1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của đinh mật fernandoa brilletii dop steen phân bố tại xã linh thông lam vỹ tân thịnh huyện định hóa tỉnh thái nguyên

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN THIỂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA ĐINH MẬT (FERNANDOA BRILLETII (DOP) STEENIS) PHÂN BỐ TẠI XÃ LINH THƠNG, LAM VỸ, TÂN THỊNH HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN THIỂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA ĐINH MẬT (FERNANDOA BRILLETII (DOP) STEENIS) PHÂN BỐ TẠI XÃ LINH THÔNG, LAM VỸ, TÂN THỊNH HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH Lớp : K47 – ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 GV.Hướng dẫn : Th.s La Thu Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa có cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Ngun, tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết Trước Hội đồng khoa học! Th.s La Thu Phương Đặng Văn Thiểu XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước Đồng thời hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Đinh mật (Fernandoa brilletii (Dop) Steen) phân bố xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực cá nhân mà cịn có giúp đỡ qũy thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ giáo Th.s La Thu Phương hướng dẫn, hỗ trợ tơi hồn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Thầy giáo Th.s La Quang Độ hướng dẫn hỗ trợ điều tra thực địa Các cán bộ, nhân viên xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ thời gian thực tập iii Gia đình tạo điều kiện tốt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài thời gian thực tập Trong trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy cô bạn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các thông số đánh giá mẫu đất phân tích 21 Bảng 4.1: Đường kính trung bình thân Đinh mật 26 Bảng 4.2: Kết đo đếm kích thước trung bình Đinh mật 27 Bảng 4.3: Kết đo đếm trọng lượng hạt trung bình Đinh mật 28 Bảng 4.4: Cấu trúc tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.5: Độ tàn che OTC có Đinh mật phân bố 30 Bảng 4.6: Phân bố loài Đinh mật theo tuyến điều tra 31 Bảng 4.7: Phân bố loài Đinh mật trạng thái rừng 32 Bảng 4.8: Phân bố loài Đinh mật theo độ cao 32 Bảng 4.9: Độ che phủ bụi nơi có lồi Đinh mật phân bố 33 Bảng 4.10: Độ che phủ dây leo thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố 34 Bảng 4.11: Cấu trúc tổ thành tái sinh 35 Bảng 4.12: Nguồn gốc tái sinh loài Đinh mật quanh gốc mẹ 36 Bảng 4.13: Nguồn gốc tái sinh loài Đinh mật OTC 36 Bảng 4.14: Chất lượng tái sinh loài Đinh mật quanh gốc mẹ 37 Bảng 4.15: Chất lượng tái sinh loài Đinh mật OTC 37 Bảng 4.16: Mật độ tái sinh loài Đinh mật quanh gốc mẹ 38 Bảng 4.17: Mật độ tái sinh loài Đinh mật OTC 38 Bảng 4.18: Cây tái sinh theo cấp chiều cao quanh gốc mẹ 39 Bảng 4.19: Cây tái sinh theo cấp chiều cao OTC 39 Bảng 4.20: Cây tái sinh triển vọng loài Đinh mật quanh gốc mẹ 40 Bảng 4.21: Cây tái sinh triển vọng loài Đinh mật OTC 40 Bảng 4.22: Kết phẫu diện đất nơi có lồi Đinh mật phân bố 42 Bảng 4.23: Kết phân tích đất khu vực nghiên cứu 43 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra 17 Hình 4.1: Thân Đinh mật 25 Hình 4.2: Lá chét Đinh mật 26 Hình 4.3: Lá kép Đinh mật 26 Hình 4.4: Hoa Đinh mật 28 Hình 4.5: Quả Đinh mật 28 Hình 4.6: Hạt Đinh mật 28 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.3.2 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3 Nội dung nghiên cứu 16 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Điều tra theo tuyến ngẫu nhiên 17 3.4.2 Điều tra OTC điển hình 18 3.4.3 Thu thập mẫu đất khu vực nghiên cứu 20 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Điều tra xác định số đặc điểm sinh thái loài Định mật 25 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa 25 4.1.2 Cấu trúc tổ thành quần xã thực vật rừng nơi có lồi Đinh mật phân bố, ảnh hưởng độ tàn che 29 4.1.3 Đặc điểm phân bố loài Đinh mật 30 4.2 Ảnh hưởng gốc mẹ đến khả tái sinh loài Đinh mật 33 4.2.1 Độ che phủ bụi thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố 33 4.2.2 Đặc điểm tái sinh nơi có lồi Đinh mật phân bố 34 4.2.3 Đặc điểm đất nơi có lồi Đinh mật phân bố 41 4.3 Đề xuất giải pháp xúc tiến tái sinh loài Đinh mật làm sở đề xuất số biện pháp bảo tồn 44 4.3.1 Giải pháp xúc tiến tái sinh loài Đinh mật 44 4.3.2 Một số biện pháp bảo tồn 45 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt D1.3 : Đường kính 1.3m Dt : Đường kính tán Hdc : Chiều cao cành Hvn : Chiều cao vút ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn TNR : Tài nguyên rừng 44 Chỉ tiêu Nitơ TS (%) khu vực nghiên cứu từ 0,07 - 0,12% Chỉ tiêu Nitơ TS (%) trung bình OTC 0,16% số để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu P2O5 TS (%) khu vực nghiên cứu từ 0,05 - 0,07% Chỉ tiêu P2O5 TS (%) trung bình OTC 0,06% số để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu pH KCl khu vực nghiên cứu từ 4,39 - 5,6% Chỉ tiêu pH KCl trung bình OTC 4,15% số pH đất chua Chỉ tiêu K2O5 (%) khu vực nghiên cứu thấp 0,07% cao 0,8% Chỉ tiêu K2O5 (%) trung bình OTC 0,45% số giàu để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu Mùn (%) OTC từ 2,1 – 3,16% Chỉ tiêu Mùn (%) trung bình OTC 2,53% số giàu cho sinh trưởng phát triển Từ tiêu vừa phân tích thấy đất khu vực có Đinh mật phân bố đất chua, hàm lượng đạm, lân, Kali mức trung bình 4.3 Đề xuất giải pháp xúc tiến tái sinh loài Đinh mật làm sở đề xuất số biện pháp bảo tồn 4.3.1 Giải pháp xúc tiến tái sinh loài Đinh mật - Do số lượng tái sinh Đinh mật lâm phần nên cần có kế hoạch khoanh ni, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Đinh mật vùng phân bố tự nhiên chúng - Theo dõi diễn biến tái sinh, sinh trưởng phát triển lồi Đinh mật, cần phải có thời gian nghiên cứu dài phạm vi rộng để có kết xác - Theo dõi chặt chẽ mùa chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ cho công tác nhân giống hạt 45 - Đi sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Đinh mật 4.3.2 Một số biện pháp bảo tồn - Thực biện pháp khoanh vùng đồ thực địa, đóng cột mốc biển cấm nơi có lồi Đinh mật phân bố, đạo lực lượng Kiểm lâm địa phương phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương người dân cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, tuần tra để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng - Tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng xã Linh Thơng, Lam Vỹ, Tân Thịnh nói riêng huyện Định Hóa nói chung - Dựa vào chương trình dự án bảo tồn lồi nghiên cứu để bảo vệ loài Đinh mật - Thu thập mẫu hoa, để thử nhân giống với biện pháp kỹ thuật tiên tiến để tiến hành nghiên cứu xem nhân giống hay khơng mang trồng thử - Mang mẫu tiêu lồi Đinh mật lưu trữ lại khơng để nguồn gen quý - Khi nhân giống ta tiến hành trồng thử nghiệm cây, đồng thời mở lớp tập huấn để người dân hiểu rõ giá trị loài Đinh mật cần bảo vệ - Hướng dẫn người dân khơng khai thác lồi đặc biệt loài quý Đinh mật 46 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Đinh mật (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) phân bố xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun tơi có số kết luận sau: Đinh mật gỗ lớn, cao 20 - 25m, đường kính tới 50cm, vỏ màu xám tro bong mảng, có nhiều lớp mỏng lớp nâu vàng, phân cành thấp Lá kép lông chim lần lẻ mọc đối chét hình trái xoan hay trứng trái xoan, đầu có mũi nhọn, gần tròn dài 10 - 13cm, rộng 6cm Từ bảng đo đếm kích thước trung bình Đinh mật so với số liệu ghi giáo trình Cây rừng (2000) Lê mộng Chân Có chênh lệch định, điển chiều dài điều tra 9,6cm nhỏ chiều dài ghi sách đỏ (10 - 12cm), chiều rộng khơng bị chênh lệch nhiều Có chênh lệch kích thước điều kiện sống vùng khác nhau, yếu tố khí hậu, thời tiết, đất đai yếu tố khác… ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái Đinh mật Hoa to, thưa, lưỡng tính, khơng Đài hình chng, tràng hợp gốc, màu vàng nâu tạo thành môi Quả nang hình trụ dài khoảng 80cm, rộng 3cm, đầu nhọn Vỏ hóa gỗ chín tách Hạt dẹt nhẵn bóng, có cánh màu trắng, xếp thành hàng ô Số lượng tham gia vào quần xã thực vật tầng cao biến động từ khoảng 25 đến 35 lồi, có từ đến lồi tham gia vào công thức tổ thành 47 Các lồi tham gia cơng thức tổ thành như: Cây phay, Trám trắng, Xoan đào ,Đinh mật, Dẻ gai, Trám chim, Muồng trắng, Xoan nhừ số lồi khác Cơng thức tổ thành chung tầng gỗ: 9,5Đm + 8,3Trau + 7,3Trk + 7,0Xt + 67,9Lk Độ tàn che trung bình tiêu chuẩn có Đinh mật phân bố mức thấp 0,36 Đinh mật phân bố chủ yếu trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy núi đá có rừng, Đinh mật sinh trưởng phát triển độ cao từ 189m đến 379m Độ che phủ OTC có lồi Đinh mật phân bố từ đến 20% độ che phủ trung bình 13% Đây mức độ che phủ thấp định lồi như: Lấu núi, Nứa tép, Mua lơng, Trọng đũa, Độ che phủ lớp dây leo thảm tươi khu vực có lồi Đinh mật phân bố từ 15 đến 45% độ che phủ trung bình 28% Mức độ che phủ trung bình với loài dây leo như: Cúc leo, Cỏ rác, Dương xỉ, Tiết dê, Trứng quốc,… Cấu trúc tổ thành loài tái sinh cho thấy tổ thành tái sinh ô tiêu chuẩn đơn giản loài Số lượng loài tham gia vào tái sinh dao động từ 11 đến 16 lồi, có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tái sinh Công thức tổ thành chung tái sinh: 1,73Deg + 1,23Xđ + 0,81Thnth - 0,28Đm + 5,95Lk Về nguồn gốc Đinh mật tái sinh có nguồn gốc từ hạt chồi Tỷ lệ có nguồn gốc tái sinh từ hạt quanh gốc mẹ OTC 56,82% 75%, đa số nguồn gốc tái sinh từ hạt nhiều Chất lượng tái sinh loài Đinh mật OTC quanh gốc mẹ tương đối tốt đạt tỷ lệ có chất lượng từ trung bình trở lên cao 48 Mật độ tái sinh loài Đinh mật khu vực nghiên cứu ít, số lượng tái sinh khó phục hồi thành rừng được, mật độ tái sinh chủ yếu tập chung quanh gốc mẹ nhiều so với OTC Cây tái sinh triển vọng quanh gốc mẹ OTC khu vực nghiên cứu chiếm số lượng Tỷ lệ tái sinh triển vọng quanh gốc mẹ chiếm 45,45% ô tiêu chuẩn chiếm 37,5% Về đặc điểm đất nơi có lồi Đinh mật phân bố đất chua, hàm lượng đạm, lân, kali mức trung bình Nhìn chung đất khu vực nghiên cứu cịn tốt với tính chất hóa, lý phù hợp để Đinh mật sinh trưởng phát triển 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài đạt số kết định, số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu kinh phí có hạn chế nên đề tài chưa đủ điều kiện nghiên cứu sâu thú hái, bảo quản hạt giống kỹ thuật tạo Đinh mật - Phạm vi nghiên cứu thực xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh, loài Đinh mật phân bố rộng nên chưa phản ánh đầy đủ đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Đinh mật 5.3 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận cịn hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu lồi thực vật q khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt đề tài có số kiến nghị sau: 49 - Cần có thêm cơng trình nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm học loài Đinh mật để có khả phục hồi tái sinh, phát triển với mục đích kinh tế cao - Phối hợp với nhà khoa học tỉnh thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Đinh mật để kết hợp bảo tồn ngoại vi bảo tồn nội vi loài - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tốt - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với cơng nghiên cứu, viết trình bày báo cáo 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Baur G N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân Cs (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT, Quyết định số: 4961/QĐ-BNN-TCLN, Ban hành danh mục loài chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tái sinh loài gỗ thảm thực vật sau nương rẫy xã Tam Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Odum, EP (1971), Nguyên tắc sinh thái học, Ấn thứ ba, Công ty Saunders WB, Philadelphia, 1-574 Odum, EP (1978), Cơ sở sinh thái học, tập I, NXB Đại học Trung học 10 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Richards P.W (1952, 1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 12 Richard B.Primack (1999), (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, (trên quan điểm hệ sinh thái), In lần thứ 2, có sửa chữa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Đặng Kim Vui cs (2013), Kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH 17 Ghent A W., (1969), "Studies of regeneration in forest stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked - quadrat sampling", Forest science, Vol 15, No 4, pp 120 - 130 18 Schumacher F X., and Coil T X (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T S Coile, Inc Durham N C (1960) 19 Taylor (1954), Với Phương thức chặt dần tái sinh tán rừng Nijeria Gana 20 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium, UNESCO 52 21 Walton, Barrnand A B., Wgatt smith R C (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 III TÀI LIỆU INTERNET 22 Chi Đinh http://www.wikiwand.com/vi/Chi_%C4%90inh 23 Cây Đinh mật http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Fernandoa%20brilleti i&list=species 24 Tìm hiểu gỗ đinh http://dogophongthuyphucuong.com/tin-tuc/8/tim-hieu-ve-go-dinh PHỤ LỤC Bảng 3.1: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY ĐINH MẬT THEO TUYẾN Tuyến số: Khu vực: Ngày Điều tra: STT / /2019 Độ Tọa độ Tuyến Cao (m) Người điều tra: D1.3 (cm) Chiều cao (m) Hvn Dt(m) Hdc Chất lượng Nguồn gốc Bảng 3.2: PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ Khu vực: Trạng thái rừng: OTC số: Toạ độ :x y: Độ cao: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: Chiều cao STT Loài Cây Độ Cao D1.3 (m) (cm) (m) Hvn Hdc (m) (m) Dt(m) Ghi Bảng 3.3: PHIẾU ĐIỀU TRA TÁI SINH CÂY ĐINH MẬT QUANH OTC số: Khu vực: Toạ độ x: Độ dốc: GỐC CÂY MẸ Trạng thái rừng: Độ cao: y: Hướng phơi: Độ tàn che: Đá lộ đầu: Ngày điều tra: Người điều tra: Cự ly cách gốc mẹ (m) >2-4 >4-6 Nguồn gốc Cấp chiều cao (cm) 0-1 - 2 Bảng 3.7: PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT Tọa độ x: y: Độ cao: Độ dốc: .Hướng dốc: Độ tàn che: Ngày điều tra Người điều tra: Độ dày Độ TB tầng Màu sắc Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn xốp TT đất (cm) Ao A B Ao A B Ao A B A B Lộ Đá lẫn đầu A B Thành phần giới A B ... Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Đinh mật (Fernandoa brilletii (Dop) Steen) phân bố xã Linh Thơng, Lam Vỹ, Tân Thịnh huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Trong thời gian thực đề tài khóa luận... brilletii (Dop) Steenis) thuộc họ Đinh Tên gọi khác mạy khẻ Kết nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Đinh mật phân bố xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên việc... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Đinh mật (Fernandoa brilletii (Dop) Steen) phân bố xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w