Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt sông công phía thượng lưu hồ núi cốc

83 5 0
Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt sông công phía thượng lưu hồ núi cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SƠNG CƠNG PHÍA THƯỢNG LƯU HỒ NÚI CỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SƠNG CƠNG PHÍA THƯỢNG LƯU HỒ NÚI CỐC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: T.S Dư Ngọc Thành Thái Nguyên – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Văn Dũng Học viên cao học khóa 20 chun ngành: Khoa học mơi trường Niên khóa 2002 - 2014 Tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi thực - Số liệu kết luận văn trung thực - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khố 20 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán huyện Định Hóa huyện Đại Từ; Khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; đặc biệt thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn, song hạn chế mặt thời gian trình độ, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Văn Dũng iii Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước 1.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt giới Việt Nam 1.3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt giới 1.3.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt Việt Nam 11 1.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 18 1.4 Tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên 20 1.4.1 Nguồn nước mưa 20 1.4.2 Nguồn nước sông 21 1.5 Hiện trạng xu gia tăng khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt nguồn thải 22 1.5.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt 22 1.5.2 Xu gia tăng khai thác, sử dụng nước mặt 22 1.5.3 Xu gia tăng nước thải 23 1.5.4 Hiện trạng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 24 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 24 2.2 Nội dung nghiên cứu: 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu từ phòng, ban chức năng: 25 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: 25 2.3.3 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 08:2008/ BTN&MT 25 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu, phân tích tiêu nhiễm phịng thí nghiệm: 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 39 3.2 Chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 42 3.2.1 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 42 3.2.2 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt phụ lưu sơng Cơng phía thượng lưu Hồ Núi Cốc 53 3.3 Các nguồn gây nhiễm sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 59 3.3.1 Các nguồn tự nhiên 59 3.3.2 Các nguồn nhân tạo 59 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trường nước mặt thời gian tới 62 3.4.1 Giải pháp quản lý: 62 3.4.2 Giải pháp đầu tư kế hoạch hóa 64 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền 65 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật 65 3.4.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chế độ mưa trạm thuộc tỉnh Thái Nguyên 20 Bảng 2.1 Vị trí quan trắc sơng Cơng phụ lưu phía thượng lưu hồ Núi Cốc 26 Bảng 3.1 Diện tích đất tự nhiên phân theo đơn vị hành vùng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Hiện trạng dân số năm 2013 36 Bảng 3.3: Kết phân tích DO đợt quan trắc qua năm sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 43 Bảng 3.4 Kết phân tích BOD5 đợt quan trắc qua năm sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 45 Bảng 3.5 Kết phân tích COD đợt quan trắc qua năm sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 47 Bảng 3.6 Kết phân tích TSS đợt quan trắc qua năm sông Công phía thượng lưu hồ Núi Cốc 48 Bảng 3.7 Kết phân tích Fe đợt quan trắc qua năm sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 50 Bảng 3.8 Kết phân tích Coliform đợt quan trắc qua năm sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc 51 Bảng 3.9 Kết phân tích DO đợt quan trắc qua năm phụ lưu sông Công 53 Bảng 3.10 Kết phân tích BOD5 đợt quan trắc qua năm phụ lưu sơng Cơng 54 Bảng 3.11 Kết phân tích COD đợt quan trắc qua năm phụ lưu sơng Cơng 55 Bảng 3.12 Kết phân tích TSS đợt quan trắc qua năm phụ lưu sơng Cơng 56 Bảng 3.13 Kết phân tích Colifrom đợt quan trắc qua năm phụ lưu sông Công 58 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT As : Asen BOD5 : Nhu cầu ô xy sinh hóa Cd : Cadimi CN- : Xianua COD : Nhu cầu xy hóa học Cr : Crôm Cu : Đồng DO : Oxy hòa tan Fe : Sắt 10 Hg : Thủy ngân 11 Mn : Mangan 12 NH4+ : Amoni 13 Ni : Ni 14 NO2- : Nitrit 15 NO3- : Nitrat 16 Pb : Chì 17 PO43- : Phốt phát 18 QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 19 QĐ : Quyết định 20 Sn : Thiếc 21 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 22 Tổng N : Tổng Nitơ 23 Tổng P : Tổng Phôt 24 TSS : Tổng chất rắn lơ lửng 25 UBND : Ủy ban nhân dân 26 Zn : Kẽm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Núi Cốc "Hồ Trên Núi" kiệt tác bàn tay người đắp đập ngăn dịng nước sơng Cơng để phục vụ cho đời sống người Hồ chọn lưng chừng núi, thuộc địa phận 02 huyện (Đại Từ, Phổ Yên) Thành phố Thái Nguyên Hồ Núi Cốc khởi công xây dựng năm 1972 đưa vào khai thác năm 1978 với mục đích cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nơng nước cho sinh hoạt người dân thành phố Thái Nguyên tỉnh lân cận Hồ có đập dài 480 m đập phụ Diện tích mặt nước hồ rộng 500 ha, dung tích chứa nước khoảng 175 triệu m3 thuận tiện cho việc phát triển ngành kinh tế đặc biệt ngành du lịch Hồ Núi Cốc có vai trị ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên: Cung cấp nước cho hoạt động phát triển công nghiệp sinh hoạt thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 m3/s; Phục vụ cấp nước cho 12.000 đất nông nghiệp thuộc thành phố Thái Nguyên, huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình; Cắt lũ cho hạ lưu Sông Công; Tạo khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc; Kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, vận tải thuỷ; Hiện nay, hồ Núi Cốc đứng trước tình trạng bị nhiễm nước mặt, ảnh hưởng trực tiếp đến vai trò quan trọng Hồ hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây Hồ Núi Cốc tiếp nhận nguồn nước chủ yếu từ sơng Cơng số dịng suối khác huyện Đại Từ như: suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận), suối Chấm (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ) Song chất lượng nguồn nước sông, suối cửa xả đổ vào hồ bị ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ, coliform dinh dưỡng Xuất phát từ trạng môi trường yêu cầu thực tế đánh giá chất lượng nước mặt sơng Cơng, từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện chất lượng môi trường nước mặt thời gian tới Được trí nhà trường, hướng dẫn TS Dư Ngọc Thành, Tôi tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc nói riêng tồn lưu vực sơng Cơng nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá chất lượng nước mặt sông Công phía thượng nguồn hồ Núi Cốc - tỉnh Thái Nguyên - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trường nước mặt thời gian tới Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc - Số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Công, so sánh với TCVN 08:2008/BTNMT cột A2 - Những kiến nghị đưa phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Ý nghĩa khoa học 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài bước cho việc nghiên cứu, điều tra nguồn gây tác động ảnh hưởng đến nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc nói riêng tồn lưu vực sơng Cơng, lưu vực sơng Cầu nói chung gồm tỉnh 61 d Nước thải sinh hoạt khu dân cư: Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động phạm vi lớn , phụ thuộc nhiều vào điều kiện khu vực, quy mô dân cư, mức sinh hoạt thói quen người dân Thành phần chất nhiễm nước thải sinh hoạt tồn dạng chất hồ tan, chất khơng tan (cặn dễ lắng, lơ lửng) thành phần gồm: hữu (52%) chủ yếu cacbonhydrat (CHO) đường, xenlulozơ; chất dầu mỡ (CHNO) axit béo dễ bay hơi; chất đạm (CHOSP) axit amin, amoni ure (CHON)m vô (48%) Ngồi ra, cịn lượng lớn loại vi sinh vật virut, vi khuẩn gây bệnh Hai tiêu đặc trưng cho thành phần chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt hàm lượng cặn lơ lửng (TSS) nhu cầu oxy sinh học (BOD) Những năm gần đây, nước sơng Cơng phía thượng lưu Hồ Núi Cốc có dấu hiệu bị nhiễm bẩn dinh dưỡng hữu mức độ cao Đó nước thải sinh hoạt từ thị trấn, khu dân cư tập trung chủ yếu xử lý qua bể tự hoại đưa vào hệ thống thoát nước địa phương, đổ trực tiếp vào sông Công suối phụ lưu sông Công Theo sở liệu tỉnh, lượng nước dùng cho sinh hoạt trung bình 120 l/người/ngày khu vực thị 100 l/người/ngày khu vực nông thôn Hiện địa bàn 02 huyện Đại Từ Định Hóa có khoảng 227730 người lượng nước thải hàng ngày khoảng 2.300 m3/ngày đêm, nước thải sinh hoạt khu thị chiếm gần 30% Do khu vực tập trung dân cư nguồn xả thải lớn gây tác động đến chất lượng nước mặt e Nước thải bệnh viện: Theo thống kê đến hết năm 2013, Trên địa bàn huyện Đại Từ Định Hóa có 59 sở y tế với 535 giường bệnh Theo Tiêu chuẩn cấp nước lượng nước cấp trung bình 1.000 lít/giường bệnh/ngày (theo định số 40/2005/QĐ-BYT ngày 30/11/2005) Do lượng nước thải y tế ước tính 5.350 m3/ngày Nhiều bệnh viện có hệ thống xử lý nước 62 thải, hiệu không cao chất lượng nước sau xử lý không đáp ứng tiêu chuẩn, thải trực tiếp vào sông suối đổ sơng Cơng, mang theo nhiều hóa chất độc hại, chất hữu vi khuẩn gây bệnh 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện mơi trường nước mặt thời gian tới 3.4.1 Giải pháp quản lý: a Tăng cường lực quản lý tài nguyên nước: - UBND tỉnh cần hoàn thiện, bổ sung xây dựng quy chế, quy định hướng dẫn thực Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường văn pháp luật khác; ban hành quy định cần thiết nhằm cụ thể hóa điều khoản Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ mơi trường Nghị định Chính phủ khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước ban hành tạm thời đề chưa có hướng dẫn cấp nhằm hoàn thiện hệ thống văn pháp lý tỉnh; hình thành chế, sách vừa đáp ứng nhu cầu người dân, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng - Kiện toàn cấu tổ chức máy quản lý: + Về tổ chức: Sở Tài nguyên Mơi trường theo dõi chung tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước tình hình xả thải gây ô nhiễm nguồn nước Tỉnh Ở cấp huyện, thị phịng tài ngun có nhiệm vụ theo dõi tình hình khai thác tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước địa bàn quản lý + Về nhân sự: Cán quản lý tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên thiếu, nhiều huyện cán thường làm việc kiêm nhiệm, trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi tình trạng cán khơng nắm bắt hết tình hình thực tế công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn, cần xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chuyên môn phù hợp Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để 63 tăng cường lực cán quản lý cấp kỹ quản lý giải vấn đề thực tiễn, tăng cường tập huấn cho cán văn liên quan đến quản lý tài nguyên nước: Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn Luật; nâng cao lực chuyên môn quản lý tài nguyên nước + Xây dựng thực chương trình tăng cường trang thiết bị công cụ phục vụ công tác quản lý TNN cấp - Áp dụng cơng cụ kinh tế như: thuế tài ngun, phí mơi trường, đặt cọc hồn trả ký quỹ mơi trường, thành lập quy môi trường, b Tăng cường công tác quản lý cấp phép tài nguyên nước - Thực chương trình kiểm kê, đánh giá TNN theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác sử dụng nước - Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài ngun Mơi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương - Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn hành Đồng thời, diễn biến nguồn TNN, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Xây dựng chương trình giám sát báo cáo tình hình khai thác sử dụng TNN khu vực thuộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt chưa có giấy phép chưa đăng ký - Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo công bố phương tiện thông tin 64 - Hoàn tất việc đăng ký, cấp phép cơng trình khai thác TNN có để đưa vào quản lý theo quy định - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác lớn khu vực nằm vùng hạn chế, vùng cấm khai thác c Tăng cường biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí tài nguyên nước Áp dụng biện pháp quản lý chống thất thốt, lãng phí tài ngun nước, nâng hiệu khai thác nước cơng trình khai thác sử dụng nước đặc biệt cơng trình thủy lợi cấp nước tập trung Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước biện pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải, nguồn gây ô nhiễm 3.4.2 Giải pháp đầu tư kế hoạch hóa 1- Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý TNN đầu tư số chương trình dự án, đề án ưu tiên - Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý TNN trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến TNN xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu TNN - Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn kế hoạch năm để đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý TNN tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá TNN; quy hoạch chi tiết tài nguyên nước vùng; quan trắc, giám sát, dự báo TNN, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu TNN, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực TNN 2- Về công tác huy động nguồn vốn 65 - Vốn ngân sách Nhà nước bao gồm Trung ương Địa phương, có nguồn thu ngân sách nhà nước từ hoạt động tài nguyên nước theo quy định Điều 64 Điều 65 - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Nguồn vốn huy động kết hợp với nguồn vốn tổ chức phi phủ tài trợ cho cơng trình khu vực đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo đói cao, tập trung vào dự án cơng ích, nhân đạo mang tính xã hội, cộng đồng - Huy động nguồn vốn xã hội hóa nhiều hình thức khác sở Nhà nước nhân dân làm dự án có ý nghĩa cộng đồng - Kêu gọi, thu hút vốn đầu tư cá nhân, doanh nghiệp dự án liên quan đến hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh đơn vị 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: phát tờ rơi, phát động phong trào khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nước - Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường: phát động thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ tài nguyên nước; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật - Nghiên cứu xây dựng mạng tự động quan trắc, giám sát khai thác sử dụng tài ngun nước sơng suối chính, cơng trình khai thác sử 66 dụng nước lớn thủy điện, thủy lợi, khu cơng nghiệp, cơng trình khai thác nước tập trung… nhằm phát sớm vi phạm khai thác tài nguyên nước đặc biệt khu vực có nguy cạn kiệt nguồn nước - Làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn Thực điều chỉnh hợp lý để gắn việc phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng với lưu vực nguồn nước Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường, thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải Theo dõi chặt chẽ lưu lượng dịng chảy tối thiểu đoạn sơng, suối để bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh, trì dịng chảy mơi trường - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xây dựng bản, đầu tư có liên quan đến tài nguyên nước mặt Có kế hoạch bước di dời khu ô nhiễm trực tiếp khỏi lưu vực sơng suối Tu bổ cơng trình hồ chứa trọng điểm đảm bảo an toàn sãn sàng tham gia chống lũ Xây dựng hành lang thoát lũ đảm bảo an toàn hồ đập 3.4.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải * Đối với nước thải sinh hoạt: Để xử lý tình trạng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường cần: Tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa: Hiện sông dẫn nước thải khu vực chứa nước mưa Tình trạng dẫn tới việc ứ đọng kênh dẫn nước lượng nước đổ lớn mùa mưa Hơn việc nước mưa nước thải đổ đường dẫn khiến cho việc xử lý nước thải gập nhiều khó khăn Hiện bể tự hoại làm việc hiệu yhiết kế xây dựng khơng kỹ thuật, cần phải có cá biện pháp cải tạo bể tự hoại Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý với công nghệ xử lý sinh học nước thải sở chế biến thực phẩm có thành phần gây ô nhiễm chủ yếu chất hưu vi sinh 67 Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải quy hoạch tổng thể thoát nước, quy hoạch xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý Xây dựng hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu trạm xử lý công suất lớn Đa dạng hố loại hình thu gom rác thải cơng ty tư nhân tự quản mơ hình hợp tác xã tự quản nhằm hỗ trợ cho công ty môi trường đô thị việc thu gom rác thải đô thị * Đối với nước thải nông nghiệp: Nâng cao kiến thức nông dân kỹ thuật bón phân hố học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hố học, thưịng xun tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân Khuyến khích trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do, cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn ni việc hỗ trợ khinh phí kỹ thuật xây dựng bể biogas hộ gia đình trang trại lớn * Đối với nước thải công nghiệp, nước thải từ hoạt động khai thác khoáng sản: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ nước thải để loại trừ hoá chất độc hại, kim loại nặng, loại dầu mỡ giảm thiểu chất hữu trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống nước chung Cần khuyến khích nhá máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi công nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến xử dụng lượng nước thấp Tạo điều kiện cho sở đamg hoạt động khó khăn kinh tế chưa có khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thay đổi dây truyền cơng nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải 68 Cần phải tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo ĐTM thực hậu kiểm ĐTM môi dự án đấu tư Thành lập KCN phải chọn lọc, đầu tư đồng bộ, hoàn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng có đảm bảo 100% KCN vào hoạt động có cơng trình xử lý nước thải diện tích xanh hợp lý Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên phối hợp, theo dõi, kiểm tra đơn vi hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời Tóm lại cần phải phân loại theo tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sinh hoạt loại từ nguồn tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng mà khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tình trạng đổ nước thải “chui” Nghĩa kiểm tra, nước thải đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định tổng lượng chất ô nhiễm vượt khả tiếp nhận nước thải nguồn thực tế nước thải gây ô nhiễm môi trường 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá kết phân tích chất lượng nước mặt sơng Cơng phụ lưu sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc, so sánh với Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08: 2008/BTNMT, ta kết luận chất lượng nước mặt sông Công trước chảy vào hồ Núi Cốc sau: - Chất lượng nước mặt sông Cơng phụ lưu phía thượng lưu hồ Núi Cốc từ Bình Thành – Đinh Hóa đến Cầu Huy Ngạc – Đại Từ, giá trị hàm lượng thông số môi trường nước sông Công thay đổi theo mùa, theo năm vị trí điểm quan trắc Khơng có điểm nào, mà tất thông số môi trường đạt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 Chất lượng nước trì khơng ổn định, cục số thời gian năm mùa khô mùa mưa lũ chất lượng nước sơng có giảm, chưa có đoạn sơng xảy tình trạng nhiễm kéo dài nhiều tháng năm - Chất lượng nước năm qua ô nhiễm nhẹ hợp chất hữu cơ, ô nhiễm Fe Hàm lượng BOD Fe điểm quan trắc vượt mức A2 Các phụ lưu bị ô nhiễm gồm: suối Nam Trầm, suối Na Mao, suối Nông bị ô nhiễm nhẹ chất hữu Fe - Hàm lượng BOD cao Bình Thành với hàm lượng nhiễm 8,5 mg/l, vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2, vượt 1,42 lần; - Hàm lượng TSS cao đập Phú Cường vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 8,3 lần; - Hàm lượng Fe cao cầu Huy Ngạc vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 1,4 lần - So sánh mùa khô mùa mưa thấy rằng, vào mùa khơ thường chất lượng nước sông Công mùa mưa, ngoại trừ tiêu TSS số tiêu BOD5, COD vài vị trí, nước 70 mưa chảy tràn qua khu dân cư, đô thị, nông nghiệp đưa chất ô nhiễm vào nguồn nước - Qua diễn biễn chất lượng nước sông Cơng cho thấy diễn biến nhiễm có xu hướng giảm Nguyên nhân công tác quản lý bảo vệ môi trường ý thức người dân ngày nâng cao, biện pháp xử lý nước thải ngày tốt - Nguyên nhân làm ảnh hưởng ô nhiễm chất lượng nước mặt sông Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc bao gồm: hoạt động khai thác khống sản, cơng nghiệp, nơng nghiệp, nước thải sinh hoạt khu dân cư nước thải bệnh viện Kiến nghị Để quản lý hiệu vấn đề mơi trường nói chung chất lượng nước sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc, cần đặc biệt đẩy mạnh hoạt động sau đây: - Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quản lý, áp dụng, triển khai thực hiệu công cụ kinh tế nhằm nâng cao trách nhiệm chủ nguồn thải với hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức BVMT - Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nước: Xử lý nguồn gây ô nhiễm nước lưu vực sông Tập trung thực xử lý nước thải công nghiệp, sinh hoạt, khai khoáng - Nghiên cứu phương án bổ xung nguồn nước cho lưu vực: Nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước vừa nhỏ thượng lưu để bổ xung nước cho sông Công vào mùa khô Trong giai đoạn trước mắt, xem xét lại quy định vận hành hồ chứa nước, trạm bơm để tăng tối đa nguồn nước mùa khô nhằm pha lỗng nồng độ chất nhiễm - Tăng cường ưu tiên ngân sách chi 1% nghiệp môi trường nguồn ngân sách cho công tác quản lý môi trường, xử lý chất thải, cải thiện mơi trường sơng Cơng phụ lưu phía thượng lưu hồ núi Cốc 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Nhà xuất Viện Đại Học Mở Hà nội Lưu Đức Hải (1998), Cơ sở khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Trọng Hàn (2005), “Thuỷ lợi mơi trường”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Văn Hùng, 2008 Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên (2003), Nước thải công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Trần Đông Phong, Nguyễn Quỳnh Hương (2000), Giáo trình kỹ thuật mơi trường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Mơi trường, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 72 13 Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg, ngày 04/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 14 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2012), Báo cáo trạng môi trường năm 2012 15 Dư Ngọc Thành (2008), Quản lý tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước - Xác định pH 17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5499-1995 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp Winkler 18 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh 19 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày (BOD5) - Phương pháp cấy pha loãng 20 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học 21 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion 21 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) 22 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước - Xác định florua Phương pháp dò điện hóa nước sinh hoạt nước bị nhiễm nhẹ 73 23 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử 24 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic 25 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ 26 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng 27 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh 28 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phương pháp sau vơ hóa với brom 29 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan - Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim 30 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước khơng mặn Phương pháp nguồn dày 31 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 phenantrolin 32 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa 33 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 34 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 74 35 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) 36 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4aminoantipyrin sau chưng cất 37 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ 38 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày 39 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta 40 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc II Tiếng Anh: 41 Alexander P.Economopoulos, Assessament of sources of air, water and land pollution part one, 1993, Word Health Organization, Geneva 42 Escap, 1994, Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemicals, Newyork 43 Speafico, 2002, Protection of water sources, water Quality and quantity Ecosystems, Bangkok ... phía thượng lưu hồ Núi Cốc 3.2.1 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc Đánh giá tổng hợp diễn biến chất lượng nước sơng Cơng phía thượng lưu hồ. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nước mặt sông Công phía thượng lưu hồ Núi Cốc - Nước mặt suối phụ lưu sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc, bao... biến chất lượng nước mặt sơng Cơng phía thượng lưu hồ Núi Cốc - Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt phụ lưu sơng Cơng phía thượng lưu Hồ Núi Cốc Nội dung 3: Phân tích, đánh giá nguồn

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan