HD BIEN SOAN DE KT

60 7 0
HD BIEN SOAN DE KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan là loại câu hỏi mà một số phương án trả lời đã được cho sẵn, trong đó có một hoặc nhiều hơn một câu trả lời đúng. Nếu học sinh phải viết câu trả lời thì đó[r]

(1)

QUI TRÌNH BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN

Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau:

Bước 1.Xác định mục đích, u cầu đề kiểm tra

Đề kiểm tra công cụ giúp đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay tồn chương trình lớp, cấp học Nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

Bước Xác định mục tiêu dạy học hình thức đề kiểm tra

Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết mục tiêu dạy học kiến thức, kỹ năng, thái độ phần chương trình đề để đánh giá kết học tập học sinh hành vi lực cần phát triển Ở bước quan trọng nội dung cốt lõi cần kiểm tra người học, sau học

Đề kiểm tra có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận;

2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng hai chiều mơ tả tiêu chí đề kiểm tra)

Theo phương pháp tích cực, chất lượng câu hỏi, tập, toán giáo viên lực nhận thức học sinh dựa theo B.S Bloom tóm tắt lại mức sau:

Mức 1: Nhận biết (đúng? sai? đâu? gì? bao giờ?)

(2)

Mức 3: Vận dụng (vào tình tương tự đổi khác, giải vấn đề đặt ra);

Mức 4: Những khả cao (Phân tích: nghĩ gì? vậy? biết thế?; Tổng hợp: đặt vấn đề mới, dự đoán, đề xuất giả thuyết, kết luận; Đánh giá: điều sai? nêu ý kiến riêng vấn đề đặt ra, bảo vệ quan điểm mình)

Để biên soạn đề kiểm tra đáp ứng mức độ nhận thức học sinh, giáo viên cần lập bảng có hai chiều, chiều chủ đề hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều mức độ nhận thức học sinh đánh giá theo mức độ nhận thức Trong ô kiến thức kĩ (mục tiêu giáo dục) chủ đề hay mạch kiến thức thuộc phần chương trình cần đánh giá, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Ở ô, số lượng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu đó, lượng thời gian làm kiểm tra cấp độ nhận thức tương ứng Song nhìn chung, nhiều câu hỏi nhiều chủ đề, mạch kiến thức khác kết đánh giá có độ tin cậy cao Hình thức câu hỏi đa dạng tốt gây hứng thú, tập trung ý, tránh nhàm chán học sinh Mỗi hình thức có ưu điểm nhược điểm khác nhau, người giáo viên cần thử nghiệm nhiều lần để có kinh nghiệm thực tiễn khả thi

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Chủ đề - Mạch

kiến thức, kĩ năng

Mức nhận thức Cộng

1 2 3 4

Chủ đề 1

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

Số câu điểm= %

Chủ đề 2

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

Số câu điểm= %

(3)

Chủ đề n

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ)

Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức nhận thức

Cộng

1 2 3 4

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiể m Số câu điểm= % . . . .

Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa phụ lục) B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;

B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy;

B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra;

B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng;

B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết

Về kĩ thuật, bước theo hai kĩ thuật: Lập ma trận nhận thức lập ma trận đề kiểm tra

Cần lưu ý:

(4)

+ Mục tiêu (kiến thức, kĩ năng) chọn để đánh giá mục tiêu có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó mục tiêu có vai trị bản, trọng tâm chương trình

+ Mỗi chủ đề, mạch kiến thức phải có mục tiêu giáo dục đại diện chọn để đánh giá

+ Số lượng mục tiêu cần đánh giá chủ đề, mạch kiến thức cần tương ứng với thời lượng quy định khung chương trình dành cho chủ đề, mạch kiến thức Cần để tỉ lệ thích đáng cho kiến thức, kĩ có mức độ tư cao (vận dụng, mức độ cao hơn)

- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề, mạch kiến thức: Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề, mạch kiến thức tính tới thời điểm thực chương trình thời lượng quy định khung chương trình để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chủ đề, mạch kiến thức tổng khối chọn

- Tính số điểm định số câu hỏi cho mục tiêu tương ứng

Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào số điểm xác định cho chủ đề, mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, mà phân hoạch số điểm theo kiến thức, kĩ chọn đánh giá theo cấp độ nhận thức qui định chuẩn cho kiến thức, kĩ

- Các câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm

- Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp

Bước 4.Biên soạn câu hỏi, tập theo ma trận đề

Việc biên soạn câu hỏi, tập (gọi chung biên soạn câu hỏi) theo ma trận đề cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra đơn vị kiến thức, kĩ (khái niệm, định lý, cơng thức, thuật tốn, quy tắc, ); tổng số câu hỏi ma trận đề quy định

(5)

ĐỘ NHẬN THỨC tài liệu này).đã xác định bước 2; hình thức câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan dựa ma trận xác định bước

Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu qui định kĩ thuật biên soạn câu hỏi TNKQ (xem Phụ lục2 CÁCH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM tài liệu này)

Bước 5.Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) biểu điểm Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Xây dựng ma trận nhận thức cần thực thao tác sau:

1 Lập (theo cột) danh sách nội dung - chủ đề hay mạch kiến thức kĩ mà bạn cho mục tiêu học tập phải đạt học sinh theo Chuẩn xét đến thời điểm thực Chương trình Giáo dục.

2 Xác định tầm quan trọng chủ đề mạch kiến thức kĩ Chuẩn tổng thể khối nội dung chọn qua việc lượng hóa theo tỉ lệ % (tùy theo người thiết kế xác định tầm quan trọng chủ đề, mạch kiến thức kĩ thời lượng tương ứng học sinh tiếp thu tổng thể khối chọn); Tổng tỉ lệ % lượng hóa phải bẳng 100%

3 Xác định trọng số từ đến cho mức độ nhận thức chủ đề, mạch kiến thức kĩ Chuẩn tùy theo người thiết kế xác định xét đến thời điểm thực Chương trình Giáo dục ,(mức đầu trình nhận thức xét đến thời điểm thực chương trình)

4 Nhân tỉ lệ % lượng hóa mức độ bản, trọng tâm chủ đề, mạch kiến thức kĩ với trọng số để xác định điểm số chủ đề hay mạch kiến thức kĩ

(6)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Chủ đề - Mạch

kiến thức, kĩ năng

Mức nhận thức Cộng

1 2 3 4

Chủ đề 1

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Chủ đề 2

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= % .

Chủ đề n

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm

KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm

(7)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ)

Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức nhận thức

Cộng

1 2 3 4

Chủ đề 1

Tiêu chí 1.

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu điểm= % Tiêu chí 2.

Tiêu chí m. Số tiêu chí

Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm

Chủ đề 2

Tiêu chí 1.

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN

cần kiểm tra Số câu điểm= % Tiêu chí 2.

Tiêu chí p. Số tiêu chí

Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm

.

Chủ đề n

Tiêu chí 1.

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN

cần kiểm tra Số câu điểm= % Tiêu chí 2.

Tiêu chí q. Số tiêu chí

Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm

Tổng tiêu chí m + p + + q Tổng 10 điểm; Tỉ lệ 100%

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm: 10 %: 100%

(Loại 100% câu hỏi TL TN)

(8)

(Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ)

Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng

Mức nhận thức

Cộng

1 2 3 4

Chủ đề 1 Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu điểm= % Số tiêu chí

Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm

Chủ đề 2 Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu điểm= % Số tiêu chí

Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm

.

Chủ đề n Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu hỏi, tập KT, KN cần kiểm tra

Số câu điểm= % Số tiêu chí

Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tổng tiêu chí

Tổng 10 điểm; Tỉ lệ 100%

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm: 10 %: 100%

(Loại 100% câu hỏi TL TN) Bảng mô tả tiêu chí:

Chủ đề 1 Tiêu chí 1.1. Tiêu chí 2.

Tiêu chí m. Chủ đề 2 Tiêu chí 2.1. Tiêu chí 2.2.

Tiêu chí 2.p.

Chủ đề n Tiêu chí n.1. Tiêu chí n.2.

(9)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 8773/BGDĐT-GDTrH

V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo

Thực Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 Bộ GDĐT Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; nhằm tiếp tục đổi công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, thực thống tất trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT), trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) quy trình kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết học tập học sinh theo ma trận đề, Bộ GDĐT đạo thực việc biên soạn đề kiểm tra theo yêu cầu cụ thể sau (văn đính kèm)

Bộ GDĐT yêu cầu Sở GDĐT đạo Phòng GDĐT trường THCS, THPT, TTGDTX tổ chức thực tốt công việc sau:

1 Đối với sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo:

1.1 Tổ chức cho phịng, ban chun mơn nghiên cứu, thảo luận văn để thống quan điểm cách thực hiện;

1.2 Cử cán bộ, giáo viên tham dự lớp tập huấn Bộ GDĐT tổ chức vào tháng 01/2011 tiến hành tập huấn lại cho toàn cán quản lí giáo viên đầu học kì II năm học 2010-2011;

1.3 Ban hành văn đạo Phòng GDĐT, trường THCS,

THPT, TTGDTX tổ chức thực theo nội dung văn từ học kì II, năm học 2010-2011

2 Đối với trường THPT, THCS, TTGDTX

2.1 Theo đạo Sở/Phòng GDĐT, Hiệu trưởng trường, Giám

đốc TTGDTX tổ chức cho tổ chuyên môn giáo viên nghiên cứu, thảo luận nội dung văn bản; tham khảo tài liệu đánh giá kết học tập học sinh để hiểu rõ nội dung tổ chức thực việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết học tập học sinh theo ma trận đề;

2.2 Trước mắt tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề chương, học kì cuối năm đảm bảo yêu cầu văn quy định Sau giáo viên phải tự xây dựng ma trận biên soạn đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu

Trong trình thực hiện, có vướng mắc xin phản ánh Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học qua email: info@123doc.org Vụ GDTX,

(10)

Nơi nhận:

- Như trên;

- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c); - Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD; - Vụ GDTX, Thanh tra Bộ;

- Viện KHGDVN; - Lưu: VT, Vụ GDTrH.

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(Đã kí)

Nguyễn Vinh Hiển

Sau lập ma trận này, ta thấy tổng số điểm ma trận không phụ thuộc vào số lượng chủ đề, mạch kiến thức kĩ có ma trận (xem ví dụ đây); tổng số điểm ma trận cao 400 điểm thấp 100 điểm

- Nếu tổng số điểm 400 phương án lựa chọn tốt dựa theo chuẩn chọn nội dung mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá

- Nếu tổng số điểm 250 = (400 + 100):2, phương án lựa chọn trung bình dựa theo chuẩn chọn nội dung mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá

- Nếu tổng số điểm 100 phương án lựa chọn yếu dựa theo chuẩn chọn nội dung mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá

Các ma trận nội dung dạy, ma trận đề dạng ma trận cụ thể có gắn thêm chi tiết hóa hoạt động học tập mơn học lớp câu hỏi tập kiểm tra tương ứng với chủ đề, mạch đơn vị kiến thức kĩ chọn lựa gán cho ô bảng

Ta nhận thấy:

Ma trận nhận thức công cụ đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá dựa theo Chuẩn; làm rõ ý tưởng kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học; đồng thời thực giáo dục có chất lượng, hiệu cho đối tượng học sinh thuộc vùng miền khác học chương trình

(11)

Tóm lại, cơng cụ vừa định hướng vừa điều tiết giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá đạt chuẩn hóa phân hóa, khơng tầm nhận thức học sinh không vượt nỗ lực học tập học sinh, hỗ trợ tốt cho việc tối ưu hóa lập phân phối chương trình phù hợp vùng miền đối tượng học sinh

PHỤ LỤC

MINH HỌA CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(Bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra)

Tên Chủ đề

(nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng caoCác khả

hơn

Cộng

Chủ đề 1 Chuẩn KT,

KN cần kiểm tra (Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câu điểm= %

Chủ đề 2

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

(Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Chủ đề n

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= % Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

(12)

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao hơnCác khả Cộng

1 Hàm số y = ax2. Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

2 Phương trình bậc hai ẩn

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

3 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

4 Phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

5 Giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai ẩn. Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu điểm= % Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm Bước Liệt kê tên

các chủ đề (nội dung, chương…) cần

(13)

Tên Chủ đề

(nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các khả năngcao hơn Cộng

1 Hàm số y = ax2. (Ch) Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

2 Phương trình bậc hai ẩn

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

3 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu điểm= %

4 Phương trình quy PT bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

5 Giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai ẩn. Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm Bước Viết kt, kn

(14)

Bước Viết kiến thức, kĩ cần đánh giá cấp độ tư duy

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các khả

cao hơn Cộng

1 Hàm số y = ax2. Hiểu tính chất hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số

y = ax2 với giá trị

số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phươngtrình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu điểm= % Tổng số câu

Tổng số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

(15)

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các khả năng cao hơn

Cộng

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t/c hàm sốy = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= %Số câu

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phươngtrình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= %Số câu

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuđiểm= %

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuđiểm= %

Tổng số câu

Tổng số điểm % Số câuSố điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm

Bước QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho chủ đề

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

1 Hàm số y = Hiểu t/c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với Bước QĐ phân

(16)

ax2. giá trị số a. Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=15 %

2 Phương trình

bậc hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai

một ẩn

Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=30 %

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm

phương trình bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm Số điểmSố câu điểm= 25 %Số câu

4 Phương trình quy PT bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm điểm= 20 %Số câu

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm điểm= 10 %Số câu Tổng số câu

Tổng số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

15 %

30 %

25 %

20 %

10 %

Bước Quyết định tổng số

(17)

(nội

dung,chương…)

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t./c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm=15%Số câu

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=30%

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm=25%Số câu

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm=20%Số câu

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu điểm=10%Số câu

Tổng số câu Tổng số điểm

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu 10 điểm

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t./c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm=15%Số câu

2 Phương trình bậc Hiểu khái niệm phương Vận dụng cách

(18)

hai ẩn trình bậc hai ẩn giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm=30%Số câu

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=25%

4 Phương trình quy PT bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu điểm=20%Số câu

5 Giải tốn cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu điểm=10% Tổng số câu

Tổng số điểm

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu 10 điểm

Bước Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với %

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t./c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu 1,5 điểm=Số câu 15%

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt công thức nghiệm phương trình

(19)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 3,0 điểm= 30%

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu 2,5 điểm=Số câu 25%

4 Phương trình quy PT bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu 2,0 điểm=Số câu 20%

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu 1,0 điểm=Số câu

10% Tổng số câu

Tổng số điểm

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu 10 điểm

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t./c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu 1,5điểm=15% Số câu

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu 3,0điểm=30% Số câu

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

20% x 10 điểm = 2,0 điểm

10% x 10 điểm = 1,0 điểm

Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn

(20)

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 2,5điểm=25%

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu 2,0điểm=20% Số câu

5 Giải tốn cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu 1,0điểm=10%Số câu

Tổng số câu Tổng số điểm

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu 10 điểm

Bước Tính số điểm, số câu hỏi cho kiến thức, kĩ tương ứng

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. KT:hàm số y = ax Hiểu t./c 2. KN:hàm số y = ax Biết vẽ đồ thị 2 với giá

trị số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,0 điểm1 câu 0,5 điểm1 câu 1,5điểm=15% Số câu

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt công thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu 3,0điểm=30% Số câu

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

67% 1,5 = 1,0 điểm

(21)

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 2,5điểm=25%

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu 2,0điểm=20% Số câu

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số điểmSố câu 1,0điểm=10%Số câu

Tổng số câu Tổng số điểm

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu 10 điểm

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t/c hàm sốy = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 0,51 1,5điểm=15% 2

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt công thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 2,02 3,0điểm=30% 3

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụngcủa nó: tính nhẩm nghiệm phương trình

bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 2,02 0,51 2,5điểm=25% 3

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc

(22)

hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,02 1,02 2,0 điểm=20%4

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 1,0điểm=10%1

Tổng số câu Tổng số điểm

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu 10 điểm

Bước Tính tổng số điểm số câu hỏi cho cột

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y=ax2. Hiểu t/c hàm sốy = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị số

của a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 0,51 1,5điểm=15% 2

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 2,02 3,0điểm=30% 3

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm phương trình bậc

hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 2,0 0,5 3 2,5điểm=25%

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Bước Tính số điểm số câu hỏi cho cột

(23)

phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,02 Số điểmSố câu 1,02 2,0điểm=20%4

5 Giải tốn cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 1,0điểm=10%1

Tổng số câu Tổng số điểm

2

1,0 %

2 2,0 %

7 5,5 %

2 1,5

%

13 10 điểm

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t/c hàm sốy = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 0,51 1,52

điểm=15%

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt công thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 2,02 3,03

điểm=30%

3 Hệ thức Vi-ét

và ứng dụng Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm phương

trình bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 2,02 0,51 2,53

điểm=25%

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

(24)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm 1,0 4 2,0 điểm=20%

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 1,01

điểm=10% Tổng số câu

Tổng số điểm

2 1,0 % 2 2,0 % 7 5,5 % 2 1,5 % 13 10 điểm

Bước Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t/c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 0,51 1,52

điểm=15%

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt công thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 2,02 3,03

điểm=30%

3 Hệ thức Vi-ét ứng dụng

Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 2,02 0,51 2,53

điểm=25%

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu 2 4

(25)

Số điểm Tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0 điểm 20%

5 Giải toán cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 1,01

điểm=10% Tổng số câu

Tổng số điểm

2 1,0 10 % 2 2,0 20 % 7 5,5 55 % 2 1,5

15 %

13 10 điểm

Tên Chủ đề

(nội

dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Hàm số y = ax2. Hiểu t./c hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị

bằng số a

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 0,51 1,5 điểm=15%2

2 Phương trình bậc

hai ẩn Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt cơng thức nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 2,02 3,0 điểm=30%3

3 Hệ thức Vi-ét ứng dụng

Vận dụng hệ thức Vi-ét ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 2,02 0,51 2,5 điểm=25%3

4 Phương trình

quy PT bậc hai Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình cho phương trình bậc hai ẩn phụ

Vận dụng bước giải phương trình quy phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 1,0 1,0 4 2,0 điểm=20%

5 Giải tốn cách lập phương trình bậc hai ẩn.

Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình bậc hai

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1,01 1,0 điểm=10%1

(26)

Tổng số câu Tổng số điểm

2

1,0 10 %

2 2,0 20 %

7 5,5 55 %

2 1,5

15 %

13 10 điểm

TÓM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG VỀ

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

I ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Kiểm tra kèm đánh giá: xác lập kiến thức kĩ mức nhận thức; nhận diện đề kiểm tra viết, loại câu hỏi tự luận, trắc nghiệm mức nhận thức nào; dụa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng

- Thực nghiêm túc qui trình bước biên soạn đề, khâu biên soạn đề (ma trận nhận thức, ma trận đề, đề kiểm tra)

- Đề kiểm tra tập chọn lọc cốt lõi đại diện kiến thức, kĩ chủ đề hay mạch kiến thức, kĩ xét đến thới điểm thực chương trình giáo dục người soạn hay tập thể biên soạn Vì ma trận nhận thức tổ hợp nhiều ma trận đề, từ ma trận đề tổ hợp nhiều đề kiểm tra Trong đạo chuyên môn tổ, nhóm mơn, ban giám hiệu, phịng giáo dục hay sở giáo dục đào tạo cần công bố ma trận đề mô tả (bản tiêu chí cho phương án lựa chọn câu hỏi tập) nhằm thúc đẩy lực chuyên môn giáo viên tự học học sinh, đồng thời đảm bảo công giáo dục (điểm vùng cao giá trị điểm vùng đồng ngang mức độ nhận thức kiến thức kĩ Chuẩn)

II MA TRẬN NHẬN THỨC

(27)

trọng số: mức độ nhận thức kiến thức, kĩ hay câu hỏi, toán cốt lõi chuẩn; tổng điểm) tập chọn kiến thức, kĩ rõ yêu cầu đánh giá lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục từ giáo dục đáp ứng thi sang giáo dục tố chất người

- Các thành tố ma trận nhận thức phủ cấu trúc đề thi: Ta so sánh hai văn sau để rõ

Ma trận mục tiêu giáo dục mức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 12 mơn Tốn (phần in nghiêng, đậm dành cho chương trình nâng cao)

Chủ đề mạch kiến thức, kĩ năng

Tầm quan trọng

(Mức trọng

tâm KTKN)

Trọng số

(Mức độ nhận thức Chuẩn KTKN)

Tổng điểm

I.1 Sự liên quan tính đơn điệu hàm số dấu đạo hàm cấp hàm số

2

I Cực trị hàm số 12

I Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số 12

I 4 Đồ thị hàm số 2

I Đường tiệm cận đồ thị hàm số Định nghĩa cách tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên.

2

I Khảo sát vẽ đồ thị hàm số Giao điểm hai đồ thị Sự tiếp xúc hai đường cong

8 32

II.1 Luỹ thừa

II.2 Lôgarit 18

II.3 Hàm số luỹ thừa Hàm số mũ Hàm số lôgarit

4 12

(28)

trình mũ lơgarit

III.1 Ngun hàm 15

III.2 Tích phân 15

III.3 ứng dụng hình học tích phân 12

IV.1 Dạng đại số số phức Biểu diễn hình học số phức Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức

4

IV.2 Căn bậc hai số phức Giải phương trình bậc hai với hệ số thực.Giải phương trình bậc hai với hệ số phức

4

IV.3. Dạng lượng giác số phức ứng dụng.

3

V.1 Khái niệm khối đa diện Khối lăng trụ, khối chóp, khối đa diện Phân chia lắp ghép khối đa diện

4

V.2 Giới thiệu khối đa diện 2

V.3 Khái niệm thể tích khối đa diện Thể tích khối hộp chữ nhật Cơng thức thể tích khối lăng trụ khối chóp

5 15

VI.1 Mặt cầu 3

VI.2 Khái niệm mặt tròn xoay 1

VI.3 Mặt nón Giao mặt nón với mặt phẳng Diện tích xung quanh hình nón

3

VI.4 Mặt trụ Giao mặt trụ với mặt phẳng Diện tích xung quanh hình trụ

2

VII.1 Hệ toạ độ không gian 20

VII.2 Phương trình mặt phẳng 20

VII.3 Phương trình đường thẳng 20

100% 304

CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

Thông thường đề thi có 05 câu, câu bắt buộc (1, 2, 3) thuộc phần chung, câu lại theo chương trình chuẩn 4a, 5a theo chương trình nâng cao 4b, 5b; cụ thể sau:

1 Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT theo chương trình chuẩn

Câu 1. Là tốn có nội dung về:

(29)

 Các toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm đồ thị hàm số: Chiều biến thiên

của hàm số; cực trị; tiếp tuyến, tiệm cận đứng tiệm cận ngang đồ thị hàm số; tìm đồ thị điểm có tính chất cho trước; tương giao hai đồ thị (một hai đồ thị đường thẳng);

Câu 2.Là toán cú nội dung về:

 Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ lơgarit  Giá trị lớn nhỏ hàm số

 Tìm ngun hàm, tính tích phân  Bài toán tổng hợp

Câu 3.Là toán có nội dung về:

Hình học khơng gian (tổng hợp): Tính diện tích xung quanh hình nón trịn xoay, hình trụ trịn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón trịn xoay, khối trụ trịn xoay; tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu

Câu 4a.Là tốn có nội dung phương pháp toạ độ trong không gian:

 Xác định toạ độ điểm, véctơ  Mặt cầu

 Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng

 Tính góc; Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Vị trí tương đối đường thẳng,

mặt phẳng mặt cầu

Câu 5a.Là tốn cú nội dung về:

Số phức: Mơđun số phức, phép toán số phức Căn bậc hai số thực âm

Phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức  âm

Ứng dụng tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối trịn xoay 2 Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT theo chương trình nâng cao

Câu 1. Là tốn có nội dung về:

 Khảo sát, vẽ đồ thị hàm số

 Các toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm đồ thị hàm số: Chiều biến thiên

của hàm số; cực trị; tiếp tuyến, tiệm cận đứng, tiệm cận ngang đồ thị hàm số; tìm đồ thị điểm có tính chất cho trước; tương giao hai đồ thị (một hai đồ thị đường thẳng);

Câu 2.Là tốn có nội dung về:

(30)

 Giá trị lớn nhỏ hàm số  Tìm ngun hàm, tính tích phân

 Bài toán tổng hợp

Câu 3.Là tốn có nội dung về:

Hình học khơng gian (tổng hợp): Tính diện tích xung quanh hình nón trịn xoay, hình trụ trịn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón trịn xoay, khối trụ trịn xoay; tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu

Câu 4b.Là tốn có nội dung phương pháp toạ độ trong không gian:

 Xác định toạ độ điểm, vectơ  Mặt cầu

 Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng

Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách hai

đường thẳng Vị trí tương đối đường thẳng, mặt phẳng mặt cầu

Câu 5b.Là tốn có nội dung về:

Số phức: Môđun số phức, phép toán số phức Căn bậc hai số phức

Phương trình bậc hai với hệ số phức Dạng lượng giác số phức

Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng

 

2

ax bx c y

px q số yếu tố liên quan.

Sự tiếp xúc hai đường cong Hệ phương trình mũ lơgarit

 Ứng dụng tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay

CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Thơng thường đề thi có 07 câu, câu (1, 2, 3, 4, 5) bắt buộc thuộc phần chung, câu lại theo chương trình chuẩn 6a, 7a theo chương trình nâng cao 6b, 7b; cụ thể sau:

1 Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo chương trình chuẩn

Câu 1. Là toán cú nội dung về:

Khảo sát, vẽ đồ thị hàm số

 Các toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm đồ thị hàm số: Chiều biến thiên

(31)

Câu 2. Là toán có nội dung về:

Phương trình, bất phương trình; hệ phương trình đại số  Cơng thức lượng giác, phương trình lượng giác

Câu 3. Là tốn có nội dung về:

Tìm giới hạn

Tìm ngun hàm, tính tích phân

 Ứng dụng tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối trịn xoay

Câu 4. Là tốn có nội dung về:

Hình học khơng gian (tổng hợp): Quan hệ song song, quan hệ vng góc đường thẳng, mặt phẳng Tính diện tích xung quanh hình nón trịn xoay, hình trụ trịn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón trịn xoay, khối trụ trịn xoay; tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu

Câu Một tốn tổng hợp

Câu 6a. Là tốn có nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng không gian:

 Xác định toạ độ điểm, vectơ  Đường tròn, elip, mặt cầu

 Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng

 Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Vị trí tương đối đường thẳng,

mặt phẳng mặt cầu

Câu 7a. Là toán có nội dung về:

Số phức

Tổ hợp, xác suất, thống kê

 Bất đẳng thức Cực trị biểu thức đại số

2 Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo chương trình nâng cao

Câu Là tốn có nội dung về:

Khảo sát, vẽ đồ thị hàm số

 Các toán liên quan đến ứng dụng đạo hàm đồ thị hàm số: Chiều biến

thiên hàm số Cực trị Giá trị lớn nhỏ hàm số Tiếp tuyến, tiệm cận (đứng ngang) đồ thị hàm số Tìm đồ thị điểm có tính chất cho trước; tương giao hai đồ thị (một hai đồ thị đường thẳng);

(32)

Phương trình, bất phương trình; hệ phương trình đại số  Cơng thức lượng giác, phương trình lượng giác

Câu 3. Là tốn có nội dung về:

Tìm giới hạn

Tìm ngun hàm, tính tích phân

 Ứng dụng tích phân: Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối trịn xoay

Câu 4. Là tốn có nội dung về:

Hình học khơng gian (tổng hợp):Quan hệ song song, quan hệ vng góc đường thẳng, mặt phẳng Tính diện tích xung quanh hình nón trịn xoay, hình trụ trịn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón trịn xoay, khối trụ trịn xoay; tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu

Câu 5. Một tốn tổng hợp

Câu 6b. Là tốn có nội dung phương pháp toạ độ mặt phẳng không gian:

 Xác định toạ độ điểm, vectơ  Đường trịn, ba đường cơnic, mặt cầu  Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng

 Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách hai

đường thẳng Vị trí tương đối đường thẳng, mặt phẳng mặt cầu

Câu 7b. Là tốn có nội dung về:

Số phức

 Đồ thị hàm phân thức hữu tỉ dạng

 

2

ax bx c

y

px q số yếu tố liên quan.

 Sự tiếp xúc hai đường cong  Hệ phương trình mũ lơgarit Tổ hợp, xác suất, thống kê

 Bất đẳng thức Cực trị biểu thức đại số

III CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA (Theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GDĐT)

Biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra

(33)

mạch kiến thức, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận;

- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

- Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan

Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác

Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng khả cao

Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi

Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức

Yêu cầu:

- Kiến thức, kĩ chọn để đánh giá KTKN có vai trị quan trọng chương trình mơn học: KTKN có thời lượng tiếp cận nhiều chương trình học nhiều sở để nhận thức KTKN khác

- Mỗi chủ đề, mạch KTKN nên có đại diện chọn để đánh giá

- Tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho hàng, chủ đề, mạch KTKN suy từ ma trận nhận thức (cột bên phải ma trận đề)

(34)

- Phân phối số điểm số câu hỏi, tập cho ô suy từ cột cùng bên phải ma trận đề hàng cuối ma trận đề; yêu cầu câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm nhau, tỉ lệ % tổng số điểm nhóm câu hỏi tập TL với nhóm câu hỏi TNKQ đề hỗn hợp cần hợp lý

Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Việc biên soạn câu hỏi chọn từ thư viện câu hỏi, tập theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm

Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra

Xây dựng mô tả mức độ đạt điểm bình tương ứng để học sinh tự đánh giá làm tự học

Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Xem xét lại câu hỏi, tập:

- Có phù hợp, có đủ mục tiêu kiến thức, kĩ cốt lõi (cơ bản, trọng tâm) đại diện cho chủ đề hay mạch kiến thức kĩ khối chọn khơng?

- Có phù hợp với mức độ nhận thức cần đánh giá không? - Có số điểm thích hợp khơng?

- Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm:

- Đối chiếu 1-1 câu hỏi, tập với đáp án thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án

- Xét nội dung: sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác hướng dẫn chấm

- Xét trình bày: cụ thể, chi tiết, ngắn gọn dễ hiểu, tương ứng bước giải có lí

(35)

Tại Hội nghị Hội Tâm lý học Mỹ năm 1948, B.S Bloom chủ trì xây dựng hệ thống phân loại mục tiêu trình giáo dục xác định ba lĩnh vực hoạt động giáo dục, lĩnh vực nhận thức (cognitive dommain), lĩnh vực hoạt động (psychomator domain) và lĩnh vực cảm xúc, thái độ (affectivedomain).

Lĩnh vực nhận thức thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch quy nạp đánh giá có phê phán

Lĩnh vực hành động liên quan đến kỹ đòi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp bắp từ đơn giản đến phức tạp

Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến đáp ứng mặt tình cảm, bao hàm mối quan hệ yêu ghét, thái độ nhiệt tình, thờ ơ, cam kết với nguyên tắc tiếp thu lý tưởng

Các lĩnh vực nêu khơng hồn tồn tách biệt loại trừ lẫn Phần lớn việc phát triển tâm linh tâm lý bao hàm lĩnh vực nói Bloom người cộng tác với ông ta xây dựng nên cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi cách phân loại Bloom (Bloom), lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp

Trong giáo dục mơn Tốn, ta phân loại mục tiêu giáo dục tốn theo mức độ nhận thức dựa theo Bloom sau:

A Nhận biết

A (i) Kiến thức thông tin

A (ii) Kỹ thuật kỹ năng

B Thông hiểu C Vận dụng

(36)

A Nhận biết

A (i) Kiến thức thông tin:

Khả nhớ định nghĩa, ký hiệu, khái niệm lý thuyết Trong mức độ nhận thức học sinh yêu cầu nhớ định nghĩa kiện không cần phải hiểu Một ý quan trọng kiến thức khả lặp lại để sử dụng Những câu hỏi kiểm tra mục tiêu phần đặt theo với cách mà kiến thức học

Những dạng nhận thức kiến thức gồm:

(a)Kiến thức thuật ngữ: Học sinh yêu cầu phải nhận diện làm quen với ngơn ngữ tốn học, tức phần lớn thuật ngữ ký hiệu tắt sử dụng nhà toán học với mục đích giao tiếp thơng tin Ví dụ, định nghĩa thuật ngữ có tính kỹ thuật phần tử tập hợp, biến số, quan hệ, hàm số…

(b)Kiến thức kiện cụ thể: Mục tiêu địi hỏi học sinh nhớ cơng thức quan hệ Ví dụ, khả trích dẫn lại phương trình tắc ellip, cơng thức tính thể tích hình cầu,…

(c)Kiến thức cách thức phương tiện sử dụng những trường hợp cụ thể: Dạng nhận thức bao gồm kiến thức quy ước, ví dụ chữ in hoa dùng để hình hình học, kiến thức phân loại phạm trù, ví dụ số phải hay phần tử hệ thống số đặc biệt

(37)

là để nhận hay nhớ lại quy tắc tổng quát hoá, hay minh hoạ cụ thể chúng toán Kiến thức định lý toán học quy tắc logic rơi vào dạng nhận thức

Sau ví dụ mà mục tiêu kiến thức Cuối giai đoạn học này, học sinh phải đạt

(a) phát biểu định nghĩa góc nhọn;

(b) phát biểu định lý Pitago cho tam giác vuông;

(c) nhận phép đối xứng, phép quay phép tịnh tiến hình khơng gian;

(d) nhớ lại thể tích hình lăng trụ tích diện tích đáy chiều cao;

(e) định nghĩa thuật ngữ số trung bình, trung vị

(f) nhớ lại thứ tự phép toán để rút gọn biểu thức đại số hay số học;

(g) phát biểu tam giác đều đồng dạng;

(h) nhận xác đo lường thoả mãn câu hỏi, ví dụ quy tắc làm tròn số;

(i) nhớ lại điều kiện để hai tam giác nhau;

(j) nhận hạn chế tổng quát hoá có tính quy nạp chứng minh

Ví dụ:

Những câu hỏi kiểm tra kiến thức: Một centimét khối đơn vị

(38)

D Trọng lượng

2 Số hạng thứ năm cấp số cộng có số hạng đầu a công bội d là:

A a.d5

B a + 5d C a + 4d D a.d4

E a + 6d

3 Trong hệ thống số thực, phần tử đơn vị phép nhân

Chúng ta thấy việc có thơng tin học sinh dạy, em dạy quan trọng, trước câu hỏi đặt vào mức độ nhận thức hay mức độ nhận thức khác Ví dụ, câu hỏi người ta cho học sinh học tất kiến thức liên quan câu hỏi, khơng câu hỏi khơng thuộc vào dạng nhận thức kiến thức

Mức nhận thức kiến thức bỏ qua mức độ nhận thức cao hơn, học sinh có nhiều kiến thức có hội thành cơng mức độ cao Tuy nhiên, mức độ nhận thức không nên vượt trội kiểm tra việc làm khả tư bậc cao quan trọng xác Có nhiều lý để giải thích điều này, chẳng hạn

(a) việc tập trung vào kiến thức bỏ qn q trình mà học sinh khơng đạt việc nhớ kiện,

(b) kiến thức biểu mức độ thấp thể toán học

(39)

thiểu Hơn đánh giá cách dễ dàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

A (ii) Những kỹ thuật kỹ năng: sử dụng trực tiếp việc tính tốn khả

năng thao tác ký hiệu; lời giải

Mục tiêu bao gồm việc sử dụng thuật toán kỹ thao tác khả thực trực tiếp phép tính, q trình đơn giản hố hồn thành lời giải tương tự với ví dụ học sinh gặp lớp, có khác chi tiết Câu hỏi khơng địi hỏi phải đưa định làm để tiếp cận lời giải, cần dùng kỹ thuật học, quy tắc phải nhớ lại áp dụng kỹ thuật dạy

Sau vài ví dụ mục tiêu kỹ thuật Cuối giai đoạn học này, học sinh phải

(a) Tìm tập nghiệm phương trình bất phương trình tuyến tính ẩn;

(b) Phân tích thành nhân tử biểu thức có dạng: ab + ac, a2

b2, ax2 + bx

+ c

(c) Lấy đạo hàm hàm số hợp, ví dụ xác định

4

( ) (2 5) , ( ) sin ( ), ( ) cos ;n f xxf xa x b f x  x

(d) Dựng hình thước kẻ compa, ví dụ tam giác, tứ giác… (e) Thay giá trị số vào công thức đánh giá biểu thức đại

số;

Ví dụ:

Các câu hỏi kỹ thuật

1 Khi giải hệ phương trình:

2x y

x - 4y

ì + =

ïï

íï =

(40)

giá trị y cặp nghiệm (x; y) A -

B  C  D E

2 Tìm tất giá trị x để bất phương trình

5

5

3

x  x

là đúng: A x B

x  C x0

D x E x  Giải phương trình x5  x3 x

4 Tích phân (x1)2dx bằng: A 2(x1)k

B

2

( 1)

2 x k C

3

( 1)

3 x k D

3

( )

3 xxk E

3 (x 1)

k x

  Chúng ta nên để ý mức độ nhận thức độc lập với mức độ khó câu hỏi Khơng phải phạm trù cao câu hỏi khó

B Thông hiểu

Đây khả chuyển đổi liệu từ dạng sang dạng khác, ví dụ từ lời sang hình vẽ ngược lại; khả giải thích hay suy ý nghĩa liệu; theo đuổi mở rộng lập luận giải toán mà chọn lựa phép tốn cần thiết

Mức độ nhận thức gồm câu hỏi để học sinh sử dụng kiến thức học mà không cần liên hệ với kiến thức khác, hay nhận kiến thức qua áp dụng Những câu hỏi nhằm xác định xem học sinh có nắm ý nghĩa kiến thức mà khơng địi hỏi học sinh phải áp dụng hay phân tích

Các hành vi thể việc hiểu chia thành ba loại theo thứ tự sau đây: (a) chuyển đổi (b) giải thích (c) ngoại suy

Giải thích bao gồm chuyển đổi, cịn ngoại suy bao gồm chuyển đổi giải thích

(41)

Đây q trình trí tuệ chuyển đổi ý tưởng giao tiếp thành dạng tương ứng khác Học sinh yêu cầu thay đổi từ dạng ngôn ngữ sang dạng khác, hay từ dạng ký hiệu sang dạng khác Ví dụ phát biểu lời quan hệ chuyển đổi thành công thức, hay công thức đại số chuyển đổi thành phát biểu có tính đồ thị mối quan hệ Một trường hợp khác chuyển đổi nhận hay đưa ví dụ minh hoạ cho định nghĩa, mệnh đề hay nguyên tắc cho Với liệu thu được, khả chuẩn bị biểu diễn sơ đồ mức độ nhận thức

Sau ví dụ có mục tiêu thuộc dạng chuyển đổi Cuối kỳ học học sinh

(i) viết phương trình để biểu thị đồ thị cho;

(ii) chuyển đổi khái niệm hình học cho dạng lời sang dạng hình ảnh phẳng dạng khơng gian;

(iii) viết dạng ký hiệu mệnh đề cho lời đẳng thức ngược lại

Ví dụ:

Những câu hỏi kiểm tra chuyển đổi là: Viết phương trình ứng với đường

thẳng cho hình bên

4

2

-2

5 3

2 Mệnh đề “Với bốn số nguyên dương liên tiếp tuỳ ý, tổng bình phương của số hạng thứ cuối lớn tổng bình phương của hai số bốn” diễn tả sau:

(42)

B n2(n3)2  4 (n 1)2(n2)2 C [n(n3)]2 [(n 1) (n2)]24 D n2(n3)2 (n 1)2(n2)24

3 Biểu thức miền tô đậm sơ đồ cho?

A (P Q )R B (P Q )R C (P Q )R D P(Q R ) E P(Q R )

R Q P

(b) Giải thích

Hành động giải thích việc nhận dạng hiểu ý tưởng giao tiếp hiểu mối quan hệ chúng Nó gắn liền với việc giải thích hay tóm tắt giao tiếp, ví dụ từ đồ thị hay bảng liệu người ta yêu cầu rút yếu tố hay nhận xét Học sinh yêu cầu đưa phán xét cách tách kiện quan trọng từ nhiều kiện rổi tổ chức lại liệu để thấy toàn nội dung

Những toán dạng quen thuộc với toán mà học sinh gặp dạng tương tự trước đây, em cần hiểu khái niệm yếu để giải tốn Một định đưa không để làm mà cịn cách để làm điều

Sau vài ví dụ mục tiêu dạng nhận thức giải thích Cuối phần học này, học sinh

(43)

(iii) phân biệt khái niệm trình liên quan mật thiết với nhau, ví dụ có khả phân biệt loại biến thiên khác nhau; (iv) xác định phép toán hợp giao tập cho;

(v) giải thích sơ đồ, hình vẽ bảng, điểm minh hoạ sơ đồ;

(vi) so sánh khái niệm tốn học, q trình, hình vẽ có liên quan; (vii) thấy tính đối xứng hình hình học quen thuộc, ví dụ

tam giác cân, tam giác đều, hình chữ nhật,…

Ví dụ:

Những câu hỏi kiểm tra khả giải thích

1 Diện tích hình vng cho biểu diễn biểu thức

2

9x 6xy y Tìm chu

vi hình vng theo x, y? (Đây giải thích quan hệ bên yếu tố cần phải hiểu.)

2 Trong biểu đồ Ven sau đây, số biểu thị số phần tử miền Tìm số phần tử Q(PR) ?

A 16 B 20 C 21 D 44 E 55

3 Các biến số x y liên quan với biểu thức x y k2  , với k số Khi x giảm theo tỉ số 2:3 y sẽ:

A tăng theo tỉ số 9:4 B giảm theo tỉ số 4:9 C không thay đổi

D tăng theo tỉ số 3:2 E giảm theo tỉ số 2:3

13

11

5

6 P

Q

(44)

4 Nếu hai đường thẳng 8x12y 0 px 2y 0 vng góc với p bằng:

A -

B

4

-C

1

3 D

3

E

(c) Ngoại suy

Mục tiêu gắn liền với khả học sinh nhằm ngoại suy hay mở rộng

hướng vượt liệu cho Cần phải có nhận thức giới hạn liệu giới hạn phạm vi mà ta mở rộng chúng Bất kỳ kết luận rút có mức độ xác suất Phép ngoại suy mở rộng việc giải thích mà theo cách học sinh giải thích liệu học sinh u cầu ứng dụng cụ thể, hệ quả, hay tác động

Sau ví dụ mục tiêu mà dạng nhận thức phép ngoại suy Cuối phần học này, học sinh

(i) nội suy xem đâu có kẻ hở liệu, ví dụ đồ thị cho;

(ii) dự đoán đặc trưng phổ biến liệu mẫu, chẳng hạn, cho biểu đồ lượng mưa trung bình tuần Hà nội năm trước, học sinh có khả dự đoán đâu năm sau lượng mưa lớn Trong việc nhận quy luật, học sinh chuyển đổi giải thích liệu dự đoán em xa cho đạt đến mức độ khác hiểu biết;

(iii) suy bậc hàm số với đồ thị cho;

(45)

(v) mở rộng ý tưởng từ tình sang tình phù hợp khác

Ví dụ:

1 Cơng thức sau xác định hàm số có đồ thị cho hình vẽ?

1

-1

-2

A f x( ) (1  x)(2 x) B f x( ) (1  x x)(  2) C f x( ) (1  x)(2 x)2 D f x( ) (1  x) (2 x 2) E f x( ) (1  x) (22  x)

2 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phương trình sau khơng phải phương trình đường tròn?

A x2y2 2x3y10 0 B.7x27y2 x y 0 C.x2 y2 2x4y 3

D 5x2 5y24x 6y 3

C Vận dụng

(46)

lời giải khả phát triển bước để giải tốn khơng phải tái tạo lời giải học lớp Do tính khơng quen thuộc chất có vấn đề tình đặt nên trình tư liên đới cao hiểu Điều quan trọng tình trình bày cho học sinh khác với tình qua em nắm ý nghĩa khái niệm trừu tượng mà em yêu cầu áp dụng, để bảo đảm tốn khơng thể giải áp dụng phương pháp thường gặp Dạng nhận thức cần thiết việc hiểu khái niệm trừu tượng không bảo đảm học sinh có khả nhận phù hợp vận dụng cách đắn vào tình thực tiễn Khả vận dụng khái niệm quy tắc thu cho toán khả chọn lựa ý niệm trừu tượng xác cho tốn mà khơng quen thuộc yếu tố tái lại theo ngữ cảnh quen thuộc, quan trọng khoá học tốn phần lớn học sinh học dự định vận dụng vào tình có vấn đề tốn hàng ngày

Sau ví dụ mục tiêu học mức độ nhận thức vận dụng Cuối phần này, nói chung học sinh sử dụng ý tưởng, nguyên tắc phương pháp để giải tốn mơ tả dạng tình sống hàng ngày ví dụ từ ngành khác tốn học

Ví dụ, học sinh

(a) vận dụng quy tắc lượng giác cho tình thực hành vấn đề khảo sát;

(47)

mình, để giải phương trình bậc hai mà em chọn để thu lời giải cho vấn đề mới;

(c) vận dụng đạo hàm vào toán cực đại cực tiểu;

(d) vận dụng mơ hình toán học để giải toán thực tế, chẳng hạn tốn quy hoạch tuyến tính;

(e) vận dụng cơng thức, phương pháp hay q trình thích hợp để giải tốn

Ví dụ:

Các câu hỏi kiểm tra mức độ ứng dụng:

1 Một đường tròn nội tiếp tam giác XYZ, tiếp xúc XY P Nếu XY

= 7, YZ = ZX = Độ dài XP bao nhiêu? A

1

2 B C

2 D

3 E 5 Nếu x >1, hàm sau đồng biến?

I

1

x x

II

xx III. 4x3 2x2

A I B II C III D I III E I, II III Với giá trị dương k tam giác tạo trục toạ độ đường

thẳng 2x + ky = có diện tích k? Với giá trị x

2 2 3

2

xx

là số nguyên?

A tất số nguyên ngoại trừ B tất số nguyên lớn C số nguyên chẵn ngoại trừ D tất số nguyên lẻ Trong hình vng cạnh x cm, cạnh tăng lên cm cạnh

giảm cm Nếu diện tích tăng lên cm2, phương trình sau đây

mơ tả tình đó?

(48)

D (x23x18) x26

D Những khả cao hơn

Đây mức nhận thức rộng bao gồm mức độ nhận thức phân tích, tổng hợp đánh giá.

Là bước khởi đầu quy tắc giải vấn đề hay đưa phán xét dựa kết lời giải, việc phân tích tốn thường quan trọng Việc thường có dạng, chẳng hạn

(i) chia nhỏ thông tin thành thành phần phù hợp tổ chức chúng lại theo mối quan hệ toán;

(ii) phân biệt kiện từ giả thiết khẳng định giả thiết phải tạo nên để minh chứng quy tắc đó;

(iii) kiểm tra tính quán giả thiết giả định thông tin cho

(49)

mới đầu khơng có liên quan khơng xuất có phân tích thơng tin quan hệ nội xảy

Sau phân tích vấn đề, học sinh yêu cầu đưa đánh kết việc phân tích thơng tin Khả xác định tiêu chuẩn giá trị cho ý tưởng hay sản phẩm đưa phán xét xác đáng gọi đánh giá

Một ví dụ dạng xuất học sinh giao phần việc đề nghị em tìm sai sót

Các câu hỏi thuộc vào ba mức độ nhận thức thuộc vào mức độ rộng khả cao Chúng ta ln gặp khó khăn việc gán cho câu hỏi mức độ vận dụng hay mức độ khả cao

Sự khác biệt khác biệt học sinh tái tạo được quy tắc thơng hiểu để giải tốn khơng quen thuộc, và học sinh làm hồn tồn thân mình cách khám phá mối quan hệ quy tắc thuật tốn khơng liên quan với trước đây, mà khơng phương pháp nào có sẵn mang lại tồn lời giải Một khó khăn khác chỗ lời giải cho tốn thường đạt hai phương pháp khác nhau, thuộc mức độ khả cao lời giải kia, thường là việc áp dụng trình biết khoảng thời gian định, lại thể tư bậc thấp.

Sau ví dụ mục tiêu thuộc mức độ khả cao Cuối phần học này, học sinh

(a) phân tích thơng tin thành phần thiết lập mối quan hệ

đúng đắn chúng;

(50)

(c) phát sai lầm lập luận, hay xem xét hợp lý câu trả lời cho toán liên quan đến kết luận thống kê; (d) tiến hành từ giả thiết để đến kết luận, ví dụ phân tích mệnh đề

tốn học xác định điều cho kết luận đề xuất có suy từ kiện giả thiết cho;

(e) có khám phá tốn học tổng quát hoá từ nhiều kết quả;

(f) xây dựng chứng minh toán học sinh;

(g) lý giải cách sáng tạo toán học; (h) phát minh cấu trúc hay phép toán mới;

(i) đưa kế hoạch hay phát triển quy tắc giải toán;

(j) trừu tượng hoá, ký hiệu hoá tổng quát hoá (trong toán); (k) sai lầm logic lập luận;

(l) đánh giá ý nghĩa toán;

(m) cơng nhận đáp số hay phán xét tính đắn chứng minh cách phân tích bước giải;

(n) giải toán liên quan đến tổng quát hoá, quy nạp, chứng minh, rút kết luận hay tính đầy đủ kiện

Ví dụ:

Những câu hỏi kiểm tra khả cao hơn:

1 Cho m n là hai số lẻ tuỳ ý với n nhỏ m Số nguyên dương nhỏ chia hết tất số có dạng m2 n2 là:

A B C D E 16

(51)

quen thuộc giải chúng được, nên câu hỏi khơng thể đặt vào mức độ áp dụng

2 Cho ba số nguyên dương a, b, c với ước chung lớn D bội chung nhỏ M, hai mệnh đề sau đúng:

I tích MD khơng thể nhỏ abc II tích MD khơng thể lớn abc

III. MD abc số a, b, c nguyên tố IV.MD abc số a, b, c đôi nguyên tố

A I II B I III C I IV D II III E II IV

3 Giả sử 2là số vơ tỉ, chứng minh a 2,

với a số hữu tỉ, số vơ tỉ Mệnh đề sau dùng để thu chứng minh vậy?

B Hiệu hai số hữu tỉ số hữu tỉ C số vô tỉ

D Tổng hai số vơ tỉ số vô tỉ số hữu tỉ

E Tích số hữu tỉ khác khơng với số vô tỉ luôn số vô tỉ

4 Trong tính tích phân

5

9

dx x

 

, học sinh viết bước sau: I

5

9

9 ln( 1)

dx x

x

 

     

II

5

ln(x 1)  ln( 4) ln( 8)

 

      

III

4 )

ln( 4) ln( 8) ln ( 

(52)

IV

4 )

ln (  ln 

Hãy bước có sai lầm xảy (nếu có)? F I B II C III D IV

5 Bằng rút gọn, phương trình

2

2

4

1

x x

x x

  

 

có thể quy vể phương trình x2 5x 4 0 Nghiệm phương trình sau 1; nên nghiệm phương trình đầu là:

G B Không phải mà C Chỉ D nghiệm khác E Chỉ

Lưu ý tổng hợp nhấn mạnh vào tính sáng tạo nên câu hỏi trắc nghiệm khách quan dường có vận dụng hạn chế vào mức độ nhận thức này, việc sử dụng hình thức đánh giá khác khả tốt hơn, chẳng hạn câu hỏi mở có kết thúc câu hỏi trả lời tự Tuy nhiên, câu hỏi nhiều lựa chọn xây dựng cẩn thận, đánh giá mức độ với thành công định, câu hỏi thuộc loại công cụ để giáo viên đo lường kết học tập khả cao học sinh

CÁCH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi tự luận

Tự luận kiểu trắc nghiệm thuận lợi cho việc đánh giá cách diễn đạt khả tư mức độ cao, nhiên khó chấm cách khách quan Để phát huy ưu điểm loại trắc nghiệm hạn chế độ thiên lệch việc chấm bài, cần lưu ý điểm sau đây:

(53)

2 Làm cho thí sinh hiểu rõ họ phải trả lời Câu cần rõ ràng xác định Nếu cần tự luận cụ thể hơn, phác hoạ cấu trúc chung tự luận

3 Cho thí sinh biết sử dụng cac tiêu chí để đánh giá tự luận, cho điểm

4 Lưu ý thí sinh bố cục ngữ pháp;

5 Nên sử dụng câu từ khuyến khích tư sáng tạo, bộc lộ óc phê phán ý kiến cá nhân

6 Nêu tài liệu cần tham khảo; Cho giới hạn độ dài (số từ)

8 Đảm bảo đủ thời gian để thí sinh làm làm lớp thời gian nộp làm nhà

9 Khi đề tự luận có cấu trúc, nên quy định tỷ lệ điểm cho phần, chấm nên chấm phần cho thí sinh

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi mà số phương án trả lời cho sẵn, có nhiều câu trả lời Nếu học sinh phải viết câu trả lời thơng tin ngắn gọn Để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ, người ta thường sử dụng các dạng câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi điền khuyết, câu hỏi ghép đôi câu hỏi đúng/sai Giả sử GV cần phải soạn câu hỏi TNKQ cho phần nội dung chương trình GV biết mức độ khả để đặt câu hỏi Địi hỏi sau đặt hai điều phải cân nhắc cho người viết câu hỏi, thứ câu hỏi phải mức độ khó, thứ hai chúng phải bao quát mức độ tư duy đòi hỏi: kiến thức, hiểu, áp dụng hay khả cao

(54)

Đây dạng câu hỏi TNKQ khó viết lại cho độ tin cậy cao Dạng câu hỏi gồm phần: phần dẫn (hay phần gốc) phần lựa chọn Phần dẫn thường làmột câu hỏi câu bỏ lửng (chưa hoàn tất); phần lựa chọn gồm số câu trả lời (thường 5) cho câu hỏi phần bổ sung cho phần bỏ lửng phần dẫn để HS lựa chọn

Phần dẫn phải tạo sở cho lựa chọn phần sau cách phải đặt

ra vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng, giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi vấn đề

Phần lựa chọn gồm phương án giải đáp, có

nhất phương án đúng, phương án lại thường gọi nhiễu

hay bẫy.

Các ví dụ sau minh hoạ cho khái niệm

Ví dụ 1:

Với x y, (x )y 2 bằng

A x2 9y2 B x29y2 C x2 3xy9y2 D x2 6xy9y2 E x2 6xy 9y2

Ví dụ 2:

PQR tam giác vuông nằm ngang QT RS hai đoạn thẳng đứng Mệnh đề sau số đo góc TPQ SPR?

A TPQ = SPR B TPQ < SPR C TPQ > SPR

D Thông tin cho không đủ để xác định A, B C

S

Q R

P

(55)

Đôi để thuận tiện, người ta nhóm câu hỏi trắc nghiệm lại với nhau, câu giải khía cạnh khác tình cụ thể Một kết hợp người ta gọi câu hỏi theo tình

Các ví dụ sau liên quan đến giá trị tuyệt đối số Giá trị tuyệt đối x viết |x| Với x số thực, |x| biểu thị giá trị số x

Ví dụ 3

|3| + |2| + |1|

A B C D

Ví dụ 4

Tập {x : |x 2| < 3, x }

A {x : x > 5, x } B {x : x < 1, x }

C {x : x < 5, x } D {x :  < x < 5, x }

Ví dụ 5

Xét hai biểu thức |x2| | |x 2với x  Hai biểu thức với: A không giá trị x B giá trị x C hai giá trị x

D ba giá trị x E giá trị x

Ví dụ 6

Đồ thị sau đồ thị hàm số yx2| |x ?

(56)

4

2

O 1 -1

4

2

O 1 -1

4

2

O 1

D

4

2

O -1

E

2

-2

O 1 -1

Ví dụ 7

Đường cong có phương trình | | | | 1xy  là

A đường thẳng B biên tam giác

C biên hình vng D chu vi đường trịn

Lưu ý biên soạn câu hỏi nhiều lựa chọn

a Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, ngắn gọn, thể muốn hỏi vấn đề không nên đưa vào nhiều ý câu dẫn lựa chọn điều khiến cho HS khó lựa chọn đáp án

b Nên hạn chế dùng câu dẫn dạng phủ định, dùng phải gạch in đậm chữ “không” để nhắc HS thận trọng trả lời c Phương án nhiễu thiết kế cho không mà

(57)

phải HS hay trường hợp khái qt hố khơng đầy đủ; Nếu có q khơng có HS chọn phương án nhiễu phương án không đáp ứng yêu cầu

d Các câu trả lời bổ sung phần lựa chọn phải viết theo lối hành văn, cấu trúc ngữ pháp, tức tương đương mặt ngữ pháp khác mặt nội dung

e Nên xếp phương án trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh vị trí ưu tiên phương án

f Nói chung nên hạn chế việc sử dụng phưong án như: tát đúng, tất đề sai; kết khác; Trong trường hợp không chọn đủ số phương án nhiễu cần thiết (chẳng hạn người biên soạn không dự kiến hết sai lầm HS) tốt nên chuyển sang câu thuộc dạng trắc nghiệm khác

g Có thể mắc sai lầm viết câu hỏi có nhiều phương án đúng, ngược lại phương án

h Đối với câu hỏi có hình vẽ, nên tránh dùng kí tự dùng phần lựa chọn (ví dụ A, B, C, D) vào phần trả lời hình vẽ, làm cho HS nhầm lẫn tìm câu trả lời

(58)

thường sử dụng nhiều trình khảo sát thành tích học tập HS theo tiêu chí đặt

b) Câu hỏi dạng đúng/sai

Đây dạng đặc biệt câu hỏi nhiều lựa chọn, trình bày dạng câu khẳng định mà HS phải trả lời cách lựa chọn Đúng hay Sai.

Người thiết kế câu hỏi dạng phải lựa chọn cách hành văn độc đáo cho câu khẳng định trở nên khó HS biết học vẹt, chưa hiểu kỹ học tránh tình trạng trích dẫn ngun văn câu từ sách giáo khoa

Ví dụ

Khoanh tròn chữ Đ chữ S khẳng định sau sai: 1) a nghiệm đa thức P(x) P(a) =0 Đ S 2) -1/4 nghiệm đa thức P(x)= 2x +1/2 Đ S

Lưu ý biên soạn câu hỏi dạng đúng/sai

1) Do câu hỏi dạng đúng/sai có hai lựa chọn nên xác suất đốn mị cao (0,5) Vì nên sử dụng dạng câu hỏi cách dè dặt, nhiều nên chuyển thành câu nhiều lựa chọn

2) Những câu khẳng định phải có tính đúng/sai chắn

3) Câu khẳng định đúng/sai phải biên soạn cho HS có học lực trung bình khơng thể nhận hay sai

4) Mỗi câu nên diễn tả ý tưởng độc lập, tránh tình trạng nhiều câu chung ý tưởng câu có nhiều ý tưởng

c) Câu hỏi dạng ghép đôi

(59)

chọn cách ghép câu chưa hoàn chỉnh câu hỏi cột trái với phần bổ sung câu trả lời cột phải để khẳng định

Đây dạng đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn với ý cột trái, người làm TN phải lựa chọn tất ý cột phải để ghép hai ý lại ta khẳng định Do ý cột phải thường gọi lựa chọn

Ví dụ

Cho f x( )x2mx n Ghép ý cột trái với ý cột phải để kết

a) Điều kiện để tam thức có hai nghiệm trái dấu 1)m2 4n 0

 

b) Điều kiện để tam thức có hai nghiệm phân biệt 2) n<0 c) Điều kiện để tam thức luôn dương với x

3) mn0

4)m  4n0

5) mn0

Lưu ý biên soạn câu hỏi dạng ghép đôi

1) Số lựa chọn cột phải cần phải nhiều số câu cần ghép cột trái nhằm tăng độ tin cậy trắc nghiệm, ngược lại đến cặp cuối HS khơng cần suy nghĩ nối

2) Số ý cột không nên dài khiến cho HS nhiều thời gian để đọc lựa chọn Nên thiết kế khoảng đến ý vừa phải 3) Chỉ ghép ý cột trái với ý cột phải Do có

thể xảy trường hợp ý cột phải ghép với hai hay nhiều ý cột trái, không thể xảy trường hợp ý cột trái ghép với hai hay nhiều ý cột phải

(60)

Câu hỏi dạng điền khuyết thiết kế theo hai dạng:hoặc câu hỏi có lời đáp ngắn câu khẳng định với hay nhiều chỗ trống để HS phải điền từ, cụm từ, kí hiệu, giá trị, thích hợp Câu trả lời cho dạng thứ từ, cụm từ, kí hiệu, cho dạng thứ hai khơng cho trước cho trước để HS lựa chọn

Lưu ý biên soạn câu hỏi dạng điền khuyết

Chỉ sử dụng dạng điền khuyết câu trả lời ngắn, có tiêu chuẩn đúng, sai rõ ràng từ, cụm từ, kí hiệu, giá trị cần điền phải đơn trị

Trên số điều lưu ý viết câu hỏi TNKQ Nếu người viết

nắm vững kĩ thuật viết câu hỏi nhiều lựa chọn thì viết câu hỏi TNKQ thuộc dạng lại cách thuận lợi chúng trường hợp đặc biệt dạng nhiều lựa chọn

Ngày đăng: 24/05/2021, 05:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan