ĐỀ và đáp án GIAO lưu SINH GIỎI lớp 6 năm học 2020 2021 (1)

4 794 1
ĐỀ và đáp án GIAO lưu SINH GIỎI lớp 6  năm học 2020  2021 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT THIỆU HĨA ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN Ngày giao lưu: 15/4/2021 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ Ơi, trái na, hồng, ổi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng thương yêu Giọt mồ hôi rơi chiều mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở tiếng ho thao thức Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng! ( Lương Đình Khoa - Mùa thu mẹ ) Câu (1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt thơ trên? Câu (1.0 điểm): Em hiểu ý câu thơ sau nào? “ Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ? Câu (2.0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng!” Câu (2.0 điểm): Bài thơ thể tình cảm tác giả mẹ? II TẬP LÀM VĂN Câu (4.0 điểm): Chi tiết“Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” có ý nghĩa gì? Hãy diễn đạt ý nghĩa đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) Câu (10 điểm): Chiều em mẹ chăm sóc vườn rau Hơm thật thú vị hịa vào thiên nhiên em vơ tình nghe trị chuyện Sâu Rau Giun Đất Em tưởng tượng kể lại trị chuyện Họ tên học sinh:…………………………………………………………………………….…………………… Họ tên, chữ ký giám thị:………………………………………………………….………………………… PHỊNG GD&ĐT THIỆU HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU Câu Nội dung - Phương thức biểu đạt thơ : Biểu cảm - Học sinh nêu được: Gợi hình ảnh mẹ: chắt chiu gánh hàng vai, đường vắng lặng mẹ bươn trãi tất để chăm lo sống cho Học sinh xác định được: Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vô tình đậu mắt rưng rưng!” nhân hóa - Tác dụng: Với biện pháp nhân hóa tạo cho câu thơ mang tính gợi hình gợi cảm; diễn sinh động, thể sâu sắc tình cảm dành cho mẹ giọt nước mắt xót thương, lịng biết ơn mẹ *Tình cảm nhà thơ mẹ: - Cảm nhận tất nỗi vất vả, đức hi sinh mẹ - Lịng biết ơn, tình u thương, kính trọng người mẹ tảo tần, giàu đức hi sinh II TẬP LÀM VĂN Câu Nội dung a Đảm bảo thể thức đoạn văn (4.0) b Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết HS trình bày ý nghĩa nhiều cách khác nhau, nhiên cần đảm bảo số ý sau: - Hình tượng Thánh Gióng lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay để lại ấn tượng sâu sắc Truyện chứa đựng chi tiết hoang đường, kỳ ảo Thánh Gióng biểu tượng mn người gộp sức, chống giặc ngoại xâm - Tự hào Thánh Gióng đánh giặc xong khơng đợi vua ban thưởng mà một ngựa từ từ bay lên trời Người yêu nước hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước mình, cách vơ tư, thản, không màng tới công danh địa vị cho riêng Điều cho thấy hình tượng Thánh Gióng- người chàng có yêu nước cứu nước - tất cao đẹp, sáng gương Thánh Gióng tượng trưng cho lớn mạnh đất nước ta, dân tộc ta - Hình tượng Thánh Gióng đọng tâm trí người đọc - hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc ý chí thắng 1) Yêu cầu chung: Điểm 1.0 1.0 0.5 1.5 1.0 1.0 Điểm 0,5 0.5 2.0 1.0 (10.0) a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh cần viết kể chuyện tưởng tượng, có bố cục phần mạch lạc, chặt chẽ, kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng linh hoạt hình thức ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại - Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng tốt trí tưởng tượng, sáng tạo thêm chi tiết kể phù hợp Yêu cầu kiến thức: Mở bài: Tạo tình giới thiệu hoàn cảnh nghe câu chuyện Sâu Rau Giun Đất b Thân bài: * Học sinh kể nhiều hướng khác Nhưng cần đảm bảo có nhân vật yêu cầu, chuỗi việc liên kết với theo trình tự hợp lí, câu chuyện phải mang ý nghĩa, học - Xây dựng trị chuyện Sâu Rau Giun Đất thể : + Quan điểm, thái độ cách sống nhân vật Là hai nhân vật đối lập tính cách quan điểm: Giun Đất chăm chỉ, hiền lành; Sâu Rau lười biếng, ăn bám, bảo thủ Cách trò chuyện phải toát lên nét đối lập + Vai trò nhân vật với sống: Kẻ sống có ích, kẻ phá hoại rau màu - Kết cục nhân vật Sâu Rau Giun Đất - Bày tỏ thái độ yêu ghét với nhân vật - Rút học: tùy học sinh tự rút học (Có thể : phải chăm làm việc, khơng sống ăn bám sống có ý nghĩa c Kết bài: - Cảm nghĩ thân - Khẳng định lại học sau nghe câu chuyện d Sáng tạo: Học sinh có tưởng tượng hay, có lối viết riêng thể học sống e Chính tả: Đảm bảo tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0.5 0.5 7.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 0,5 0,5 0,5 Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm khơng quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả ... HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU Câu Nội dung - Phương thức biểu đạt thơ : Biểu cảm - Học sinh nêu được: Gợi hình ảnh mẹ: chắt chiu gánh hàng vai, đường vắng... vật - Rút học: tùy học sinh tự rút học (Có thể : phải chăm làm việc, khơng sống ăn bám sống có ý nghĩa c Kết bài: - Cảm nghĩ thân - Khẳng định lại học sau nghe câu chuyện d Sáng tạo: Học sinh có... với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải

Ngày đăng: 25/05/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan