Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI QUA “NGUYỄN TRÃI Ở ĐƠNG QUAN” VÀ “RỪNG TRÚC” SV: Hà Thị Hồi Thương GV Lê Thu Phương Quỳnh MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KỊCH LỊCH SỬ VÀ KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1 1.2 KỊCH LỊCH Sử NGUYễN ĐÌNH THI VÀ KịCH LịCH Sử CHƯƠNG : NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở 14 ĐÔNG QUAN” VÀ “RỪNG TRÚC” 14 2.1 BốI CảNH LịCH Sử 14 2.2 NHÂN VậT LịCH Sử 18 2.3 CảM HứNG THờI ĐạI 36 CHƯƠNG : NGHỆ THUẬT KỊCH TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở ĐÔNG QUAN” VÀ “RỪNG TRÚC” 39 3.1 XUNG ĐộT KịCH 39 3.2 H ÀNH ĐộNG KịCH: 48 3.3.NGÔN NGữ KịCH: 53 PHẦN KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Kịch nói Việt Nam từ lúc đời đến chưa đạt nhiều thành tựu lắm, có đóng góp đáng ghi nhận Kịch nói đề tài lịch sử khuyến khích Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, biến động, nhiều kiện lịch sử, nhân vật lịch sử biết cách khai thác tạo tác phẩm hay Tuy nhiên, vấn đề khai thác đề tài lịch sử sáng tạo nghệ thuật nói chung kịch văn học nói riêng Việt Nam chưa có nhiều thành cơng Đề tài lịch sử trở thành trào lưu rầm rộ kịch thơ Việt Nam năm 1930 – 1945 Tuy nhiên, kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 gắn liền với văn học lãng mạn, với khuynh hướng trốn tránh thực tại, khai thác đề tài lịch sử để tìm quên khứ, quay với lý tưởng đẹp đẽ khứ, dấu ấn vàng son thời qua, tìm đến đề tài tình yêu mối tình lịch sử Kịch thơ khơng quan tâm đến vấn đề lịch sử đặt biến cố lớn thời đại, kịch khơng mang tầm vóc tác phẩm lớn viết đề tài lịch sử Kịch kịch nói lại khai thác đề tài lịch sử Một số dấu ấn đáng kể kịch lịch sử kể là: kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc Nguyễn Đình Thi… Hai kịch Nguyễn Đình Thi nói viên ngọc quý kịch lịch sử Việt Nam Hai kịch dựng lên bầu khơng khí lịch sử đầy biến động thời đại lúc Rừng trúc thời điểm nhà Trần vừa lên thay nhà Lý 12 năm, lịng người cịn chưa n ổn, triều hỗn loạn, lại thêm vó ngựa xâm lược quân Nguyên – Mơng rập rình đe dọa Nguyễn Trãi Đơng Quan thời điểm quân Minh sang xâm lược nước ta, nhà Hồ thất bại, đất nước đứng trước nguy rơi vào tay giặc Vừa dựng lên bầu không khí đầy biến động thời đại, vừa xây dựng nhân vật lịch sử mang tầm vóc thời đại, nói thêm lần lịch sử huyền thoại hóa kịch Nguyễn Đình Thi Hai kịch đặt vấn đề lịch sử, thời đại lúc mà có nói lên vấn đề nóng bỏng, nhức nhối tại, vấn đề vĩnh cửu, muôn đời người Hai kịch đời gây nên chấn động lớn đời sống sân khấu kịch Việt Nam Một đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm trị, cịn khó đưa lên sàn diễn, đưa lên sàn diễn khiến khán giả phải bàng hồng trước vẻ đẹp Tìm hiểu hai Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc Nguyễn Đình Thi việc làm cần thiết việc phát hiện, tìm hiểu, đánh giá giá trị tác phẩm có chiều kích văn học dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc gây nên chấn động lớn lịch sử sân khấu kịch nói Việt Nam, nói chung chưa tìm hiểu đáng giá cặn kẽ Một phần tình hình lý luận, nghiên cứu kịch nói chung Việt Nam chưa phát triển, mặt khác riêng kịch lịch sử chưa có nhiều kịch xuất sắc để đặt hệ thống nhằm so sánh, đối chiếu Đây rải rác tạp chí, thí dụ tạp chí Sân khấu, Nghiên cứu văn học…có số nhận định, đánh giá hai kịch Nguyễn Đình Thi Tiêu biểu kể đến: Tất Thắng với viết “Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi” tạp chí Sân khấu Trong viết này, Tất Thắng chủ yếu vào phân tích khơng khí lịch sử mà “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” tạo khẳng định với hai kịch này, lịch sử lại lần huyền thoại hóa kịch Nguyễn Đình Thi Lê Thị Chính với viết “Một số hình thái xung đột kịch Nguyễn Đình Thi” tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2004 Đây viết có tính chất lý luận, trình bày vấn đề cốt lõi: xung đột kịch Theo Lê Thị Chính, xung đột kịch Nguyễn Đình Thi thâu tóm vào ba dạng: xung đột thật – giả, xung đột vận nước người, xung đột quyền lực khát vọng người Cơ phân tích cách thấu đáo tính xung đột “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” để minh họa cho luận điểm nêu Phan Trọng Thưởng với viết “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề sáng tác đề tài lịch sử” Bài viết trình bày mối quan hệ lịch sử sáng tạo nghệ thuật, vấn đề mà người nghệ sĩ cần ý sáng tác đề tài lịch sử “Rừng trúc” đặt mối quan hệ vừa đảm bảo tính chân thực lịch sử nằm giới hạn cần thiết, vừa thể sáng tạo nhà văn Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơng trình thực khơng phải với mục đích phân tích cặn kẽ giá trị nhiều mặt “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” mà nhằm giới thiệu hai kịch cách có hệ thống bình diện nội dung, thi pháp, đóng góp mặt hạn chế Trên bình diện nội dung: thấy khả sáng tạo giới hạn lịch sử Nguyễn Đình Thi So sánh lịch sử (lịch sử kiện lịch sử ghi lại “Đại Việt sử kí tồn thư” tác phẩm để thấy rõ tác giả vận dụng lịch sử nào, sáng tạo lịch sử đến đâu Và điều quan trọng thấy tài tác giả việc dựng lại khơng khí lịch sử, việc xây dựng nhân vật lịch sử có lĩnh, có tầm vóc lớn Phân tích để thấy tài Nguyễn Đình Thi việc xây dựng nhân vật lịch sử có linh hồn, có sức sống Nhân vật vừa thể nét người, lại vừa mang tư tưởng, tầm vóc thời đại Trong “Nguyễn Trãi Đơng Quan”, nhân vật Nguyễn Trãi xây dựng nói kết tinh băn khoăn, trăn trở thời đại lúc Hồn cảnh địi hỏi người phải có nhìn mới, nhìn trực diện vào thật Trong hồn cảnh qn Minh ngày cướp sinh mạng hàng ngàn người dân vơ tội đất nước cứu nước tức phải cứu lấy mạng sống nhân dân Tư tưởng trung quân Nho giáo, tư tưởng lánh đục tìm Đạo Lão hồn tồn xa lạ với yêu cầu thiết thời đại lúc Nhưng tiếc thay, bậc trí thức đương thời coi “lõi sáng trí tuệ” đất nước lại xử theo mà họ học sách Trung Quốc Tư tưởng họ khơng vượt khỏi vịng khn mà người Trung Quốc khuôn họ lại Nỗi băn khoăn Nguyễn Trãi nỗi băn khoăn thời đại lúc Trong “Rừng trúc”, nhân vật hồng hậu Chiêu Thánh trước rời bỏ cao sáng thành Lý Chiêu Hoàng với lời trao gửi triều đại trang trọng, uy nghi đến Trần Cảnh phải bàng hồng Chiêu Thánh lúc khơng Chiêu Thánh, Chiêu Thánh hóa thân, nói tiếng nói uy nghi triều Lý mình, tiếng nói cất lên lần cuối để trao lại nghĩa vụ cao cho triều Trần, để giải phóng người khỏi thân phận tiếm ngôi, để danh giữ việc nước Đó tiếng nói mà thời đại trao gửi đến cho nhà Trần Trần Cảnh mang tâm lớn lịch sử lúc Con người giữ ngơi vị phụ mẫu mn dân phải đặt trước chọn lựa: chọn sống với yên tĩnh tâm hồn mình, trở với người nguyên thiên nhiên dấn thân làm ông vua với nghĩa vụ, trách nhiệm cao Trong “Rừng trúc”, ba Trần Thủ Độ - Trần Cảnh - Chiêu Hồng nói lên vấn đề nhất, cốt lõi nhất, đấu tranh khắc nghiệt thời đại mà muôn đời Nhiệm vụ cơng trình phải điều Trên bình diện thi pháp, thấy đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi: cách xây dựng, triển khai xung đột kịch, ngôn ngữ kịch…Qua thấy màu sắc phương Đơng kịch Nguyễn Đình Thi Bên cạnh đó, phải thấy hạn chế Nguyễn Đình Thi hai kịch 4 Cơ sở lý luận phương pháp Cơng trình nhằm mục đích giới thiệu hai kịch Nguyễn Đình Thi khơng sâu nghiên cứu, phân tích, nặng phần nội dung phần thi pháp Tìm hiểu phần nội dung: Trước hết dựa vào quan điểm lý luận mối quan hệ lịch sử sáng tạo văn học đặt từ trước tới nay, xác định vai trò, phạm vi sáng tạo người nghệ sĩ đề tài lịch sử Tìm hiểu phần thi pháp: dựa vào đặc điểm kịch, yếu tố kịch: xung đột kịch, hành động kịch, ngơn ngữ kịch để phân tích, tìm hiểu thi pháp kịch hai kịch Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu phân tích, tổng hợp, đánh giá Giới hạn đề tài Chỉ giới hạn tìm hiểu sâu hai kịch: “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” Ngồi ra, so sanh, đối chiếu số yếu tố với kịch khai thác đề tài lịch sử nêu trên, chẳng hạn “Lý Chiêu Hoàng” Phan Khắc Khoan, “Nguyễn Trãi” Trúc Đường, so sánh kiện lịch sử tác phẩm với kiện ghi lại “Đại Việt sử kí tồn thư” Đóng góp đề tài Đóng góp cơng trình đưa lại nhìn tổng quan hai kịch “Nguyễn Trãi Đơng Quan” “Rừng trúc” Ngồi ra, thấy đặc điểm kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi thơng qua hai kịch nêu Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm chương Chương I: Kịch lịch sử kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi 1.1 Kịch lịch sử 1.2 Nguyễn Đình Thi kịch lịch sử: nêu số vấn đề đời, nghiệp, đặc điểm kịch kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi Chương II: Nội dung lịch sử “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” Thông qua hai tác phẩm “Nguyễn Trãi Đơng Quan” “Rừng trúc”, phân tích để thấy tài sáng tạo Nguyễn Đình Thi việc xây dựng bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử Chương III: Nghệ thuật kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi Tìm hiểu “Nguyễn Trãi Đơng Quan” “Rừng trúc” bình diện thi pháp: xung đột kịch, hành động kịch, ngôn ngữ kịch để thấy điểm độc đáo nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KỊCH LỊCH SỬ VÀ KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1 Kịch lịch sử Lịch sử mảnh đất màu mỡ, đầy tiềm cho văn học nghệ thuật khai thác, có kịch văn học Vấn đề lấy lịch sử làm đối tượng, chất liệu kịch khơng phải vấn đề mẻ Ngay từ thời cổ đại, kịch Hy Lạp tìm với câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, lịch sử Trong tiến trình phát triển kịch Việt Nam, lịch sử nguồn cảm hứng, đề tài, chất liệu phong phú cho kịch Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, phong trào “phục cổ” đề xướng phát triển mạnh mẽ “Phục cổ” quay trở với giá trị lịch sử, phong trào chủ yếu diễn kịch thơ (trong kịch nói có “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng lấy đề tài lịch sử): Thanh Huyền có Bùi Thị Xn, Đặng Dung, Nguyễn Thị Kim; Hồng Cơng Khanh có Cung phi Điểm Bích, Thùy Linh có Hồ Xn Hương; Thế Lữ - Vi Huyền Đắc có Dương Quý Phi… Khi chọn đề tài lịch sử, người viết kịch có nhiều mục đích khác nhau: Thứ nhất, quay với lịch sử bất mãn với thực tại, muốn trốn tránh, muốn trở với giá trị, lý tưởng cao đẹp khứ Điển hình cho xu hướng phong trào “phục cổ” kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1030 – 1945 vừa trình bày Thứ hai, người viết kịch muốn lấy lịch sử công cụ để thể cảm thức giới mà họ sống Những vấn đề nhức nhối thời đại, đặc biệt điểm nhạy cảm trị khơng dễ phát biểu cách trực tiếp Vì vậy, người viết kịch chọn lịch sử rèm che để thơng qua nói lên ẩn ức, băn khoăn, trăn trở Thứ ba, người viết kịch muốn lấy lịch sử để thể thông điệp ngày hôm nay, lý nhạy cảm trị mà đơn giản người viết kịch có cảm hứng với chất liệu lịch sử, muốn dựng lên khơng khí lịch sử với nhân vật quen thuộc với cơng chúng, nhìn nhận qua lăng kính mới, lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Điều góp phần kích thích trí tị mò độc giả Mối quan hệ lịch sử sáng tạo nghệ thuật: Mối quan hệ vấn đề đặt cho người làm công tác nghệ thuật Khi lịch sử đối tượng văn học nghệ thuật, đương nhiên phải khác lịch sử đối tượng sử học Nhà văn nhà chép sử Công việc nhà chép sử ghi chép cách chân thực kiện, để kiện tự nói lên ý nghĩa, nói cách khác lịch sử nhà chép sử lịch sử có ý nghĩa “tự nó”, ý nghĩa vốn có Nhưng với nhà văn khác, nhà văn phải kẻ sáng tạo, lịch sử vào tác phẩm văn chương phải lịch sử thơng qua lăng kính chủ quan nhà văn, nhuần thấm nhìn đầy tính chủ quan nhà văn Và điều phân biệt nhà văn với nhà sử học Phạm Xuân Ngun có nói: “Nếu sử học mơ tả, đánh giá kiện lịch sử, văn học ức đốn họ” Cơng việc người nghệ sĩ sáng tạo Và người nghệ sĩ thực nghệ sĩ kiện lịch sử thực chất nguyên cớ, sở sáng tạo Vấn đề đặt sáng tạo nhà văn phải nằm giới hạn Tiêu chí sáng tạo giới sân khấu đề tài lịch sử: theo PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái, tiêu chí gom vào hai chuẩn: “Kịch đặt vấn đề lịch sử mang chở ý nghĩa lớn, tác động mạnh đến tâm xã hội đại, thông qua nhân vật lịch sử chân thật, thuyết phục lĩnh lớn, gây cho người xem tình cảm lớn, lọc tâm hồn, thưởng thức diễn”2 Đạo diễn – NSND Nguyễn Đình Nghi phát biểu ông nhận dàn dựng kịch lịch sử hội đủ hai điều kiện nghệ thuật: vấn đề kịch phải có sức nặng lịch sử - xã hội, nhân vật kịch phải có lĩnh Và sân khấu đại Có thể sáng tạo nhân vật lịch sử đến đâu, http://www.thethaovanhoa.vn, ngày 30/10/2008 Có thể sáng tạo nhân vật lịch sử đến đâu, http://www.thethaovanhoa.vn, ngày 30/10/2008 Thủ Độ, khát vọng quyền lực, việc nước Theo tơi hai, mà hai lại khơng tách rời nhau, hỗ trợ cho người Trần Thủ Độ Khát vọng quyền lực nằm nhân sinh quan mẻ, vượt khỏi rào cản tư tưởng cũ, đặt việc nước lên hàng đầu Đối lập với việc nước việc người Việc người liên quan đến điều nhỏ bé nhất, bình thường mà thiêng liêng đời sống tình cảm người Việc người quan hệ cha con, mẹ con, chị em ruột thịt, nghĩa vợ chồng…Việc người khao khát sống với người đích thực mình, khao khát nhìn vào tĩnh lặng bao la cõi lòng để hiểu chất người, sống…Việc người việc nước, xem xét hai phạm trù tách biệt chẳng liên quan đến nhau, đặt việc nước việc người tình địi hỏi lựa chọn có mâu thuẫn, có tranh chấp Và lựa chọn lựa chọn mang tính định mâu thuẫn trở thành xung đột, hai mặt kiên loại trừ nhau, thủ tiêu Trong Rừng trúc, việc người việc Lý Chiêu Hoàng chứng kiến chết thảm khốc cha mình, mà chết người cậu mà chồng sau mẹ gây ra, việc người mối tình Lý Chiêu Hồng Trần Cảnh, ngây thơ trắng mà nhiều việc đời xen vào để lần muốn gần gũi với Trần Cảnh, nàng thấy nàng xác lạnh mà thôi, việc người việc Thuận Thiên- chị gái nàng, vợ anh chồng nàng lại trở thành vợ chồng nàng… Cuộc đời gieo dắt nhiều nỗi tàn bạo lên người đến thế, tất việc nước Xung đột ngấm ngầm âm ỉ tồn lòng Chiêu Thánh năm, biến nàng từ Chiêu Thánh hồn nhiên vui tươi trở thành xác lạnh, lúc xảy kiện lập Thuận Thiên lên ngơi hồng hậu xung đột lên đến cao trào, đỉnh điểm Chiêu Thánh lựa chọn từ bỏ ngơi hồng hậu, Trần Cảnh bỏ triều đình lên Yên Tử, tức hai người chọn việc người, lấy việc người mà thách thức với việc nước “Nghe Quốc công dạy, nghĩ đến Đức Thích Ca bậc vương giả, mà Người bỏ cha, mẹ, vợ, để tìm lẽ giải cho chúng sinh Vâng, việc nước lớn nhất, việc người với người nhỏ hơn.” 46 Xung đột lên đến mức căng thẳng, liệt, đòi hỏi người phải lựa chọn Nhưng Nguyễn Đình Thi giải xung đột cách nhẹ nhàng Tác giả Trần Cảnh, đường tìm lên Yên Tử có gặp gỡ với ơng lão đầu trọc, mà hiểu gặp gỡ với người ngun mình, để có nhìn tỉnh táo sâu sắc cách hành xử người “Làm làm, đứng có qn bóng lạ thập thị ngồi hàng rào đấy” Ông lão đức Phật, mà lính mười năm từ đời vua Cao Tông triều trước, sau bị què chân năm mươi tuổi xin gọt đầu chùa, lại không ăn chay cụ lại xin đi, hành nghề thuốc nam mà mà kiếm sống Một đời nhiều ba động, nhiều bất trắc đau khổ Vậy mà ông lão ông Phật sống, lúc đem lại niềm vui cho người khác Cuộc gặp gỡ khiến nhà vua hiểu cách sâu sắc Phật không đâu xa, Phật tâm Bản chất sống đầy đau khổ, người phải sống với nó, phải với đến chỗ đốn ngộ, giải thoát Và đừng quên người cầm giữ cao phải tỉnh táo “Làm làm, đừng có qn bóng lạ thập thị trước hàng rào đấy” Và nhà vua chọn trở về, trở thản Với cách giải xung đột ấy, Nguyễn Đình Thi chọn cách dung hịa việc nước với việc người Sau này, trở thành quan điểm hành xử vua quan triều Trần Như biết, vị quan lớn triều Trần đồng thời thiền sư, vua Trần Nhân Tông người sáng lập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Tuệ Trung tu nội tâm mình: Phật Phật Anh anh Anh không cần làm Phật Mà Phật không cần làm anh Những người kết hợp xuất xử, hành tàng Thiền sư khơng qn trách nhiệm với đất nước Một tinh thần nhập tích cực Có thể nói triết lý hành xử triều đại Cách giải xung 47 đột kịch Nguyễn Đình Thi thể triết lý đó, tư tưởng vị vua triều đại nhà Trần Xung đột kịch nói chung gắn liền xung đột nội tâm sâu sắc Xung đột nội tâm sâu sắc thể chiều sâu nhân vật, sức nặng vấn đề mà tác giả gửi gắm Trong Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc, xung đột nội tâm nhân vật khai thác mạnh mẽ 3.2 Hành động kịch: Một số vấn đề lý luận hành động kịch Xung đột kịch bộc lộ thông qua hành động kịch Và hành động đặc trưng tất yếu kịch Chính Aristote phân loại văn học xem hành động đặc trưng để nhận diện kịch G.Hégel bảng phân loại lấy hành động làm tiêu chí để xác định tác phẩm kịch Còn C Stanislasky xem hành động làm sở kịch tính Ơng viết: “Vở kịch khơng cso tính hành động tính kịch.”18 Hành động diễn đạt, biểu diễn kịch tính xung đột bên ngồi Mỗi diễn viên sân khấu có hệ thống hành động chính, gọi hành động xuyên, nhằm thể sứ mạng tư tưởng nhân vật mà sắm vai Tồn buổi biểu diễn có hệ thống tập hợp tất hành động xuyên nhân vật thành hành động quán xuyến thể tư tưởng, chủ đề toàn Aristote cho kịch “là bắt chước hành động quan trọng hoàn chỉnh…” Do hạn chế thời gian, không gian sân khấu nên hành động kịch q phong phú, phức tạp Aristote nói: “Khơng nên sáng tác bi kịch lối kết cấu sử thi Tôi hiểu lối kết cấu sử thi nội dung bao gồm nhiều cốt truyện.” Cốt truyện hành động kịch phải thật tập trung, thống nhất, khơng có nghĩa đơn nhất, đơn giản Cốt truyện kịch nhằm triển khai xung đột, cốt truyện kịch q đơn giản khơng đủ để hình dung vấn đề phức tạp gay cấn 18 Dẫn theo Lê Tiến Dũng, Lý luận văn học, NXB Đại học quốc gia, TP HCM, tr 210 48 3.2.2 Hành động kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” 3.2.2.1 Hành động kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” Vở kịch gồm hồi Ở hồi I, Nguyễn Trãi từ ải Chi Lăng trở bến đò cũ bên sông Hồng, chứng kiến cảnh hoang tàn, đổ nát bến sông, thân phận người sâu kiến, người cha đau khổ đến hóa điên Cuộc gặp gỡ với cô gái câm tên Thảo Cuộc gặp gỡ với Trương Phụ Hoàng Phúc Hồi II cảnh loạn lạc đường phố, cảnh Nguyễn Trãi góc thành Nam - lều gian có Cúc Trần Ngun Hãn đến tìm, cảnh Đào Xun hát chợ, cảnh họp mặt Nguyễn Trãi, Vũ Mộng Nguyên, Lê Cảnh Tuân sư ông chùa Yên Quốc bên bãi sông Hồi IIII cảnh gặp gỡ Nguyễn Trãi Hoàng Phúc chùa Một Cột, chết cô gái câm tên Thảo tháp Báo Thiên, cảnh hai người phu huyệt đào mộ, cảnh Cúc tiễn Nguyễn Trãi vào Lam Sơn bên bến sông Hồng Xung đột kịch triển khai từ cảm nhận Nguyễn Trãi thân phận đau khổ cảnh loạn ly, chết chóc, tội ác không bờ bến giặc Minh xâm lược, gắn bó Nguyễn Trãi với thân phận bọt bèo, nhận cô gái câm tên Thảo làm em u thương gái em ruột Từ cho ta nhìn tư tưởng, quan điểm nhân nghĩa Nguyễn Trãi Sau tới gặp gỡ Nguyễn Trãi Vũ Mộng Nguyên, Lê Cảnh Tuân sư ông chùa Yên Quốc Sự nhìn thấy nỗi đau nhân dân trước làm cho tri kiến khơng thành để lại nhiều dằn vặt, giằng xé nội tâm Nguyễn Trãi Tuy nhiên, cách triển khai hành động kịch có phần dàn trải, thiếu tập trung Đức Kơn Sân khấu phê bình, tiểu luận có viết: “Nguyễn Trãi Đơng Quan dễ nhìn thấy số mặt dễ dãi, kết cấu tổ chức hành động kịch chưa thật chặt chẽ; kịch đậm đặc, gọn sáng phần đầu, phần sau choãi ra, quẩn ý, lượng thông tin không tương xứng với thời gian khiến cho nhịp điệu kịch trở nên dàn trải, nặng nề, số nhân vật, cảnh, lớp, lời…tước nhẹ bớt có lẽ kịch tập trung hơncảnh đào huyệt, kẻ trộm, hội hè, bói tốn vv ”19 19 Đức Kơn, Sân khấu phê bình tiểu luận, tr.47 49 Nhận định Đức Kơn khơng phải khơng có lý Đọc Nguyễn Trãi Đông Quan, nhiều người đọc cảm thấy luẩn quẩn với cảnh chạy loạn, bắt bớ, chém giết thương tâm Dẫu cảnh có dụng ý phục vụ cho chủ đề Đức Kơn nói, tước nhẹ bớt cảnh làm cho kịch tập trung Hành động kịch Nguyễn Trãi Đông Quan phát triển xung đột kịch từ trải nghiệm thực tế Nguyễn Trãi, quan điểm nhân nghĩa, bất đồng quan điểm với nhà nho đương thời Sự phát triển hành động đến chỗ Nguyễn Trãi theo Trần Nguyên Hãn tìm đường vào Lam Sơn, tức tìm đường đến với Cũng Rừng trúc, tác giả giải theo cách để nhân vật tự chọn lựa Để có chọn lựa đến với Lam Sơn, Nguyễn Trãi trải nghiệm qua cảnh đau thương, loạn lạc, qua nỗi mát người thân, qua nỗi thất vọng lõi sáng trí tuệ đất nước đương thời Nhưng giải có phần đơn giản, không tạo cho người đọc, người xem ấn tượng kịch tính 3.2.2.2 Hành động kịch “Rừng trúc” So với Nguyễn Trãi Đơng Quan hành động kịch Rừng trúc triển khai tập trung Lấy kiện Trần Thủ Độ Thiên Cực làm mốc bắt đầu kịch, Nguyễn Đình Thi có chọn lựa sáng suốt Cái mốc Chiêu Thánh bị giáng xuống làm hồng hậu khơng phải phần mở đầu, giao đãi lý thuyết kịch Aristote Nó điểm thắt nút để từ xung đột phát triển lên đến cao trào Thật ra, trình bày từ trước, xung đột kịch bắt đầu, âm ỉ cháy từ nhiều năm trước Từ ngày chết thảm khốc người cha ám ảnh đứa trẻ thơ Lý Chiêu Hồng, xung đột chưa thành hình có dấu hiệu bi kịch Rồi mối quan hệ Trần Cảnh Lý Chiêu Hoàng ngày xa cách Rồi ngày Chiêu Hoàng bế tay xác đứa trai vừa chào đời, cất tiếng khóc oe oe tím bầm cục máu đọng Xung đột kết thành từ phần ý thức phần vô thức Lý Chiêu Hoàng, từ điều mắt thấy tai nghe linh cảm trực giác, xung đột hình thành cách nhẫn nại, từ từ, ngày Trần Thủ Độ sai người đến nói với cô tất 50 Điểm thắt nút Chiêu Thánh rời ngơi Hồng hậu Trong nỗi đau khổ mối dây ràng buộc với đời tan vỡ, Chiêu Thánh nói hết Khơng phải nói cảm giác uất hận phút nơng nổi, mà nói điều ấp ủ, suy nghĩ, chiêm nghiệm năm Lời cô lời giải thích cho Chiêu Thánh năm rầu rĩ, u uất Lời Chiêu Thánh gọi tên hết bi kịch thân phận người triều đại mà khơng dám nói Chiêu Thánh mang đôi vai nhỏ bé gầy guộc hai phận vị: vị vua cuối kết thúc triều đại nhà Lý, người đời thường với tình cảm ruột thịt, vợ chồng bao người khác cõi đời Trong phận vị bà hoàng, Chiêu Thánh từ nỗi ấm ức triều đại thất suy ngẫm suy vong tất yếu triều đại mình, định thức trao nghiệp triều đại cho Trần Cảnh Trong sử khơng có chi tiết này, mà sáng tạo Nguyễn Đình Thi, lời Chiêu Hồng nói với Trần Cảnh buổi trước trang trọng uy nghiêm, dõng dạc rắn rỏi đến Trần Cảnh phải bàng hoàng “Chiêu Thánh Hồng hậu khơng cịn nữa, thưa bệ hạ Người nói chuyện với bệ hạ Lý Chiêu Hồng.” “Có đâu, hơm nay, thành Thăng Long mỹ lệ đất Việt ta, đôi người cũ gặp tâm lại hai vua hai triều cao Trời đất hôm rung động, nắng vàng rạng rỡ, mây mù biến tan Chiêu Hồng tơi kính mời bệ hạ, hai cạn chén, tâm đắc vịng tầm thường.” “Tiếc nhà Lý tơi đến hết, mừng nhà Trần mở đầu có bệ hạ Xin bệ hạ tha lỗi cho, thầm coi chuyện nhường mười năm trước khơng có Hơm thật ngày, trước trời đất núi sơng, Chiêu Hồng tơi kính mời Đức vua mở nghiệp nhà Trần nhận lấy công việc đất nước Đại Việt này.” Hành động thức trang trọng trao trách nhiệm vương triều cho Trần Cảnh khiến người đọc, người đọc, người xem bàng hoàng trước tâm 51 cao Lý Chiêu Hồng Đó hành động cởi nút cho bi kịch tưởng thắt chặt đến không cách gỡ Chiêu Hoàng gỡ nút thắt cho mình, mà gỡ cho tình lịch sử Nhưng việc chưa phải hết Hành động kịch Rừng trúc đến cao trào tưởng cịn bế tắc Trần Cảnh bỏ ngơi vua lên Yên Tử, sau biến cố dồn dập Cuộc tâm Chiêu Thánh Trần Cảnh, gỡ nút thắt này, mà buộc lại nút thắt khác Nó gỡ cho tình thế, lại làm cho xung đột nội tâm Trần Cảnh liệt Và lại gián tiếp tạo tình mới: Trần Cảnh bỏ Đây thực cao trào kịch Chiêu Thánh bỏ đi, Trần Cảnh bỏ đi, tạo xung đột khơng thể hịa hỗn “việc nước” “việc người” Và nút gỡ cho cao trào “nhận ra”, “đốn ngộ” Trần Cảnh Để đến “đốn ngộ” đó, Nguyễn Đình Thi cho Trần Cảnh dặm đường cưỡi ngựa lên Yên Tử, chứng kiến khung cảnh đất nước núi sơng đẹp tươi gấm vóc “con đường ven rừng trúc yên tĩnh Sương bay Tiếng chim rừng véo von”, gặp gỡ với ông lão đầu trọc quán rượu Chặng đường ấy, gặp gỡ gợi mở nhiều suy tưởng khác cho Trần Cảnh: “Nhưng dù nào, ta thấy biết lo trước nhiều Con chim non, ngồi trời gió, tiếng bay rồi! Chà! Đất nhiều lạ, đứa dài đến đâu mà gặm vào toạc miệng, vỡ mặt thôi! Nước non, non nước… man mác sương mây… cho hết được.” Cách triển khai kịch hai Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc không theo lý thuyết “tam nhất” bi kịch cổ điển phương Tây Quy luật “tam nhất” đòi hỏi thời gian, không gian, hành động Ở đây, xung đột tính từ lúc mở đầu lúc kết thúc dài, Nguyễn Trãi Đông Quan khoảng mười năm, Rừng trúc khoảng mười hai năm Hành động kịch Nguyễn Trãi Đông Quan dàn trải, Rừng trúc phức tạp, từ bi kịch Lý Chiêu Hồng đến chọn lựa Trần Cảnh Nói tóm lại, cách triển khai kịch hai thấm đẫm màu sắc phương Đông 52 3.3.Ngôn ngữ kịch: 3.3.1 Một số vấn đề lý thuyết ngôn ngữ kịch Trong kịch khơng có ngơn ngữ người kể chuyện mà chủ yếu ngôn ngữ nhân vật Những lời thích tác giả thời gian, địa điểm, bối cảnh câu chuyện để nói rõ hành động không lời nhân vật đến lúc trình diễn cịn ngơn ngữ nhân vật mà thơi Ngơn ngữ nhân vật có ba dạng: đối thoại, độc thoại, bàng thoại Đối thoại chiếm phận lớn ngơn ngữ kịch Đối thoại nói với nhau, khơng phải nói với có đối thoại kịch Đối thoại kịch phải mang nội dung cơng – phản cơng, thăm dị – lảng tránh, chất vấn – chối cãi, thuyết phục – phủ nhận, đe dọa – coi thường, cầu xin – từ chối… Độc thoại: nói với Trong sống có xúc động mãnh liệt lịng mà chưa thể khơng thể nói với ai, người ta thường trị chuyện với Trong kịch dùng biện pháp để bộc lộ nội tâm Độc thoại biện pháp quan trong, để bộc lộ nội tâm Người ta sử dụng biện pháp khác để thể nội tâm như: phút im lặng, lời ngầm, quan sát nhân vật khác… Bàng thoai: Có đối đáp với nhân vật khác, nhiên nhân vật tiến lên hướng khán giả nói vài câu để giải thích cảnh ngộ, tâm trạng, điều bí mật Loại sử dụng nhiều kịch tự Brecht, phép “gián cách” nhắc nhở khán giả xem sân khấu mà không đồng với thực 3.3.2 Ngôn ngữ kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” “Rừng trúc” 3.3.2.1 Ngôn ngữ kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan” Ngơn ngữ kịch trước hết bộc lộ sâu sắc tính cách nhân vật Ngôn ngữ Nguyễn Trãi thể người tinh tế, cẩn trọng, biết suy nghĩ sâu xa, đồng thời bộc lộ tình cảm Nguyễn Trãi nhân vật khác Nguyễn Trãi với qn Minh vừa kín đáo, vừa rắn rỏi: “Thưa ngài, có chết đáng sợ, có chết không đáng sợ Cái chết không đáng sợ.” Với gái câm trìu mến người anh: “Kìa, Thảo Em đem đến cho anh thế? Cơ Thảo này, anh 53 hết học trị Cịn sót đứa hơm qua, hơm nay, chúng đến xin thơi học tất cả.” Với Cúc có lúc hồn nhiên, vui vẻ: “Ấy có ông hàng xóm nhanh nhẩu, bảo để ông mách mối cho bà góa nhỡ nhàng đó, may người ta có thương tình, tơi nghĩ thân thất thểu, nên khơng dám”, có lúc lại tâm tình: “Nghe nói mà tơi thầm giật Có lọc lõi, khơn ngoan hai mắt lại tối mờ đi… Hay tơi chống chọi q nhiều! Có ngây thơ, trẻo mà lại nhìn rõ.” Với Vũ Mộng Nguyên, Lê Cảnh Tuân… Nguyễn Trãi kín dị biết người họ Ngơn ngữ nhân vật khác bộc lộ tính cách sâu sắc: ngôn ngữ Cúc thể đằm thắm, dịu dàng, sâu sắc cô gái cổ, đồng thời cô gái đầy tinh thần yêu nước, ngôn ngữ cô Đào Xuyến thể sắc sảo, đanh đá mà giàu tự trọng cô gái làm nghề cầm ca vốn phải va chạm nhiều với đời, ngơn ngữ Hồng Phúc thể người thâm hiểm, sâu xa, ngôn ngữ tên Kì, tên Đại thể mặt gian giảo, đớn hèn hai tên tay sai bán nước Có nhà nghiên cứu cho rằng: “thành công Nguyễn Trãi Đông Quan nghiêng ngôn ngữ giàu chất văn học Ngôn ngữ tạo lập linh hồn, sức sống cho kịch, đưa kịch vượt lên nhàm chán, nhạt nhẽo thường thấy.” Nói cách khác, Nguyễn Trãi Đơng Quan phát lộ tài nhà văn viết kịch kịch tác gia viết kịch.” Nếu ngôn ngữ kịch thông thường, truyền thống phải ngôn ngữ giàu chất tự chất đối thoại, ngơn ngữ “Nguyễn Trãi Đông Quan” tạo lập chất trữ tình, chất độc thoại lời nói nhân vật Mỗi lời nhân vật nói dường nói với mình, bộc lộ phần suy tưởng người “Ai đâu vầng sáng nơi tang thương… Hay hồn hoa đỗ quyên lên trước mắt ta.” Trong Nguyễn Trãi Đơng Quan, lời nói nhân vật thường xen thơ, thường thơ Nguyễn Trãi “Đồng qua lửa 54 Cây cỏ thơm lạ” Hay: “Cõi đông cho thức, xạ cho hương Tạo hóa sinh thành khác đấng thường Chuốt lịng son, chẳng bén tục Bền tiết ngọc, kể chi sương” Điều làm tăng chất trữ tình cho kịch, làm ta hiểu thêm người Nguyễn Trãi Con người Nguyễn Trãi ta muốn cảm nhận hết khơng tìm hiểu qua đời, nghiệp mà cịn phải tìm hiểu qua thơ ca ơng Quốc âm thi tập viên ngọc quý giá lộ cho tâm cao Nguyễn Trãi Bằng cách trích câu thơ Quốc âm thi tập, Nguyễn Đình Thi làm sống động hình tượng nhân vật Nguyễn Trãi, để nhân vật lên cách trọn vẹn, đầy đủ, sống động Tuy nhiên, mặt hạn chế ngôn ngữ kịch Nguyễn Trãi Đơng Quan nhiều lúc q đại Thí dụ lúc Nguyễn Trãi nói với Cúc: “Chết thật, em bơi đò sang à? Sao em liều vậy? Đêm tối, gió này, lỡ cái, trời ơi!” Hoặc lời hứa hẹn cô Cúc với Nguyễn Trãi: “Vâng, mười năm hay năm nữa, em đợi anh… Anh đi, nước nhà, lẽ lớn nhân nghĩa Mười năm hay năm nữa, em đợi anh, em bên anh, dù anh đến đâu, đâu, anh ạ.” 3.3.2.2 Ngôn ngữ kịch “Rừng trúc” Cũng Nguyễn Trãi Đông Quan, ngôn ngữ kịch Rừng trúc giàu chất văn học Đặc biệt Nguyễn Đình Thi khai thác nhiều ngôn ngữ độc thoại thể nội tâm nhân vật, đặc biệt đoạn độc thoại nội tâm Lý Chiêu Hoàng Lẽ kịch thông thường, lời thoại cần ngắn, tương tác lời thoại tạo chất kịch Thế để thể xung đột nội tâm phức tạp, sâu sắc Chiêu Thánh khơng thể không dùng đến lời thoại dài miên man Chiêu Hồng nói với Trần Cảnh hay nói cho Thiên Cực 55 nói cho nàng nghe Người đọc có cảm giác dường Chiêu Thánh nói, nàng quan tâm đến vận động bên mà khơng để ý đến ngoại cảnh, đến xung quanh Điều phù hợp với tính cách nhân vật: Chiêu Hồng có đời sống nội tâm sôi nổi, sâu sắc, nhận tình bi kịch mình, nàng khơng thể tiếp tục sống bình thường, dửng dưng khơng trước biến đó, nàng trở nên giá lạnh trước tất điều Ngôn ngữ nhân vật khác đóng vai trị bộc lộ sâu sắc tính cách nhân vật: Trần Thủ Độ đoán, đặt việc nước lên điều; Thiên Cực khôn khéo, biết thu vén, xếp đặt, Thuận Thiên nhẫn nhịn, chịu đựng, Trần Cảnh khoan hịa, độ lượng Nói tóm lại, ngơn ngữ kịch Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc ngôn ngữ giàu chất văn học Điều lẽ dễ hiểu Nguyễn Đình Thi đến với thơ mối tình đầu, kịch mối tình cuối Con người Nguyễn Đình Thi theo suốt chặng dài với văn chương để năm gần cuối đời tìm đến với kịch, dấu ấn văn chương Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc chất riêng khó lẫn lộn Nguyễn Đình Thi 56 PHẦN KẾT LUẬN Như tơi trình bày trên, cơng trình mang tính chất cơng trình giới thiệu giá trị, đóng góp Nguyễn Đình Thi văn học nước nhà qua hai kịch kịch lịch sử Nguyễn Trãi Đơng Quan Rừng trúc Sau q trình tìm hiểu hai kịch qua văn qua đánh giá, nhận xét nhà phê bình, tơi xin nêu lên số điểm cần ý tìm hiểu kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi sau: Kịch lịch sử Nguyễn Đình Thi khơng có Nguyễn Trãi Đơng Quan Rừng trúc, hai kịch đỉnh cao nghiệp sáng tác kịch Nguyễn Đình Thi Hiểu hai Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc, ta dễ dàng thâm nhập vào giới kịch Nguyễn Đình Thi Khai thác đề tài lịch sử, Nguyễn Đình Thi biết tơn trọng thật lịch sử, không sáng tạo giới hạn cần thiết tác phẩm viết đề tài lịch sử Bên cạnh đó, tác giả linh động, sáng tạo việc thay đổi, tưởng tượng số tình tiết khơng có lịch sử, để làm bật hình tượng nhân vật lịch sử hơn, để nhân vật lên có sức sống, có hồn, đồng thời sáng tạo phù hợp với logic phát triển nội tâm nhân vật Về mặt nội dung lịch sử, Nguyễn Trãi Đông Quan Rừng trúc tái tạo lại khơng khí thời đại lịch sử cách sinh động, xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử giàu sức sống, mang tầm vóc thời đại Hình tượng Nguyễn Trãi, hình tượng Lý Chiêu Hồng… vào lịch sử huyền thoại Nguyễn Đình Thi tạo 4.Về mặt thi pháp: Nguyễn Đình Thi có đổi ngơn ngữ kịch: ngơn ngữ giàu chất văn học, nhiều chỗ thâm trầm, sâu sắc, lời mà nhiều ý, vượt lên khỏi nhàm chán thơng thường kịch nói thường gặp Cách triển khai xung đột không giống cách triển khai Aristote, mang màu sắc phương Đông nhiều Kịch Nguyễn Đình Thi khó để đưa lên sàn diễn Có người nói kịch Nguyễn Đình Thi kịch để đọc khơng phải để diễn Mà 57 thật, kịch Rừng trúc để đưa lên sàn diễn thật khó khăn Nhưng may mắn hai kịch chứng kiến hạnh ngộ kì lạ đạo diễn kịch tác gia: Nguyễn Đình Nghi Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Nghi ôm giấc mơ đưa Rừng trúc lên sàn diễn suốt mười năm đời mình, giấc mơ trở thành thực Rừng trúc Nhà hát Tuổi Trẻ chọn làm tiết mục tham dự Hội diễn Sân khấu cuối kỉ khai mạc 12-101999 Nhà hát Lớn Hà Nội Nguyễn Đình Thi khơng có mặt đêm tổng duyệt bị chảy máu dày phải vào cấp cứu bệnh viện Việt – Xô Trên giường bệnh, ông theo dõi sít diễn tiến tiếp tục Rừng trúc Đồn diễn viên Nhà hát Tuổi Trẻ khơng phụ lịng ơng, với ơng, với đạo diễn Nguyễn Đình Nghi làm nên huyền thoại sân khấu kịch lịch sử Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở lý luận văn học (1985), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tập III Đại Việt sử kí tồn thư (1993), I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử kí tồn thư (1993), II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Tiến Dũng, Lý luận văn học, NXB Đại học quốc gia, TP HCM Hà Minh Đức, Những nguyên lý lý luận văn học (1962), NXB Giáo dục , Hà Nội Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành tuyển chọn giới thiệu (2007), Nguyễn Đình Thi – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học tập II, tr 105, 1985 G Tơpxtơnơgốp, V Rơdốp, A Satstrơ (1982), Tính đại sân khấu nghệ thuật, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam , Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 10 Đức Kơn (1986), Sân khấu phê bình tiểu luận, trường Nghệ thuật Sân khấu II, TP HCM, tr 45 11 Đức Kơn, Vũ Đình Phịng, Mikhain Satrốp; Nguyễn Nam dịch (1982), Sự phát triển sân khấu Xô Viết, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hà Nội 12 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa , Hà Nội 13 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Tất Thắng, Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi, Tạp chí sân khấu, số 219, năm 1999, tr 15 15 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học , Hà Nội 59 16 http://www.laodong.com.vn 17 http://www.vienvanhoc.org.vn 18 http://www.baria-vungtau.gov.vn/vanhoa 19 http://www.thethaovanhoa.vn 20 www.vietnamnet.vn 60 ... CHƯƠNG : NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở ĐÔNG QUAN? ?? VÀ “RỪNG TRÚC” 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.1.Bối cảnh lịch sử ? ?Nguyễn Trãi Đông Quan? ?? Vở Nguyễn Trãi Đông Quan lấy thời điểm lịch sử 10 năm, từ... 1: KỊCH LỊCH SỬ VÀ KỊCH LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 1.1 1.2 KỊCH LỊCH Sử NGUYễN ĐÌNH THI VÀ KịCH LịCH Sử CHƯƠNG : NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG “NGUYỄN TRÃI Ở 14 ĐÔNG... đột kịch ? ?Nguyễn Trãi Đông Quan? ?? ? ?Rừng trúc? ?? 3.1.2.1 Xung đột kịch ? ?Nguyễn Trãi Đông Quan? ?? Trong Nguyễn Trãi Đông Quan, Nguyễn Đình Thi chọn bối cảnh lịch sử thời gian Nguyễn Trãi bị giam lỏng Đông