Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây đinh thối tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

57 35 0
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây đinh thối tại huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN THƯỢNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CÓ LOÀI CÂY ĐINH THỐI (FERNANDOA BRILLETTII (DOP.) STEEN ) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN THƯỢNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CÓ LOÀI CÂY ĐINH THỐI (FERNANDOA BRILLETTII (DOP.) STEEN ) TẠI HỤN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ SỸ HỒNG Thái Nguyên - năm 2019 i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố các tài liệu, nếu có gì sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Hoàng Văn Thượng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp đặc biệt thầy giáo TS Lê Sỹ Hồng tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình cho tơi thời gian thực tập cho thực tập Tôi xin cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Định Hóa, UBND xã Tân Dương, Bảo Cường, Chợ Chu, Quy Kỳ tạo mọi điều kiện giúp đỡ về địa bàn nghiên cứu triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp Do thời gian thực tập hạn chế, kiến thức chun mơn có hạn, khó tránh khỏi sai sót định, mong nhận được ý kiến đóng góp qúy báu của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận tốt nghiệp của được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên,ngày… Tháng…Năm 2019 Sinh viên HOÀNG VĂN THƯỢNG iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi (theo Drude) 24 Bảng 4.1 Tổ thành tầng gỗ có loài Đinh Thới phân bớ hụn Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 26 Bảng 4.2 Chiều cao của lâm phần và Đinh Thối 29 Bảng 4.3 Mật độ tầng Cây Gỗ của lâm phần và Đinh Thối: 30 Bảng 4.4 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng có loài Đinh Thối phân bố khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.5 Mật độ tái sinh, tỷ lệ triển vọng trạng thái rừng 34 Bảng 4.7 Số lượng tái sinh lâm phần có Đinh Thối theo cấp chiều cao 34 Bảng 4.8 Chất lượng nguồn gốc tái sinh của lâm phần 35 Bảng 4.9 Số lượng tỷ lệ Đinh Thối tái sinh lâm phần 36 Bảng 4.10 Chất lượng tái sinh của loài Đinh Thối và lâm phần: 36 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 38 Bảng 4.12 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi 39 Bảng 4.13 Hình thái phẫu diện đất đặc trưng trạng thái rừng 42 Bảng 4.14 : Kết quả phân tích đất khu vực có Đinh Thới phân bố 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bớ trí OTC ô thứ cấp thứ cấp thu thập số liệu 21 Biểu đồ 4.11a biểu đồ phân cấp chiều cao tái sinh 35 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ CTV Cây triển vọng Hvn Chiều cao vút ngọn D1.3 Đường kính 1.3(ngang ngực) Hmin Chiều cao nhỏ Hmax Chiều cao lớn Htb Chiều cao trung bình OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản Hdc Chiều cao cành vi MỤC LỤC PHẦN Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Ý nghĩa của đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm về tái sinh rừng 2.1.2 Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng 2.1.3 Trên Thế Giới 2.1.4 Ở Việt Nam 11 2.2 Tổng quan về khu vực nghiê cứu 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên và khu vực nghiên cứu 15 2.2.2 Khái quát tài nguyên 15 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp luận 19 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ của tầng gỗ 26 vii 4.1.1.Cấu trúc Tổ Thành và Mật Độ rừng tự nhiên có Đinh Thối phân bố 26 4.1.2 Cấu Trúc Tầng Thứ 28 4.1.3 Cấu Trúc Mật độ tầng Cây Gỗ của lâm phần và Đinh Thối 29 4.1.4 Thành phần loài kèm với Đinh Thối 30 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Đinh Thối trạng thái rừng 31 4.2.1 Cấu trúc tổ thành loài tái sinh 31 4.2.2 Mật độ tái sinh 33 4.2.3 Số lượng tái sinh của lâm phần và Đinh Thối phân theo cấp chiều cao 34 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh của trạng thái rừng 35 4.2.5 Số lượng tỷ lệ Đinh Thối tái sinh theo nguồn gốc 36 4.2.6 Chất lượng tái sinh của Đinh Thối và lâm phần 36 4.3 Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên loài Đinh Thối 38 4.3.1 Ảnh hưởng của tầng bụi, thảm tươi tới tái sinh tự nhiên loài Đinh Thối 38 4.3.2 Ảnh hưởng của nhân tố động vật và người đến tái sinh tự nhiên loài Đinh Thối 40 4.3.3 Ảnh hưởng của yếu tố đất đến tái sinh tự nhiên loài Đinh Thối 42 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Đinh Thối 43 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI KIỆU THAM KHẢO 47 Phần Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trị chủ đạo mới quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng đới với sớng của người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm của đất: vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mịn, là đồi núi dớc tác dụng có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt khơng bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều thể hiện qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt Rừng cung cấp việc làm cho người dân.! Tạo nguồn thu nhập đáng kể giúp phát triển kinh tế xã hội, vấn đề đáng quan tâm là rừng giúp giải quyết việc làm cho người dân tốt Nhưng Hiện rừng bị phá hủy, kèm theo đó đất bị xói, q trình đất mùn thối hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết váng hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể hiện qui luật khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức rừng thì đất kiệt, và đất kiệt rừng bị suy vong Đối với rừng tự nhiên, khả phục hồi của rừng phụ thuộc lớn vào khả tái sinh tự nhiên của rừng Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng 34 Bảng 4.5 Mật độ tái sinh, tỷ lệ triển vọng trạng thái rừng Mật độ tái sinh (cây/ha) 2720 2720 4320 4400 3849 4240 5360 5120 4400 otc Mật độ triển vọng (cây/ha) 699 1074 1538 979 1477 1802 2416 2267 1570 Tỷ lệ triển vọng(%) 25.7 39.5 35.6 22.3 38.5 42.5 45.1 44.3 35.7 Trong bảng 4.5 ta thấy tái sinh địa bàn nghiên cứu đạt kết quả tớt, tái sinh sinh trưởng phát triển nhanh thay thế dần cho tầng Cây Gỗ 4.2.3 Số lượng tái sinh lâm phần Đinh Thối phân theo cấp chiều cao Bảng 4.7 Số lượng tái sinh lâm phần có Đinh Thối theo cấp chiều cao Trạng thái IIB IIA IIIA Đối tượng Tổng số cây/ha (cây) Cấp chiều cao(m) 0-1 1-

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan