Giáo viên: Ảnh chân dung nhà thơ Tranh ảnh minh họa 2.. Học sinh: Soạn bài ở nhà.[r]
(1)HỌC KÌ II Tuần 21- Ngày soạn… ngày dạy… Bài 19- Tiết 78
Văn bản:
TỐ HỮU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp học sinh cảm nhận lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết
II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Ảnh chân dung nhà thơ Tranh ảnh minh họa Học sinh: Soạn nhà
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- Đọc thuộc lòng bài: “Quê hương”
- Đọc thuộc phân tích khổ thơ mà em thích? Dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích.
1.Em hiểu biết nhà thơ Tố Hữu?
2.Bài thơ sáng tác hồn cảnh nào?
-Viết theo thể thơ gì?
3.Theo em, bố cục thơ phân chia nào?
-Nội dung phần?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
-Gọi HS đọc lại câu thơ đầu
1.Tiếng chim tu hú thức gọi tâm hồn người chiến sĩ trẻ tù tranh mùa hè nào?
- Dựa vào thích SGK để trả lời
- Bố cục: phần
+6 câu đầu: Cảnh mùa hè
+4 câu cuối: Tâm trạng nhà thơ
- HS tìm chi tiết để trả lời
I.Đọc, tìm hiểu thích 1.Tác giả
-Tố Hữu (1920 – 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành
- Quê: Thừa Thiên Huế
- Ông cờ đầu thơ ca CMVN
2 Tác phẩm
-Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7/1939, TG bị giam nhà lao Thừa Phủ
-Thể loại: Thơ lục bát
II.Tìm hiểu văn bản 1.Bức tranh mùa hè
-“Khi tu hú gọi bầy
Lúa chiêm chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào
(2)2.Em có nhận xét đoạn thơ miêu tả này?
*GV chốt ý: Đây tranh thiên nhiên vui tươi, sống động, đầy âm thanh, màu sắc hình ảnh Một tranh tràn trề nhựa sống
3.Tại tù mà nhà thơ lại cảm nhận cảnh mùa hè rõ ràng, sống động đến vậy? Qua em hiểu TG?
- HS đọc câu thơ tiếp theo
1 Cách ngắt nhịp khổ thơ có thay đổi?
2.Nhận xét cách dùng từ ngữ khổ thơ cuối
3.Qua câu thơ cuối em hiểu tâm trạng TG?
4.Hãy so sánh ý nghĩa hai tiếng tu hú phần đầu phần kết thơ?
5.Vì tác gải lại lấy tựa đề thơ “Khi tu hú”?
-GV chốt ý: Nhắc lại nét bật nội dung nghệ thuật thơ?
Rút phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Học thuộc đọc diễn cảm thơ
Hoạt động 4: Dặn dò -Học thuộc thơ
-Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo)
- Nêu cảm nhận
- Do cảm nhận tinh tế, mãnh liệt + óc tưởng tượng phong phú tâm hồn trẻ trung, yêu đời khao khát tự cháy bỏng.
- Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8), 3/3 (câu 9)
- Từ ngữ mạnh, từ cảm thán Truyền tới người đọc cảm giác ngột ngạt cao độ
Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
- HS thảo luận nhóm (câu 4, 5)
+Tiếng chim mở đầu tiếng chim gọi bầy vui tươi, rộn rã mở một mùa hè đầy sức sống, khơi gợi niềm vui sống.
+Tiếng chim cuối tiếng kêu khắc khoải, gợi niềm chua xót, ấm ức, khổ đau Đó tiếng đời thơi thúc, kêu gọi tự do.
- Tiếng chim tu hú biểu tượng tiếng gọi tự
thể rõ khát vọng tác giả
- Đọc ghi nhớ SGK/20
Đôi diều sáo lộn nhào từng khơng…”
Nghệ thuật:
-Hình ảnh đặc trưng mùa hè: tu hú, lúa chiêm chín, ve ngân
-Từ ngữ gợi tả: lúa chín, trái dần, vườn râm, bắp dây vàng hạt đầy sân, diều sáo lộn nhào, trời xanh cao rộng Cảnh vật sống động tưng bừng, đầy quyến rũ.
2 Tâm trạng tác giả: -“Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột ngạt làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú trời cứ kêu!”
* Từ ngữ mạnh (đạp tan), câu cảm thán
Tâm trạng ngột ngạt, uất hận khao khát tự cháy bỏng
III.Ghi nhớ (SGK/30)
IV.Luyện tập
Rút kinh nghiệm:
(3)