+ Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.. +[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP HKII MÔN NGỮ VĂN 8 I Phần Văn học Việt Nam (1đ):
*Các văn bản:
+ Nhớ rừng (Thế Lữ). + Quê hương (Tế Hanh). + Khi tu hú (Tố Hữu).
+ Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng (Vọng Nguyệt) (Hồ Chí Minh). + Chiếu dời (Thiên đô chiếu) (Lý Công Uẩn).
+ Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn).
+ Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) (Nguyễn Trãi).
+ Bàn luận phép học (Luận học pháp) (La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp). + Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc).
*Nắm vững nội dung, ý nghĩa, biện pháp nghệ thuật văn bản; tên tác giả; khái niệm chiếu, hịch, cáo, tấu.
II Phần Tiếng Việt (1đ):
*Xem lại tất tập sgk :
+ Các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định + Hành động nói
+ Hội thoại
+ Lựa chọn trật tự từ câu III Phần nghị luận xã hội (3đ):
*Học sinh viết văn nghị luận xã hội ngắn (khoảng 20 – 25 dòng) trình bày suy nghĩ về:
+Một tư tưởng đạo lý.(lịng hiếu thảo, thương người, tơn sư trọng đạo, tự lập, thành cơng, vượt khó ) +Một tượng xã hội (lối học đối phó, thói vơ cảm, bạo lực học đường, nếp sống văn minh ) IV Phần tập làm văn (5đ):
*Xem lại tất đề văn có sách giáo khoa (văn nghị luận)
+ Chân dung vị lãnh tụ Hồ Chí Minh qua tác phẩm thơ trung đại học chương trình Ngữ Văn 8, học kì II.
+ Chứng minh Chiếu dời có kết cấu chặt chẽ,lập luận giàu sức thuyết phục.
+ Chứng minh Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, có sức thuyết phục cao.
+ Dựa vào văn Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ, nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn vận mệnh đất nước.
+ Trên sở so sánh với thơ Sông núi nước Nam, tiếp nối phát triển ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta.
+ Từ Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành”.
+ Câu nói M Go – rơ – ki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Tuổi trẻ tương lai đất nước. + Văn học tình thương.
+ Hãy nói “khơng” với tệ nạn xã hội. + Trang phục văn hóa.