Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài xoan đào pygeum arboreum endl tại huyện na rì tỉnh bắc kạn

76 3 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài xoan đào pygeum arboreum endl tại huyện na rì tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRÌNH ĐỨC MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố : Chính quy : Quản lý Tài ngun rừng : Lâm nghiệp : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRÌNH ĐỨC MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA LOÀI XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khố Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý Tài nguyên rừng : K45-QLTNR-N01 : Lâm nghiệp : 2013 - 2017 : TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! TS Đỗ Hồng Chung Trình Đức Mạnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, để vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học Được đồng ý Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn” Trong suốt q trình làm khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Na Rì, Phịng Tài ngun, Ủy Ban nhân dân huyện Na Rì, Trạm kiểm lâm xã Cư Lễ, Vũ Loan, Văn Học Đặc biệt thầy giáo TS Đỗ Hồng Chung Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Đỗ Hoàng Chung, người trực tiếp hướng dẫn đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm huyện Na Rì, Phịng Tài ngun, Ủy ban nhân dân huyện Na Rì, người thân bạn bè đồng nghiệp bên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, kiến thức kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Trình Đức Mạnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 28 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Xoan đào phân bố xã Vũ Loan 32 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Xoan đào phân bố Văn Học 34 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Xoan đào phân bố Cư Lễ 36 Bảng 4.4 Chiều cao lâm phần Xoan đào khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học xã huyện Na Rì .39 Bảng 4.6 Tổ thành tái sinh rừng tự nhiên Huyện Na Rì-Bắc Kạn 41 Bảng 4.7 Mật độ tái sinh Xoan đào trạng thái 44 Bảng 4.8 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan đào xã Vũ Loan 46 Bảng 4.9 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan đào xã Văn Học 46 Bảng 4.10 Nguồn gốc chất lượng tái sinh toàn lâm phần Xoan đào xã Cư Lễ 47 Bảng 4.11 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao xã vũ loan: 48 Bảng 4.12 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao xã Văn Học: .49 Bảng 4.13 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao xã Cư Lễ 50 Bảng 4.14 Tần xuất xuất Xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ 51 Bảng 4.15 Độ dốc độ tàn che khu vực nghiên cứu .52 Bảng 4.16 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên .52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân Xoan đào 29 Hình 4.2 Tán Xoan đào 30 Hình 4.3 Cây Xoan đào tái sinh tán mẹ 51 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích CTV : Cây triển vọng Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính 1.3m ĐT-NB : Đơng tây-Nam bắc H : Chiều cao Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành OTC : Ô tiêu chuẩn Stt : Số thứ tự UBND : Uỷ ban nhân dân G : Tiết diện ngang Gbq : Tiết diện bình quân TB : Trung bình TT : Thứ tự vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng 2.1.2 Những nghiên cứu Xoan đào 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng 2.2.2 Những nghiên cứu Xoan đào 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên .11 2.3.1.1 Vị trí địa lý 11 2.3.1.2 Địa hình 12 2.3.1.3 Khí hậu thủy văn 12 2.3.1.4 Tài nguyên đất 14 2.3.1.5 Tài nguyên nước 14 2.3.1.6 Tài nguyên rừng 14 vii 2.3.2 Văn hóa xã hội dân số 14 2.3.2.1 Dân số 14 2.3.2.2 Lao động .15 2.3.2.3 Lĩnh vực văn hóa - xã hội 15 2.3.3 Các hoạt động kinh tế khu vực 15 2.3.3.1 Sản xuất nông nghiệp 15 2.3.3.2 Ngành lâm nghiệp 16 2.3.3.3 Công nghiệp 16 2.3.4 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội .16 2.3.4.1 Giao thông 16 2.3.4.2 Thủy lợi 16 2.3.4.3 Hệ thống điện .16 2.3.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội môi trường 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp luận 18 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 22 3.4.4 Xử lý số liệu nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp xác định trạng thái rừng 21 3.4.2 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Đặc điểm hình thái Xoan đào khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân cành: 29 4.1.2 Đặc điểm hình thái tán .30 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao .31 viii 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ 31 4.2.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Xoan đào phân bố xã Vũ Loan, Na Rì 31 4.2.1.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Xoan đào phân bố xã Văn Học, Na Rì 33 4.2.1.3 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ nơi Xoan đào phân bố xã Cư Lễ, Na Rì .35 4.2.2 Cấu trúc tầng thứ .38 4.2.3 Đánh giá số đa dạng loài 39 4.3 Đặc điểm tái sinh nơi có lồi Xoan đào phân bố .40 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ .40 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỉ lệ tái sinh có triển vọng huyện Na Rì 44 4.3.3 Nguồn gốc, chất lượng tái sinh 45 4.3.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 47 4.3.5 Tần suất xuất Xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ .50 4.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 52 Trong số cá thể điều tra tán mẹ, nhận thấy tỷ lệ có chiều cao < 30 cm chiếm tỉ lệ lớn điều chứng tỏ có khả phục hồi loài Xoan đào tác động biện pháp bảo tồn phát triển loài cách hợp lý 4.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh Độ tàn che độ dốc khu vực điều tra tổng hợp bảng 4.15 Bảng 4.15 Độ dốc độ tàn che khu vực nghiên cứu Mật độ Độ tàn che Vị trí Độ Dốc tái sinh triển vọng Vũ Loan 0.6 270 2290 Văn Học 0.7 260 1652 Cư Lễ 0.46 240 2033 Độ tàn che: Độ tàn che khu vực nghiên cứu giao động từ khoảng 0.46 đến 0.7 (chi tiết xem phụ lục 02).từ bảng kết cho thấy độ tàn che cao mật độ tái sinh giảm Độ dốc: Khu vực nghiên cứu đồi núi thấp, độ dốc từ 24-27%, yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến phát triển tái sinh (phụ lục 02) Kết điều tra bụi thảm tươi xã trình bày bảng 4.16 Bảng 4.16 Ảnh hƣởng bụi thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên Vị trí Lồi chủ yếu N/ha (cây) Hbq (m) Độ che phủ (%) Vũ Loan Guột, Sa nhân, Dương xi, Mắc Cà, Bòng bong… 842 0.71 27 Văn Học Sa nhân, Dương xỉ, Thiều đất, Vú Bị, Xú hương bắc bộ, Dây móng bò… 878 0.58 30 Cư Lễ Dương xỉ, Thiều đất, Mắc cà, Dương xỉ, Culi… 715 0.59 27 53 Cây bụi thảm tươi: Đa số Guột, Sa nhân, Dương sỉ, Thiều đất, Culi, (phụ lục 03)… Thực vật mọc nhiều độ che phủ 27-30% diện tích Các lồi ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tái sinh, kìm hãm gây yếu tố bất lợi cho Con người: Đa số người dân Huyện Na Rì làm nơng nghiệp nên việc chăn thả gia sức phổ biến, phát rừng làm nương rẫy xảy nhiều Những việc làm ảnh hưởng không nhỏ đến tái sinh 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tổng hợp phân tích kết chúng tơi thu số kết luận sau: - Đặc điểm hình thái Xoan đào huyện Na Rì Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) lồi địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, dễ gây trồng, phù hợp với nhiều loại đất nhiều vùng sinh thái khác Trong điều kiện tự nhiên, cao từ 5-16m, đường kính ngang ngực (D1,3) đạt từ 10,19-80,57cm Thân hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc Cành non phủ đầy lơng mịn màu rỉ sắt, có nhiều bì khổng trịn, màu nâu nhạt Tồn thân có mùi bọ xít, hình trái xoan, mép ngun quặp phía sau có tuyến dẹt màu lục đuôi - Tổ thành mật độ tầng gỗ Số lượng tham gia vào quần xã thực vật đa dạng dao động từ 13 đến 32 loài Trong số loài tham gia cơng thức tổ thành từ - lồi Các loài tổ thành số loài như: Xoan đào, Dẻ gai, Trám, Kháo, Xoan nhừ, Vối Thuốc, Muồng, Sau sau Mật độ giao động từ 329 đến 368 cây/ha trạng thái rừng nghèo, từ 319 đến 393 cây/ha trạng thái rừng trung bình Trong Dẻ gai Xoan đào hai loài chiếm ưu cao - Thành phần loài tái sinh vị trí đa dạng thành phần loài từ 16 - 32 loài, số lượng loài tái sinh loài gỗ tầng cao chiếm ưu thế, chủ yếu Xoan đào, Dẻ, Sau sau, Mắc niễng, Muồng,… tính đa dạng loài cao Mật độ tái sinh tương đối cao từ 6947- 13792 cây/ha Mật độ tái sinh đạt cao xã Vũ Loan trạng thái rừng trung bình thấp xã Cư Lễ trạng thái rừng nghèo - Cây tái sinh phân theo cấp chiều cao ba xã Vũ Loan,Văn Học Cư Lễ, mật độ tái sinh tập trung chủ yếu cấp I (

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan