+ Kết bài : Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả đối với cây.. + Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.[r]
(1)GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A
Phân môn: Tập đọc – Lớp 4 Tuần: 29 Tiết: 57
Bài: Cấu tạo văn miêu tả con vật
(2)(3)* Bài văn miêu tả cối thường có phần? Là phần nào?
* Bài văn miêu tả cối thường có phần:
+ Kết : Nêu ích lợi cây, tình cảm của người tả cây.
(4)Tập làm văn
(5)I.Nhận xét.
1 Đọc sau:
Con Mèo Hung
Sách giáo khoa –Trang 112.
3 Hãy nêu nội dung chính đoạn văn trên?
(6)2 Bài văn có đoạn, đoạn nào?
1 Đọc : Con Mèo Hung
“Meo, meo” Đấy, …đến chơi với đấy.
* Đoạn 1:
- Bài văn có đoạn Đó là:
* Mở : Giới thiệu mèo tả bài.
+ Giới thiệu mèo định tả.
* Đoạn 2: Chà, có lơng đẹp làm sao! đáng u. * Đoạn :
+ Tả hình dáng mèo.
Có hơm, … đùa với tí.
+ Tả hoạt động, thói quen mèo.
* Thân bài:Tả hình dáng mèo, hoạt động, thói quen mèo.
* Đoạn : Con mèo đấy.
+ Nêu cảm nghĩ mèo.
(7)Đọc sau: Con Mèo Hung
- Bài văn Con Mèo Hung, gồm có mấyđoạn, phần? Đó đoạn thuộc phần nào?
* Mở (đoạn 1): Giới thiệu mèo tả trong bài.
- Kết (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ mèo.
- Thân (đoạn + đoạn 3):
+ Đoạn 2: Tả hình dáng mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen mèo.
- Bài văn có đoạn, phần :
(8)1 Đọc sau: Con Mèo Hung
2 Nhận xét: Mở bài
Thân bài Kết bài
- Giới thiệu vật định tả. - Tả hình dáng vật.
- Tả hoạt động, thói quen vật.
(9)II Ghi nhớ
Bài văn miêu tả vật thường có ba phần: 1 Mở bài: Giới thiệu vật định tả.
2 Thân bài:
a Tả hình dáng.
b Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật.
(10)III Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết tả
(11)(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)III Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bị…)
Dàn ý miêu tả mèo
* Mở bài: Giới thiệu mèo ( nhà ai, em quan sát nào, có đặc biệt…).
* Thân bài:
- Tả ngoại hình mèo.
+ Bộ lông + Cái đầu.
+ Chân + Móng vuốt + Đi
- Tả hoạt động mèo.
+ Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột). + Các hoạt động khác( ăn, đùa giỡn…)
(21)III Luyện tập
Lập dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bị…) Dàn ý miêu tả gà trống
* Mở : Giới thiệu gà (của ai, thuộc giống gà nào, nuôi từ bao giờ, có đặc biệt làm em ý )
* Thân bài: * Tả hình dáng gà:
+ Màu lông + Đầu, mào, mỏ mắt.
+ Mình, chân + Nặng ki-lơ-gam
- Thói quen sinh hoạt gà trống:
+ Khi kiếm ăn + Khi uống nước. + Thái độ gà, vật khác.
- Tiếng gáy gà trống:
+ Thường gáy vào lúc nào? đâu?
+ Tiếng gáy sao? Tác dụng tiếng gáy?
(22)Bài văn miêu tả vật thường có ba phần:
1 Mở bài: Giới thiệu vật định tả. 2 Thân bài:
a Tả hình dáng.
b Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật.
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật.
(23)