1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hình học 8 - Luyện tập

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình.[r]

(1)

Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy:

Tuần: Tiết: 10

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:

- Nhận biết điểm đối xứng qua đường thẳng, nhận biết đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng

- Hiểu chất định nghĩa điểm đối xứng qua đường thẳng

-Biết tìm điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng, hình đối xứng qua đường thẳng

2 Kỹ năng:

- Thành thạo: Chứng minh điểm đối xứng qua điểm, điểm đối xứng qua trục

- Rèn Về kỹ nhận biết trục đối xứng hình, tâm đối xứng hình - Vận dụng kiến thức vào việc so sánh góc, so sánh đoạn thẳng 3.Tư duy:

- Khả phân tích tốn để tìm hướng chứng minh

- Rèn tính xác, cẩn thận vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ toán học - Tư quan sát dự đoán, suy luận logic, trình bày suy luận có

4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, tự giác, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo - Giáo dục cho học sinh tính làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, tính đồn kết Tích hợp giáo dục đạo đức: Hịa bình , tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc , trung thực

Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, lực vẽ hình

II Chuẩn bị: GV : thước thẳng, biển báo hình 61 ( sgk ) , phấn màu, compa. HS : thước kẻ, compa

III Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, vấn đáp. IV Tiến trình lên lớp:

Ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ:( 8')

- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề

Câu hỏi Trả lời Điểm

? H1(Y):

- Thế điểm, hình đối xứng qua đường thẳng

- Hai điểm gọi đối xứng qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng nối điểm Hai hình gọi đối xứng

(2)

- Hai đoạn thẳng, tam giác, góc đối xứng qua đường thẳng có tính chất gì?

với qua đường thẳng d điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua đường thẳng d ngược lại) - Hai đoạn thẳng, tam giác, góc đối xứng qua đường thẳng có tính chất : (Bằng nhau)

5 - Thế trục đối xứng

của hình Trong tứ giác học, hình có trục đối xứng? Đó đường nào?

- H Chữa 40(sgk/88)

- Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua đường thẳng d thuộc hình H Trong tứ giác học hình thang cân có trục đối xứng đường thẳng nối trung điểm đáy hình thang cân

- Chữa 40 ( đ): biển có trục đối xứng: a, b, d

4

6 ? Nhận xét làm bạn G chốt lại câu trả lời

Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập nhà (15’)

- Mục tiêu: H vận dụng kiến thức hai điểm đối xứng qua đường thẳng, rèn kỹ vẽ điểm đối xứng, nhận biết hình có trục đối xứng

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải quết vấn đề

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa tập nhà

GV: Vẽ xOy=500 Lấy điểm A nằm góc

- Gọi HS lên bảng vẽ điểm B C đối xứng với A qua Ox Oy

H lớp vẽ vào

? So sánh độ dài OB OC? Vì sao? Dự đốn OB = OC

GV: Điểm B đối xứng với A qua Ox theo định nghĩa Ox đoạn thẳng AB?

Ox đường trung trực đoạn thẳng AB ? Có kết luận OA OB?

+ Tương tự với điểm C, em có kết luận OA OC?

- OA = OB

- OA = OC

b, BOC = ?

Bài 36 (SGK/ 87)

Giải:

a) Vì A C đối xứng qua Oy ( gt )  Oy đường trung trực AC

OA = OC ( tính chất )

Vì A B đối xứng qua Ox ( gt )  Ox đường trung trực AB  OA = OB ( tính chất )

 OB = OC ( = OA )

b) Tam giác OAC cân ( OA = OC )

x

y O

A

C B

G T

 500

xOy C đx với A; B đx với A K

L

a) s2 OC OB

) ?

(3)

AOB + AOC = xOy

AOB = AOx ; AOC = 2AOy

Ox phân giác AOB , Oy phân giác AOC

Ox trung trực , Oy trung trực AB AC (GT) (GT)

Mà Oy trung trực

 Oy phân giác ( tính chất cân )

 

 

1

AOy 2 (t/c)

AOC

AOC AOy

 

 

Chứng minh tương tự ta có:

 2AOx AOB

   

   

2

2( )

100

AOC AOB AOy AOx

BOC AOy AOx xOy

BOC

   

   

 

Hoạt động 2: Luyện tập (15')

- Mục tiêu: Rèn kỹ vẽ điểm đối xứng, nhận biết hình có trục đối xứng. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

+ Cho biết nội dung 39? - Gọi 1học sinh đọc đề

- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt, kl + Nêu sơ đồ chứng minh toán?

AD +DB < AE + EB

CD + DB < CE + EB ; AD = CD ; AE = CE

BC < CE + EB ; d trung trực ( BĐT Δ ) AC + Hãy chứng minh toán theo sơ đồ trên? – Gọi học sinh lên bảng trình bày

+ Dựa sở 39/ a cho biết đường ngắn mà Tú nên đường nào?

+ Nêu cách xác định đường đó?

- Gv vẽ lại hình có điểm A B nằm nửa mặt phẳng bờ d

- Gọi học sinh lên bảng xác định vị trí điểm

Bài 39 (SGK/ 88)

Chứng minh

a AD CD đối xứng với D qua d  AD = CD (tính chất)

- Tương tự chứng minh : AE = EC ( tính chất )

- Mặt khác BCE có:

BC < CE + BE ( bất đẳng thức )  AD + DB < AE + BE

b Con đường ngắn mà bạn Tú nên đường từ A đến D từ D đến B

* Xác định vị trí bờ sơng mà Tú đến sau:

- Lấy C đối xứng với A qua d GT A,C đối xứng qua d

(4)

mà Tú đến cho ngắn - Gọi D giao BC d  D

vị trí bờ sơng mà Tú đến + Cho biết nội dung 61?

– Gọi học sinh đọc đề

- Gọi 1học sinh lên bảng vẽ hình, ghi gỉa thiết, kết luận

+ Để chứng minh Δ BHC= Δ BMC ta dùng phương pháp nào? ( c.c.c )

+ Hãy nêu sơ đồ chứng minh? – Gọi học sinh nêu sơ đồ

Δ BHC= Δ BMC

BH = BM ; HC = MC ; BC

BC đường t2 HM ( cạnh chung)

( H M đối xứng qua BC ) + Nêu cách tính góc BMC? BMC

BMC = BHC BHC = EHD (

Δ BHC= Δ BMC ) ( đối đỉnh) Tính EHD tứ giác AEHD

Bài 61 (SBT -66) (12’) GT

Δ ABC, Â = 600, H trực tâm

M đối xứng với H qua BC KL a) Δ BHC = Δ BMC

b) Tính góc BMC

Chứng minh

a (Về nhà tự chứng minh ) b Trong tứ giác ADHE có: theo gt ta có E = D = 90 ,A = 60$ µ 0µ

EHD = 3600 -( 900+900+ 600 ) =1200

EHD = BHC ( góc đối đỉnh )

BHC = 1200 Mà BHC = BMC Vì Δ BHC= Δ BMC BMC = 1200 Củng cố:

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đối xứng trục

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu

? Trong học hôm em luyện tập nào, kiến thức áp dụng? Bài tập 41

GV treo bảng phụ

HS quan sát, chọn Đ, S

Bài tập 41- SGK

Câu 1: Đ Câu 2: Đ Câu 3: Đ Câu 4: S 5 Hướng dẫn nhà:

- Thời gian: phút

D H A

B

C

(5)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nh

* Về xem lại dạng tập chữa, nắm cách làm Ôn lại kiến thức đối xứng trục

- BTVN: 61; 62; 64 (SBT-66), đọc đọc thêm: Tia sáng đường bi-a

- Tiết sau học hình bình hành Xem trước SGK-90 Tiết sau chuẩn bị thước thẳng, compa M

* Hướng dẫn bài tập 67

Chứng minh: AC + CB < AM + MB

Chứng minh: AC + CB < AM + MB Thay tổng AC + BC đoạn khác

Xác định điểm E tia đối tia CB CE = AC

=>AC + CB = BE

So sánh BE BM + MA V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 25/05/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w