Nội dung: Chỉ thứ tự quan trọng của các yếu tố( nước,phân,lao động,giống lúa)đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân.. 3 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI: 1, Một mặt người bằng mười mặt[r]
(1)II/ ÔN TẬP VĂN BẢN A, TỤC NGỮ:
1 KHÁI NIỆM TỤC NGỮ:
Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt, vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày
2 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. 1, Đêm tháng năm chưa nằm sáng,
Ngày tháng mười chưa cười tối
Nội dung: Chỉ tháng năm (AL), đêm ngắn, ngày dài; tháng mười (AL), đêm dài, ngày ngắn. 2, Mau nắng, vắng mưa
Nội dung: trời nhiều nắng, mưa giúp người xếp công việc. 3, Tấc đất tấc vàng
Nội dung: đấtbđược coi vàng, quý vàng người phải bảo vệ đất 4, Nhất thì, nhì thục
Nội dung:
5, Ráng mỡ gà, có nhà giữ
Nội dung: trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức có bão giúp người chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu…
6, Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
Nội dung: Chỉ thứ tự nghề đem lại lợi ích kinh tế cho người: ni cá đến làm vườn đến làm ruộng.
7, Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt
Nội dung: kiến bị lên cao nhiều vào tháng bảy (AL) báo có lụt. 8, Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Nội dung: Chỉ thứ tự quan trọng yếu tố( nước,phân,lao động,giống lúa)đối với nghề trồng lúa nước nhân dân.
3 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI: 1, Một mặt người mười mặt của,
Nội dung: quý trọng người cải đề cao giá trị người. 2, Cái răng, tóc góc người
Nội dung: thể tình trạng, sức khỏe, tính tình, hình thức khun bảo, nhắc nhở người phải biết giử gìn răng, tóc cho đẹp.
3, Đói cho rách cho thơm
Nội dung:chỉ người dù thiếu thốn phải ăn mặc sẽ, dù nghèo khổ không làm điều xấu xa người phải có lịng tự trọng.
4, Học ăn, học nói, học gói, học mở
Nội dung: người phải học tất cả; học để hiểu, để biết, để làm, biết giử biết giao tiếp với người khác.
5, Không thầy đố mày làm nên
Nội dung: đề cao via trò người thầy việc giáo dục, dạy học đào tạo người phài biết kính trọng thầy giáo.
6, Học thầy khơng tày học bạn
Nội dung:khuyên bảo việc kết bạn, học tập bạn bè có tình bạn đẹp. 7, Thương người thể thương thân
Nội dung: khuyên bảo người thương yêu người khác thân mình. 8, Ăn nhớ kẻ trồng
Nội dung: hưởng thành phải nhớ ơn người làm thành quả. Một làm chẳng nên non
Ba chụm lại nên núi cao
(2)B VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA : + Tác giả : Hồ Chí Minh
+ Thể loại : văn nghị luận + Nội dung :
A, Tinh thần yêu nước nhân dân ta:
- Nhận định: “ Dân ta có lịng nịng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báo ta ” - truyền thống thể từ xưa đến
B, Chứng minh Tinh thần yêu nước nhân dân ta:
- Lòng yêu nước lịch sử có kháng chiến vẻ như: Bà Trưng , Bà Triệu, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo…
- Lòng yêu nước ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước như: từ cụ già, cháu nhi đồng, kiều bào nước ngoài, chiến sĩ… ghét giặc
Dẫn chứng xếp theo trình tự thời gian từ khứ đến C, Phát huy tinh thần yêu nước:
Chúng ta phải biết phát huy tinh thần yêu nước làm cho ngày ngời sáng
D, Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT :
+ Tác giả ; Phạm Văn Đồng + Thể loại : văn nghị luận + Nội dung :
A, nhận định tiếng việt thứ tiếng đẹp – hay:
- Tiếng việt đẹp: hài hòa âm hưởng, uyển chuyển phong cách đặt câu.
- Tiếng việt hay: có khả diễn đạt tư tưởng tình cảm, thỏa mãn yêu cầu đời sống B, Chứng minh giàu đẹp tiếng việt:
- Tiếng việt thứ tiếng đẹp: + Đẹp mặt ngữ âm
+ Giàu điệu ( thanh) + Cân đối mặt cú pháp + Ý kiến người nước - Tiếng việt thứ tiếng đẹp:
+ Dồi cấu tạo từ ngữ
+ Có đổi phát triển qua thời kì + Có sức sống dồi
C, Nghệ thuật: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh, luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ : +Tác giả : Đặng Thai Mai
+ Thể loại : văn nghị luận +Nội dung :
A, Đức tính giản dị Bác Hồ :
- Luận điểm : Đức tính giản dị Bác Hồ ( trình bày dạng nhan đề) - Đức tính giản dị Bác Hồ thể qua phương diện :
(3)B, Chứng minh Đức tính giản dị Bác Hồ : ▲ Bác giản dị tác phong sinh hoạt.
+ Bữa cơm : đạm bạc, tiết kiệm có vài ba dân dã + Cái nhà : sàn gỗ thống mát, có vaio2 ba phịng + Lối sống : Tự làm việc từ lớn đến nhỏ
▲ Bác giản dị quan hệ với người.
+ Viết thư cho đồng chí
+ Nói chuyện với cháu miền Nam + Đi thăm nhà tập thể công nhân + Đặt tên cho người phục vụ
▲ Bác giản dị cách nói viết.
Những câu nói tiếng Bác : * Khơng có quý độc lập, tự
* Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sông cạn, núi mịn, song chân lí không thay đổi
C, Nghệ thuật :Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích bình luận, lời văn giản dị mà giàu hình ảnh
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG : + Tác giả ; Hoài thanh
+ Thể loại : văn nghị luận + Nội dung :
A, Nguồn gốc văn chương : - Bắt nguồn từ lòng thương người - Lịng thương mn vật, mn lồi
Đây quan niệm đúng, có số quan niệm khác xem văn chương bắt nguồn từ sống người,
B, Ý nghĩa văn chương :
- Giúp cho người đọc có tình cảm lịng vị tha - Biết hay đẹp cảnh vật thiên nhiên
- Xóa bỏ văn chương người nghèo nàn, lạc hậu
C, Nghệ thuật :Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh