GV: Sự sống không phải được hình thành bằng cách tổ hợp ngẫu nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống nhau như trong tự nhiên mà trong điều kiện nguyên thuỷ của trái đất các nguyên tố C, [r]
(1)Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn: / /2010
Giảng lớp
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 01
10C1 01
10C2 01
10C3 01
10C4 01
10C5 01
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS giải thích tổ chức nguyên tắc thứ bậc giới sống, đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống
2. Kĩ năng: Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học.
3. Giáo dục cho học sinh sở khoa học cấp độ tổ chức sống sinh giới. II. Chuẩn bị:
Hình vẽ cấp độ tổ chức giới sống III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + trực quan, hoạt động nhóm IV. Trọng tâm giảng:
Đặc điểm chung cỏc cấp tổ chức sống V Tổ chức hoạt động dạy học:
1. æn định lớp: 2. Bài mới: Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Các cấp tổ chức sống:
(?) Sinh vật khác vật vô sinh điểm ?
HS
(?) Học thuyết tế bào cho biết điều ?
HS: SV có biểu sống như: TĐC, sinh trưởng,
? Hãy quan sát hình vẽ sgk nhận xét c¸ch thøc tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng?
HS: quan h×nh vẽ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV: nhËn xÐt vµ bỉ sung
Hoạt động 2: Đặc điểm cấp tổ chức sống:
I Các cấp tổ chức sống: - Thế giới sinh vật tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ
- Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Mọi hoạt động sống diễn tế bào
(2)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
(?) Hãy cho biết cấp độ tổ chức giới sống ?
HS:
(?) Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật ?
HS:
(?) Nguyên tắc thứ bậc ? HS:
(?) Thế đặc điểm trội ? Cho ví dụ ?
HS:
(?) Đặc điểm trội đặc trưng cho thể sống ?
HS:
(?) Hệ thống mở ? Sinh vật mơi trường có mối quan hệ ?
HS:
(?) Làm để SV sinh trưởng, phát triển tốt môi trường ?
(?) Tại ăn uống khơng hợp lí bị bệnh ?
(?) Vì sống tiếp diễn liên tục từ thê hệ sang hệ khác? HS:
(?) Vì xương rồng sống sa mạc có nhiều gai dài nhọn?
HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV: nhËn xÐt vµ bỉ sung
II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống:
1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
- Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp
- Đặc điểm bậc đặc điểm cấp tổ chức hình thành tương tác phận cấu tạo nên chúng Đặc diểm khơng thể có cấp tổ chức nhỏ
- Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống là: TĐC NL, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả tự điều chỉnh cân nội mơi, tiến hố thích nghi với môi trường
2.Hệ thống mở tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: SV cấp độ tổ chức không ngừng trao đổi chất lượng với môi trường Sinh vật không chịu tác động mơi trường mà cịn góp phần làm biến đổi môi trường
- Khả tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo trì điều hồ cân động hệ thống để tồn phát triển
- Thế giới sống liên tục phát triển: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin AND từ hệ sang hệ khác
- Các sinh vật trái đất có chung nguồn gốc
- Sinh vật có chế phát sinh biến dị di truyền tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với môi trường tạo nên giới sống đa dạng phong phú -> Sinh vật không ngừng tiến hoá 2 Củng cố:
(3)C. Phân tử vô - phân tử hữu - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan x D. Phân tử vô - đại phân tử - phân tử hữu - siêu phân tử - bào quan Câu 2: Thế giới sống xếp theo cấp tổ chức ? A Tế bào - thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh
B Tế bào - thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh x C Tế bào - bào quan - thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh D Tế bào - thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh Câu 3: Đặc điểm giới sống ?
A Không ngừng trao đổi chất va bnăng lượng với môi trường B Là hệ mở có khả tự điều chỉnh
C Là hệ thống hành tinh D Cả a b x
3 H ướng dẫn nhà:
- Học theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước sách giáo khoa
VI Rót kinh nghiƯm:
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
Bài 2
CÁC GIỚI SINH VẬT Ngày soạn:04 / 9/ 2010
Giảng lớp
(4)10A 02
10C1 02
10C2 02
10C3 02
10C4 02
10C5 02
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: *Kiến thức chung
- HS nêu khái niệm giới dinh vật
- HS trình bày giới hệ thống phân loại giới - HS nêu đặc điểm giới
* Kiến thức trọng tâm:
- Hệ thống phân loại đặc điểm giới sinh vật
2. Tư tưởng: giáo dục cho HS ý nghĩa phân chia giới sinh vật
II Các kĩ sống giáo dục học
- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm , hợp tác hoạt động nhóm
III Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề giải quết vấn đề + hoạt động nhóm
IV Phương tiện dạy học
Sơ đồ SGK
V Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp:kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:5’
(?) Thế giới sống tổ chức ? Nêu cấp độ tổ chức ? (?) Đặc điểm trội khả tự điều chỉnh thể ? 3 Bài mới:
- Khám phá - Kết nối Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
5’
7’
Hoạt động 1: Khái niệm giới sinh vật:
GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - lồi (?) Giới ? Cho ví dụ ?
HS:
- Giới đợn vị cao - Giới ĐV giới TV
(?) Sinh giới chia thành giới ?là giới ?
HS
I.Giới hệ thống phân loại 5 giới:
1.Khái niệm giới:
Giới sinh học đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định
2 Hệ thống phân loại giới:
(5)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
28’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính giới:
(?) Giới khởi sinh có đặc điểm ? Có kiểu dinh dưỡng ? HS:
(?) Giới nguyên sinh gồm có sinh vật ? Đặc điểm giới ?
HS:
(?) Giới nấm có đặc điểm ? HS:
(?) Giới nấm có đại diện ?
HS: nấm men, nấm sợi…
(?) Đặc điểm bậc giới thực vật ?
HS: Có khả quang hợp
(?) Giới động vật có khác biệt so với giới thực vật?
(?) ĐV TV có vai trò sinh giới ?
HS: tìm hiểu thơng tin sgk + thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV: nhận xét bổ sung hoàn
- Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh - Giới nấm
- Giới thực vật - Giới động vật
II.Đặc điểm giới:
1 Giới khởi sinh(Monera):
a.Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1-5micrơmet Sống hoại sinh, kí sinh số có khả tự tổng hợp chất hữu
b.Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống 00C-1000C, độ muối 25%).
2 Giới nguyên sinh:
a Đặc điểm: SV nhân thật, thể đơn bào đa bào, có lồi có diệp lục Sống dị dưỡng(Hoại sinh), tự dưỡng
b.Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh(Trùng đé giày, trùng biến hình) 3 Giới nấm(Fungi):
a.Đặc điểm: Có nhân thật, thể đơn bào đa bào Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, lục lạp, lơng, roi Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
b Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới thực vật(Plantae):
a Đặc điểm: SV nhân thật, thể đa bào, sống cố định, có khả cảm ứng chậm Có khả quang hợp b Đại diện: rêu, trần, hạt trần, hạt kín
5 Giới động vật(Animalia)
a Đặc điểm: SV nhân thật, thể đa bào, có khả di chuyển, khả phản ứng nhanh Sống dị dưỡng
b Đại diện: ruột khoang, giun ẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐV có xương sống
(6)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
thiện kiến thức - Sử dụng vào nhiều mục đích khác + Cung cấp sp’cho ngành công nghiệp(gỗ, sợi, bông, len )
+ Cung cấp liệu
4.Củng cố: 5’
Câu 1: Đặc điểm chung lồi sinh vật ? A Chúng có chung tổ tiên
B Chúng sống mơi trường gần giống C Chúng có cấu tạo tế bào x
D Cấp đơn vị tổ chức sống Câu 2: Nêu đặc điểm chung giới thực vật ?
A Thành tế bào có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định cảm ứng chậm x
B Thành tế bào khơng có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định cảm ứng chậm
C Thành tế bào có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả di chuyển D Thành tế bào khơng có xenlulơzơ, sinh vật nhân thực, tự dưỡng
Câu 3: Vai trò ĐV tự nhiên đời sống người ?
A ĐV tham gia vào khâu mạng lưới dinh dưỡng, trì cân sinh thái B ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý
C Nhiều động vật gây hại cho người vật nuôi D Cả a, b c x
5.Hướng dẫn nhà: 3’
- Học theo nội dung câu hỏi sgk - Làm tập 1,3 sgk
- Đọc trước sgk
VI.Rút kinh nghi m.ệ
Chuyên môn dut Ngµy / / 2010
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC Ngày soạn:04/ 9/2010
Giảng lớp
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 03
10C1 03
(7)10C3 03
10C4 03
10C5 03
I.Mục tiêu: 1 Kiến thức:
* Kiến thức chung HS nắm
- Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Vai trị nguyên tố đa lượng vi lượng
- Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lí hố nước
* Kiến thức tâm
- Các nguyên tố cấu tạo nên tến bào - Cấu trúc hố học vai trò nước
2 Thái độ: Giáo dục cho HS ý nghĩa nguyên tố hố học tế bào vai trị nước
II Các kĩ sống giáo dục học - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ngun tố hoá học xây dựng nên giới sống, cấu trúc đặc tính hố học vai trị nước tế bào
III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV Phương tiện dạy học
Tranh cấu trúc phân tử nước V Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp:2’ 2.Kiểm tra cũ:5’
(?) Trình bày đặc điểm giới sinh vật ? Đại diện giới khởi sinh, nguyến inh và giới nấm ?
(?) So sánh đặc điểm giới thực vật giới động vật ? 4 Bài mới:
- Khám phá:2’
?:Tại TB khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định? HS: Thế giới sống vô đa dạng, sinh vật tiến hoá theo nhiều hướng khác có chung nguồn gốc
GV: Các TB khác có thành phần hố học giống cấu tạo từ số nguyên tố hoá học
- Kết nối Thời
gian
Hoạt động GV HS Nội dung
13’ Hoạt động 1
(?) Tại tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định ?
I.Các nguyên tố hoá học:
(8)Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung
16’
HS: Quan sat bảng sgk trả lời (?)Tại nguyên tố C, H, O, N nguyên tố cấu tạo nên tấ bào?
HS:
(?) Vì Cacbon ngun tố hố học quan trọng ?
HS:
GV: Sự sống hình thành cách tổ hợp ngẫu nhiên nguyên tố với tỉ lệ giống tự nhiên mà điều kiện nguyên thuỷ trái đất nguyên tố C, H , O, N với đặc tính hố học đặc biệt tương tác với tạo nên chất hữu theo nước mưa rơi xuống biển, nhiều chất sống chất tan nước sống bắt đầu hình thành tiến hố dần
GV: Nhưng nguyên tố hoá học thể chiếm tỉ lệ khác nên nhà khoa học chia thành nhóm đa lượng vi lượng
(?) Thế nguyên tố đa lượng ? HS;
(?) Vai trò nguyên tố đa lượng ?
HS:
(?) Những nguyên tố nguyên tố vi lượng ? Vai trò nguyên tố vi lượng ?
HS: nguyên tố có lượng chứa ít…
Thiếu muối iốt -> bướu cổ Thiếu Cu -> vàng Hoạt động 2
GV: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu 5’
- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95% khối lượng thể sống
- C nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng việc tạo nên đa dạng đại phân tử hữu
- Các nguyên tố hoá học định tương tác với theo quy luật lí hố, hình thành nên sống dẫn tới đặc tính sinh học trội có giới sống
1 Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, S, K…
- Là ngun tố có lượng chứa lớn khối lượng khơ thể
- Vai trò: tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu prôtein, lipit, axit nuclêic chất hóa học cấu tạo nên tế bào
2 Nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, Mo, Bo, I…
- Là nguyên tố có lượng chứa nhỏ khối lượng khơ tế bào
- Vai trò: Tham gia vào trình sống tế bào
II Nước vai trò nước trong tế bào
1 Cấu trúc đặc tính lí hố của nước:
(9)Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung
- Nhóm 1,2 nhgiên cứu Cấu trúc đặc tính lí hoá nước và trả lời câu hỏi sau
(?) Nước có cấu trúc ? HS: Nghiên cứu thông tin sgk -> trả lời
(?) Cấu trúc nước giúp cho nước có đặc tính ?
HS:
(?)Nước đá liên kết hiđrô bền vững khả tái tạo
HS : Khơng, cịn nước thường liên kết H2 bị bẻ gãy tái tạo liên tục
(?) Hậu xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh ?
GV: gợi ý cho HS quan sát hình 3.2 để thấy mật độ phân nước trạng thái rắn thấp so với trạng thái lỏng thể rắn k/cách phân tử nước tăng lên
=> Do đưa TB vào ngăn đá, nước TB đóng băng làm tăng thể tích tinh thể nước đá phá vỡ TB
Nhóm 4,5 tìm hiểu vai trò của nước tế bào trả lời các câu hỏi sau
(?) Nếu vài ngày thể không uống nước thế ?
HS:
(?)Vậy nước có vai trị tế bào thể ?
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm: 5’ GV: Bổ sung
- nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrơ liên kết cộng hố trị
- Phân tử nước có hai đù tích điện trái dấu đơi điện liên kết bị kéo lệch phía ôxi
b Đặc tính:
- Phân tử nước có tính phân cực
- Phân tử nước hút phân tử nước
- Phân tử nước hút phân tử phân cực khác
∇
- Tế bào sống có 90% nước, ta để TB vào tủ đá nước đặc tính lí hố
- Mật độ phân nước trạng thái rắn thấp so với trạng thái lỏng thể rắn k/cách phân tử nước tănh lên => Do đưa TB vào ngăn đá, nước TB đóng băng làm tăng thể tích tinh thể nước đá phá vỡ TB
2 Vai trò nước tế bào: - Là thành phần cấu tạo nên tế bào - Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết
- Là mơi trường phản ứng sinh hóa
Tham gia vào q trình chuyển hố vật chất để trì sống
5 Củng cố: 5’
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên đa dạng đại phân tử hữu cơ :
A O C Fe
(10)Câu 2: Iốt thể người cần lượng cực nhỏ, thiếu gây bệnh gì ?
A Đao (Down) B Bướu cổ
B Ung thư máu D Hồng cầu lưỡi liềm
Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trị ?
A Làm dung mơi hồ tan nhiều chất, tạo mơi trường cho phản ứng sinh hố xảy x B Làm ổn định nhiệt thể
C Làm giảm nhiệt độ thể
D Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt
Câu 4: Khi chạm tay vào trinh nữ, cụp lại do: A Tế bào thoát nước nhanh
B Tế bào hút no nước nhanh
C Tế bào cuống thoát nước nhanh x D Tế bào cuống hút no nước nhanh 6 Hướng dẫn nhà: 2’
- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa VI.Rút kinh nghiệm:
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
Bài 4
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT Ngày soạn:11 / 9/ 2010
Gi ng l p:ả
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi
10A 04
10C1 04
10C2 04
10C3 04
10C4 04
10C5 04
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: * Kiến thức chung HS cần phải:
(11)- Nêu chức loại đường lipit thể sinh vật * Kiến thức trọng tâm:
Các loại đường lipit, chức chúng
2. Tư tưởng: cho HS sở khoa học chất cấu tạo nên thể sinh vật.
II Các kĩ sống giáo dục bài
- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu trúc, chức cacbohiđrat - Kĩ quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm , hợp tác hoạt động nhóm
III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + trực quan + Hoạt động nhóm
IV Phương tiện dạy học
Cách xếp phân tử glucôzơ thành tế bào thực vật
V Tiến trình dạy
1. ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’
2. Kiểm tra cũ:5’
(?) Trình bày cấu trúc đặc tính lí hố nước?. (?) Nước có vai trị tế bào ?
3. B i m i:à Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
15’
Hoạt động 1
(?) Hãy kể tên số loại đường mà em biết ?
HS: Đường mía, dường (?) Độ loại đường ?
HS:
(?) Các loại mít, cam, dưa chứa loại đường ?
HS:
GV: Đường đơi cịn gọi đường vận chuyển nhiều loại số chúng thể sinh vật dùng để chuyển từ nơi đến nơi khác Lactôzơ loại đường sữa mà mẹ dành cho
I.Cacbohiđrat(Đường): 1 Cấu trúc hố học:
a Đường đơn(Mơnơsaccarit) VD: Glucơzơ, Fuctơzơ(đường quả),Galactơzơ (Đường sữa)
Có - nguyên tử C, dạng mạch thẳng mạch vịng
b Đường đơi (Đisaccarit)
VD: Đường mía(Saccarơzơ), mạch nha, Lactơzơ, Mantơzơ…
Gồm phân tử đường đơn liên kết với mối liên kết glicôzit
c Đường đa(Polisaccarit)
VD: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicơgen, Kitin…
- Có nhiều phân tử đường đơn liên kết với
(12)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
15’
Hoạt động 2
(?) Chức Cabohiđrat ?
HS: Tham gia cấu tạo nên phận tế bào …
(?) Vì đói lả người ta thường cho uống nước đường thay cho ăn thức ăn khác? HS thảo luận nhóm trả lời
Hoạt động 3
(?) Lipit có đặc điểm khác với cabohiđrat ?
HS nghiên cứu sgk
(?) GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo nội dung sau GV gọi HS nhận xét bổ sung
vi sợi liên kết với tạo nên thành tế bào thực vật
2 Chức năng:
-Là nguồn lượng dự trữ tế bào thể
VD:
+ Tinh bột nguồn ượng dự trữ
+ Glicôgen nguồn dự trữ ngắn hạn -Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể
VD: Kitin cấu tạo nên xương ngồi trùng
II Lipit:
1 Đặc điểm chung: - Có tính kị khí
- Khơng cấu tạo theo ngun tắc đa phân
- Thành phần hoá học đa dạng
Cấu tạo Chức năng Mỡ Gồm phân
tử glixêrôl liên kết với axit béo(16 -18nguyên tử C)
- Axit béo no: có mỡ ĐV
- Axit béo khơng no: có TV, số loài cá
Dự trữ lượng cho tế bào
Phôt pholi pit
Gồm phân tử glixêrôl liên kết với axit béo nhóm
phơtphat
Tạo nên loại màng tế bào
Steroit Chứa nguyên tử kết vòng
Cấu tạo nên màng sinh chất
(13)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
hoocmôn Sắc tố
- Vitam in
Vitamin phân tử hữu nhỏ
Sắc tố
Carôtenoit
Tham gia vào
hoạt động
sống thể
4 Củng cố:5’
Câu 1: Bốn đại phân tử hữu quan trọng cấu tạo nên tế bào thể là: A Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic x
B Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein C Lipit, axit amin, prôtein, axit amin
D Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic
Câu 2: Trong chất hữu sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat Hợp chất hữu chung cho hợp chất hữu lại ?
A Đường đôi C Đường đa
B Tinh bột D Cacbohiđrat x
Câu 3: Loại lipit có vai trị dự trữ lượng ?
A Dầu, mỡ C Phôtpholipit, dầu, mỡ x
B Stêrôit, phôtpholipit D Stêrôit, dầu, mỡ
Câu 4: Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì: A Sáp giúp da nước nhanh
B Sáp chống thoát nước qua da x C Sáp giúp dự trữ lượng
D Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da
5 Hướng dẫn nhà:3’
- Học dựa vào nội dung câu hỏi sgk - Đọc trước nội dung
VI.Rút kinh nghiệm:
(14)
Bài
Ngày soạn: 25 /9 /2010 Giảng lớp
Ngày dạy lớp tiết số HS vắng mặt ghi
10A 05 10C1 05 10C2 05 10C3 05 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Phân biệt đợc mức độ cấu trúc pr
- Nêu đợc chức số loại pr đa ví dụ minh hoạ
- Nêu đợc yếu tố ảnh hởng đến chức pr giải thích đợc ảnh hởng yếu tố đến chức pr
* KiÕn thøc träng t©m
Cấu trúc liên quan đến chức pr
2 VÒ t tëng: Gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng
II kĩ sống đợc giáo dục bài - Kĩ thể tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp - Kĩ lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo axit amin, bậc cấu trúc, chức prôtein
- Kĩ quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm , hợp tác hoạt động nhóm III ph¬ng ph¸p:
- Trực quan tìm tịi, Vấn đáp – tỡm tũi, Dy hc nhúm IV Phơng tiện dạy học:
- Sơ đồ aa hình thành liên kết peptit - Hình 5.1 sgk
V tiÕn trình dạy
1. n nh t chc(Kim tra sĩ số): 2’
(15)2 KiÓm tra cũ: 5
H?: Trình bày cấu trúc chức loại cacbonhidra? 3 Nội dung míi
- Kh¸m ph¸
H?: Tại thịt gà lại khác thịt bò, sinh vật lại ăn sinh vật khác? để giải thích điều ta xét
- KÕt nèi thêi
gian hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 20’ GV: Cho HS quan sát tranh vẽ sơ
đồ aa hình thành liên kết peptit (Bảng phụ)
H?: Pr có đặc điểm gì?
HS: n/c sgk tr.23 kết hợp quan sát sơ đồ kiến thức lớp dới trả lời câu hi
GV: aa liên kết với liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit
aa aa : ®ipeptit
aa – aa – aa : Tripeptit
aa – aa – aa - – aan : polipeptit
GV: Cho HS quan s¸t mô hình bậc cấu trúc pr
GV: Y/c HS tìm hiểu đặc điểm bậc cấu trúc pr
GV: Trong bËc cÊu tróc cđa Pr bậc có cấu trúc bền vững?
I Cấu trúc prôtêin
1 Đặc điểm chung
- Pr đại phân tử có cấu trúc đa dng nht theo nguyờn tc a phõn
- Đơn phân aa (có 20 loại aa)
- Pr đa dạng đặc thù số lợng, thành phần trật tự xếp aa
2 Cấu trúc Pr Loại cấu
trúc Đặc điểm
BËc aa liªn kÕt víi nhê liªn kết peptit tạo chuỗi polipeptit có dạng mạch thẳng
Bậc chuỗi polipeptit xoắn lò xo gấp nếp nhờ liên kết hiđrô nhóm peptit gần
BËc - CÊu tróc b¹c tiÕp tơc co xoắn tạo nên cấu trúc không gian chiều - CÊu tróc bËc phơ thc vµo t/c cđa nhãm R m¹ch polipeptit BËc Pr cã hai hay nhiều chuỗi
(16)thời
gian hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
10’
GV: y/c HS nghiên cứu sgk tr.24 H?: Có yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc pr?
H?: ThÕ nµo lµ tợng biến tính? GV: Nguyên nhân gây nên hiƯn tỵng biÕn tÝnh?
GV: BiÕn tÝnh cã k/n phục hồi lại gọi tợng hồi tính
GV: T¹i mét sè sv ë si níc nãng có to 100oC mà pr của chúng không bị biến tÝnh?
HS: Pr có cấu trúc đặc biệt chịu đ-ợc to cao
GV: Tại đun nớc gạch cua canh trứng pr lại đóng thành mảng?
HS
GV: Trong môi trờng nớc TB pr thờng dấu kín phần kị nớc vào bên bộc lộ phần a nớc bên Khi đa vào to cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho phần tử nớc bên bộc lộ nhng chất kị nớc nên phần tử kị nớc phân tử liên kết với phần tử kị nớc phân tử khác cho phân tử kết dính với phân tử Do pr bị vón cục lại đóng thành mảng mặt nớc
GV: Hãy giải thích bị sốt cao cảm thấy miệng bị đắng ăn không ngon ?
HS: Amilaza bị biến tính khơng có khả biến đổi tinh bột -> đờng GV: Pr có chức gì?=> II GV: Giải thích chức pr cho HS
GV: Prt/ă enzimtieuhoa aa( ngời
khụng có E tiêu hố loại pr pr xâm nhập vào máu -> gây dị ứng)
VD: Một số ngời ăn trứng kiến bị dị ứng, ăn tôm cua dị ứng GV: Tại cần phải ăn nhiều pr từ nhiều loại thức ăn khác nhau? GV: Trong 20 lo¹i aa cã 12 lo¹i thay thế, loại không thay thế: thịt, trứng, sữa, thể không tổng
3 Cỏc yu t ảnh hởng đến cấu trúc của pr
* Yếu tố môi trờng: To cao, độ PH phá huỷ cấu trúc không gian chiều pr - > pr bị chức
* Hiện tợng bến tính: Là tợng pr bị biến đổi cấu trúc khơng gian
- Ngun nhân gây biến tính: to cao, PH
II Chức prôtêin (sgk)
(17)thời
gian hot động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức hợp đợc nên phải lấy từ thức ăn
4 Củng cố : 5
HS: Đọc phần tóm tắt cuối
H?: Trình bày cấu trúc bậc pr phù hợp chức cđa pr? 5 Híng dÉn HS häc vµ lµm bµi; 3’
BTVN tr 25, đọc mục em cú bit
V rút kinh nghiệm: chuyên môn dut Ngµy / /2010
Bài
Ngày soạn: 01/10 / 2010
Giảng lớp
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt ghi
10A 06 10C1 06 10C2 06 10C3 06 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Nêu đợc thành phần hố học nucleotit - Mô tả đợc cấu trúc phân tử ADN va ARN - Trình bày đợc chức ADN ARN
- So s¸nh đ]ợc cấu trúc chức ADN ARN * Kiến thức trọng tâm
Cấu trúc phù hợp với chức phân tử ADN ARN
2 Về t tởng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II phơng pháp: Nêu vấn đề + diễn giảng
III Ph¬ng tiƯn dạy học:
- Tranh vẽ cấu trúc hoá học nucleotit, ADN ARN - Mô hình phân tử ADN, chế tổng hợp ARN
IV tiến trình dạy
1 n nh t chc(Kim tra sĩ số) :2’
(18)2 KiÓm tra bµi cị: 5’
H?: Hãy giải thích tính chất sau pr: pr đại phân tử, pr có cấu trúc đa phân? 3 Nội dung mới
- Phần khởi động:1’
GV: Những tính chất pr vật chất di truyền nhân qui định axit nucleic tính chất axit nucleic có giống pr hay khơng =>
- PhÇn néi dung kiÕn thøc
Thêi
gian Hoạt động thầyvà trị Trình tự nội dung kiến thức 5’
8’
10’
8’
GV: ADN ARN phân tử lớn hay nhỏ? H?: Có cấu trúc đa hay đơn phân, đơn phân gì, tồn nơi nào?
GV: Sử dụng vẽ cấu tạo nu H?: Hãy cho biết nu đợc cấu tạo thành phần? Sự liên kết thành phần nu? -axit liên kt vi -ng v trớ C5
-Bazơ liên kết với đ-ờng vị trí C1
GV: Y/C HS đọc sgk kết hợp với kiến thức học lớp
H?: Liên kết nu mạch ADN? đặc điểm liên đó?
H?: QS hình 6.1 cho biết mạch polinu có đầu cuối khơng? đầu có đặc điểm gì? cuối có đặc điểm gì? GV: Một mạch ADN bắt đầu axit liên kết với C5, C3 không liên kết với axit nu bên cạnh có nhóm OH tự kết thúc mạch vị trí C3
H?: Chiều ARN nh nào?
ND tìm hiểu I ADN II ARN 1 Những đặc
điểm chung - Là chất đạiphân tử - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nu - Tồn nhân tế bào số nơi TBC
- Là chất đại phân tử
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nu
- Tån t¹i nhân tế bào 2 Cấu tạo
cña mét nu
- Một phân tử đờng
C5H10O4(5C) - Mét ph©n tư H3PO4
- Mét loại bazơ nitric A, T, G, X
- Một phân tử đ-ờng C5H10O5(5C) - Một phân tử H3PO4
- Một loại bazơ nitric A, U, G, X
3 Liªn kÕt
- Các nu mạch lkết với liên kết hoá trị: liên kết C3 đ-ờng nu với axit nu bên cạnh, liên kết bền vững làm cho tính di truyền ổn định
- ChiỊu mạch polinu chiều
- Liên kết hoá trị
(19)Thêi
gian Hoạt động thầyvà trò Trình tự nội dung kiến thức GV:Gọi N tổng nu
cña gen ta cã N = ? GV: Chiều dài gen
GV: Hớng dẫn HS xây dùng c«ng thøc 1nm = 10A0
1A0 = 10-4 m
GV:ở hình 6.1một chu kì xoắn ADN có cặp nu ứng với nu
HS: 10 Cặp = 20nu GV: N nu co chu kì xoắn? GV: Cứ nu LK với LK cộng hoá trị
Mét m¹ch cđa gen cã N
2 nu nối với N
2 1 liên kết
H?: Tổng liên kết hoá trị gen b»ng bao nhiªu?
GV: Theo đặc điểm cấu trúc ADN nên A lk với T LKH, G liên kết với X 3LKH
GV: NÕu gọi H tổng LKH ta có
* ChiỊu dµi cđa gen
Gäi L lµ chiỊu dµi cña gen ta cã:
1nm = 10A0 Hoặc
* Chu kì xoắn
Gọi C chu kì xoán ADN ta có:
* Liên kết cộng hóa trị
- Một mạch cđa gen cã N nu vµ nèi víi N
2 1 liên - Tổng LK hoá trị gen
* Số liên kết H
4 Cñng cè :3’
GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm 5 Híng dÉn: 3’
BTVN:
Bµi tËp: Trong mét phân tử ADN, số nu loại T = 100000và chiếm 20% tỉng sè nu a TÝnh sè nu thc c¸c loại A,T,G,X
b Tính chiều dài phân tử ADN
V rút kinh nghiệm chuyên môn duyệt Ngµy / /2010
N= A + T + G + X =2A + 2G
L = N 0,34nm
L = N
2 3,4A0
C = N.20
2 [N 2+
N
2 −1] =
(N −1)
(20)Bµi
Ngày soạn:25 /9 / 2010
Giảng lớp
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt ghi chó
10A 07 10C1 07 10C2 07 10C3 07 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Nêu đợc thành phần hố học nucleotit - Mơ tả đợc cấu trúc phân tử ADN va ARN - Trình bày đợc chức ADN ARN
- So sánh đ]ợc cấu trúc chức ADN ARN * Kiến thức trọng tâm
Cấu trúc phù hợp với chức phân tử ADN vµ ARN
2 Về t tởng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II phơng pháp: Nêu vấn đề + diễn giảng
III Phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ cấu trúc hoá học nucleotit, ADN ARN - Mô hình phân tử ADN, chế tổng hợp ARN
IV tiến trình dạy
1 n định tổ chức(Kiểm tra sĩ số): 2’
(21)2 KiĨm tra bµi cị: 5’
H?: Nêu điểm khác đặc điểm chung cấu tạo nu ADN ARN?
3 Nội dung mới - Phần khởi động
- PhÇn néi dung kiÕn thøc Thêi
gian Hoạt động thầyvà trị Trình tự nội dung kiến thức 15’
8’
H?: ADN gồm hay mạch? Phân tử polinu có đặc điểm gì?
H?: Các nu đứng đối diện có liên kết với khơng liên kết gì? đặc điểm liên kết đó?
HS: Liên kết H lk yếu phân tử ADN dễ bị đứt mạch tách -> ADN có khả tự nhân đơi, tổng hợp ARN
GV: CÊu tróc cđa lo¹i ARN, sè lợng nu tạo nên phân tử ARN có ADN kh«ng? HS: Kh«ng chØ b»ng 1/2 sè nu cđa ADN
H?: ThÕ nµo lµ NTBS?
H?: QS hình 6.1 sgk nu đứng đối diện = liên kết H A lk với T , G lk với X liên kết H?
GV: Hớng dẫn HS viết nhanh mạch phân tử ADN H?: Tính đa dạng tính đặc thù ADN phụ thuộc vào yếu tố nào?
5 CÊu tróc
khơng gian - ADN gồm 2mạch // ngợc chiều xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải
- Các nu mạch đứng đối điện liên kết với theo NTBS bng
liên kết
hiđro(liên kết yếu)
- Do đặc nu nên A= T, G= X
* NTBS bazơ
lớn(Ahoặc G) bổ sung cho bazơ bé(T X) ng-ợc lại
L= N
2 x3,4A o
N= A+ T+ G+ X= 2A + 2G H= 2A + 3G
- Các phân tử ARN đợc cấu tạo từ chuỗi polinu
- Các ARN khác có cấu trúc khác + mARN đợc cấu tạo từ chuỗi polinu mạch thẳng + tARN có cấu trúc thuỳ giúp liên kết với mARN rARN + rARN có mạch nhng có nhiều vùng nu liên kết bổ sung với tạo nên mạch kép
Các liên kết H đợc hình thành bắt đôi bổ sung nội ptử ARN nh phân tử ARN với
6 Tính đa đạng tính đặc thù
- Cách xếp khác loại nu tạo nên vô số ADN khác
(22)Thêi
gian Hoạt động thầyvà trị Trình tự nội dung kiến thức 10’ GV: Chỉ cần thêm
bớt thay nu xuất phân tử ADN khác , mang đặc tính khác Tính đa dạng đặc thù ADN sở cho tính đa dạng đặc thù lồi SV
H?: Tại nói ADN có chức chứa đựng thơng tin di truyền
HS: Vì ADN chứa nhiều gen khác qui định tính chất pr-> qui định tính trạng c th
H?: Tại nói ADN có khả bảo TTDT?
HS: Giữa nu nạch lk với lk hoá trị, nu m¹ch lk víi b»ng lk H mỈc dï u ADN TB cã sai sãt nhng TB cã E sưa ch÷a
H?: Tại nói ADN có khả truyền đạt TTDT?
HS:
H?: Các ARN khác có vai trò khác nhng có chức chung gì?
xếp loại nu đặc trng cho ADN
7.Chức - Bảo quản truyền thông tin di tryuền - Chứa đựng thông tin di truyền
- rARM với pr cấu tạo nên riboxôm nơi tổng hợp pr - tARN vận chuyển aa tới riboxôm làm nhiệm vụ nh ngời phiên dịch - mARN truyền đạt thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm đợc dùng nh khuôn để tổng hợp pr
=> Tất ARN có chức khác nhng có chức chung tham gia vào tổng hợp pr
4 Cñng cè : 3’
GV: Cho HS đọc phần tóm tắt cuối 5 Hớng dẫn:2’
BTVN:
Bài tập Một phân tử ADN có chiều dài 4080A0 a. Tính số nu phân tử ADN
b. BiÕt r»ng phân tử ADN số nu loại A 20% tổng nu HÃy tìm số nu loại
V rút kinh nghiệm chuyên môn duyệt Ngày / /2010
(23)chơng ii
bài
Ngày soạn: 09/10/2010 Giảng lớp
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi
10A 08 10C1 08 10C2 08 10C3 08 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Nêu đợc đặc điểm tế bào nhân sơ
- Giải thích đợc tế bào nhân sơ với kích thớc nhỏ có lợi
- Trình bày đợc cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn * Kiến thức trng tõm
Cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ, lợi kích thớc nhỏ bé tế bào nhân s¬
2 Về t tởng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II kĩ sống đợc giáo dục bài
- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
cÊu tróc tÕ bµo
(24)- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo, chức thành phần cấu tạo nên TB nhân sơ
- Kĩ quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm , hợp tỏc hot ng nhúm III phơng pháp: Trực quan tìm tòi
Dy hc nhúm Vấn đáp – tìm tịi IV Phơng tiện dạy học:
- Hình vẽ 7.1 7.2 tr.32 hình tr.10 V tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức(Kiểm tra sĩ số) : 2’ 2 Kiểm tra cũ : 5’
H?: Một phân tử ADN có chiều dài 4080A0 c. Tính số nu phân tử ADN
d. BiÕt r»ng phân tử ADN số nu loại A 20% tổng nu HÃy tìm số nu loại
3 Nội dung mới - Phần khởi động: 1’
GV: Nh biết thể sống có cấu trúc tế bào Nhng có nhiều loại tế bào nhìn thấy (tép bởi), có tế bào khơng nhìn thấy mắt thờng đợc (tế bào hồng cầu), để quan sát đợc loại tế bào ngời ta sử dụng kính hiển vi quang học kính hiển vi điện tử với độ phóng đại to quan sát nh ngời ta phân biệt đợc hai loại tế bào tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Tế bào nhân sơ có đặc điểm đợc cấu tạo nh nào? =>
- PhÇn néi dung kiÕn thøc Thêi
gian
Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 2’
10’
GV: Học thuyết tế bào đại cho thấy sinh vật đèu đợc cấu tạo từ nhiều tế bào GV: Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Thế gipí sống đợc cấu tạo từ hai loại tế bào: Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
GV: Cho HS quan sát H2 tr.10 H?: Tại gọi tế bào nhân sơ?
Y/c: Vì TB nhân cha có lớp màng bao bọc (cha có màng nhân), nói TB cha có nhân hoàn chỉnh
GV: Vy TB nhõn s có đặc điểm bật? -> I
GV: Cho HS quan sát hình 7.1 7.2 nghiên cøu th«ng tin sgk
H?: TB nhân sơ có đặc điểm cấu tạo?
HS:
GV: Độ lớn tế bào dao động khoảng 1- μ m trung bình 1/10 kích thớc tế bào nhân thực
GV: Nêu VD lấy củ khoai lang gọt vỏ cắt khối lập phơng
I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ
* Kết luận: - Kích thớc nhỏ
- Cha có nhân hoàn chỉnh
(25)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
20’
1,2,3 cm sau ngâm vào dung dịch Iơt thời gian vớt ra, sau lại cắt khối khoai lang thành phần cho HS quan sát
H?: DiƯn tÝch bỊ mỈt khối nhuộm màu nh nào?
HS: Khèi nhá diƯn tÝch bỊ mỈt tiÕp xóc với dung dịch thuốc nhuộm nhiều
GV: Vậy kích thớc nhỏ đem lại u cho tế bào nhân sơ?
GV: khuếch tán chất từ nơi sang nơi khác tế bµo nhanh
GV: TB vi khuẩn đờng ruột Ecoli sau 30’ lại phân chia lần: sau 12h tế bào ban đầu sinh đợc 16 triệu TB Trong TB ngời ni cấy ngồi thể phải 24h phân chia lần GV: Em liên hệ thực tế khả phân chia nhanh tế bào nhân sơ ảnh hởng đến ngời sinh vật nh nào? đợc ngời ứng dụng nh nào?
GV: Kháng sinh nhóm xạ khuẩn tổng hợp, nhng xạ khuẩn sinh sản chậm nên việc việc sx kháng sinh chậm -> giá thành đắt Ngời ta cấy gen tổng hợp kháng sinh xạ khuẩn vào chủng vi khuẩn sinh sản nhanh dễ nuôi-> sx nhiều kháng sinh giá thành rẻ VD: Chuyển gen mã hoá Isulin ngời vào vi khuẩn Ecoli
GV: Với đặc điểm nh TB nhân sơ có cấu tạo nh -> II
GV: Cho HS quan sát hình 7.2 H?: TB nhân sơ đợc cấu tạo thành phần?
GV: Chia lớp thành nhóm mơi nhóm tìm hiểu nơi dung
* Kết luận
- TĐC với môi trêng diÔn nhanh - TB sinh trëng nhanh
- Khả phân chia nhanh, số lợng tế bào tăng nhanh
* Kết luận
- S phân chia nhanh bị nhiễm loại vi khuẩn độc hại nguy hiểm cho ngời sinh vật (Lây lan nhanh)
- Con ngời lợi dụng để cấy gen, phục vụ sx chất cần thiết nh: vacxin, kháng sinh
(26)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức vũng 5’ theo cõu hỏi
phân mà GV đưa => nhóm cử đại đien trình bày nội dung nhóm => Nhóm khác bổ sung
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
GV: Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi đợc cấu tạo nh nào?=>
H?: Thµnh tÕ bµo có cấu tạo nh nào?
H?: Thành tế bào có chức gì?
GV : Da vo cấu trúc thành phần hoá học thành tế bào vi khuẩn đợc chia làm loại: Gr- và Gr+
GV: Để phân biệt Gr- Gr+ ng-ời ta dùng thuốc nhuộm Gr GV: Lớp peptiđoglican có tính chất nhuộm màu, nhuộm màu vi khuẩn Gr+ có màu tím, Gr- có màu đỏ Biết đợc khác biệt sử dụng thuốc kháng sinh phù hợp cho loại vi khuẩn
GV: Cùng vi khuẩn nhng phải dùng loại thuíic khác
VD: Nhiệt thán, viêm phổi(Gr+ ) dïng Penniciline, Gr- dïng steptomicine
GV:Lu ý
GV: Những VK’ có vỏ nhầy xâm nhập vào thể tế bào bạch cầu không tiêu diệt đợc vk’ gây bệnh muối tiêu diệt phải dùng thuốc k/s loại
GV: Thành phần hoá học màng nhầy polisaccarit có it lipo pr nên liên quan đến tính kháng ngyuên vk’ Mặt khác mơi trờng nghèo chất dinh dỡng màng nhầy cung cấp phần chất sống cho tế bào -> màng teo đi, cịn
1 Thµnh tÕ bµo, màng sinh chất, lông và roi
a Thành tế bào
- Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào peptiđoglican (cấu tạo từ chuỗi cacbohđrat liên kết với đoạn polipeptit ngắn)
- Chức năng: qui định hình dạng tế bào (các vi khuẩn khác có hình dạng khác nhau)
- Dựa vào cấu trúc thành phần hoá học thành tế bào vi khuẩn đợc chia làm loại: Gr- Gr+
+ Vi khuẩn Gr- có màu đỏ thành mỏng
+ Vi khuÈn Gr+ cã mµu tÝm vµ thµnh dµy
(27)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức mơi trờng d thừa chất dinh
d-ìng th× màng nhầy dày tạo khuẩn lạc
GV: Cú vi khuẩn hình thành màng nhày điều kiện định nh vi khuẩn gây bện nhệt thán, viêm phổi GV: Những vi khuẩn khơng có vỏ nhầy xâm nhập vào thể bị tế bào bạch cầu tiêu diệt (đứt tay không cần bôi thuốc nhng sau vài ngày vết đứt tự úng vy)
GV: Ngoài lớp thêm phần màng sinh chất Vậy màng sinh chÊt cã cÊu t¹o ntn? => b
GV: Cho HS nghiên cứu sgk GV: Màng sinh chất TB nhân sơ khác khác loài
GV: Một số vk thành TB màng sinh chất có thêm phân tử sterol làm cho màng dáy bảo vệ
H?: Lông roi có chức gì?
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu lệnh sgk tr 33
GV: TBC nằm vị trí tế bào ? gồm thành phần nào?=>
GV: giảng sgk
GV: Cho HS n/c sgk
H?: Tại gọi vùng nhân? vùng nhân có đặc điểm gì?
GV: Từ đặc điểm em cho biết vùng nhân có chức gì?
b Màng sinh chất (sgk)
e. c Lông roi (sgk) ∇
Sau loại bỏ thành TB khác TB có hình cầu, chứng tỏ thành tế bào qui định hình dạng tế bào 2 Tế bào chất
- TBC lµ vïng n»m màng sinh chất vùng nhân
- TBC gồm thành phần:
+ Bào tơng (một dạng chÊt keo b¸n láng)
+ Ribơxơm bào quan đợc cấu tạo từ prơtêin rARN
- Kh«ng có hệ thống nội màng 3 Vùng nhân
- Không có màng bao bọc
- Chỉ chứa phân tử ADN dạng vòng - Một số vi khuẩn có thêm ADN dạng vòng nhỏ khác plasmit kh«ng quan träng
- Chức năng: Vùng nhân có phân tử ADN plasmit vật chất di truyền quan trọng từ đợc chép qua nhiều hệ
4 Cñng cè : 3’
(28)H?: Tế bào vi khuẩn nhỏ đơn giản đem lại cho chúng u gì? 5 Hớng dẫn: 2’
V rót kinh nghiƯm chuyên môn duyệt Ngày / /2010
Bài
Ngày soạn:06/10/2010 Giảng lớp
Ngày dạy lớp tiết Số HS vắng mặt ghi chó
10A 09 10C1 09 10C2 09 10C3 09 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Trình bày đợc đặc điểm chung tế bào nhân thực - Trình bày đợc cấu trúc chức màng tế bào
* KiÕn thøc träng t©m
- Cấu trúc chức màng tế bào
- Cấu trúc chức bào quan tÕ bµo chÊt - CÊu tróc vµ chøc nhân tế bào
2 V t tng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II kĩ sống đợc giáo dục bài
- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo, chức thành phần cấu tạo nên TB nhân thực
- Kĩ quản lí thời gian, đảm bảo trách nhiệm , hợp tác hoạt động nhúm III phơng pháp:Trc quan - tỡm tũi
Vấn đáp - tìm tịi, Dạy học nhóm III Phơng tiện dạy học:
- Hình vẽ 8.2 -> 10.2 sgk IV tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức(Kiểm tra sĩ số): 2’ 2 Kiểm tra cũ: ’
H?: Tế bào vi khuẩn nhỏ đơn giản đem lại cho chúng u gì? 3 Nội dung mới
- Phần khởi động
(29)GV:ë bµi tríc ta vừa xét xong cấu trúc chức tế bào nhân sơ, tiết ta xét tiếp TB nhân chuẩn xem chúng có điểm giống khác với TB nhân sơ TBĐV TBTV giống khác ntn?
- Phần néi dung kiÕn thøc Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 5’
(28 )’ 7’
GV: y/c HS quan s¸t hình 8.1 a, b hình 7.2
H?: TB nhân thực có đặc điểm gì?
H?: T¹i gọi tế bào nhân thực?
HS: Vỡ vt chất di truyền đợc bao bọc màng đợc gọi nhân
GV: Từng thành phần tế bào đợc cấu tạo nh ta lần lợt xét nh sau
GV: Cho HS quan sát tranh riêng biệt cấu trúc nhân
H?: Nhân tế bào cã cÊu tróc thÕ nµo?
GV: Híng dÉn HS trả lời lệnh sgk tr.37
GV: Gợi ý
H?:Các ếch có đặc điểm lồi nào?
HS: Các ếch có đặc điểm lồi B vật chất di truyền lồi B đợc chuyển vào tế bào loài A (vật chất qui định tính trạng)
H?: Vật chất di truyền đợc phân bố chủ yếu đâu?
H?: Tõ TN0 em hÃy cho biết chức nhân?
A đặc điểm chung - Kích thớc lớn
- Cấu tạo phức tạp:
+ Có nhân tế bào, có màng nhân
+ Có hệ thống nội màng chia TBC thành xoang riêng biệt
+ Các bào quan có màng bao bọc
B Cấu trúc tế bào nhân thực
I Nhân tÕ bµo 1 CÊu tróc
- Chủ yếu có hình cầu, đờng kính 5Mm - Phía ngồi màng nhân bao bọc (màng kép), màng có lỗ nhõn
- Bên dịch nhân chứa chất nhiễm sắc(gồm ADN Pr) nhân (giàu chất ARN)
b Chức nhân
- Nhân thành phần quan trọng tế bào
(30)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 10’
5’
6’
GV: Gen mã hoá aa trình tổng hợp pr mà pr tham gia vào tất hoạt đọng tế bào có biểu thành tính trạng bên ngồi
GV:Chia HS th nh nhúm Cho HS nghiên cứu thông tin sgk hoàn thành PHT theo câu hỏi
lưới nội chất hạt
lưới nội chất không hạt Cấu trúc Chức
H?: Cã mÊy lo¹i líi nội chất? cấu trúc, chức loại nh thÕ nµo?
GV: Y/c nhóm trình bày nội dung nhóm => nhóm khác bổ sung
GV: Hồn thiện kiến thức
GV : M¹ng líi néi chất có hạt loại TB: TB thần kinh, TB gan, bào tơng, bạch cầu
- Mạng lới nội chất không hạt có nơi tổng hợp L, m¹nh mÏ nh TB tuyÕn nhên, TB tuyÕn xèp, TB tuyến tuỵ, TB gan, TB ruột non
GV:Mng lới nội chất có hạt tổng hợp phơtpho lipit colesteron để thay dần cho chúng màng TB phân chia phức chất góp phần thành lập màng cho TB
- ë ngêi TB b¹ch cầu có lới nội chất hạt phát triển mạnh bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp thể chống lại VK mà kháng thể có chất pr GV: Cho H S quan sát hình 8.1a, 8.1b trả lời câu hỏi
H?: Ribôxôm có cấu tạo chức nh nào?
II líi néi chÊt Líi néi chÊt
h¹t líi nội chấtkhông hạt Cấu
trúc - Là hệ thốngxoang dẹp nối với màng nhân đầu lới nội chất không hạt đầu
-Trờn mt ngồi cuả xoang có đính nhiều hạt ribơxom
- Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp với líi néi chÊt cã h¹t
- BỊ m¹t cã nhiều Ezim, hạt ribôxôm bề mặt
Chøc
năng - Tổng hợp prtiết khỏi tế bào nh pr cấu tạo nên màng TB dự trữ pr kháng thể - Hình thành túi nang để vận chuyển pr đợc tổng hợp
- Tổng hợp L, chuyển hoá đ-ờng, phân giải chất độc thể - Điều hồ q trình TĐC, co duỗi
III rib«x«m 1 CÊu tróc
- ribôxôm màng bao bọc
- Thành phần gồm số loại rARN pr
- Mỗi ribôxôm gồm hạt lớn hạt bé - Số lợng nhiều
2 chức năng
(31)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
GV: Cho H S quan sát hình 8.1a, 8.1b trả lời câu hỏi
H?: Bộ máy gôngi có cấu tạo chức nh nào?
GV: Nhng chc đặc biệt máy gôngi đợc nhà khoa học gôngi phát vào kỉ 19
GV: hớng dẫn HS trả lời lênh sgk
GV: Hình 8.2 cho thấy mối liên hệ màng tế bào liên kết mật thiết khác biệt so với tế bào nhân sơ sao? HS: Vì tế bào nhân sơ hệ thống nội màng
GV: Cho HS quan sát hình vẽ 9.1 nghiên cứu sgk
H?: Ty thể có cấu trúc chức nhs nào?
IV MY gôngi 1 Cấu trúc
Là chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau, nhng tách biệt
2 Chức năng
- Là hệ thống phân phối tế bào
- Tổng hợp hoocmon, tạo tói mang míi
- Thu nhận số chất đợc tổng hợp nh: pr, L, đờng lắp ráp thành sản phẩm hồn chỉnh đóng gói chuyển đến nơi cần thiết TB hay tiết khỏi TB - TBTV máy gôngi tổng hợp nên phân tử polisaccarit cấu trúc nên thành tế bào
∇
- Pr đợc tổng hợp lới nội chất hạt - Pr đợc túi tiết mang tới máy gôngi - Pr tiếp tục đợc túi tiết mang tới màng sinh chất để tiết
4 Cñng cè : 3’
GV: Cho HS đọc phần tóm tắt cuối
H? T¹i nói ti thể nhà máy NL tế bào?
Y/c: Trong cấu trúc ti thể, màng có chứa nhiều E hô hấp Tại diễn q trình hơ hấp tế bào (phân giải chất hữu để giải phóng lợng từ chất hữu thành lợng tế bào dễ sử dung ATP cung cấp cho hoạt động tế bào)
5 Híng dÉn HS häc vµ lµm bµi : 2’
V rút kinh nghiệm chuyên môn duyệt Ngµy / /2010
(32)Bài
Ngày soạn:07/ 10 /2010 Giảng lớp
Ngày dạy lớp tiết Số HS vắng mặt ghi chó
10A 10 10C1 10 10C2 10 10C3 10 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Trình bày cấu trúc chức ti thể - Trình bày đợc cấu trúc chức lục lạp - Trình bày đợc chức khụng bào lizụxom * Kiến thức trọng tâm
- CÊu trúc chức ti th v lc lp
2 Về t tởng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II kĩ sống đợc giáo dục bài
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo, chức thành phần cấu tạo nên TB nhân thực
III phơng pháp: Trc quan tỡm tũi Vn ỏp tỡm tũi IV Phơng tiện dạy học:
- H×nh vÏ 9.1 -> 9.2 sgk V tiến trình dạy
1 n nh t chc(Kim tra sĩ số): 2’ 2 Kiểm tra cũ : ’
H?: Nêu chức lưới nội chất trơn lưới nội chất hạt? 3 Néi dung bµi míi
- Phần khởi động
- PhÇn néi dung kiÕn thøc Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 13’ H?: Dựa vào hình 9.1 so sánh bềmặt màng ngồi màng
trong cđa ti thĨ?
GV: Gợi ý: Em hÃy liên tởng tới vật dơng nµo cã nhiỊu nÕp gÊp?
V ti thĨ 1 CÊu tróc
- PhÝa ngoµi lµ mµng kÐp bao bọc: + Màng trơn không gấp khúc + Màng gấp nếp tạo thành
(33)Thêi
gian Hoạt động thầy trò Trình tự nội dung kiến thức
13’
HS: - Màng có diện tích lớn màng ngồi(nhờ có nếp gấp) - Màng có E liên quan tới phản ứng hoá sinh tế bào GV: y/ c HS trả lời lệnh sgk tr.40 HS: Dựa vào kiến thức lớp dới dự đoán đáp án
GV: Ghi đáp án vào góc bảng GV: Liên hệ thực tế => Chức ti thể thực tế đâu cần lợng cần nhiều nhà máy điện
GV: Sè lợng, vị trí ti thể phụ thuộc vào điều kiện trang thái sinh lí tế bào
GV: Ty thể có khả tổng hợp số loại pr cần thiết cho mình, ti thể chứa ADN dạng vịng, ARN enzim ribơxơm riêng (giống với ribôxôm vi khuẩn) Tất ty thể nhân tế bào nhân thực đợc tạo cách tự nhân đôi nhiêu ti thể tồn tai trc ú
GV: Thông báo gan có 2500 ty thể
- Tế bào ngực loại chim bay xa, cao cã 2800 ti thÓ H?: E hÃy dự đoán chức ti thể?
HS: TB ngực chim hoạt động nhiều phải tiêu tốn nhiều lợng => có liên quan đến số lợng ty thể
GV: Đến xác định đợc đáp án câu lệnh HS: Đáp án C TB tim hoạt động nhiều => tieu tồn nhiều NL => số lợng ty thể nhiều GV: Trong tế bào ti thể cịn nhà máy NL khơng=> VI GV: Lục lạp có cấu trúc chức nh nào?
GV: Tại có màu xanh, màu xanh có liên quan đến quang hợp khơng?
HS: có màu xanh diệp lục GV: Tại mặt có màu xanh sẫm mỈt díi?
HS: - DL hình thành ngồi ánh sáng nên mặt đợc chiếu nhiều ánh sáng có nhiu DL c hỡnh thnh
mào ăn sâu vào chất nền, bề mặt mào có E hô hấp
- Bên chất chứa ADN ribôxôm
2 Chức năng
Cung cấp NL chđ u cđa TB díi d¹ng ATP
VI lơc l¹p 1 CÊu tróc
- Cã hai líp mµng bao bäc
+ Bên chứa chất hệ thống túi dẹt đợc gọi tilacoit, tilacoit xếp chồng lên -> cấu trúc grana, grana đợc nối với hệ thống màng
(34)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
7’
GV: AS vào vật hay chất AS đợc hấp thụ xuyên qua hay phản xạ trở lại Ta thấy có màu xanh AS chiếu vào DL pxạ lại AS màu xanh lục mà không hấp thụ
H?: Làm để biết đợc lục lạp nơi thực chức quang hợp?
H?: Trong sx làm để nhận đợc nhiều ánh sáng? GV: Nờu
- Mô tả cấu trúc không bào? - Không bào có chức
gì?
- Vì tế bào TV non có nhiều không bào? GV: Y/c hs quan sát hình 8.1a H?: Trình bày cấu trúc chức lizôxôm?
GV: Hớng dẫn HS trả lời lệnh sgk GV: Điều xảy lí mà lizơxơm tế bào vỡ ra?
HS: Nếu lizôxôm vỡ E thuỷ phân tràn tế bào chất ảnh hởng tới tế bào
GV: Bình thờng E lizơxơm trạng thái bất hoạt, có nhu cầu sử dụng E đợc hoạt động cách thay đổi độ PH, lizơxơm vỡ TBC bị phân huỷ
2 Chức năng
Chuyn i NL ỏnh sỏng thnh lợng hố học
VII mét sè bµo quan khác
1 Không bào (sgk)
2 Lizôxôm * CÊu tróc
D¹ng tói nhá cã mét lớp màng bao bọc chứa E thuỷ phân
* Chức năng
- Tham gia phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổ thơng không khả phục hồi, bào quan già
- Góp phần tiêu hoá nội bào
TB bch cu, liên quan đến chức thực bào bạch cầu
4 Cñng cè: 3’
HS đọc phần tóm tắt cuối HS làm tập sgk
5 Híng dÉn HS häc vµ lµm bµi: 2’
V rút kinh nghiệm chuyên môn duyệt Ngµy / /2010
(35)
Bài 10
Ngày soạn:09 /10 /2010 Giảng lớp
Ngày dạy lớp tiết Số HS vắng mặt ghi
10A 11 10C1 11 10C2 11 10C3 11 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Trình bày đợc cấu trúc chức màng tế bào
- Trình bày đợc cấu trúc chức không bào khung xơng tế bào - Trình bày đợc cấu trúc chức thành tế bào
- Thấy đợc tính thống tế bào nhân thực * Kiến thc trng tõm
- Cấu trúc chức cđa mµng tÕ bµo
2 Về t tởng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II kĩ sống đợc giáo dục bài
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo, chức thành phần cấu tạo nờn TB nhõn thc
III phơng pháp: Trc quan – tìm tịi Vấn đáp – tìm tịi IV Phơng tiện dạy học:
- Hình vẽ 10.1 -> 10.2 sgk V tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức(Kiểm tra sĩ số) : 2’ 2 Kiểm tra cũ: ’
H?: Trình bày cấu trúc chức lục lạp? 3 Néi dung bµi míi
- Phần khởi động
- PhÇn néi dung kiÕn thøc Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 5’
GV : GV: Khung xương tế bào cấu trúc có tế bào nhân
VIII khung xơng tế bào 1 Cu trỳc: gm prụtein, hệ thống vi ống, vi sợi sợi trung gian
(36)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
15’
thực
(?) Hãy quan sát hình vẽ cho biết khung xương tế bào có cấu trúc thê ?
GV: Y/c HS quan s¸t 10.2 sgk tr.45
H?: Màng sinh chất đợc cấu tạo từ thành phần nào?
GV: Các phân tử photphoL dịch chuyển khu vực định phân tử coslesteron phạm vi lớp GV: phân tử pr chuyển dịch vị trí phạm vi lớp photphoL
- Pr xuyên màng tạo kênh để dẫn số chất vào khỏi TB
GV: Tại màng sinh chất đợc gọi khảm động?
GV: Đa TNo
Khi dung hợp tÕ bµo (lai) tÕ bµo chuét vµ ngêi
H?: phân bố pr TB đúng?
HS: Pr di chuyển màng tÕ bµo
GV: Nếu màng TB khơng có cấu trúc khảm động điều xảy ra?
- Vi ống ống hình trụ dài - Vi sợi sợi dì mảnh
2 Chức năng:
- Là giá đỡ học cho tế bào - Tạo hình dạng tế bào
- Neo giữ bào quan giúp tế bào di chuyển
IX mµng sinh chÊt (mµng tÕ bµo)
1 Cấu tạo màng sinh chất
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm
- Gồm thành phần chính: photphoL Pr
+ PhotphoL quay đuôi kị nớc vào nhau, đuôi a nớc quay Phân tử photphoL lớp màng liên kết với liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển
+ Pr gồm hai loại (pr xuyên màng pr bám màng) : vận chuyển chất vào TB, tiếp nhận thông tin từ bên
- Các phân tử coslesteron xen kẽ lớp photphoL
(37)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
10’
HS:
GV: Dùa vµo cÊu tróc cđa mµng em hÃy dự đoán màng có chức gì?
GV: Vì ghép mơ quan từ ngời sang ngời khác thể ngời nhận lại nhận biết quan lạ đó?
HS: Việc nhận biết quan lạ ghép mô, quan “dấu chuẩn” nhng lúc đào thải quan ghép, mà điều liên quan đến tính miễn dịch khả sx kháng thể thể nhận
H?: Thành tế bào có vai trò gì? H?:
H·y ph©n biƯt TBTV, TB nÊm, TB vi khn?
GV: Y/c HS nghiên cứu sgk H?: Chất ngoại bào nằm đâu? cấu trúc chức chất ngoại bào gì?
2 Chức
- TĐC với môi trờng có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm
- Thu nận thơng tin lí hố từ bên ngồi (nhờ thụ thể) đa đáp ứng kp thi
- Nhờ màng sinh chất TB thể nhận biết nhận biết TB nhờ glicolPr
X Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
1 Thành tế bào
- Thành phần qui định hình dạng TB có chức bảo vệ TB
+ TBTV cã cấu tạo băng xeluloz + TB nấm kitin
+ TB vi khuẩn peptiđôglican 2 Chất ngoại bo
- Chất ngoại bào nằm màng sinh chất TB ngời TBĐV * Cấu tạo:
- Chủ yếu sợi glicô Pr - Chất vô chất hữu
* Chức năng: Ghép TB liên kết với tạo nên mô định giúp
tÕ bào thu nhận thông tin 4 Củng cố: 5
HS đọc phần tóm tắt cuối HS làm tập sgk
5 Híng dÉn HS häc vµ lµm bài: 3
V rút kinh nghiệm chuyên môn dut Ngµy / /2010
(38)bài 11
Ngày soạn:10 /10 /2010 Giảng lớp
Ngày dạy lớp tiết Số HS vắng mỈt ghi chó
10A 12 10C1 12 10C2 12 10C3 12 I Mục tiêu cần đạt
1 VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i
- Trình bày đợc kiểu vận chuyển thụ động - Giải thích đợc vận chuyển chủ động
- Giải thích đợc khác biệt vận chuyển tụ động vận chuỷen chủ động - Mô tả đợc tợng thực bào xuất bào
* KiÕn thøc träng t©m
Cơ chế vận chuyển thụ động vận chuyển chủ độngqua màng tế bào 2 Về t tởng: Giáo dục giới quan vật biện chứng, niềm tin khoa học II kĩ sống đợc giáo dục bài
- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo, chức thành phần cấu tạo nên TB nhân thc
III phơng pháp: Trc quan tỡm tũi Vn ỏp tỡm tũi IV Phơng tiện dạy häc:
- H×nh vÏ 11.1, 11.2, 11.3 sgk V tiến trình dạy
1 n nh t chức(Kiểm tra sĩ số):2’ 2 Kiểm tra cũ: 5’
H?: Trình bày cấu trúc chức mµng sinh chÊt? 3 Néi dung bµi míi
- Phần khởi động : 2’
GV: BiĨu diƠn TNo : - Dïng lä níc hoa më n¾p -> Mïi níc hoa lan kh¾p líp - Cèc níc läc -> nhá thuèc tÝm -> thuèc tÝm pha lo·ng lä níc cã mµu tÝm
H?: Tại em lại ngửi đợc mùi nớc hoa, cốc nớc có màu tím để giả thích tợng => 11
- PhÇn néi dung kiÕn thøc
(39)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 12’
10’
GV: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường, chất vào TB phải qua màng sinh chất …
GV: Giải thích tượng TN0 phần khởi động?
GV: Hiện tượng khuếch tán phân tử nước hoa khơng khí phân tử mực tím chuyển đơng nước
(?) Thế tượng khuếch tán?
HS:
GV: Đối với màng sinh chất TB vận chuyển thụ động
(?) Thế vận chuyển thụ động? vận chuyển thụ động dựa nguyên lí nao?
(?) Các chất vận chuyển qua màng cách ? HS: nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận trả lời
(?) Tốc độ khuếch tán chất phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS:
GV : Các tế bào thể có nhiệt độ tương đương nên khơng chịu tác động nhiệt độ
GV: Trong thực tế có số
I Vận chuyển thụ động:
1 Khái niệm: Vận chuyển thụ động là vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn lượng
- Nguyên lí vận chuyển thụ động khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ thấp
a.Thẩm thấu: Nước từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
b.Thẩm tách: chất hồ tan từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
2 Các kiểu vận chuyển qua màng:
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm chất không phân cực chất cóc kích thước nhỏ CO2, O2…
- Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit)
- Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu theo chế thẩm thấu(các phân tử nước) 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng:
- Nhiệt độ môi trường:
- Sự chênh lệch nồng độ chất màng
* Một số loại môi trường:
- Ưu trương: nồng độ chất tan tế bào cao tế bào
- Đẳng trương: nồng độ chất tan tế bào tế bào
- Nhược trương; nồng độ chất tan tế bào thấp tế bào
II Vận chuyển chủ động:
(40)Thêi
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 8’ chất (urờ) nước tiểu caogấp 10 lần mỏu nhưng
vẫn không vận chuyển từ thận vào máu, mag có vận chuyển ngược lại
(?) Quá trình vận chuyển chủ động cần điều kiện ? Thế vận chuyển chủ động ? HS: trình cần tiêu tốn lượng
(?) Tại tế bào cần có vận chuyển chủ động ? HS: Đảm bảo cho trình sống diễn bình thường
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 11.2 sgk
HS nhận xét thảo luận (?) Hãy mô tả cách lấy thức ăn tiêu hoá động vật nguyên sinh?
HS; Thảo luận trả lời Hiện tượng xuất bào ?
màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) có tiêu tón lượng
2 Cơ chế:
- ATP + prôtein đặc chủng cho loại chất
- Prôtein biến đổi chất để đưa tế bào hay đưa vào bên tế bào
III Nhập bào xuất bào:
1 Nhập bào: tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất
- Thực bào: TBĐV ăn hợp chất có kích thước lớn(chất rắn) nhờ enzim phân huỷ
- ẩm bào: đưa giọt dịch vào tế bào 2 Xuất bào: Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào
4 Cñng cè: 3’
HS đọc phần tóm tắt cuối HS làm tập sgk
5 Híng dÉn HS häc vµ lµm bµi: 3’
V rút kinh nghiệm chuyên môn duyệt Ngµy / /2010
Bài 12
THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Ngày soạn: 18/11/2010
Gi ng l p:ả
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 13
10C1 13
10C2 13
(41)I Mục tiêu học:
Sau học xong này, học sinh phải:
- Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi kĩ làm tiêu kính hiển vi
- Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào
- Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm theo quy trình cho SGK II Chuẩn bị:
1 Mẫu vật:
Lá lẻ bạn hoa dâm bụt 2 Dụng cụ:
- Kính hiển vi quang học với vật kính x10, x40/ - Lưỡi lam, lam kính lamelle/
- Ống nhỏ giọt/ - Giấy thấm
3 Hóa chất:
- Nước cất lít
- Dung dịch muối lỗng 0,5 lít III Phương pháp :
- Chia HS thành nhóm, nhóm - 10 HS - GV dặn HS đọc trước thực hành nhà
* Lưu ý: Học sinh ý giữ gìn an tồn trình thực hành. IV Nội dung:
1 Quan sát tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh tế bào biểu bì cây: - GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở
- HS viết thu hoạch theo yêu cầu Yêu cầu thực hành:
Câu 1: Vẽ hình tế bào biểu bì bình thường tế bào cấu tạo khí khổng mẫu vật trên tiêu
Câu 2: Khí khổng lúc quan sát lúc đóng hay mở?
Câu 3: Vẽ tế bào bị co nguyên sinh chất quan sát kính hiển vi. Câu 4: Các tế bào lúc có khác so với tế bào trước nhỏ nước muối? 2 Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng:
- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở
- HS viết thu hoạch theo yêu cầu Yêu cầu thực hành :
Câu 1: Vẽ tế bào trạng thái phản co nguyên sinh quan sát kính hiển vi. Câu 2: Giải thích khí khổng lúc lại mở trở lại ?
V Tổng kết:
GV nhận xét thái độ học tập HS thực hành, biểu dương nhóm cá nhân có biểu tốt
VI Dặn dị:
(42)
Chuyên môn duyệt Ngy / / 2010
KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn: 18/11/2010
Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 14
10C1 14
10C2 14
10C3 14
I Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ hiểu rèn luyện kĩ làm kiểm tra học sinh - Giúp học sinh ôn tập kiến thức học
- Đánh giá kết việc dạy học thầy trò lần thứ II Phương pháp:
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập nhà
- GV đề trước, cho học sinh làm lớp
- Học sinh làm tự luận lớp theo hướng dẫn GVBM III Nội dung:
(43)Khoanh tròn đáp án (a, b, c, d) nhất.
Câu 1: Vi khuẩn dạng sinh vật xếp vào Giới sau ? a Giới Nguyên sinh
b Giới Thực vật c Giới Khởi sinh d Giới Động vật
Câu 2: Tại hạ nhiệt độ xuống 00 C tế bào bị chết ?
a Các enzim bị hoạt tính, phản ứng sinh hóa tế bào khơng thực b Nước tế bào đóng băng phá hủy cấu trúc tế bào
c Liên kết hiđrô phân tử nước bền vững, ngăn cản kết hợp với phân tử chất khác
d Sự trao đổi chất tế bào môi trường không thực Câu 3: Con Châu chấu xếp vào ngành động vật sau đây?
a Ruột khoang b Da gai
c Thân mềm d Chân khớp
Câu 4: Nguyên tố nguyên tố đa lượng ?
a Mangan b Đồng c Kẽm d Photpho
Câu 5: Các nuclêôtit mạch đơn phân tử ADN liên kết với liên kết ? a Liên kết hiđrô
b Liên kết cộng hố trị c Liên kết peptit d Liên kết glicôzit
Câu 6: Giữa nuclêôtit hai mạch phân tử ADN có: a G liên kết với X hai liên kết hiđrô
b G liên kết với A ba liên kết hiđrô c A liên kết với T hai liên kết hiđrô d A liên kết với X ba liên kết hiđrơ
Câu 7: Nhóm ngun tố sau nhóm ngun tố cấu tạo nên chất sống ? a C, H, Mg, N
b C, H, O, N c C, H, O, Cl d C, H, Mg, O
Câu 8: Chuỗi pơlipeptit có dạng xoắn lị xo hay dạng gấp nếp cấu trúc prôtêin bậc ?
a Bậc b Bậc c Bậc d Bậc
Câu 9: Lactơzơ có đâu ? a Mía nho
b Sữa động vật c Mạch nha
d Cả a, b, c
Câu 10: Hợp chất có đơn vị cấu trúc Glucôzơ ? a Phôtpholipit
(44)Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ)
Trình bày khác đặc điểm giới Động vật Thực vật Câu 2: (2đ)
Thế nguyên tố vi lượng? Cho ví dụ vài nguyên tố vi lượng thể người?
Câu 3: (3đ)
Cho đoạn phân tử AND có chiều dài 4080A0 có số liên kết hidrơ 3108 a Tính số nu phân tử ADN
b Tính số nu loại phân tử ADN Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 10
Đ/a C B D D A C B B B B
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu Sự khác đặc điểm giới Động vật Thực vật:
Giới động vật Giới thực vật
- Gồm SV nhân thực, thể đa bào, gồm nhiều TB phân hoá thành mô quan khác rễ, thân
- Có thành cấu tạo xelulozơ, có lục lạp, thích nghi đời sống cố định, cảm ứng chậm, sống tự dưỡng nhờ khả quang hợp
- Giới ĐV gồm SV nhân thực, thể đa bào, gồm nhiều TB phân hố thành mơ quan khác như: hệ vận động, HTK
- TB khơng có thành xelulozơ, khơng có lục lạp, có khả di chuyển nhờ hệ vận động, phản ứng nhanh, thích nghi cao với đk sống nhờ có HTK, sống dị dưỡng nhờ chất hữu có sẵn
Câu
- Nguyên tố vi lượng: ngtố chiếm tỉ lệ nhỏ 10-4 khối lượng chất sống thể
- vài nguyên tố vi lượng thể người:I, Fe, Câu
a. Số nu ADN
ADCT : L = N2 3,4A0 ⇒N=2 L
3,4 =
2 4080
3,4 = 2400 nu b. Số nu loại ADN
Theo đầu ta có 2A + 2G = 2400 2A + 3G = 3108
G = 708 => A = 492 Theo NTBS A= T = 492 G = X = 708 IV Rút kinh nghiệm
(45)
Chương III
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Bài 13
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. Ngày soạn: 18/11/2010
Gi ng l p:ả
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 15
10C1 15
10C2 15
10C3 15
I Mục tiêu học: 1 Về kiến thức * Kiến thức chung
Sau học xong này, học sinh cần:
- Phân biệt động năng, đồng thời đưa ví dụ minh họa - Mơ tả cấu trúc nêu chức ATP
- Trình bày khái niệm chuyển hóa vật chất * Kiến thức trọng tâm:
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ thể tự tin trước lớp trình bày ý kiến 3 Về tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập HS
II Phương pháp:
(46)III Phương tiện dạy học:
Hình 13.1, 13.2 SGK Sinh học 10 phóng to Các hình ảnh minh họa khác
IV Nội dung dạy học:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới:
- Phần Khởi động
- Phần nội dung kiến thức
Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
(20’) 8’
12’
GV: nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
H?: Năng lượng gì?
GV: làm thí nghiệm với ná dây thun yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi
H?: Thế động năng, năng?
GV:yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
H?: Trong tế bào, lượng tồn dạng nào? GV: Bổ sung kiến thức
+ Năng lượng tiềm ẩn TB dạng liên kết hoá học phân tử hữu cacbohiđrat, L
+ Năng lượng thô than đá, đầu mỏ khơng trực tiếp sinh cơng mà phải thơng qua hệ thống chuyển hố lượng
GV: quan sát hình vẽ 13.1
I Năng lượng dạng năng lượng tế bào:
1.Khái niệm lượng:
- Khái niệm: Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh công. Dựa vào trạng thái tồn tại, lượng chia làm dạng:
+ Động năng: Là dạng lượng sẵn sàng sinh cơng.
Ví dụ:
+ Thế năng: Là dạng lượng dự trữ có tiềm sinh cơng.
Ví dụ:
2 Các dạng lượng tế bào - Trong tế bào, lượng tồn dạng: hóa năng, điện năng, nhiệt năng,…
+ Nhiệt năng: Giữ nhiệt độ ổn định cho thể tề bào khả sinh cơng
(47)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
8’
10’
H?: Trình bày thành phần hóa học chức phân tử ATP?
GV: Các nhóm P mang điện tích âm ln có xu hướng đẩy làm phá vỡ liên kết
ATP -> ADP + Pi -> ATP GV:yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi
H?: ATP có chức gì? GV: lao động nặng, lao động trí óc địi hỏi tiêu tốn nhiều lượng ATP -> Cần có chế độ ăn uống phù hợp cho đối tượng lao động
H?: Mùa hè em thấy đom đóm phát sáng nhấp nháy giống ánh điện, em giải thích?
HS: Đọc mục e có biết
GV: Nếu đom đóm tạo ánh thơng thường cách đốt dầu mỡ đốt nến nhiệt toả đủ để thiêu cháy chúng trước gặp
GV: Pr t/ă chuyển hoá nào?
HS:
GV:Pr t/ă ⃗enzim axitamin ⃗mangruot máu ❑⃗ Pr tế bào
Pr tế bào + O2 -> ATP sản phẩm thải
+ ATP sinh công : co cơ, vận chuyển chất, sinh nhiệt GV: Các chất : G, L chuyển hố nào?
HS: Q trình chuyển hoá qua nhiều p/ứ hoá học với nhiều loại E khác
H?: Chuyển hóa vật chất gì? Chuyển hố vật chất bao gồm q trình nào?
3 ATP – đồng tiền lượng tế bào:( Adenozin Tri Phophat )
- Thành phần hóa học:
+ phân tử Bazơ nitơ Ađênin. + phân tử đường Ribơzơ.
+ nhóm phơtphat, có liên kết cao năng.
- Mỗi liên kết cao bị phá vỡ sẽ giải phóng 7,3kcal.
- Chức ATP :
+ Tổng hợp nên chất cần thiết cho tế bào.
+ Vận chuyển chất qua màng ngược với gradien nồng độ.
+ Sinh công học.
II Chuyển hóa vật chất:
- Khái niệm: Là chuyển đổi qua lại giữa dạng lượng ( chuyển hóa dạng động thế năng ).
- Chuyển hóa vật chất gồm hai q trình:
+ Đồng hóa: q trình tổng hợp các chất hữu phức tạp từ chất đơn giản
+ Dị hóa: trình phân giải các chất hữu phức tạp thành chất đơn giản
(48)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
HS: nghe câu hỏi, tham khảo SGK trả lời
H?: Bản chất q trình chuyển hố vật chất?
HS : ĐH , DH
H?: Thế đồng hóa, dị hóa?
GV: gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV: đánh giá, kết luận
H? Q trình chuyển hố vật chất có vai trị tế bào ? HS:
GV: Nếu ăn nhiều thức ăn giàu NL mà thể không sử dụng hết -> Bệnh béo phì, tiểu đường Do cần ăn uống hợp lí, kết hợp loại thức ăn khác
GV: Q trình chuyển hố vật chất khơng bó hẹp sinh vật mà chuyển hố sinh giới nghĩa sinh vật gắn với môi trường sống
4 Củng cố:3’
- Năng lượng gì? Sự chuyển hóa vật chất gồm q trình nào? - Mơ tả cấu trúc hóa học chức phân tử ATP?
5 Dặn dò: 2’
- Học thuộc học, - Xem phần Em có biết?
- Đọc trước 14 trang 57, SGK Sinh học 10 V Rút kinh nghiệm:
(49)
B i 14à
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
Ngày soạn: 18/11/2010 Gi ng l p:ả
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 16
10C1 16
10C2 16
10C3 16
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 VÒ kiÕn thøc
- Trình bày cấu trúc chức enzim - Trình bày chế tác động enzim
- Giải thích ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt tính enzim - Giải thích chế điều hịa chuyển hóa vật chất tế bào enzim Về tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập HS
II kĩ sống đợc giáo dục bài - Kĩ lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo, chức thành phần cấu to nờn TB nhõn thc
III phơng pháp: Trc quan – tìm tịi Vấn đáp – tìm tịi IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hình 14.1, 14.2 SGK Sinh học 10 phóng to Các hình ảnh minh họa khác
V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ: 5’
H?: Thế NL? Năng lượng trữ tế bào ? H?: ATP ? Cấu trúc chức ATP
3 Bài mới:
- Phần khởi động
- Phần nội dung kiến thức Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
20’
H?: Enzim gì? Kể tên số loại enzim mà em biết ?
HS: Amilaza, Tripsin…
I Enzim:
(50)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
H?: Enzim có cấu trúc ?
HS:
H?: Enzim xúc tác cho chất để biến đổi tạo thành sản phẩm ?
GV: Chia HS nhóm trả lời theo nội dung PHT
HS: Thảo luận nhóm trả lời theo nội dung phiếu học tập Đại diện nhóm trả lời
GV: nhận xét bổ sung
GV:giảng giải
H?: Yếu tố tác động đến hoạt tính enzim ?
HS:
GV: Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu E tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng, Khi qua nhiệt độ tối ưu E tăng nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng E E hoạt tính H?: Tại qua nhiệt độ tối ưu E tốc độ p/ứ E lại giảm nhanh?
HS: E có thành phần pr, To cao pr bị biến tính trung tâm hoạt động E bị biến đổi nên không khớp chất nên không xúc tác
ứng
2 Cấu trúc:
- Thành phần prôtein prôtein kết hợp với chất khác
- Enzim có vùng trung tâm hoạt động:
+ Là chỗ lõm khe nhỏ bề mặt enzim để kết hợp với chất
+ Cấu hình khơng gian enzim tương ứngvới cấu hình chất
3 C ch tác ế động c a enzim:ủ Cơ chất Saccarôzơ
Enzim Sacraza
Cơ chế tác động
- Enzim + Cơ chất -> Enzim chất
- Enzim tương tác với chất để tạo thành sản phẩm enzim giải phóng
Kết luận
- Enzim liên kết với chất mang tính đặc thù - Enzim xúc tác hai chiều phản ứng
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
* Hoạt tính enzim xác định lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian định
* Các yếu tố ảnh hưởng hoạt tính ezim - Nhiệt độ: Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu, enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy nhanh
- Độ pH: Mỗi enzim có độ pH thích hợp(Đa số pH = - 8)
- Nồng độ chất: với lượng enzim xác định tăng dần lượng chất dung dịch lúc đầu hạot tính enzim tăng sau không tăng
(51)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
11’
GV: E bị làm lạnh ko hẳn hoạt tính mà giảm ngừng hoạt động ấm lên E hoạt động bình thường
GV: Liên hệ làm sữa chua H?: Nồng độ chất có ảnh hưởng đến hạot tính enzim ?
HS
H?: Enzim có vai trị q trình chuyển hóa vật chất ?
H?; Nếu ko có E tế bào điều sảy ? sao?
H?: TB điều chỉnh trình chuyển hố vật chất cách nào?
H?: Chất ức chế hoạt hố có tác dụng gì?
HS: Nghiên cứu thông tin sgk
II Vai trị enzim q trình chuyển hố vật chất:
- Enzim xúc tác phản ứng sinh hoá tế bào
- Tế bào tự điều hoà q trình chuyển hố vật chất thơng qua điểu khiển hoạt tính enzim bừng chất hạot hố hay ức chế - ức chế ngược kiểu điều hoà sản phẩm đường chuyển hố quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hoá
4.Củng cố:5’
H?: Enzim gì? Trình bày chế tác động enzim?
H?: Tại nấu canh thịt heo với đu đủ thịt heo lại mau mềm? 5 Hướng dẫn nhà: 2’
- Học dựa vào câu hỏi sgk - Đọc trước nội dung sgk V RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
Bài 15
(52)Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 17
10C1 17
10C2 17
10C3 17
I Mục tiêu
Sau học xong bài, HS có khả năng:
- Chứng minh vài trò xúc tác enzim việc làm tăng tốc độ phản ứng - Biết cách bố trí thí nghiệm, rèn kĩ thực hành
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, khả kết hợp nghe – quan sát - thực hành – phân tích tổng hợp để thực hành có kết tơt
II Thiết bị.
1 Mẫu vật: SGK
2 Dụng cụ hoá chất: SGK
III Nội dung mới
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ:
H?: Trình bày vai trị E q trình chuyển hố vật chất? 3.Các bước tiến hành thí nghiệm.
* Do điều kiện chưa có phịng thí nghiệm, nên tiến hành thí nghiệm với enzimcatalaza * Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN hướng dẫn cho HS làm nhà
- Chia nhóm khoảng 10HS/nhóm - Yêu cầu:
a) Với Học sinh
+HS phải tiến hành thực hành theo quy định trình tự bước, khoảng thời gian bước tuân thủ nội quy học
+ HS tiến hành bước thí nghiệm SGK a) Với Giáo viên
(53)IV Thu hoạch:
Tất nhóm phải viết tường trình thí nghiệmvà trả lời số câu hỏi sau: - Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải thích - Dùng enzim dứa thí nghiệm nhằm mục đích gì? Giải thích V.Bài tập nhà
- Viết tường trình, nộp vào tiết tới VI RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
ÔN TẬP Ngày soạn:11 /12/2010
Giảng lớp: Ngày
dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 18
(54)10C2 18
10C3 18
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chương, mối liên hệ kiến thức chương,
- Nắm khái niệm tế bào
- Xây dựng đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập chương
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư lơgic Kĩ hoạt động nhóm cá nhân
II Phương pháp: Vấn đáp, củng cố. II Nội dung ôn tập:
1 Ổn định lớp: Nội dung mới:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC A THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO:
1 Các nguyên tốp hoá học: Vai trò nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng Nước vai trò nước
- Cấu trúc đặc tính lí hố nước (Đặc biệt tính phân cực nước) - Vai trị nước
3 Cacbohiđrat: Cấu trúc hoá học
Các loại cacbohiđrat: Đường đơn, đường đôi, đường đa chức chúng Lipit: Mỡ, phôtpholipit, stêrôit, sắc tố, vitamin Nắm cấu trúc chức năng.
5 Prôtêin: - Cấu trúc(bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4)
- Chức năng: … Vận dụng
6 Axit nuclêic: - ADN (cấu trúc, chức năng) - ARN (cấu trúc, chức năng) B CẤU TRÚC TẾ BÀO:
1 Tế bào nhân sơ: - Đặc điểm chung:
- Cấu tạo: + Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi + Tế bào chất
+ Vùng nhân
Nêu chức thành phần cấu tạo vận dụng để tiêu diệt vi khuẩn, bảo
vệ sức khoẻ
3 Tế bào nhân thực:
- Sự khác tế bào thực vật tế bào động vật
- Nắm cấu trúc chức bào quan tế bào 4 Vận chuyển chất qua màng sinh chất.
- Vận chuyển thụ động(Hiện tượng, chế) - Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, chế) - Nhập bào xuất bào(Hiện tượng , chế)
* Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động chủ động
C CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO. 1 Năng lương dạng lượng tế bào.
- Năng lượng:
(55)- ATP- đồng tiền lượng tế bào:
+ Cấu trúc ATP(đặc biệt mối liên kết cào ) + vai trị ATP:
- Chuyển hố vật chất: Khái niệm, chất vai trò 2 Enzim vai trị enzim chuyển hố vật chất: - Enzim: + Cấu trúc
+ Cơ chế tác động
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Vai trò enzim chuyển hoá vật chất:
+ Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng + Ức chế, hoạt hoá
+ Ức chế ngược IV RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn:11 /12/2010
Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 19
10C1 19
10C2 19
10C3 19
Đề số: 01
I phần chung cho tất học sinh Câu 1: (2 điểm)
Thế giới sống đợc tổ chức nh nào? Nêu cấp tổ chức sống bản? đặc tính trội cấp tổ chức sống gì?
(56)Lipit v cacbohià đrat cã điểm n o già ống v kh¸c ề cu to, tính cht v vai trò? Câu 3: (2 diĨm)
a.Mơ tả giải thích mơ hình khảm động màng sinh chất?
b.TÕ bµo thùc vËt có bào quan có khả tổng hợp ATP? So sánh cấu trúc chúng?
II phần riêng cho líp 10A: (4 ®iĨm)
Một gen có hiệu số Adenin với loại Nu không bổ sung với 30% tổng số Nu gen Một mạch đơn gen (mạch 1) có số Nu loại Adenin 900 chiếm 60% số Nu mạch, có Guanin chiếm 14% số Nu mạch
a.Xác định số lợng loại Nu gen ?
b Xác định số lợng, thành phần loại Nu mạch đơn gen gen? III phần chung cho học sinh lớp 10C1,2,3,4,5: (4 điểm)
Một gen có 90 chu kì xoắn a TÝnh chiỊu dµi gen b Tính khối lợng gen Đề số: 02
I phần chung cho tất học sinh Câu 1.2 điểm
Nêu chức roi lông TB vi khuẩn? Câu 2 điểm
Nêu cấu trúc chức lưới nôi chất trơn lưới nội chất hạt? Câu điểm
Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển ch ng? I phần riêng cho lớp 10A: (4 điểm)
Một gen dài 0,306 micrômet, mạch gen cú 100 aờnin v 250 timin, mạch 2 cña gen cã sè G = 20% sè nu cña m¹ch.
a Xác định số lợng loại Nu mạch đơn gen gen? b Xác định số lợng loại Nu gen ?
III phần chung cho học sinh lớp 10C1,2,3,4,5: (4 điểm) Một gen cã chiỊu dài 0,408 micrơmet
(57)b TÝnh khèi lỵng cđa gen
ĐÁ ÁP N ĐỀ THI Sè: 01 m«n: SINH HỌC 10
Câu Nội dung Điểm
Câu 1. (2.0 điểm)
- Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp
Ví dụ:
- cấp tổ chức sống bản: Tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái (Sinh quyển)
- Đặc tính trội:
+ Trao đổi chất v nà ăng lượng(0,2) + Sinh trưởng v phát trià ển(0,2) + Sinh sản(0,2)
+ Cảm ứng(0,2)
+ Khả tự điều chỉnh(0,2)
0,5 0,5 1,0
Câu 2
a So sánh cacbohiđrat v lipit.à * Giống nhau:
- cấu tạo từ C, H, O
-Đều cung cấp lượng cho tế b o v tham gia cà ấu trúc tế b o.à
0,5
* Khác nhau;
Chỉ tiêu Cacbohiđrat Lipit
Cấu trúc hố học
- có nhiều oxi - Liên kết glicơzit
- Ít oxi - Liên kết este Tính chất -Tan nhiều nước
Dễ phân huỷ
-Kị nước,tan dung môi hưu cơ.Khó phân huỷ
Vai trị -Cung cấp dự trữ lượng
- Cấu trúc nên đường đa, cấu trúc tế bào, kết hợp với prôtêin
-Tham gia cấu trúc màng, thành phần
vitamim,hocmon
-Dự trữ lượng nhiều chức sinh học khác
(58)Câu Nội dung Điểm II Phần riêng cho lớp 10A: (4 điểm)
- Trên mạch có A=900 chiếm 60% nên tổng số nu mạch lµ: N/2= (900x100)/60=1500
Suy tỉng sè nu cđa gen N=1500x2=3000 nu - Theo NTBS kết hợp giả thiÕt ta cã
A+G=50% suy A=T= 40% A-G=30% G=X=10%
- Tæng sè nu cđa gen lµ 3000 chiÕm 100% VËy A=T= (3000x40)/100 =1200
G=X= 1500-1200=300
0,5 0,5 0,5 0,5
- M¹ch cã G=14%= (14x1500)/100=210 Theo NTBS A1=T2=60%=900
G1=X2=14%=210
A=A1+A2 suy A2=T1=1200-900=300=20% G2=X1=6%=90 0,5 0,5 0,5 0,5 C©u3 a b.
- thành phần cấu tạo nên màng sinh chất. - Màng sinh chất đợc cấu tạo chủ yếu Li pr
+ Líp kÐp Li bao lÊy khèi TBC, phân tử Pr phân bố rải rác lớp kép Li có tác dụng nh kênh vận chuyển chất vào tế bào nh thụ thể (glicorôtêin) tiếp nhận thông tin từ bên
+ Li Pr chuyển động lắc ngang xoay tròn chỗ tạo nên cấu trúc dạng khảm động
+ Tế bào động vật có nhiều phân tử colesteron làm tăng tính ổn định màng sinh chất
- Bào quan ti thể lục lạp
- Gièng nhau: mµng kép, có chứa AND vòng, ribôxom, pr, enzim - Khác nhau:
Ti thể Lục lạp
- mng gấp nếp tạo thành nhiều mào, có đính enzim hô háp -Bên trong: xoang chứa chất nền, enzim hơ hấp, xoang ngồi chứa ion H+
-kh«ng
- Bên trong: Stroma chứa enzim quang hợp,Grana gồm tilacoit cã chøa hƯ s¾c tè
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 III PhÇn chung cho häc sinh líp 10C1, 2,3,4, 5
a ChiỊu dµi cđa gen ADCT: C = N
20 => N = 20 C = 20 90 = 1800(nu) =>L = N
2 3,4A
= 1800
2 = 3060 A0
1 b Khèi lỵng cđa gen
M = N 300®vc = 1800 300= 540000®vc
(59)Câu Nội dung Điểm
1
Chức Lông
Roi
Giúp cho vi khuẩn di chuyển Khi vi khuẩn xâm nhập vào tế bào vật chủ, lông giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào vật chủ
2
2
Lưới nội chất hạt Lưới nội chất hạt Cấu trúc - Lµ hƯ thèng xoang
dĐp nèi với màng nhân đầu l-ới nội chất không hạt đầu
-Trờn mt ngoi cu xoang có đính nhiều hạt ribơxom
- Lµ hƯ thèng xoang h×nh èng, nèi tiÕp víi líi néi chÊt cã h¹t
- BỊ m¹t cã nhiỊu Ezim, hạt ribôxôm bề mặt
0,5
0,5 Chức - Tổng hợp pr tiết
khỏi tế bào nh pr cấu tạo nên màng TB dự trữ pr kháng thể
- Hỡnh thành túi nang để vận chuyển pr đợc tổng hợp
- Tổng hợp L, chuyển hoá đờng, phân giải chất độc thể
- Điều hoà trình TĐC, co duỗi
0,5
0,5
3
Vận chuyển thụ động vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn lượng
1 Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) có tiờu tn nng lng
1 II. Phần riêng cho líp 10A: (4 ®iĨm
a Số lượng loại Nu mạch đơn gen - ADCT L = N
2 3,4A
= > N = 0,306 104
3,4 = 1800nu - Theo đầu ta có A1 = 100, T1 = 250
Theo NTBS kết hợp với giả thiết ta có A1 = T2 = 100
T1 = A2 = 250
G2 = X1 = 20% N = 20 900100 = 180
G1 = X2 = 900 – (100 + 250 + 180) = 370 số lợng loại Nu gen
Theo NTBS
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = 100 + 250 = 350 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = 180 + 370 = 550 III. PhÇn chun g cho häc sinh líp 10C1 ,2,3, 4,5
a Sè Nu cđa gen ?
Theo đầu ta có L = 0,408 μm = 4080 A0 ADCT L= N2 3,4A0 => N = 4080
3,4 =2400 (nu)
2 b TÝnh khèi lỵng cđa gen
ADCT M = N 300đvc
=> M = 2400.300 = 720000đvc
(60)Bài 16
HÔ HẤP TẾ BÀO
Ngày soạn:24 /12/2010 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 20
10C1 20
10C2 20
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: * Kiến thức chung
- Học sinh phải giải thích đợc hơ hấp tế bào gì, vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hoá vật chất tế bào Nêu đợc sản phẩm cuối cụng hô hấp tế bào phân tử ATP
- Trình bày đợc q trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn phức tạp, có chất chuỗi phản ứng ôxy hoá khử
* Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm hô hấp tế bào
- Thực chất q trình hơ hấp tế bào - Các giai đoạn hơ hấp tế bào
2 Kĩ năng: HS phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp nội bào. 3 Giáo dục: cho học sinh biết vai trị hơ hấp nội bào q trình chuyển hố vật chất tế bào
II phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan IV Tiến trình lên lớp:
1 ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ: 3’
(?) Enzim ? Trình bày chế tác động enzim ?
(?) Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim ? Enzim có vai trị q trình chuyển hố vật chất ?
3 Giảng mới: - Phần khởi động
(61)Thờ i gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
10’
(?) Hơ hấp ? HS:
(?) Thế qúa trình hơ hấp nội bào ?
HS: Là trình diễn chủ yếu ti thể
GV: hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ Q trình hơ hấp trải qua giai đoạn để tạo thành sản phẩm cuối lượng ATP (?) Thực chất q trình hơ hấp tế bào ?
HS: Tạo ATP
GV: Tại TB không sử dụng lượng phân tử G thay phải vịng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể?
HS:
GV: Bổ sung NL chứa phân tử G lớn so với nhu cầu lượng phản ứng đơn lẻ TB Trong ATP chứa vừa đủ lượng NL cấn thiết thơng qua q trình tiến hố E thích nghi với việc dùng NL ATP cung cấp cho hoạt động cần lương TB
GV: Hô hấp TB đường dị hoá phổ biến O2 bị tiêu thụ chất tham gia phản ứng cúng với nhiên liệu hữu H?: Phân biệt hơ hấo ngồi hơ hấp nội bào
-Hơ hấo ngồi trao đổi khí thể với môi trường
- Hô hấp nội bào hô hấp
I Khái niệm hô hấp tế bào
1 Khái niệm: Hô hấp tế bào q trình chuyển hố lượng quan trọng tê bào sống
- Các phân tử hữu bị phân giải -> CO2 H2O + ATP
- Phương trình tổng quát trình phân giải hồn tồn phân tử glucơzơ:
C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + H2O + ATP 2 Bản chất hô hấp nội bào:
- Hô hấp tế bào chuỗi phản ứng oxi hố khử
- Phân tử glucơ phân giải lượng giải phóng phần
(62)Thờ i gian
Hoạt động thầy trị Nội dung
23’
hiếu khí có oxi tham gia diễn ti thể
GV: Hô hấp tế bào xảy gồm giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền electron hơ hấp
GV hướng dẫn HS thảo luận hồn thành phiếu học tập :5’
Đườn g phân Chu trình Crep Chuỗi truyền e Nơ i diễ n Ng uyê n liệ u Diễ n biế n Sả n phẩ m
HS: Thảo luận đưa ý kiến chung
GV nhận xét, bổ sung
Kết từ phân tử glucôzơ bị OXH tạo thành 38ATP
GV: Liên hệ q trình hơ hấp tập luyện vận động viên diên nào?
GV: Không nên tập luyện
II Các giai o n c a q trình hơ h p tđ ủ ấ ế b o:à
Đường phân
Chu trình Crep Chuỗi truyền electron Nơi diễn
TB chất Chất ti thể
Màng ti thể Nguyên
liệu
Glucôzơ Phân tử axit piruvic
NADP FADH2
Diễn biến
Glucôzơ bị biến đổi liên kết bị phá vỡ
2 axit
piruvic qua Gđ trung tâm -> p.tử Axêtyl
CoA +
2CO2 +
2NADH NL giải phóng tạo 2ATP, khử 6NAD+ 2FAD+
Electron chuyển từ NADH
tới O2
thông qua chuỗi phản ứng OXH khử
NL giải phóng từ trình OXH p.tử NADH FADH2 tổng hợp nên ATP Sản phẩm 2p.tử a.piruvic, 2ATP, 2NADH2 CO2, 2ATP, 6NADH 2FADH2
(63)Thờ i gian
Hoạt động thầy trị Nội dung
q sức q trình hơ hấp ngồi khơng cung cấp đủ oxi cho q trình hơ hấp TB, TB phải sử dụng trình lên men tạo thành ATP => tích luỹ axit láctíc TB gây hiên tượng đau mỏi
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu lệnh SGK
GV: ATP sản phẩm cuối hô hấp TB GV: Vậy làm mà NL NADH FADH2 chuyển thành ATP ? nhiệm vụ chuỗi truyền e hô hấp diễn màng ti thể
∇
Qua trình đường phân chu trình Crep TB thu phân tử ATP , NL phân tử ATP chiếm phần nhỏ số NL phân tử G ban đầu Ngoài phần NL toả dạng nhiệt năng, phần cịn lại tích luỹ phân tử NADH FADH2
Sơ đồ hô hấp TB
Glucôzơ 2 axit piruvic Axetyl -CoA 2ATP 2NADH 2CO2, 2NADH 4CO2
2ATP 6NADH
2FADH2 4.Củng cố: 5’
GV: Y/c HS viết sơ đồ biểu thị giai đoạn q trình hơ hấp?
Gợi ý : người ta ước lượng nhờ hoạt động chuỗi truyền e hô hấp từ phân tử NADH TB thu ptử ATP, từ phân tử FADH2 TB thu ptử ATP
GV:Vậy oxh hoàn toàn phân tử G TB thu phân tử ATP?
GV: ptử ATP tạo từ đường phân chu trinh Crep, 30 ptử ATP tạo 10 phân tử NADH, ptử ATP tạo từ ptử FADH2 = 38 ptử ATP
5.Hướng dẫn nhà: 2’
- Học theo nội dung câu hỏi sgk - Đọc trước sgk
V RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
Bài 17
QUANG HỢP Ngày soạn:02 /01/2011
Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
(64)10A 20
10C1 20
10C2 20
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: * Kiến thức chung
Qua HS cần nắm
- KN quang hợp nhwngx loại sinh vật có khả quang hợp - Quang hợp gồm pha: pha sáng pha tối, diễn biến pha - Mối liên quan hai pha
- Mơ tả cách tóm tắt kiện chu trình C3 * Kiến thức trọng tâm
- Bản chất trình quang hợp gồm pha
2 Kĩ năng: HS phân tích mối liên quan pha sáng tối trình quang hợp
3 Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa trình quang hợp giới thực vật. II phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan IV Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:5’
(?) Thế q trình hơ hấp nội bào ? Trình bày giai đoạn q trình hô hấp nội bào ?
(?) Hô hấp nội bào có vai trị tế bào ? 3 Giảng mới:
- Khởi động - Bài mới Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
10’ (?) Quang hợp ? Những sinh vật có khả quang hợp?
HS: TV lấy ánh sáng mặt trời để tạo thành chất hữu cơ…
GV: Các SV thuộc nhóm tự dưỡng sv có kha quang hợp có vai trị
(?) Hãy xác định phương trình tổng quát trình quang hợp ?
H: Sắc tố quang hợp gồm loại nào?
H?: Sắc tố quang hợp có vai trị trình quang hợp?
I Khái niệm quang hợp
1 Khái niệm: Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vô PT tổng quát trình quang hợp: CO2 + H2O + ASMT (CH2O) + O2
2 Các sắc tố quang hợp: có nhóm chính
- Clorơphin(chất diệp lục) có vai trị hấp thu quang
(65)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
25’ GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập nêu u cầu cơng việc cho nhóm
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập sau
Nhóm 1, 2: Hồn thành phiếu học tập sau :
Nội dung Pha sáng
Vị trí Nguyên liệu
Diễn biến Sản phẩm
GV đánh giá, kết luận
Nhóm 3, 4: Hồn thành phiếu học tập sau :
Nội dung Pha tối
Vị trí Nguyên liệu
Diễn biến Sản phẩm
+ Giai đoạn cố định CO2: Bắt đầu từ chất nhận CO2 Ribulôzô -1,5 - điP kết thúc APG
bảo vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ cường độ ánh sáng cao
II. Các pha trình quang hợp:
1 Pha sáng:
- Khái niệm: pha sáng giai đoạn chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH, nên pha sáng gọi giai đoạn chuyển hóa lượng -Điều kiện: Cần ánh sáng
- Nơi diễn ra: hạt grana
- Nguyên liệu: NLAS, H2O, ADP, NADP+
- Diễn biến: NLAS hấp thụ nhờ sắc tố quang hợp, sau lượng chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp qua chuỗi phản ứng ơxi hóa khử, cuối chuyền đến ADP NADP+ tạo thành ATP và NADPH
Ôxi tạo từ nước
- Sản phẩm: ATP, NADPH, O2 2 Pha tối:
- Khái niệm: giai đoạn CO2 bị khử thành cacbohiđrat, nên cịn gọi q trình cố định CO2
-Điều kiện: Không cần ánh sáng - Nơi diễn ra: Chất ( Stroma ) - Nguyên liệu: ATP, NADPH, CO2 - Diễn biến: CO2 + RiDP → Hợp chất 6C không bền → Hợp chất 3C bền vững → AlPG có 3C → cacbohiđrat
(66)Thời gian
Hoạt động thầy trò Ni dung
+ Giai đoạn khử:
Sn phẩm pha sáng ATP và NADPH đợc dùng để khử AGP -> AlPG Triozơ- P
. Phân tử AlPG (đờng 3C triozơphotphat) tách khỏi chu trình điểm kết thúc pha khử kết hợp với phân tử triozơphotphat khác
-> ph©n tử cacbonhiđrat(C6H12O6)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Ribulôzô - 1,5 - điP
hữu khác
4 Củng cố: 3’
H?: So sánh quang hợp hô hấp
Hô hấp Quang hợp
Phơng trình
tổng qu¸t C6H12O6+6O2
6CO2+6H2O+Q(ATP+tO)
6CO2+6H2O
C6H12O6+6O2
Nơi thực hiện Tế bào chấtvà ty thể Lục lạp
Năng lợng Giải phóng Tích luỹ
Sắc tố Không có sắc tố tham gia Có tham gia sắc tố Đặc điểm
khỏc Xy tế bào sống suốt ngàyđêm Xảy tế bào quang hợp(lụclạp) đủ AS 5 Bài tập nhà
V RÚT KINH NGHI MỆ
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
Chương IV: PHÂN BÀO
Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Ngày soạn:09 /01/2011
Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 22
10C1 22
10C2 22
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức: * Kiến thức chung
Sau học xong này, học sinh cần: - Nêu chu kì tế bào
- Mơ tả giai đoạn khác chu kì tế bào
(67)- Nêu trình phân bào điều khiển rối loạn q trình điều hịa phân bào gây nên hậu
- Nêu ý nghĩa nguyên phân
* Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm pha kì trình nguyên phân ý nghĩa
2 Kĩ năng: HS phân biệt biến đổi NST qua kì trình nguyên phân
3 Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa trình nguyên phân sinh vật sinh sản di truyền
II Phương tiện
Hình 18.1 hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:4’
(?) Quang hợp ? Đặc điểm pha trình quang hợp ? 3 Bài mới:
- Khởi động - Bài mới Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
12’ GV: SV muốn tồn phải có q trình trao đổi chất thực vật phải có q trình quang hợp SV lớn lên, phân chia phải có q trình ngun phân
(?) Thế chu kì tế bào ? HS nghiên cứu sgk
(?) Hãy thảo luận trả lời theo nội dung phiếu học tập sau
HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời
GV: Nhân xét bổ sung
Thời gian chu kì tế bào khác loại tế bào loài
- TB phôi sớm: 20 phút/lần - TB ruột: giờ/lần
- TB gan: tháng/lần
(?) Tại tế bào tăng trưởng tới mức định lại phân chia ?
I Chu kì tế bào:
1 Khái niệm: Chu kì tế bào khoảng thời gian lần phân bào
Chu kì tế bào gồm thời kì: - Kì trung gian - Phân bào 2 Đặc điểm chu kì tế bào:
Kì trung gian Nguyên phân Thời
gian
Dài(Chiếm gần hết thời gian chu kì)
Ngắn
Đặc điểm
Gồm pha: -G1: TB tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng
-S: Nhân đơi AND, NST, NST dính tâm động tạo thành NST kép
Gồm giai đoạn:
-Phân chia nhân gồm kì
(68)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
13’
7’
H?:Sự điều hoà tế bào có vai trị ? HS
Hãy hồn thành phiếu học tập sau dựa vào hình vẽ sgk
HS thảo luận nhóm đưa ý kiến chung
(?) Khi TB thực trình phân chia ?
HS: Sau vật chất di truyền phân chia xong
(?) Giữa TBTV TBĐV phân chia tế bào chất khác ? HS
(?) Q trình ngun phân có ý nghĩa ?
HS
(?) Quá trình nguyên phân ứng dụng vào thực tiến sản xuất ?
-G2: Tổng hợp chất cho tế bào
3 Sự điều hồ chu kì tế bào:
- TB phân chia nhận biết tín hiệu bên bên TB
- TB điều khiển đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường thể
II Quá trình nguyên phân: Phân chia nhân:
Các kì Đặc điểm
Kì trung gian
NST dạng sợi mảnh
Kì đầu
- NSt co xoắn, màng nhân biến
- Thoi phân bào dần xuất
Kì
- Các NST co xoắn cực đại tập trung mặt phẳng xích đạo có hình dạng đặc trưng(hình chữ V) Kì sau
Các NS tử tách tâm động di chuyển cực TB
Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. 2 Phân chia tế bào chất:
- Phân chia TB chất đầu kì cuối
- TBC phân chia dần tách TB mẹ thành TB
- TBĐV màng TB co thắt lại vị trí TB -> 2TB
ở TBTV hình thành vách ngăn mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành TB
III ý nghĩa trình nguyên phân: 1 ý nghĩa sinh học:
- Với sinh vật nhân thực đơn bào; nguyên phân chế sinh sản
- Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số lượng TB giúp thể sinh trưởng phát triển
(69)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
tổn thương
2 ý nghĩa thực tiễn:
- ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành… - Ni cấy mơ có hiệu cao
4 Củng cố: 5’
Câu 1: Trong nguyên phân, NST co xoắn xuất thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ở:
A kì đầu *
B kì
C kì sau
D Kì cuối
Câu 2: Bộ NST bị ảnh hưởng kì ngun phân thoi vơ sắc bị phá vỡ ?
A NST không tự nhân đôi, không phân li cực tế bào B NST không tự nhân đôi, phân li cực tế bào
C NST tự nhân đôi, không phân kli cực tế bào Bộ NST 2n tăng lên 4n * D NST tự nhân dôi, phân li cực tế bào
Câu 3: Có tế bào sinh dưỡng nguyên phân lần liên tiếp số tế bào ? A 23 = *
B 2.3 =
C (2+3).10 = 20 D (23 - 1) - = 70
5 Hướng dẫn nhà:2’
- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM
(70)
Bài 19
GIẢM PHÂN
Ngày soạn:09 /01/2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 23
10C1 23
10C2 23
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: * Kiến thức chung
Sau học xong này, học sinh cần :
- Mô tả đặc điểm kì trình giảm phân - Trình bày diễn biến kì đầu giảm phân I - Nêu ý nghĩa trình giảm phân
- Nêu khác biệt trình giảm phân nguyên phân
* Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm , diễn biến kì giảm phân ý nghĩa trình giảm phân
2 Kĩ năng: HS phân biệt đặc điểm ý nghĩa trình nguyên phân giảm phân
3 Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa trình giảm phân sinh vật sinh sản di truyền
II Phương tiện
Các hình vẽ trình giảm phân sách giáo khoa III Phương pháp dạy học
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp:
(71)(?) Chu kì tế bào ? Đặc điểm chu kì tế bào ?
(?) Q trình ngun phân xảy gồm có kì ? Diễn biến kì? B i m i:à
Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
23’ GV: Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp xảy quan sinh sản AND có lần nhân đơi Từ 1TB ban đầu qua giảm phân -> TB có số lượng NST giảm
(?) Hãy quan sát hình vẽ sgk thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau: HS thảo luận nhóm
GV nhận xét, đánh giá
Các NST tách tâm động cịn dính chỗ bắt chéo NS tử với
Hiện tượng trao đổi đoạn crômatit gọi trao đổi chéo
(?) kì cuối trình giảm phân II TBTV TBĐV có điểm khác ?
I Giảm phân:
Các kì Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu
- NST nhân đơi tạo thành NST kép dính tâm động - Các NST bắt đôi với theo cặp tương đồng -> xoắn lại
- Thoi vơ sắc
được hình
thành
- NST tương đồng cặp dần tách tâm động
- Trong q trình bắt đơi tách NST tương đồng trao đổi
các đoạn
crômatit cho
- Màng nhân nhân biến
Khơng có nhân đơi NST Các NST co xoắn lại
Kì
- Các NST kép di chuyển mặt phẳng xích đạo TB thành hàng - Thoi vơ sắc từ cực TB đính vào phía NST kép
Các NST kép
tập trung
thành hàng mặt phẳng xích đạo TB
(72)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
8’
(?) Giảm phân có ý nghĩa thể sinh vật ?
HS
Các kì Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu
- NST nhân đơi tạo thành NST kép dính tâm động - Các NST bắt đôi với theo cặp tương đồng -> xoắn lại
- Thoi vơ sắc
được hình
thành
- NST tương đồng cặp dần tách tâm động
- Trong q trình bắt đơi tách NST tương đồng trao đổi
các đoạn
crômatit cho
- Màng nhân nhân biến
Khơng có nhân đơi NST Các NST co xoắn lại
trong cặp NST tương đồng thoi vô sắc kéo cực TB
tách tiến cực TB
Kì cuối - cực NST dần dãn xoắn Màng nhân nhân xuất Thoi vô sắc biến TBC phân chia - Tạo TB
Màng nhân nhân xuất hiện, TBC phân chia - ĐV:
(73)Thời gian
Hoạt động thầy trị Nội dung
Các kì Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu
- NST nhân đơi tạo thành NST kép dính tâm động - Các NST bắt đôi với theo cặp tương đồng -> xoắn lại
- Thoi vô sắc
được hình
thành
- NST tương đồng cặp dần tách tâm động
- Trong q trình bắt đơi tách NST tương đồng trao đổi
các đoạn
crômatit cho
- Màng nhân nhân biến
Khơng có nhân đơi NST Các NST co xoắn lại
có NSt đơn bội kép (nNST kép)
+ Con cái: 4TB đưn bội -> 1TB trứng thể định hướng
- TV:
TB
nguyên phân số lần để hình thành hạt phấn túi nỗn
II ý nghĩa giảm phân
(74)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Là nguồn nguyên liệu cho CLTN sinh vật có khả thích nghi với điều kiện sống
Nguyên phân, giảm phân thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho lồi 4.Củng cố:5’
Câu Số lượng NST TB sinh sau giảm phân ? A Gấp đôi TB mẹ(4n)
B Gấp ba TB mẹ(6n) C Giống hệt TB mẹ(2n) D Giảm nữa(n) 5.Hướng dẫn nhà:2’
- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2010
Bài 20 THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC K Ỳ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH Ngày soạn:14 /01/2011
Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 24
10C1 24
10C2 24
I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:
Trên sở quan sát kỳ nguyên phân tiêu rễ hành, HS phải: - Nhận biết kỳ khác nguyên phân kính hiểm vi 2 Về kĩ & thái độ:
- Vẽ đc hình ảnh, qsát ứng với kì nguyên phân vào - Rèn luyện kỹ qsát tiêu kính hiển vi để lấy thông tin II CHUẨN BỊ: Như SGK
III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Theo trình tự hướng dẫn SGK
Lưu ý:Các kỹ tiết thực hành gồm:
(75)- Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau điều chỉnh cường độ ánh sáng. - Bước 2: Đưa tiêu lên mâm kính.
Quan sát tiêu cố định hay tiêu tạm thời Kẹp tiêu cho vật cần quan sát nằm vật kính
- Bước 3: Quan sát tiêu bản
Mắt nhìn vật kính từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) gần sát tiêu (không chạm tiêu bản) Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) nhìn rõ vật dừng lại Để quan sát rõ hơn, dùng núm tinh chỉnh thấy vật rõ dừng lại Nếu muốn phóng to vật cần quan sát vặn ốc chỉnh thơ theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng cm, xoay đĩa quay vật kính đến độ phóng đại lớn khớp Sau tiến hành chỉnh thô tinh chỉnh để quan sát mẫu
- Bước 4: Vệ sinh kính
Sau quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính vải mềm, xoay ốc chỉnh thơ vị trí ban đầu Kính hiển vi nên để hộp gỗ bao túi nilon vàbảo quản nơi khơ mát, tránh nơi có axit hay kiềm
b) - Kỹ quan sát, nhận biết, gọi tên thông tin tiêu bản. - Kỹ vẽ hình mơ ta sở thơng tin quan sát Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng kỳ dựa vào: - Mức độ co xoắn NST
- Phân bố NST (tản mát tế bào hay dàn thành hàng phân thành nhóm) - Quan sát xem có hay khơng có hình ảnh phân chia tế bào chất?
GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát kỳ giữa, từ xác định NST 2n lồi bao nhiêu?
IV.VIẾT THU HOẠCH
GV hướng dẫn HS vẽ kỳ theo trình tự xuất chu kỳ tế bào V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành thu hoạch
(76)PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Ngày soạn:14 /01/2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 25
10C1 25
10C2 25
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: * Kiến thức chung
- Trình bày phương thức dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn bon lượng
- Phân biệt kiểu hô hấp lên men sinh vật
- Nêu loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật - Trình bày ứng dụng trình lên men
* Kiến thức trọng tâm: Các kiểu dinh dưỡng, hô hấp lên men VSV 2 Kĩ năng: HS phân biệt kiểu hô hấp lên men vi sinh vật.
3 Giáo dục: cho học sinh ứng dụng kiến thức học vào đời sống hàng ngày.
II Chuẩn bị:
Các hình vẽ sách giáo khoa
III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy
1 ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số:2’ 2 Kiểm tra cũ:
(77)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
5’
20’
15’
Hoạt động 1
(?) Hãy kể tên số loại vi sinh vật mà em biết ?
HS:
(?) Vi sinh vật ?
HS: sinh vật có kích thước nhỏ
(?) Môi trường sống VSV ?
HS
Môi trường tự nhiên môi trường nuôi cấy
(?) Môi trường nuôi cấy có đặc điểm ?
Hoạt động 2
Chuyển hố vật chất q trình phức tạp, sau hấp thụ chất lượng tế bào diễn phản ứng hoá sinh để biến đổi chất
(?) Hãy thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau?
HS thảo luận đại diện nhóm trả lời nhóm nhận xét bổ sung
Em hiểu lên men ? Cho ví dụ ?iHS: Làm sữa chua, làm dấm…
I Khái niệm vi sinh vật:
VSV sinh vật nhỏ bé, gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, VSV hấp thụ chuyển hoá vật chất nhanh, sinh trưởng mạnh
II Môi trường kiểu dinh dưỡng: 1 Các loại môi trường bản:
- Mơi trường tự nhiên: VSV có khắp nơi, mơi trường có điều kiện sinh thái đa dạng
- Mơi trường phịng thí nghiệm: + Môi trường dùng chất tự nhiên
+ Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hố học số lượng
+ Mơi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học
2 Các kiểu dinh dưỡng (sgk) III Hô hấp lên men: 1 Hô hấp:
Hô hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Khái
niệm
Là trình OXH phân tử hữu
Quá trình phân giải cacbohiđrat để thu NL cho TB
Chất nhận điện tử cuối
Ôxi phân tử - SV nhân thực chuỗi truyền điện tử màng ti thể - SV nhân sơ diễn màng sinh chất
Phân tử hữu NO3, SO4
Sản phẩm tạo thành
CO2, H2O, NL NL
2 Lên men:
- Lên men q trình chuyển hố kị khí diến tến bào chất
- Chất cho điện tử chất nhận điện tử phân tử hữu
- Sản phẩm tạo thành sữa chua, rượu, dấm… 4 Củng cố:3’
H?: Cho số ví dụ MT tự nhiên có VSV phát triển? 5 HDVN: Học theo ghi & SGK
(78)
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2011
Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
Ngày soạn:14 /01/2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 26
10C1 26
10C2 26
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: * Kiến thức chung
- Nêu sơ đồ tổng hợp chất sinh vật
- Phân biệt phân giải tế bào vi sinh vật nhờ en zim
- Nêu số ứng dụng đặc điểm có lợi hạn chế đặc điểm có hại trình tổng hợp phân giải chất
- Phân biệt lên men Lactic lên men Rượu
* Kiến thức trọng tâm: Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật 2 Kĩ năng: HS phân biệt trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật.
3 Giáo dục: cho học sinh ứng dụng đặc điểm có lợi vi sinh vật vào trong đời sống bảo vệ môi trường
II Phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa III Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy
1 ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:5’
(?) Vi sinh vật ? nêu kiểu mơi trường vi sinh vật ? (?) So sánh trình lên men q trình hơ hấp vi sinh vật ? B i m i:à
Thời
gian Hoạt động GV HS Nội dung
10’ (?) Vì trình tổng hợp chất VSV diễn với tốc độ nhanh ? HS: VSV có tốc độ sinh trưởng nhanh
GV: Khả tổng hợp chất
I Q trình tổng hợp:
- VSV có khả tự tổng hợp laọi axit amin
(79)Thời
gian Hoạt động GV HS Nội dung
15’
8’
VSV , đặc biệt tổng hợp loại axit amin ậ ngời không tổng hợp đủ a.a gọi axit amin khơng thay
(?) Q trình tổng hợp nuclêôtit gồm thành phần ?
HS
(?) Phân biệt q trình phân giải ngồi TB vi sinh vật ? HS: thảo luận
GV; nhận xét, bổ sung
(?) Quá trình phân giải prôtein ứng dụng vào sản xuất ?
HS: làm tương, nước mắm…
(?) Pôlysaccarit phân giải ?
HS:
(?) ứng dụng trình vào sản xuất ?
HS: rượu, giấm…
(?) Sử dụng VSV phân giải xenlulơzơ có lợi ích ?
HS: Cải tạo đất…
(?) So sánh q trình đồng hố q trình dị hoá ?
-> Mối quan hệ tổng hợp phân giải ?
- Sự tổng hợp prôtein axit amin liên kết với liên kết peptit (Axit amin)n -> Prôtein
- Tổng hợp pôlisaccarit:
(Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ)n +1 + ADP
- Sự tổng hợp lipit: từ Glixêryl + Axit béo - Nuclêôtit: + Bazơ nitơ
+ Đường 5C + Axit phôtphoric II Quá trình phân giải:
1 Phân giải prơtein ứng dụng: - Phân giải ngồi:
Prơtein ⃗proteaza Axit amin
VSV hấp thụ axit amin phân giải tiếp tạo NL Khi môi trường thiếu C thừa nitơ VSV khử amin, sử dụng axit hữu làm nguồn cacbon
- Phân giải trong: Prôtein hoạt tính, hư hỏng
Prơtein ⃗proteaza Axit amin
- ý nghĩa: Thu axit amin để tổng hợp prôtein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại - ứng dụng: làm tương, làm nước mắm… 2 Phân giải pôlisaccarit ứng dụng: a Lên men etilic:
Tinh bột ⃗Namduonghoa Glucôzơ
⃗nammen êtanôl + CO2
b Lên men lăctic(Chuyển hố kị khí) Glucơzơ ⃗VKlacticdonghinh A Lăctic
Glucôzơ ⃗VKlacticdihinh A Lăctic + CO2
+
êtanôl + Axit axêtic c Phân giải xenlulôzơ:
Xenlulôzơ ⃗xenlulaza Chất mùn, làm giàu
chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường
- ứng dụng:
+ Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu…
+ Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn + Làm thức ăn cho gia súc
(80)Thời
gian Hoạt động GV HS Nội dung
HS: q trình có mâu thuẩn thống thể sinh vật
- Tổng hợp(Đồng hố) phân giải(Dị hố) q trình ngược thống hoạt động sống tế bào
- Đồng hoá tổng hợp chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá
- Dị hoá phân giải chất cung cấp lượng cho đồng hố
4 Củng cố:3’
Câu 1: Q trình tổng hợp prôtein VSV sử dụng lượng enzim nội bào tạo ra:
A Các axit amin liên kết với liên kết peptit.* B Các axit amin liên kết với liên kết hiđrô C Các nuclêôtit liên kết với liên kết hoá trị D Các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric Câu 2: Quá trình tổng hợp lipit ?
A Axit lăctic + Prôtein B Glyxêryl + Axit béo.* C Glucôzơ + Axit béo D Prôtein + Glyxêryl
Câu 3: Tại trâu, bị địng hố rơm rạ, cỏ giàu chất xơ ? A Vì trâu, bị động vật nhai lại
B Vì rơm rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ
C Vì cỏ trâu, bị có chứa vi sinh vật phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton rơm rạ, cỏ *
D Vì cỏ trâu bị có chứa men tiêu hố phân giải chất xenlulơzơ, hemixenlulozơ, pecton rơm rạ, cỏ
5.Hướng dẫn nhà:2’
- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2011
(81)Thùc hµnh: lên men êtylic lactic
Ngy son:25 /02 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 27
10C1 27
10C2 27
I Mục tiêu:
Qua thực hành, HS phải:
- Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men - Nắm bước làm sữa chua muối chua rau
- Liên hệ thực tế biết làm sữa chua, dưa chua II Chuẩn bị:
- Kính hiển vi, lam kính
- Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu - Ống nghiệm(có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong
- Giã nhỏ bánh men rây lấy bột mịn - Pha dung dịch đường kính 10%
- Nếu có điều kiện, làm trước khoảng đến thí nghiệm lên men êtilic III Tiến trình tổ chức học:
Ổ định lớp:Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS. 3 nội dung mới.
Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
HS: Quan sát , có thắc mắc hỏi GV
HS: nghiên cứu SGK trang 95 trình bày thí nghiệm
GV:Các nhóm tiến hành thí
nghiệm.làm giống hướng dẫn SGK + làm mẫu giáo viên
HS:Các nhóm báo cáo kết TH theo mẫu SGK
GV: Trình bày cách lên men rượu dân gian
I.Thí nghiệm lên men Êtilic.
1) Nội dung tiến hành:
+ Trình bày cách thí nghiệm lên men rượu + Chia nhóm TN
- Lưu ý thắc mắc HS giảng giải - GV hỏi Quá trình lên men rượu cần điều kiện gì?
2) Thu hoạch
- Đành giá kết nhóm nhắc nhở lớp để ngun thí nghiệm để theo dõi tiếp
- kiểm tra mẫu TH nhóm, nhóm làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm yêu cầu làm thu hoạch theo mẫu sách
GV:Trình bày Cơ sở khoa học
(82)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua nhà , so sánh với cách trình bày sách
GV:Trình bày Cơ sở khoa học trình muối chua
GV:Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua nhà , so sánh với cách trình bày sách
( Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; phần thực hành em tiến hành nhà sau tuần nộp mẫu)
1) Làm sữa chua
- Giải thích sở khoa học trình lên men lactic
- Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK
2) Muối chua rau
- Giải thích sở khoa học q trình muối chua rau
- Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK
4 Củng cố: GV:Yêu cầu HS hoàn thành thu hoạch.
5 HDVN: chuẩn bị :SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT V Rút kinh nghiệm
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2011
Dương Viết Long
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25 TIÕT 28
(83)Ngày soạn:25 /02 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 28
10C1 28
10C2 28
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: * Kiến thức chung
- Học sinh phải nêu đợc pha sinh trởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục ý nghĩa pha
- Trình bày đợc ý nghĩa thời gian hệ tế bào (g)
-Nêu đợc nguyên tắc ý nghĩa phơng pháp nuôi cấy liên tục * Kiến thức trọng tõm:Nội dung ý nghĩa cỏc pha sinh trưởng. 2 Kĩ năng: HS phõn biệt thời gian tốc độ sinh trưởng pha.
3 Giáo dục: cho học sinh nguyên tắc ý nghĩa phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng vào thực tế đời sống
II Phương tiện dạy học:Các hình vẽ sách giáo khoa. III Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan
IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:
3 B i m i:à Thời
gian
Hoạt động GV HS Nội dung
15’
(?) Hãy nhắc lại sinh trưởng sinh vật ?
HS: sư tăng kích thước khối lượng thể
GV: Nhắc lại thời gian phân chia VSV?
HS: nhanh
GV: Do sinh sản cách phân đôi theo nguyên tắc nguyên phân đơn giản nên VSV dùng làm mơ hình nghiên cứu sinh trưởng của VSV, KThước TB nhỏ nên theo dõi sinh trưởng VSV để thuận lợi người ta theo dõi thay đổi quần thể
GV: Nêu VD VK’ lao 1000 phút phân chia lần
Trực khuẩn khô 26 phút phân chia
I Khái niệm sinh trưởng:
1 Sinh trưởng vi sinh vật:
Sinh trưởng sinh vật tăng sinh thành phần tế bào dẫn đến phân chia
Sự sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể
2 Thời gian hệ:
Là thời gian từ xuất tế bào đến phân chia(Kí hiệu: g)
(84)Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung
20’
lần
GV: Mỗi lần xuất đến phân chia gọi thời gian hệ?
(?) Thời gian hệ ? Cho ví dụ?
GV: Thời gian hệ quần thể VSV thời gian cần để N0 biến thành 21N0 (N
0 số tế bào ban đầu
của quần thể)
GV: Dựa vào bảng SGK cho biết thay đổi số tế bào sau hệ
HS: Số TB tăng lên gấp đôi theo cấp số nhân
1 - >1 - >4(1.22) - >8(1.23) -> 1.2n GV: số TB ban đầu, giả sử số tế bào ban đầu quần thể N0
sau n lần phân chia tạo bao nhiêu TB (Nt )
GV: GV hướng dẫn HS trả lời câu lệnh SGK
GV: Người ta tính số TB VK’ để thấy mứ độ gia tăng số lượng TB điều liên quan đến đời sống ĐV – TV người, đặc biệt VK’ gây hại
(?) Thế môi trường nuôi cấy không liên tục ?
HS: nghiên cứu sách giáo khoa GV: : GV hướng dẫn HS trả lời câu lệnh SGK
HS: Trong E.Coli có lần phân chia
GV: Khi sinh trưởng E.Coli hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều từ môi trường, làm cho chất dinh dưỡng cạn dần, đồng thời vi khuẩn thải mơi
lần
Mỗi lồi vi khuẩn có thời gian riêng, lồi với điều kiện nuôi cấy khác thể g khác VD: Vi khuẩn lao 1000 phút.
Trùng đế giày 24
Nt số TB quần thể tạo thời gian t)
∇ - Sau thời gian hệ, TB quần thể tăng lên gấp đôi
- Số lượng TB sau 105 26
II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn:
1 Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm trao đổi chất
(85)
Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung
trường chất độc hại tạo qua q trình chuyển hố vi khuẩn khơng phân chia điều kiện nuôi cấy không liên tục (?) Sự sinh trưởng vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục thể ? HS:
GV: Tốc độ sinh trưởng VSV đo sinh khối sinh dơn vị thời gian
(?) Để không xảy pha suy vong quần thể vi khuẩn phải làm ? HS:
GV: Nuôi cấy không liên tục nuôi theo đợt, nên pha log kéo dài vài hệ
GV: Vì ni cấy ko liên tục lại cần pha tiềm phát , cịn ni cấy liên tục lại ko?
HS: ni cấy liên tục đủ chất dinh dưỡng vsv ko phải làm quen với môi trường
H?: Để ko xảy pha suy vong cần phải làm gì?
HS: Cung cấp chất dinh dưỡng thường xuyên
GV: nuôi cấy liên tục nuôi
Các pha sinh trưởng vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục: a Pha tiểm phát(Pha Lag)
- VK thích nghi với môi trường
- Số lượng TB quần thể khơng tăng - Enzim cảm ứng hình thành
b Pha luỹ thừa(Pha Log)
- VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa
- Hằng số M không đủ theo thời gian cực đại số chủng điều kiện nuôi cấy
c Pha cân :Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian do:
- Một số tế bào bị phân huỷ - Một số khác có chất dinh
dưỡng lại phân chia
d Pha suy vong: Số tế bào quần thể giảm dần do:
- Số tế bào bị phân huỷ nhiều - Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt - Chất độc hại tích luỹ nhiều 2 Nuôi cấy liên tục:
- Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng, đồng thời lấy lượng tương đương dịch nuôi cấy
(86)Thời gian
Hoạt động GV HS Nội dung
hệ thống mở, quần thể vk’ sinh trưởng pha log thời gian dài
(?) Tại nói dày ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục VSV ?
HS: Thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng
GV: Nuôi cấy VSV ứng dụng thực tế nào?
4 Củng cố:5’
Câu 1: Sinh trưởng quần thể VSV nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm pha ?
E pha C pha
F pha.* D pha
Câu 2: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli nhiệt độ 400C số lượng tế bào (N) sau
thời gian nuôi cấy :
A N = 8.105.* C N = 7.105.
B N = 7.105. D N = 3.105.
5 Hướng dẫn nhà:3’
- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa VI Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2011
Dương Viết Long
Bài 26 Tiết 29
SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Ngày soạn:13 /03 /2011
Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 29
10C1 29
10C2 29
I Mục tiêu:
(87)- Các hình thức sinh sản chủ yếu vi sinh vật nhân sơ nhân thực:Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi
- Trình bày cách sinh sản phân đôi vi khuẩn
- Nắm hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực: Có thể phân chia nguyên nhiễm bào tử vơ tính hay hữu tính
* Kiến thức trọng tâm:
Phân biệt hình thức sinh sản VSV nhân sơ nhân thực
2 Kĩ năng: HS phân tích, so sánh chiều hướng tiến hố hình thức sinh sản VSV
3 Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa hình thức sinh sản vi sinh vật ứng dụng vào thực tiễn
II Phương tiện dạy học:Các hình vẽ sách giáo khoa. III Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan
IV Tiến trình dạy:
1 ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:5’
(?) Trình bày đặc điểm pha quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ?
(?) So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục liên tục ? 3 Bài mới:
- Phần khởi động
- Phần nội dung kiến thức Thời
gian
Hoạt động GV HS Trình tự nội dung kiến thức
15’ H?:Q trình phân đơi vi sinh vật nhân sơ diễn ?
HS: đọc thông tin sgk
H?: Phân đôi vi khuẩn khác nguyên phân điểm ?
HS: Phân đơi vi khuẩn khơng hình thành thoi vơ sắc khơng có kì ngun phân
H?: Những sinh vật có hình thức sinh sản cách nảy chồi tạo thành bào tử ?
HS: xạ khuẩn, vi khuẩn quang tía… GV: Vì nói phân đơi hình thức phân chia đặc trưng cho loại TB vi khuẩn?
HS: Do vi khuẩn có phân tử ADN
H?: Các bào tử sinh sản có đặc điểm chung?
I Sinh sản vi sinh vật nhân sơ: 1 Phân đôi:
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzơxơm - Vịng AND dính vào hạt mêzoxơm làm điểm tựa nhân đôi thành 2ADN
- Thành tế bào màng sinh chất tổng hợp dài dần thắt lại đưa phân tưe AND tế bào riêng biệt
2 Nảy chồi tạo thành bào tử:
(88)Thời gian
Hoạt động GV HS Trình tự nội dung kiến thức
18’
HS: - có lớp màng, khơng có vỏ, khơng có hợp chất caxiđipicơlinat
H?: Nội bào tử ? Nội bào tử có phải hình thức sinh sản không ? HS:
H?: Nội bào tử vi khuẩn có ý nghĩa vi khuẩn? HS: bảo vệ Vk’ gặp điều kiện bất lợi
H?: Hình thành nội bào tử vi khuẩn gây hại ảnh hưởng đời sống người, ĐV, TV?
HS: Nội bào tử lọt vào thể phát triển trở lại ruột, máu gây bệnh nguy hiểm
(?) Phân biệt bào tử vơ tính bào tử hữu tính ?
HS : Thảo luận nhóm trả lời - bào tử vơ tính: bào tử đính (bào tử trần) có nấm Aspergillus (nấm cúc), nấm Penicillium(nấm bàn tay -nấm chổi), bào tử túi có nâm Mucor
- Bào tử hữu tính: bào tử túi(nấm men), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp) GV: nhận xét, bổ sung
(?) Phân biệt hình thức nẩy chồi phân đôi ?
HS
H?: Sinh sản nảy chồi phân đôi giống khác điểm nào? HS: - giống nhau: Đều sinh sản vơ tính
# nhau: cách tạo thể
ngoài tế bào dinh dưỡng
- Sinh sản bào tử đốt (xạ khuẩn) phân cắt đỉnh sợi sinh trưởng thành chuỗi bào tử
- Sinh sản nhờ nảy chồi (vi khuẩn quang dưỡng màu đỏ) TB mẹ tạo thành chồi cực, chồi lớn dần tách tạo thành vi khuẩn
- Nội bào tử vi khuẩn: cấu trúc tạm nghỉ khơng phải hình thức sinh sản Được hình thành tế bào sinh dưỡng vi khuẩn
* Nội bào tử ko phải bào tử sinh sản, thường thấy vi khuẩn, nằm bên cơ thể chúng, vi khuẩn có nội bào tử, hình thành gặp đk bất lợi Nội bào tử đc cấu tạo đặc biệt, giúp vi khuẩn chống lại tác động mơi trường và sống sót Đó hình thức tiềm sinh vi khuẩn Khi môi trường trở nên thuận lợi, chúng tái tạo trở lại tiếp tục sinh trưởng, phát triển.
II Sinh sản vi sinh vật nhân thực: Sinh s n b ng b o t vơ tính v b o tả ằ à h u tính:ữ
Sinh sản bào tử vơ tính
Sinh sản bào tử hữu tính
- VD: Nấm Mucol, nấm phổi…
- Tạo thành chuỗi bào tử đỉnh sợi nấm khí sinh (Bào tử trần)
- VD: Nấm Mucol - Hình thành hợp tử tế bào kết hợp với qua giảm phân hình thành Bào tử kín
2 Sinh sản nảy chồi phân đôi: * Sinh sản nẩy chồi:
- VD: Nấm men rượu, nấm phổi…
- Từ TB mẹ mọc chồi nhỏ tách khỏi TB mẹ thành thể độc lập
* Sinh sản phân đôi:
(89)Thời gian
Hoạt động GV HS Trình tự nội dung kiến thức H?: Sinh sản VSV nhân thực
nhân sơ khác điểm ?
HS: VSV nhân thực bắt đầu có tế bào sinh sản riêng: bào tử sinh sản 4 Củng cố:3’
Câu 1: Hình thức khơng phải hình thức sinh sản ? A Phân đơi
B nẩy chồi tạo thành bào tử C Hình thành nội bào tử * D.Hình thành bào tử hữu tính
Câu 2: Bào tử tiếp hợp loại bào tử hữu tính có ở?
A nấm men C nấm men Saccharomyces
B Nấm sợi * D nấm rơm
5 Hướng dẫn nhà:2’
- Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước nội dung sách giáo khoa V Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2011
Dương Viết Long
Bài 27 Tiết 30
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Ngày soạn:16 /03 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 30
10C1 30
10C2 30
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: * Kiến thức chung:
- Trình bày đặc điểm số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng vsv
- Trình bày ảnh hưởng nhân tố vật lí đến sinh trưởng vsv - Nêu số ứng dụng từ việc hiểu biết ảnh hưởng nhân tố đến vsv
* Kiến thức trọng tâm: Ảnh hưởng yếu tôs vật lí, hố học đế sinh trưởng vi sinh vật
(90)3 Giáo dục: Cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống sản xuất nhằm khống chế vi sinh vật có hại
II Phương tiện dạy học: Các hình vẽ sách giáo khoa.
III Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra cũ:5’
(?) Đặc điểm sinh sản vi sinh vật nhân sơ ?
(?) Sinh sản vi sinh vật nhân thực có hình thức ? Đặc điểm hình thức sinh sản ?
3 Bài mới:
- Phần khởi động
- Ph n n i dung ki n th cầ ộ ế ứ Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 15’ H?: Chất dd có vai trị đối với
cơ thể VSV
GV: Chất hố học có ảnh hưởng đến sinh trưởng VSVtheo chiều hướng là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế…
(?) Chất dinh dưỡng ? HS:
(?) Hãy nêu số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV ?
SH: Nghiên cứu sgk
(?) Thế nhân tố sinh trưởng HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp chất
GV: Các chủng VSV hoang dại môi trường tự nhiên thường nguyên dưỡng
*Trả lời câu lệnh trang106
(Dùng E.coli khuyết dỡng
triptôphan âm đa vào thực phẩm vi khuẩn mọc đợc( sinh trởng) tức thực phẩm có
triptôphan)
+ Các chủng vi sinh vật sống trong môi trờng tự nhiên thờng là vi sinh vật nguyªn dìng H?: Có loại chất ức chế ST nào?
H?:Chất ức chế sinh trưởng gì?
*Trả lời câu lệnh trang107
H?:Hóy k tờn nhng chất diệt
I ChÊt ho¸ häc: 1) ChÊt dinh dìng:
- Là chất giúp cho VSV đồng hoá tăng sinh khối thu NL, giúp cân áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin
- VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit…
- Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe…
- Nhân tố sinh trưởng: chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng VSV với lượng nhỏ chúng không tự tổng hợp
+ VSV khuyết dưỡng: VSV không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng
+ VSV nguyờn dưỡng: Vi sinh vật tự tổng hợp đợc nhân tố sinh trởng
2 ChÊt øc chÕ sinh trëng:
- Các hợp chất phênol, loại cồn, iôt, rượu iôt, Clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng, anđêhit, loại khí êtylen ơxi, chất kháng sinh…
(91)Thời
gian Hoạt động thầy trò Trình tự nội dung kiến thức
15’
khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học & gia đình?
HS: (cồn, nớc Giaven, thuốc tím, n-ớc ôxy già )
H?:Vì sau rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng 5- 10 phút
HS: Nước muối loãng gây co nguyên sinh, làm cho VSV phân chia đc; thuốc tím có tác dụng OXH mạnh
H?: Xà phịng có phải chất diệt khuẩn khơng?
HS:Khơng, có tác dụng loại
khuẩn xà phịng tạo bọt & rửa VSV trơi
*Trả lời câu lệnh trang107 phn
II.1
+ Ngăn giữ thực phẩm tủ lạnh thờng có tO 10C- 40C nên vi khuẩn gây bệnh bị ức chế không sinh trởng đợc
+ Vi sinh vật ký sinh động vật thờng vi sinh vật a m( 30O C-40OC)
*Trả lời câu lệnh trang107 phần
II.2
+ Các loại thức ăn nhiều nớc dễ nhiễm khuẩn vi khuẩn sinh trởng tốt mơi trờng có độ ẩm cao
*Tr¶ lêi c©u lƯnh trang107 phần
II.3
+ Trong sữa chua hầu nh vi sinh vật gây bệnh sữa chua có pH thấp ức chế sinh trëng cđa vi khn g©y bƯnh
H?: Tại đồ phơi đợc nắng không bị hôi?
H?: Tại sấu, mơ ngâm muối, đờng để đợc lâu không bị
- Các hợp chất phênol, loại cồn, iôt, Clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng, anđêhit, loại khí êtylen ơxi, chất kháng sinh…thường dùng y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm để ức chế sinh trưởng vi sinh vật
II Các yếu tố lý học: 1) Nhiệt độ:
- Chia vi sinh vật làm nhóm: a lạnh, a ấm, a nhiệt, a siªu nhiƯt
+ VSV ưa lạnh: Thường sống vùng nam cực, bắc cực, đại dương sinh trưởng tối ưu nhiệt độ 150C.
+ VSV ưa nhiệt: Sinh trưởng tối ưu nhiệt độ 55 – 650C
+ VSV ưa ẩm: Sinh trưởng tối ưu mhiệt độ 20 – 400C
+ VSV vùng nóng biển đáy biển: Sinh trưởng tối ưu nhiệt độ 85 – 1100C
- Ngời ta thờng dùng nhiệt độ cao để trùng nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trởng vi sinh vật
2) §é Èm:
- Mỗi loại vi sinh vật sinh trởng giới hạn độ ẩm định
- Dùng nớc để kích thích, khống chế sinh trởng nhóm vi sinh vật
3) §é pH:
- Chia vi sinh vËt thµnh nhãm:a axit, a kiỊm, trung tÝnh
4) ¸nh s¸ng:
- Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp, tổng hợp sắc tố, hớng sáng… - ánh sáng ức chế, tiêu diệt vi sinh vật: tia tử ngoại, tia X, tia Gama… 5)áp suất thẩm thấu:
(92)Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức háng?
4.Cñng cè: 5’
H?: Nếu khụng diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lõu ngày bị phồng, bị biến dạng, vỡ sao? Là không diệt khuẩn quy trình nội bào tử mọc mầm phát triển phân giải chất thải CO2 chất khí khác làm hộp thịt bị phồng lên
5 Hướng dẫn HS học làm nhà: 3’ V Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày / / 2011
(93)Bµi 28
Thùc hành: Quan sát MT số vi sinh vật
Ngy soạn:25 /03 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 31
10C1 31
10C2 31
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Quan sát đc hình dang số loại VK khoang miệng & nấm váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu
- Quan sát đc cầu khuẩn & trực khuẩn - Vẽ sơ đồ hình dạng TB VK
- Vẽ sơ đồ hình dạng TB nấm men nấm dại váng dưa
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi làm tiêu vi sinh vật.
3 Giỏo dc: Cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống sản xuất II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vÏ vÏ phãng h×nh 28 SGK
- Kính hiển vi( vật kính X10 X40), phiến kính, kính,que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nớc rửa, pipet, giấy lọc 2X3
- Thuốc nhuộm Xanh mêtilen 6g(hoặc xanh Victoria, Tôluiđin ) 100ml êtanol 90% -10g thuốc nhuộm đỏ fuchsin kiềm( safranin, pirônin )100ml êtanol 90%
( Các thuốc nhuộm đợc lọc kỹ giữ lọ thuỷ tinh màu tối có nút màI pha trớc buổi thí nghiệm)
- MÉu vËt nÊm men rỵu( Saccharomyces cerevisiae) hc III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số: 2’
(94)3 Bài mới:
- Phần khởi động
- Phần nội dung kiến thức Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 10’
6’
8’
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cách tiến hành sgk
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cách tiến hành sgk
GV: Cho HS quan sát hình ảnh VSV
I) Nhuộm đơn phát VSV trong khoang miệng
* Cách tiến hành
Nhuộm đơn PP nhuộm sd loại thuốc nhuộm màu VSV sau nhuộm đơn trông thấy rõ để tươi
Tiến hành sau:
- Nhỏ giọt nước cất lên phiến kính - Dùng tăm tre lấy bựa miệng
- Đặt bựa vào cạnh giọt nước, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng
- Hong khô tự nhiên hơ nhẹ vài lượt phái cao lửa đèn cồn
- Đặt miếng giấy lọc lên tiêu & nhỏ giọt dịch thuốc nhuộm lên trê giấy lọc, để 15- 20 giây, bỏ giấy lọc
- Rửa nhẹ tiêu nước cất, hong khô & soi kính
II Nhuộm đơn phát tế bào nấm men.
* Cách tiến hành
- Lấy nấm men khiết váng dưa, váng cà, bóp bánh men thả vào dd đường 10% trước 2-
- Làm tiêu theo bước thí nghiệm & soi kính 4 Cđng cè: 3’
- Qua thùc nhiƯm em they dễ phát tế bào vi sinh vật nhân thực hay nhân sơ ? Vì ?
-Khi bong mẹ khoang miệng cuae đứa trẻ có vi sinh vật khơng? Khi khoang miệng đứa trẻ có vi sinh vật?
5 Thu hoạch GV: Hướng dẫn HS viết thu hoạch : 1’
Học sinh viết bảng thu hoạch theo mục tiêu thí nghiệm IV Rút kinh nghi m:ệ
(95)
Dương Viết Long
KIỂM TRA 45 PHÚT
Ngày soạn:02 /4 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 31
10C1 31
10C2 31
I Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức HS qua nửa học kì - GV đưa vấn đề- HS giải vấn đề
2 Về kĩ & thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng: Làm kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm
- HS: Giấy kiểm tra + kiến thức + Dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Bài mới
(96)ĐỀ KIỂM TRA I Phần Trắc nghiệm
Câu Trong trình quang hợp, ôxi sinh từ
*A H2O B CO2 C Chất diệp lục D Chất hữu Câu 2Quang hợp thực nhóm sinh vật
A Tảo, thực vật, động vật B Tảo, thực vật, nấm
*C Tảo, thực vật số vi khuẩn D Tảo, nấm số vi khuẩn Câu Quá trình hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời thực nhờ
A Lục lạp B Màng tilacôit
C Chất lục lạp *D Các phân tử sắc tố quang hợp Câu Sản phẩm trình cố định CO2 chu trình C3 là
A Hợp chất cacbon B Hợp chất cacbon C Hợp chất cacbon *D Hợp chất cacbon Câu Trong chu kì tế bào, ADN NST nhân đôi pha
A G1 B G2 *C S D Nguyên phân
Câu Trong trình nguyên phân, thoi phân bào dần xuất kì *A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối
Câu Có 10 tế bào sinh dưỡng nguyên phân lần liên tiếp số tế bào là
*A.80 B.60 C.50 D.70
Câu Một tế bào có NST 2n = 14 thực trình giảm phân, kì cuối I, số NST tế bào
*A NST kép B NST đơn C 14 NST kép D 14 NST đơn Câu Một chu kì tế bào gồm pha thứ tự sau:
A Pha nguyên phân, pha G1, G2 S B Pha G1, G2, S Pha nguyên phân C Pha G1, S, G2 Pha nguyên phân* D Pha G2 , S, G1 Pha nguyên phân
Câu 10 Sự tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn kỳ giảm phân ? *A Kỳ đầu I B Kỳ I C Kỳ đầu II D Kỳ II
Câu 11 Có 12 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân Hiệu suất thụ tinh tinh trùng 50%. Số hợp tử tạo thành là:
A 12 *B 24 C 48 D 6
Câu 12 Làm sữa chua, dưa chua, nem chua ứng dụng trình lên men:
A Butylic B Etilic C Axetic *D Lactic
Câu 13 Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn nãng lượng nguồn cacbon từ:
A Ánh sáng CO2 B Chất hữu chất hữu cơ
C Ánh sáng chất hữu cơ *D Chất vô CO2 Câu 14 Giống hô hấp lên men:
A Xảy điều kiện oxi.
(97)D Đều xảy mơi trường khơng có oxi phân tử. Câu 15 Vi sinh vật tổng hợp nucleotit từ:
A Đường 5cacbon, bazơ nitơ, axit amin B Đường cacbon, H3PO4, nucleoxom *C Đường cacbon, H3PO4, bazơ nitơ D H3PO4, bazơ nitơ, nucleoxom
Câu 16: Nếu có 12 tế bào vi khuẩn ban đầu tiến hành phân chia số lần tạo 384 tế bào số lần phân chia là:
A 4 B 16 C 32 *D
II Phần tự luận
Câu (2 điểm) Phân biệt pha sáng pha tối quang hợp dấu hiệu: Điều kiện xảy ra, nơi xảy sản phẩm tạo Tại quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng?
Câu 2: (2 điểm)
b Giải thích khác trinh lên men lactich lên men rượu? Câu 1: (2 điểm)
a Mô tả diễn biến pha kì trung gian b Phân biệt nguyên phân giảm phân
Đáp án
Câu Nội dung Điểm
1
* Phân biệt pha sáng pha tối c a quang h p v :ủ ợ ề
Dấu hiệu Pha sáng Pha tối
Điều kiện xảy Chỉ xảy có ánh sáng
Xảy có ánh sáng
tối……… Nơi xảy Ở màng tilacôit
lục lạp
Trong chất lục lạp …… Sản phẩm tạo ATP NADPH
,Ôxi
Cacbohiđrat ,ADP, NADP………
* Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Sản phẩm pha sang nguyên liệu chop
tối………
0,5 0,5 0,5 0,5
2 Giải thích khác trinh lên men lac tich lên men rượu? 37,5
Nội dung Lên men lactic Lên men rượu
Loại VSV VK lactic Nấm men rượu, ngồi có số nấm mốc VK
Sản phâm - đồng hình: axit lactic
- dị hình: axit lactic, C02, êtilic, axit hữu khác
- nấm men: êtilic, C02
- Vi khuẩn, nấm mốc: rượu, C02, chất hữu khác
Nhận biết Có mùi chua Có mùi rượu
Số ATP tế bào thu từ mol
Đơng hình: 2mol ATP/1mol
(98)Câu Nội dung Điểm
glucôzơ glucôzơ
- Dị hình:1 mol ATP/1mol glucơzơ
- Vi khuẩn, nấm mốc: tuỳ lồi - mol ATP/1mol glucơzơ
3
Mô tả diễn biến pha kì trung gian (12,5) - Nội dung xác pha G1
- Nội dung xác pha S - Nội dung xác pha G2
Phân biệt nguyên phân giảm phân (25)
ND Nguyên phân Giảm phân
Kì trung gian Nhân đơi ADN NST Phân bào Không Nhân đôi ADN NST
Dạng tế bào TB sinh dưỡng + TB sinh dục gđ non
TB sinh dục chín
Số lần phân bào
Số TB tạo NST
2 TB chứa 2n TBđều chứa n Tiếp hợp
TĐC
Ít diễn Diễn nhiều
Phân li độc lập NST
Khơng Có
Vai trị sinh sản hữu tính
Có Có
Ý nghĩa di truyền
Lồi sinh sản sinh vố tính
Lồi sinh sản hữu tính Ý nghĩa biến
dị
Không Tạo biến dị tổ hợp
IV Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày 28 / / 2011
Dương Viết Long Chương III:
(99)CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RUT
Ngày soạn:06 /4 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 33
10C1 33
10C2 33
I Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Mơ tả đặc điểm hình thái cấu tạo chung virut - Phân biệt được: capsit, capsome, nucleocapsit vỏ ngồi - Trình bày đặc điểm virut
- Nêu số bệnh người, động vật thực vật virut gây 2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Kĩ thảo luận nhóm
3 Về tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập HS, ý thức vệ sinh cá nhân môi trường II Phương pháp: Trực quan – tìm tịi, vấn đáp – tìm tịi
III Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ IV Tiến trình dạy:
1 Kiểm tra sĩ số: 2’
2 Kiểm tra cũ: Không. 3 Bài mới:
- Phần khởi động
- Phần nội dung kiến thức Thời
gian
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
5’
10’
GV: Em h·y kĨ tªn loại virút mà em biết
Tranh hình 29.1
H?: Em hÃy nêu cấu tạo virút?
H?: Tại virút cha đợc gọi thể sống?(cha có cấu tạo tế bào) Lõi A.nuclêic
Vỏ prôtêin
H?: im khỏc bit gia b gen ở VR gen TB?
HS: Bộ gen VR ADN hoặc ARN chuỗi đơn chuỗi kép, cịn gen TB ln luôn là ADN chuỗi kép
H?: Đặc điểm vỏ ngồi số VR? Nếu VR khơng có vỏ ngồi gọi gì?
I CÊu t¹o: 1 Kh¸i niƯm:
Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanomet) có cấu tạo đơn giản, hệ gen chỉ chứa loại axit nuclêic ( ADN hoặc ARN ) bao bọc phân tử prôtêin. 2 CÊu tạo:
- Lõi axit nuclêic( ADN ARN) lµ hƯ gen cđa virót
- Vỏ prơtêin( Capsit) đợc cấu tạo từ đơn vị prôtêin capsụme
- số virút có thêm lớp vỏ ngoài( lipit kép prôtêin) Trên bề mặt vỏ có gai glicôprôtêin lm nhim v khỏng nguyờn
giúp VR bám bề mặt TB.
* VR khơng có vỏ ngồi gọi VR trần * VR hoàn chỉnh gọi virion
(100)Thời gian
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
3’
5’
5’
5’
6’
HS: Vỏ lớp Lipit kép & prơtêin, mặt vỏ có gai glicơprơtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp VR bám bề mặt TB VR khơng có vỏ ngồi gọi là VR trần.
H ?: Em có nhận xét đặc điểm sống virút?
Tranh h×nh 29 2
H?: Đọc SGK & quan sát hình
29.2, tìm hiểu xem hình thái VR có đặc biệt?
HS: Chưa có cấu tạo TB, VR thường đc gọi hạt Hạt VR có 3 loại cấu trúc: Xoắn, khối & hỗn hợp.
H?: VR có cấu trúc xoắn có những đặc điểm gì?
HS: capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic làm cho VR có hình que, sợi (VR khảm thuốc lá, bệnh dại), hình cầu ( sởi, quai bị, cúm).
H?: VR có cấu trúc khối có những đặc điểm gì?
HS: capsơme xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác đều (VR bại liệt)
H?: VR có cấu trúc hỗn hợp có đặc điểm gì?
HS: phagơ kí sinh vi khuẩn hay cịn gọi thể ăn khuẩn Có cấu trúc giống nịng nọc Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gần với có cấu trúc xoắn
*Trả lời câu lệnh trang117
-Virút lai mang hệ gen virút chủng Atổng hợp ADN, prôtêin chđng A
-Khi ë ngoµi tÕ bµo chđ virót biểu nh thể vô sinh nhng nhiễm vào tế bào sống chúng lại biểu nh thể sèng
- Virút nuôi cấy đợc nh vi khuẩn chúng sống ký sinh nội bào bắt buc.sau ú thi gian t
3.Đặc điểm sống:
Sống ký sinh nội bào bắt buộc nhân lên đợc tế bào sống
II H×nh thái: 1 Cấu trúc xoắn:
Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic Hình que, sợi( virút gây bệnh dại, virút khảm thuốc lá)
hình cÇu( virót cóm, virót sëi…)
2 CÊu tróc khèi:
Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều( virút bại liệt)
3.CÊu trúc hỗn hợp:
(101)Thi gian
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
bµo cịng chÕt - bảng 4.Cđng cè: 4’
Câu 2: đặc điểm virút là: Có kích thớc siêu nhỏ, có cấu tạo đơn giản sống ký sinh nội bào bắt buộc
- T¹i nói virút dạng ký sinh nội bào bắt bc?
- Trên da ln có tế bào chếtHIV bám lên da có lây nhiễm đợc khơng?(khơng).Tr-ờng hợp lây đợc?(khi da bị thơng)
Câu 3: Virút lai có dạng lõi chủng B cịn vỏ vừa A B xen Nhiễm phân lập đợc virút chủng B tính trạng virút hệ gen virút định 5 Hướng dẫn Hs học làm bài
B¶ng so sánh virút vi khuẩn
Tính chất Virót Vi khn
Cã cÊu t¹o tÕ bào Không Có
Chỉ chứa ADN ARN Có Không
Chứa ADN ARN Không Có
Chøa rib«x«m Kh«ng Cã
Sinh sản độc lập Khơng Có
IV Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày 11 / / 2011
Dương Viết Long
Bài 30 Tit 34
Sự nhân lên virót tÕ bµo chđ
Ngày soạn:06 /4 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 34
10C1 34
10C2 34
I.Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
* Kiến thức chung
- Trình bày đợc đặc điểm trình nhân lên vi rút
- Nêu đợc đặc điểm vi rút HIV, đờng lây truyền biện pháp phòng ngừa * Kiến thức trọng tõm
(102)- Hiểu đợc HIV vi rút gây lên suy giảm miễn dịch từ xuất bệnh hội Liên hệ thực tế biện pháp phòng ngừa AIDS
2 Kỹ năng
- Khai thỏc tranh nhn biết kiến thức, khái quát hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích số tợng thực tế
3 Thái độ
- Dựa hiểu biết giải thích cho ngời cộng đồng: ngăn chặn, phòng ngừa bệnh vi rút gây nên, c bit l HIV
II Công cụ phơng tiện: - Máy chiếu, bảng phụ - Hình 30 sách giáo khoa
- Chuẩn bị: mảnh bìa vẽ hình ảnh giai đoạn nhân lên virus mảnh bìa ghi tóm tắt nội dung giai đoạn nhân lên virus
III Phng php: Hot ng nhúm
IV Tiến trình giảng:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số : 2’
KiĨm tra bµi cũ:
GV: Đa cụm từ sau -> Yêu cầu nhóm học sinh lên bảng gợi ý cho bạn theo nội dung sau :
Nhãm côm tõ 1: a Virus
b Capsit c Vỏ d Cấu trúc xoắn e Cấu trúc hỗn hỵp
Nhãm cơm tõ 2: a CÊu tróc khèi
b Capsôme c Nuclêôcapsit d Cấu trúc khối §¸p ¸n :
Nhãm cơm tõ 1
* Thực thể cha có cấu tạo TB có kích thớc siêu nhỏ đợc gọi là: a Virus * Vỏ prôtêin virus đợc gọi là: b Capsit * Một số virus có thêm vỏ bên ngồi vỏ capsit đợc gọi là : c Vỏ * Cấu trúc thờng làm cho virus có dạng hình que d Cấu trúc xoắn * Cấu trúc tạo cho virus giống nòng nọc: e Cấu trúc hỗn hợp
Nhãm côm tõ 2
* Làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virus bám bề mặt tế bào vật chủ là vai trò
(103)Đặt vấn đề: ’ Vi rút khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình trao đổi chất, trao đổi lợng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ, nên vi rút trình sinh sản đợc gọi nhân lên Sự nhân lên vi rút đợc tiến hành nh nào? Quá trình đợc chia làm giai đoạn? Nội dung giai đoạn? Để giải đáp câu hỏi nghiên cứu bài: Sự nhân lên virus tế bào chủ
- B i m ià Thời
gian
Hoạt động thầy, trò Nội dung bản 15 * Hot ng nhúm:
Mỗi bàn học sinh (4 học sinh) nhóm Thầy yêu cầu:
- nhóm nghiên cứu giai đoạn trình nhân lên virus
- Viết tóm tắt bảng phụ
HS: Đọc sách giáo khoa phần I Chu trình nhân lên vi rút - Kết hợp hình 30 -> Trên máy chiếu
- Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiÕn
- Th ký thay mặt nhóm ghi bảng phụ
- Thầy gọi ngẫu nhiên nhóm ứng với nghiên cứu giai đoạn treo bảng phụ bảng trình bày tr-ớc lớp kết nghiên cứu cđa nhãm m×nh
- Các nhóm nhận xét, bổ sung - Thầy nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm đa đáp án (máy chiếu) để học sinh theo dõi tự sửa chữa
Sau kết thúc trò chơi, thầy yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
1 Ti mi loi vi rút nhiễm vào loại tế bào vật chủ định?
(Gai glicôprôtêin vi rút đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào)
I Chu trình nhân lên vi rút. 1 Giai ®o¹n hÊp phơ
- Vi rút bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào
2 Giai đoạn xâm nhập. * Với Phagơ
- Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim
- Bơm axit nuclêic vào tế bào chất tế bào vật chủ (vỏ nằm bên ngoài)
* Vi Vi rỳt ng vt
- Đa nuclêôcapsit vào tế bào chất vËt chñ
- Cởi vỏ nhờ enzim để giải phúng axit nuclờic
3 Giai đoạn sinh tổng hợp
- Virus tổng hợp axit nuclêic prôtêin cho nhờ enzim nguyên liệu tế bào chủ (có loại prôtêin : prôtêin enzim prôtêin vỏ capsit)
4 Giai đoạn lắp ráp
- Lp axit nuclêic vào vỏ prôtêin để tạo rivion
5 Giai đoạn phóng thích
* Cách 1: Phá vỡ tế bào chui ạt làm cho tế bào chết (gọi trình sinh tan)
(104)Thời gian
Hoạt động thầy, trò Nội dung bản Vi rút sau hấp ph ri vo
trong tế bào cách nào?
(- Vi rót cã hƯ gen m· hãa libax«m lµm tan thµnh tÕ bµo
- Một số vi rút ký sinh động vật xâm nhập cách ẩm bào hay thực bào tế bào vật chủ) Tại số động vật nh trâu, bò, gà bị nhiễm vi rút bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong? (- Vi rút nhân lên nhanh thời gian ngắn tiếp tục xâm nhập vào tế bào loại.
- Sử dụng chất dinh dỡng thải độc vào tế bào làm cho tế bào ngừng hoạt động)
Hoạt động II Tìm hiểu HIV/AIDS : Thời
gian
Hoạt động thầy, trò Nội dung bản
(105)Thời gian
Hoạt động thầy, trị Nội dung bản H: HIV gì?
H: Vi sinh vật hội gì?
(Vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công) H: Bệnh hội gì?
(bƯnh vi sinh vËt c¬ héi gây nên: lao phổi, viêm màng nÃo )
H: Các đờng lây truyền HIV? H: Các đối tợng đợc xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao? - Gái mại dâm
- Tiªm chÝch ma tuý.
H: Tại nhiều ngời không hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm nh xã hội?
(Ngêi nhiÔm HIV vì không có biểu hiện, nhng có khả năng lây lan => truyền cho ngời khác)
H: Biện pháp phòng ngừa?
H: Hóy liờn h thc tế cơng việc tun truyền phịng tránh HIV cộng đồng nhà trờng?
H: Cần có thái độ nh với ng-ời nhiễm HIV/AIDS?
GV: Cho học sinh quan sát cấu tạo Virut HIV hình ảnh minh hoạ Ngời bị nhiễm HIV
1 Kh¸i niƯm
- Là vi rút gây suy giảm miễn dịch ngời - Có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphôT, đại thực bào) làm khả miễn dịch thể
2 ba đờng lây truyền HIV. - Qua đờng máu
- Qua đờng tình dục
- MĐ bÞ nhiƠm HIV cã thĨ trun qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ
3 Ba giai đoạn phát triển AIDS - Giai đoạn sơ nhiễm
- Giai đoạn không triệu trứng
- Giai đoạn biểu triệu trứng AIDS 4 Biện pháp phòng ngừa
- Sống lành mạnh, chung thủy vợ chồng
- Loại trừ tệ nạn xà héi
- VƯ sinh y tÕ theo quy tr×nh nghiêm ngặt
(106)
* Ngêi nhiÔm HIV:
4 Cđng cè: 3’
* §Ĩ cđng cè néi dung thầy tổ chức trò chơi "Ghép giai đoạn nhân lên virus" Cách chơi nh sau:
- Đại diện nhóm lên gắn hình ảnh q trình nhân lên vi rút bảng - Đại diện nhóm khác lên gắn chữ, tên giải thích giai đoạn tơng ứng * Học sinh đọc kết luận cuối
5 Bµi tËp:
* Các câu 1, 2, 3, tr 121 sách giáo khoa * Chuẩn bị trớc bµi 31
V Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày 11 / / 2011
(107)Bài 31: Tit 35 virút gây bệnh
ứng dụng cđa virót thùc tiƠn
Ngày soạn:16 /4 /2011 Giảng lớp:
Ngày dạy Lớp Tiết Số HS vắng mặt Ghi chú
10A 35
10C1 35
10C2 35
I.Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Nêu đc tác hại VR VSV, TV & côn trùng
- Nêu đc nguyên lí & ứng dụng thực tiễn kĩ thuật DT có sd phagơ 2 Về kĩ & thái độ:
- Đề xuất đc số biện pháp phòng bệnh VR gây nên III Phương Pháp: Trực quan tìm tịi, Vấn đáp tìm tịi
III Ph¬ng tiƯn dạy học:
- Tranh vẽ hình 31 SGK ảnh chụp số bệnh virút - (Máy chiếu projector giáo án điện tử kỹ thuật di trun))
IV Tiến trình dạy
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2’ 2 Kiểm tra bai cũ:5’
H:? Hãy nêu cấu tạo đặc điểm virút? - Hãy trình bày chu trình nhân lên virút? 3 Bài mới
- Khởi động
- Phần nội dung kiến thức Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức 20’
7’
GV: Virút ký sinh VK (gọi phagơ-thể thực khuẩn) đợc ứng dụng nhiều kỹ thuật di truyền
H?: Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại VR gây bệnh cho VSV?
HS: Xâm nhập trực tiếp & nhân lên theo giai đoạn
- Khi TB sinh tan, TB tiềm tan gây nên thiệt hại cho ngành cơng nghiệp
I C¸c virót kí sinh vi sinh vật, thực vật và côn trïng:
1.Virót ký sinh ë vi sinh vËt(phag¬):
- Khoảng 3000 loại virút sống ký sinh vi khn, nÊm men, nÊm sỵi
- Xâm nhập trực tiếp & nhân lên theo giai đoạn
(108)Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
5’
8’
15’ 8’
7’
VSV
*Tr¶ lêi c©u lƯnh trang121
?: Ngun nhân khiến cho bình ni VK đục dưng trở nên trong?
HS: Là nhiễm phagơ Phagơ nhân lên TB, phá vỡ TB, TB chết lắng xuống làm cho MT trở nên
H?: Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại VR gây bệnh cho thực vật?
HS: Có khoảng 1000 loại VR gây bệnh cho TV
- Chúng khả xâm nhập vào TB TV mà gây nhiễm nhờ côn trùng, truyền qua phấn hoa, hạt, qua vết xây xát Lan qua cầu sinh chất nối TB
+ Thµnh tÕ bµo thùc vật dày thụ thể nên đa số virút xâm nhiễm vào nhờ côn trùng(ăn lá, hút nhùa )
H?: Cho biết cách thức xâm nhập, lây lan & tác hại VR gây bệnh cho trùng?
H?: Xâm nhập qua đường tiêu hố VR xâm nhập vào TB ruột theo dịch bạch huyết lan khắp thể
- Gây bệnh cho côn trùng, dùng côn trùng làm ổ chứa thông qua côn trùng gây bệnh cho ĐV & người
GV: Virut kí sinh động vật
người: Gây nhiều bệnh nguy hiểm
*Trả lời câu lệnh trang122
- St xut huyt virút Dengue Viêm não Nhật virút Polio Bệnh sốt rét động vật nguyên sinh Plasmodium
2.Virót ký sinh ë thùc vËt:
- Kho¶ng 1000 loại virút gây bệnh cho thực vật nhiễm vào c«n trïng, n«ng - Chúng khơng có khả xâm nhập vào TB TV mà gây nhiễm nhờ côn trùng, truyền qua phấn hoa, hạt, qua vết xây xát Lan qua cầu sinh chất nối TB
- Cây bị nhiễm virút thờng bị đốm vàng, nâu, xoăn, héo rụng Thân còi cọc - Tỏc hại: Gõy nhiều bệnh xoăn lỏ cà chua, thõn cõy bị lựn hay cũi cọc
3 Virót ký sinh ë c«n trïng:
- Virút ký sinh gây bệnh cho côn trùng đồng thời côn trùng ổ chứa virút để lây nhiễm sang thể khác(động vật) - Xõm nhập qua đường tiờu hoỏ VR xõm nhập vào TB ruột theo dịch bạch huyết lan khắp thể
- Tác hại: Chúng kí sinh côn trùng ăn lá cây, làm hại trồng.
II ứng dụng virút thực tiễn: 1)Trong sản xuất chế phẩm sinh học: - Dùng virút(phagơ) để làm thể truyền kỹ thuật cấy gen để sản xuất prôtêin, hooc môn, dợc phẩm
(109)Thời
gian Hoạt động thầy trò Trình tự nội dung kiến thức H?: Cho biết ứng dụng VR
trong thực tiễn?
GV: Sử dụng Tranh h×nh 31
(kü thuËt cÊy gen dùng phagơ làm thể truyền)
HS: Sn xut inteferon v thuc tr sõu
*Trả lời câu lệnh trang124
-Đa số loại hoá chất bảo vệ thực vật gây hại mức độ khác sức khoẻ ngời môi trờng sống
- Sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh gây hại cho số sâu định không gây độc cho ngời, động vật trùng có ích
4.Cñng cè: ’
- Câu hỏi tập cuối
- Câu 1: Công nghiệp vi sinh sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin, hooc môn, axit hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh học bị nhiễm phagơ vi sinh vậểttong nồi lên men bị chếthuỷ bỏthiệt hại k.tế
- Câu 2: Vì màng tế bào thực vật dày thụ thể cho virút bám vào nên chúng phải nhờ côn trùng hay qua vết trầy xớc
- C©u 3: Trong kü thuËt cÊy gen dïng phagơ làm thể truyền tạo chủng vi sinh vật cho suất cao sản xuất vacxin, intefêron
5 Bài tập nhà V Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày 24 / / 2011
Dương Viết Long
Bµi 32 Tiết 36
bƯnh trun nhiễm miễn dịch Ngy son:20 /4 /2011
Ging lớp:
(110)10A 36
10C1 36
10C2 36
I Mục tiêu dạy: 1 Về kiến thức
- Học sinh phải nêu đợc khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng - Trình bày đợc khái niệm miễn dịch Phân biệt đợc miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể dịch
2 Về kĩ & thái độ:
- Đề xuất đc số biện pháp phịng bệnh VR gây nên II Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
- Tranh ảnh su tầm có liên quan đến học III Phương phỏp: Trực quan tỡm tũi, Vấn đỏp tỡm tũi 3 ổn định tổ chức:
- KiÓm tra sÜ sè - chuẩn bị học sinh
IV Tin trỡnh dạy
1 Ổn định tổ chức: 2’ 2 Kiểm tra cũ: 3
- HÃy nêu vai trò virút sản xuất chế phẩm sinh học cho ví dụ 3 Giảng mới:
- Khởi động
- Phần nội dung kiến thức Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
15’ 3’ 7’
5’
H?: Em hiĨu thÕ nµo lµ bƯnh trun nhiƠm?
H?: Bệnh truyền nhiễm lây truyền đờng nào? Cho ví dụ
GV: Bệnh truyền nhiễm muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: độc lực đủ mạnh, đủ số lợng đờng xâm nhập phải phù hợp
H?: Theo em bệnh truyền nhiễm thờng gặp virút bệnh nào?
Tiến trình nhiễm bệnh gồm các giai đoạn:
- Giai đoạn 1: (phơi nhiễm) thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh
- Giai đoạn 2: ( ủ bệnh) tác nhân gây bệnh xâm nhập phát triển thể
- Giai đoạn 3: (ốm) biểu triệu chứng bệnh
- Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần thể bình phục
*Trả lời câu lệnh trang126
- Muốn phòng bệnh virút cần
I BƯnh trun nhiƠm: 1)Kh¸i niƯm:
BƯnh trun nhiễm bệnh có thẻ lây lan từ cá thể sang cá thể khác
2)Phơng thức lây truyền: a.Trun ngang:
-Qua sol khí, đờng tiêu hố, tiếp xúc trực tiếp động vật cắn, côn trùng đốt
b.Trun däc:Trun tõ mĐ sang thai nhi qua thai, nhiễm sinh nở qua sữa mẹ
3)các bệnh truyền nhiễm thờng gặp do virút:
a.Bnh đờng hô hấp 90% virút nh viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, SARS Virút xâm nhập qua khơng khí
b.Bệnh đờng tiêu hố virút xâm nhập qua miệng gây bệnh nh viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dày-ruột
c.Bệnh hệ thần kinh virút vào nhiều đờng vào máu tới hệ thần kinh TƯ gây bệnh dại, bại liệt, viêm não
d.Bệnh đờng sinh dục lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây nên bệnh viêm gan B, HIV
(111)Thời
gian Hoạt động thầy trị Trình tự nội dung kiến thức
20’ 5’ 10’
5
tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung giản truyền bệnh giữ vệ sinh cá nhân môi trêng sèng H?: Thế miễn dịch? Có loại miễn dịch?
H?: Thế miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu?
H?: Thế miễn dịch thể dịch, miễn dịch tế bào?
*Trả lời câu lệnh trang127
- Chỳng ta sống khoẻ mạnh khơng bị bệnh thể có nhiều hàng rào bảo vệ nên ngăn cản tiêu diệt trớc chúng phát triển mạnh thể hệ thống miễn dịch đặc hiệu có thời gian hình thành bảo vệ thể
GV: Làm để phịng chống bệnh truyền nhiễm?
II.MiƠn dÞch:
1)Miễn dịch khơng đặc hiệu:
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.Đó hàng rào bảo vệ thể:da 2)Miễn dịch đặc hiệu:
a.MiƠn dÞch thĨ dÞch:
- Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể sản xuất kháng thể đáp lại xâm nhập kháng nguyờn
b.Miễn dịch tế bào:
- Khi cú tế bào nhiễm(tế bào bị nhiễmVR,VK )tế bào Tđộc(TC) tiết prơtêin làm tan tế bào nhiễm
3)Phßng chèng bƯnh trun nhiƠm:
- Tiêm chủng phịng bệnh, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng
4.Cñng cè: 5’
- Câu hỏi tập cuối
- Miễn dịch thể dịch kết hợp tác tế bào hỗ trợ(TH) tiết prơtêin(intơlơzin) kích thích tế bào limphoB biệt hoá thành tế bào Plasma sản xuất kháng thể -glơbulin(có dạng chữ Y) đợc hình thành để đáp ứng xâm nhập kháng nguyên lạ 5 Hướng dẫn HS học làm nhà
V Rút kinh nghi m:ệ
Chuyên môn duyệt Ngày 24 / / 2011