Ở tiết học trước, các em đã biết theo nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì, nhưng thực dân Pháp vẫn chưa từ bỏ âm mưu thôn tính Bắc Kì, Trung Kì, chúng[r]
(1)TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN Bộ mơn: Lịch Sử 11
GVHD: Phan Lê Cẩm Nhung GSTT: Phạm Thị Kim Yến
BÀI 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
(Tiết 2)
I Mục tiêu học
1) Về kiến thức
Sau học xong HS có khả năng:
- Trình bày q trình Pháp mở rộng xâm lược nước, diễn biến q trình mở rộng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp
- Nêu diễn biến kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì, Trung Kì; kết quả; ý nghĩa
- So sánh nội dung hai Hiệp ước triều đình phong kiến nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp để thấy nước ta bị chủ quyền độc lập
- Đánh giá mức trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước
2) Về tư tưởng
- Sau học xong HS nhận thức truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, hình thành ý thức tự tôn dân tộc, quý trọng biết ơn người hi sinh độc lập Tổ quốc
- Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước tay sai bán nước - Nhận thức ý nghĩa đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải có đồng tâm hiệp lực từ xuống dưới, phải có giai cấp lãnh đạo tiên tiến
(2)- Rèn luyện kỹ đánh giá, phân tích, nhận xét, rút học lịch sử, liên hệ với
- Kỹ sử dụng lược đồ trình bày kiện II Thiết bị, tài liệu dạy - học
- SGK Lịch sử 11 ban tài liệu tham khảo khác có liên quan - Lược đồ trận Cầu Giấy lần
- Tư liệu kháng chiến Bắc Kì
- Tranh ảnh số nhân vật lịch sử có liên quan đến học III Tiến trình tổ chức dạy - học
1) Ổn định lớp kiếm tra cũ:
1 Trình bày phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 – 1874?
2 Vì pháp chọn Bắc Kì để mở rộng xâm lược nước Việt Nam?
2) Dẫn dắt vào
Ở tiết học trước, em biết theo nội dung Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 Pháp phải rút quân khỏi Bắc Kì, thực dân Pháp chưa từ bỏ âm mưu thơn tính Bắc Kì, Trung Kì, chúng chờ hội để thực dã tâm vào thời điểm khác Và sau Hiệp ước năm 1874 Pháp rút khỏi Bắc Kì, gần 10 năm sau chúng mở xâm lược Bắc Kì lần Và thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2, nhân dân ta lại đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Vậy trình thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai sao? Và kháng chiến chống Pháp nhân dân ta diễn nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học hơm
3) Tiến trình dạy – học
Hoạt động giáo viên- học sinh Kiến thức bản GV dẫn dắt:
+ Từ năm 1874, nước Pháp bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Giới cầm quyền Pháp thống với đường lối mở rộng xâm lược thuộc địa + Từ năm 1880 trở đi, giai cấp tư sản Pháp
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì trong những năm 1882-1884
1) Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
(3)riết xúc tiến âm mưu đánh chiếm toàn Việt Nam Thời kì hịa bình tạm thời triều đình nhà Nguyễn sớm muộn bị chấm dứt Điều trở thành thực từ năm 1882, Pháp nổ súng đánh Bắc Kì lần hai
GV yêu cầu HS theo dõi SGK đặt câu hỏi: Thực dân Pháp lấy cớ để đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV nhận xét chốt ý:để dọn đường, Pháp lợi dụng điều khoản Hiệp ước 1874 (tự lại, bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam, ) để chuẩn bị cho việc xâm lược Trước thực âm mưu xâm lược Bắc Kì lần 2, Pháp phái người điều tra tình hình Bắc Kì Thực chất bước chuẩn bị để nắm lại tình hình Bắc Kì, xem lực lượng triều đình thái độ nhân dân ta
+ Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước năm 1874 (tiếp tục cấm dạo, giết giáo sĩ; giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp; dung túng cho quân Cờ Đen ngăn cản Pháp lại sông Hồng,…) để đưa quân Bắc
GV tiếp tục giảng:
+ Ngày 3/4/1882, quân Pháp Đại tá Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội
+ Sáng sớm ngày 25/4/1882, sau tăng thêm viện binh chuẩn bị kĩ càng, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, u cầu qn đội triều đình hạ vũ khí, giao thành vòng ba đồng hồ Chưa hết thời hạn địch nổ súng chiếm thành
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 56 SGK, sau giáo viên mơ tả cấu trúc, cách bố phòng thành Hà Nội:
+ Thành xây theo kiểu Vôbăng (tên kĩ sư người Pháp) từ đầu thời Nguyễn Sau
Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công trở nên cấp thiết xúc tiến nhanh việc xâm
chiếm toàn Việt Nam
- Tháng 4/1882, lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874 , quân Pháp Ri-vi-e huy đổ lên Hà Nội
- Ngày 25/4/1882, gởi tối hậu thư buộc triều đình giao thành Hà Nội nổ súng chiếm thành
(4)Pháp trao trả cho nhà Nguyễn (1874), thành tu bổ lại, tường dày cao hơn, cửa thành gia cố gỗ lim chắn; vị trí xung yếu có bố trí nhiều súng đại bác, binh lính bố trí ngồi thành để ứng cứu cho
+ Đây di tích lịch sử văn hóa dân tộc ta Đầu kỉ XX, thành Hà Nội bị quyền thực dân san phẳng Ngày cịn đơi rồng đá trước thềm điện Kính Thiên + Trận cơng phá Pháp kéo dài từ sáng đến 10 sáng Ngớt tiếng súng, binh Pháp bắt đầu xơng lên Hồng Diệu đốc quân kháng cự, chiến trận diễn nhiên kho thuốc súng thành bốc cháy, quân ta hoảng loạn; chớp thời cơ, quân Pháp phá vỡ cửa Tây cửa Bắc, ạt kéo vào chiếm thành
+ Khi chiếm thành Hà Nội, Pháp cướp nhiều vàng bạc châu báu, phá hủy cổng thành, đại bác, vứt thuốc đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại doanh, cho củng cố khu nhượng địa (nhượng địa -vùng đất quốc gia bị bọn thực dân xâm chiếm hình thức “nhường” cho chúng thời gian đó)
+ Nhân lúc triều đình Huế lơ cảnh giác, Ri-vi-e cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên tỉnh thành Nam Định (3/1883)
GV nêu câu hỏi: Vì chiếm được thành Hà Nội, Pháp không đánh chiếm các tỉnh đồng Bắc Bộ lần trước mà lại mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên?
HS suy nghĩ trả lời
(5)nhu cầu nguyên liệu nước Pháp lúc cấp thiết (nguyên liệu chủ yếu mỏ than ngành cần bỏ vốn mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh, không làm ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp quốc, học sau em thấy lần khai thác thuộc địa mình, thực dân Pháp chủ yếu khai thác mỏ than)
GV tiếp tục nêu câu hỏi: thái độ của thực dân Pháp hai lần đánh Bắc Kì có sự khác hay khơng? Vậy khác nhau đó gì? Tại có khác đó?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét bổ sung: lần đánh Bắc Kì ý đồ nhóm thực dân hiếu chiến nhằm thị uy sức mạnh, từ buộc triều đình nhà Nguyễn kí điều khoản có lợi cho chúng, nên chúng chưa tập trung mạnh quân Còn lần 2, thời điểm Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên tâm chiếm nước ta, kinh tế phát triển địi hỏi lớn thị trường, nhân cơng, ngun liệu, từ chúng đẩy mạnh xâm chiếm nước ta
GV dẫn dắt: Trong lần thứ đánh Bắc kỳ, thực dân Pháp vấp phải kháng cự liệt nhân dân Hà Nội nhân dân tỉnh Bắc Kì mà điển hình chiến thắng Cầu Giấy lần thứ Vậy lần nhân dân Bắc Kì chiến đấu chống thực dân Pháp sao? Và kết nào? Chúng ta tìm hiểu phần 2) Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến
GV yêu cầu HS đọc SGK/ Tr 120 trả lời câu hỏi: Pháp tiến đánh, quân triều đình thành Hà Nội kháng chiến như nào?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
2) Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến
(6)GV nhận xét chốt ý:
+ Quan Trấn thủ thành Hà Nội lúc Tổng đốc Hồng Diệu Khi Pháp kéo tới, ông mật báo Kinh đề nghị đưa quân tỉnh bảo vệ Hà Nội, bị vua Tự Đức khiển trách, yêu cầu triệt binh “để người Pháp khỏi nghi ngờ” Chính thế, Hồng Diệu khơng dám mạnh tay đối phó
+ Trưa ngày 25/4, quân Pháp mở công vào thành, Hoàng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ kiên chống cự, không giữ thành Để bảo tồn khí tiết, sau thảo tờ di biểu gửi triều đình, Hồng Diệu tự vườn Võ Miếu (dưới chân cột cờ Hà Nội ngày nay) để khỏi rơi vào tay Pháp
GV cho HS xem đoạn video giới thiệu Hoàng Diệu việc tổ chức quân sĩ kháng chiến chống Pháp
GV phát vấn: trước xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến nào?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
GV nhận xét chốt ý:
+ Ngay từ đầu quân Pháp vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc
+ Sau thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã nhiều sĩ phu, văn thân tiếp tục tổ chức kháng chiến gây nhiều khó khăn cho Pháp
+ Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh , hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội Nhân dân không bán lương thực cho Pháp Nhiều đội nghĩa dũng thành lập tỉnh, tự động rào làng, đắp cản Khi Pháp đánh Nam Định nhân
- Trưa ngày 25/04/1882, quân Pháp công vào thành tổng đốc Hoàng Diệu huy kháng cự không giữ tự
b Nhân dân
- Ngay từ đầu quân Pháp vấp phải tinh thần chiến nhân dân Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc
(7)dân đốt hết dãy phố dọc sơng Vị Hồng phía ngồi thành, tạo nên tường lửa ngăn quân giặc
+ Vòng vây nhân dân ta xung quanh Hà Nội ngày siết chặt buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định ứng cứu Trên đường tiến Hà Nội theo đường Sơn Tây, quân Pháp bị quân ta phục kích Cầu Giấy ngày 19/5/1883
GV dùng lược đồ để trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần 2:
- Từ phía Sơn Tây, Lưu Vĩnh Phúc cho quân đột nhập thành Hà Nội dán yết thị thách Ri-vi-e đánh cánh đồng Phủ Hoài Đức Thừa lúc đêm tối, quân ta vào đốt phá sở địch lịng Hà Nội Trước tình hình buộc Ri-vi-e phải tìm cách nới bớt vịng vây “cho dễ thở” phía Sơn Tây Mờ sáng ngày 19.5.1883, sau để lại khoảng 200 quân lại giữ Đồn Thuỷ, Ri-vi-e kéo đội quân khoảng 550 tên, với đại bác dã chiến theo đường Sơn Tây tiến lên phủ Hoài Đức Mặc dù kế hoạch hành quân địch giữ bí mật bị quân ta biết trước để đặt mai phục Cầu Giấy Đúng sáng, đợi cho quân Pháp qua cầu, quân ta nổ súng Hai bên giao chiến liệt Giữa lúc đôi bên hỗn chiến Lưu Vĩnh Phúc đích thân xuất trận, cơng mãnh liệt vào quân địch, buộc chúng phải rút lui Đợi lúc quân pháp chạy qua cầu, quân ta nổ súng xung phong tiêu diệt thêm số quân địch Lính Pháp bỏ đại bác chạy, bỏ lại cầu người bị thương lẫn người chết, có Henry Riviere Trận Cầu Giấy lần hai diễn chớp nhống vịng hai (từ đến sáng) kết thúc thất bại Pháp
GV đặt câu hỏi: sau chiến thắng của trận Cầu Giấy lần hai (1883), thái độ của nhân dân ta, triều đình Pháp sao?
- Hình thành hai gọng kìm bao vây Hà Nội buộc Pháp đưa quân
từ Nam Định ứng cứu
- Chiến thắng Cầu Giấy lần (19/05/1883), tiêu diệt phần lớn quân Pháp Ri-vi-e
Thể tâm tiêu diệt ngoại
(8)HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét kết luận:
+ Chiến thắng Cầu Giấy làm cho nhân dân nước vô phấn khởi, tâm chiến đấu tiêu diệt quân địch
+ Triều đình khơng nhân hội mà hơ hào tồn dân kháng chiến, mà bị động chờ thương thuyết, ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết hịa bình
+ Về phía Pháp: khác với thất bại trận cầu Giấy lần (chủ động thương lượng với triều đình Huế), lần TD Pháp hạ tâm thơn tính tồn Việt Nam
- Do phần nằm chương trình giảm tải GV hướng dẫn HS đọc SGK
- GV gọi em đọc to, rõ phần 1/tr122
- GV dẫn dắt: Sau thất bại trận Cầu Giấy lần hai, thực dân Pháp củng cố dã tâm xâm chiếm toàn Việt Nam Nhân chết Rivie, tư Pháp lớn tiếng kêu gọi “trả thù” Nhân lúc triều đình bận rộn vua Tự Đức qua đời (7/1883), thực dân Pháp định đánh thẳng vào kinh Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng
+ Sáng ngày 18/8/1883, hạm đội Pháp Đô đốc Cuốc-bê huy tiến vào cửa biển Thuận An (cách kinh đô Huế khoảng 20km, từ cửa biển theo dọc sơng Hương đánh lên Huế, vị trí phòng thủ trọng yếu Huế, mệnh danh cổ họng kinh thành Huế, Thuận An coi Huế)
+ Biết điều đó, triều đình Huế cho bố phịng cẩn thận Cuộc chiến đấu diễn liệt, cuối đến chiều tối ngày 20/8/1883, toàn cửa biển Thuận An rơi vào tay giặc
III Thực dân Pháp công cửa Thuận An - Hiệp ước 1883 và 1884
1) Pháp công cửa biển Thuận An
(9)+ Được tin Pháp mở cơng, triều đình Huế vơ bối rối, xin đình chiến kí với Pháp hai Hiệp ước đánh dấu đầu hàng Nhà nước phong kiến Nguyễn Để hiểu rõ nội dung này, bước vào tìm hiểu mục 2) Hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
GV dẫn dắt: Trước áp lực Pháp, lại lúng túng việc chọn người kế vị vua Tự Đức (vì ơng khơng có con), triều đình Huế cử người đại diện Nguyễn Văn Tường xuống thương thuyết với Pháp Thuận An, xin đình chiến vòng 48 Pháp đồng ý ngược lại triều đình Huế phải rút hết khỏi 12 đồn binh dọc sơng Hương, phá bỏ vật cản lịng sông, trả lại cho Pháp tàu máy mà Pháp nhượng lại cho triều đình Huế sau Hiệp ước 1874
+ Sau đó, Hác-măng (đại diện Chính phủ Pháp) đến Huế, đặt điều kiện cho Hiệp ước
+ Triều đình Huế cử Trần Đình Túc Nguyễn Trọng Hợp đứng thương thuyết, ngày 25/8/1883, Hác-măng đưa Hiệp ước buộc triều đình Huế phải ký kết, hiệp ước Hácmăng soạn sẵn nên có lợi cho Pháp triều đình Huế yếu chấp nhận tất điều khoản hiệp ước vô điều kiện Đây xem hiệp ước nhục nhã thiệt thịi mà triều đình Huế kí
GV yêu cầu HS đọc SGK nêu nội dung Hiệp ước Hác-măng?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời
+ Với Hiệp ước Hácmăng, nước ta quyền tự chủ phạm vi toàn quốc, đặt bảo hộ Pháp Nam Kì xứ thuộc địa từ năm 1874 mở đến hết tỉnh Bình Thuận Bắc Kì (gồm Thanh - Nghệ - Tĩnh) đất bảo hộ Cịn Trung Kì triều đình cai
2) Hiệp ước 1883 1884 – Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
(10)quản thực tế việc Trung Kì đại diện Pháp Trung Kì trực tiếp điều khiển Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm giữ với Hiệp ước này, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến
GV tiếp tục nêu câu hỏi: Theo em, nước thuộc địa nửa phong kiến nước như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét kết luận: Nước thuộc địa nửa phong kiến: nước bị nước đế quốc, thực dân cai trị bóc lột Về thực chất, nước thuộc địa, bọn thực dân cho trì chế độ phong kiến, cách nuôi dưỡng, sử dụng bọn tay sai phong kiến địa để tăng cường thống trị, đàn áp nhân dân - Với việc ký Hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước, liên tiếp bỏ qua hội đến hội khác ngược lại với nguyện vọng nhân dân tâm đánh giặc giữ nước
- Tuy nhiên hiệp ước chấm dứt kháng chiến nhân dân ta Bắc Kì Nhiều quan lại theo đường lối chủ chiến tiếp tục đứng lên chống Pháp
GV tiếp tục giảng: Mặc dù sau kí Hiệp ước Hác-măng, triều đình lệnh giải tán nghĩa quân chống Pháp, lệnh bãi binh triều đình khơng có nghe theo, nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành Nhiều toán nghĩa binh huy quan lại chủ chiến Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Đình Kinh… phối hợp với quân Thanh (kéo sang từ mùa thu năm 1882) tiến công quân Pháp, gây cho Pháp nhiều thiệt hại
+ Tình hình buộc Pháp phải triển khai chiến dịch quân vào cuối năm 1883 dùng thủ đoạn ngoại giao để tiến hành
- Nhiều trung tâm kháng chiến hình thành Bắc Kì, gây cho Pháp nhiều thiệt hại
(11)thương lượng loại trừ can thiệp nhà Thanh Quy ước Thiên Tân (11/5/1884)
+ Sau đó, để xoa dịu tình hình, Pháp thay Hiệp ước Hác-măng Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), thức áp đặt bảo hộ toàn Việt Nam Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt giống với Hiệp ước Hác-măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tỉnh phía Bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Thuận phía Nam (theo Hiệp ước Hác-măng tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì cịn Bình Thuận sáp nhập vào đất Nam Kì) Nhà Nguyễn kiểm sốt từ đèo Ngang (phía Bắc) đến Khánh Hồ (phía Nam)
=> Với việc kí hai hiệp ước nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn nước Việt Nam trở thành nước bảo hộ Pháp, biến nước ta thành nước thuộc địa lệ thuộc Pháp
GV tiếp tục nêu câu hỏi: theo em, việc nước ta trở thành thuộc địa vào cuối thế kỉ XIX tất yếu hay khơng tất yếu? Vì sao?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét kết luận: việc nước ta bị Pháp xâm lược tất yếu, tình trạng chung nước Á, Phi, Mĩ La tinh Vào thời gian này, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, kinh tế phát triển, Pháp cần mở rộng chiến tranh xâm chiếm thuộc địa để đáp ứng nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công Nhưng mất nước tất yếu, vì:
+ Có nhiều nước khu vực tình hình, khỏi số phận thuộc địa Nhật Bản, Thái Lan
+ Thực tế chiến trường, nhiều lần quân dân ta có hội đánh bại ý chí xâm lược
ở Sơn Tây, Bắc Ninh, Tuyên Quang
- Ngày 06/06/1884 Hiệp ước Pa-tơ-nốt kí kết nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc phong kiến tay sai
- Pháp thức đặt bảo hộ Việt Nam trở thành thuộc địa
(12)Pháp, đuổi chúng khỏi bờ cõi (đầu năm 1860 Pháp bị sa lầy chiến tranh Trung Quốc Italia; năm 1873, trận Cầu Giấy lần thứ nhất)
+ Có thể nói trách nhiệm để nước thuộc nhà Nguyễn
GV tiếp tục đặt câu hỏi: Tại có thể nói trách nhiệm để nước thuộc về nhà Nguyễn?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét chốt ý:
+ Trước họa xâm lăng, triều Nguyễn giữ sách bảo thủ, khơng thực cải cách tân để tăng cường tiềm lực đất nước + Đối với Pháp: có tư tưởng sợ hãi, yếu đuối, thiếu tâm, khơng có đường lối kháng chiến kịp thời, đắn; nuôi ảo tưởng thông qua thương thuyết để giữ độc lập
+ Với nhân dân: không dựa vào dân, không phát động chiến tranh nhân dân
4) Củng cố kiến thức
1 Pháp lấy cớ để tiến đánh Bắc Kì lần 2?
Pháp vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước năm 1874 (tiếp tục cấm dạo, giết giáo sĩ; giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp; dung túng cho quân Cờ Đen ngăn cản Pháp lại sông Hồng,…) để đưa quân Bắc
(13)- Đất nước khủng hoảng, suy yếu
- Chênh lệch lớn vũ khí chiến đấu
- Triều đình Nguyễn nhu nhược, chủ trương cầu hịa khơng chủ động cơng, khơng huy động sức mạnh tồn dân để chống kẻ thù xâm lược
- Phong trào đấu tranh nhân dân diễn sôi mang tính tự phát, thiếu đường lối kháng chiến, quy mơ nhỏ
5) Dặn dò
Học đọc trước 21 để chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét, đánh giá GVHD
(14)