1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DONGCHI

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 35,16 KB

Nội dung

ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU * Giới thiệu học Tình cảm thứ quan trọng người Nó dịng nước ngào chảy dọc ống nhựa tắm mát tâm hồn ta, tưới nước cho hạt giống tinh thần bên ta nảy nở Thiếu ngào tình cảm, ta ống nước rỗng ruột, khô cứng, tâm hồn ta chẳng khác hoang mạc cằn khơ nứt nẻ Tình cảm chiến tranh, mưa bom bão đạn, khói lửa mịt mù lại đáng nhớ hơn, thể gắn bó, yêu thương không điều kiện, đồng cam cộng khổ vượt qua chơng gai chiến Thứ tình cảm thiêng liêng khơng khác tình đồng chí Nhà thơ Chính Hữu viết tình cảm cao đẹp ấy, đồng thời tái lại cách chân thực hình ảnh người lính chống Pháp, qua thơ “Đồng chí” ơng A Kiến thức cần nhớ 1.Tác giả - Chính Hữu tên Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Ông tham gia hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Từ người lính Trung đồn Thủ trở thành nhà thơ qn đội - Chính Hữu làm thơ khơng nhiều, thơ ơng thường viết người lính chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, tình đồng chí, đồng đội, tình q hương đất nước, gắn bó tiền tuyến hậu phương - Thơ ơng có đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ đọng, hàm súc - Chính Hữu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Chính Hữu viết thơ: “Đồng chí” vào đầu năm 1948, ơng trị viên đại đội, theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, người sống tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua khó khăn gian khổ chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc - Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng – mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân Đồng thời thơ làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp cịn khó khăn, thiếu thốn b Phân tích câu thơ đầu, nhà thơ lý giải sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng - Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khơng khác người nơng dân mặc áo lính Từ giã q hương, họ tình nguyện đứng đội ngũ người chiến đấu cho lí tưởng chung cao đẹp, độc lập tự cho dân tộc Mở đầu thơ tâm chân tình người sống bình dị quen thuộc: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá - Hai câu thơ mở đầu lối cấu trúc song hành, đối xứng làm lên hai gương mặt người chiến sĩ Họ tâm nhau: + Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình lời kể chuyện, giãi bày nhắc lại kỉ niệm ngày đầu gặp gỡ + Họ em vùng quê nghèo khó, nông dân nơi “nước mặn đồng chua” chốn “đất cày lên sỏi đá” Hình ảnh “quê hương anh” “làng tôi” lên với nỗi gian lao vất vả Nơi “Nước mặn đồng chua” vốn vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn cịn nơi “Đất cày lên sỏi đá” lại chốn đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác Những vùng đất vừa cụ thể vừa có sức khái quát cao Đó cảnh ngộ chung bao người lính thời kháng Pháp gian khổ mà oanh liệt - Tác giả mượn thành ngữ dân gian để nói làng quê, nơi chôn cắt rốn thân yêu người chiến sĩ Điều làm cho lời thơ mang đậm chất chân quê, dân dã người – chàng trai dân cày chân đất, áo nâu lần đầu mặc áo lính lên đường trận! - Cấu trúc sóng đơi, đối ứng: “Q anh – làng tôi” làm bật tương đồng cảnh ngộ xuất thân Từ làng quê nghèo khó, nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc, họ sẵn sàng lên đường nhanh chóng có mặt đồn qn Vệ quốc “Mới hơm qua cịn tì tay lên cán cuốc ”, chống chọi lại với thời tiết khắc nghiệt vùng quê chua phèn sỏi đá, hôm họ khốc lên màu áo xanh chiến sĩ bảo vệ quê hương đất nước thân yêu => Như vậy, đồng cảnh, chung giai cấp sở, gốc hình thành nên tình đồng chí - Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, người vốn “xa lạ”: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” + Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà lời thăm hỏi Họ hiểu nhau, thương nhau, tri kỉ với tình tương thân tương vốn có từ lâu người nghèo, người lao động + “Tự phương trời” họ nghèo xô đẩy, mà họ đứng đội ngũ họ có lí tưởng chung, mục đích cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Nhà thơ Hồng Nguyên thơ Nhớ thể giản dị mà xúc động tình cảm này: “Lũ chúng tơi bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi hai Súng bắn chưa quen quân chiến lược mươi Lòng cười vui kháng chiến” + Hình ảnh : “Anh – tơi” riêng biệt mờ nhồ, hình ảnh sóng đơi “anh với tơi” thể gắn bó tương đồng họ nhiệm vụ lí tưởng chiến đấu + Từ “đôi” nghĩa hai lại mang hàm nghĩa thật sâu sắc Anh với hai mà một, gắn bó keo sơn, ruột thit + Hai chữ “chẳng hẹn” khắc sâu thêm tương đồng ý chí, lý tưởng Khơng hẹn trước, họ đứng với quân kỳ, chiến hào từ “xa lạ” trở thành “quen nhau” Lý tưởng đèn soi đường , dẫn dắt người lính gặp gỡ gắn bó - Chung nhiệm vụ, chia sẻ khó khăn: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” +“Súng bên súng” cách nói hàm súc,giàu hình tượng, người chung lí tưởng chiến đấu Họ trận đánh giặc để bảo vệ đất nước, quê hương, giữ gìn độc lập, tự do, sống dân tộc – “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” + Cịn hình ảnh “đầu sát bên đầu” lại diễn tả đồng ý, đồng tâm, đồng lịng hai người + Và câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” lại câu thơ ắp đầy kỉ niệm thời gian khổ, chia sẻ bùi “Bát cơm sẻ nửa – Chăn sui đắp cùng” Câu thơ khơng nói gian khổ, thiếu thốn mà cịn biểu tình người ấm áp, gắn bó Trong đêm Việt Bắc “rừng hoang sương muối, “miệng cười buốt giá”, người lính hồn cảnh mà xích lại gần Chung chăn, họ tâm tình, sẻ chia tình cảm, nỗi niềm Và thế, từ đơi người xa lạ, người lính quen nhau, sát cánh thấu hiểu nhau, trở thành “đôi tri kỉ” Đến đây, ta nhớ tới câu thơ Thâm Tâm: “Ôi, núi thẳm rừng sâu Trung đội cũ đâu Nơi chăn giá ngắt Nhớ rét ban đầu Thắm mối tình Việt Bắc” + “Tri kỉ” người bạn thân thiết hiểu rõ ta Vất vả nguy nan gắn kết người đồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó Những câu thơ giản dị mà sâu sắc, chắt lọc từ sống, từ đời người lính gian khổ Bao nhiêu yêu thương thể qua hình ảnh vừa gần gũi vừa tình cảm hàm súc Chính Hữu người lính, trải qua đời người lính nên câu thơ bình dị mà có sức nặng, sức nặng tình cảm trìu mến, yêu thương với đồng đội: “Đồng đội ta Là hớp nước uống chung Là nắm cơm bẻ nửa Là chia trưa nắng, chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia chỗ đứng chiến hào chật hẹp Chia đời,chia chết” + Những từ ngữ giản dị, chân xác: “bên”, “sát”,”chung”,”thành” thể gắn bó tha thiết mối tình tri kỉ, tình cảm đồng chí Cái chăn mỏng, hẹp mà ấm nóng tình đồng đội mãi kỉ niệm đẹp người lính khơng qn - Dịng thơ thứ bảy thơ “Đồng chí” điểm sáng tạo,một nét độc đáo qua ngịi bút Chính Hữu: + Câu thơ gồm hai tiếng: "Đồng chí" Nếu khơng kể nhan đề lần hai tiếng "đồng chí" xuất thơ Câu có ý nghĩa quan trọng bố cục tồn Nó đánh dấu mốc mạch cảm xúc bao hàm ý nghĩa sâu xa + Dòng thơ tách riêng độc lập, câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết dấu chấm than, tạo nốt nhấn vang lên phát hiện, lời khẳng định đồng thời lề gắn kết đoạn thơ đầu với đoạn thơ sau Sáu câu thơ đầu cội nguồn, sở hình thành tình đồng chí; mười câu thơ biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí + Đồng chí chí hướng, mục đích Khi họ gọi tiếng “đồng chí”, người lính khơng cịn người nơng dân nghèo đói lam lũ, mà họ trở thành anh em cộng đồng với lý tưởng cao đất nước quên thân để tạo nên hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc “Đồng chí” - điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn,tình người chiến tranh Hai tiếng “đồng chí” mà giản dị, đẹp đẽ, sáng ngời thiêng liêng => Với ý nghĩa đặc biệt nên dòng thơ thứ lấy làm nhan đề cho thơ Chính Hữu => Đoạn thơ sâu khám phá, lý giải sở tình đồng chí Đồng thời, tác giả cho thấy biến đổi kỳ diệu từ nguời nơng dân hồn tồn xa lạ trở thành người đồng chí, đồng đội, sống chết có Nhưng Chính Hữu khơng dừng lại việc biểu xúc cảm trình hình thành tình đồng chí Trong mười câu thơ nhà thơ nói với biểu cao đẹp tình đồng chí Trước hết, đồng chí thấu hiểu chia sẻ tâm tư, nỗi lòng “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” + Họ người lính gác tình riêng nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với băn khoăn, trăn trở Từ câu thơ nói gia cảnh, cảnh ngộ, ta bắt gặp thay đổi lớn lao quan niệm người chiến sĩ: “Ruộng nương” tạm gửi cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” vốn thiếu thốn trăm bề lại thiếu thêm người trụ cột, để “mặc kệ gió lung lay” Lên đường chiến đấu, người lính chấp nhận hi sinh, tạm gạt sang bên tính tốn riêng tư + Hai chữ “mặc kệ” nói lên kiên dứt khốt mạnh mẽ người lí tưởng rõ ràng, mục đích lựa chọn Đọc câu thơ, ta thấy có tương đồng với bóng dáng người lính thơ Nguyễn Đình Thi: “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” + Song dù dứt khoát, mạnh mẽ người lính nơng dân hiền lành chân thật nặng lịng với q hương Chính thái độ gồng lên lại cho ta hiểu người lính cố gắng kiềm chế tình cảm tình cảm trở nên bỏng cháy nhiêu Nếu không chẳng thể cảm nhận nhớ nhung hậu phương: “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Hình ảnh thơ hốn dụ mang tính nhân hố tơ đậm gắn bó u thương người lính q nhà, giúp người lính diễn tả cách hồn nhiên tinh tế tâm hồn Giếng nước gốc đa nhớ người lính hay lịng người lính khơng ngi nhớ q hương tạo cho giếng nước gốc đa tâm hồn? Quả thực người chiến sĩ quê hương anh có mối giao cảm vô sâu sắc đậm đà Tác giả gợi nên hai tâm tình soi rọi vào đến tận => Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh thân thương, ăm ắp tình quê, nỗi nhớ thương vơi đầy Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu nói đến hi sinh khơng dễ dàng người lính Tâm tư ấy, nỗi nhớ nhung “anh” “tơi”, đồng chí họ thấu hiểu chia sẻ Tình đồng chí tiếp thêm sức mạnh tình yêu quê hương đất nước - Tình đồng chí cịn đồng cam cộng khổ, sẻ chia gian lao thiếu thốn đời người lính: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày + Là người lính, anh trải qua sốt rét nơi rừng sâu hoàn cảnh thiếu thuốc men Đây thực nói đến nhiều thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp: “Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ” Hay: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” + Tuy nhiên, gian khổ lại liền với sẻ chia Từng ớn lạnh ấy, anh với trải qua Cảm giác bị bệnh tật giày vị đến “Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi” người lính hiểu rõ hết Vậy nên, dù có nói đến gian khổ ta thấy ấm áp tình đồng đội, đồng chí Đó động lực để người lính chiến thắng hồn cảnh + Bên cạnh bệnh tật giày vò, đời quân ngũ đầy thiếu thốn, gian khổ Nhà thơ sử dụng phép liệt kê để làm lên cách đầy đủ khó khăn: “áo tơi rách vai”, “quần anh có vài mảnh vá”, “chân không giày” Tất chi tiết chân thật, không chút tô vẽ Phép đối xứng “áo tôi” – “quần anh”, “rách” – “vá” gợi đồng điệu, sẻ chia, sẵn sàng bù đắp cho + Những khó khăn, gian khổ tô đậm tác giả đặt thiếu thốn bên cạnh khắc nghiệt thiên nhiên : đêm lạnh giá nơi rừng hoang sương muối Với người lính, dội mưa rừng, sương núi, mưa nguồn suối lũ trở thành phần đời sống chiến đấu + Vượt lên cảnh ngộ, người lính ln lạc quan “miệng cười buốt giá” Nụ cười động viên, coi thường gian khổ, khích lệ vững vàng hồn thành nhiệm vụ => Đọc câu thơ trên, ta vừa không khỏi chạnh lòng thấu hiểu gian nan vất vả, vừa trào dâng niềm kính phục ý chí lĩnh vững vàng người lính vệ quốc - Tình đồng chí cịn biểu u thương, gắn bó: Thương tay nắm lấy bàn tay + Câu thơ giản dị, nhẹ nhàng, đậm chất lính Hai tiếng “Thương nhau” đặt lên đầu câu khiến cho nhịp thơ lắng lại “Thương” “yêu” Trong “thương” khơng có tình u mà cịn có cảm thơng, xót xa cho Chính tâm đó, người lính tìm đến nắm tay tình nghĩa + Đó nắm tay thân mật, thắm thiết, siết chặt tình đồng chí keo sơn, truyền cho ấm để giúp đồng đội vượt qua giá lạnh nơi núi rừng nắm tay truyền ý chí chiến đấu, truyền lửa nhiệt huyết cách mạng Cái bắt tay âm thầm lặng lẽ khơng ồn ào, khơng cần lời nói hoa mĩ, họ trao ấm từ lòng bàn tay, ấm từ trái tim, họ hiểu rõ lịng nhau, họ “thương nhau” Hơi ấm lan tỏa hai người, làm hai người nở nụ cười, dù “buốt giá” Đơi khi, tình cảm khơng thể nói hết lời mà biểu qua hành động, cử Cái nắm tay thắm tình đồng chí gợi nhắc tới hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” thơ Phạm Tiến Duật hay “Cầm tay biết nói hơm nay” thơ Tố Hữu + Đây nguồn tạo nên sức mạnh bất diệt người lính Việt Nam kháng chiến Những người nông dân vốn lo “côi cút làm ăn” ( Nguyễn Đình Chiểu), quanh năm gắn bó với ruộng đồng, trâu Nhưng tình yêu quê hương lên tiếng giục giã họ cất bước lên đường Những gian khổ nhiều, hi sinh khơng ít, tình u Tổ quốc tình đồng chí thiêng liêng cao đẹp tiếp thêm sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn thử thách đó, để họ vững tay súng, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 3.Ba câu thơ cuối tranh đẹp tình đồng chí: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo - Ba câu thơ tả đêm phục kích giặc Nền tranh đêm – “rừng hoang sương muối” gợi cảnh tượng âm u, hoang vắng lạnh lẽo Không giá, rét theo đuổi mà cịn bao nguy hiểm rình rập người chiến sĩ - Nổi bật thực khắc nghiệt người lính đứng cạnh bên chờ giặc tới nơi mà sống chết gang tấc: + Từ “chờ” nói rõ tư thế, tinh thần chủ động đánh giặc họ + Hai chữ “bên nhau” thể sát cánh hoàn cảnh + Rõ ràng người lính đứng cạnh bên vững chãi, truyền cho ấm tình đồng chí trở thành lửa để họ có sức mạnh vượt qua cái hiểm nguy, gian khổ, ác liệt, ấy… Tầm vóc người lính trở nên lớn lao anh hùng - Câu thơ cuối hình ảnh đẹp nhận từ đêm hành quân phục kích giặc người lính: + Đêm khuya, trăng vòm trời cao sà xuống thấp dần, vào vị trí tầm nhìn đó, vầng trăng treo đầu mũi súng người chiến sĩ phục kích chờ giặc Tình cảm đồng chí ấm áp, thiêng liêng mang đến cho người lính nét lãng mạn, cảm hứng thi sĩ thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo” + Trong hoàn cảnh gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, chết cận kề, tâm hồn nhậy cảm người chiến sĩ tìm thấy chất thơ bay bổng vẻ đẹp bất ngờ trăng + Bốn chữ “Đầu súng trăng treo”chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, nhịp lắc chơng chênh, bát ngát…gây ý cho người đọc Từ “treo” tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai vật cách xa - mặt đất bầu trời, gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ + Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” cịn mang ý nghĩa tượng trưng “Súng” biểu tưởng cho lửa đạn chiến tranh, khiến cho nhân loại căm giận lên án Cịn “trăng” biểu tượng cho hịa bình, hạnh phúc – ước mơ ngàn đời người muốn vươn tới Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi lại gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ: trăng treo đầu súng Như vậy, kết hợp hai yếu tố, thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ Và phải chăng, lẽ đó, Chính Hữu lấy hình ảnh làm nhan đề cho tập thơ – tập “Đầu súng trăng treo” – hoa đầu mùa vườn thơ cách mạng Đánh giá: - Bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao thiêng liêng, thơ mộng Bài thơ xứng đáng tác phẩm thi ca xuất sắc đề tài người lính chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam - Nghệ thuật: + Thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị mộc mạc, bút pháp thực, không chút tô vẽ đắp điểm, khơng bình luận, thuyết minh + Bài thơ thiên khai thác đời sống nội tâm tình cảm người lính Vẻ đẹp “Đồng chí” vẻ đẹp đời sống tâm hồn người lính mà nơi phát vầng sáng lung linh mối tình đồng đội, đồng chí hịa quyện vào tình giai cấp + Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” cuối nâng vẻ đẹp người lính lên đến đỉnh cao khái qt, có hài hịa thực lãng mạn, đồng thời mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:35

w