1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TUẦN 6

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 331,07 KB

Nội dung

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ. Kiến thức : Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. Học sinh: Đồ dùng họ[r]

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 6/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ 2, 12/10/2020 Sáng

TOÁN

Tiết 26: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Biết tìm phần số vận dụng để giải tốn có lời văn

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

*QTE: Quyền học tập, cha mẹ thương yêu, chăm sóc Bổn phận phải ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ

*KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Ra định

- Đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ : (5 phút) :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa cho HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1 phút). Giáo viên nêu mục tiêu tiết học b Luyện tập (20 phút).

Bài 1:

- Yêu cầu hs nêu cách tìm 12 số

6 số làm

- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc đề, nêu tóm tắt toán giải chữa

- Yêu cầu hs tự làm - GV chữa cho HS

Bài (Dành cho học sinh khá, giỏi làm ): - Cho học sinh khá, giỏi tự làm

- 2HS lên chữa

- HS lặp lại

- Từng cặp HS lên trình bày - HS đổi chéo kiểm tra

- HS đọc đề, nêu tóm tắt tốn - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải

Vân tặng bạn số hoa : 30 : 6= (bông hoa) Đáp số: hoa

(2)

- Nhận xét, sửa

Bài 4: Đã tô màu vào 15 số ô vuông hình nào?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình tìm hình tơ màu 15 số vng - GV hỏi: Mỗi hình có vng?

- 15 số vng hình gồm có vng?

Hình Hình

- Vậy tơ màu 15 số vng hình nào?

3 Củng cố - dặn dò (5 phút) : - Mời HS lên thi đua làm tính nhanh - Nhận xét – Tuyên dương

Bài giải

Số học sinh tập bơi là: 28: = (học sinh) Đáp số : học sinh

- Học sinh quan sát hình tìm hình tơ màu 15 số vng - Mỗi hình có 10 vng

- 15 10 vuông là: 10 : = (ô vuông)

Hình Hình

- Của Hình Hình - HS lên thi đua

ĐẠO ĐỨC

Bài : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể số việc mà HS lớp tự làm lấy.

2 Kĩ năng: Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc Hiểu ích lợi việc tự làm lấy việc sống ngày Biết tự làm lấy việc nhà, trường

3 Thái độ: Luôn làm lấy việc khuyến khích người khác thực

*QTE: trẻ em có bổn phận tự làm cơng việc vừa sức

*KNS: - Rèn kĩ năng: kĩ tư phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc mình.); kĩ định phù hợp tình thể ý thức tự làm lấy việc mình; kĩ lập kế hoạch tự làm lấy công việc thân

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút):

- gọi học sinh làm tập tiết trước - Nhận xét, nhận xét chung

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Bài mới:

a Xử lí tình (15 phút)

- Phát cho nhóm tình cần giải quyết.u cầu sau phút, đội phải đưa cách giải nhóm Các tình huống:

· Đến phiên Hồng trực nhật lớp Hồng biết em thích truyện nên nói hứa cho em mượn em chịu trực nhật thay Hồng Em làm hồn cảnh đó?

· Bố bận việc Tuấn nằn nì bố giúp giải tốn.Nếu bố Tuấn, bạn làm gì?

- Hỏi:

1 Thế tự làm lấy việc mình?

2 Tự làm lấy việc giúp em điều gì?

- nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm đưa cách giải tình nhóm

· Mặc dù thích em từ chối lời đề nghị Hồng Hồng làm khơng nên, tạo ỷ lại lao động Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho phiên

· Nếu tốn dễ, u cầu Tuấn tự làm để củng cố kiến thức.Nếu tốn khó u cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sauđó đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn - Cả lớp nhận xét cách giải nhóm

- đến HS trả lời b Tự liên hệ thân (15 phút)

- Yêu cầu HS lớp viết giấy công việc mà thân em tự làm nhà, rường,…

- Khen ngợi HS biết làm việc mình.Nhắc nhở HS cịn chưa biết lười làm việc Bổ sung, gợi ý cơng việc mà HS tự làm như: trông em giúp mẹ, tự giác học làm bài, cố gắng tự làm tập,…

3 Củng cố dặn dò (5 phút):

Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau

- Mỗi HS chuẩn bị trước mẩu giấy

nhỏ để ghi.Thời gian khoảng phút

- đến HS phát biểu, đọc công việc mà làm trước lớp

(4)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Lời nói HS phải đơi với việc làm, nói phải cố làm cho điều muốn nói; trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2 Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ ” lời người mẹ Biết xắp xếp tranh (Sách giáo khoa) theo thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa

3 Thái độ: u thích mơn học.

*KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Ra định Đảm nhận trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi HS đọc lại họp chữ viết

- GV nhận xét

- Giới thiệu GV ghi tựa 2 Bài mới:

a Tập đọc (20 phút) * Luyện đọc

GV đọc diễn cảm toàn

- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc

Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

-GV viết bảng: Liu-xi-a ,Cô-li-a - Đọc đoạn trước lớp

- Đọc đoạn nhóm - Gọi học sinh đọc * Hướng dẫn tìm hiểu - GV nêu yêu cầu thảo luận

+ Nhân vật xưng "tơi" truyện tên gì?

+ Cô giáo cho lớp đề văn nào? + Vì cơ-li-a thấy khó viết TLV? + Thấy bạn viết nhiều Cơ-li-a làm cách để viết dài ra?

+ Vì sau đó, Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?

* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn

- Cho HS thi đọc diễn cảm văn

- HS đọc

-HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc - 2HS đọc lại; lớp ĐT

- HS tiếp nối đọc đoạn - nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn

- HS đọc

- HS trả lời

(5)

- Gọi HS đọc tiếp nối doạn văn b Kể chuyện (10 phút)

- Cả lớp GV nhận xét trật tự tranh 3-4-2-1

- Kể theo lời em theo lời cô-li-a truyện

- GV nhận xét, khen HS có cách kể sáng tạo

3 Củng cố - dặn dò (5 phút) : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- HS tiếp nối đọc đoạn văn - Học sinh quan sát tự xếp - Kể lại chuyện theo lời kể - 3; học sinh tiếp nối thi kể - Cả lớp bình chọn bạn kể hay

Ngày soạn: 7/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ 3, 13/10/2020 TỐN

Tiết 27: CHIA SỐ CĨ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết cho tất lượt chia) Biết tìm phần số

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2(a); Bài 3. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :(5 phút) :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa cho HS

2 Bài mới:

a Hướng dẫn HS thực phép chia (10 phút).

- GV viết phép chia 96 : lên bảng

- Giới thiệu: Đây phép chia số có hai chữ số (96) cho số có chữ số (3) - GV hướng dẫn HS cách chia

- Cho vài học sinh nêu cách chia nêu miệng 96 : =

- Hát vui

- HS lên bảng chữa

- Đặt tính:

96 32 06

- chia 3, viết 3; nhân 9; trừ

- hạ 6; chia viết 2; nhân 6; trừ

(6)

b Luyện tập (20 phút). Bài 1: Tính.

- Yêu cầu học sinh tự thực phép tính chữa

48 4 12 8

- Khi chữa HS nêu cách chia hướng dẫn

- GV theo dõi HS làm nhận xét

Bài 2a (học sinh khá, giỏi làm câu b): - Yêu cầu HS nêu cách tìm 12,1

3 số, sau làm

- Nhận xét, sửa Bài 3:

- Gọi HS đọc đề toán - HS lên bảng giải

- GV chấm tập - Nhận xét 3 Củng cố dặn dò (5 phút) :

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

- học sinh lên bảng ,cả lớp làm bảng

84 66 36

8 04

4

42 06

6

11 06

6

12

HS giải thích

a) 1/3 69 kg 69 : = 23 kg 1/3 36 m 36 : = 12 m 1/3 93 lít 93 : = 31 lít b) Học sinh khá, giỏi tự làm sửa

- em đọc đề, lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào

Bài giải

Mẹ biếu bà số cam là: 36:3=12 (quả)

Đáp số: 12 cam

CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT) Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2 Kĩ - Nghe-viết CT; trình bày hình thức văn xuôi; không mắc lỗi Làm BT điền tiếng có vần eo/oeo ( BT2) Làm BT b

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung tập 2, Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ :

(5 phút)

- Kiểm số từ hs viết sai nhiều tiết trước

- Giới thiệu : Viết tựa, 2 Bài mới:

Viết bảng

Dò sách : tựa & đoạn văn tóm tắt truyện Người mẹ

(7)

a.Hướng dẫn tả (8 phút) Hướng dẫn chuẩn bị :

Nội dung :Đọc đoạn văn

Em hiểu người bạn đoạn văn ? Nhận xét tả :

Tìm tên riêng tả? Cách viết ?

Cách trình bày đoạn văn ? Luyện viết từ khó :

Mời HS viết số từ vào bảng Đọc cho HS viết :

Nêu lại cách trình bày

Đọc thong thả cụm từ Theo dõi, uốn nắn

Chấm chữa :

Đọc câu cho HS nghe Yêu cầu yêu cầu HS khác đổi kiểm lại

b Bài tập (10 phút) Bài – tr 48 :

Gắn bảng phụ ghi sẵn tập Mời HS nêu yêu cầu BT

Mời làmbài

Mời sửa bảng & làm vào tập Tiếng Việt

Bài 3b – tr 48 :

Ghi sẵn bảng phụ.Nhắc lại yêu cầu tập Cho HS làm

Mời lên bảng điền

3 Củng cố dặn dò (5 phút) : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

Nhắc cách trình bày, từ viết sai.Xem lại

Cô-li-a viết hoa chữ đầu, tiếng có dấu gạch nối

Chữ đầu lùi vào cách lề kẻ ô Cuối câu ghi dấu chấm Đầu câu phải viết hoa…

Viết từ : làm văn, Cô-li-a, giặt quần áo, ngạc nhiên

Ngồi tư thế, lắng nghe GV đọc, viết đúng, trình bày đẹp

Dị sách – bắt lỗi – chữa lỗi GV Một số em lại đổi kiểm chéo lại lần

Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :

(khoe, khoeo) : khoeo chân (khỏe, khoẻo) : người lẻo khoẻo (nghéo, ngoéo) : ngoéo tay Đọc u cầu

Làm theo nhóm đơi vào tập – lên bảng chữa

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiết nước tiểu Nêu tác hại việc không giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu 2 Kĩ năng: Kể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu Nêu cách phòng tránh bệnh kể

3 Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác. *QTE: Trẻ em có quyền chăm sóc sức khỏe

* KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc bảo vệ giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

(8)

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút):

- gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Bài mới:

Học sinh thực

a Động não (12 phút) Bước :

- GV yêu cầu cặp HS thảo luận theo câu hỏi : Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu

- Làm việc theo cặp

- GV gợi ý : Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu giúp cho phận quan tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng,…

Bước :

- GV yêu cầu số HS lên trình bày kết thảo luận

- Một số HS lên trình bày kết thảo luận

Kết luận : Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng

b Quan sát thảo luận (15 ph) Bước :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, SGK trang 25 nói xem bạn hình làm ? Việc làm có lợi việc giữ vệ sinh bảo vệ quan tiết nước tiểu ?

- Làm việc theo cặp

Bước :

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý

- Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV u cầu lớp thảo luận câu hỏi :

- Làm việc theo nhóm + Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh

phận bên ngồi quan tiết nước tiểu ?

+ Tại ngày cần uống đủ nước ?

- GV yêu cầu HS liên hệ xem em có thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước không nhịn tiểu hay không

(9)

Kết luận : Chúng ta cần phải uống đủ nước, măïc quần áo sẽ, khơ thống giữ vệ sinh thể để đản bảo vệ sinh quan tiết nước tiểu

3 Củng cố - dặn dò (5 phút):

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

- 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị sau

Ngày soạn: 7/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ 4, 14/10/2020 Sáng

TOÁN

Tiết 28: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết tất lượt chia) Biết tìm phần số vận dụng giải toán

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ : (5 phút) :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa cho HS

2 Bài mới:

a.Giới thiệu (1 phút). Giáo viên nêu mục tiêu tiết học b Luyện tập (20 phút).

Bài 1: Đặt tính tính.

- Nêu yêu cầu tốn : Đặt tính tính

- HS làm sau chữa - HS nêu lại cách tính GV nhận xét

- Phần b : HS làm theo mẫu

- HS lên bảng chữa

- HS lập lại

- HS nêu yêu cầu

- em lên bảng, lớp làm vào bảng

84 55 96 04 21 05 11 06 32

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Mẫu:

(10)

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài: Tìm phần tư số

- Yêu cầu học sinh tự làm chữa

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc đề - phân tích – tóm tắt tìm cách giải

- GV chấm tập – Nhận xét 3 Củng cố dặn dò (5 phút) :

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

42

- HS lên bảng, lớp làm vào - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Sửa

+ 14 20 cm: 20 : = 5cm + 14 40 km : 40 : = 10 km

+ 14 80 kg : 80 : = 20 kg - HS lên bảng giải, lớp làm vào

Tóm tắt:

Bài giải

My đọc số trang truyện : 84 : = 42 ( trang )

Đáp số: 42 trang

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM BÀI 3: MI LO- ROBOT

TỰ HÀNH KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN( T2) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hs nắm kt bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot

2 Kĩ năng: - Rèn khả thực hành làm việc nhóm – Rèn kĩ tư - Sáng tạo, tư hệ thống, vận hành thử nghiệm

3 Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn tập trung Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị

- Thêm yêu môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vật mẫu

- HS: Bộ đồ lắp ghép

(11)

1 Kiểm tra cũ: 5p - Giờ trước học gì? 2 Lập trình: 35p

a) Tìm hiểu khối lập trình(Xem Clip) * Khối xanh – Khối động

- Dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ, mức động từ đến 10, nhập 10 tốc độ lớn 10

- Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động động cơ, nhập baonhiêu tuỳ thích, đơn vị đo lường tương giây không - Dùng để dừng động

- Dùng để thay đổi chiều quay động quay sang trái

- Dùng để thay đổi chiều quay động quay sang phải

- Dùng để điều chỉnh thay đổi màu sắc hiển thị não(Smarthub) robot Có màu sắc như: đỏ, vàng, xanh lá, xanh dương, b) Cách lập trình robot Milo:

- GV hướng dẫn cách lập trình phần mềm - GV nhận xét uốn nắn cho nhóm làm chậm - Nhận xét tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò: 3p

- Theo em, robot tự hành giúp cho người?

- Kể tên số loại thiết bị, máy móc robot tự hành mà em biết?

- Sau học hôm nay, tương lai em có muốn trở thành kỹ sư thiết kế robot tự hành

- HS trả lời

- HS quna sát vi deo - HS nghe

- Xem cách lập trình giáo viên hướng dẫn phần mềm

_ TẬP ĐỌC

(12)

1 Kiến thức :

Hiểu nội dung bài: Những kĩ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa

2 Kĩ : Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3 Thái độ: u thích mơn học.

Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc đoạn văn em thích. *QTE:Trẻ em có quyền học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút) -Hỏi tựa

- GV gọi học sinh kể lại chuyện “Bài tập làm văn”

- Nêu ý câu chuyện - GV nhận xét

- Giới thiệu – Ghi tựa 2 Bài mới:

a Luyện đọc (8 phút)

a GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn b GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp

- GV nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ cụm từ.Giúp HS hiểu nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm - GV nhận xét

b Tìm hiểu (10 phút)

- GV nêu yêu cầu thảo luận cho nhóm

+ Điều gợi tác giả nhớ kỷ niệm buổi tựu trường?

+ Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn? + Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường

c Luyện đọc lại (8 phút)

- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn

- Mỗi em cần học thuộc lòng

- HS đọc - HS nêu - Vài HS lặp lại

- HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc - HS đọc tiếp nối đoạn

- HS tiếp nối đọc ĐT đoạn văn

- HS đọc toàn

- Lá đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ………

- Vì tác giả lần đầu trở thành học trò mẹ đưa đến trường

- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ: - 3-4 HS đọc đoạn văn

(13)

3 đoạn

- Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (5 phút) :

- Gọi HS đọc lại nêu nội dung

- Về tiếp tục học thuộc

- HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn

- HS đọc trả lời

Chiều

TẬP VIẾT

Tiết 6: ÔN CHỮ HOA D, Đ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Viết chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết tên riêng

Kim Đồng (1 dòng) câu ứng dụng: Dao có mài khơn (1 lần) cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng. 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa D, Đ, H Các chữ Kim Đồng câu tục ngữ viết dịng kẻ li

2 Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

Đọc cho HS viết bảng từ tiết trước -Giới thiệu – Ghi tựa

2 Bài mới:

a Luyện viết chữ hoa (7 phút)

Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

b Luyện viết từ ứng dụng (7 phút)

GV giới thiệu: Kim Đồng - Luyện viết câu ứng dụng: Dao có mài sắc, người có học khôn

- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Con người phải chăm học khôn ngoan trưởng thành

c Hướng dẫn thực hành (12 phút) - Viết chữ D: dòng

- Viết chữ Đ, K : dòng - Viết tên: Kim Đồng: dòng - Viết câu tục ngữ: lần

- Vài HS lặp lại

- HS tìm chữ hoa có bài: K, D , Đ

- HS tập viết vào bảng

- HS lắng nghe

- HS đọc từ ứng dụng Kim Đồng - HS tập viết bảng

- HS đọc câu ứng dụng

(14)

- Nhận xét – Rút kinh nghiệm 3 Củng cố - dặn dò (5 phút) :

- HS chưa viết xong nhà viết tiếp - Học thuộc câu ứng dụng

- Cả lớp viết vào

D D D D D Đ K Đ K Đ Kim Đồng Kim Đồng Kim Đồng Dao có mài sắc, người có học khơn

THỦ CÔNG

Bài 6: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán năm cánh.

2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng Các cánh tương đối Hình dáng tương đối phẳng, cân đối

* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng Cánh ngơi Hình dán phẳng, cân đối

3.Thái độ: u thích gấp hình. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu cờ đỏ vàng giấy thủ công Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng

2 Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung

- Giới thiệu bài: trực tiếp 2 Bài mới:

a Hoạt động Thực hành (20 phút): + Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực bước gấp, cắt, dán năm cánh

(15)

hành gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng - Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn học sinh chưa làm lúng túng

b Trưng bày sản phẩm (10 phút) + Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh

+ Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố - dặn dò:

+ Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh

+ Dặn dị: học sau mang giấy thủ cơng màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút chì

+ Học gấp, cắt dán bơng hoa

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng + Một học sinh nhắc lại cách dán để cờ đỏ vàng

- Bước 1: gấp giấy để cắt vàng năm cánh

- Bước 2: cắt vàng năm cánh - Bước 3: dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để cờ đỏ vàng năm cánh

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ + Lớp nhận xét bình chọn

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

(Nhà trường tổ chức Ngày hội vệ sinh trường học)

Ngày soạn: 8/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ 5, 15/10/2020 Sáng

TOÁN

Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Nhận biết phép chia hết phép chia có dư Biết số dư bé số chia

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(16)

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa cho HS

2 Bài mới:

a Giúp HS ôn tập đọc viết số (10 phút).

- GV viết bảng phép chia a) Phép chia hết:

- Đính bìa chấm trịn lên bảng, chia thành hai nhóm GV hỏi:

+ Mỗi nhóm có chấm trịn?

+ Yêu cầu học sinh nêu cách thực phép chia

8 : =

F : khơng thừa, ta nói : phép chia hết

b) Phép chia có dư:

- Có chấm trịn chia thành nhóm Hỏi nhóm nhiều chấm tròn thừa chấm tròn?

F chia 4, cịn thừa ta nói : phép chia có dư (1 số dư) viết : = (dư 1)

Lưu ý: Trong phép chia có dư, số dư phải bé số chia

- Gọi HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách chia

b Luyện tập (20 phút). Bài 1:

- GV Nêu yêu cầu toán cho học sinh làm

20 :5 15 : 24 :

- Tiến hành tương tự với phần b, yêu cầu học sinh so sánh số chia số dư phép chia

19 : 29 : 19 : - Yêu cầu học sinh tự làm phần c 20 : 28 : 46 : 42 :

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Yêu cầu học sinh dựa vào a, b, c, d bảng, điền vào ô trống Đ hay S, giải thích

- HS lên trình bày nêu

- Mỗi nhóm có : = chấm tròn

8

8

9

8

1

- học sinh thực

a

- Các phép chia toán gọi phép chia hết

- Cả lớp làm bảng

- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng

- HS làm vào

a Ghi Đ 32 : = 8; b Ghi S 30 : = (khơng có dư); c Ghi Đ 48 : = (khơng có dư); d Ghi S 20 :

- chia viết - nhân 8, trừ

8

: =

- chia viết - nhân 8, trừ

8

(17)

- Nhận xét, sửa Bài 3: Khoanh vào hình.

- HS nêu yêu cầu trả lời - Đã khoanh vào 12 số tơ hình ?

3 Củng cố - dặn dò (5 phút) : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

3 = (dư 2)

- Học sinh nêu yêu cầu, quan sát hình trả lời, nhận xét, bổ sung, sửa chữa

- Đã khoanh vào 12 số ô tô Hình a.

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2 Kĩ - Nghe-viết CT; trình bày hình thức văn xi; khơng mắc lỗi Làm BT điền tiếng có vần eo/oeo( BT1) Làm BT 3b

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng lớp viết tập 2, tập Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ : (5 phút)

- Kiểm số từ hs viết sai nhiều tiết trước

- Giới thiệu : Viết tựa, 2 Bài mới:

a Hướng dẫn tả (8 phút) Hướng dẫn chuẩn bị :

Nội dung :Đọc đoạn viết tả Hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè bạn nhỏ buổi đầu học ? Nhận xét tả :

Nên viết ô ? Các chữ cần viết hoa ?

Luyện viết từ khó :

Mời HS viết số từ vào bảng Đọc cho HS viết :

Nêu lại cách trình bày

Đọc thong thả cụm từ

Viết bảng

Dò sách : tựa & đoạn (Cũng … đến hết)

… đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ, họ chim nhìn quãng trời rộng… e sợ

… chữ viết cách lề kẻ ô Cuối câu ghi dấu chấm Đầu câu phải viết hoa

Viết từ vào bảng

(18)

Đọc câu cho HS nghe Yêu cầu chữa lỗi lề

Yêu cầu HS khác đổi kiểm lại b Bài tập (10 phút)

Bài – tr 52 :

Gắn bảng phụ ghi sẵn tập Mời HS nêu yêu cầu BT

Mời làm

Mời sửa bảng & làm vào tập Tiếng Việt

Bài 3b – tr 52 :

Ghi sẵn bảng phụ.Nhắc lại yêu cầu tập

Cho HS làm Mời lên bảng điền

3 Củng cố - dặn dò (5 phút) : Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn Nhắc cách trình bày & phải ý viết tả Dặn sửa bổ sung & xem lại tập

Dò sách – bắt lỗi – chữa lỗi

Nộp số theo yêu cầu GV Một số em lại đổi kiểm chéo lại lần

Đọc yêu cầu

Làm – lên bảng chữa – tự làm lại vào tập

Điền vào chỗ trống eo / oeo :

Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẻo, ngoẹo đầu

Đọc yêu cầu

Làm vào tập – lên bảng chữa

Tìm từ chứa tiếng có vần ươn / ương

Chiều

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Tìm số từ trường học qua tập giải ô chữ (Bài tập 1). 2 Kĩ : Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn (Bài tập 2). 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ : (5 phút)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập Nhận xét

2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học

b Hoạt động : Luyện tập (25 phút) Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu tập

(19)

- GV bảng, nhắc lại bước thực tập

+ Bước 1: dựa theo lời gợi ý, em phải đốn từ từ gì?

+ Bước 2: Ghi vào ô trống theo hàng ngang viết chữ in hoa, ô trống ghi chữ

+ Bước 3: Sau điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em đọc để biết từ xuất cột tô màu từ

- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu, mời nhóm học sinh thi tiếp sức

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải Lên lớp

2 Diễu hành Sách giáo khoa Thời khoá biểu

5 Cha mẹ Ra chơi

7 Học giỏi Lười học Giảng 10 Thông minh 11 Cô giáo

- Từ xuất hiện: Lễ khai giảng Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV mời HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

3 Củng cố - dặn dị (5 phút) : -Tìm thêm số từ trường học

-Về tìm giải ô chữ tờ báo tạp chí thiếu nhi

HS thảo luận nhóm đơi

- nhóm, nhóm 10 em lên thi tiếp sức

- HS làm vào theo lời giải

3 học sinh điền dấu phẩy - 3HS lên bảng điền dấu phẩy

a- Ông em , bố em em thợ mỏ

b- Các bạn kết nạp vào Đội ngoan, trò giỏi

c- Nhiệm vụ đội viên thực điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội giữ gìn danh dự đội

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

(20)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu tên phận quan thần kinh.

2 Kĩ năng: Chỉ vị trí phận quan thần kinh tranh vẽ mơ hình

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác. *QTE: trẻ em có quyền chăm sóc

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Hình quan thần kinh phóng to

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ: (5 phút):

- gọi học sinh lên trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Bài mới:

Học sinh thực

a Quan sát thảo luận (12 phút) Bước :

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1,2 trang 26, 27 SGK trả lời câu hỏi trang 45 SGV

- Làm việc theo nhóm

Bước :

- GV treo hình quan thần kinh phóng to lên bảng yêu cầu vài HS lên nói tên phận quan thần kinh, nói rõ đâu não, tủy sống, dây thần kinh

- 1, HS lên nói tên phận quan thần kinh

Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm cĩ bợ não (nằm hộp sọ), tủy sống (nằm cột sống) dây thần kinh

b Thảo luận nhóm (15 phút) Bước :

- GV cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy người chơi Trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”

- HS chơi trò chơi

- Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em sử dụng giác quan để chơi?

Bước :

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK liên hệ với quan sát thực tế để trả lời câu hỏi :

- Làm việc theo nhóm

+ Não tủy sống có vai trị ?

+ Nêu vai trò dây thần kinh giác quan

(21)

các dây thần kinh hay giác quan bị hỏng ?

Bước :

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận : - Não tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ quan thể não tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tủy sống đến

3 Củng cố - dặn dò (5 phút)

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

- 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị sau

Ngày soạn: 9/10/ 2020 Ngày giảng: Thứ 6, 16/10/2020 Sáng

TOÁN

Tiết 30: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Xác định phép chia hết phép chia có dư Vận dụng phép chia hết giải toán

2 Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột 1,2,4); Bài 3; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 phút) :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét, chữa cho HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1 phút). Giáo viên nêu mục tiêu tiết học b Luyện tập (20 phút).

Bài 1: Tính.

- HS tính nêu cách thực

- HS lên bảng chữa

- HS lặp lại

(22)

17 : 35 : 42 : 58 :

Bài (học sinh khá, giỏi làm cột 3): Đặt tính

- Hướng dẫn tương tự - Yêu cầu HS tự làm

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt tìm cách giải

- Nhận xét, sửa Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề hỏi:

+ Trong phép chia, số chia số dư số ?

+ Có số dư lớn số chia không? + Vậy khoanh tròn vào chữ nào?

- GV mở rộng tốn u cầu học sinh tìm số dư lớn phép chia với số chia 4, 5,

- GV nhận xét, khen HS nhạy bén 3 Củng cố - dặn dò (5 phút) :

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau

- Lắng nghe

- HS tự làm, em lên bảng sửa - Lớp làm tập, sửa

1 s HS nêu mi ng cáchố th c hi n phép chia ự

24

24

0

1 HS lên bảng, lớp làm vào

Bài giải

Số học sinh giỏi lớp : 27 : = (học sinh) Đáp số: học sinh

+ Trong phép chia, số chia số dư 0, 1,

+ Khơng có số dư lớn số chia

+ Khoanh tròn vào chữ B - HS thi đua tìm

- Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU TIÊN ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học.

2 Kĩ năng: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)

3 Thái độ: u thích mơn học. 17

8

- 17 chia 8, viết - nhân 16; 17 trừ

16

17 35 42

16

8 32

8 40

(23)

* QTE: Quyền tham gia (kể lại buổi học) *KNS: - Rèn kĩ năng: Giao tiếp Lắng nghe tích cực.

- Các phương pháp: Thảo luận nhóm Trình bày phút Viết tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh họa Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5 phút)

Gọi học sinh trả lời câu hỏi tiết trước

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1 phút)

Trong Tập làm văn em kể lại buổi đầu học mình, sau viết lại thành đoạn văn ngắn từ đến câu

b Luyện tập (25 phút)

Bài tập 1:(Lắng nghe tích cực)

- GV yêu cầu HS cần nhớ lại buổi đầu học mình, để lời kể chân thật, không thiết phải kể ngày tựu trường, …………

- Gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều?

- Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường?

- Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? - Buổi học kết thúc nào? - Cảm xúc em buổi học - GV mời HS khá, giỏi kể mẫu - Cả lớp GV nhận xét

- GV yêu HS kể theo nhóm đơi - Cho HS thi kể

- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm

Bài tập 2:(Giao tiếp)

- Một HS đọc yêu cầu bài: “Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn 5-7 câu”

- GV gợi ý:

- Các em viết từ 5-7 câu - Viết đề tài

- Viết tả, ngữ pháp

1 HS đọc yêu cầu tập

- Một HS giỏi kể mẫu Cả lớp GV nhận xét

- HS lắng nghe

- HS kể mẫu

- Từng cặp HS kể cho nghe buổi đấu học

- HS thi kể trước lớp HS đọc yêu cầu HS viết

(24)

- Bài viết phải giản dị, chân thật

- GV quan sát hướng dẫn HS lúng túng

- GV cho học sinh trình bày

- GV nhận xét, bình chọn người viết tốt 3 Củng cố dặn dò (5 phút) :

- Gọi HS lên kể lại trước lớp - Em chưa xong,về viết tiếp

- HS lên kể

- Lắng nghe

SINH HOẠT - ATGT TUẦN 6 BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết tầm quan việc tuân thủ biển báo hiệu đường

- Giúp học sinh thấy ý nghĩa số biển báo hiệu đường thường gặp II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc

- Giáoviên chuẩn bị thêm số biển báo hiệu đường bộ(nếu có) III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:3P

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:

+ Em cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

+ Em cần phải đội mũ bảo hiểm nào?

+ Đội mũ bảo hiểm cách?

2 Bài mới:

- HS lắng nghe trả lời:

+ Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não

+ Khi ngồi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện xe đạp

+ Nhiều HS trả lời

(25)

2.1 Giới thiệu: Ghi bảng 2.2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi (5 – 7P).

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh trang trước học hỏi:

+ Khi từ nhà đến trường, em thường gặp biển báo hiệu có hình dạng màu sắc nào? * Bước 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm,yêu cầu thảo luận ý nghĩa biển báo

- Sau thời gian thảo luận,đại diện nhóm trả lời

* Bước 3: GV bổ sung nhấn mạnh loại biển báo:

* Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm gồm biển báo cỡ nhỏ

- Yêu cầu nhóm giơ 1biển Iên nhóm đưa câu trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Hs thảo luận nêu tên ý nghĩa biển báo:

1 Biển báo “Cấm người bộ”; Biển báo “Cấm ngược chiều”; Biển báo “Cấm xe đạp”;

3.Biển báo nguy hiểm “Giao với đường sắt khơng có rào chắn”:

4 Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ người bộ”;

5 Biển báo “Nơi đỗxe”;

(26)

về ý nghĩa biển báo

- Nhóm đưa câu trả lời nhanh chiến thắng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường có tác dụng gì?

- Biển báo hiệu đường chia làm nhóm?

* GV nhận xét bổ sung: nhóm biển báo nhóm biển phụ nhóm biển báo có hình dạng kích thước sau:

1 Nhóm biển báo cấm:

2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhómbiển hiệu lệnh:

4 Nhóm biển dẫn:

- Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn người chấp hành luật giao thông đường

- Biển báo hiệu đường chia làm nhóm:

1 Nhóm biển báo cấm:

2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Nhómbiển hiệu lệnh:

4 Nhóm biển dẫn: Nhóm biển báo phụ:

Hoạt động 3: Góc vui học (5P)

*Bước1:Thảo luận nhóm

Chia lớp thành nhóm, yêu cầu xem biển báo giải thích ý nghĩa biển báo

*Bước 2: GV giảithích A: Biển “Dừng lại”

B: Biển (Không thông dụng) thay biển Giao với đường sắt

(27)

có rào chắn

C: Biển “nguy hiểm nơi có trường học trẻ em đông người”

D: Biển “Cầu vượt qua đường” E: Biển “Cấm ngược chiều” F: Biển “Đường bộ

- Gv cho HS xem video giới thiệu thêm số biển báo thường gặp

- Khi học từ nhà đến trường gặp biển báo nào? Biển báo có tác dụng gì?

- HS xem video

- Nhiều HS trả lời 2.3 Ghi nhớ dặn dò:3P

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Ghi nhớ

- GV nhấn mạnh giảng thêm

- Dặn dò: Dặn nhà 2.4 Bài tập nhà:2P

- Để bảo đảm an toàn giao thông, tất người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường Vì vậy, em nhỏ ln chấp hành hiệu lệnh biển báo hiệu đường

- Yêu cầu học sinh tham gia giao thông cần chấp hành quy định biển báo hiệu đường để đảm báo an toàn

- Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật giao thơng đường 2008 nêu hình thức xử lí hậu xảy không thực theo hiệu lệnh số biển báo hiệu đường tham gia giao thông

- HS thực sau tiết học học Và báo cáo vào tiết học sau

- Lắng nghe

SINH HOẠT I MỤC TIÊU:

(28)

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS

II LÊN LỚP : Tổ chức : Hát

1 Nhận xét tình hình chung lớp: - Nề nếp :

+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy

- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt

- Lao động vệ sinh : Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè

* Tun dương bạn có thành tích học tập cao như: có nhiều thành tích học tập tham gia hoạt động

2 Phương hướng :

- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập

- Giáo dục thực tốt ATGT

3 Bầu học sinh chăm ngoan: 4 Vui văn nghệ.

III CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:21

w