Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới chọn tạo vụ đông 2013 tại thái nguyên

49 3 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới chọn tạo vụ đông 2013 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYN THI BèNH Tờn ti: Nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển số tổ hợp ngô lai chọn tạo vụ Đông 2013 Thái Nguyên KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K42 - Trồng trọt Khoa : Nơng học Khố học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Vân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được trí nhà trường, khoa Nông học môn Cây trồng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai chọn tạo vụ Đông 2013 Thái Nguyên” Sau thời gian thực đến khóa luận tốt nghiệp đại học em hoàn thành Nhân dịp em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo BCN khoa, thầy cô giáo môn Cây trồng, gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giáo TS Phan Thị Vân người tận tình hướng dẫn, bảo để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thái Bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô châu lục giới giai đoạn 20102012 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô số nước tiêu biểu giới năm 2012 Bảng 1.3 Dự báo nhu cầu ngô Thế giới đến năm 2020 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 1961 - 2012 10 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngô vùng miền nước năm 2012 11 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất ngơ số địa phương năm 2012 11 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngơ Thái Ngun giai đoạn 2006 - 2012 14 Bảng 2.1 Các tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm đối chứng 16 Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông năm 2013 Thái Nguyên 23 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 25 Bảng 3.3 Chiều cao chiều cao đóng bắp tổ hợp ngơ lai thí nghiệm27 Bảng 3.4 Số số diện tích tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 29 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 31 Bảng 3.6 Tốc độ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 32 Bảng 3.7: Tình hình nhiễm sâu bệnh tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 35 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 39 Bảng 3.9 Năng suất lí thuyết suất thực thu tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT M1000 hạt : Khối lượng nghìn hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu KL Khối lượng đ/c Đối chứng cs Cộng THL Tổ hợp lai G - TC Gieo- Trỗ cờ G - TP Gieo -Tung phấn G - PR Gieo - Phun râu TP - PR Tung phấn - Phun râu G - CSL Gieo - Chín sinh lí TĐRL Tốc độ Hecha FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực liên hợp quốc AMBIONET Mạng công nghệ sinh học ngơ châu Á SSR trình tự lặp lại đơn giản CV Hệ số biến động P Xác suất LSD Sai khác nhỏ có ý nghĩa TG Thời gian MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Yêu cầu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý ngĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu ngơ giới 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 1.2.2 Tình hình sử dụng ngơ lai giới 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ngơ giới 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu ngơ Việt Nam .9 1.3.1 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngơ Việt Nam 12 1.3.3 Tình hình sản xuất ngơ Thái Ngun .13 1.4 Các loại giống ngô 15 1.4.1 Giống ngô thụ phấn tự (TPTD - open pollinated variety) 15 1.4.2 Giống ngô lai (Maize Hybrid) .15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Quy trình trồng trọt áp dụng thí nghiệm 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.5.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 19 2.6 Thu thập số liệu 22 2.7 Xử lí số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Đơng 2013 Thái Ngun 23 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 24 3.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 26 3.3.1 Chiều cao (cm) 26 3.3.2 Chiều cao đóng bắp .27 3.3.3 Số .28 3.3.4 Chỉ số diện tích (LAI) 29 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao 30 3.5 Tốc độ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 32 3.6 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 33 3.6.1 Sâu đục thân (Ostrinia nubillalis Hiibner) 34 3.6.2 Bệnh khô vằn .35 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm 36 3.7.1 Số bắp 36 3.7.2 Chiều dài bắp .36 3.7.3 Đường kính bắp 37 3.7.4 Số hàng hạt bắp 37 3.7.5 Số hạt hàng 37 3.7.6 Khối lượng 1000 hạt 38 3.7.7 Năng suất lý thuyết (Tạ/ha) 39 3.7.8 Năng suất thực thu (tạ/ha) 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 Kết luận 41 Đề nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Dân số giới ngày tăng nhanh, diện tích đất canh tác ngày thu hẹp sa mạc hóa thị hóa Nền nông nghiệp giới ngày phải trả lời câu hỏi làm để giải đủ lượng cho tỷ người vào năm 2021 16 tỷ người năm 2030? Để giải câu hỏi này, ngồi biện pháp phát triển nơng nghiệp nói chung phải nhanh chóng chọn loại trồng có loại giống ngơ lai suất cao, ổn định có khả chống chịu tốt với điều kiện khí hậu ngày biến đổi phức tạp Nhu cầu ngô giới nước ta thời gian tới lớn Theo chiến lược Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2020 sản lượng ngô Việt Nam cần đạt - triệu tấn/năm để đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sử dụng nước bước tham gia xuất Ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, ngơ lương thực đứng thứ hai đứng sau lúa Năm 2011, diện tích lúa 664,2 nghìn ha, diện tích ngơ 460,0 nghìn (Tổng cục Thống kê, 2012) [8] Năng suất ngô vùng Trung du miền núi phía Bắc đạt 33,2 tạ/ha (bằng 81,2% so với trung bình nước) (Tổng cục Thống kê, 2012) [8] Việc mở rộng diện tích tưới chủ động cho trồng vùng núi cao vấn đề khó khăn địa hình canh tác đất dốc, nương rẫy sườn núi, nguồn nước tưới xa; nông dân nghèo thiếu vốn đầu tư; chi phí xây dựng cơng trình tưới nước lớn nhiều so với vùng đồng Diện tích ngơ vùng trồng vùng cao chủ yếu nhờ nước mưa, có phần nhỏ diện tích vùng thấp có tưới Vì vậy, giải pháp tối ưu cho việc nâng cao suất sản lượng ngô vùng sử dụng giống ngô lai chịu hạn áp dụng biện pháp kỹ thuật Do đó, cần phải chọn tạo giống ngơ cho suất cao, có khả chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Để tìm giống ngơ ưu việt đưa vào sản xuất đại trà, cần tiến hành trình nghiên cứu, đánh giá, loại bỏ giống khơng phù hợp, giúp cho trình đánh giá chọn tạo giống đạt hiệu cao Năng suất ngô nước ta chưa thật ổn định vùng sinh thái, suất bình qn cịn thấp so với khu vực, giá thành ngô nước ta cao nhiều so với nước giới, nhu cầu ngô cho thức ăn chăn nuôi chưa đáp ứng đủ Để góp phần làm giảm hạn chế cần xác định giống ngô lai có suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng, cần hiểu rõ mối quan hệ yếu tố sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất với suất để có hướng cụ thể từ chọn vật liệu lai tạo giống đến sử dụng biện pháp canh tác phù hợp, phát huy tối đa tiềm giống, vùng sinh thái Xuất phát từ lợi ích nhu cầu thực tế nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai chọn tạo vụ Đông 2013 Thái Nguyên” Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Chọn tổ hợp ngơ lai, có suất cao, phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngô lai chọn tạo - Theo dõi đặc điểm hình thái tổ hợp lai thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu điều kiện bất thuận sâu bệnh tổ hợp lai - Đánh giá tiềm năng suất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có triển vọng Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý ngĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên trau dồi kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực tế cách khoa học - Nâng cao trình độ chun mơn, tác phong làm việc nghiêm túc, đắn, sáng tạo có kinh nghiệm quý báu - Biết cách thực báo cáo nghiên cứu khoa học có kinh nghiệm để làm khóa luận tốt nghiêp - Kết nghiên cứu đề tài sở bước đầu cho việc chọn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái vùng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần làm đa dạng tập đồn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên - Là sở xác định giống ngô lai thích hợp vụ Đơng phục vụ sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Cha ơng ta có câu: "Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống", sau năm 1977 vai trò giống thay đổi Hiện bối cảnh diện tích đất bị thu hẹp, tác động biến đổi khí hậu ngày rõ rệt để sản xuất lượng lương thực lớn đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng người việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt cơng việc cấp bách Cây ngơ trồng có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực tồn cầu Để sản xuất ngơ phát triển bền vững, bên cạnh tác động biện pháp kĩ thuật cần thiết đồng ruộng việc nghiên cứu giống ngô quan trọng Thành tựu khoa học nông nghiệp bật kỉ 20 tạo ngơ lai, góp phần thúc đẩy sản xuất ngô phát triển lên tầm cao Ở nước ta từ sử dụng ngô lai vào sản xuất diện tích suất sản lượng ngơ tăng lên rõ rệt Tuy nhiên để có giống ngô lai tốt cần đầu tư nghiên cứu khảo nghiệm giống vùng sinh thái, mùa vụ, chế độ canh tác khác từ đánh giá lựa chọn giống thích hợp với vùng, giống sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi ngoại cảnh, cho suất cao 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu ngơ giới 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới Sản xuất ngô giới phát triển liên tục từ đầu kỷ 20 đến nay, đặc biệt 40 năm gần nhờ ứng dụng rộng rãi công nghệ ưu lai, kỹ thuật nông học tiên tiến thành tựu ngành khoa học khác công nghệ sinh học, cơng nghệ chế biến bảo quản, khí hố, cơng nghệ tin học,…vào sản xuất Ngơ phân bố vào loại rộng rãi Thế giới, trải rộng 90 vĩ tuyến: từ 400N (lục địa châu Úc, Nam châu Phi, Chi Lê,…) lên gần đến 550B (bờ biển Ban Tích, trung lưu sơng Vơnga,…), từ độ cao 1-2 mét đến gần 4.000m so với mặt nước biển (Nguyễn Đức Lương cs, 2000) [5] 29 Bảng 3.4 Số số diện tích tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Số (lá) Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) LCH9-11 15,60 2,31 KK 527 14,70 2,33 KK 592 14,70 1,94 KK 409 15,70 2,28 NL13-9 15,00 2,10 KK 775 16,30 2,26 KK 688 15,33 2,04 KS 0997 15,93 2,08 HK 52420 15,13 2,26 NL 13-8 17,20 2,33 NK4300 (đ/c) 18,00 2,66 P > 0,05 > 0,05 CV (%) 8,9 10,7 LSD05 2,4 0,41 THL 3.3.4 Chỉ số diện tích (LAI) Cũng giống loại trồng khác, ngô quan dinh dưỡng làm nhiệm vụ quang hợp, có tới 60% vật chất khô hạt vận chuyển đến 38% thân rễ tạo nên Lá ngơ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất phẩm chất hạt Số cây, tuổi thọ lá, độ lớn phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết, khí hậu kỹ thuật canh tác … Lá ngơ có cấu tạo đặc biệt trồng khác, cong theo hình lịng máng nên hứng dẫn nước từ xuống gốc tốt hơn, cần lượng mưa khoảng 7-8 mm diện tích đất xung quanh gốc độ sâu 2530cm chứa lượng nước chiếm 70-80% tổng lượng mưa Đặc biệt ngơ có nhiều khí khổng, trung bình ngơ có khoảng 2-6 triệu khí khổng 1mm2 có khoảng 500-900 khí khổng Tế bào khí khổng mẫn cảm với điều kiện bất thuận thời tiết Khi gặp hạn khí khổng khép lại nhanh nên hạn chế phần thoát nước 30 Trong q trình quang hợp ngơ, số diện tích có ý nghĩa Qua nhiều kết cho thấy, sở để nâng cao suất trồng đường quang hợp nâng cao số diện tích Nichiporocic trồng có số diện tích thích hợp biến động từ 2,5 - 5m2 lá/m2 đất Thơng thường, giống có số diện tích lớn có tiềm năng suất cao, nhiên thực tế có nhiều trường hợp giống có số diện tích lớn cho suất khơng cao, mối quan hệ phức tạp có liên quan đến sức chứa nguồn chứa Sức chứa độ lớn số lượng quan phận cây, có khả chứa chất đồng hóa để tạo suất, cịn nguồn chứa lượng chất đồng hóa chuyển từ phận chứa suất Qua bảng 3.4 cho thấy số diện tích tổ hợp lai tham gia thí nghiệm dao động từ 1,94 - 2,66 m2 lá/m2 đất tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao Tốc độ tăng trưởng chiều cao phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng Trong giai đoạn sinh trưởng, tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái, biện pháp canh tác … Sinh trưởng, phát triển giai đoạn sở khoa học tác động biện pháp kỹ thuật phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngô sinh trưởng, tập trung dinh dưỡng tối ưu nuôi phận, tăng khả cho suất giống Kết cho thấy, chiều cao tổ hợp lai thí nghiệm tăng liên tục, mạnh giai đoạn từ 50 đến 60 ngày Thời gian sau trồng 20 ngày: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm dao động từ 1,4 - 1,8 cm/ngày Các tổ hợp lai có tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Thời gian sau trồng 30 ngày: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm dao động từ 2,1 - 3,3 cm/ngày Các tổ hợp lai có tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Thời gian sau trồng 40 ngày: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 2,0 - 2,9cm/ngày Tổ hợp lai KK 31 592, NL13-9 KS 0997 có tốc độ tăng trưởng chiều cao đạt 2,0 - 2,2 cm/ngày thấp giống đối chứng Các tổ hợp lai cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Thời gian sau trồng 50 ngày: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 3,1 - 4,6 cm/ngày Có tổ hợp lai LCH9-11, KK 527, KK 592 có tốc độ tăng trưởng tương đương với giống đối chứng, tổ hợp lai cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao thấp so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Thời gian sau trồng 60 ngày: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 3,4 - 4,5 cm/ngày Có tổ hợp lai LCH9-11, KK 775, KK 688, HK 52420 có tốc độ tăng trưởng tương đương với giống đối chứng, tổ hợp lai cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao thấp so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp ngơ lai thí nghiệm (Đơn vị tính: cm/ngày) TG sau trồng (ngày) THL LCH9-11 KK 527 KK 592 KK 409 NL13-9 KK 775 KK 688 KS 0997 HK 52420 NL 13-8 NK4300 (đ/c) P CV (%) 20 30 40 50 60 1,7 1,7 1,4 1,6 1,4 1,6 1,5 1,4 1,4 1,8 1,8 > 0,05 15,2 2,6 2,8 2,4 2,4 2,0 2,8 2,2 2,4 2,1 3,0 3,3 > 0,05 21,2 2,9 2,4 2,2 2,4 2,1 2,3 2,3 2,0 2,5 2,6 2,6 < 0,05 9,7 4,1 4,1 4,1 4,0 3,1 3,8 3,8 3,2 4,0 3,9 4,6 < 0,05 8,7 3,9 3,8 3,5 3,4 3,8 4,2 4,0 3,7 3,9 3,8 4,5 < 0,05 9,3 32 LSD05 0,41 0,92 0,39 0,57 0,61 3.5 Tốc độ tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm Nghiên cứu khả giống qua thời kỳ tiêu nhà chọn tạo giống Căn vào kết đó, nhà khoa học có sở xây dựng quy trình bón phân, tác động biện pháp kỹ thuật giúp cho khỏe mạnh, tăng khả quang hợp, tích lũy chất dinh dưỡng nuôi cây, tăng khả cho suất tối đa giống Tốc độ tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có biến động khác giai đoạn sinh trưởng khác tốc độ khác (bảng 3.6) Bảng 3.6 Tốc độ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Đơn vị tính: lá/ngày TG sau trồng (ngày) 20 30 40 50 60 LCH9-11 0,22 0,25 0,16 0,32 0,38 KK 527 0,21 0,25 0,17 0,30 0,33 KK 592 0,20 0,24 0,17 0,31 0,36 KK 409 0,22 0,24 0,18 0,32 0,40 NL13-9 0,20 0,29 0,15 0,29 0,38 KK 775 0,20 0,25 0,18 0,34 0,47 KK 688 0,22 0,25 0,18 0,27 0,39 KS 0997 0,20 0,24 0,20 0,32 0,45 HK 52420 0,21 0,25 0,18 0,30 0,38 NL 13-8 0,24 0,25 0,17 0,34 0,48 NK4300 (đ/c) 0,23 0,28 0,19 0,33 0,53 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 CV (%) 10,4 8,1 13,0 12,7 17,1 LSD05 0,37 0,35 0,39 0,67 0,12 THL P 33 • Tốc độ tổ hợp lai thí nghiệm đạt 0,20 - 0,29 lá/ngày giai đoạn sau trồng 20-30 ngày • Giai đoạn 40 ngày sau trồng gặp hạn kéo dài nên tốc độ tổ hợp lai thí nghiệm giảm, đạt 0,15 - 0,20 lá/ngày • Giai đoạn 50 - 60 ngày sau trồng tốc độ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm tăng đạt 0,27 - 0,48 lá/ngày • Ở tất giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tổ hợp ngơ lai thí nghiệm khơng có sai khác so với giống đối chứng (P > 0,05) 3.6 Khả chống chịu sâu bệnh tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Chọn giống có khả chống chịu sâu bệnh mục tiêu quan trọng trình chọn tạo giống Sâu bệnh nguyên nhân làm giảm suất ngơ ngồi đồng mà cịn làm giảm khối lượng ngơ hạt q trình bảo quản Đây vấn đề nhà khoa học quan tâm tìm cách khắc phục Theo đánh giá tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc cho thấy tổng thiệt hại sâu bệnh gây hàng năm 20 - 30 tỷ đô la (bằng 13-14% sản lượng), bệnh 24-25 tỷ đô la (bằng 1112% sản lượng Đặc biệt ngô loại trồng bị nhiều sâu bệnh phá hoại Các loại sâu bệnh thay phá hại suốt trình sinh trưởng, phát triển từ gieo đến thu hoạch Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều sâu bệnh phát triển phá hoại tất thời vụ trồng ngơ Ở nước ta có gần 100 loại sâu 100 loại bệnh hại ngô (Đường Hồng Dật, 2006) [2] Trong năm gần phong trào thâm canh tăng vụ ngô nước ta lên cao, biện pháp kỹ thuật tiên tiến áp dụng để trồng ngơ quanh năm, tạo nên nguồn thức ăn liên tục phong phú cho sâu bệnh Như vào thâm canh, chuyên canh việc bảo vệ trồng, chống sâu bệnh phá hoại trở nên cấp bách Ngày sâu bệnh có khả chống chịu với nhiều loại thuốc khác nhau, thị trường lại chưa có loại thuốc tiêu diệt triệt để tất loại sâu bệnh, công việc cần làm thực biện pháp tổng hợp để bảo vệ ngơ, đặc biệt chọn tạo giống ngơ có khả chống chịu sâu bệnh biện pháp 34 kinh tế nhất, vừa giảm phá hoại sâu bệnh vừa đảm bảo môi trường sức khỏe người Việc theo dõi đánh giá diễn biến loại sâu bệnh hại giống ngô quan trọng cần thiết nhằm đánh giá tình hình phát sinh, phát triển gây hại loại sâu bệnh Mức độ phát sinh, phát triển sâu bệnh phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng phát triển ngơ, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết yếu tố dinh dưỡng Biến động mức độ gây hại loại sâu bệnh giống ngô sở khoa học để đánh giá khả chống chịu giống sở để đưa biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu 3.6.1 Sâu đục thân (Ostrinia nubillalis Hiibner) Sâu đục thân thuộc Lepidoptera, phân bố phổ biến rộng rãi tất vùng trồng ngô nước giới Sâu tuổi từ đến tuổi gặm ăn thịt non Nếu sâu nở vào lúc trỗ cờ chúng đục vào bao cờ ăn dần xuống cuống làm cho cờ gẫy gục, bao phấn bị héo khô, hoa không thụ phấn Từ tuổi trở lên sâu đục vào thân cây, bắp non Những bắp bị sâu đục hình thành thường khơng tiếp tục phát triển Cây ngô non bị sâu đục vào thân giai đoạn sớm bị gãy gục ngừng phát triển Khi ngô lớn, sâu đục vào thân để lại phân đường đục Cây ngô lớn bị sâu đục thường không chết gặp gió to, bị gãy ngang thân Bắp ngơ bị sâu đục từ cuống vào lõi bắp Nếu bắp cứng, sâu đục từ đầu bắp đến bắp Sâu non tuổi nhỏ thích ăn phận cịn non, mềm, nhiều nước, có xơ Sâu tuổi lớn thích ăn phận nước nhiều đường Sâu non nở chưa kịp chui vào bên thân ngô, gặp độ ẩm thấp 90% bị chết Sâu đục thân phá hoại mạnh vào vụ hè thu, xuân hè, thu đông phần ngô đông xuân Qua theo dõi thấy tỉ lệ nhiễm sâu đục thân tổ hợp ngơ lai thí nghiệm biến động từ 10-16,67% đánh giá điểm - Tổ hợp lai nhiễm sâu đục thân đánh giá điểm tương đương với giống đối chứng KS 0997 (15,83%), KK 409 (15%) Các tổ hợp lai lại tỷ lệ nhiễm sâu đục thân dao động từ 10 - 14,17%, đánh giá điểm 35 Bảng 3.7: Tình hình nhiễm sâu bệnh tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Sâu đục thân (điểm) Tỉ lệ nhiễm bệnh khô vằn (%) LCH9-11 10,00 KK 527 12,50 KK 592 12,50 KK 409 16,67 NL13-9 14,17 KK 775 17,50 KK 688 15,00 KS 0997 11,67 HK 52420 12,50 NL 13-8 10,83 NK4300 (đ/c) 9,17 THL P < 0,05 CV (%) 19,0 LSD05 4,2 3.6.2 Bệnh khô vằn Bệnh khô vẵn Nấm Rhizoctonia solani gây Bệnh gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển ngô song biểu rõ nặng ngô trỗ cờ đến thu hoạch Khi bệnh phát triển mạnh làm khô bẹ lá, phiến làm giảm khả quang hợp, bắp không phát triển, ảnh hưởng tới suất Vết bệnh có hình bầu dục giống da báo Về sau trở thành bất định hịa vào Lúc mới, vết bệnh có màu xanh xám hay xám bạc giữa, sau thành màu nâu vàng rơm, có viền nâu đậm Cuối vết bệnh chuyển sang màu chấm xám Nấm bệnh hại lá, bơng cờ, thân … vết bệnh gặp mưa nhũn thối Khi sợi nấm phát triển lan tới bắp gây chín ép, hạt lép Qua bảng 3.7 cho thấy tỉ lệ nhiễm bệnh khơ vằn tổ hợp ngơ lai thí nghiệm biến động từ 9,17 - 17,5% Các tổ hợp lai có tỉ lệ nhiễm bệnh khơ 36 vằn lớn giống đối chứng KK409(16,67%), NL13-9(14,17%), KK 775(17,50%), KK688(15,00%) mức độ tin cậy 95% Các tổ hợp lai cịn lại có tỉ lệ nhiễm bệnh tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp ngơ lai thí nghiệm Năng suất tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung nhất, xác khả sinh trưởng, phát triển chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống Năng suất ngô phụ thuộc vào tổng hợp nhiều yếu tố Trước hết suất ngô phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất số bắp cây, số hàng hạt bắp, số hạt hàng, khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp đường kính bắp Ngồi suất chịu chi phối điều kiện ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh 3.7.1 Số bắp Đây yếu tố quan trọng cấu thành suất thường định yếu tố di truyền, ngồi cịn phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác Khi có nhiều bắp bắp thụ phấn, thụ tinh đầy đủ phát triển tốt bắp Các nghiên cứu cho thấy ngơ lấy hạt số bắp u cầu - bắp (thường bắp) để tập trung dinh dưỡng nuôi bắp, khối lượng 1000 hạt lớn suất cao Ngược lại, số bắp nhiều, q trình thụ phấn, thụ tinh khơng đầy đủ, bắp phát triển kém, tiêu tốn dinh dưỡng để nuôi nhiều bắp nên suất không cao Qua nghiên cứu cho thấy tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có số bắp biến động từ - 1,05 bắp/cây Tổ hợp lai có tỉ lệ bắp/cây cao giống đối chứng độ tin cậy 95% NL13-8 Các tổ hợp lai cịn lại có số bắp/cây tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.7.2 Chiều dài bắp Chiều dài bắp giống phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống điều kiện canh tác 37 Bảng 3.8 cho thấy tổ hợp lai có chiều dài bắp biến động từ 16,6 đến 19,15 cm Chiều dài bắp tổ hợp ngơ lai thí nghiệm khơng có sai khác so với giống đối chứng (P > 0,05) 3.7.3 Đường kính bắp Đây yếu tố định số hạt bắp Đường kính bắp phụ thuộc vào giống điều kiện canh tác Đường kính bắp tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động khoảng từ 4,23 đến 4,86 cm Kết phân tích số liệu cho thấy tổ hợp lai KS 0997 có đường kính lớn (4,86 cm) cao giống đối chứng NK4300 (4,58 cm) độ tin cậy chắn 95% Có tổ hợp lai có đường kính bắp nhỏ giống đối chứng mức độ tin cậy 95% LCH9-11, KK 409, NL13-9, NL13-8 Các tổ hợp lai cịn lại có đường kính bắp đạt 4,46-4,49cm tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.7.4 Số hàng hạt bắp Đây đặc điểm di truyền giống, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm có số hàng hạt/bắp từ 12,5 đến 15,9 hàng/bắp tổ hợp có số hàng/bắp đạt 12,9 - 13,3 hàng, tương đương với giống đối chứng độ tin cậy 95% LCH9-11, KK 527, HK52420, NL13-8 Các tổ hợp lai cịn lại có số hàng hạt/bắp lớn giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.7.5 Số hạt hàng Số hạt hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống trình thụ phấn, thụ tinh ngô Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất lợi làm giảm số lượng râu sinh sản dẫn đến giảm thụ phấn noãn hạn chế số hạt phát triển Trong giai đoạn trỗ cờ, ngô gặp hạn, khoảng cách tung phấn, phun râu tăng lên, râu khơ, hạt phấn chết vào giai đoạn hình thành dẫn đến hiệu thụ phấn kết hạt Những nỗn khơng thụ tinh khơng có hạt bị thối hóa, gây nên tượng ngơ chuột, đỉnh bắp khơng có hạt, làm giảm số hạt hàng 38 Các tổ hợp lai thí nghiệm có số hạt/hàng biến động từ 25,33 đến 35,33 hạt/hàng Qua kết xử lý thống kê số liệu cho thấy tổ hợp lai KK 527, NL13-9, KK 775, KS 0997 HK 52420 có số hạt/hàng đạt 25,3 - 31,40 hạt thấp giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các tổ hợp lai cịn lại có số hạt/hàng tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Do ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh bất thuận đặc biệt đợt rét đậm rét hại kéo dài nên xuất hiện tượng ngô đuôi chuột tất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm chúng tơi tiến hành nghiên cứu tiêu độ dài ngô đuôi chuột Qua bảng 3.8 cho thấy giống có độ dài ngơ chuột dao động từ 1,53 đến 5,27 cm Kết xử lí thống kê số liệu cho biết tất tổ hợp lai thí nghiệm có chiều dài đuôi chuột lớn giống đối chứng độ tin cậy chắn 95% 3.7.6 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt đặc tính di truyền giống quy định, ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh khí hậu, thời tiết, đất đai, kỹ thuật canh tác … Nếu sau trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất thuận lợi làm cho sinh trưởng ngừng sớm hạn chế độ lớn hạt tạo Đây tiêu quan trọng giống có khối lượng 1000 cao có nghĩa hạt mẩy, chắc, hàm lượng chất dinh dưỡng cao Các tổ hợp lai thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt dao động từ 212,35 đến 279,05 gam Qua xử lý thống kế số liệu cho thấy có tổ hợp lai có khối lượng 1000 hạt thấp giống đối chứng mức độ tin cậy 95% là: KK 592, KK 409, NL13-9, KK 775, KK 688 Các tổ hợp lai cịn lại có khối lượng 1000 hạt tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Tổng hợp kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai trình bày bảng 3.8 39 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp ngô lai thí nghiệm THL LCH9-11 KK 527 KK 592 KK 409 NL13-9 KK 775 KK 688 KS 0997 HK 52420 NL 13-8 NK4300(đ/c) P CV (%) LSD05 Hạt/hàng Hàng/bắp Bắp/cây (hạt) (hàng) (bắp) 32,33 30,60 34,57 32,60 28,43 30,87 35,13 25,33 31,40 32,23 35,33 < 0,05 7,0 3,8 12,90 13,00 14,50 14,20 14,10 15,90 13,80 15,90 13,30 13,30 12,50 < 0,05 3,4 0,8 1,01 1,00 1,00 1,00 1,00 1,01 1,00 1,00 1,00 1,05 1,00 < 0,05 1,5 0,03 Chiều dài bắp (cm) 17,48 19,15 18,05 17,50 16,60 17,35 18,30 16,97 16,77 17,40 17,33 > 0,05 5,3 1,59 Đường kính bắp (cm) 4,45 4,49 4,48 4,33 4,23 4,46 4,52 4,86 4,48 4,39 4,58 < 0,05 1,5 0,12 KL 1000 hạt (gam) 279,05 259,21 220,29 212,35 228,44 217,36 228,57 275,82 247,90 251,21 263,50 < 0,05 4,9 20,2 Độ dài Đuôi chuột (cm) 2,83 5,27 3,32 3,67 3,47 3,40 3,38 5,10 4,07 3,55 1,53 < 0,05 15,6 0,95 3.7.7 Năng suất lý thuyết (Tạ/ha) Năng suất lý thuyết cho biết tiềm năng suất giống điều kiện trồng trọt định Năng suất lý thuyết kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất Các yếu tố tỉ lệ thuận với NSLT, để tạo giống có suất cao cần ý tác động đến yếu tố [4] Năng suất lý thuyết tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 52.1 đến 66.62 tạ/ha Tổ hợp lai KK 527, KK 409, NL13-9 suất lý thuyết đạt 52,1-58,71 tạ/ha thấp so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống cịn lại có suất lý thuyết tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.7.8 Năng suất thực thu (tạ/ha) Mục đích cuối công tác chọn tạo giống chọn lọc giống có suất cao, khả chống chịu tốt chất lượng cao để phục vụ cho sản xuất Vì vậy, suất thực thu tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống 40 Năng suất thực thu suất thực tế thu đơn vị diện tích, phản ánh tương đối xác, rõ nét đặc điểm di truyền khả thích ứng giống điều kiện trồng trọt cụ thể Tiềm năng suất giống phát huy điều kiện sinh thái định Trong trình nghiên cứu, tổ hợp lai trồng chế độ canh tác nhau, tổ hợp lai phù hợp sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Năng suất thực thu tổ hợp lai thí nghiệm biến động từ 46,33 đến 62,25 tạ/ha Từ kết xử lý thống kê số liệu cho thấy có tổ hợp lai LCH9-11, KK 775, KK 688, KS 0997 HK52420 có suất thực thu tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các tổ hợp lai cịn lại có suất thực thu thấp giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Bảng 3.9 Năng suất lí thuyết suất thực thu tổ hợp ngô lai thí nghiệm THL NSLT (tạ/ha) NSTT( tạ/ha) LCH9-11 66,62 61,96 KK 527 58,71 53,19 KK 592 63,01 55,42 KK 409 56,02 48,25 NL13-9 52,10 46,33 KK 775 61,45 57,87 KK 688 62,97 55,90 KS 0997 62,93 54,45 HK 52420 58,98 55,50 NL 13-8 63,63 55,05 NK4300 (đ/c) 66,55 62,25 P < 0,05 < 0,05 CV (%) 7,4 7,2 LSD05 7,7 6,8 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, theo dõi tiêu đặc điểm hình thái, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu tiềm năng suất tổ hợp ngơ lai có triển vọng viện nghiên cứu ngô lai tạo vụ Đông năm 2013 Thái Nguyên, rút số kết luận sau: - Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai biến động từ 121 đến 123 ngày, tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng trung bình - Khả chống chịu sâu bệnh: Khả chống sâu đục thân: Các tổ hợp lai có khả chống chịu sâu đục thân khá, tổ hợp lai nhiễm sâu đục thân cao đánh giá điểm KS 0997(15,83%), KK 409(15%) Khả chống bệnh khô vằn: tổ hợp lai có tỉ lệ nhiễm bệnh khơ vằn lớn giống đối chứng KK 409 (16,67%), NL13-9 (14,17%), KK 775 (17,50%), KK 688 (15,00%) Năng suất thực thu: Năng suất thực thu giống thí nghiệm biến động từ 46,33 đến 62,25 tạ/ha, tổ hợp lai LCH9-11, KK 775, KK 688, HK 52420 có suất thực thu tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu số đề tài liên quan đến thời vụ, phân bón, mật độ, khả chịu hạn, mối tương quan tiêu nơng học từ đưa quy trình kỹ thuật tối ưu để phát huy tối đa đặc tính giống - Tiếp tục thử nghiệm THL vùng sinh thái khác (khác điều kiện khí hậu, đất đai … để xác định vùng sinh thái cho phù hợp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ NN PTNT (2011) Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia QCVN 01-56-2011 Đường Hồng Dật (1996) Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng suất NXB Lao động - xã hội Cao Đắc Điểm (1988) Cây ngô NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền, (1999) Giáo trình chọn tạo giống trồng NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lương , Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000) Giáo trình ngơ NXB nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Minh (2004) Cây ngô, nghiên cứu sản xuất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Q Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997) “Cây ngơ, Nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục thống kê (2014) Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2014) 10 Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng kiến thức trồng ngô, (http://vssa.vn) 11 Viện nghiên cứu ngô (2008) Kỹ thuật thâm canh sản xuất hạt giống ngô lai hiệu kinh tế cao II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 IRRI (2003) 13 FAOSTAT database results (2012)., www.fao.faostat.org 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Giai đoạn - Giai đoạn - Tổ hợp lai LCH9-11 Giống đối chứng NK4300 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai chọn tạo vụ Đông 2013 Thái Nguyên? ?? Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Chọn tổ hợp ngơ lai, có suất... kết nghiên cứu, theo dõi tiêu đặc điểm hình thái, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu tiềm năng suất tổ hợp ngơ lai có triển vọng viện nghiên cứu ngô lai tạo vụ Đông năm 2013 Thái Nguyên, ... trồng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai chọn tạo vụ Đông 2013 Thái Nguyên? ?? Sau thời gian thực đến

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan