1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE THI THU VAO 10CHUAN TT Yen My

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha, thành kính của tác giả khi vào lăng viếng BácA. Tâm trạng bâng khuâng của tác giả trong hành trình từ Nam ra Bắc thăm lăng Bác.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TT YÊN MỸ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - LẦN Môn: NGỮ VĂN

Thời gian: 120 phút

I.TRẮC NGHIỆM : (2 đ) Đọc kĩ câu hỏi trả lời cách chép lại đáp án vào làm: Câu 1: Hai câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật nhất?

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.

( “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) A Ẩn dụ B Hốn dụ C So sánh D Nhân hóa

Câu 2: Các tác phẩm: “Nói với con”, “Con cò”, “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” có chung điểm gì? A Viết đề tài kháng chiến C Là sáng tác tác giả

B Cùng viết chủ đề tình cảm gia đình D Cùng đời kháng chiến chống Pháp Câu 3: Tình cảm chủ đạo thơ: “ Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) gì?

A Nỗi đau đớn, tiếc thương nhà thơ Bác khơng cịn

B Niềm xúc động thiêng liêng, lịng thiết tha, thành kính tác giả vào lăng viếng Bác C Tâm trạng bâng khuâng tác giả hành trình từ Nam Bắc thăm lăng Bác

D Những suy nghĩ quê hương, đất nước tác giả vào lăng Bác Câu 4: Câu sau không chứa thành phần biệt lập cảm thán?

A Chao ôi, hoa đẹp q! C Có lẽ ngày mai nghỉ học B Ồ, ngày mai chủ nhật D Kìa, trời mưa

Câu : Truyện ngắn: “Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) kể theo lời trần thuật nhân vật nào? A Ơng Sáu B Người bạn ơng Sáu C Bé Thu D Tác giả

Câu 6: Truyên ngắn “Làng” ( Kim Lân) viết đề tài gì?

A Người trí thức B Người phụ nữ C Người nơng dân D Người lính Câu 7: Dịng nêu nội dung thơ: “Mây sóng” Ta- go?

A Miêu tả trò chơi trẻ thơ C Ca ngợi hình ảnh người mẹ lịng mẹ B Thể mối quan hệ thiên nhiên người D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Câu 8: Văn nghị luận có yếu tố đặc trưng?

A Lập luận, luận điểm, dẫn chứng C Miêu tả, kể biểu cảm B Dẫn chứng, miêu tả D Thuật lại việc, lập luận II.TỰ LUẬN: (8điểm)

Câu 1:(1đ) Chỉ lỗi sai ngữ pháp câu văn sau, sửa chép lại (Giữ nguyên ý ban đầu):

Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy nhắc nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa , thủy chung quá khứ.

Câu 2: (2 điểm) Cho câu chủ đề sau: “Nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long người có tinh thần trách nhiệm niềm say mê với công việc.”

Hãy triển khai thành đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng từ – câu) Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau:

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn. Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng như đồng bể như sơng rừng. Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.

(2)

Ngày đăng: 24/05/2021, 06:08

w