Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
566 KB
Nội dung
Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 35 Phần bảy: SINH THÁI HỌC Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU Kiến thức: -Trình bày được khái niệm mơi trường, các loại môi trường, các nhân tố sinh thái ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên thể sinh vật -Nêu được một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái Khái niệm, phân biệt nơi ở ổ sinh thái Vận dụng các kiến thức ổ sinh thái vào cuộc sống Kĩ năng: - KN thể hiện tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt đợng nhóm - KN tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, sách báo, internet,…để tìm hiểu mơi trường sớng các nhân tớ sinh thái; thích nghi của sinh vật với môi trường sống Tình cảm- thái đô: Có ý thức u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống Nôi dung trọng tâm học: -Môi trường sống các nhân tố sinh thái -Giới hạn sinh thái ổ sinh thái Định hướng các lực hình thành 5.1 Năng lực chung: a Năng lực tự học: -Học sinh xác định được mục tiêu : khái niệm môi trường, nhân tố sinh thái ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật b Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài sinh vật Ứng dụng kiến thức ổ sinh thái vào đời sống c Năng lực giao tiếp: phát triển ngơn ngữ thơng qua thuyết trình, báo cáo sản phẩm đạt được d Năng lực hợp tác: hợp tác, phân cơng nhiệm vụ nhóm e Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, internet 5.2 Năng lực chuyên biệt: a Năng lực quan sát: quan sát tranh b Năng lực tri thức sinh học: từ kiến thức nơi ở, ổ sinh thái các lồi, đề xuất các mơ hình ni ghép, trồng xen, các biện pháp bảo vệ sống hành tinh c Năng lực thu thập xử lí thông tin: thu thập thông tin từ sách báo, intenet, sgk thông tin học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: *Chuẩn bị giáo viên: -Hình 35.1 sgk -Phiếu học tập *Chuẩn bị học sinh: -Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ các thành viên -Tìm hiểu các nợi dung kiến thức cách khai thác thông tin từ sách, báo, sgk, intenet -Chuẩn bị thuyết trình trước lớp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài mới: Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu nội dung phần sinh thái học Mục tiêu: tìm hiểu sinh thái học Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: vấn đáp/ thảo ḷn nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: thảo ḷn nhóm Phương tiện dạy học: câu hỏi Sản phẩm: các kiến thức sinh thái học Hoạt đông giáo viên Hoạt đông hs (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực hiện Gv nêu câu hỏi thảo luận: nhiệm vụ học tập -Sinh thái học gì? HS hoạt đợng nhóm -Đới tượng nghiên cứu của sinh thái thảo ḷn học? -Quan hệ sinh thái học với các môn (2) Báo cáo kết học khác? HS: Các nhóm trình -Ý nghĩa của sinh thái học? bày (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học HS nhóm khác theo sinh thực hiện nhiệm vụ dõi, nhận xét, bổ (3)Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ sung của học sinh (3) Cập nhập sản Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ phẩm sung kiến thức, dẫn dắt vào Nôi dung kiến thức -Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật- sinh vật, sinh vật-môi trường sống -Đối tượng nghiên cứu: các cấp độ tổ chức sống mơi trường sớng của -Sinh thái học liên quan đến các mơn học: hình thái học, giải phẫu học, sinh lí thực vật, sinh lí đợng vật, thở nhưỡng, địa lí -Ý nghĩa sinh thái học: vận dụng vào sản xuất, xây dựng nông thôn, thành thị, quốc phịng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mơi trường sớng các nhân tớ sinh thái Mục tiêu: nêu được khái niệm môi trường, các nhân tố sinh thái Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: Hoạt đợng nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: báo cáo nội dung: -Khái niệm môi trường, nhân tớ sinh thái -Lấy ví dụ các loại mơi trường -Phân biệt nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh, ví dụ Hoạt đơng giáo viên Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập I.MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ Gv nêu vd các đồi, nêu câu CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI hỏi: (1) Thực 1.Khái niệm môi trường - Theo em có yếu tớ tác nhiệm vụ học tập a.Khái niệm động đến cây? tác động ảnh hưởng Hs n/c sgk, thảo Mơi trường sớng của sinh vật tới nào? luận, hòan thành sơ tất các nhân tố xung quanh - Những yếu tố bao quanh cây, ảnh đồ sinh vật, có tác đợng trực tiếp hưởng tới gọi môi trường.Vậy gián tiếp làm ảnh hưởng môi trường sớng của sinh vật gì? tới tồn tại, sinh trưởng, phát Gồm các loại môi trường nào? (2) Báo cáo kết triển hoạt động khác của Gv yêu cầu hs các nhóm tóm tắt phần quả sinh vật I sơ đồ tư Đại diện nhóm hs b.Phân loại (2) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ trình bày, các nhóm - Mơi trường nước Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN học sinh thực nhiệm vụ GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của học sinh (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học sinh GV: Trong các nhân tố sinh thái nhân tố ảnh hưởng lớn tới sinh vật? sao? Lồng ghép GDMT: môi trường sống thay đổi ảnh hưởng đến loài sinh vât? Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường sống nơi em ở? Nhận xét, bở sung hồn thiện kiến thức khác chất vấn - Môi trường đất -Môi trường cạn - Môi trường sinh vật (3) Cập nhập sản 2.Các nhân tố sinh thái- Là phẩm yếu tố môi trường tác Cập nhập thông tin động chi phối đến đời sống sản phẩm nhận sinh vật xét kết luận của GV a Nhân tố sinh thái vơ sinh: Khí hậu, thở nhưỡng, nước , địa hình… b Nhân tố hữu sinh: vi sinh vật, nấm, động vật, thực vật người… HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái ổ sinh thái Mục tiêu: tìm hiểu quy luật giới hạn sinh thái, ổ sinh thái Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: vấn đáp/ thảo ḷn nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: thảo ḷn nhóm Phương tiện dạy học: câu hỏi Sản phẩm: nêu được ví dụ, ứng dụng quy luật giới hạn sinh thái Phân biệt nơi ở ở sinh thái, ví dụ ở sinh thái Hoạt đông giáo viên Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ - Các nhóm hs thảo ḷn, phân tích sơ Ổ SINH THÁI đồ hình 35.1, trả lời các câu hỏi sau: Giới hạn sinh thái: -Giới hạn sinh thái gì? Thế (1) Thực khoảng giá trị xác định của một khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu? nhiệm vụ học tập nhân tố sinh thái mà khoảng -Hãy nêu thêm mợt sớ ví dụ giới hạn HS hoạt đợng nhóm sinh vật có thể tồn tại phát sinh thái của sinh vật? thảo luận triển - Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái nhiệt - Khoảng thuận lợi: khoảng của độ của cá rô phi của Việt Nam? các nhân tố sinh thái ở mức đợ - Tìm hiểu giới hạn sinh thái của sinh phù hợp cho sinh vật thực hiện vật có ý nghĩa gì? các chức sớng tốt (2) Báo cáo kết - Khoảng chống chịu: khoảng của Gv: Trên mợt cây, có nhiều lồi quả các nhân tố sinh thái gây ức chế chim sinh sớng ở đợ cao khác Đại diện nhóm hs cho hoạt động sống của sinh vật nhaucây nơi ở của sinh vật trình bày Quy luật giới hạn sinh thái: mỗi bợ phận của có mợt lồi sinh HS nhóm khác theo lồi có mợt giới hạn chịu đựng sống riêngổ sinh thái.Vậy ổ sinh thái dõi, nhận xét, bổ đối với một nhân tố sinh thái sung định Ngoài giới hạn sinh thái, gì? sinh vật khơng thể tồn tại được Gv: so sánh ổ sinh thái nơi ở? Nêu Ổ sinh thái: Là “không gian vd? sinh thái” mà ở tất các nhân -Nêu ví dụ ở sinh thái? tìm hiểu ở tớ sinh thái của mơi trường nằm sinh thái có ý nghĩa gì? giới hạn sinh thái cho phép (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học lồi tồn tại phát triển lâu dài Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN sinh thực nhiệm vụ (3) Cập nhập sản + Sinh vật sống một ổ sinh Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho học phẩm thái thường phản ánh sinh Cập nhật bở đặc tính của ở sinh thái thơng (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm sung kiến thức theo qua dấu hiệu hình thái vụ học sinh phần nhận xét của của chúng Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ giáo viên Nơi ở: nơi cư trú của mợt lồi sung kiến thức, dẫn dắt vào Gv: ổ sinh thái không nơi ở mà cách sinh sớng của lồi đó: kiếm ăn cách nào, ăn mồi nào? kiếm ăn ở đâu…? C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập, củng cố kiến thức Mục tiêu: Luyện tập các nội dung kiến thức Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt đông: Cá nhân Phương tiện dạy học: câu hỏi Sản phẩm: nêu được các ứng dụng kiến thức môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái vào sản xuất Hoạt đông gv Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1)Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1)Thực -Ứng dụng nông nghiệp: Gv nêu câu hỏi: nhiệm vụ học tập Dùng ánh sáng điều khiển sinh Hoạt động cá nhân -Nêu các biện pháp dùng nhân tố sinh trưởng của non: non thái để điều khiển sinh trưởng, phát triển trả lời câu hỏi trồng dày để mọc cao, thẳng, tập của vật ni, trồng? nhánh Khi đạt độ cao cần thiết -Ứng dụng quy luật giới hạn sinh thái (2) Báo cáo kết tỉa bớt cây, bớt nhánh cho phát quả sản xuất? triển bề ngang (2)Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học Giáo viên yêu cầu -Ở miền Bắc Việt Nam mùa đông hs trả lời sinh thực nhiệm vụ lạnh nên nuôi cá rô phi phải thu GV kiểm tra quá trình làm của học (3) Cập nhập sản hoạch trước mùa đông trời sinh lạnh ni cá khơng lớn, tớn thức ăn (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm phẩm Kết câu trả lời vụ học sinh Nhận xét kết trả lời của học sinh D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng, mở rộng kiến thức, làm các câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận/Kĩ thuật tở chức hoạt đợng nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: Hoạt đợng theo nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: ứng dụng kiến thức ổ sinh thái sản xuất Hoạt đông giáo viên Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1)Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực nhiệm -Các loài sớng chung mà GV: Tại nhiều lồi sớng chung với vụ học tập không cạnh tranh khu vực mà không cạnh tranh? Ý nghĩa Thảo luận nhóm chúng có nhu cầu thức việc phân li ổ sinh thái? ứng dụng? (2) Báo cáo kết quả ăn, nơi kiếm ăn…khác (2)Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh Đại diện HS báo cáo Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN thực nhiệm vụ (3) Cập nhập sản -Ý nghĩa: giảm cạnh GV kiểm tra quá trình làm của học sinh phẩm tranh các loài, tận (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ HS cập nhập thông tin dụng tối đa môi trường học sinh Hồn thành các câu hỏi sớng Nhận xét bở sung kiến thức cho hs Kiểm tra, phần kiểm tra, Ứng dụng: nuôi ghép, đánh giá hs các câu hỏi trắc nghiệm đánh giá trồng xen các loài E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị 36: phân cơng các nhóm tìm hiểu các nợi dung: +Nhóm 1: khái niệm QT sinh vật, ví dụ Phân biệt quần thể sinh vật tập hợp ngẫu nhiên các cá thể? +Nhóm 2: quan hệ hỗ trợ quần thể? Ý nghĩa? +Nhóm 3: quan hệ cạnh quần thể? Ý nghĩa? +Nhóm 4: ứng dụng các mối quan hệ quần thể vào thực tế sản xuất? IV Các mức đô nhận thức Bảng mô tả các mức đô nhận thức Nôi dung Các mức đô nhận thức Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Mơi -Khái niệm mơi -Vai trị của các nhân -Vận dụng hiểu biết -Vận dụng hiểu trường trường, các loại tố sinh thái tác động các nhân tố sinh thái biết các nhân tố sống môi trường đến đời sống sinh vật nông nghiệp để sinh thái điều khiển các nhân -Khái niệm nhân tớ -Vai trị quan trọng mang lại suất cao sinh trưởng, phát tố sinh sinh thái, các loại của nhân tố triển vật nuôi, thái nhân tố sinh thái người Giới hạn Khái niệm giới hạn -Các giá trị giới -Vận dụng hiểu biết Ứng dụng kiến sinh thái sinh thái, nơi ở, ổ hạn sinh thái tác động giới hạn sinh thái, ổ thức bảo vệ, ổ sinh sinh thái đến sinh sinh thái để nhập nợi khai thác hợp lí các thái trưởng, phát triển của trồng, ni ghép, lồi sinh vật sinh vật trồng xen các loại trồng vật nuôi Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá Câu 1: Nêu các biện pháp dùng nhân tố sinh thái để điều khiển sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, trồng? Câu 2: Các lồi sinh vật có nơi ở lại thích nghi với ở sinh thái khác nhau, ý nghĩa của việc phân hóa ở sinh thái? Câu 3: Giới hạn sinh thái là: A khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật có khả sinh sản tốt B khoảng giá trị xác định của một nhân tớ sinh thái mà khoảng sinh vật có khả sớng tớt C khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật có thể tồn tại thời D khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật có thể tồn tại phát triển theo thời gian Câu 4: Khái niệm môi trường sau đúng? A Môi trường nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật B Môi trường nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất các nhân tố vô sinh hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người C Môi trường nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN D Môi trường gồm tất các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác đợng trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác của sinh vật Câu 5: Nơi ở của các loài là: A địa điểm cư trú của chúng B địa điểm sinh sản của chúng C địa điểm thích nghi của chúng D địa điểm dinh dưỡng của chúng Câu 6: Nhóm sinh vật có nhiệt đợ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường? A Lưỡng cư B Cá xương C Thú D Bò sát Câu 7: Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị của nhân tớ sinh thái mà ở sinh vật : A phát triển thuận lợi B có sức sớng trung bình C có sức sớng giảm dần D chết hàng loạt Câu 8: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 0C đến 440C Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 5,60C đến 420C Dựa vào các số liệu trên, cho biết nhận định sau phân bố của hai loài cá đúng? A Cá chép có vùng phân bớ rợng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rợng B Cá chép có vùng phân bớ rợng có giới hạn thấp C Cá rơ phi có vùng phân bớ rợng có giới hạn cao D Cá rơ phi có vùng phân bớ rợng có giới hạn chịu nhiệt hẹp Câu 9: các lồi gần nguồn gớc, sớng sinh cảnh, sử dụng một nguồn thức ăn, để tránh cạnh tranh xảy chúng có xu hướng A di cư nơi khác B Thay đổi thức ăn c Phân li nơi ở d Phân li ổ sinh thái Câu 10: Giới hạn sinh thái nhân tớ nhiệt đợ của lồi A, B, C, D lần lượt là: 10- 38,50C; 10,6- 32, 50C; 5-440C, 8- 320C Hai lồi có khả phân bớ rợng hẹp lần lượt là: A C B B C A C B A D C D Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 36 : QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I.MỤC TIÊU Kiến thức: -Định nghĩa được khái niệm quần thể(về mặt sinh thái học) Phân biệt quần thể tập hợp ngẫu nhiên các cá thể -Nêu được các mối quan hệ sinh thái các cá thể quần thể: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh -Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ Kĩ năng: - KN thể hiện tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt đợng nhóm - KN tìm kiếm xử lí thơng tin quần thể (khái niệm quần thể sinh vật, quá trình hình thành quần thể các mối quan hệ sinh thái các cá thể quần thể) tình cảm- thái :Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường, giáo dục lịng u thiên nhiên Nơi dung trọng tâm học : -Quần thể sinh vật quá trình hình thành quần thể -Quan hệ các cá thể quần thể Định hướng các lực hình thành 5.1 Năng lực chung: a Năng lực tự học: Học sinh xác định được mục tiêu : khái niệm quần thể, các mối quan hệ sinh thái các cá thể quần thể b Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất các biện pháp bảo vệ mơi trường, bảo vệ các lồi sinh vật c Năng lực giao tiếp: phát triển ngôn ngữ thông qua thuyết trình, báo cáo sản phẩm đạt được d Năng lực hợp tác: hợp tác, phân công nhiệm vụ nhóm e Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông: khai thác thông tin từ sách báo, intenet 5.2 Năng lực chuyên biệt: a Năng lực quan sát: quan sát tranh hình 36.1,2,3,4 b Năng lực tư sáng tạo: Đề xuất các biện pháp vận dụng các mối quan hệ để nâng cao hiệu chăn nuôi, trồng trọt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Chuẩn bị của gv: -Tranh phóng to hình 36.1-4 SGK * Chuẩn bị của học sinh: -Tìm hiểu khái niệm quần thể -Ví dụ các mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp phút Kiểm tra cũ: phút Nêu mợt sớ ví dụ mới tương quan sinh vật với môi trường? phân biệt nơi ở ổ sinh thái? Bài mới: A KHỞI ĐỘNG Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN HOẠT ĐỘNG 1: khởi động, vào Mục tiêu: tạo tình h́ng có vấn đề, dẫn dắt học sinh vào học Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: vấn đáp/ thảo ḷn nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: thảo ḷn nhóm Phương tiện dạy học: câu hỏi Sản phẩm: tạo hứng thú cho hs tiếp thu Hoạt đông giáo viên Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1 )Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực nhiệm vụ Gv nêu ví dụ: ao cá, cá ao, cá Rô học tập ao Theo em, đâu quần thể, giải HS hoạt đợng nhóm thảo -Trong quần thể có thích? ḷn mới quan hệ -Trong quần thể có mới quan hệ lồi: hỗ trợ, nào? (2) Báo cáo kết quả cạnh tranh (2 )Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học HS: Các nhóm trình bày sinh thực nhiệm vụ HS nhóm khác theo dõi, (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ nhận xét, bổ sung học sinh (3) Cập nhập sản phẩm Nhận xét, đánh giá câu hỏi của hs, bổ sung kiến thức, dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu quần thể sinh vật quá trình hình thành quần thể Mục tiêu: nêu được khái niệm quần thể, phân biệt quần thể tập hợp ngẫu nhiên các cá thể Nêu được quá trình hình thành quần thể Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ tḥt chia nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: Hoạt đợng nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: khái niệm quần thể sinh vật, quá trình hình thành quần thể Phân biệt quần thể tập hợp ngẫu nhiên các cá thể Hoạt đông giáo viên Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực nhiệm I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ Hs quan sát hình 36.1, thảo ḷn, vụ học tập Q TRÌNH HÌNH THÀNH nêu khái niệm quần thể Quần thể có Hs n/c sgk, thảo QUẦN THỂ khác với tập hợp ngẫu nhiên các luận, tìm câu trả lời 1.Quần thể sinh vật cá thể? Tập hợp các cá thể lồi: -Nêu thêm mợt sớ ví dụ quần (2) Báo cáo kết quả + Sinh sống một khoảng thể? Đại diện nhóm hs khơng gian xác định (2) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ trình bày, các nhóm + Thời gian định học sinh thực nhiệm vụ khác chất vấn + Sinh sản tạo hệ GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của (3) Cập nhập sản 2.Quá trình hình thành quần học sinh phẩm thể (3)Đánh giá kết quả thực Cập nhập thông tin Cá thể phát tánmôi trường nhiệm vụ học sinh sản phẩm nhận xét mớiCLTN tác đợngcá thể Nhận xét, bở sung hồn thiện kết luận của GV thích nghiquần thể kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu quan hệ các cá thể quần thể Mục tiêu: nêu được các mối quan hệ quần thể, ý nghĩa sinh thái của các mới quan hệ Tìm ví dụ chứng minh Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học nhóm/ Kĩ thuật chia nhóm Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN Hình thức tổ chức hoạt đơng: Hoạt đợng nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm:Báo cáo nội dung: -Quan hệ hỗ trợ quần thể, ví dụ -Quan hệ cạnh tranh quần thể, ví dụ -Ý nghĩa các mới quan hệ Hoạt đơng giáo viên Hoạt đông hs (1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv: Các cá thể quần thể có (1) Thực mối quan hệ với nhiệm vụ học tập nào? Hs n/c sgk, thảo luận, hịan thành sơ đồ Gv: chia lớp làm nhóm: nhóm tìm hiểu quan hệ hỗ trợ Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa (2) Báo cáo kết quả Đại diện nhóm hs trình bày, các nhóm khác chất vấn, Nhóm tìm hiểu quan hệ cạnh tranh Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa (2) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ GV kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của học sinh (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học sinh Nhận xét, bở sung hồn thiện kiến thức (3) Cập nhập sản phẩm Cập nhập thông tin sản phẩm nhận xét kết luận của GV Nôi dung kiến thức II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ: Quan hệ các cá thể lồi nhằm hỗ trợ các hoạt đợng sống Các cá thể thường sống quần tụ giúp kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, chống lại các điều kiện bất lợi của mơi trường tớt -Ví dụ: hiện tượng nối liền rễ các thông Chó rừng thường quần tụ đàn… -Ý nghĩa: +Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định + Khai thác tối ưu nguồn sống + Tăng khả sống sót sinh sản Quan hệ cạnh tranh: Quan hệ các cá thể loài cạnh tranh các hoạt động sống Khi mật độ cá thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường-> cạnh tranh loài tranh giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng, đực cái các nguồn sống khác dẫn đến hiện tượng “tự tỉa thưa” -Ví dụ: thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình, ăn thịt đồng loại… -Ý nghĩa: +Duy trì mật đợ cá thể quần thể phù hợp với không gian sống nguồn sống +Đảm bảo tồn tại thúc đẩy quần thể phát triển C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: luyện tâp, củng cố kiến thức học Mục tiêu: Luyện tập khái niệm quần thể, phân biệt quần thể tập hợp ngẫu nhiên các cá thể Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hỏi đáp/ Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt đông: Cá nhân Phương tiện dạy học: câu hỏi Sản phẩm: phân biệt quần thể tập hợp ngẫu nhiên các cá thể qua các ví dụ cụ thể Hoạt đơng gv Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc Trường THPT Ly Sơn (1)Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phân biệt quần thể tập hợp ngẫu nhiên các cá thể qua các ví dụ cụ thể? (2)Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ GV kiểm tra quá trình làm của học sinh (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học sinh Nhận xét kết trả lời của học sinh Tổ: Ly - Hóa – Sinh - CN (1)Thực nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi tập (2) Báo cáo kết quả Giáo viên yêu cầu hs trả lời Câu Tập hợp quần thể sau quần thể sinh vật? A Những cỏ sớng đồng cỏ Ba Vì B Những cá sống Hồ Tây C Những tê giác một sừng sống Vườn Quốc Gia Cát Tiên D Những chim sống rừng Cúc Phương Câu Tập hợp sinh vật sau gọi quần thể? A Tập hợp cá sống Hồ Tây (3) Cập nhập sản B Tập hợp cá Cóc sống Vườn Quốc Gia Tam Đảo phẩm Kết câu trả lời C Tập hợp thân leo rừng mưa nhiệt đới.D Tập hợp cỏ dại một cánh đồng Câu Đâu không phải quần thể? A Một ổ mối B Một trại gà công nghiệp C Một ruộng lúa D Một đàn La D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: vận dụng, mở rộng kiến thức các mối quan hệ quần thể, ứng dụng vào đời sống, làm các câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo ḷn/Kĩ tḥt tở chức hoạt đợng nhóm Hình thức tổ chức hoạt đơng: Hoạt đợng theo nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: ứng dụng kiến thức các mối quan hệ quần thể Hoạt đông giáo viên Hoạt đông hs Nôi dung kiến thức (1)Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Thực Để đảm bảo tính tở chức Gv nêu câu hỏi: làm đảm bảo nhiệm vụ học tập đàn: có hiện tượng đẳng cấp tính tở chức đàn nhằm giảm thiểu Thảo luận nhóm đàn Vd: kiến, mối xô xát, cạnh tranh bầy đàn? ứng (2) Báo cáo kết một số đợng vật có xương sớng: dụng hiện tượng đời sớng? quả gà, khỉ, chó sói (2)Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học Đại diện HS báo Hiện tượng làm giảm sinh thực nhiệm vụ cáo GV kiểm tra quá trình làm của học (3) Cập nhập sản sức các cuộc cạnh tranh, xô xát tranh giành thức ăn, đực, sinh phẩm (3)Đánh giá kết quả thực nhiệm HS cập nhập thông cái Ứng dụng: di chuyển đàn Ong vụ học sinh tin Nhận xét bổ sung kiến thức cho hs Kiểm Hoàn thành các câu cần di chuyển ong chúa tra, đánh giá hs các câu hỏi trắc hỏi phiếu đàn theo nghiệm tập E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học trả lời câu hỏi sgk Soạn 37: các đặc trung của quần thể sinh vật Các nhóm tìm hiểu trước các nợi dung: +Nhóm 1: đặc trưng tỉ lệ giới tính của quần thể + Nhóm 2: đặc trưng nhóm t̉i quần thể + Nhóm 3: đặc trưng ự phân bớ cá thể quần thể Giáo án Sinh học 12 GV: Bùi Minh Phúc 10 ... thức -Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật- sinh vật, sinh vật-môi trường sống -? ?ối tượng nghiên cứu: các cấp độ tổ chức sớng mơi trường sớng của -Sinh thái. .. mợt nhân tớ sinh thái sung định Ngồi giới hạn sinh thái, gì? sinh vật khơng thể tồn tại được Gv: so sánh ổ sinh thái nơi ở? Nêu Ổ sinh thái: Là “không gian vd? sinh thái? ?? mà ở... triển vật nuôi, thái nhân tố sinh thái người Giới hạn Khái niệm giới hạn -Các giá trị giới -Vận dụng hiểu biết Ứng dụng kiến sinh thái sinh thái, nơi ở, ổ hạn sinh thái tác động