Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
6,35 MB
Nội dung
Nội dung ` PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II – NỘI DUNG 1.Tổng quan nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận đề tài 2.1 Các khái niệm đề tài 2.1.1 Khái niệm kỹ 2.1.2 Khái niệm pháttriển kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh 2.2 Biểu kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh 1.2.1 Kỹ phân bổ nguồn lực thời gian 2.2.2 Kỹ lập kế hoạch 2.2.3 Kỹ kiểm soát thời gian 2.3 Cách thức phát triển kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh 2.3.1 Kỹ phân bổ nguồn lực thời gian 2.3.2 Kỹ lập kế hoạch 2.3.3 Kỹ kiểm sốt thời gian 2.4 Vai trị cơng tác chủ nhiệm việc phát triển Kỹ quản quản lý thời gian cho học sinh THPT Cơ sở thực tiễn đề tài 3.1 Thực trạng kỹ tự quản lý thời gian học sinh lớp chủ nhiệm 3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng kỹ quản lý thời gian HS trường THPT Đô Lương 3.2 Một số kinh nghiệm giúp phát triển kĩ quản lý thời gian thân HS 3.2.1 Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề 3.2.2 Tổ chức hoạt động hướng dẫn, lập và thực kế hoạch ngắn hạn HS 3.2.3 Tổ chức hoạt động kiểm tra thường xuyên việc lập và thực kế hoạch ngắn hạn HS 3.2.3.1 Đánh giá, xếp loại sinh hoạt lớp 3.2.3.2 Đánh giá, xếp loại hoạt động khác 3.2.4 Tổ chức buổi sinh hoạt/tiết sinh hoạt ngoại khóa theo chủ đề 3.2.5 Kết hợp với phụ huynh học sinh để phát triển kĩ quản lý thời gian thân học sinh Kết 4.1 Kết định lượng 4.2 Kết định tính PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Trang Bảng 1.1: Đánh giá chung học sinh về kỹ tự quản lý thời gian thân HS Bảng 3.2: Các chủ đề liên quan đến phát triển kỹ QLTG HS Trích kế hoạch chủ nhiệm 2018-1019 Bảng 4.1: Nội dung và thời gian thực nghiệm nâng cao KNQLTG HS K53B9 Bảng 4.1.1: Đánh giá chung học sinh về kỹ tự quản lý thời gian thân HS sau thực nghiệm Biểu đồ 1.1: Thực trạng chung về kỹ quản lý thời gian học sinh K53B9 trường THPT Đô Lương Biểu đồ 4.1.1: Kỹ quản lý thời gian HS K53B9 trước và sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BIỆN PHÁP Nội dung Trung Học Phổ Thông Viết tắt THPT Học Sinh HS Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm Kỹ quản lý thời gian GVCN KNQLTG Ví dụ VD Kỹ KN Phân bổ nguồn lực thời gian Lập kế hoạch PBNLTG LKH Kiểm soát nguồn lực thời gian KSNLTG Hình thành thói quen tích cực HTTQTC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mỗi có ‘‘ngân hàng thời gian’’ và là tài sản quý giá biết cách khai thác tối ưu cho sống Trên thực tế khơng phải có khả quản lý và tận dụng hiệu nguồn lực thời gian thân, đặc biệt là học sinh THPT Việc cân đối thời gian học tập, học chính, học thêm, hoạt động ngoại khóa,vui chơi giải trí và mối quan hệ xã hội khác dễ thực Trong chế thị trường với phát triển, thay đổi vũ bão nền kinh tế, chuyển liên tục đời sống xã hội đặt nhiều hội lẫn thách thức đòi hỏi cá nhân phải tự biết làm chủ Trước khó khăn, thách thức sống, tác động tiêu cực tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý, nghiện loại hình văn hóa ảo có hại game online…Đại đa số học sinh “ngơ ngác” trước vấn đề bất ngờ xảy sống mà chưa trải qua Trong thời đại ngày HS trang bị nhiều kỹ nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi và phát triển xã hội Trong KNQLTG là KN quan trọng Vì hình thành KNQLTG hiệu là cần thiết giúp HS tự tin trở thành người làm chủ trình học tập và làm chủ sống thân Trong q trình giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm trường THPT Đô Lương thấy khả quản lý thời gian đa phần học sinh chưa cao biểu hiện: Khả phân bố xếp và sử dụng thời gian chưa khoa học; Chưa xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể trình học tập và sống dẫn đến kết chưa cao Là người giáo viên có nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm, tơi ln bậc phụ huynh và học sinh nhìn nhận “người mẹ thứ hai” gần gũi, quan tâm tới em, hướng dẫn dạy dỗ kịp thời, là chỗ dựa tinh thần cho em sống Trước phát triển đời sống xã hội, thân tơi ln ý thức vai trị, trách nhiệm người giáo viên và GVCN việc giáo dục em trở thành người toàn diện Xuất phát từ lí tơi thực đề tài “Phát triển kỹ quản lý thời gian cho học sinh trung học phổ thông qua công tác chủ nhiệm lớp” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành và phát triển những kỹ cần có người xã hội đại Với mong muốn vừa giúp em tiết kiệm thời gian vừa đạt kết làm việc tốt Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái gây hứng thú cho học sinh sinh hoạt sau tuần học tập căng thẳng Giúp học sinh tiến trình học tập và rèn luyện góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Ngoài nâng cao KNQLTG tạo hội cho HS phát triển thêm số kỹ khác làm sở định hướng nghề nghiệp cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu sở lý luận về phát triển kỹ quản lý thời gian cho học sinh trung học phổ thông Khảo sát và đánh giá thực trạng kỹ QLTG HS THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An Đề xuất số kinh nghiệm giúp phát triển kỹ quản lý thời gian cho HS THPT thông qua cơng tác chủ nhiệm lớp Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng và đề xuất số kinh nghiệm để phát triển kỹ quản lý thời gian học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp Trong đó: Kỹ quản lý thời gian đề tài nghiên cứu giới hạn bao gồm: Kỹ phân bổ nguồn lưc thời gian; kỹ lập kế hoạch; kỹ kiểm soát nguồn lực thời gian; kỹ hình thành thói quen tích cực Đề tài nghiên cứu phát triển kỹ QLTG HS thông qua công tác chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông Địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An Thời gian nghiên cứu:Từ năm: 2018 – 2019 đến Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận về kỹ quản lý thời gian học sinh THPT - Làm sáng tỏ thực trạng kỹ quản lý thời gian học sinh THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số kinh nghiệm giúp phát triển kỹ quản lý thời gian học sinh THPT - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục trường phổ thông PHẦN II - NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Các khái niệm củađề tài 1.1.1 Khái niệm kỹ Hiện giới và Việt Nam có nhiều khái niệm về kỹ từ quan niệm khác nhà khoa học, khái quát quan niệm về kỹ theo hướng sau: Thứ nhất, kỹ trước hết thể thông qua thao tác, mặt kỹ thuật hành động/ hoạt động Không có kỹ chung chung, trừu tượng tách rời khỏi hoạt động Chủ thể có kỹ hành động đồng nghĩa với hành động có kỹ Thứ hai, kỹ là vận dụng tri thức, kinh nghiệm có vào trường hợp cụ thể, phù hợp với mục đích và điều kiện hoạt động Thứ ba, hành động có kỹ tức là hành động phải đem lại hiệu định, nói cách khác kỹ phải thể tính đắn, mức độ thành thạo, sáng tạo, linh hoạt Từ nội hàm này hiểu kỹ là khả thực có hiệu hành động hoạt động cụ thể phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xác định sở vận dụng tri thức kinh nghiệm cá nhân 1.1.2 Khái niệm kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh Quản lý thời gian là trình kế hoạch và thực hành việc kiểm sốt cách có ý thức đơn vị thời gian dùng một chuỗi hoạt động cụ thể, để tăng tính hiệu quả, hiệu suất hay suất Sử dụng thời gian hiệu cho phép người "lựa chọn" trải nghiệm/quản lý hoạt động thời gian cho phép và mang lại lợi ích thiết thực Kỹ quản lý thời gian: Dựa khái niệm “kỹ năng” và “tự quản lý thời gian thân” nêu hiểu khái niệm kỹ tự quản lý thời gian thân là khả năng, lực phân bổ thời gian, xếp hoạch định quỹ thời gian có cách khoa học, để đạt hiệu mục tiêu đề 1.1.3 Khái niệm phát triển kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh Trên sở khái niệm “phát triển” và “kỹ tự quản lý thời gian thân” hiểu phát triển kỹ tự quản lý thời gian thân là phát triển khả tự quản lý thời gian thân (nhận thức, xúc cảm, hành vi thân) cho phù hợp nhằm giúp cho thân phát triển và đóng góp cho phát triển xã hội Phát triển kỹ tự quản lý thời gian thân là hoạt động nhằm nâng cao khả tự nhận biết về mình, từ biết cách đặt mục tiêu cho thân khoảng thời gian ngắn, dài, sau vạch kế hoạch đường đời sở vạch giải pháp kế hoạch cụ thể (ngắn hạn) để phấn đấu thực 1.2 Biểu kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh Kỹ quản lý thời gian học sinh biểu sở kỹ như: - Kỹ phân bổ nguồn lực thời gian; - Kỹ lập kế hoạch; - Kỹ kiểm soát nguồn lực thời gian; -Kỹ hình thành thói quen tích cực 1.2.1 Kỹ phân bổ nguồn lực thời gian Kỹ phân bổ nguồn lực thời gian là khả hoạch định quỹ thời gian có, xếp chúng theo thứ tự công việc, hoạt động ưu tiên (nghĩa là theo thứ tự : Việc quan trọng + cấp bách, quan trọng + không cấp bách, không quan trọng + cấp bách, không quan trọng + không cấp bách) 1.2.2 Kỹ lập kế hoạch Kỹ lập kế hoạch là khả hệ thống công việc cần thực cách cụ thể, chi tiết, bước để thực công việc tương ứng với khoảng thời gian thích hợp, kỹ lập kế hoạch hoạt động học sinh trước hết là kỹ lập mục tiêu dài hạn và ngắn hạn để chủ động sử dụng hiệu quỹ thời gian 1.2.3 Kỹ kiểm soát thời gian Kỹ kiểm soát thời gian là thường xuyên kiểm tra trình tiến hành hoạt động thân có sát với kế hoạch mà thân xây dựng không, công việc chưa thực hay thực chưa tốt phải tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục, bổ sung, điều chỉnh thời gian hợp lý 1.2.4 Kỹ hình thành thói quen tích cực Để phát triể KNQLTG HS đòi hỏi HS phải tự hình thành thói quen tích cực Nếu khơng việc phân bổ nguồn lực thời gian hay việc lập kế hoach hoạt động vơ ích, khơng áp dụng vào thực tế 1.3 Vai trị cơng tác chủ nhiệm việc phát triển kỹ quản quản lý thời gian cho học sinh THPT Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp chủ nhiệm Trong đổi giáo dục, lớp học đều có mục tiêu, nội dung hoạt động cụ thể, là chương trình sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài lên lớp, hoạt động hướng nghiệp GVCN phải nắm vững mục tiêu, nội dung dạy học, giáo dục lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, xác định nội dung, hình thức hoạt động phong phú Vì giáo viên chủ nhiệm là nhà giáo dục và là người lãng đạo, tổ chức điều khiển, kiểm tra, gần gũi hoạt động và mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách đội ngũ tự quản lớp và tính tự giác học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Cần khẳng định GVCN vừa là nhà sư phạm vừa là đại diện hiệu trưởng, vừa là đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa người GVCN tạo nên " cầu nối" Hiệu trưởng, thầy cô giáo nhà trường và tập thể học sinh lớp, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức giáo dục, tránh mâu thuẫn, hiểu lầm cá quan hệ và ngoài nhà trường, và ngoài lớp chủ nhiệm 1.4 Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho Hiệu trưởng quản lý toàn diện học sinh lớp học Giáo viên chủ nhiệm phải tự xác định "bà đỡ" tinh thần, tâm lý học sinh Nhiều lời khen, cử động viên lúc, kịp thời giúp học sinh từ học lực yếu vươn lên thành khá, giỏi, ngăn ngừa tiêu cực Giáo viên chủ nhiệm quản lý, lãnh đạo, tổ chức toàn diện hoạt động giáo dục; giáo viên đánh giá, phân loại, xác định mặt mạnh, mặt yếu tập thể học sinh theo mục tiêu giáo dục toàn diện Giáo viên chủ nhiệm là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực học sinh Bên cạnh dạy lớp giáo viên chủ nhiệm cịn có chào cờ, sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt cuối tuần, buổi lao động, hoạt động ngoại khóa để triển khai công việc chung nhà trường, để giáo dục học sinh Mục đích việc tổ chức hoạt động công tác giáo dục học sinh thông qua cơng tác chủ nhiệm là hình thành và phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống và lực chung cần có người xã hội đại Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực trạng kỹ tự quản lý thời gian học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Đô lương Để tìm hiểu thực trạng kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh lớp chủ nhiệm, tác giả tiến hành thực khảo sát với 33 bảng hỏi Đối tượng tham gia khảo sát là HS lớp chủ nhiệm K53B9 trường THP T Đô Lương 2,trong 20 nam (chiếm 60%), 13 nữ (chiếm 40%) Nội dung khảo sát trắc nghiệm tâm lý Dakharov và bảng hỏi đều thiết kế theo phương án lựa chọn (trả lời)(xem phụ lục 1) + Đúng (thường xun); + Khơng hoàn toàn, cịn tùy người, cịn tùy lúc khơng tin tưởng (đơi khi); + Khơng (khơng bao giờ) -Cách tính điểm cho phần trả lời sau: + Đối với Item có nội dung tích cực: Đúng (thường xun): điểm; không hoàn toàn (đôi khi): điểm; không (không bao giờ): điểm + Đối với Item có nội dung tiêu cực Đánh giá điểm ngược lại với phương án trên: Đúng (thường xuyên): điểm; không hoàn toàn (đôi khi): điểm; Không (không bao giờ): điểm - Dựa phương án trả lời tính điểm trung bình chung cho tất nội dung, quy ước: X + Kỹ biểu mức độ thấp: < 2,0 ≤X ≤ + Kỹ biểu mức độ trung bình: + Kỹ biểu mức độ khá: 2,5 + Kỹ biểu mức độ tốt: 2.75 2,499 ≤X ≤ 2,749 ≤X ≤ - Kết thu saukhi xử lý số liệu sau: Bảng 1.1: Đánh giá chung học sinh về kỹ tự quản lý thời gian HS TT Các kỹ Điểm trung bình Kỹ phân bổ nguồn lực thời gian 1.98 Kỹ lập kế hoạch 2.32 Kỹ kiểm soát nguồn lực thời gian 2.06 Kỹ hình thành thói quen tích cực 1.88 (Nguồn: Kết xử lí phiếu điều tra) Biểu đồ 1.1: Thực trạng chung kỹ quản lý thời gian học sinh K53B9 trường THPT Đô Lương 10 PHẦN III - KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Phân tích tài liệu lý luận và ngoài nước, sở lý luận đề tài “Phát triển kỹ quản lý thời gian cho học sinh trung học phổ thông qua công tác chủ nhiệm lớp” sau: Kỹ quản lý thời gian thân là khả năng, lực phân bổ thời gian, xếp hoạch định quỹ thời gian có cách khoa học, để đạt hiệu mục tiêu đề Phát triển kỹ tự quản lý thời gian thân là hoạt động nhằm nâng cao khả tự nhận biết về mình, từ biết cách đặt mục tiêu cho thân khoảng thời gian ngắn, dài, sau vạch kế hoạch đường đời sở vạch giải pháp kế hoạch cụ thể (ngắn hạn) để phấn đấu thực Phát triển kĩ tự quản lý thời gian học sinh trung học phổ thông là nâng cao mức độ, chất lượng kỹ phân bổ nguồn lực thời gian, kỹ lập kế hoạch, kỹ kiểm soát nguồn lực thời gian, kỹ hình thành thói quen tích cực 1.2 Khảo sát 33 học sinh lớp chủ nhiệm K53B9 trường THPT Đơ Lương rút kết luận: - Kỹ quản lý thời gian học sinh trung học phổ thông đánh giá mức độ trung bình và thấp Các biểu kỹ quản lý thời gian học sinh trung học phổ thông phát triển không đồng đều mà xếp theo thứ bậc: 1)Kĩ tự nhận thức và đánh giá thân; 2) Kĩ tự chủ cảm xúc, hành vi; 3) Kĩ tự quản lý thời gian; 4) Kĩ xây dựng kế hoạch đường đời 1.3 Trên sở lý luận và thực trạng kỹ quản lý thời gian học sinh lớp chủ nhiệm K53B9 trường trung học phổ thông Đô Lương 2, đề tài đề xuất số kinh nghiệm giúp phát triển kỹ tự quản lý thân cho học sinh trung học phổ thông qua công tác chủ nhiệm lớp Đề tài tiến hành tổ chức thử nghiệm kinh nghiệm trường trung học phổ thông Đô lương và khẳng định hiệu biện pháp đề xuất việc nâng cao kỹ tự quản lý thời gian cho học sinh trung học phổ thông qua công tác chủ nhiệm lớp Đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đặt ra, nội 47 dung nghiên cứu giải trọn vẹn nhiệm vụ đề tài Kết nhóm biện pháp đánh giá có tính cấp thiết và tính khả thi cao, vận dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao kỹ QLTG HS nói riêng và GD toàn diện HS Trường THPT Đô Lương nói chung Việc nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ QLTG cho HS THPT là trình lâu dài, ln ln bổ sung và cập nhật mục tiêu, nội dung, phương pháp Vì vậy, với kết nghiên cứu thời điểm tại, tơi hy vọng cịn tiếp tục triển khai vấn đề này; nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD - ĐT - Tăng cường đạo hoạt động giáo dục và phát triển kỹ sống cho HS và có nội dung nâng phát triển kỹ QLTG hiệu cho HS văn - Tổ chức chia sẻ kinh nghiệm, tập huấn cho GV về biện pháp phát triển kỹ sống cho học sinh 2.2 Đối với cấp quyền - Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa giáo dục để hỗ trợ việc phát triển kỹ QLTG cho HS - Chỉ đạo quyền sở quan tâm đến học sinh bỏ học, có nhiều thời gian rảnh rỗi tập trung chơi game, đánh bài, tụ tập 2.3 Đối với trường THPT nói chung trường THPT Đơ Lương nói riêng Trong việc phát triển kỹ sống nói chung và kỹ QLTG học sinh nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường giáo dục nhà trường Do nhà trường cần: - Xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển kỹ sống cho HS có kỹ QLTG cách hiệu - Cần tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp và sinh hoạt lớp theo chủ đề, nhiều sinh hoạt chuyên đề, tiết học ngoại khóa để tạo sân chơi lành mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường - Tạo điều kiện tốt về sở vật chất HS tham gia vào hoạt động giáo dục có hiệu 48 - Động viên, khen thưởng kịp thời tập thể và cá nhân HS có nhiều đóng góp tích cực và sáng tạo triển khai hoạt động giáo dục - Phối hợp với gia đình, lực lượng xã hội để huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động phát triển kỹ sống cho HS 2.4 Đối với giáo viên Thầy giáo góc độ nào phải nên là người bạn, “người đồng hành” học sinh đặc biệt sinh hoạt lớp: - Cần phải đổi sinh hoạt lớp, giảm thời gian sinh hoạt hành chính, tăng thời gian sinh hoạt lớp theo chủ đề - Các chương trình trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm hướng nghiệp tăng thời lượng và thực phải tôn trọng học sinh và lấy học sinh làm trung tâm hoạt động Chia sẻ kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp qua thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp tỉnh, tỉnh Nghệ An vừa tổ chức vào tháng 3/2021 2.5 Đối với gia đình Cha mẹ cần quan tâm nhiều đến khoảng thời gian học tập trường, nhà, chia sẻ, động viên kịp thời gặp khó khăn, trở ngại sống và học tập Xin trân trọng cảm ơn! Đô Lương, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Như Anh 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (2008) -Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng [2] Bùi Văn Trực (2020) - Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống NXB Hồng Đức [3] Bùi Văn Trực (2020) - Trò chơi giáo dục kỹ sống.NXB Hồng Đức [4] Bộ GD-ĐT (2015) - Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học [5] Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) [5] Huỳnh Xuân Nhựt - Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2016) Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông phương pháp trải nghiệm sáng tạo [7] Bùi Sĩ Tụng (2005) - Hoạt động Giáo dục lên lớp - Nhà xuất Giáo dục [8] Bùi Văn Trực – Phạm Thế Hưng (2020) - Giáo dục trẻ phương pháp dự phòng (trẻ từ đến 17 tuổi) NXB Hồng Đức 51 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giải nghì hội thi cắm hoa nghệ thuật Giải thi Body and Mine Giải nhì văn nghệ “Ơn thầy” chào mừng 37 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 52 Hình ảnh HS K53B9 tham gia phong trào tiếp sức mùa thi năm 2020 Hình ảnh học sinh tham gia lao động Hình ảnh HS tham gia hội thi “Tái chế rác thải nhựa -Vì mơi trường xanh đẹp” 53 Hình ảnh tác giả trình bày biện pháp trích đề tài “Phát triển kỹ quản lý thời gian cho HS THPT” hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi tỉnh Nghệ An, tổ chức tháng 3/2020 54 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát kỹ tự quản lý thời gian thân học sinh THPT Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, cô mong em hợp tác và chia sẻ cách điền đầy đủ thông tin cá nhân vào phần I và đánh dấu X vào ô trống thích hợp phần II I Thơng tin cá nhân Trường: Lớp: Tên: Giới tính: Quê quán: Dân tộc: II Nhận thức Kỹ tự quản lý thân Em cho biết ý kiến về nội dung sau cách đánh dấu X vào mức độ phù hợp Mức độ Kỹ Phân bổ nguồn lực thời gian Kỹ lập kế Stt Nội dung câu hỏi Bạn có thường phân chia thời gian cho hoạt động học tập THPT khơng? Bạn có thường phân chia thời gian cho hoạt động giải trí, phụ giúp gia đình khơng? Trong năm học, kỳ hay tháng, tuần bạn có thường xuyên ước lượng thời gian học tập bạn không? Trong ngày bạn có thường xun nhẩm tính bạn thời gian vơ ích bạn là không? Bạn thường ước lượng khoảng thời gian cần sử dụng cho công việc Bạn thường học Bạn thường xác định rõ mục tiêu phấn đấu định hướng cho sống Thường Đôi xuyên Không 55 Mức độ Kỹ hoạch Kỹ lập kế hoạch Stt Nội dung câu hỏi Những mục tiêu, ước mơ đặt là động lực để bạn phấn đấu, đồng thời có giá trị quan trọng bạn Bạn thường suy nghĩ nghiêm túc xem muốn trở thành người nào tương lai 10 Bạn thường tìm hiểu về đời người thành đạt lĩnh vực mà bạn muốn vươn tới để xem họ làm nào 11 Bạn thường tìm người tư vấn cho dự định tương lai 12 Bạn thường xác định cơng việc cụ thể, tìm kiếm ý tưởng chủ đạo nhằm thực kế hoạch đặt 13 Bạn định hướng về nghề nghiệp tương lai từ 14 Bạn có xác định cơng việc quan trọng nhất, cấp bách nhất, không quan trọng, không cần thiết không để thực không 15 Mục tiêu đường đời bạn thường xuyên thay đổi 16 Bạn thường có dự định, tính tốn cho riêng - làm và phải làm nào 17 Những ý kiến khác (bạn kể ra): 18 Bạn thường xác định rõ mục tiêu cho bài học, môn học, kỳ học, năm học 19 Bạn cho mục đích học tập là nắm vững kiến thức mơn học chương trình học tập nhà trường Thường Đôi xuyên Không 56 Mức độ Kỹ Stt Nội dung câu hỏi 20 Bạn xếp thời gian ơn tập hợp lý có lịch kiểm tra thi cử 21 Bạn cho cần học tốt mơn có liên quan đến dự định nghề nghiệp 22 Bạn cho mục đích học tập là đạt ước mơ, dự định nghề nghiệp thân 23 Bạn thường mạnh dạn hỏi bài thầy cảm thấy khó khăn việc hình thành kiến thức 24 Bạn thường tích cực tham gia hoạt động nhóm học tập 25 Bạn thường vận dụng kiến thức môn học vào việc giải vấn đề, tình sống 26 Bạn thường kiên trì, tự giác việc giải nhiệm vụ học tập 27 Bạn thường quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu môn học và với thân 28 Bạn thường dành thời gian cho thư giãn, nghỉ ngơi cách phù hợp 29 Bạn thường dành nhiều thời gian cho hoạt động vui chơi và giải trí 30 Bạn thường chia cơng việc khó, phức tạp thành việc nhỏ với khoảng thời gian tương ứng 31 Bạn không xác định khoảng thời gian bị lãng phí Kỹ 32 kiểm sốt thời gian 33 Bạn thường dành thời gian hàng ngày để xem xét và ưu tiên thứ tự công việc Thường Đôi xuyên Không Bạn thường tập trung nhiều vào việc 57 Mức độ Kỹ Stt Nội dung câu hỏi Thường Đôi xuyên Không học nên cảm thấy thiếu thời gian để vui chơi, giải trí Kỹ hình thành thói quen tích cực 34 Bạn thấy thời gian giành cho việc học là 35 Bạn biết điều chỉnh thời gian học tập, nghỉ ngơi cách điều độ 36 Thời gian giành cho việc vơ bổ, khơng có ý nghĩa là nhiều 37 Bạn thấy phân bổ thời gian cho công việc là chưa hợp lý 39 Những ý kiến khác (bạn kể ra): 40 Bạn có thường xun vào mạng để tra cứu thơng tin hay khai thác kiến thức khơng? 41 Bạn có thường xuyên xác định mục tiêu tuần hay tháng khơng? 42 Bạn có thường xun tâp trung cao độ học khơng? 43 Bạn có đưa thời hạn để hoàn thành công việc không? 44 Bạn có thường xun kiểm tra lại việc làm khơng? 45 Bạn có thực phương châm “ nào viêc nấy” không? 58 Phụ lục QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI (Trích biên lớp, ngày 12/10/2019) I/ Cách thức tiến hành - Lớp trưởng đạo chung - Tổ trưởng theo dõi, tổng hợp kết xếp loại thành viên - Các thành viên lớp dựa vào tiêu chí, tự xếp loại hàng tuần - Thời gian tuần là từ thứ đến thứ tuần sau - Thư ký ghi biên sinh hoạt II/ Tiêu chí đánh giá • Ban đầu tặng HS có 100 điểm ST T Nội dung cộng điểm - Thi học sinh giỏi tỉnh đậu Điểm cộng +50 - Cuối kì xếp thứ tự từ đến - Tham gia hoạt động đoàn trường đạt giải +30 - Được điểm 10 - Tham gia thi cấp huyện - Tham gia hoạt đông đoàn trường đạt giải nhì +20 - Được điểm - Đậu thi cấp trường - Tham gia hoạt động đoàn trường đạt giải ba +10 - Được điểm - Tích cực xây dựng bài học VI PHẠM ĐOÀN TRƯỜNG STT Nội dung vi phạm bị trừ điểm - Đánh Số điểm trừ 50 - Đi xe máy đến trường - Đi xe trường - Gửi xe ngoài,đi xe không đội mũ bảo hiểm 59 - Bỏ học 40 - Bỏ tiết - Hút thuốc trường - Không mang thẻ, không sờ vin, đồng phục không quy định - Không viết hiệu, không treo cờ, không lọ họa - Vệ sinh lớp bị trừ điểm vị trí nào trừ điểm em vị trí 20 - Xếp xe khơng gọn gàng - Xếp hàng chào cờ muộn bị đoàn trường trừ điểm VI PHẠM Ở LỚP - Không tuân theo phân công, điều hành giáo viên 50 - Bị ghi sổ đầu bài - Sử dụng điện thoại trường bị bắt - Không tham gia trực tuần ngày 40 - Không tham gia hoạt động, không tham gia cổ vũ phong trào lớp - Không chấp hành phân công cán lớp - Không học bài cũ môn 10 - Không chuẩn bị bài môn - Ngồi học làm việc riêng bị giáo viên nhắc nhở 30 - Mang điện thoại đến trường dù không sử dụng bị giáo viên bắt - Không trực nhật ngày, - Nghỉ học them không lý 11 - Trống đsnh vào lớp muộn 20 - Tùy tiện xem sổ điểm - Dùng nước uống để rửa tay - Làm gãy thước lớp - Ra tập trung chào cờ muộn 12 - Dẫm lên bồn hoa 10 60 - Đi học muộn Lưu ý: - Tuần học tốt nhân đôi số điểm cộng và điểm trừ III/ Kết xếp loại Xếp loại cá nhân Số điểm Hạnh kiểm < 100 Yếu 100 - 150 Trung Bình 151 - 200 Khá >201 Tốt >300 Tặng Quà ( Sách ,Vở, Bút ) trích từ quỹ lớp trị giá 20 000 > 400 Tặng Quà ( Sách ,Vở, Bút ) trích từ quỹ lớp trị giá 30 000 > 500 Tặng Quà ( Sách ,Vở, Bút ) trích từ quỹ lớp trị giá 40 000 Xếp loại tổ Điểm trung bình tổ là cộng điểm tất thành viên chia đều cho số thành viên tổ Dựa vào điểm trung bình mà xếp vị trí tổ Lưu ý: - Học sinh vào quy chế xếp loại để tự xếp loại cá nhân hàng tuần - Các tổ vào xếp loại cá nhân để xếp loại tổ Thư kí Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp trưởng Phạm Đình Anh Quân GVCN Nguyễn Thị Như Anh 61 ... tài liệu lý luận và ngoài nước, sở lý luận đề tài ? ?Phát triển kỹ quản lý thời gian cho học sinh trung học phổ thông qua công tác chủ nhiệm lớp? ?? sau: Kỹ quản lý thời gian thân là khả năng, lực... Lương rút kết luận: - Kỹ quản lý thời gian học sinh trung học phổ thông đánh giá mức độ trung bình và thấp Các biểu kỹ quản lý thời gian học sinh trung học phổ thông phát triển không đồng đều... trường trung học phổ thông Đô lương và khẳng định hiệu biện pháp đề xuất việc nâng cao kỹ tự quản lý thời gian cho học sinh trung học phổ thông qua công tác chủ nhiệm lớp Đối chiếu với nhiệm