Bệnh viện Phụ sản Trung ương bắt đầu thực hiện các chẩn đoán DTBS từ năm 2002, Trung tâm chẩn đoán trước sinh thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương (thành lập năm 2006) đang triển khai mở r[r]
(1)NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ THÔNG QUA XÂY DỰNG VÀ MỞ RỘNG HỆ THỐNG SÀNG LỌC TRƯỚC SINH VÀ SÀNG LỌC SƠ SINH
(Tài liệu phục vụ lớp Đào tạo báo cáo viên – Chi cục Dân số - KHHGĐ) I TỔNG QUAN SÀNG LỌC TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH
1 Trên giới
1.1 Tình hình khuyết tật, dị tật bẩm sinh
Hiện nay, giới mơ hình bệnh tật có xu hướng chuyển từ bệnh nhiễm khuẩn sang bệnh rối loạn chuyển hóa, di truyền, tai nạn thương tích thay đổi nhiều mặt môi trường, điều kiện sống lối sống Các bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền phần lớn có ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần đần độn, chậm lớn, chậm phát triển, rối loạn phát triển giới tính, hạn chế khả học tập lao động….Một số bệnh nhóm phát điều trị sớm từ giai đoạn bào thai sơ sinh, gúp cho trẻ phát triển bình thường tránh hậu nặng nề thể chất trí tuệ
Nghiên cứu tổ chức Y tế giới với số liệu từ 25 Trung tâm thống kê dị tật bẩm sinh 16 nước qua 4.228.718 lần sinh cho thấy tỉ lệ dị tật bẩm sinh (DTBS) trẻ sơ sinh 1,73% Tác giả Kenendy thống kê số liệu DTBS từ năm 1901 đến 1960 238 cơng trình nghiên cứu với 29 triệu lần sinh thấy tỉ lệ DTBS chung 1,08%
Can thiệp, điều trị bệnh giai đoạn bào thai sơ sinh hướng tích cực làm giảm thiểu tỉ lệ người tàn tật, thiểu trí tuệ dân cư
1.2 Chương trình sàng lọc trước sinh, sơ sinh.
Sàng lọc trước sinh (DTBS) đề xướng thực từ năm 70 Thời gian đầu, người ta sử dụng xét nghiệm đơn lẻ để phát tăng giảm bất thường số chất máu mẹ (được gọi chất Chỉ điểm huyết thanh) Alpha Fetoprotein (1984), HCG toàn phần hay bán phần alpha beta (từ 1987), Estriol không liên hợp (1987), Inhibin A (1996), PAPP-A (1990)…
(2)hình hữu hiệu góp phần giảm thiểu sơ sinh bị dị tật dị dạng số bệnh di truyền không chữa trị
Sàng lọc sơ sinh để chẩn đoán, điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa thực từ năm 1960 (Hoa Kỳ), sau mở rộng nước châu Âu đến năm 1982, sàng lọc sơ sinh trở thành chương trình quốc tế
Ở châu Á, chương trình sàng lọc sơ sinh sớm triển khai từ năm đầu thập kỷ 60, như: Nhật Bản từ năm 1965 đạt 100% trẻ sơ sinh sàng lọc bệnh (Suy giáp trạng bẩm sinh, Phenylkettonuria-PKU, Galactosemia, Tăng sản thượng thận bẩm sinh, Thiếu men G6PD); Hồng Kông, từ năm 1984 gần 100% trẻ sơ sinh sàng lọc 02 bệnh thiếu men G6PD suy giáp trạng bẩm sinh; Thái Lan từ năm 1996 đến có khoảng 60% trẻ sơ sinh sàng lọc 02 bệnh bệnh suy giáp trạng bẩm sinh PKU; Phillipine, từ năm 1996 triển khai sàng lọc bệnh; Trung Quốc, 95% số trẻ sơ sinh hàng năm số thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu… sàng lọc số tật, bệnh bẩm sinh
Chương trình sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh thực sàng lọc phát khoảng 30 loại bệnh rối loạn chuyển hóa, di truyền từ giai đoạn bào thai sơ sinh Các kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán thu thập bệnh phẩm có nhiều tiến bộ, thực rộng rãi Đặc biệt với kỹ thuật lấy giọt máu gót chân lên giấy thấm chuyên dùng để vận chuyển qua đường bưu điện từ vùng xa xơi phịng xét nghiệm cho phép mở rộng chẩn đoán bệnh rối loạn chuyển hóa di truyền đến vùng xa xôi hẻo lánh
2 Ở Việt Nam
2.1 Tình hình khuyết tật, dị tật bẩm sinh.
Theo kết tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, Việt Nam có khoảng 12,1 triệu người khuyết tật từ mức “khó khăn” trở lên, chiếm 15,5% dân số từ tuổi trở lên Trong có khoảng 574.000 người khuyết tật loại đặc biệt nặng (khơng thể nhìn, nghe, vận động ghi nhớ) chiếm 0,7% dân số từ tuổi trở lên. Kết nghiên cứu dị tật chẩn đoán sau sinh sở khám lâm sàng, cận lâm sàng năm (2001-2003) Bệnh viện Phụ sản trung ương, trường hợp sinh bị dị dạng 2,7%, cao kết nghiên cứu tiến hành trước năm 2000 dao động từ 0,7% đến 1,64% Báo cáo kết “Khảo sát, đánh giá thực trạng dị tật, khuyết tật bẩm sinh thai phụ có yếu tố nguy cao tại số địa phương” năm 2008 (Đỗ Ngọc Tấn cộng sự) cho thấy tỷ lệ mắc dị tật bẩm sinh nhóm tuổi 0-5 địa bàn điều tra chiếm tỷ lệ từ 1-1,4%
(3)trẻ sinh có dị tật bẩm sinh Tỷ lệ dân số bị thiểu trí tuệ hàng năm tiếp tục tăng thêm số trẻ sinh bị dị tật bệnh bẩm sinh chưa kiểm soát đầy đủ tỷ lệ dị tật bẩm sinh cịn cao, với tác động có hại môi trường sống
Sàng lọc phát can thiệp sớm dị tật, dị dạng thai nhi thông qua sàng lọc trước sinh với phát hiện, can thiệp điều trị sớm bệnh chuyển hóa di truyền thông qua sàng lọc sơ sinh giúp giảm tỷ lệ tàn tật, giảm tỷ lệ người thiểu trí tuệ thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dân số
2.2 Chương trình sàng lọc trước sinh sơ sinh.
a) Sàng lọc trước sinh
Ở Việt Nam, kỹ thuật chẩn đoán trước sinh thực số bệnh viện tồn quốc Bệnh viện Từ Dũ, TP Hồ Chí Minh thực chương trình sàng lọc chẩn đoán trước sinh từ năm 1999 siêu âm, xét nghiệm sinh hóa, di truyền Bệnh viện Phụ sản Trung ương bắt đầu thực chẩn đoán DTBS từ năm 2002, Trung tâm chẩn đoán trước sinh thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương (thành lập năm 2006) triển khai mở rộng kỹ thuật chẩn đoán sàng lọc bệnh trước sinh Ngoài số Bệnh viện Hùng Vương, Bệnh viện Trung ương Huế cung cấp dịch vụ Thực tế bệnh viện cho thấy Việt Nam hồn tồn thực bước mở rộng sàng lọc DTBS phạm vi nước
b) Sàng lọc sơ sinh
Việt Nam bắt đầu sàng lọc bệnh chuyển hóa di truyền sơ sinh muộn so với nước khu vực Sàng lọc sơ sinh xem khởi đầu vào năm 1998 với kiện Bệnh viện Nhi Trung ương tham gia dự án RAS/6/032 quan Nguyên tử Năng lượng Quốc tế (IAEA) tài trợ Từ năm 1998 - 2004 sàng lọc sơ sinh phát bệnh rối loạn chuyển hóa di chuyền chủ yếu thơng qua dự án thử nghiệm nhỏ lẻ tổ chức quốc tế tài trợ Năm 2004-2005 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em Việt Nam trước đây, Bộ Y tế phối hợp với Bệnh viện Nhi Trung ương xây dựng mơ hình sàng lọc sơ sinh phát rối loạn chuyển hóa di truyền Các bệnh thử nghiệm sàng lọc suy giáp trạng bẩm sinh thiếu men G6PD
(4)chuyên môn, kỹ thuật sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh (SLTS SLSS) cho tỉnh triển khai đề án khu vực Đến năm 2011, đề án triển khai, mở rộng 3.633 xã/ phường 430 quận/ huyện thuộc 51 tỉnh, thành phố
c) Các hoạt động chủ yếu triển khai Đối với trung tâm khu vực:
- Chỉ đạo, tổ chức điều phối hoạt động SLTS SLSS tuyến; - Biên soạn giáo trình chun mơn siêu âm, chẩn đoán dị tật thai nhi SLSS bệnh nội tiết- di truyền, kỹ thuật xét nghiệm, sinh hóa…
- Xây dựng tài liệu tuyên truyền, giáo dục có liên quan đến SLTS SLSS; - Tổ chức lớp đào tạo chuyên môn sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh;
- Chịu trách nhiệm hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật SLTS SLSS cho tỉnh tham gia đề án khu vực Trung tâm quản lý;
- Trả kết thông báo đến địa phương trường hợp tuyến gửi lên theo quy định;
- Theo dõi, giám sát việc thực tuyến dưới; Quản lý điều phối hệ thống gửi mẫu máu từ tuyến lên; Xây dựng phần mềm quản lý số liệu liên quan đến SLTS SLSS Tổng hợp, báo cáo kết triển khai thực Đề án cho quan chủ quản quan chủ trì
Đối với Ban quản lý đề án tỉnh, thành phố
- Chỉ đạo, tổ chức điều phối hoạt động SLTS SLSS địa phương; - Phối hợp tổ chức đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, tư vấn SLTS SLSS cho cán Y tế, tuyên truyền viên cán DS-KHHGĐ cấp, địa phương địa bàn triển khai đề án
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động, tư vấn SLTS SLSS địa phương, cộng đồng;
- Cử cán tập huấn siêu âm, chẩn đoán trước sinh, sàng lọc sơ sinh bệnh nội tiết - di truyền, kỹ thuật xét nghiệm sinh hóa…
- Chịu trách nhiệm tiến độ thực Đề án địa phương;
- Trả kết thông báo đến người dân; Gửi mẫu máu lên Trung tâm sàng lọc khu vực;
(5)II KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 1 Địa bàn triển khai:
- Đến năm 2011, Đề án sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh triển khai 3.633 xã/ phường 430 quận/huyện thuộc 51 tỉnh/thành phố; tiếp tục trì triển khai hoạt động SLTS SLSS 288 huyện, 2.320 xã địa bàn thực từ năm 2010 trở trước; mở rộng thêm 1.313 xã/ phường 142 quận/ huyện
- Ba trung tâm sàng lọc khu vực thành lập, chịu trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật là: Bệnh viện Phụ sản Trung ương 18 tỉnh phía Bắc; Trường ĐH Y Dược Huế 13 tỉnh miền Trung Tây Nguyên; Bệnh viện Từ Dũ- TP Hồ Chí Minh 20 tỉnh phía Nam
2 Kết thực nhiệm vụ đề án đến tháng 12 năm 2011
Cho đến nay, tỉnh, thành phố thực đề án triển khai có hiệu hoạt động tuyên truyền vận động, tư vấn cho cộng đồng, tạo nhu cầu chuyển đổi hành vi nhân dân địa phương sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh Các Trung tâm sàng lọc trước sinh sơ sinh khu vực tăng cường lực, bao gồm sở vật chất, nhân lực trang thiết bị để đáp ứng ngày tốt nhu cầu người dân Sau năm triển khai thực hiện, chương trình sàng lọc chẩn đốn trước sinh đạt kết quan trọng việc giảm thiểu tỷ lệ trẻ em sinh bị dị tật, dị dạng tăng tỷ lệ trẻ em can thiệp điều trị sớm bệnh, tật bẩm sinh Các hoạt động, nhiệm vụ thực hiện:
a Mơ hình tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ
- Xây dựng mạng lưới thực dịch vụ kỹ thuật sàng lọc trước sinh sơ sinh theo phân cấp kỹ thuật: Với sàng lọc trước sinh tổ chức điểm cung cấp dịch vụ đến cấp huyện; Với sàng lọc sơ sinh tổ chức điểm lấy mẫu máu đến tuyến xã
- Xây dựng mạng lưới tuyên truyền, vận động, tư vấn quản lý đối tượng hệ thống dân số tuyến tỉnh, huyện, xã thực
b Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật sàng lọc trước sinh sơ sinh. - Trang thiết bị phục vụ sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh hỗ trợ đầu tư cho tuyến tỉnh trung tâm khu vực:
+ Cấp tỉnh: 20 tỉnh cung cấp máy siêu âm màu để sàng lọc chẩn đoán trước sinh;
(6)* Bệnh viện phụ sản Trung ương: Được cấp 01 hệ thống TAMDEM MASS để sàng lọc bệnh chuyển hóa, sử dụng mẫu huyết khô; 01 hệ thống giải trình gen tự động để chẩn đốn trước sinh;
* Bệnh viện Từ Dũ: Được cấp 01 hệ thống máy ABI 3500 (sử dụng kỹ thuật giải trình tự gen chẩn đoán nhanh rối loạn nhiễm sắc thể đột biến gen); 01 Hệ thống chụp hình tự động phân tích nhiễm sắc thể tự động; 01 máy siêu âm màu phục vụ đào tạo, tập huấn, giảng dạy sàng lọc, chẩn đoán trước sinh,
* Trường đại học Y dược Huế cung cấp 01 hệ thống thiết bị chuyên dụng sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh
Các thiết bị nêu ghi nhãn “Thiết bị Tổng cục DS-KHHGĐ hỗ trợ để triển khai đề án Sàng lọc trước sinh sơ sinh” đưa vào hoạt động để phụ vụ đề án
c Đào tạo, tập huấn truyền thông tư vấn, kỹ thuật dịch vụ.
- Cả trung tâm khu vực xúc tiến việc đào tạo bác sĩ siêu âm siêu âm nâng cao cho tỉnh để triển khai sàng lọc trước sinh địa phương; Tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật lấy mẫu máu gót chân sơ sinh, kỹ thuật bảo quản vận chuyển mẫu máu Trung tâm khu vực phục vụ cho xét nghiệm sàng lọc sơ sinh
- Biên soạn tài liệu, giáo trình tập huấn, bao gồm lĩnh vực: Di truyền y học bản, di truyền y học lâm sàng, Bệnh lý nhi khoa, dị tật bẩm sinh thường gặp;
Công tác đào tạo, tập huấn truyền thông chuyên môn kỹ thuật đặc biệt quan tâm triển khai tương đối đồng khắp địa bàn triển khai đề án Nội dung tài liệu tương đối thống Trung tâm khu vực
d) Hoạt động truyền thông tư vấn
Các hoạt động truyền thông thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú; phát tờ rơi, tổ chức truyền thông sở, chương trình đài phát thanh, truyền hình trung ương, địa phương tuyên truyền trực tiếp Cộng tác viên Dân số- KHHGĐ tới gia đình
- Tài liệu truyền thơng bao gồm tờ rơi, tờ lật, poster, áp phích về: Kỹ thuật lấy máu gót chân; hiểu biết bệnh thiếu men G6PD; hiểu biết bệnh thiểu giáp trạng bẩm sinh; hiểu biết hội chứng Down thể tam nhiễm khác; Tìm hiểu dị tật ống thần kinh; Kỹ thuật lấy nước ối … để cấp cho tỉnh tham gia đề án phục vụ công tác tuyên truyền, vận động tư vấn cộng đồng
(7)bất thường, điều trị trẻ phát mắc suy giáp trạng bẩm sinh, danh mục thuốc cần tránh trẻ phát thiếu men G6PD
e) Về nhận thức, thái độ, hành vi người dân đề án.
Đề án bước đầu nhận đồng thuận trí cao cộng đồng xuất phát từ tính nhân văn ý nghĩa thiết thực mục tiêu hướng tới giảm thiểu tỷ lệ trẻ em khuyết tật, dị tật để góp phần nâng cao chất lượng dân số giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội
f) Cung cấp dịch vụ sàng lọc trước sinh sơ sinh cấp
Các hoạt động cung cấp dịch vụ triển khai chủ yếu cấp Trung tâm khu vực Cấp tỉnh chủ yếu thực lấy máu gót chân cho trẻ sơ sinh số tham gia vào hoạt động siêu âm sàng lọc trước sinh Cấp huyện thực việc lấy máu gót chân trẻ sơ sinh, cấp xã chưa tham gia nhiều vào hoạt động này(có nhu cầu thơng báo, huyện thực lấy mẫu máu Trạm y tế xã).
3 Kết sàng lọc đến tháng 12 năm 2011
3.1 Sàng lọc trước sinh:
Trong giai đoạn 2007-2011, ba Trung tâm sàng lọc khu vực thực sàng lọc trước sinh cho 35.295 thai phụ Trong đó:
- Trung tâm bệnh viện Phụ sản trung ương thực sàng lọc:
+ Siêu âm hội chẩn 9.237 ca; phát 5.623 thai phụ có số dương tính, nghi ngờ bất thường (tỷ lệ 60,9%) Các loại bất thường hay gặp chủ yếu bụng, ngực, đầu, phù thai…
+ Chọc ối, xét nghiệm cho 2.823 thai phụ, phát bất thường nhiễm sắc thể 229 trường hợp (tỷ lệ 9,2%) Loại bất thường chủ yếu Hội chứng Down (42,9%), hội chứng Edward (20,19%), Đột biến cấu trúc (13,62%) Hội chứng Turner (12,68%)
- Trung tâm sàng lọc bệnh viện Từ Dũ, TP Hồ Chí Minh từ năm 2007-2010 tiến hành sàng lọc siêu âm cho 23.408 thai phụ, phát bất thường lớn cấu trúc thai nhi từ tư vấn để chấm dứt thai kỳ cho 4.867 trường hợp, theo dõi điều trị sau sinh cho 18.541 trường hợp;
- Trung tâm Trường Đại học Y dược Huế, năm 2011 tiến hành sàng lọc siêu âm cho 447 thai phụ, phát 51 trường hợp có nguy cao mắc đột biến nhiễm sắc thể 21, 18 13
3.2 Sàng lọc sơ sinh.
(8)Trung ương thực 166.265 ca Trung tâm Đại học y dược Huế 1.561 ca Trong đó:
- Số trẻ sơ sinh phát bị mắc bệnh thiếu men G6PD 8.167 trẻ trong tần suất mắc bệnh 2,89% trẻ sinh sống (Trung tâm BV Từ Dũ 1.639 trẻ tần suất 1,48%; Trung tâm BV Phụ sản TW 6.359 trẻ trẻ tần suất 3,82%; Trung tâm Đại học y dược Huế 115 trẻ trẻ tần suất 7,37%)
- Số trẻ phát bị mắc bệnh suy giáp trạng bẩm sinh 40 trẻ tần suất mắc bệnh 1/7.052 (Trung tâm BV Từ Dũ 19 trẻ tần suất 1/6.013%; Trung tâm BV Phụ sản TW 21 trẻ trẻ tần suất 1/7.917% Riêng Trung tâm Đại học Y dược Huế phát trường hợp trẻ nguy cao 0,1%)
Ba Trung tâm khu vực phối hợp chặt chẽ với Chi cục DS-KHHGĐ, gia đình quản lý, giám sát để đưa trẻ đến sở nhi khoa địa phương trung ương để tư vấn điều trị
III HẠN CHẾ, TỒN TẠI
- Ở vài địa phương cán y tế lấy mẫu máu cịn bỏ sót, chưa điền đầy đủ thông tin đối tượng vào mẫu phiếu lấy máu, khó khăn cho việc thơng báo kết cho đối tượng sàng lọc có kết dương tính;…
- Các trung tâm khu vực cần tăng cường kiểm tra, giám sát sau đào tạo, đồng thời phối hợp với Ban quản lý đề án tỉnh hướng dẫn cụ thể để nhân viên y tế phải điền mẫu thẻ lấy máu đầy đủ để khắc phục tình trạng thiếu thơng tin thơng báo kết trường hợp sàng lọc dương tính
- Đối với việc cung cấp giấy thấm máu gót chân sơ sinh cho tỉnh đề án: Vẫn có xẩy tình trạng thiếu, chưa đáp ứng kịp nhu cầu địa phương cần mở rộng địa bàn Các Trung tâm khu vực cần lập kế hoạch cụ thể nhu cầu tỉnh có kế hoạch phân phối cơng khai để tỉnh chủ động triển khai thực
- Nhiều địa phương chưa quản lý theo dõi đối tượng có kết dương tính cần quản lý, theo dõi điều trị dẫn tới tình trạng “mất đối tượng” Đề nghị Trung tâm khu vực sau có kết sàng lọc, Ban quản lý đề án cần thông báo thông tin kết sàng lọc đối tượng cho Ban quản lý đề án tỉnh để theo dõi, quản lý tư vấn kịp thời (Bằng văn trang website của trung tâm)
- Nhiều đối tượng tham gia sàng lọc thuộc diện gia đình sách, nghèo, khó khăn, vùng sâu… khơng có khả chi trả dịch vụ phụ trợ kỹ thuật sàng lọc (xét nghiệm, chẩn đoán xác định…), lại, điều trị mắc bệnh…Cần có sách bảo hiểm, hỗ trợ kinh phí cho thai phụ tham gia sàng lọc, chẩn đoán trước sinh nhóm đối tượng
(9)nghị có kế hoạch, lộ trình bước đầù tư trang thiết bị phục vụ sàng lọc chẩn đoán trươc sinh sàng lọc sơ sinh cấp tỉnh đáp ứng mức độ mở rộng địa bàn tương lai;
- Cần có bảo hiểm y tế đối tượng tham gia sàng lọc trước sinh sơ sinh, đồng thời hướng dẫn sách xã hội hóa sàng lọc chẩn đốn trước sinh sàng lọc sơ sinh; cần có hướng dẫn thống cách điều trị, sở điều trị trẻ chẩn đoán xác định mắc bệnh; Xã hội hóa việc đào tạo siêu âm cho bác sỹ địa phương
IV ĐỊNH HƯỚNG TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2020.
Để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải thiện chất lượng sống nhân dân, Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2013/QĐTTg ngày 14/11/2011) đề vấn đề cần tập trung giải sau đây:
- Nâng cao chất lượng dân số giai đoạn đầu đời, tạo sở nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần
- Chủ động ngăn ngừa nguy suy thoái số dân tộc người; cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản; đặc biệt vùng sâu, vùng xa dân tộc thiểu số nhóm dân số đặc thù
Chiến lược xác định mục tiêu cụ thể cho kỳ giai đoạn là:
- Tỷ lệ bà mẹ mang thai sàng lọc trươc sinh đạt 15% vào năm 2015 50% vào năm 2020 (năm 2011 ước khoảng 1,5%)
- Tỷ lệ trẻ sinh sàng lọc đạt 30% vào năm 2015 80% vào năm 2020 (năm 2011 ước khoảng 6%)
Để giải vấn đề nêu trên, giải pháp giai đoạn tới là: Tập trung đạo, ưu tiên đầu tư cho dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán sớm số bệnh, tật trước sinh sơ sinh nhằm tạo bước đột phá hoạt động góp phần nâng cao chất lượng dân số Trong giai đoạn 2011-2015, tập trung sàng lọc bệnh, tật có tỷ lệ mắc cao; bước mở rộng chương trình, tiến tới mở rộng cung cấp dịch vụ sàng lọc trước sinh sơ sinh phạm vi nước, đưa dịch vụ sàng lọc trước sinh sơ sinh phạm vi nước, đưa dịch vụ trở thành thường quy sở y tế
2 Mở rộng cung cấp dịch vụ tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc chẩn đoán sớm số bệnh, tật trước sinh sơ sinh
+ Tổ chức cung cấp dịch vụ sàng lọc trước sinh đến tuyến huyện kỹ thuật siêu âm và/hoặc xét nghiệm (sau chuyển giao kỹ thuật)
(10)+ Tổ chức màng lưới điều trị, theo dõi bệnh nhân có bệnh phát qua xét nghiệm sàng lọc trước sinh sơ sinh
3 Kiện tồn Trung tâm sàng lọc, chẩn đốn trước sinh sơ sinh vùng, miền, khu vực, bước chuyển giao kỹ thuật sàng lọc cho Trung tâm tuyến tỉnh
- Đến năm 2015, xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm sàng lọc trước sinh sơ sinh liên tỉnh tỉnh có đủ điều kiện
- Đến 2020 xây dựng thêm Trung tâm liên tỉnh Tổng cộng đến 2020 có Trung tâm khu vực Bắc, Trung, Nam 10 Trung tâm liên tỉnh
4 Đưa dịch vụ sàng lọc trước sinh sơ sinh vào danh mục dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế chi trả: