1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 5

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ t[r]

(1)

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 Soạn: 02/10/2020

Giảng: Thứ hai ngày 05/10/2020 Lớp 1C Tiết 1, 1A Tiết 2, 1B Tiết 3(Chiều) Giảng Tiết 2: Thứ năm ngày 08/1 Lớp 1A Tiết 2(Sáng)

Thứ sáu ngày 09/10 lớp 1B Tiết 3(Sáng)

TUẦN 5

Bài 5:

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

(tiết 1) I.MỤC TIÊU

Sau học, HS sẽ:

- Hệ thống kiến thức học chủ đề Gia đình - Kể với bạn bè, thầy gia đình

- Nhận biết tình xảy gia đình cách ứng xử với tình cụ thể

- Trân trọng, yêu quý người gia đình, tự giác tham gia biết chia sẻ công việc nhà cung

II CHUẨN BỊ

- GV Chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập)

- Hs Chuẩn bị ảnh thành viên gia đình III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Tiết 1 1. Mở đầu: Khởi động

GV tổ chức cho HS tìm thi hát hát gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu), ), sau dẫn dắt vào ơn tập

(2)

2. Hoạt động thực hành Hoạt động 1

- Kể thành viên gia đình thơng qua trị chơi “Đóng vai”

- GV chia lớp học thành nhóm, tổ chức cho HS nhóm đóng vai thành viên gia đình Sau đại diện nhóm giới thiệu với lớp thành viên gia đình công việc người thường làm nhà

- Tự hoạt động nhóm, GV rút kết luận: Gia đình tổ ấm yêu thương người

Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch thành viên gia đình hoạt động người làm nhà Hoạt động

- Mục tiêu: HS xếp số đồ dùng nhà vào phòng phù hợp

- Chuẩn bị: Một tranh có hình đồ dùng nhà (nhiều đồ dùng SGK)

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành đội

+ Lần lượt đội giới hình ảnh, đội cịn lại nói tên phịng mà đồ dùng thường xếp

+ Đội thảo nói khơng khơng điểm Đội nhiều điểm đội thắng Yêu cầu cần đạt: Biết cách xếp số đồ dùng nhà theo chức sử dụng

3 Đánh giá

HS thể tình cảm với thành viên nhà Yêu quý nhà

HS kể thành viên

HS tham gia trị chơi

Các nhóm lên tham gia

HS lắng nghe

- HS tham gia trị chơi

- Các nhóm lên tham gia

- HS theo dõi, cổ vũ

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời

(3)

và tự giác tham gia công việc nhà 4 Hướng dẫn nhà

Tự giác tham gia công việc nhà * Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Tiết 2 1 Mở đầu: Khởi động

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ sau học xong học chủ đề Gia đình HS phát biểu sai, GV khuyến khích, động viên dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức HS thành nhóm, lu hướng dẫn HS quan sát tình SGK thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình nhịm u thích đóng vai thể tình đủ

- Dành thời gian cho em nói cảm xúc tình vai diễn, khuyến khích nhóm có sáng tạo cách xử lý tình phù hợp khác SGK

Yêu cầu cần đạt: Nói thể cảm xúc, cách xử lý tính cụ thể

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Sau học xong chủ đề HS tự đánh giá xem thực nội dung khung

- HS tự làm sản phẩm học tập (như gợi ý hình), làm theo nhóm cá nhân) GV hướng dẫn HS dung giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn

- GV đánh giá tổng kết sau HS học xong

HS lắng nghe phát biểu - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

- HS tự đánh giá

- HS làm sản phẩm

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

(4)

chủ để thông qua sản phẩm học tập 3 Đánh giá

- HS ghi nhớ kiến thức học chủ đề Gia đình, để với bạn gia đình thể cảm xúc yêu quý thành viên gia đình

- Định vị cung phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ kể việc làm tiếp tục làm sau học học chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói địa nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ơng bà, tự xếp đồ chơi góc học tập mình, ) từ hình thành phát triển kĩ cần thiết cho thân

4 Hướng dẫn nhà

Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau học xong chủ đề này:

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực theo yêu cầu

GIÁO ÁN PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM LỚP 1 Soạn: 02/10/2020

Giảng: Thứ ba ngày 06/10/2020 Lớp 1A Tiết 2, 1B Tiết 3(Chiều) TUẦN 5

GIỚI THIỆU VỀ BỘ QUE LẮP GHÉP HÌNH HỌC PHẲNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết que lắp ghép hình học phẳng 2 Kĩ năng: quan sát, tư

3 Thái độ: Thích thú với mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(5)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện (28’)

a Hoạt động 1: Phân hình vng, hình trịn hình tam giác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng hình vng, hình trịn, hình tam giác Trong khay có nhiều hình khác màu sắc

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ que

- Yêu cầu học sinh xếp lại chi tiết vào ô theo hướng dẫn

a Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu nhóm thực lắp ghép hình trịn, vng hình chữ nhật

- Các nhóm trình bày GV chốt :

+ Hình vng hình có cạnh có góc vng

+ Hình trịn hình khơng có góc + Hình tam giác hình có cạnh Củng cố, dặn dò (3p)

? Qua tiết học em học điều

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát

- Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng

- Học sinh quan sát thực hành

- HS thực hành

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe

- Học sinh trình bày: biết nhận biết hình học

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Soạn: 03/10/2020

Giảng: Thứ tư ngày 07/10/2020 Lớp 1B Tiết 1, 1C Tiết 2, 1A Tiết 3(Sáng) TUẦN 5

CHỦ ĐỀ 2: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH Bài 5: Gia đình em

(6)

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

+ Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình em + Nêu biểu yêu thương gia đình

+ Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ + Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình ; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình

2 CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, tập đạo đức

 Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương

nhau” sáng tác Phan Văn Minh

 Máy tính, giảng PP (nếu có điều kiện)

HS: SGK, tập đạo đức

III PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH

Việc làm

Dành cho HS

Dành cho bố mẹ HS

T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN

Ngoan, hiền

Vâng lời người lớn Chăm học, chăm làm Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

… ……

Em đánh dấu (+) có thực hiện, đánh dấu(-) chưa thực IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động dạy *Khởi động: Gv tổ chức cho lớp hát “Cả nhà thương nhau” GV đưa câu hỏi cho lớp:

(7)

Cả nhà hát thương nào?

HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Gia đình nơi ln tràn đầy yêu thương, hạnh phúc thành viên gia đình biết u thương, quan tâm chăm sóc lẫn Đó nội dung tìm hiểu qua học hôm

Hoạt động 1:Khám phá vấn đề

* Mục tiêu: + Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu gia đình + Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình

+ Kể hành động thể tình yêu thương gia đình

- Phương pháp, KT: Quan sát, thảo luận nhóm đơi tranh thảo luận nhóm tranh ; kể chuyện

- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động thảo luận nhóm HS nhận biết thành viên GĐ ; cần thiết tình yêu thương gia đình em

+ Nêu biểu yêu thương gia đình - Cách thực hiện:

1.1 Khám phá cần thiết tình yêu thương

- Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh thứ trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn nhỏ gồm ai?

+ Thái độ người tranh nào?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt

Kết luận:Các thành viên gia đình bạn nhỏ gồm: ơng, bà, bố, mẹ, bé gái bạn trai Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước học.Ơng bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của em.

- Giáo viên treo tranh thứ hai (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình” để kể câu chuyện “Thỏ bị lạc”

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện cách ngắn gọn trả lời câu hỏi

- Khi lạc nhà, thỏ gặp điều gì?

- Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình điều xảy ra?

- Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình khơng dạy kĩ sống, khơng chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo vào hoạt động tiêu cực, dễ trở thành đứa trẻ tự kỷ, tăng động

- Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà em thường bố, mẹ người thân quan tâm, chăm sóc nào?

Kết luận:Gia đình đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Sự quan tâm chăm sóc người thân cầu nối, tạo liên kết thành viên gia đình.

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận thơng qua tranh - Các nhóm lắng nghe,bỗ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

- Lắng nghe giáo viên kể - Học sinh thực

Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt phía xa nên Thỏ khơng nghe thấy mẹ gọi

Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt Tranh 3: Thỏ sợ hãi nấp bụi cây, ôm bụng khóc đói Tranh 4: Thỏ tìm thấy mẹ, mẹ ơm Thỏ vào lịng

- Học sinh trả lời

+ Thỏ núp bụi đói bụng, đơn, sợ hãi - HS tự liên hệ thân kể

(8)

1.2 Khám phá biểu tình yêu thương gia đình

- Treo tranh mục Khám phá, chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh Giao nhiệm vụ thành viên nhóm kể hành động việc làm thể tình yêu thương gia đình

-Giáo viên lắng nghe, nhận xét

Kết luận: Mỗi mong muốn nhận yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Vì nên có hành động việc làm để bày tỏ biết ơn, quan tâm với người.

- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

- Từng nhóm trình bày kết thảo luận nhóm việc làm thể tình yêu thương gia đình

+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình + Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ

+ Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt chơi

+ Tranh 4: Cùng quét dọn, trang trí nhà cửa

+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên ngày sinh nhật + Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe

+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể tình yêu thương với mẹ + Tranh 8: Vui đón bố mẹ làm

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 5 TUẦN 5

Ngày soạn:05/10/2020 Ngày giảng: Thứ ngày 08 tháng 10: Tiết 3: 5B.(Sáng) Tiết 3: 5A.(Chiều)

BÀI 9

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI "NHẢY Ơ TIẾP SỨC" I MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực điểm số, vòng phải, vòng trái, - Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

- Trị chơi "Nhảy tiếp sức" YC HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn Gv chuận bị còi III NỘI DUNG VÀ PP DẠY HỌC

Nội dung Đ/L P/pháp dạy học

1, Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy theo hàng dọc quanh sân tập(200-300m

- Khởi động

- Trị chơi "Tìm người huy" * Đứng chỗ vỗ tay hát

6-10p

đội hình nhân lớp





(9)

2, Phần bản

- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp GV điều khiển lớp tập

Tập theo tổ tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa chữa sai sót cho tổ

Tập lớp để củng cố GV điều khiển - Chơi trị chơi "Nhảy tiếp sức"

GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi Cho lớp chơi.GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ HS chơi nhiệt tình không phạm luật

18-22p





3, Phần kết thúc

- Cho HS thường theo chiều sân tập 1-2 vòng - Tập động tác thả lỏng tay, chân

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học, giaoBTVN

4-6p

X X X X X  X X X X X

Ngày soạn:06/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 09 tháng 10/ 2020: Tiết 1: 5A; Tiết 4: 5B.(Sáng)

Bài 10

ĐHĐN - TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" I MUC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang,

- Thực điểm số, vòng phải, vòng trái, quay sau - Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" Y/c biết cách chơi tham gia chơi II ĐIA ĐIỂM VA PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường, sẽ, an toàn, GV chuẩn bị còi.kẻ sân chơi III NỘI DUNG VA PP DẠY HỌC

NỘI DUNG Đ/L P/pháp dạy học

1, Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Chạy theo hàng dọc quanh sân tập(200-300m)

- Khởi động

- Trị chơi "Diệt vật có hại"

6-10p

Đội hình nhận lớp X X X X X X X X X X X X X X 

2, Phần bản: - Ôn ĐHĐN

GV điều khiển lớp tập

18-22p

(10)

Tập theo tổ tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa chữa sai sót cho tổ

Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình

diễn.GV quan sát, sửa chữa sai sót,biểu dương thi đua tổ

Tập lớp để củng cố GV điều khiển - Chơi trò chơi "Nhảy nhảy nhanh"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi qui định chơi Cho lớp chơi.GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ HS chơi nhiệt tình khơng phạm luật

3, Phần kết thúc

- GV cho HS hát bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

- Tập động tác thả lỏng tay, chân - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học, giao nhà

4-6p

Xuống lớp

X X X X X X X X X X X X X X 

GIÁO ÁN KỸ THUẬT LỚP 5 TUẦN 5

Ngày soạn: 05/10/2020

Ngày dạy: Thứ ngày 08/10 Tiết 4-5B(Sáng) Thứ sáu ngày 09/10 5C Tiết 2(Sáng)

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

TRONG GIA ĐÌNH I Mục Tiêu

- KT: HS biết đặc điểm, cách sử dụng , bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình

- KN: Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống

- TĐ: Yêu thích tìm hiểu việc nấu ăn II Chuẩn bị

- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng gia đình - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường

- Một số loại phiếu học tập III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ học trước 2 Bài mới :

- GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’)

(11)

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS xác

định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thường gia đình (15’)

- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình

- Ghi tên dụng cụ lên bảng theo nhóm

- Nhận xét, nhắc lại tên dụng cụ HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình (10’) - Sử dụng tranh minh họa để kết luận nội dung theo SGK

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV dùng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS u thích tìm hiểu việc nấu ăn

* Dặn dò : - Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh thực phẩm thường dùng nấu ăn hàng ngày để học tốt sau - Nhận xét tiết học

- HS ý lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, nhóm đọc SGK, thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- HS quan sát tranh SGK ghi nhớ

- HS trả lời câu hỏi - 21 HS nêu lại ghi nhớ SGK

- HS lắng nghe ghi nhớ lời giáo viên

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1

Ngày soạn: 05/10/2020

Ngày dạy: Thứ ngày 08/10 Tiết 1-1A (Chiều)

TUẦN 5

CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN I MỤC TIÊU :

Với chủ đề này, HS:

1 Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học, chơi tự bảo vệ thân

- Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động

2.Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo 3 Phẩm chất: Chăm học, nhân

II CHUẨN BỊ:

(12)

2 Học sinh: SHS, BTTN, thẻ

III CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

10’

5’

1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ: Học an toàn, chơi vui vẻ

- Em kể hoạt động thường diễn lớp? - Để học tích cực, em cần làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới:

* Hoạt động 1: Thực chia sẻ việc làm trong chơi.

Mục tiêu: Giúp HS nhận diện việc nên làm không nên làm chơi

Cách tổ chức: Hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/ 19 trả lời câu hỏi:

+ Những việc nên làm, việc không nên làm chơi?

+ GV gọi số HS trả lời, HS khác bổ sung, góp ý - GVyêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đơi: Những việc mà em thường làm chơi; việc nên làm; việc không nên làm

-GV mời số HS chia sẻ việc làm chơi cảm xúc làm việc GV nhắc HS nên tham gia hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trò chơi, thư giãn bạn,… để tiết học sau hiệu hơn, vui vẻ

- GV HD số HS chưa biết cách hòa nhập chơi với bạn để em tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động

- GV yêu cầu HS thực hoạt động có ích chơi GV quan sát có phản hồi sau

*Hoạt động 2: Giữ an toàn trường

- Mục tiêu: giúp HS nhận diện việc làm gây nguy hiểm để từ tự bảo vệ thân giữ an tồn trường

Cách tổ chức: Thảo luận nhóm

-GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm thảo luận

-Hát

HS trả lời

+ Những việc nên làm chơi: trò chuyện với bạn; chơi ăn quan; đá cầu; nhảy lị cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho bạn nghe

(13)

13’

bức tranh HĐ 1- nhiệm vụ SGK/20 trả lời câu hỏi: + Vì bạn tranh bị đau, bị ngã?

+ Nếu bạn tranh, em làm để giữ an tồn vui chơi?

- Các nhóm thực nhiệm vụ giao - Đại diện HS trình bày kết thảo luận

- GV giao nhiệm vụ lần 2: tương tự lần với tranh HĐ 3SGK/21 với câu hỏi:

+ Việc làm tranh bạn tranh gây nguy hiểm gì?

- Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV hỏi lớp:

+ Tuần vừa qua, em thực việc làm đẻ tự bảo vệ thân?

- GV dặn dị HS ln giữ an tồn chơi nhận xét hoạt động

- Dặn dò HS thực

*Hoạt động 3: Xử lý tình huống

Mục tiêu: Giúp HS thể kĩ xử lý tình liên quan đến việc thực việc làm cho học vui vẻ tự bảo vệ thân trường

Cách tổ chức: Sắm vai, thảo luận

- GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống, yêu cầu HS thảo luận đưa cách xử lý tình phù hợp

- GV nêu tình cho HS thảo luận giải quyết:

+ Tình 1: Khi em đứng cổng trường chờ bố mẹ đến đón, có bác mà em chưa gặp đến nói: “ Bác bạn quan với mẹ cháu, hôm mẹ cháu muộn nên nhờ bác đưa cháu đến quan” Nếu em, em làm gì?

+ Tình 2: Bạn ngồi bàn với em mang bim bim đến lớp để ngăn bàn, học bạn bóc rủ em ăn Em làm gì?

+ Tình 3: Trong chơi, em nhìn thấy bạn nơ đùa nhảy lên bàn ghế lớp, em làm gì?

+ Tình 4: Ở góc sân trường có xồi, chín Một bạn rủ em trèo để hái Em làm

+ Các bạn tranh bị đau, bị ngã vì:

Tranh 1: Một bạn HS chạy ngồi hành lang va vào bạn khác ngược chiều

Tranh 2: Bạn HS bị trượt chân chạy qua chỗ có vũng nước

Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ hành lang không quan sát xung quanh + Nếu bạn nhỏ tranh, em ý quan sát học

+ HS trả lời:

Tranh 1: bạn làm hỏng bàn ghế, bị ngã, bị đau,…

Tranh 2: Bạn nam làm bẩn tường, bị ngã, nguy hiểm đến tính mạng

Tranh 3: Hai bạn va vào bạn khác, bị ngã, bị đau

(14)

3’

gì tình đó?

- GV cho HS thảo luận theo bàn cách giải yêu cầu HS sắm vai để xử lý tình

- GV tổ chức cho HS sắm vai xử lý tình yêu cầu nhóm bổ sung

- GV phân tích cách xử lý HS chốt lại cách xử lý phù hợp

- GV tiếp tục với tình ( GV thay tình phù hợp với địa phương)

4 Củng cố, dặn dò:

*GDHS: Khi bị thấy bạn đau bạn – Em ngã trường, em làm gì?

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w