- Hoïc sinh phaûi neâu ñöôïc: Vì chuyeån ñoäng cuûa phaân töû, nguyeân töû coù lieân quan ñeán nhieät ñoä?. Hñ5: Ghi nhôù - Vaän duïng (15’).[r]
(1)TUẦN 24 TIẾT 24
Ngày soạn: 25/01/2010
Ngày dạy: 02/02/2010 -
-I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
- Giải thích chuyển động Bơrao
- Chỉ tương tự chuyển động bóng khổng lồ vơ số học sinh xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao
- Nắm phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh
2/ Kỹ năng:
- Kỹ quan sát, suy luận, giải thích số tượng thực tế 3/ Thái độ:
- Tính tỉ mỉ II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Thí nghiệm hình 20.4 (1 ống trước tuần, ống trước ngày, 1ống làm) - Giáo án trình chiếu Power Point
- Một cốc nước nóng + cốc nước lạnh + thuốc tím 2/ Học sinh:
- Xem trước nhà Làm thí nghiệm thả đường vào nước nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
NỘI DUNG TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hđ1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập (7’) * Các chất cấu tạo như thế ? Cá muốn sống được phải có khơng khí, thế nhưng cá sống được trong nước, giải thích? BT 19.2
- Đặt vấn đề: Tại khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước, mặc dù khơng khí nhẹ nước rất nhiều lần ?
- Giới thiệu mới: Bài hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
- HS trả lời
+ Các chất cấu tạo từ những hạt nhỏ bé, riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử. + Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Giữa phân tử nước có khoảng cách, phân tử khí xen kẽ vào khoảng cách của phân tử nước.
- HS khác nhận xét
- HS trả lời Hđ2: Tìm hiểu thí nghiệm Bơ-rao (8’)
(2)I Thí nghiệm Bô-rao:
Năm 1827, quan sát hạt phấ hoa nước bằng kính hiển vi, ơng Bơrao nhận thấy chúng chuyển động khơng ngừng phía.
- Chiếu hình 20.1 u cầu học sinh mơ tả, đọc thơng tin
- Chiếu thí hình mô TN Bơrao
+ Đố em biêt ? - Cho học sinh đọc thơng tin thí nghiêm Bơrao
+ Mô tả thí nghiệm Bơrao?
- Chiếu hình ảnh phóng to chuyển động hạt phấn hoa
+ Nêu tên hạt quan sát được thí nghiệm Bơrao?
- HS quan sát hình 20.1 mơ tả đọc thơng tin
- HS quan sát tượng mơ dự đốn + hạt phấn hoa.
đọc thơng tin thí nghiệm Bơrao
- HS dựa vào thông tin vừa đọc mơ tả thí nghiệm Bơrao
- HS nêu tên hạt thí nghiệm Bơrao
+ Hạt màu đỏ: phân tử nước.
+ Hạt màu xanh: hạt phấn hoa.
Hđ3: Tìm hiểu chuyển động phân tử, nguyên tử (8’) II Các nguyên tử, phân
tử chuyển động không ngừng:
* Giải thích thí nghiệm Bơrao: Do phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn,
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2, C3 theo nhóm.(2phút)
- Cho nhóm nhận xét - GV nhận xét
Nếu hs khơng trả lời cho học sinh đọc thơng tin SGK
+ Hãy giải thích thí nghiệm Bơrao?
- Học sinh trả lời câu hỏi C1, C2, C3 theo nhóm C1:quả bóng tương tự hạt phấn hoa.
C2:Các học sinh tương tư các phân tử nước.
C3:Do phân tử nước chuyển động va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
- Các nhóm nhận xét - HS đọc thơng tin SGK
(3)không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm này không cân làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn, không ngừng.
Kết luận: Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn, không ngừng.
- GV giới thiệu sơ lược ơng Anhxtanh, hình 20.2, 20.3
* Qua phần ta biết thêm tính chất ngun tử, phân tử ?
- HS quan sát hình vẽ, nghe
- HS nêu kết luận chuyển động phân tử, nguyên tử
Hđ4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ (7’) III Chuyển động phân tử
và nhiệt độ:
Nhiệt độ cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh. Chuyển động còn được gọi chuyển động nhiệt.
- Trình chiếu tượng mơ thí nghiệm Bơrao(2 trường hợp, nhiệt độ cao nhiệt độ thấp) + Tìm khác hai trường hợp thí nghiệm? + Hãy giải thích tượng vừa quan sát ?
+ Em có nhận xét mối quan hệ chuyển động của nguyên tử phân tử với nhiệt độ?
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
- Học sinh phải nêu được: khác nhiệt độ và chuyển động hạt phấn hoa.
+ Khi nhiệt độ tăng phân tử nước chuyển động càng nhanh va đập vào hạt phấn hoa mạnh làm cho hạt phấn hoa chuyển động nhanh. - HS trả lời câu hỏi
- Học sinh phải nêu được: Vì chuyển động phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ.
Hđ5: Ghi nhớ - Vận dụng (15’)
IV Vận dụng: + Hãy nêu tính chất nguyên tử, phân tử ?
- Giáo viên giới thiệu tượng khuếch tán Chiếu hình cho học sinh
- HS nêu lại tính chất vừa học
(4)quan sát, giới thiệu ống nghiệm thực
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
- Chiếu câu hỏi C5, C6 yêu cầu học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm câu C7 Gọi học sinh lên làm thí nghiệm + Hiện tượng khuếch tán có xảy chất rắn chất khí hay khơng ?
- Chiếu hình vẽ vàng-chì Cho học sinh dự đốn kết
- Chiếu kết quả, cho học sinh nêu tượng quan sát
- Mở nắp lọ nước hoa để học sinh ngửi thấy mùi cho ví dụ khuếch tán chất
- Học sinh đọc thông tin tượng khuếch tán - Học sinh giải thích tượng
C4: Do phân tử nước đồng sunfat chuyển động không ngừng phía, nên phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách phân tử nước ngược lại.
- Học sinh trả lời câu C5,C6
C5: Do phân tử khí chuyển động khơng ngừng về phía, số chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử nước.
C6: Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng hạt chuyển động nhanh hơn.
- Học sinh nhận xét
- Một học sinh làm thí nghiệm, học sinh khác quan sát trả lời C7
- Học sinh quan sát dự đoán kết
(5)- Hiện tượng mà chất tự hòa lẫn vào khi đặt gần gọi hiện tượng khuếch tán.
- Hiện tượng khuếch tán xảy chất khí, lỏng, rắn.
khí
+ Thế tượng khuếch tán ?
+ Hiện tượng khuếch tán xảy chất nào?
+ Tại không để trà chung với bột giặt gần nhau(mặc dù để bao nilon)?
- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi chữ GV phổ biến luật chơi cho tiến hành - Tuyên dương đội thắng
+ Nêu lại nội dung học này?
- Dặn dò nhà: làm bt 20.3, 20.4, 20.5
- Hướng dẫn 20.6(hiện tượng thực hành môn Hóa)
- Đọc “có thể em chưa biết” - Xem “Nhiệt năng”; xem lại “Cơ năng” (đặc biệt động năng) Mang theo đồng xu miếng kim loại
- Nhận xét tiết hoïc
- HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm cử người đại diện, chọn câu hỏi trả lời
- Học sinh nêu lại nội dung học