1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de cuong on dia 9

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 38,06 KB

Nội dung

- TP.HCM luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng do là đầu mối GTVT, gần biển, sông lớn, đường hàng hải, cảng hàng không quốc tế, tập trung các công ty, xí nghiệp,….. - Du lịch phát tr[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 9 PHẦN LÍ THUYẾT

BÀI 31, 32, 33: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ

1. Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Tiếp giáp:

+ Cam-pu-chia: Bắc Tây Bắc + ĐB.sông Cửu Long: Tây + Biển Đông: Nam

+ Tây nguyên, DH Nam Trung Bộ: Đơng - Diện tích: 23 550 km2

- Dân số: 10,9 triệu người (năm 2002)

- Gồm: TP.HCM, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu

Vị trí thuận lợi cho việc giao thông vùng nước, nước Đơng Nam Á giới, quốc phịng (chỉ khoảng bay từ TP.HCM đến thủ đô nước ĐNÁ)

2. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Địa hình

- Đất liền: Địa hình thoải, đất badan, đất xám

Thế mạnh kinh tế: Mặt xây dựng tốt Thích họp trồng cơng nghiệp ăn

- Vùng biển: Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế Thềm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm dầu khí

Thế mạnh kinh tế: Khai thác dầu khí thềm lục địa Đánh bắt hải sản Giao thơng, dịch vụ, du lịch biển

b Khí hậu

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt c Sơng ngịi

- Sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai (lưu vực sơng Đồng Nai có tầm quan trọng ĐB với ĐNB) Hồ Dầu Tiếng, Trị An

d Tài nguyên thiên nhiên

- Khống sản: đất badan, feralit Dầu mỏ, khí tự nhiên Bơxít, sét, cao lanh, nước khống - Ngư trường lớn, VQG: Cát Tiên, Côn Đảo

 Thuận lợi: phát triển kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

 Khó khăn: khống sản, diện tích rừng tự nhiên thấp, nguy ô nhiễm môi trường  Biện pháp: cần nhiều biện pháp để tránh ô nhiễm môi trường khu CN mạnh

3. Đặc điểm dân cư, xã hội

- Đông Nam Bộ vùng đơng dân, có lực lượng lao động dồi lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn Đông Nam Bộ (đặc biệt TP.HCM) có sức hút mạnh mẽ với lao động nước

(2)

- Đơng Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử, văn hóa: Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo,… Những di tích có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch

4. Tình hình phát triển kinh tế a Công nghiệp

- Trước 30-4-1975 ngành công nghiệp chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng chế biến lương thực-thực phẩm phân bố chủ yếu Sài Gòn-Chợ Lớn

- Ngày nay, khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng (59,3%); cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chế biến lương thực – thực phẩm Một số nghành cơng nghiệp đại hình thành đà phát triển dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao

- Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao vùng nước vùng phát triển công nghiệp

- Phân bố sản xuất công nghiệp chưa đồng đều, tập trung chủ yếu TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu (TP.HCM chiếm 50% sản xuất cơng nghiệp tồn vùng, Bà Rịa –Vũng Tàu trung tâm dầu khí)

- Tuy nhiên vùng cịn gặp nhiều khó khăn sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm

b Nông nghiệp

- Là vùng trồng công nghiệp quan trọng nước gồm:

+ Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều (ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu)

+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá,…

+ Cây ăn mạnh vùng: sầu riêng, xồi, mít tố nữ, vú sữa,…

- Phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương pháp công nghiệp, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ, đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn

- Vấn đề thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu, đẩy mạnh thâm canh cơng nghiệp diện tích ổn định, có giá trị hàng hóa cao

- Đang đầu tư bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, xây dựng hồ chứa nước, giữ gìn đa dạng sinh học

c Dịch vụ

- Khu vực dịch vụ đa dạng, bao gồm nhiều hoạt động Tỉ trọng thuộc loại cao so với vùng nước

- GTVT: đầy đủ loại hình giao thơng TP.HCM đầu mối GTVT quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ nước

- Thương mại phát triển mạnh, dẫn đầu nước hoạt động xuất nhập khẩu: + Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, đồ gỗ,…

+ Nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp,…

- TP.HCM dẫn đầu hoạt động xuất vùng đầu mối GTVT, gần biển, sông lớn, đường hàng hải, cảng hàng không quốc tế, tập trung cơng ty, xí nghiệp,…

- Du lịch phát triển mạnh, lớn TP.HCM, quanh năm diễn sôi động

(3)

5. Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam

- Có trung tâm kinh tế lớn Đơng Nam Bộ TP.HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu tạo thành tam giác công nghiệp mạnh kinh tế trọng điểm phía nam

VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

TP.HCM, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An Diện tích: 28 nghìn km2

Dân số: 12,3 triệu người

BÀI 35, 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

1. Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ - Tiếp giáp:

+ Bắc Tây Bắc: Cam- pu-chia + Đông Bắc: Đông Nam Bộ + Đông: Biển Đông

+ Nam Tây Nam: Vịnh Thái Lan - Diện tích: 39 734 km2

- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002)

- Gồm: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang

Vị trí thuận lợi phát triển kinh tế đất liền biển, mở rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Công

2. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Địa hình

- Đồng bằng, thấp, phẳng, phận châu thổ sông Mê Công, diện tích tương đối rộng, gồm nhiều loại đất: đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn loại đất khác mà nhiều giá trị đất phù sa

- Biển ấm, ngư trường rộng

Thế mạnh kinh tế: Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển nơng nghiệp b Khí hậu

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi c Sơng ngịi

- Gồm hệ thống sông Cửu Long: sông Tiền, sông Hậu hệ thống sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây

Sơng có giá trị thủy lợi, thủy sản, cung cấp phù sa, giao thông d Tài nguyên thiên nhiên

- Đất phù sa 1,2 triệu ha, đất phèn-mặn: 2,5 triệu ha, rừng ngập mặn ven biển - Ngư trường lớn: Cà Mau-Kiên Giang Nhiều bải tắm, bãi cá ven biển

(4)

 Thuận lợi: phát triển kinh tế nông nghiệp: trồng trọt (lúa nước, ăn quả,…), chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, du lịch, giao thông Diện tích rừng ngập mặn, khu bảo tồn tự nhiên lớn

 Khó khăn: thiên tai (lũ lụt, thời tiết thất thường,…), diện tích đất phèn mặn cịn cao, mùa khô thiếu nước

 Biện pháp: Đầu tư lớn cho dự án thoát lũ,, cải tạo đất phèn – mặn, cấp nước cho sản xuất sinh hoạt mùa khơ Có phương hướng sống chung với lũ đồng thời khai thác lợi kinh tế lũ đem lại

3. Đặc điểm dân cư, xã hội

- ĐB sông Cửu Long vùng đông dân, đứng sau ĐB sông Hồng gồm người Kinh, Hoa, Khmer, Chăm,…

- Chỉ tiêu phát triển KT-XH cao, đứng sau Đông Nam Bộ

- Mới khai phá 300 năm ĐB sông Cửu Long vùng nông nghiệp trù phú, người dân giàu kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp háng hóa,…

4. Tình hình phát triển kinh tế a Nơng nghiệp

- Là vùng trọng điểm lúa xuất lúa gạo lớn nước Diện tích: 3438,4 nghìn ha=51,1%, sản lượng 17,7 triệu = 51,5%:

+ Bình quân lương thực đầu người toàn vùng 1066,3 kg gấp 2,3 lần TB nước

+ Nơi trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang - Là vùng trồng ăn lớn nước (cam, xoài, bưởi, sầu riêng,…) phát triền

cây công nghiệp

- Nghề ni vịt đàn phát triển mạnh: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh - Ngành thủy sản phát triển mạnh (Cà Mau, Kiên Giang, An Giang), chiếm 50% sản lượng

cả nước gồm: đánh bắt nuôi trồng, nghề nuôi tôm, cá xuất phát triển mạnh

- Nghề rừng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau

b Công nghiệp

- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp cịn thấp, chiếm 20% GDP tồn vùng

- Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm chiếm 65% - Phân bố hầu hết TP thị xã, đặc biệt TP.Cần Thơ

c Dịch vụ

- Bao gồm: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng - Du lịch sinh thái sông nước miệt vườn, biển đảo

- Xuất gạo chủ lực (chiếm 80% nước)

5. Các trung tâm kinh tế

(5)

BÀI 38, 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO

1. Biển đảo Việt Nam a Vùng biển nước ta

- Bờ biển dài 3260km, vùng biển rộng khoảng triệu km2 thuộc biển Đông

- Gồm: nội thủy, lãnh hải (12 hải lí), vùng tiếp giáp (12 hải lí), vùng đặc quyền kinh tế (200 hải lí) thềm lục địa (1hải lí =1852m)

- Có 28 tổng số 63 tỉnh thành giáp biển b Các đảo quần đảo

- Có 4000 đảo lớn nhỏ Trong gần bờ: 3000 đảo, phân bố Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang

- Các đảo lớn, dân cư đông: Phú Quốc, Cát Bà, Cơn Đảo, Lí Sơn,…

- Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, Phú Quý quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa), Hồng Sa (Đà Nẵng)

2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

a Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản

- Tiềm hải sản đa dạng, phong phú (hơn 2000 lồi cá, 100 lồi tơm) - Tổng trữ lượng: triệu (95,5% cá biển)

- Cho phép khai thác: 1,9 triệu tấn/năm: + Gần bờ: 500 nghìn

+ Xa bờ: 1,4 triệu - Thực tế khai thác:

+ Gần bờ: triệu + Xa bờ: 300 nghìn

Việc khai thác bất hợp lí  Biện pháp nay: - Khai thác xa bờ - Đẩy mạnh nuôi trồng

- Đồng đại công nghiệp chế biến hải sản b Du lịch biển – đảo

- Có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú: + Có 120 bãi cát rộng, dài

+ Phong cảnh đẹp, kì thú, hấp dẫn + Thuận lợi xây dựng KDL

- Nổi tiếng: Phú Quốc, Vũng Tàu, Vịnh Hạ Long

(6)

c Khai thác chế biến khoáng sản biển

- Biển nước ta có nguồn muối vơ tận Nghề làm muối phát triển từ lâu dời, đặc biệt Nam Trung Bộ: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)

- Bãi cát chứa oxit tian có giá trị xuất

- Cát trắng nguyên liệu cho cơng nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều đảo Vân hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hòa)

- Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn (khai thác 1986, phân bố thềm lục địa phía nam), chiếm vị trí hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước

- Ngành cơng nghiệp hóa dầu hình thành

- Cơng nghiệp chế biến khí phục vụ phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến công nghệ cao, xuất khí tự nhiên khí hóa lỏng,…

d Phát triển tổng hợp GTVT biển

- Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng - Cửa sông, vũng – vịnh ven biển thuận lợi XD cảng

- Có 120 cảng biển cảng Sài Gịn có cơng suất lớn (12 triệu tấn/năm)

- Tăng cường đội tàu biển quốc gia, phát triển đội tàu chở công-te-nơ, tàu chở dầu tàu chuyên dùng khác đề có lực lượng hàng hải mạnh đại Phát triển đóng tàu cụm Bắc-Trung-Nam

- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc phòng

3. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo

a Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo

- Trong năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn, nguồn lợi thủy sản nước ta giàm đáng kể Một số loài hải sản có nguy tuyệt chủng

- Ơ nhiễm mơi trường có xu hướng gia tăng rõ rệt

Suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới KDL biển b Các phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển

 Phương hướng

- Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư chuyển hướng khai thác từ ven bờ  xa bờ

- Bảo vệ rừng ngập mặn, đẩy mạnh trồng rừng - Bảo vệ cấm khai thác rạn san hô ngầm ven biển - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản

- Phòng chống nhiễm biển yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ PHẦN CÂU HỎI & BÀI TẬP

CÁCH NHẬN XÉT-PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ, CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ

- Bước 1: Nêu ý kiến, nhận xét sơ lược biểu đồ: Qua biều đồ ta thấy…

- Bước 2: Phân tích số liệu đồng thời nhận xét, vận dụng kiến thức việc giải thích số liệu: (Chiếm phần trăm? Tăng hay giảm? Tăng giảm sao? )

(7)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Vì Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động nước?

(8)

- Đồng thời người dân Đơng Nam Bộ có mức sống cao, có điều kiện sở vật chất, hạ tầng giáo dục tốt…

2. Căn vào bảng 31.3 SGK:

Dân số thành thị dân số nơng thơn TP.HCM (nghìn người)

1995 2000 2002

Nông thôn 1174,3 845,4 855,8

Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2

Vẽ biểu đồ cột chồng thể dân số thành thị nông thôn TP.HCM qua năm Nhận xét  Giải

1. Quy đổi %:

Dân s thành th dân s nông thôn TP.HCM (%)ố ị ố

1995 2000 2002

Nông thôn 25,3 16,2 15,6

Thành thị 74,7 83,8 84,4

2. Vẽ biểu đồ:

3. Nhận xét:

- Qua biểu đồ, ta thấy số dân số thành thị TP.HCM cao nông thôn số dân sống nông thôn giảm dần số dân thành thị lại ngày tăng

- Năm 1995: Thành thị: 3466,1 nghìn người = 74,7% Năm

Vùn g

Năm Vùn

(9)

Nơng thơn: 1174,3 nghìn người = 25,3%

Số dân thành thị chiếm gần 3/4 tổng số dân cao gấp lần số dân nơng thơn Năm 2000: Thành thị: 4380,7 nghìn người = 83,8%

Nơng thơn: 845,4 nghìn người = 16,2%

Dân số thành thị tăng trưởng nhanh 914,1 nghìn người = 9,1%, chiếm 4/5 tổng số dân, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 101,57 nghìn người = 1,82% dân số nông thôn lại giảm 328,9 nghìn người = 9,1% chiếm chưa đến 1/5 tổng dân số

Năm 2002: Thành thị: 4623,2 nghìn người = 84,4% Nơng thơn: 855,8 nghìn người = 15,6%

Dân số thành thị lại tiếp tục tăng nhẹ thêm 242,5 nghìn người = 0,6%, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 121,25 nghìn người=0.3%  tốc độ tăng trưởng bình quân giảm dân số nơng thơn có tăng trưởng nhẹ thêm 10,4 nghìn người lại giảm 0,6% so với năm 2000 - Qua biểu đồ ta thấy dân số thành thị có xu hướng tăng nhẹ qua năm đồng thời tỉ lệ

dân nông thôn giảm số dân tăng nhẹ năm gần Dân số thành thị chiếm 4/5 tổng dân số dân số nộng thôn chiếm chưa tới 1/5 Sở dĩ có chênh lệch TP.HCM thực cơng nghiệp hóa – đại hóa mạnh mẽ (thu hút LĐ nơng thơn vào sản xuất CN, mở rộng nhà máy, xí nghiệp), xây dựng sở hạ tầng, an sinh xã hội vùng có diện tích thành thị cao nơng thơn khơng ngừng mở rộng diện tích Biệp pháp: hạn chế tăng diện tích đất cơng nghiệp (dùng diện tích trồng rừng, trồng xanh bảo vệ mơi trường), kết hợp bảo vệ môi trường, đưa công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống người dân nông thôn

3. Tại tuyến du lịch từ TP.HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?

- TP.HCM trung tâm du lịch phía nam, khách du lịch đơng - ĐNB có số dân đơng, thu nhập cao nước

- Các TP có sở hạ tầng du lịch phát triển (khách sạn; nhà hàng; khu vui choi, giải trí,…) - Khí hậu tốt, phong cảnh đẹp (đô thị, cao nguyên, bãi biển,…)

4. Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ? - Nam Trung Bộ có đường bờ biển rộng, dài

- Người dân giàu kinh nghiệm - Có mùa khơ kéo dài

5. Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ?

- Vị trí thuận lợi, nhiều tài nguyên cho hoạt động dịch vụ (dầu khí, bãi tắm đẹp, VQG, di tích lịch sử, văn hóa,…)

- Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh - Có nhiều thị đơng dân

- Đây nơi thu hút nhiều đầu tư nước ngồi

6. Vì Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngồi?

- Vì cơng nghiệp phát triển, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao, dân cư đông, kinh tế - xã hội phát triển

(10)

- Vị trí thuận lợi (nằm trục QL 1A, bên bờ sông Hậu, trung tâm vùng, cảu ngõ Tiểu vùng Mê Công)

- Là trung tâm dịch vụ quan trọng vùng (đào tạo nghiên cứu khoa học, cảng, sân bay, …)

- Là trung tâm công nghiệp lớn vùng

-

Ngày đăng: 24/05/2021, 03:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w