Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông phó đáy đoạn chảy qua huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

85 6 0
Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông phó đáy đoạn chảy qua huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TIẾN CHUNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SƠNG PHĨ ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TIẾN CHUNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC SƠNG PHĨ ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Tiến Chung năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Hải người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Mơi trường; Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lập Thạch; Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Tiến Chung năm 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò ý nghĩa nước sống 1.1.3 Khái niệm ô nhiễm nước 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Diễn biến chất lượng nước số lưu vực sông Việt Nam 11 1.3.2 Các vấn đề môi trường nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 26 iv 2.3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.3.3 Xác định nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường nước sơng Phó Đáy 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 27 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 28 2.4.4 Phương pháp so sánh, đánh giá 30 2.4.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 37 3.2.1 Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2013 37 3.2.2 Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2014 39 3.2.3 Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2015 41 3.2.4 Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2016 43 3.2.5 Hiện trạng chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch đợt T3/2017 44 3.2.6 Diễn biến chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch giai đoạn 2013 - 2017 45 3.3 Xác định số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch 61 3.3.1 Nguồn thải sinh hoạt 61 3.3.2 Chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 62 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường nước sơng Phó Đáy 63 v 3.4.1 Quản lý nguồn nước thải sinh hoạt chăn nuôi từ khu dân cư ven sông 64 3.4.2 Quản lý chất thải rắn từ khu dân cư xã ven bờ sơng Phó Đáy 64 3.4.3 Quy hoạch quản lý tài nguyên đất ven bờ 65 3.4.4 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CN-TCN Công nghiệp – Thủ công nghiệp FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc HĐND Hội đồng nhân dân HGĐ Hộ gia đình KLN Kim loại nặng NĐ-CP Nghị định Chính phủ QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp Bảng 2.1 Vị trí số điểm quan trắc chất lượng nước sơng Phó Đáy 28 Bảng 3.1: Kết phân tích chất lượng nước sơng Phó Đáy năm 2013 37 Bảng 3.2: Kết phân tích chất lượng nước sơng Phó Đáy năm 2014 39 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng nước sơng Phó Đáy năm 2015 41 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng nước sơng Phó Đáy năm 2016 43 Bảng 3.5: Kết phân tích chất lượng nước sơng Phó Đáy đợt T3/2017 44 Bảng 3.6 Kết đo pH vị trí sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 46 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng BOD5 vị trí sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 47 Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng TSS điểm sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 49 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng PO43- điểm sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 51 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng NO3- điểm sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 53 Bảng 3.11 Kết phân tích hàm lượng NH4+ điểm sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 55 Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng Tổng dầu mỡ điểm sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 57 Bảng 3.13 Kết phân tích hàm lượng tổng coliform điểm sơng Phó Đáy từ năm 2013 đến năm 2017 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giá trị BOD5 sông Bằng Giang phụ lưu địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2011 13 Hình 1.2 Diễn biến giá trị COD sông Kỳ Cùng phụ lưu giai đoạn 2011 - tháng 6/2015 13 Hình 1.3 Diễn biến giá trị COD nước sơng Hồng phân lưu chảy qua tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2015 15 Hình 1.4 Diễn biến hàm lượng Amoni nước sơng Hồng giai đoạn 2012 – 2014 15 Hình 1.5.Diễn biến hàm lượng Phốt phát nước sông Hồng giai đoạn 2012- 2014 16 Hình 1.6 Diễn biến giá trị COD sông khác thuộc LVS Hồng - Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 16 Hình 1.7 Giá trị WQI sông Cầu tháng 7/2015 tháng 7/2016 17 Hình 1.8 Diễn biến hàm lượng Amoni nước sông Ngũ Huyện Khê giai đoạn 2011 – 2015 18 Hình 1.9 Diễn biến tỷ lệ vượt chuẩn số thông số nước mặt LVS Cầu giai đoạn 2011 - 2015 18 Hình 1.10 Diễn biến số WQI trung bình năm sơng Nhuệ giai đoạn 2011 – 2015 19 Hình 1.11 Diễn biến số WQI trung bình năm sơng Đáy giai đoạn 2011 – 2015 20 Hình 1.12 Diễn biến giá trị COD sông Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015 22 Hình 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm 2016 33 Hình 3.2 Lượng mưa trung bình tháng năm 2016 33 Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình qua năm 2013 - 2017 48 Hình 3.4 Diễn biến hàm lượng TSS trung bình qua năm 2013 - 2017 50 Hình 3.5 Diễn biến hàm lượng PO43- trung bình qua năm 2013 - 2017 52 Hình 3.6 Diễn biến hàm lượng NO3- trung bình qua năm 2013 - 2017 54 Hình 3.7 Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình qua năm 2013 - 2017 56 Hình 3.8 Hàm lượng Tổng dầu mỡ trung bình qua năm 58 Hình 3.9 Hàm lượng Tổng coliform trung bình qua năm 60 61 3.3 Xác định số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch 3.3.1 Nguồn thải sinh hoạt Quá trình phát triển kinh tế - xã hội, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn thành phố gây áp lực lớn môi trường Kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, lượng nước thải ngày nhiều mà thành phố lại chưa có cơng trình xử lý nước thải Tất ngun nhân làm cho vấn đề nhiễm mơi trường trở thành vấn đề xúc, đặc biệt khu đô thị, khu công nghiệp Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động phạm vi lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khu vực, quy mô dân cư, mức sinh hoạt thói quen người dân Ước tính khoảng 80% lượng nước cấp cho người trở thành nước thải Tại Việt Nam, định mức cấp nước cho nông thôn, thành thị 80 - 120 lít/người/ngày Như ngày người thải khoảng 64 - 96 lít nước thải Do chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung nên nước thải theo hệ thống cống rãnh đổ sông, suối, ao, hồ thành phố Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi cịn có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Chất hữu chứa nước thải sinh họat bao gồm hợp chất protein (40 - 50%); hydrat cacbon (40 - 50%) gồm tinh bột, đường xenlulo chất béo (5 - 10%) Có khoảng 20 - 40% chất hữu khó phân hủy sinh học Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt khơng xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 62 Huyện Lập Thạch có 130.000 dân, ngày hệ thống cống rãnh huyện tiếp nhận khoảng 11.700m3 nước thải Một phần không nhỏ lượng nước đổ thẳng xuống sông Phó Đáy, làm suy giảm chất lượng nước sơng 3.3.2 Chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Những năm qua, ngành chăn nuôi huyện có mức tăng trưởng nhanh có cấu chuyển dịch tích cực, đàn gia súc gia cầm tăng Song song với trình phát triển chăn nuôi, vấn đề môi trường nảy sinh Hoạt động chăn nuôi địa bàn trại chăn nuôi tập trung, gây ô nhiễm môi trường nước cục Do tất trang trại chưa có hệ thống xử lý nước thải Nước thải trại chăn nuôi thường thu gom lưu trữ hố sử dụng dần làm phân bón Tuy nhiên dung tích hố chứa có hạn nên phần lượng nước thải xả sơng suối, ao hồ lân cận có sơng Phó Đáy Chất thải từ hoạt động chăn ni có đặc thù chứa nhiều chất hữu có hàm lượng BOD, COD, TSS cao Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác góp phần khơng nhỏ việc gây nhiễm nguồn nước Hàng năm, lượng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng nông nghiệp lớn, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phân khoáng nguyên nhân gây phú dưỡng nhiễm độc nguồn nước Mặt khác, việc sử dụng nhiều phân bón hố học gây nên tình trạng thối hố đất Chăn ni thủy sản với quy mơ phương thức làm ảnh hưởng lớn đất chất lượng nước thủy vực Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý thải trực tiếp ta môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng chất gây nhiễm cao, Tại địa phương địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hầu hết chưa có hệ thống xử lý 63 nước thải nói chung nước thải sinh hoạt nói riêng, nước thải thải trực tiếp môi trường nguyên nhân quan trọng dẫn đến ô nhiễm môi trường, đặc biệt nguồn nước mặt Khả tự làm tự nhiên bị suy giảm nguyên nhân khiến ô nhiễm nguồn nước ngày trở lên nghiêm trọng Hiện nguồn nước mặt hầu hết bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp rác thải Các chất ô nhiễm tạo thành lượng dư chất phá vỡ chu trình Sự nhiễm q mức làm cho nhiều chất hữu không ổn định, chế cân sinh vật, cung cấp oxy, diễn không bình thường dẫn đến làm khả tự làm nước, khả tự làm nước diễn không hiệu nước thải có chứa chất độc hại sống vi sinh vật, trình tự làm nước diễn chất độc hại nước bị tiêu tan pha loãng Mặt khác, diện tích mặt nước bị thu hẹp chuyển mục đích lấn chiếm, làm giảm diện tích lưu chứa nước thải, làm giảm khả tự làm nước 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường nước sơng Phó Đáy Căn kết khảo sát thực tế, kết đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng Phó Đáy qua năm nhận định thông số ảnh hưởng nhiều đến nước mặt sơng Phó Đáy BOD5, TSS, NO2-, tổng dầu mỡ, tổng Coliform, xuất phát từ nguồn thải sinh hoạt, chăn nuôi Các vùng bị ô nhiễm khu vực tập trung đông dân cư ven sông, khu vực diễn hoạt động sản xuất, làng nghề, khu chăn nuôi tập trung… Hiện nước sơng Phó Đáy sử dụng đáp ứng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, sở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm quản lý chất lượng nước sơng Phó Đáy phù hợp với mục đích sử dụng sau: 64 3.4.1 Quản lý nguồn nước thải sinh hoạt chăn nuôi từ khu dân cư ven sông Các quy định thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt chăn nuôi phải thực khu dân cư, đặc biệt hộ gia đình sinh sống ven sơng Phó Đáy - Các hộ gia đình phải xây dựng hố ga để tách rác, cát trước xả nước thải rãnh thoát nước - Các hộ gia đình phải thường xun khơi thơng cống rãnh nước phạm vi gia đình, ngõ xóm tham gia hoạt động nạo vét bùn cống rãnh chung địa phương - Các sở sản xuất kinh doanh địa bàn phải có biện pháp thu gom chất thải, xử lý nước thải từ trình sản xuất trước thải cống rãnh chung - Các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm nên xây dựng bể biogas bể tự hoại cải tiến - Phải có biện pháp thu gom xử lý phân, rác, tuyệt đối không xả phân, rác trực tiếp cống, rãnh nước sơng 3.4.2 Quản lý chất thải rắn từ khu dân cư xã ven bờ sơng Phó Đáy Hiện lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt chất thải làng nghề người dân sống ven sơng đổ vào dịng chảy sơng Phó Đáy Bên cạnh tác động gây bồi lấp dòng chảy, chất thải rắn sinh hoạt dân cư làng nghề rơi vào môi trường nước gây nên tình trạng nhiễm nước sơng (gia tăng nồng độ NO3-, PO43-, coliform) Quản lý chất thải rắn lưu vực sơng Phó Đáy bao gồm: - Xây dựng quy định/quy chế quản lý môi trường nước lưu vực sơng Phó Đáy, đặc biệt quản lý việc xả chất thải rắn vào dịng chảy sơng; đồng thời với việc tun truyền, phổ biến thơng tin tới người dân xã, phường sống liền kề với dịng chảy sông 65 - Quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho tất xã nằm liền kề với dòng chảy sơng Phó Đáy; thiết kế xây dựng triển khai mơ hình bãi rác hợp vệ sinh cho vài xã ven sông Đầu tư xây dựng vận hành lò đốt chất thải y tế cho cụm xã, bệnh viện tuyến huyện để kiểm soát việc lây lan dịch bệnh - Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế việc đổ đất đá thải từ cơng trình san ủi đất xây dựng sở hạ tầng công nghiệp đô thị lưu vực, tạo nên bồi lấp dịng chảy sơng Phó Đáy - Dự báo diễn biến chất thải rắn tỷ lệ gia tăng dân số bình quân khu vực 3.4.3 Quy hoạch quản lý tài nguyên đất ven bờ Tài ngun đất ven bờ sơng Phó Đáy bao gồm: Các dải đất hai bên bờ dịng chảy sông, vùng đất ngập nước đầm hồ liên thơng với dịng chảy sơng Phó Đáy, vùng đất đầu nguồn sơng Phó Đáy nhánh phụ lưu Việc trì chống lấn chiếm dải đất ven bờ có tác động tích cực tới việc trì dịng chảy bình thường sơng Phó Đáy Do vậy, để bảo vệ dịng chảy sơng cần cắm mốc ranh giới cấm hoạt động xây dựng nhà cơng trình xây dựng với bề rộng tối thiểu 5m tính từ bờ sơng Các vùng đất ngập nước đầm hồ liên thông với sông Phó Đáy có vai trị to lớn việc điều tiết lưu lượng dịng chảy xử lý nhiễm, điều hồ chất lượng nước sơng Việc thu hẹp vùng đất ngập nước đầm hồ liên thông với sơng Phó Đáy làm giảm khả điều tiết dòng chảy vào thời tiết mưa lũ (gây úng ngập) khơ nóng (cạn kiệt dịng chảy) Do vậy, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải hạn chế tối đa hoạt động xây dựng cơng trình san lấp dẫn đến việc giảm diện tích vùng đất ngập nước liên quan với sơng Phó Đáy 66 Các vùng đất đầu nguồn sơng Phó Đáy dịng phụ lưu có vai trị quan trọng việc lưu trữ nước mưa, giúp hạn chế ngập úng vào mùa mưa cạn kiệt dịng chảy sơng Phó Đáy vào mùa khơ nóng Để hạn chế tác động tiêu cực tới chế độ dịng chảy sơng Phó Đáy cần trì bảo vệ rừng đầu nguồn trồng rừng đồi gò Để quản lý tài ngun đất ven bờ sơng Phó Đáy cần triển khai thực số giải pháp: - Nghiên cứu xây dựng đồ trạng quy hoạch sử dụng đất ven bờ lưu vực sơng Phó Đáy - Rà soát cắm mốc ranh giới bảo vệ dịng sơng Phó Đáy từ đầu nguồn tới hạ lưu, đặc biệt khu vực dịng sơng qua khu dân cư - Hạn chế quy hoạch dự án hạ tầng sở ảnh hưởng trực tiếp tới dòng chảy cảnh quan mơi trường sơng Phó Đáy - Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ dòng chảy chất lượng nước sơng Phó Đáy người dân như: Khơng xây dựng nhà cơng trình sản xuất vi phạm mốc ranh giới bảo vệ, không đổ nước thải chưa xử lý chất thải rắn xuống dòng chảy - Bảo vệ rừng đầu nguồn sơng Phó Đáy sơng phụ lưu, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc vùng thượng lưu sơng Phó Đáy 3.4.4 Quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường cho cộng đồng dân cư, đặc biệt người dân sống xã, phường tiếp xúc trực tiếp với dịng chảy sơng Phó Đáy nhiều phương tiện: Thơng tin đại chúng, pano áp phích, sổ tay quản lý mơi trường lưu vực sơng Phó Đáy - Tăng cường lực cho cộng đồng: Khi cộng đồng có nhận thức tốt hơn, cần tăng cường lực nhận biết nguồn lực vốn có, khả tiềm tàng cộng đồng Đồng thời hỗ trợ thêm nguồn lực như: vốn, kiến thức pháp luật để hoạt động bảo vệ mơi trường triển khai có hiệu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Diễn biến độ pH nước mặt sơng Phó Đáy trung bình qua năm 2013, 2014, 2015, 2016 T3/2017 khơng có thay đổi lớn đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 Diễn biến hàm lượng BOD5 từ năm 2013 - 2017 có 2/5 mẫu vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 1,39 1,58 lần Trong năm 2014, 2015, 2016 hàm lượng BOD5 giảm, khơng biến động nhiều đợt quan trắc Năm 2017, có 2/5 mẫu vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 từ 1,93 lần đến lần Diễn biến hàm lượng TSS trung bình qua năm 2013, 2014, 2015 vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, năm 2014 vượt từ 1,1 - 1,76 lần; năm 2014 vượt từ 1,19 - 1,48 lần; năm 2015 vượt từ 1,16 - 1,34 lần Năm 2017 lại có dấu hiệu tăng mạnh mẫu NM1 NM2 vượt giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 1,44 lần 1,84 lần Diễn biến hàm lượng PO43- trung bình qua năm có xu hướng tăng từ năm 2013 đến năm 2016, tất mẫu phân tích giai đoạn 2013 – 2017 đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 QCVN 08- MT:2015/BTNMT cột B1 Diễn biến hàm lượng NO3- trung bình qua năm có xu hướng giai đoạn 2013 – 2017 đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình qua năm có xu hướng tăng, năm 2013 có mẫu NM2 vượt giới hạn cho phép 1,2 lần, năm 2016 có mẫu NM5 vượt giới hạn cho phép 1,27 lần 68 Diễn biến tổng dầu mỡ khống trung bình qua năm nằm giới hạn giới hạn cho phép, có năm 2016 có hàm lượng Tổng dầu mỡ cao năm lại Diễn biến tổng coliform mẫu nước mặt sơng Phó Đáy có biến động lớn, đặc biệt mẫu NM2 có đợt đo vượt giới hạn cho phép từ 1,25 lần đến 2,33 lần Còn mẫu NM3 NM5 năm 2016 có tổng coliform vượt giới hạn cho phép Kiến nghị - Các sở sản xuất, chế biến, kinh doanh cần có hệ thống xử lý nước thải trước xả thải môi trường; nơi tập trung đông dân cư cần có hệ thống thu gom nước thải tập trung cần xử lý trước xả thải vào nguồn nước sơng - Có biện pháp cụ thể thiết thực để giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông như: Tuyên truyền, vận động người hưởng ứng kiện mơi trường địa phương ví dụ chiến dịch thu gom rác thải, chiến dich niên chung tay vớt rác bên bờ sông, đem tới nơi quy định để xử lý - Có chế, sách hỗ trợ đặc thù cho địa phương việc triển khai dự án điểm để xử lý điểm nóng gây nhiễm mơ hình kiểm sốt xử lý chất thải để từ địa phương áp dụng triển khai nhân rộng, đặc biệt mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt rác thải sinh hoạt từ khu đô thị, khu dân cư tập trung, làng nghề 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 việc Quy định việc thi hành Luật Tài ngun nước Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2015), Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 việc Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2017), Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 việc Quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Cục Quản lý Tài nguyên nước (2015), Tài nguyên nước Việt Nam - Những vấn đề đặt việc tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tài ngun nước 10 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 70 11 Huyện ủy huyện Lập Thạch (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện Lập Thạch lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 – 2020 12 Hồng Văn Huệ (2004), Cơng nghệ môi trường, tập 1-Xử lý nước, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Thành Luân (2008), Hướng dẫn vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường 15 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 16 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 17 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo kết điều tra theo dõi đánh giá nước VSMT nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm 2011 - 2015 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm 2010 – 2015 Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo kết chất lượng môi trường phục vụ nhiệm vụ quan trắc trạng môi trường năm 2016 21 Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng, Lâm Minh Triết (2011) Giáo trình người mơi trường, Nhà xuất Lao động xã hội 22 UBND huyện Lập Thạch (2015), Đề án bảo vệ môi trường huyện Lập Thạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 UBND huyện Lập Thạch (2016), Báo cáo thực trạng môi trường địa bàn huyện Lập Thạch năm 2016 71 24 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quyết định số 4110/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 25 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 523/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Phê duyệt kế hoạch điều tra, theo dõi - đánh giá nước VSMT nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 26 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 335/QĐ-UBND ngày 25/01/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc Phê duyệt đề án Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020, hướng tới mục tiêu “Thành phố Xanh” 27 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 1285/QĐ-CT ngày 14/6/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phân bổ chi tiết Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2012 28 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Quyết định số 1087/QĐ-UBND ngày 18/4/2014 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 29 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Tiếng Anh Alexander P.Economopoulos (1993), Assessament of sources of air, water and land pollution part one Word Health Organization, Geneva Andrew D Eaton (2009), Water-scarcity-and-global-warming Escap (1994), Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemicals, Newyork Speafico (2002), Protection of water sources, water Quality and quantity Ecosystems, Bangkok Tyson, J M and House M.A (1989), The application of a water quality Index to river management Water Science & Technology 21: 1149-1159 PHỤ LỤC QCVN 08:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thơng số pH Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20°C) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thủy ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & 24 grease) 25 Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 26 Aldrin+Dieldrin Endrin BHC Đơn vị A B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A1 6-8,5 ≥6 20 10 0,1 250 0,01 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 A2 6-8,5 ≥5 30 15 0,2 400 1,5 0,02 0,2 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,004 0,012 0,1 0,008 0,014 0,13 0,01 0,02 0,015 27 28 29 30 DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 31 E.coli 32 Coliform µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 µg/l µg/l µg/l Bq/I Bq/I MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml 100 80 900 0,1 1,0 200 100 1200 0,1 1,0 450 160 1800 0,1 1,0 500 200 2000 0,1 1,0 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm sốt chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thông số pH BOD5 (20°C) COD Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Chất hoạt động bề mặt Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Đơn vị A B mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l A1 6-8,5 10 ≥6 20 0,3 250 0,05 0,1 0,05 0,01 0,005 0,02 0,01 0,05 0,1 0,5 0,1 0,1 0,001 0,5 0,1 0,1 A2 6-8,5 15 ≥5 30 0,3 350 1,5 0,05 0,2 0,05 0,02 0,005 0,02 0,02 0,1 0,2 1,0 0,1 0,2 0,001 0,2 0,1 B1 5,5-9 15 30 ≥4 50 0,9 350 1,5 0,05 10 0,3 0,05 0,05 0,01 0,05 0,04 0,5 0,5 1,5 0,1 0,5 0,001 1,5 0,4 0,1 B2 5,5-9 25 50 ≥2 100 0,9 0,05 15 0,5 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 0,1 0,002 0,5 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β 31 35 Coliform 36 E.coli mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - Bq/I Bq/I MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A , B B A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp ... diễn biến chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Chất lượng môi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2013 - Chất lượng môi. .. Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 37 3.2.1 Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm... môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2014 27 - Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch năm 2015 - Chất lượng mơi trường nước sơng Phó Đáy

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan