 Thuỷ phân este C4H6O2 môi trường axit thu hỗn hợp chất tham gia

phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo este

A HCOOCH2CH = CH2 B HCOOC(CH3) = CH2

C CH2 = CHCOOCH3 D HCOOCH = CHCH3

8 Thuỷ phân este C4H6O2 (X) dung dịch NaOH thu muối

Công thức cấu tạo X A CH3COOCH = CH2

B HCOOCH2 – CH = CH2

D CH3 – CH = CH – COOH

9 Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu hỗn hợp muối có

khối lượng phân tử lớn 70 đvc Công thức cấu tạo X A HCOO – C6H4 – CH3 B CH3COOC6H5

C C6H5COOCH3 D HCOOCH2C6H5

10 Những biện pháp để phản ứng thuỷ phân este có hiệu suất cao nhanh A Tăng nhiệt độ; tăng nồng độ ancol

B Dùng OH- (xúc tác); tăng nhiệt độ.

C Dùng H+ (xúc tác); tăng nồng độ ancol.

D Dùng H+ (xúc tác); tăng nhiệt độ.

11 Cho cặp chất: (1) CH3COOH C2H5CHO; (2) C6H5OH CH3COOH; (3)

C6H5OH (CH3CO)2O; (4) CH3COOH C2H5OH; (5) CH3COOH CHCH; (6)

(164)

Những cặp chất tham gia phản ứng este hoá?

A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (3), (4), (5), (6) C (2), (4), (5), (6) D (3), (4), (6)

12 Hợp chất thơm X thuộc loại este có cơng thức phân tử C8H8O2 X điều chế

từ phản ứng axit ancol tương ứng không tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo X

A C6H5COOCH3 B CH3COOC6H5

C HCOOCH2C6H5 D HCOOC6H4CH3

13 Cho chất X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau cạn dung dịch thu chất rắn Y chất hữu Z Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 chất

hữu T Cho chất T tác dụng với NaOH lại thu chất Y Chất X A HCOOCH = CH2 B HCOOCH3

C CH3COOCH = CHCH3 D CH3COOCH = CH2 14 Nhận định không

A CH3CH2COOCH = CH2 dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3

B CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu anđehit muối

C CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch Br2

D CH3CH2COOCH = CH2 trùng hợp tạo polime

15 Thuỷ phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H+), thu sản phẩm hữu

cơ X Y Từ X điều chế trực tiếp Y Vậy chất X A metanol B Etyl axetat C Axit axetic D Etanol

16 Cho chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH

A B C D

17 Cho chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) metyl axetat (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi

A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X

C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z

18 Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2

tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy

A B C D

19 Cho dãy chuyển hoá:

0

2 2

H O H O

1500 X

4

CH   X   Y  Z  T   M

Công thức cấu tạo M A CH3COOCH3

B CH2 = CHCOOCH3

C CH3COOCH = CH2

D CH3COOC2H5

20 Ứng dụng sau este? A Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp)

B Dùng công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa ….)

(165)

D Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo thuỷ phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán

21 Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hố A Thực mơi trường kiềm

B Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác

C Lấy dư chất đầu làm giảm nồng độ sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc xúc tác

D Thực môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ

22 Chất X có cơng thức phân tử C4H6O3, X có tính chất hoá học sau:

- Tác dụng với H2 (Ni, t0), Na, AgNO3/NH3

- Tác dụng với NaOH thu muối anđehit đơn chức Công thức cấu tạo X

A HCOOCH2CH2CHO

B CHO – CH2 – CH2 – COOH

C HCOOCH(OH) – CH = CH2

D CH3 – CO – CH2 – COOH

23 Cho chất X có cơng thức phân tử C4H6O2 biết:

2 4

X + NaOH Y + Z Y + H SO Na SO + T

    Z T có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức phân tử X

A CH3COOCH = CH2 B HCOOCH2 – CH = CH2

C HCOOC(CH3) = CH2 D HCOOCH = CH – CH3

24 Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh

chất: Y có cơng thức C2H3O2Na chất Z có cơng thức C2H6O X thuộc loại:

A Axit B Este

C Anđehit D Axit este

25 Cho sơ đồ sau (các chữ sản phẩm hữu cơ):

0

H O ,t P O C H OH

KCN NaOHd

3

CH Cl X  Y Z T  MN

Công thức cấu tạo M N A CH3COONa C6H5ONa

B CH3COONa C6H5CH2OH

C CH3OH C6H5COONa

D CH3COONa C6H5COONa

26 Có chất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic etanol Để phân biệt chúng dùng thuốc thử sau đây?

A AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH

B Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na

C Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH

D Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH

27 Hợp chất X có cơng thức phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na, đun nóng X với

axit vơ chất Y1 Y2 Biết Y2 bị oxi hoá cho metanal Y1 tham gia phản

ứng tráng gương Vậy giá trị n

(166)

28 Nhận định sau không đúng?

A Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“).

B Khi thay nguyên tử H nhóm –COOH axit cacboxylic gốc hiđrocacbon este

C Phản ứng thuỷ phân este môi trường kiềm phản ứng chiều gọi phản ứng xà phịng hố

D Este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số ngun tử C este có khối lượng phân tử nhỏ

29 Trong sơ đồ mối liên hệ hiđrocacbon dẫn xuất chứa oxi, ankan đặt trung tâm

A ankan tương đối trơ mặt hoá học

B ankan tách H2 tạo thành hiđrocacbon không no cộng O2 sinh

dẫn xuất chứa oxi

C ngành cơng nghiệp hố chất lấy dầu mỏ làm tảng Từ ankan dầu mỏ người ta sản xuất hiđrocacbon khác loại dẫn xuất hiđrocacbon

D lí khác

30 X, Y, Z, T có cơng thức tổng quát C2H2On (n0) Biết:

- X, Y, Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

- Z, T tác dụng với NaOH - X tác dụng với H2O

X, Y, Z, T

A (CHO)2, CHO – COOH, HOOC – COOH, CHCH

B CHO – COOH, HOOC – COOH, CHCH, (CHO)2. C CHCH, (CHO)2, CHO – COOH, HOOC – COOH. D HOOC – COOH, CHCH, (CHO)2, CHO – COOH.

31 Cho sơ đồ sau:

0

1500 H O / Hg2 NaOH

4

CH X   Y Z T  M CH

         Công thức cấu tạo Z

A C2H5OH B CH3COOH

C CH3COOC2H5 D Cả A, B, C 32 Cho sơ đồ sau:

2

2 2 2

C H C H Cl XC H O CH CHOOCCH

Công thức cấu tạo X

A C2H4(OH)2 B C2H5OH

C CH3CHO D HOCH2CHO

33 Có lọ nhãn đựng dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH,

HOCH2CHO, CH2 = CHCOOH Bộ thuốc thử theo thứ tự dùng để phân biệt

từng chất

A phenolphtalein, AgNO3/NH3, dung dịch Br2

B qùi tím, dung dịch Br2, AgNO3/NH3

C qùi tím, dung dịch Br2, Na

D phenolphtalein, dung dịch Br2, Na

34 Hai chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H4O2 X phản ứng với NaHCO3

phản ứng trùng hợp, Y phản ứng với NaOH không phản ứng với Na Công thức cấu tạo X, Y

(167)

B C2H5COOH, CH2 = CHCOOCH3

C CH2 = CHCOOH, HCOOCH = CH2

D CH2 = CH – CH2COOH, HCOOCH = CH2 35 Cho sơ đồ sau:

Công thức cấu tạo X A CH2 = C(CH3) – COOC2H5

B CH2 = CHOOCC2H5

C CH2 = C(CH3)COOCH3

D CH2 = CHCOOC2H5 36

Natri lauryl sunfat (X) có cơng thức: CH (CH ) CH - O - SO Na3 10 3  X thuộc loại chất nào:

A Chất béo B Xà phòng C Chất giặt rửa tổng hợp D Chất tẩy màu

37 Chọn câu câu sau

A Chất béo chất rắn không tan nước

B Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu

C Dầu ăn mỡ bôi trơn có thành phần nguyên tố D Chất béo trieste glixerol với axit

38 Chọn câu sai câu sau

A Xà phòng sản phẩm phản ứng xà phịng hố

B Muối natri axit hữu thành phần xà phịng

C Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH KOH ta muối để sản xuất xà phịng

D Từ dầu mỏ sản xuất chất giặt rửa tổng hợp xà phòng

39 Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số

loại trieste tối đa tạo

A B C D

40 Có nhận định sau:

1 Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh

2 Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, Chất béo chất lỏng

4 Chất béo chứa gốc axit không no thường chất lỏng nhiệt độ thường gọi dầu

5 Phản ứng thuỷ phân chất béo môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch Chất béo thành phần dầu mỡ động, thực vật

Các nhận định

A 1, 2, 4, B 1, 2, 4, C 1, 2, D 3, 4,

(168)

1 Chất béo este

2 Các este không tan nước chúng nhẹ nước

3 Các este không tan nước mặt nước chúng không tạo liên kết hiđro với nước nhẹ nước

4 Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni nồi hấp chúng chuyển thành chất béo rắn

5 Chất béo lỏng triglixerit chứa gốc axit không no phân tử Các nhận định

A 1, 3, 4, B 1, 2, 3, 4, C 1, 2, D 1, 4,

42 Chất giặt rửa tổng hợp sản xuất từ nguồn nguyên liệu sau đây? A Tinh bột B Xenlulozơ

C Dầu mỏ D Chất béo

43 Nguyên nhân làm cho bồ kết có khả giặt rửa: A bồ kết có thành phần este glixerol

B bồ kết có chất oxi hóa mạnh (hoặc khử mạnh)

C bồ kết có chất có cấu tạo kiểu “đầu phân cực gắn với đuôi không phân cực”

D Cả B C

44 Khơng nên dùng xà phịng giặt rửa nước cứng nguyên nhân sau đây?

A Vì xuất kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải

B Vì gây hại cho da tay C Vì gây nhiễm môi trường D Cả A, B, C

45 Nhận định sau không chất giặt rửa tổng hợp?

A Chất giặt rửa tổng hợp có cấu tạo “đầu phân cực, khơng phân cực” B Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm dùng với nước cứng chúng bị

kết tủa ion canxi magie

C Chất giặt rửa tổng hợp điều chế từ sản phẩm dầu mỏ

D Chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh khơng gây nhiễm mơi trường chúng bị vi sinh vật phân huỷ

46 Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) 3,6 gam nước Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác

dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 4,8 gam muối axit hữu Y chất hữu Z Tên X

D etyl propionat B Metyl propionat

C Isopropyl axetat D Etyl axetat

47 X este no đơn chức mạch hở, tỉ khối CH4 5,5 Nếu đun nóng 2,2

gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo X

A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3

C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2

48 Khi thực phản ứng este hóa mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn

(169)

hành este hóa mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá

thực nhiệt độ)

A 2,115 B 2,925 C 2,412 D 0,456

49 Hai este đơn chức X Y đồng phân Khi hoá 1,85 gam X, thu thể tích 0,7 gam N2 (đo điều kiện) Công thức cấu tạo

thu gọn X Y

A HCOOC2H5 CH3COOCH3

B C2H5COOCH3 HCOOCH(CH3)2

C C2H3COOC2H5 C2H5COOC2H3

D HCOOCH2CH2CH3 CH3COOC2H5

50 Xà phịng hố hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng

A 8,56 gam B 3,28 gam C 10,4 gam D 8,2 gam

51 Hỗn hợp X gồm axit fomic axit axetic (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este

(hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m A 10,125 B 6,48

C 8,10 D 16,20

52 Cho 21,8 gam chất hữu X mạch hở chứa loại nhóm chức tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,5M thu 24,6 gam muối 0,1 mol ancol Lượng NaOH dư trung hoà vừa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M Cơng thức cấu tạo X

A (HCOO)3C3H5 B (CH3COO)2C2H4

C (CH3COO)3C3H5 D C3H5(COOCH3)3

53 Đốt cháy 1,6 gam este X đơn chức thu 3,52 gam CO2 1,152 gam H2O

Cho 10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14 gam muối khan Y Cho Y tác dụng với axit vơ lỗng thu Z khơng phân nhánh Công thức cấu tạo Z

A CH3(CH2)3COOH B CH2 = CH(CH2)2COOH

C HO(CH2)4COOH D HO(CH2)4OH

54 Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol hai loại axit béo Hai loại axit béo

A C15H31COOH C17H35COOH

B C17H33COOH C15H31COOH

C C17H31COOH C17H33COOH

D C17H33COOH C17H35COOH

55 Đun sôi a gam triglixerit (X) với dung dịch KOH đến phản ứng hoàn toàn 0,92 gam glixerol hỗn hợp Y gồm m gam muối axit oleic với 3,18 gam muối axit linoleic (C17H31COOH) Giá trị m

A 3,2 B 6,4 C 4,6 D 7,5

56 X este không no (chứa liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2 X có tối đa cơng thức cấu

tạo?

(170)

57 Để thuỷ phân 0,01 mol este tạo ancol đa chức axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2 gam NaOH Mặt khác để thủy phân 6,35 gam este cần gam NaOH, sau phản ứng thu 7,05 gam muối Cơng thức cấu tạo este

A (CH3COO)3C3H5 B (CH2 = CHCOO)3C3H5

C (CH2 = CHCOO)2C2H4 D (C3H5COO)3C3H5

58 Để điều chế este X, dùng làm thuốc chống muỗi gọi tắt DEP người ta cho axit Y tác dụng với lượng dư ancol Z Muốn trung hoà dung dịch chứa 1,66 gam Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Trong dung dịch ancol Z 94% (theo khối lượng) tỉ lệ số mol n : nZ H O2 86 :14 Biết 100 < MY < 200 Công thức cấu tạo X

A CH2 = CHCOOCH3 B C6H5COOC2H5

C C6H4(COOC2H5)2 D (C2H5COO)2C6H4

59 Xà phịng hóa hồn tồn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu hỗn hợp hai ancol đồng đẳng muối Công thức cấu tạo thu gọn X, Y

A HCOOCH3, HCOOC2H5

B C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5

C CH3COOCH3, CH3COOC2H5

D C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5

60 Một este tạo axit đơn chức ancol đơn chức có tỉ khối so với CO2

Khi đun nóng este với dung dịch NaOH tạo lượng muối có khối lượng lớn lượng este phản ứng Este

A Metyl axetat B Propyl axetat C Metyl propionat D Etyl axetat

61 Este X có cơng thức phân tử C7H12O4, cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200

gam dung dịch NaOH 4% thu ancol A 17,8 gam hỗn hợp hai muối Công thức cấu tạo X

A CH3COO(CH2)2OOCC2H5 B HCOO(CH2)3OOCC2H5

C HCOO(CH2)3OOCCH3 D CH3COO(CH2)3OOCCH3

62 Cho lượng CO2 thu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl

fomiat metyl axetat qua lít dung dịch NaOH 0,4M thu m gam muối Giá trị m

A 25,2 B 42,4 C 27,4 D 33,6

63 Cho 1,76 gam este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu chất X chất Y Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y 2,64 gam CO2 1,44 gam H2O Công thức cấu tạo este

A HCOOCH2CH2CH3 B CH3COOC2H5

C C2H5COOCH3 D CH3COOCH(CH3)2

64 Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) axit hữu Y ancol Z đơn chức Cho

hơi Z qua ống đựng CuO, t0 hợp chất T có khả tham gia phản ứng tráng

bạc Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X phải dùng hết 3,92 lít oxi (ở đktc), khí CO2

hơi nước theo tỉ lệ thể tích: VCO2 : VH O2 3: Biết Y

N

d 2,57

Công thức cấu tạo X

A CH2 = CHCOOC3H7

B CH2 = CHCOOCH2CH = CH2

C C2H5COOCH = CH2

(171)

65 Chất X có cơng thức phân tử C7H6O3(M = 138) Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với

600 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo X

A (HO)2C6H3CHO B HOC6H4CHO

C (HO)3C6H2CH3 D HCOOC6H4OH

66 Xà phịng hóa hồn tồn 89 gam chất béo X dung dịch KOH thu 9,2 gam glixerol m gam xà phòng Giá trị m

A 96,6 B 85,4 C 91,8 D 80,6

67 X este axit cacboxylic đơn chức ancol etylic Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta dùng 125 ml dung dịch NaOH 1M Lượng NaOH dư 25% so với lí thuyết (lượng cần thiết) Cơng thức cấu tạo X

A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5

C C2H5COOC2H5 D HCOOCH3

68 Cho 45 gam trieste glixerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M m1 gam xà phòng m2 gam glixerol Giá trị m1, m2

A m1 = 46,4; m2 = 4,6 B m1 = 4,6; m2 = 46,4

C m1 = 40,6; m2 = 13,8 D m1 = 15,2; m2 = 20,8

69 Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung

dịch NaOH 1M 9,8 gam muối khan Công thức cấu tạo X A HCOOCH2CH2CHO B CH3COOCH2CH2OH

C HOCH2COOC2H5 D.CH3CH(OH)COOCH3 70 Cho biết số cân phản ứng este hoá:

3 5 C

CH COOH + C H OH  CH COOC H + H O; K 4

Nếu cho hỗn hợp số mol axit ancol tác dụng với phản ứng đạt đến trạng thái cân % ancol axit bị este hố

A 50% B 66,7% C 33,3% D 65%

71 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X cho sản phẩm cháy qua bình đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình đựng dung dịch KOH dư Sau

thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 bình giảm cịn 87,08%; bình có 82,8 gam muối

Cơng thức phân tử X

A C2H4O2 B C3H6O2

C C4H8O2 D C3H4O2

72 Chia hỗn hợp M gồm x mol ancol etylic y mol axit axetic (x > y) thành hai phần

- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu 5,6 lít H2 (ở đktc)

- Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc tới phản ứng hoàn toàn 8,8 gam este

Giá trị x y

A x = 0,4; y = 0,1 B x = 0,8; y = 0,2 C x = 0,3; y = 0,2 D x = 0,5; y = 0,4

73

Cho cân sau: CH COOH+C H OH   CH COOC H + H O ; K3 C 4

Khi cho mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, hệ đạt đến trạng thái cân hiệu suất phản ứng

A 66,67% B 33,33% C 80% D 50%

(172)

trên điều chế xà phòng natri loại 72%: A 1,028 B 1,428

C 1,513 D 1,628

75 Cho ancol X tác dụng với axit Y este E Làm bay 8,6 gam E thể tích thể tích 3,2 gam khí oxi (đo điều kiện), biết MY > MX Công thức

cấu tạo E :

A HCOOCH2CH = CH2 B CH3COOCH = CH2

C CH2 = CHCOOCH3 D HCOOCH = CHCH3

76 Đun nóng hỗn hợp X gồm mol ancol etylic mol axit axetic (có 0,1 mol H2SO4

đặc làm xúc tác), phản ứng đạt đến trạng thái cân hỗn hợp Y có 0,667 mol etyl axetat Hằng số cân KC phản ứng

A KC = B KC =

C KC = D KC =

77 Cho hỗn hợp X gồm este có cơng thức phân tử C4H8O2 C3H6O2 tác dụng với

NaOH dư thu 6,14 gam hỗn hợp hai muối 3,68 gam rượu Y có tỉ khối so với oxi 1,4375 Khối lượng este X

A 4,4 gam 2,22 gam B 3,33 gam 6,6 gam

C 4,44 gam 8,8 gam D 5,6 gam 11,2 gam

78 Một este đơn chức X có phân tử khối 88 đvC Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Khi phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,2 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X

A HCOOCH2CH2CH3 B HCOOC3H7

C CH3CH2COOCH3 D CH3COOCH2CH3

79 Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu X đơn chức (chứa C, H, O) Cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối

lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu 18 gam kết tủa Lấy m1 gam X cho

tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng m2

gam chấtrắn khan Biết m2 < m1 Công thức cấu tạo X

A HCOOC2H5

B CH3COOCH3

C C2H5COOH

D CH2 = CHCOOCH3

80 Hỗn hợp M gồm axit X đơn chức, ancol Y đơn chức este tạo từ X Y Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M 13,6 gam muối khan Nếu đun nóng Y với H2SO4 đặc thu chất hữu

Y1 có tỉ khối so với Y 1,7

(coi hiệu suất đạt 100%) Công thức cấu tạo este

A HCOOCH2CH2CH3

B CH3COOC3H7

C HCOOCH(CH3)2

(173)

Chương :

CACBOHIĐRAT (GLUXIT, SACCARIT)

A TÓM TẮT KIẾN THỨC I Cấu trúc phân tử

Công thức chung: Cn(H2O)m

1 Glucozơ (C6H12O6)

Dạng mạch hở

O H OH H OH H OH H OH CH2OH

H O H OH OH H H OH H OH CH2OH H CHO

(CHOH)4 HOH2C

1 6

Glucozơ Glucozơ

2 Fructozơ (C6H12O6)

CO (CHOH)3

HOH2C6 CH1 2OH

OH CH2OH

H

OH H

H OH

O

CH2OH

2

CH2OH H

OH

OH H

H OH

O CH1 2OH

6 OH hemixetal

α – Fructozơ β - Fructozơ Chú ý: Glucozơ OH

- - -  

 Fructozơ

3 Saccarozơ: C12H22O11 (C6H11O5 – O – C6H11O5): khơng có – OH hemiaxetal – OH

hemixetal nên khơng mở vịng

O H OH H H OH H OH CH2OH H

1

CH2OH H

OH H

H OH

O CH1 2OH

6 O

4 Tinh bột: (C6H10O5)n mắt xích α – glucozơ liên kết với Tinh bột gồm loại:

(174)

O

H H

H

OH H

OH CH2OH

H

1

n

4

O

● Amilopectin: có mạch xoắn lị xo, phân nhánh, gồm số mạch amilozơ liên kết với liên kết α [1 – 6] glucozit

O

H H

H OH H

OH CH2 H

1

n

.

O

5. Xenlulozơ: (C6H10O5)n Là polime mạch dài không phân nhánh, gồm mắt xích β –

glucozit liên kết với liên kết β [1 – 4] glucozit

O H

H OH H

OH CH2OH H

1

n

H

O

II Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học cacbohiđrat tóm tắt sau: Hợp chất

Nhóm phản ứng phản ứng

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ

Phản ứng

thủy phân +H2O/H

+

enzim

+H2O/H+

enzim

+H2O/H+

hoặc enzim

+H2O/H+

enzim Phản ứng

màu

+I2

Phản ứng lên men

Enzim(30-350C)

Nhóm – OH

(175)

hemiaxetal hay – OH hemixetal Nhóm chức poliancol

+Cu(OH)2 +Cu(OH)2 +Cu(OH)2

+Ca(OH)2

+Cu(OH)2 +[Cu(NH3)4](OH)

+HNO3đ/H2SO

Nhóm – CH = O

+[Ag(NH3)2]OH

+H2/Ni, t0

+[Ag(NH3)2OH

+H2/Ni, t0

+[Ag(NH3)2]OH

+H2/Ni, t0

III Điều chế ứng dụng Glucozơ

 Điều chế: (C6H10O5)n + nH2O

+ H , t

   nC6H12O6

Xenlulozơ

Khi thủy phân tinh bột dùng xúc tác axit clohiđric loãng enzim

 Ứng dụng: chất dinh dưỡng cho người (trong máu người ln có đủ 0,1% glucozơ),

làm thuốc tăng lực, dùng để tráng gương, tráng phích sản phẩm trung gian sản xuất rượu

2 Saccarozơ mantozơ

 Sản xuất

- Cây mớa ép ngâm chiết nc mớa (12 15% ng) + vôi sữa, lọc bá t¹p chÊt

       dung dịch đường có canxi caccarat       + CO , läc bá CaCO2

dung dịch đường có màu     + SO (tÈy mµu)2

Dung dịch đường (khụng màu)      cô đặc để kết tinh, lọc Đường kớnh + nước rỉ đường   lên men rượu.

- Tinh bột         Enzim amilaza (cã mÇn lóa) mantozơ

 Ứng dụng: dùng làm thức ăn, bánh kẹo, nước giải khát, thuốc viên, thuốc nước tráng

gương, tráng phích Tinh bột xenlulozơ

 Tinh bột tạo thành nhờ qúa trình quang hợp xanh

6nCO2 + 5nH2O orophin

ánh sáng mặt trêi cl

   

[C6H10O5]n + 6nO2

Tinh bột

 Sự chuyển hóa tinh bột thể

 Xenlulozơ dung làm vật liệu xây dựng, đồ nội thất, , làm nguyên liệu sản xuất giấy, sợi

(176)

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè 15

(Thêi gian lµm bµi : x 1,8 phót/ 1c©u = 160 phót)

Hà Nội, Ngày tháng năm 2008 1. Nhn nh no sau không glucozơ fructozơ?

A Glucozơ fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức đồng màu

xanh lam

B Glucozơ fructozơ tác dụng với hiđro tạo poliancol

C Khác với glucozơ, fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc dạng mạch hở khơng có nhóm –CHO

D Glucozơ có phản ứng tráng bạc có tính chất nhóm – CHO

2. Phản ứng sau chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng? A Phản ứng với Cu(OH)2

B Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 hay [Ag(NH3)2]OH

C Phản ứng với H2 (Ni, t0)

D Phản ứng với CH3OH/HCl

3. Có dung dịch nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol? Thuốc thử để nhận biết dung dịch

A Cu(OH)2/OH-

B [Ag(NH3)2]OH

C Na kim loại D Nước Brom

4. Các chất: glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit

axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương thực tế để tráng

phích, gương người ta dùng chất chất trên? A CH3CHO

B C6H12O6

C HCHO D HCOOH

5. Trong phát biểu sau, phát biểu sai ?

A Glucozơ chất rắn kết tinh, khơng màu, dễ tan nước, có vị B Glucozơ có nhiều nho chín nên cịn gọi đường nho

C Glucozơ có hầu hết phận cây, có thể người động vật

D Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ khơng đổi 1%

6. Phản ứng glucozơ với chất sau chứng minh có tính oxi hóa ? A [Ag(NH3)2]OH

B Cu(OH)2, t0 thường

C H2 (Ni, t0)

D CH3OH/HCl

7. Dữ kiện thực nghiệm sau không ?

A Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có nguyên tử cacbon tạo thành mạch dài khơng phân nhánh

B Glucozơ có phản ứng tráng bạc, phân tử glucozơ có nhóm – CHO

(177)

glucozơ có nhóm – OH vị trí kề

D Trong phân tử glucozơ có nhóm – OH phản ứng với nhóm – CHO cho dạng cấu tạo vịng

8. Dữ kiện thực nghiệm sau không dùng để chứng minh cấu tạo glucozơ dạng mạch hở?

A Khử hoàn toàn glucozơ HI cho n-hexan B Glucozơ có phản ứng tráng gương

C Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men cho ancol etylic D Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh

9.

Cho chuỗi phản ứng:

0

H SO ®,1702 CH OH3 xt,t H SO đ2 4

GlucozơA   B   C  poli metylacrylat

Chất B

A Axit axetic B Axit acrylic C Axit propionic D Ancol etylic

10. Muốn xét nghiệm có mặt glucozơ nước tiểu người bị bệnh tiểu đường, người ta dùng thuốc thử sau đây?

A Dung dịch Br2

B Dung dịch AgNO3/NH3

C Cu(OH)2/OH-

D dung dịch Br2 dung dịch AgNO3/NH3 Cu(OH)2/OH–

11. Phản ứng glucozơ với chất sau không chứng minh glucozơ chứa nhóm anđehit?

A [Ag(NH3)2]OH B Cu(OH)2/OH

-C H2 (Ni, t0) D Cu(OH)2, t0 thường 12. Cacbohiđrat (Gluxit, Saccarit)

A hợp chất đa chức, có cơng thức chung Cn(H2O)m

B hợp chất có nguồn gốc từ thực vật

C hợp chất tạp chức, đa số có cơng thức chung Cn(H2O)m

D hợp chất chứa nhiều nhóm –OH nhóm cacboxyl

13. Glucozơ khơng có tính chất đây? A Tính chất nhóm anđehit

B Tính chất ancol đa chức C Tham gia phản ứng thủy phân D Lên men tạo ancol etylic

14. Ứng dụng ứng dụng glucozơ? A Tráng gương, phích

B Làm thực phẩm dinh dưỡng thuốc tăng lực C Nguyên liệu sản xuất ancol etylic

D Nguyên liệu sản xuất PVC

15. Fructozơ khơng có tính chất sau đây? A Tác dụng với CH3OH/HCl

B Tính chất poliol

C Bị oxi hố phức bạc amoniac Cu(OH)2 đun nóng

D Làm màu dung dịch Br2

16. Glucozơ fructozơ khơng có tính chất sau đây?

(178)

C Phản ứng với CH3OH/HCl D Phản ứng thuỷ phân 17. Mật ong có vị đậm mật ong có nhiều:

A glucozơ B fructozơ C saccarozơ D Mantozơ

18. Trong phát biểu sau, phát biểu sai?

A Có thể phân biệt glucozơ fructozơ vị giác B Glucozơ fructozơ phản ứng với CH3OH/HCl

C Không thể phân biệt glucozơ fructozơ Cu(OH)2/OH- [Ag(NH3)2]OH

D Glucozơ fructozơ cộng H2 (Ni, t0) cho sản phẩm 19. Chất sau khơng thể có dạng mạch vịng?

A CH2(OCH3) – CH(OH) - [CH(OCH3)]3 – CHO

B CH2OH – (CHOH)4 – CHO

C CH2OH(CHOH)3 – CO – CH2OH

D CH2(OCH3) - [CH(OCH3]4 - CHO

20. Fructozơ không phản ứng với chất sau đây? A H2 (Ni, t0)

B Cu(OH)2

C [Ag(NH3)2]OH

D Dung dịch Br2

21. Phương pháp điều chế etanol sau dùng phịng thí nghiệm? A Lên men glucozơ

B Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogen môi trường kiềm C Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4, lỗng, nóng

D Cho hỗn hợp etilen nước qua tháp chứa H3PO4

22. Phản ứng sau chuyển glucozơ fructozơ thành sản phẩm nhất? A Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng

B Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

C Phản ứng với H2 (Ni, t0)

D Phản ứng với dung dịch Br2

23. Dữ kiện thực nghiệm sau dùng để chứng minh glucozơ có hai dạng cấu tạo? A Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan

B Glucozơ có phản ứng tráng bạc

C Glucozơ có nhiệt độ nóng chảy khác

D Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam,

đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch

24. Phản ứng sau khơng thể tính khử glucozơ? A Tráng gương

B Tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O

C Cộng H2 (Ni, t0)

D Tác dụng với dung dịch Br2

25. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 75% Tồn khí CO2

sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 40

gam kết tủa Giá trị m

(179)

26. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90% Lượng CO2 sinh hấp thụ vào

dung dịch Ca(OH)2 thu 10 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam

Giá trị m

A 30 B 15 C 17 D 34

27. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu Tính thể tích rượu 460

thu Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml q trình chế biến rượu bị hao hụt 5%

A 11,875 lít B 2,785 lít C 2,185 lít D 3,875 lít

28. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 70% Hấp thụ toàn sản phẩm khí vào lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml) thu dung dịch chứa muối có nồng độ 12,27% Khối lượng glucozơ dùng

A 192,86 gam B 182,96 gam C 94,5 gam D 385,72 gam

29. Có dung dịch khơng màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH,

CH3CHO Thuốc thử để nhận biết chất

A Qùi tím B Cu(OH)2

C Qùi tím [Ag(NH3)2]OH D [Ag(NH3)2]OH

30. Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic cho tồn khí CO2 sinh hấp

thụ vào dung dịch NaOH dư 318 gam muối Hiệu suất phản ứng lên men A 50% B 62,5%

C 75% D 80%

31. Cho m gam glucozơ fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo

43,2 gam Ag Cũng m gam hỗn hợp tác dụng vừa hết với gam Br2 dung

dịch Số mol glucozơ fructozơ hỗn hợp

A 0,05 mol 0,15 mol B 0,1 mol 0,15 mol

C 0,2 mol 0,2 mol D 0,05 mol 0,35 mol

32. Saccarozơ mantozơ tạo sản phẩm giống tham gia phản ứng sau đây?

A Thuỷ phân

B Tác dụng với Cu(OH)2

C Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

D Đốt cháy hồn tồn

33. Nhận định sau khơng đúng?

A Khử tạp chất có nước đường vôi sữa B Tẩy màu nước đường khí SO2 hay NaHSO3

C Saccarozơ thực phẩm quan trọng người, làm nguyên liệu công nghiệp dược, thực phẩm, tráng gương, phích

D Saccarozơ ngun liệu cơng nghiệp tráng gương dung dịch saccarozơ khử phức bạc amoniac

34. Chất sau có cấu tạo dạng mạch hở?

A Metyl -- glucozit B Metyl -- glucozit. C Mantozơ D Saccarozơ

35. Giữa saccarozơ glucozơ có đặc điểm giống nhau? A Đều bị oxi hoá phức bạc amoniac

(180)

C Đều tham gia phản ứng thuỷ phân

D Đều có biệt dược “huyết ngọt”

36. Một cacbohiđrat Z có phản ứng diễn theo sơ đồ sau:

   Cu(OH) / OH2  t0

Z dung dịch xanh thẫm kết tủa đỏ gạch

Vậy Z

A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Mantozơ

37. Saccarozơ tác dụng với chất sau đây: (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH;

(4) CH3COOH/H2SO4 đặc ; (5) CH3OH/HCl

A (1), (2), (5) B (2), (4), (5)

C (2), (4) D (1), (4), (5)

38. Cho sơ đồ sau :

  Ca(OH)2  CO2  H O3    enzim NaOH   CaO / NaOH

t

Saccaroz¬ X Y Z T M C H OH

Chất T :

A C2H5OH B CH3COOH

C CH3 – CH(OH) – COOH D CH3CH2COOH

39. Một dung dịch có tính chất:

- Hoà tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam

- Khử [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2 đun nóng

- Bị thuỷ phân có mặt xúc tác axit enzim Dung dịch

A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Mantozơ

40. Mantozơ tác dụng với chất chất sau: (1) H2 (Ni, t0); (2) Cu(OH)2;

(3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH/H2SO4 đặc; (5) CH3OH/HCl; (6) dung dịch H2SO4

loãng, t0.

A (2), (3), (6) B (1), (2), (3), (6)

C (2), (3), (4), (5) D (1), (2), (3), (4), (5), (6)

41. Để phân biệt dung dịch riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta dùng hoá chất sau đây?

A [Ag(NH3)2]OH B H2 (Ni, t0)

C Cu(OH)2/OH- D Dung dịch Br2 42. Cho sơ đồ sau:

0 Cu(OH) / OH

dd HCl 2 t

0 nhÊt t

X Y    Z (dung dịch xanh lam) T (đỏ gạch)

X

A Glucozơ B Saccarozơ

C Mantozơ D B C

43. Thuỷ phân hoàn tồn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% mơi trường axit (vừa đủ) dung dịch X Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ m

gam Ag Giá trị m

A 6,75 B 13,5 C 10,8 D 7,5

(181)

A Có thể phân biệt mantozơ đường nho vị giác

B Có thể phân biệt glucozơ saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2

C Dung dịch mantozơ có tính khử bị thuỷ phân thành glucozơ

D Thuỷ phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ mantozơ cho 1

monosaccarit

45. Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 1,08 gam Ag Số mol saccarozơ mantozơ hỗn hợp lần

lượt

A 0,01 mol 0,01 mol B 0,005 mol 0,015 mol C 0,015 mol 0,005 mol D 0, 00 mol 0,02 mol

46. Hỗn hợp A gồm glucozơ mantozơ Chia A làm phần nhau:

- Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư

được 0,02 mol Ag

- Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng Hỗn hợp sau phản ứng trung hồ

bởi dung dịch NaOH, sau cho toàn sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 0,03 mol Ag Số mol glucozơ mantozơ A

A 0,01 0,01 B 0,005 0,005

C 0,0075 0,0025 D 0,0035 0,0035

47. Tinh bột xenlulozơ khác chỗ:

A Độ tan nước B Phản ứng thuỷ phân

C Thành phần phân tử D Cấu trúc mạch phân tử

48. Nhận định không saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ?

1 Saccarozơ giống với glucozơ có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch

phức đồng màu xanh lam

2 Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân

3 Saccarozơ tinh bột bị thuỷ phân tạo glucozơ có phản ứng tráng gương nên saccarozơ tinh bột có phản ứng tráng gương

4 Tinh bột khác xenlulozơ chỗ có phản ứng màu với I2

5 Giống xenlulozơ, tinh bột có cấu tạo mạch khơng phân nhánh A 1,4 B 3,5

C 1,3 D 2,4

49. Có thuốc thử: H2O (1); dung dịch I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Qùi tím (5)

Để phân biệt chất rắn màu trắng glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ dùng thuốc thử sau đây:

A (1), (2), (5) B (1), (4), (5) C (1), (2), (4) D (1), (3), (5)

50. Nhận định không gluxit?

1 Mantozơ, glucozơ có –OH hemiaxetal, cịn saccarozơ khơng có –OH hemiaxetal tự

2 Khi thuỷ phân mantozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit enzim tạo glucozơ

3 Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit

4 Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ hoà tan Cu(OH)2 tạo

thành phức đồng màu xanh lam

(182)

51. Phát biểu ứng dụng xenlulozơ không đúng? A Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic

B Dùng để sản xuất số tơ nhân tạo

C Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy D Làm thực phẩm cho người

52. Quá trình thuỷ phân tinh bột enzim không xuất chất sau đây: A Đextrin

B Saccarozơ

C Mantozơ D Glucozơ

53. Hãy chọn phương án để phân biệt saccarozơ, tinh bột xenlulozơ dạng bột cách sau?

A Cho chất tác dụng với HNO3/H2SO4

B cho chất tác dụng với dung dịch I2

C Hòa tan chất vào nước, sau đun nóng thử với dung dịch I2

D Cho chất tác dụng với sữa vơi Ca(OH)2 54. Giải thích sau không đúng?

A Rớt H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen thủng phản ứng:

C (H O) n 5n    H SO đặc2 6nC  5nH O2

B Rớt HCl đặc vào vải sợi bông, vải mủn dần bục phản ứng: HCl

6 10 n 12

(C H O ) + nH O    nC H O

C Tinh bột xenlulozơ khơng thể tính khử phân tử khơng có nhóm –OH hemiaxetal tự

D Tinh bột có phản ứng màu với I2 có cấu trúc mạch khơng phân nhánh

55. Phân tử khối xenlulozơ khoảng 1.000.000 – 2.400.000 Tính chiều dài mạch xenlulozơ theo đơn vị mét, biết chiều dài mắt xích C6H10O5 khoảng

5A0 (1m = 1010 A0).

A 3,0864 10-6 mét đến 7,4074 10-6 mét.

B 6,173 10-6 mét đến 14,815 10-6 mét.

C 4,623 10-6 mét đến 9,532 10-6 mét.

D 8,016 10-6 mét đến 17,014 10-6 mét. 56. Cho dãy chuyển hoá sau:

0 +H O3 enzim ZnO,MgO t , p, xt

0 450

xenluloz¬   X Y    Z    T

T chất chất sau:

A Buta – 1,3 – đien B Cao su buna C Polietilen D Axit axetic

57. Cho chất: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột Số chất có phản ứng tráng gương phản ứng khử Cu(OH)2/OH- thành Cu2O

A B

C D

58. Cho sơ đồ sau: Tinh bét  X  Y  axit axetic X Y

(183)

59. Dãy gồm chất bị thủy phân môi trường axit A Tinh bột, xenlulozơ, PVC

B Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, chất béo C Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ D Tinh bột, xenlulozơ, PE, chất béo

60. Nhận định sau không đúng?

A Phân tử mantozơ gốc - glucozơ liên kết với qua nguyên tử oxi, gốc thứ C1, gốc thứ C4 (C1 – O – C4)

B Phân tử saccarozơ gốc - glucozơ - fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi, gốc - glucozơ C1 gốc - fructozơ C4 (C1 – O – C4).

C Tinh bột có loại liên kết [1 - 4] glicozit [1 - 6] glicozit. D Xenlulozơ có liên kết [1 - 4] glicozit

61. Cho HNO3 đặc/H2SO4 đặc tác dụng với chất sau: glixerol, xenlulozơ, phenol,

toluen thu sản phẩm tương ứng 1, 2, 3, Sản phẩm thu thuộc loại hợp chất nitro

A 2, B 2, C 2, 4, D 3,

62. Dãy gồm chất tác dụng với Cu(OH)2

A Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic B Fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, ancol etylic C Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat D Glucozơ, glixerol, natri axetat, tinh bột

63. So sánh tính chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ Cả chất dễ tan nước có nhóm – OH

2 Trừ xenlulozơ, cịn lại glucozơ, fructozơ, saccarozơ tham gia phản ứng tráng gương

3 Cả chất tác dụng với Na có nhóm – OH

4 Khi đốt cháy hồn tồn chất thu số mol CO2 nước

nhau

5 Cả chất tác dụng với CH3OH/HCl

Các so sánh sai

A 1, 2, 3, B 1, 2, C 2, 3, D 1, 2, 3, 4,

64. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (các chất phản ứng hợp chất hữu cơ, mũi tên phản ứng):

E

Q

CO2

C H OH

X

Y

Z

E, Q, X, Y, Z

A C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa

B (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5

C (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH

D Kết khác

(184)

A Dung dịch [Ag(NH3)2]OH B Hồ tinh bột

C O3 D Cu(OH)2

66. Có ba dung dịch nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ Thuốc thử để phân biệt chúng

A I2 B Cu(OH)2

C [Ag(NH3)2]OH D vôi sữa

67. Nhận định sau không so sánh tinh bột xenlulozơ? A Cả chất tạo thành nhờ phản ứng quang hợp

B Cả chất tham gia phản ứng thuỷ phân (xúc tác H+) tạo glucozơ.

C Cả chất tham gia phản ứng este hóa với HNO3 (CH3CO)2O

D Cả chất không tan nước

68. Nhận định sau không đúng?

A Khi ăn cơm nhai kĩ thấy vị

B Miếng cơm cháy vàng đáy nồi cơm phía

C Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt chuối chín thấy có màu xanh

D Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng gương

69. Trong chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ Số chất khử phức bạc amoniac (a) số chất có tính chất poliol (b)

A (a) ba; (b) bốn B (a) bốn; (b) ba

C (a) ba; (b) năm D (a) bốn; (b) bốn

70. Nhận định sau không đúng?

A Từ xenlulozơ tinh bột chế biến thành sợi thiên nhiên sợi nhân tạo B Khi để rớt H2SO4 đặc vào quần áo vải sợi bơng, chỗ vải bị đen lại thủng

ngay, cịn bị rớt HCl vào vải mủn dần bục

C Tương tự tinh bột, xenlulozơ khơng có tính khử, thuỷ phân đến cho glucozơ

D Khác với tinh bột, xenlulozơ khơng có phản ứng màu với I2 mà lại có phản ứng

của poliol

71. Nhận định sau đúng?

A Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối nhỏ B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bột C Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối

D Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối lớn, phân tử khối xenlulozơ lớn nhiều so với tinh bột

72. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 550 gam kết tủa

và dung dịch X Đun kĩ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m A 550 B 810

C 750 D 650

73. Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột điều chế V lít rượu etylic 460 Biết hiệu suất

điều chế 75% ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml Giá trị V

A 100 B 93,75 C 50,12 D 43,125

74. Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh điều chế từ xenlulozơ HNO3

Muốn điều chế 29,7 kg chất (hiệu suất 90%) thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml)

(185)

A 14,39 lít B 15 lít

C 24,39 lít D 1,439 lít

75. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí Muốn tạo 500 gam tinh bột cần bao

nhiêu m3 khơng khí để cung cấp CO

2 cho phản ứng quang hợp?

A 1382,7 B 1382,4 C 140,27 D 691,33

76. Tơ sản xuất từ xenlulozơ

A Tơ nilon – 6,6 B Tơ tằm C Tơ capron D Tơ visco

77. Xenlulozơ tác dụng với (CH3CO)2O (xúc tác H2SO4 đặc) tạo 9,84 gam este axetat

và 4,8 gam CH3COOH Công thức este axetat

A [C6H7O2(OOCCH3)3]n

B [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n

C [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n

D [C6H7O2(OOCCH3)3]n [C6H7O2(OOCCH3)OH]n

78. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu

A 300 gam B 270 gam C 360 gam D 250gam

79. Một chất thủy phân mơi trường axit, đun nóng khơng tạo glucozơ Chất

A Saccarozơ B Xenlulozơ

C Tinh bột D Axit gluconic

80. Cho sơ đồ:

(1) (2) (3) (4)

2 10 n 12

CO  (C H O ) C H O C H OHCH COOH

Tên gọi phản ứng sau không đúng: A (1): Phản ứng cộng hợp

B (2): Phản ứng thủy phân C (3): Phản ứng lên men rượu D (4): Phản ứng lên men giấm

81. Phát biểu sau đúng?

A Dung dịch saccarozơ tạo kết tủa đỏ gạch phản ứng với Cu(OH)2

B Sobitol hợp chất đa chức

C Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp

D Tinh bột xenlulozơ khơng có phản ứng ancol đa chức

82. Thành phần ngun liệu bơng, đay, gai A Mantozơ B Tinh bột C Fructozơ D Xenlulozơ

83.

Khi đốt cháy cacbohiđrat X mH O2 : mCO2 33 : 88 Công thức phân tử X

A C6H12O6 B C12H22O11

C (C6H10O5)n D Cn(H2O)m

(186)

bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M Sau thí

nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam có 0,1 mol kết tủa Lọc lấy dung dịch đem đun nóng lại thấy xuất kết tủa Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 0,02 mol Ag Công thức X

A HCHO B C6H12O6

C C12H22O11 D HOC2H4CHO 85. Phát biểu không

A Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng cho kết tủa Cu2O

B Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) tham gia phản ứng tráng

gương

C Dung dịch fructozơ hoà tan Cu(OH)2 khử Cu(OH)2 đun nóng

D Saccarozơ dùng cơng nghiệp tráng gương, phích dung dịch saccarozơ tham gia tráng bạc

86. Cho dãy phản ứng hoá học sau:

(1) (2) (3) (4)

2 10 n 12 22 11 12

CO  (C H O ) C H O C H O C H OH

Các giai đoạn thực nhờ xúc tác axit A (1), (2), (3)

B (2), (3)

C (2), (3), (4) D (1), (2), (4)

87. Tìm hố chất thích hợp cột làm thuốc thử để nhận chất cột

Cột Cột

1 Hồ tinh bột a dung dịch Na2SO4

2 Glucozơ b Ca(OH)2 dạng vôi sữa

3 Saccarozơ c Dung dịch I2

4 Canxi saccarat d Dung dịch [Ag(NH3)2]OH

e Khí CO2

Thứ tự ghép A 1a, 2d, 3e, 4b B 1c, 2d, 3b, 4e C 1e, 2b, 3a, 4e D 1a, 2b, 3d, 4e

88. Từ mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế kg etanol Biết hiệu suất trình thủy phân xenlulozơ lên men glucozơ đạt 70%

A 139,13 B 198,76 C 283,94 D 240,5

89. Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ m2 gam tinh bột Chia X làm hai phần

nhau

- Phần 1: Hoà tan nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 0,03 mol Ag

- Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng để thực phản ứng thủy phân

Hỗn hợp sau phản ứng trung hoà dung dịch NaOH sau cho tồn sản phẩm thu tác dụng hết với AgNO3/NH3 0,11 mol Ag Giá trị m1 m2

A m1 = 10,26; m2 = 8,1 B m1 = 5,13; m2 = 8,1

(187)

90. Phát biểu sau khơng xác?

A Monosaccarit cacbohiđrat khơng thể thủy phân

B Đisaccarit cacbohiđrat thủy phân sinh hai phân tử monosaccarit C Polisaccarit cacbohiđrat thủy phân sinh nhiều phân tử monosaccarit D Tinh bột, saccarozơ glucozơ poli-,đi- monosaccarit

91. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với:

A Cu(OH)2 B Vôi sữa Ca(OH)2

C H2O (H+,t0) D Dung dịch AgNO3/NH3 92.

Cho sơ đồ chuyển hố: Glucoz¬   X   Y   CH COOH3 Hai chất X, Y

A C2H5OH CH2=CH2

B CH3CHO C2H5OH

C C2H5OH CH3CHO

D CH3CH(OH)COOH CH3CHO

93. Phản ứng glucozơ với chất chứng minh glucozơ hợp chất tạp chức?

A Phản ứng với Cu(OH)2 t0 phòng phản ứng tráng bạc

B Phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng phản ứng tráng bạc

C Phản ứng lên men rượu phản ứng tráng bạc D Phản ứng cộng H2 phản ứng lên men lactic 94. Phản ứng không tạo glucozơ?

A Thuỷ phân saccarozơ B Quang hợp

C Lục hợp HCHO (xúc tác Ca(OH)2).D Tam hợp CH3CHO 95. Cho sơ đồ sau:

  2          2

+H O +C H

H ,t

men giÊm men r ỵu

Xenluloz¬ X Y Z T

Cơng thức T

A CH2 = CHCOOCH3 B CH2 = CHCOOC2H5

C CH3COOC2H5 D CH3COOCH=CH2

96. Có phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với

Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5);

phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6)

Tinh bột có phản ứng phản ứng trên?

A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (2), (4), (5) D (2), (4)

97. Phát biểu sau đúng?

A Saccarozơ cho phản ứng tráng bạc khử Cu(OH)2 tạo Cu2O

B Trong dung dịch mantozơ tồn dạng mạch vòng

C Fructozơ cho phản ứng tráng gương khử Cu(OH)2/OH-, t0

D Xenlulozơ tinh bột đồng phân có cơng thức (C6H10O5)n 98. Cho sơ đồ chuyển hoá sau, Z buta – 1,3 – đien, E sản phẩm chính:

0 CH COOH / H SO ®, t HBr(1:1) NaOH, t 3 2 4

Tinh bétXY Z   E  F      G

Công thức cấu tạo G A CH3COOCH2CH = CHCH3

(188)

C CH3COOCH(CH3)CH = CH2

D CH3COOCH2CH = CHCH3 CH3COOCH2CH2CH = CH2

99. Cho xenlulozơ tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc este X chứa 11,1% N Công

thức este X A [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n

B [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n

C [C6H7O2(ONO2)3]n

D [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n

100. Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta điều chế rượu etylic với hiệu suất 81% Tính khối lượng gỗ cần thiết để điều chế 1000 lít rượu (cồn) 920 (biết

rượu nguyên chất có d = 0,8 g/ml)

(189)

Chương 5: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN

A TÓM TẮT KIẾN THỨC

I Định nghĩa, cấu tạo, phân loại danh pháp: Các nhóm đặc trưng

Amin Amino axit Protein

R – NH2

1 Amin

 Amin hợp chất hữu cấu thành cách thay hay nhiều nguyên

tử hiđro phân tử amoniac hay nhiều gốc hiđrocacbon

 Phân loại: theo cách

- Cách 1: theo gốc hiđrocacbon: amin thơm (C6H5NH2), amin mạch hở (CH3NH2)

- Cách 2: theo bậc amin, có amin bậc (CH3NH2), bậc (CH3NHCH3), bậc ([CH3]3N)

 Danh pháp

- Theo danh pháp gốc chức: ank + vị trí + yl + amin

- Theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin Amino axit

 Axit amin loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (– COOH) nhóm amino (– NH2)

 Danh pháp: axit + vị trí nhóm – NH2 (chữ Hi lạp α, β, γ số 1, 2, ) + amino + tên

axit cacboxylic tương ứng Peptit protein

 Peptit: hình thành cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α – amino axit Liên kết – CO – NH – gọi liên kết peptit

Với n = gọi peptit, n = tripeptit

 Protein: polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvc Protein có vai trị tảng cấu trúc chức sống

II Tính chất

1 Amin amino axit có tính chất nhóm – NH2

a) Tinh bazơ: ≡ C – NH2 + H+   ≡ C - +NH3

b) Phản ứng với HNO2: ≡ C – NH2 + HNO2   ≡ C – OH + N2 + H2O

Riêng amin thơm: Ar – NH2 + HNO2 + HCl

0

0 - C - 2H O   

ArN2+Cl- hay ArN2Cl

c) Phản ứng ankyl hóa: ≡ C – NH2 + R – X   ≡ C – NH – R + HX

2 Amino axit có tính chất nhóm – COOH

a) Tính axit: – COOH + NaOH   – COONa + H2O

b) Phản ứng ests hóa: - COOH + ROH – COOR + H2O

3 Amino axit có phản ứng chung nhóm – COOH – NH2

(190)

b) Phản ứng trùng ngưng ε – ω – amino axit tạo polime: nH2N – [CH2]5 – COOH

0

t

  (– NH – [CH2]5 – CO –)n + nH2O Protein có phản ứng nhóm peptit – CO – NH –

a) Phản ứng thủy phân:

b) Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím

5 Anilin protein có phản ứng vịng benzen III Ứng dụng điều chế

1 Ứng dụng

 Amin: làm phẩm nhuộm, cao phân tử (nhựa anilin fomanđehit ), dược phẩm

 Aminoaxit: muối mononatri glutamat làm mì hay bột ngọt, axit glutamic làm thuốc

bổ thần kinh, methionin thuốc bổ gan Các ε – ω – amino axit nguyên liệu để sản xuất tơ nilon

2 Điều chế Amin  Ankylamin: NH3

RI - HI

   RNH

2

RI - HI

   R

2NH

RI - HI

  R

3N

 Anilin: C6H5NO2 + 6H

Fe HCl t

  

(191)

Kì thi thử đại học Năm học 2008-2009

Bµi sè 16

(Thêi gian lµm bµi : x 1,8 phút/ 1câu = phút)

Hà Nội, Ngày tháng năm 2008

1 Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải A CH3NH2, NH3, C6H5NH2

B NH3, CH3NH2, C6H5NH2

C C6H5NH2, NH3, CH3NH2

D CH3NH2, C6H5NH2, NH3

2 Anilin phenol có phản ứng với: A Dung dịch HCl

B Dung dịch NaOH C Dung dịch Br2

D Dung dịch NaCl

3

Cho sơ đồ phản ứng:

CH I3 HNO2 CuO

3 (1:1) t

NH   X   Y   Z

Biết Z có khả tham gia phản ứng tráng gương Hai chất Y Z A C2H5OH, HCHO B C2H5OH, CH3CHO

C CH3OH, HCHO D CH3OH, HCOOH

4 Dãy gồm chất làm giấy qùi tím ẩm chuyển sang màu xanh A Anilin, metylamin, amoniac

B Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit C Anilin, amoniac, natri hiđroxit

D Metylamin, amoniac, natri axetat

5 Có chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng

A Dung dịch phenolphtalein B Nước Br2

C Dung dịch NaOH D Quì tím

6 Phát biểu khơng

A Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với CO2 lại thu

được axit axetic

B Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin

C Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu tác dụng

với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat

D Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol

7 Cho chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p – crezol Trong chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH

A B C D Nhận định sau không đúng?

(192)

B Tính bazơ amin mạnh NH3

C Metyl amin có tính bazơ mạnh anilin

D Công thức tổng quát amin no, mạch hở CnH2n+2+kNk

9 Phản ứng khơng thể tính bazơ amin? A RNH + H O 2   RNH + OH+3 

B C H NH + HCl   C H NH Cl6

C Fe + 3RNH + 3H O 2 Fe(OH)3 + 3RNH+3

  

D RNH + HNO 2   ROH + N2 + H O2

10 Dung dịch metylamin không tác dụng với chất sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch Br2

C Dung dịch FeCl3 D HNO2

11 Phương trình sau không đúng?

A C H NH Cl + NaOH   C H NH + NaCl + H O6 2 B C H NO + 3Fe + 7HCl C H NH Cl + 3FeCl + 2H O6 2 C C H NH + 2Br 2   3, Br C H NH + 2HBr D CH NHCH + HCl 3   (CH ) NH Cl3 2

12 Có đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N?

A B C D

13 Hợp chất hữu X tạo nguyên tố C, H N X chất lỏng, không màu, độc, tan nước, dễ tác dụng với axit HCl, HNO2 tác dụng với

nước Br2 tạo kết tủa Công thức phân tử X

A C2H7N B C6H13N

C C6H7N D C4H12N2

14 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

X, Y

A C6H5NH3Cl, C6H5ONa B C6H5ONa, C6H5NH3Cl

C C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl D C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl

15 Cho sơ đồ sau:

6 6

C H XC H NH  YZC H NH

X, Y, Z

A C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl

B C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl

C C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3

D C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4

16 Nhận định sau không đúng?

(193)

B Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại nhóm amino gốc phenyl C Anilin có tính bazơ nên làm màu nước brom

D Anilin khơng làm đổi màu q tím

17 Giải pháp thực tế sau không hợp lý?

A Khử mùi cá trước nấu giấm ăn

B Rửa lọ đựng anilin axit mạnh sau rửa lại nước

C Tạo phẩm nhuộm azo phản ứng amin thơm bậc với HNO2 nhiệt độ

cao

D Tổng hợp phẩm nhuộm azo phản ứng amin thơm bậc với hỗn hợp HNO2 HCl – 50C

18 Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 CH3NH2 ta dùng:

A HCl B HCl, NaOH C NaOH, HCl D HNO2

19 Để phân biệt dung dịch: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO ta dùng:

A Q tím, dung dịch Br2

B Q tím, AgNO3/NH3

C Dung dịch Br2, phenolphtalein

D Cả A, B, C

20 Cho hỗn hợp X chứa NH3, C6H5OH, C6H5NH2 Để trung hồ lít dung dịch X cần 0,1

mol HCl 0,01 mol NaOH Mặt khác lít dung dịch X phản ứng với nước Br2 dư

được 5,41 gam kết tủa Nồng độ mol NH3, C6H5OH C6H5NH2 có dung

dịch X

A 0,036; 0,01; 0,064 B 0,018; 0,01; 0,032 C 0,036; 0,02; 0,064 D 0,09; 0,02; 0,04

21 Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2 (các thể tích khí

được đo đktc) 10,125 gam H2O Công thức X

A C3H7N B C2H7N

C C3H9N D C4H9N

22 Để trung hoà 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X

A C3H5N B C2H7N

C CH5N D C3H7N

23 Dùng nước Br2 không phân biệt chất cặp sau đây?

A Anilin amoniac B Anilin phenol

C Anilin alylamin (CH2 = CH – CH2 – NH2)

D Anilin stiren

24 Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng cặp thuốc thử A q tím, dung dịch Br2

B dung dịch Br2, q tím

C dung dịch NaOH, dung dịch Br2

D dung dịch HCl, dung dịch NaOH 25 Nhận định sau chưa hợp lý?

A Tính (lực) bazơ amin mạnh mật độ electron nguyên tử N lớn

B Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng vào vòng

(194)

C Metylamin nhiều đồng đẳng làm xanh quì ẩm, kết hợp với proton mạnh NH3 nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên

tử N làm tăng tính bazơ

D Amin bậc dãy ankyl tác dụng với HNO2 – 50C cho muối điazoni

26 Cho anilin tác dụng với chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung

dịch NaOH, HNO2 Số phản ứng xảy

A B C D

27 Cho 20 gam hỗn hợp amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch 31,68 gam hỗn hợp muối Nếu cho amin trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 thứ tự phân tử khối tăng dần công thức phân tử amin

A C2H7N, C3H9N, C4H11N B C3H9N, C4H11N, C5H13N

C C3H7N, C4H9N, C5H11N D CH5N, C2H7N, C3H9N

28 Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng anilin) Y (đồng đẳng metylamin) Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X 336 ml N2 (ở đktc) Khi đốt cháy amin Y thấy

2

CO

V

: VH O2 = 2:3 Công thức phân tử X, Y

A C6H5NH2 C2H5NH2 B CH3C6H4NH2 C3H7NH2

C CH3C6H4NH2 C2H5NH2 D C6H5NH2 C3H7NH2

29 Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1,49 gam muối Kết luận sau khơng xác:

A Nồng độ mol dung dịch HCl 0,1M B Số mol chất 0,01 mol

C Công thức hai amin CH5N C2H7N

D Tên gọi hai amin metylamin etylamin

30 Đốt cháy hoàn tồn m gam amin X lượng khơng khí vừa đủ, thu 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O 3,1 mol N2 Giả sử khơng khí gồm N2 O2 N2

chiếm 80% thể tích Cơng thức phân tử X

A CH3NH2 B C3H7NH2

C C2H5NH2 D C4H14N2

31 Dung dịch X chứa HCl H2SO4 có pH = Để trung hịa hồn tồn 0,59 gam hỗn

hợp hai amin no, đơn chức, bậc (có số nguyên tử C nhỏ chất có số mol) phải dùng lít dung dịch X Cơng thức phân tử amin

A CH3NH2 C4H9NH2

B C2H5NH2 C4H9NH2

C C3H7NH2 C4H9NH2

D CH3CH2CH2NH2 CH3CH(CH3)NH2

32 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol amin bậc (X) với lượng O2 vừa đủ, cho toàn

sản phẩm cháy qua bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam

cịn lại 0,224 lít (ở đktc) chất khí khơng bị hấp thụ Khi lọc dung dịch thu gam kết tủa Công thức cấu tạo X

A CH3CH2NH2 B (CH2)2(NH2)2

C CH3CH(NH2)2 D CH2 = CHNH2

33 X hợp chất hữu mạch hở chứa nguyên tố C, H, N N chiếm 23,72% X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1 X có số đồng phân

(195)

C D

34 Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X bậc 3,08 gam CO2; 0,99 gam H2O 336

ml N2 (ở đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M Công thức

cấu tạo X

A CH3C6H2(NH2)3 B H2NCH2C6H3(NH2)2

C CH3NHC6H3(NH2)2 D A, B, C

35 Bộ thuốc thử sau phân biệt dung dịch nhãn sau: C2H5NH2, C6H5NH2, glucozơ, glixerol:

A Qùi tím, dung dịch Br2

B Phenolphtalein, Cu(OH)2

C AgNO3/NH3, dung dịch Br2, qùi tím

D Cả A, B, C

36 Cho chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH

Trình tự tăng dần tính bazơ chất là;

A (4) < (5) < (1) < (2) < (3) B (1) < (4) < (5) < (2) < (3) C (5) < (4) < (1) < (2) < (3) D (1) < (5) < (2) < (3) < (4)

37 Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực đúng:

A Hòa tan dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen anilin

B Hòa tan dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan Thêm dung dịch NaOH dư vào phần tan thu chiết lấy anilin tinh khiết

C Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau dùng dung dịch Br2 để tách anilin

ra khỏi benzen

D Hòa tan dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan Thổi CO2 dư vào phần

tan anilin tinh khiết 38 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

3

+CH OH / HCl NH HNO

Alanin      X    Y    Z

Chất Z

A CH3 – CH(OH) – COOH B CH3 – CH(OH) – COOCH3

C H2N – CH2 – COOCH3 D H2N – CH(CH3) – COOCH3

39 Để chứng minh glyxin C2H5O2N aminoaxit, cần cho phản ứng với:

A NaOH B HCl

C CH3OH/HCl D NaOH HCl

40 C3H7O2N có đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc 1)?

A B C D 41 Cho phản ứng:

 



2

H NCH COOH + HCl Cl H N CH COOH



2 2 2

H NCH COOH + NaOH H NCH COONa + H O

Hai phản ứng chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính lưỡng tính

B có tính bazơ C có tính axit

(196)

A CH3NH2 B C6H5ONa

C H2N – CH2 – CH(NH2)COOH D H2NCH2COOH

43 Ứng dụng aminoaxit không đúng?

A Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết  - aminoaxit) sở để kiến tạo nên các loại protein thể sống

B Các axit amin có nhóm –NH2 từ vị trí số trở lên nguyên liệu để sản xuất tơ

nilon

C Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi mì hay bột ngọt) D Axit glutamic thuốc bổ thần kinh

44 Cho dãy chuyển hoá sau:

+NaOH HCl

Glyxin    Z     X

+HCl NaOH

Glyxin    T    Y

X Y

A Đều ClH3NCH2COONa

B ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COONa

C ClH3NCH2COONa H2NCH2COONa

D ClH3NCH2COOH H2NCH2COONa

45 Cho Tirozin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) (X) phản ứng với chất sau, trường hợp

nào phương trình hố học viết khơng đúng:

A X + 2HClCl C H 4 CH2 CH(COOH) NH Cl + H O B X + 2NaOH NaOC H CH CH(NH )COONa + 2H O6 2 C X + HNO2HO C H 4 CH2 CH(OH)COOH + N + H O2 D

khÝ HCl

2 2

X + C H OH   HO C H  CH CH(NH )COOC H + H O

46 Nhận định sau không đúng?

A Các aminoaxit chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực

B Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực

H3N+RCOO-

C Aminoaxit hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl nhóm amino

D Nhiệt độ nóng chảy H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH

47 Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N X tác dụng với NaOH, HCl làm

màu dung dịch Brom Công thức cấu tạo X

A CH2 = CHCOONH4 B CH3CH(NH2)COOH

C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH2NO2

48 Dung dịch chất sau khơng làm chuyển màu q tím? A H2N(CH2)2CH(NH2)COOH B CH3 – CHOH – COOH

C H2N – CH2 – COOH D C6H5NH3Cl

49 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl 0,1 mol NaOH Cơng thức X có dạng

A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH

C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2

(197)

A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH

C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2

51 Phân tử khối chất hữu X nằm khoảng 140 < M < 150 mol X phản ứng với mol NaOH phản ứng với mol HCl X

A H2N(CH2)4CH(NH2)COOH

B H2NCH2CH(NH2)COOH

C HOOCCH2CH(NH2)COOH

D HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH

52 X chất hữu có cơng thức phân tử C5H11O2N Đun X với dung dịch NaOH thu

được hỗn hợp chất có cơng thức phân tử C2H4O2NNa chất hữu Y Cho

Y qua CuO, t0 chất Z có khả tráng gương Công thức cấu tạo X là

A CH3(CH2)4NO2 B H2NCH2CH2COOC2H5

C H2NCH2COOCH2CH2CH3 D H2NCH2COOCH(CH3)2

53 Este X điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) ancol metylic, tỉ khối X so với H2 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este X 0,3 mol CO2; 0,35 mol

H2O 0,05 mol N2 Công thức cấu tạo X

A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2COOC2H5

C H2NCH(CH3)COOCH3 D H2NCOOC2H5

54 Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % nguyên tố C, H, O 40,45%; 7,86%; 35,96% X tác dụng với NaOH với HCl X có nguồn gốc từ thiên nhiên MX <100

Công thức cấu tạo X

A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH

C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH

55 Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm Trong X, % khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73% Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với NaOH (đun nóng) 4,85 gam muối khan

Công thức cấu tạo X

A CH2 = CHCOONH4 B H2NCOOC2H5

C H2NCH2COOCH3 D H2NC2H4COOH

56 Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất Y Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y 0,3 mol hỗn hợp CO2 N2 có tỉ khối so với H2 20,667, ngồi

cịn 0,3 mol H2O 0,05 mol Na2CO3 Biết X có tính lưỡng tính Y chứa

nguyên tử N Công thức cấu tạo Y A CH2 = CHCOONH4

B CH3CH(NH2)COOONa

C H2NCH2COONa

D H2NCH = CHCOOONa

57 28,1 gam hỗn hợp propylamin, axit aminoaxetic etylaxetat phản ứng với 6,72 lít hiđroclorua (ở đktc) Cũng lượng hỗn hợp phản ứng với 100 ml dung dịch KOH 1M (các phản ứng vừa đủ) % khối lượng aminoaxit hỗn hợp

A 22% B 23,3% C 54,7% D 26,69%

(198)

A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH

C H2NCH(CH3)COOH D H2N(CH2)2COOH

59 Hợp chất hữu X có cơng thức tổng qt CxHyOzNt Thành phần % khối lượng

N O X 15,730% 35,955% Khi X tác dụng với HCl tạo muối R(Oz)NH3Cl (R gốc hiđrocacbon) Biết X có thiên nhiên tham gia

phản ứng trùng ngưng Công thức cấu tạo X

A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2CH2COOH

C H2NCH(CH3)COOH D CH2 = CHCOONH4

60 Hợp chất X gồm nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng : : : Biết X có nguyên tử N Công thức phân tử X

A CH4ON2 B C3H8ON2

C C3H8O2N2 D C3H7O2N2

61 Cho 0,1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M, sau cạn dung dịch thu 18,75 gam muối Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ cạn 17,3 gam muối Biết X - aminoaxit có khả phản ứng với Br2/Fe cho hợp chất C8H9O2NBr Công thức cấu tạo X

A C6H5CH(NH2)COOH B H2NC6H4CH2COOH

C H2NCH2C6H4COOH D H2NC6H4COOH

62 Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm khí (đều làm xanh q ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô

cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 16,5 gam

B 14,3 gam

C 8,9 gam D 15,7 gam

63 -aminoaxit X chứa nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo X

A H2NCH2COOH

B H2NCH2CH2COOH

C CH3CH2CH(NH2)COOH

D CH3CH(NH2)COOH

64 Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl

A X, Y, Z, T B X, Y, T

C X, Y, Z D Y, Z, T

65 Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lít CO2; 0,56 lít N2 (các khí đo

ở đktc) 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có

muối C2H4O2NNa Công thức cấu tạo X

A H2NCH2COOC3H7

B H2NCH2COOCH3

C H2NCH2CH2COOH

D H2NCH2COOC2H5

(199)

A Dung dịch NaOH B Dung dịch AgNO3/NH3

C Cu(OH)2

D Dung dịch HNO3

67 Chọn phương pháp tốt để phân biệt dung dịch chất: Glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin

A Dùng Cu(OH)2 đun nóng nhẹ, sau dùng dung dịch Br2

B Dùng dung dịch CuSO4, H2SO4, I2

C Dùng dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH

D Dùng dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4

68 Số đipeptit tạo thành từ glyxin alanin

A B C D

69 Một điểm khác protit so với lipit glucozơ A Protit chứa chức hiđroxyl

B Protit chứa nitơ

C Protit chất hữu no

D Protit có khối lượng phân tử lớn

70 Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt dãy chứa dung dịch riêng biệt ?

A Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic B Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol D Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic

71 Ghép cụm từ cột với cụm từ cột phù hợp cho khơng có cụm từ thừa:

Cột Cột

1 p – nitroanilin A khử [A(NH3)2]OH cho Ag

2 Lòng trắng

trứng B thuỷ phân đến choglucozơ, tham gia phản ứng tráng gương

3 đường mạch nha

C phản ứng với [Cu(NH3)4](OH)2

4 Xenlulozơ D không làm màu giấy q tím

5 Tinh bột E nhận biết dung dịch HNO3

đặc Thứ tự ghép

A 1d, 2e, 3a, 4c, 5b B 1b, 2e, 3c, 4a, 5d C 1c, 2b, 3e, 4a, 5d D 1d, 2e, 3c, 4a, 5b 72 Nhận định sau chưa xác?

A Peptit hợp chất hình thành cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử -aminoaxit.

B Protein polipeptit cao phân tử có vai trò tảng cấu trúc chức sống

C Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt thể sinh vật

(200)

chuyển hoá

73 Trong ống nghiệm nhãn chứa riêng biệt chất: glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, xà phòng Thứ tự chất dùng làm thuốc thử để nhận chất

A dung dịch I2, Cu(OH)2

B qùy tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH

C dung dịch HNO3 đặc, qùy tím, dung dịch Br2

D dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2

74 Có dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột lòng trắng trứng để bốn lọ nhãn riêng biệt Hóa chất dùng để phân biệt chất

A Dung dịch HNO3 đặc B Dung dịch I2

C Dung dịch AgNO3/NH3 D Cu(OH)2/OH-

75 Khi thủy phân hoàn toàn polipeptit ta thu aminoaxit X, Y, Z, E, F Cịn thuỷ phân phần thu đi- tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY Trình tự aminoaxit polipeptit

A X – Z – Y – E – F B X – E – Y – Z – F C X – E – Z – Y – F D X – Z – Y – F – E 76 Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu aminoaxit?

H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH - C H

2

6

2

2 CH COOH

A B C D

77 Sản phẩm cuối trình thuỷ phân protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp

A   aminoaxit B   aminoaxit. C Axit cacboxylic D Este

78 Trong phân tử hợp chất hữu sau có liên kết peptit? A alanin B Protein C Xenlulozơ D Glucozơ

79 Một chất thủy phân mơi trường axit, đun nóng khơng tạo glucozơ Chất

A Saccarozơ B Xenlulozơ C Protit D Tinh bột 80 Nhận định sau không đúng?

A Protein dễ tan nước tạo thành dung dịch keo

B Lớp váng lên nấu thịt, cá tượng đông tụ protein C Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 phản ứng với nhóm peptit

– CO – NH – cho sản phẩm màu tím

D Sữa tươi để lâu bị vón cục, tạo thành kết tủa bị lên men làm đông tụ protein

81 Khi thủy phân protein (X) thu hỗn hợp gồm aminoaxit no dãy đồng đẳng Biết chất chứa nhóm – NH2 nhóm –

Ngày đăng: 25/05/2021, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan