1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tuan 31

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. Thái độ: Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn. Các hoạt động dạy học chủ y[r]

(1)

TUẦN 31

Ngày soạn: 16/4/2021 Giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 TOÁN

TIẾT 151: THỰC HÀNH (TIẾP THEO) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước

2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tập thực tế sống. 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn. II Đồ dùng dạy học:

- Thước dây, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 KTBC: ( 5p)

- HS lên bảng dùng thước đo chiều dài bảng, chiều rộng phòng học; lớp quan sát nhận xét

- HS nêu kết BT (đo bước chân em thước dây)

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC học

2.2 Thực hành: (10p)

* Vẽ đoạn thẳng AB đồ

- GV nêu toán: Độ dài thật 20m, tỉ lệ đồ 1:400 Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ

+Đơn vị biểu thị biểu đồ mét khơng? Tại sao?

+Tính độ dài thu nhỏ biểu đồ?

+ Vậy cần vẽ đoạn thẳng nào trong vở?

- HS vẽ đoạn thẳng vào GV vẽ mẫu bảng (dạng vẽ)

2.3 Luyện tập: (20p)

+ Nêu bước để vẽ đoạn AB vào vở? Bài

- HS đọc đề tóm tắt:

+ Bài tốn u cầu gì? Đã cho biết những gì?

+ Đề biết độc dài thu nhỏ của chiều dài bảng, ta cần biết gì?

- HS làm vào HS lên bảng thực tập

* VD (SGK - 159)

+ Đổi 20m = 200cm

+ Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = (cm)

Bài 1:

Đổi 3m = 300cm

(2)

- Lớp GV nhận xét

+ Tại có độ dài đoạn AB 6cm? Em vẽ nào?

Bài

- HS đọc đề nhận xét:

+ Tỉ lệ đồ cho biết gì? Cần phải biết những vẽ nền của phòng học?

- Yêu cầu HS theo nhóm làm vào VBT - HS đại diện nhóm lên bảng làm - HS khác GV nhận xét

+ Hình chữ nhật có số đo chiều dài, rộng nào?

3 Củng cố - dặn dò: (5p)

+ Giờ học ôn lại kiến thức nào? - Nhận xét học

- Dặn HS ôn bài, xem trước sau

Bài 2:

Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm Chiều dài HCN thu nhỏ là: 800: 200 = (cm)

Chiều rộng HCN thu nhỏ là: 600 : 200 = 3cm

- Theo dõi

TẬP ĐỌC

TIẾT 61: ĂNG- CO VÁT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ khó bài: kiến trúc, điêu khắc, nốt

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi ăng - co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia 2 Kĩ năng:

- Đọc tên riêng, chữ số La Mã từ khó; Ăng - co Vát, tháp lớn, lựa ghép, mặt trời lặn

- Đọc trơi chảy tồn Đọc diễn cảm với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

- GDMT: HS nhận biết văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu nước bạn Cam Pu Chia xây dựng từ đầu kỉ 12: Ăng- Co- Vát thấy vẻ đẹp khu đền hài hòa vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng

II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi Hs đọc thuộc lịng “ Dịng sơng mặc áo ” trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét

2 Bài

(3)

2.1 Giới thiệu bài: 1p

+ Em biết cảnh đẹp đất nước ta giới?

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK - Giới thiệu ghi tên

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (12p) - HS đọc toàn - GV chia đoạn : đoạn

- Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp :

+ Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài: Hướng dẫn hs đọc chữ số La Mã XII

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét - HS đọc theo nhóm bàn

- GV đọc tồn lần b) Tìm hiểu : (10p) - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK * Đoạn 1:

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm nêu ý kiến

+ Ăng - co Vát xây dựng đâu có từ bao giờ?

+ ý đoạn 1? * Đoạn 2:

+ Khu đền xây dựng kì cơng ntn?

+ Du khách cảm thấy ntn đến thăm Ăng - co Vát? Vì lại vậy?

+ ý đoạn 2? * Đoạn 3?

+ Đoạn tả cảnh khu đền vào thời gian nào?

+ Nối tiếp kể tên số danh lam thắng cảnh

- Quan sát nêu nội dung tranh (Máy tính, máy chiếu)

Đoạn 1: ăng - co Vát đầu kỉ XII Đoạn 2: Khu đền xây gạch vỡ Đoạn 3:Toàn khu đền từ ngách * Câu dài:

“ Những tháp cao vút phía trên, lấp lống chùm nốt xồ tán

trịn / vượt lên hẳn hàng muỗm già cổ kính.”

1 Giới thiệu chung khu đền Ăng – co Vát

- Lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo nhóm

- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến

+ Được xây dựng Cam-pu- chia vào đầu kỉ XII

2.Đền Ăng – co Vát xây dựng to đẹp

+ Gồm tầng với tháp cao vút, ba tàng hành lang dài gần 1500m Có 398 gian phịng Những tháp lớn dựng đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa

+ Thấy bị lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại Vì nét kiến trúc độc đáo có từ lâu đời Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm khu đền lúc hồng

(4)

+ Khi đó, phong cảnh có đẹp?

? ý đoạn 3?

- Treo tranh ảnh ngơi đền giới thiệu vẻ đẹp đặc biệt

+ Bài ăng - co Vát cho ta thấy điều gì? - Tóm tắt ý kiến chốt nội dung , ghi bảng

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em:

- Qua tìm hiểu em thấy trẻ em có quyền gỡ?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8p)

Gọi HS đọc nối tiếp nêu giọng đọc

- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm: + Gọi HS đọc

+ Phát giọng đọc

+ Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể lại

+ Nhận xét

+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5p)

+ Địa phương em có cơng trình kiến trúc cổ, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử gì?

+ Muốn bảo vệ cơng trình đó, em cần phải làm gì?

- Nhận xét học, dặn Hs luyện đọc, học thuộc lòng đoạn chuẩn bị sau

giữa chùm nốt xồ tán trịn Ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở lên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay toả từ ngách

- Quan sát

* ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi ăng - co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia

- 2-3 em nhắc lại nội dung

- Quyền tiếp nhận thông tin ( Ăng-Co- Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu cảu nhân dân Cam-Pu- Chia)

* Đoạn văn đọc diễn cảm:

“ Lúc hồng hơn, Ăng – co Vát thật huy hoàng Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối

cửa đền Những tháp cao vút phía trên, lấp lống chùm nốt xồ tán trịn vượt lên hẳn hàng muỗm già cổ kính Ngơi đền cao với thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, cao thâm nghiêm ánh trời vàng, đàn dơi bay toả từ ngách.”

- HS nêu

ĐẠO ĐỨC

Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường

(5)

*KNS: - Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường …

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường II Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, sgk, việc làm phù hợp với khả III Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1/ Kiểm tra cũ: Bảo vệ mơi trường

2/ Bài :

Giới thiệu ( Khám phá ) HĐ1: ( Kết nối)

Con người tác động đến môi trường Bài tập 2/44:

Gv nêu yêu cầu, gợi ý để HS dự đoán kết tác hại người gây với môi trường

- Gv nhận xét kết luận:

HĐ2: Bày tỏ thái độ ( Thực hành) Bài tập 3/tr45:

Gv nêu việc làm sai GV nhận xét kết luận nội dung Bài tập 4/45

GV giao nhiệm vụ cho nhóm (Mỗi nhóm tình huống)

GV kết luận tình Củng cố: ( Vận dụng )

Vì người phải sống thân thiện với mơi trường?

Dặn dị: chuẩn bị sau

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS

HS HĐ nhóm đơi dựa vào hiểu biết để dự đốn trả lời

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung

HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ trước việc làm

1 HS đọc đề nêu u cầu HS HĐ nhóm xử lí tình Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi, nhận xét

HS nêu ý kiến - Hs lắng nghe

Soạn: 16/4/2021 Giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 TỐN

TIẾT 152: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc viết số tự nhiên hệ thập phân. 2 Kĩ năng:

(6)

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

+ Hãy kể chữ số dãy số tự nhiên?

+ Số 11071889 gồm lớp? Là lớp hàng nào?

- Nhận xét

2 Bài mới:(30’) 2.1 Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn ôn tập

Bài

- Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- GV chữa

* Chốt: Với số có nhiều chữ số, cần phân biệt rõ lớp, hàng đọc, viết số nêu cấu tạo thập phân Bài :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu quan sát GV hướng dẫn mẫu GV lưu ý HS gặp trường hợp có

- Cả lớp làm HS lên bảng làm BT - HS khác GV nhận xét kết quả: + Tại viết số vậy? + Bài tập ôn lại KT nào?

Bài 3

+ Chúng ta học lớp nào? Trong lớp có hàng nào?

a) Yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?

- Hs thực theo yêu cầu

Bài

- Bài tập yêu cầu đọc, viết nêu cấu tạo thập phân số số tự nhiên

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở

- Lắng nghe, ghi nhớ Bài

- Viết số sau thành tổng: M: 1763 = 1000 + 700 + 60+ 5794 = 5000 + 700 + 90 + 20292 = 20000 + 200 + 90 +

190909 = 100 000 + 90 000 + 900 +

Bài

- HS làm việc theo cặp

- HS trả lời: + Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm

+ Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

+ Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu

+ 67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám

+ 851904: Chữ số thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn

(7)

Bài 4

- GV hỏi trước lớp:

a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị? Cho ví dụ minh hoạ

b) Số tự nhiên bé số nào? Vì sao? c) Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao?

- GV: Dãy số tự nhiên có nhiều đặc điểm riêng biệt: hai số liền tiếp đơn vị; có số TN bé nhất; khơng có số tự nhiên lớn

Bài 5:

- GV treo bảng phụ HS đọc đề - GV hướng dẫn cách chơi "tìm số"; HS thảo luận 1'

- nhóm lên bảng chơi Lớp cổ vũ nhận xét

+ Số có đặc điểm coi số chẵn (lẻ)? Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp (kém) đơn vị?

- HS làm vào - Nhận xét

3 Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân số?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên (tt)

+ 195080126: Chữ số thuộc hàng triệu, lớp triệu

– Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị - HS nối tiếp thực yêu cầu, HS đọc nêu số

+ 1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín

Bài

- HS nêu miệng

- HS ngồi cạnh hỏi trả lời

a) đơn vị Ví dụ: số 231 232 đơn vị 232 231 đơn vị

b) Là số khơng có số tự nhiên bé số

c) Khơng có số tự nhiên lớn thêm vào số tự nhiên số đứng liền sau Dãy số tự nhiên kéo dài

- HS nghe Bài

- Viết số thích hợp vào ô trống a Ba số TN liên tiếp: 67; 68; 39 b Ba số chẵn liên tiếp: 8; 10; 12 c Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53; 55 - hs nêu

CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) TIẾT 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nghe - viết xác, đẹp thơ “Nghe lời chim nói”. 2 Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt l/n.

(8)

* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên người

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gọi HS lên bảng viết từ có âm đầu v/d/gi (vang vọng, dừa, dơng bão, gióng giả, trưa )

- GV nhận xét 2 Bài mới:( 30’) 2.1 Giới thiệu

- Hôm nay, nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn lắng nghe xem lồi chim nói cánh đồng, dịng sơng, phố phường qua tả nghe – viết Nghe lời chim nói.

2.2 Hướng dẫn viết tả - GV đọc thơ lần + Nêu ND đoạn viết

- GV nói nội dung thơ: thơng qua lời chim, tác giả muốn nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước

* GDBVMT:

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai

* GV đọc- HS viết

- Đọc câu cụm từ - GV đọc lần cho HS soát lỗi * Chấm, chữa

- Chấm đến - Nhận xét chung 2.3 HD làm tập Bài 2

a) Tìm trường hợp viết l không viết với n ngược lại

- Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm

- Cho nhóm trình bày kết tìm từ

- HS thực

- HS lắng nghe

- HS theo dõi SGK sau đọc thầm lại thơ

+ Thơng qua lời chim, tác giả muốn nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước

- HS nghe

* Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên con người.

- Lắng nghe

- HS viết nháp, hs viết bảng bận rộn, bạt núi, tràn, khiết, ngỡ ngàng, thiết tha.

- HS viết tả - HS sốt lỗi

- HS đổi tập cho để chữa lỗi – ghi lỗi lề

Bài - HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm dán làm lên bảng

(9)

- GV nhận xét + chốt lại từ nhóm tìm

Bài 3:

a) Cách tiến hành tương tự câu a (BT2)

3 Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

* Trường hợp viết với n, không viết với l: này, nãy, nằm, nấu, nêm, nếm, nến, nước…

- Lớp nhận xét

Bài HS chép từ vào

- HS làm cá nhân

- Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này.

- HS nghe

Soạn: 16/4/2021 Giảng:Thứ tư ngày 21 tháng năm 2021 TOÁN

TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: So sánh xếp thứ tự số tự nhiên. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn

3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV gọi HS lên bảng làm BT tiết 152 - GV nhận xét

2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Luyện tập

Bài 1: dòng 1,

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền dấu Ví dụ:

+ Vì em viết 989 < 1321 ?

- GV nhận xét

- HS lên bảng chữa 2, 5; HS lớp theo dõi để nhận xét bạn - HS lắng nghe

Bài - Yêu cầu so sánh số tự nhiên viết dấu so sánh vào chỗ trống

- HS lên bảng làm bài, HS làm dòng, HS lớp làm vào VBT 989 < 1321; 34579 < 34601 27105 > 7985; 150482 > 150459 8300: 10 = 820; 72600 = 726 x 100 + Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số nên 989 nhỏ 1321 Khi so sánh số tự nhiên, số có nhiều chữ số số lớn

(10)

+ Muốn so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số, ta so sánh sao? Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách xếp

- GV nhận xét câu trả lời HS

+ Để xếp số vậy, em làm như thế nào?

- KL: Cần so sánh thứ tự số theo quy tắc xếp theo quy tắc xếp theo thứ tự Bài 3

- Tiến hành tương tự tập - GV nhận xét

Bài

- HS đọc yêu cầu BT GV phát phiếu cho HS làm Cả lớp thực - HS dán kết trình bày - Lớp giáo viên nhận xét

+ Trong dãy số TN, có đặc điểm gì? số lẻ (chẵn) có mối quan hệ thế nào?

Bài

- HS đọc đề trao đổi nhóm 3( 2’) - Đại diện nhóm báo cáo kết HS khác nhận xét

GV minh hoạ bảng vẽ tia số để HS quan sát

+ Khi tìm số x giới hạn số lớn, bé, cần ý gì?

- GV: tìm tất giá trị mà x nhận

3 Củng cố- dặn dị: (5’)

+ Bài hôm giúp ôn tập gì? - GV Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, làm chuẩn bị sau

Bài - Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) 999, 7426, 7624, 7642 b) 1853, 3158, 3190, 351

Bài - Hs nêu

Bài HS nêu

- Làm vào VBT:

a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 c) 1, 11, 101 d) 8, 98, 998 - HS nối tiếp trả lời Ví dụ: + Số bé có chữ số + Số bé có hai chữ số 10 … - HS nghe

Viết số:

a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 c) 1; 11; 101 d) 8; 98; 998 Bài Tìm x, biết 57 < x < 62

a) x = 60; (và x = 58) b) x = 59; (và x = 61) c) x = 60

KỂ CHUYỆN

(11)

1 Kiến thức: Chọn câu chuyện có nội dung lịng dũng cảm người mà em nghe, đọc

2 Kĩ năng:

- Biết cách sếp câu chuyện theo trình tự hợp lý - Lời kể sinh động, tự nhiên, chân thực

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học mơn.

* GDBVMT: theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nội dung bài. II Đồ dùng dạy học:

- Truyện đọc 4; Bảng lớp bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Kể nêu ý nghĩa câu chuyện nói du lịch

- GV nhận xét 2 Bài mới:( 30’) 2.1 Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Cho HS đọc đề

- GV viết đề lên bảng gạch từ ngữ quan trọng

- Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS nói tên câu chuyện kể - GV: Nếu khơng có truyện ngồi truyện SGK, em câu chuyện có sách mà em học Tuy nhiên, điểm không cao

- Cho HS đọc dàn ý KC (GV dán lên bảng tờ giấy chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)

* HS kể chuyện: - Cho HS kể chuyện - Cho HS thi kể

- GV nhận xét, lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay

* GDMT:

- 2; hs kể

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm đề

Đề bài: Kể lại câu chuyện em được nghe, đọc du lịch hay thám hiểm. - HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK

- HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

- HS đọc to, lớp lắng nghe

- Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện trao đổi với để rút ý nghĩa truyện

- Đại diện cặp lên thi kể Kể xong nói lên ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét - HS nghe

(12)

3 Củng cố- dặn dò: (5’)

* Liên giáo dục quyền trẻ em: + Qua em thấy trẻ em có quyền gì?

- GV nhận xét tiết học

- Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 32

nước giới .Qua học tập ý thức giữ gìn, bảo vệ MT quanh ta.

+ Quyền tiếp nhận thông tin. - HS nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương.(trả lời câu hỏi SGK.)

3 Thái độ: Hs có ý thức luyện đọc II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra cũ: phút Ăng-co Vát

- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời nội dung đọc - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu bài: Treo tranh tập đọc a Hướng dẫn luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - Gọi HS chia đoạn

- Gọi HS đọc tiếp nối lần - GV rút từ khó

- Gọi hs đọc lần

- GV yêu cầu HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm b Hướng dẫn tìm hiểu

- Chú chuồn chuồn nước miêu tả hình ảnh so sánh nào?

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét - HS quan sát - 1HS đọc - HS chia đoạn - HS đọc lần - HS đọc - HS luyện đọc

- HS đọc phần giải - HS đọc

- HS đọc lại toàn - HS nghe

(13)

- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

- Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay?

- Tình yêu quê hương đất nước tác giả thể qua câu văn nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV mời HS đọc

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm, tìm từ ngữ nhấn giọng

- GV đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc - Gọi HS thi đọc

- GV sửa lỗi cho em 3 Củng cố Dặn dò: phút

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười

Thân nhỏ & thon vàng màu vàng nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung phân vân

+Hình ảnh chuồn chuồn với bốn cánh mỏng giấy bóng; hai mắt long lanh thủy tinh

- Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước - Mặt hồ trải rộng mênh mơng & lặng sóng; lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh,…

- HS đọc

- HS quan sát, lắng nghe -HS trả lời

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp

- HS lắng nghe, thực

KHOA HỌC

Bài 61:TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác …

2 Kĩ năng: Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ Thái độ: Hs tích cực xây dựng

* GD BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị

- Hình minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết vào bảng phụ - Giấy A3

III Hoạt động dạy học

(14)

1 KTBC: phút

Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Khơng khí có vai trị đời sống thực vật ?

+ Hãy mơ tả q trình hơ hấp quang hợp thực vật ?

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 30 phút

+ Thế trình trao đổi chất người?

* GD BVMT: Một số đặt điểm của mơi trường tài ngun thiên nhiên + Nếu không thực trao đổi chất với môi trường người, động vật hay thực vật sống hay khơng ? *Hoạt động1: Trong q trình sống thực vật lấy thải mơi trường gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

- GV gợi ý : Hãy ý đến yếu tố đóng vai trò quan trọng sống xanh

- Gọi HS trình bày

+ Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường trình sống ?

+ Trong trình hơ hấp thải mơi trường ?

+ Quá trình gọi ?

+ Thế trình trao đổi chất thực vật?

GV giảng

*Hoạt động 2: Sự trao đổi chất thực vật mơi trường

+ Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn ?

- HS lên trả lời câu hỏi

- HS trả lời:

+Là trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

-HS lắng nghe

+ Nếu không thực trao đổi chất với mơi trường người, động vật, thực vật sống

- Lắng nghe

- HS quan sát, trao đổi - Lắng nghe

- HS trình bày, bổ sung

+ Trong trình sống, thường xuyên phải lấy từ môi trường : chất khống có đất, nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi

+ Trong q trình hơ hấp, thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi chất khống khác + Q trình gọi trình trao đổi chất thực vật

- HS nêu - Lắng nghe

(15)

+ Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn ?

- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hô hấp thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng *Hoạt động 3:Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật

- Phát giấy cho nhóm:Yêu cầu Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: phút

- Về học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

hấp thụ khí ô-xi thải khí các-bô-níc

+ Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn sau : tác động ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc, nước, chất khống thải khí ơ-xi, nước chất khoáng khác

- Quan sát, lắng nghe

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

- HS nghe TẬP LÀM VĂN

TIẾT 61: LUỴÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Luyện tập quan sát phận vật.

2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm bật đặc điểm vật

3 Thái độ:

- Học sinh tự giác hứng thú học môn - Tạo hứng thú viết văn cho HS

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh ảnh số vật III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs đọc lại đơn xin tạm trú tạm vắng tiết trước

- Nhận xét

2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn làm

Bài 1, 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- Hs thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe Bài 1; 2

(16)

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các phận

+ Hai tai + Hai lỗ mũi + Hai hàm + Bờm

+ Ngực + Bốn chân + Cái đuôi Bài 3:

- Cho HS làm việc GV treo ảnh số vật

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét + chốt lại lời giải 3 Củng cố- dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, làm chuẩn bị sau

- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

Từ ngữ miêu tả

+… to, dựng đứng đầu đẹp + …ươn ướt, động đậy hoài

+ …trắng muốt

+ …được phẳng +… nở

+ …khi đứng dậm lộp cộp đất

+ …dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái Bài 3:

- HS đọc mẫu

- HS quan sát tranh, ảnh vật làm (viết thành cột BT2) - Một số HS đọc kết làm - VD: Quan sát gà chọi

+ Hai cẳng chân: cứng lẳn hai thanh sắt, phủ đầy vẩy sáp vàng óng.

+ Đơi bắp đùi: nịch, thớ thịt căng lên.

+ Lông: lơ thơ quăn queo bụng.

+ Đầu: to, dáng nắm đấm.

+ Cổ: bạnh

+ Da: đỏ gay đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên như có quết nước sơn.

- Lớp nhận xét - HS nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu trạng ngữ, ý nghĩa trạng ngữ.

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ câu biết đặt câu có trạng ngữ. 3 Thái độ:

- Học sinh tự giác hứng thú học mơn - Có niềm u thích học mơn

(17)

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Các em học thành phần CN VN câu Tiết học hôm giúp em biết thêm thành phần câu Đó thành phần trạng ngữ Trạng ngữ gì? Làm để biết trang ngữ câu, em vào tìm hiểu học

2.2 Phần nhận xét: Bài 1:

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết so sánh - GV nhận xét chốt lại ý đúng: câu a câu b có khác nhau: câu b có thêm phận in nghiêng Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau

Bài 2:

- Cách tiến hành BT1

+ Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi.

Bài 3:

- Cách làm tương tự BT1

KL: Bộ phận rõ nguyên nhân, lý do, thời gian, địa điểm đối tượng nói đến câu phận trạng ngữ Nó đầu câu, cuối câu câu

2.3 Ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - GV nhắc lại lần nội dung ghi nhớ nhắc HS HTL phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập:

Bài 1: Tìm trạng ngữ câu sau:

- 2hs thực yêu cầu

- HS lắng nghe

Bài 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét

Bài 2.

+ Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Vì I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Khi I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?

Bài 3.

- Lời giải đúng: Tác dụng phần in nghiêng câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy việc CN và VN.

- HS đọc ghi nhớ

(18)

- GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ câu em phải tìm phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kể chuyến chơi xa, sử dụng trạng ngữ

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày đoạn văn

- GV nhận xét + khen HS viết đúng, hay

3 Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại vào

SGK

- HS suy nghĩ, tìm trạng từ câu cho

- HS phát biểu ý kiến

a Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng

b Trong vườn, mn lồi hoa đua nở c Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa

Vì vậy, năm làng chừng hai ba lượt

- Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe

Bài HS viết đoạn văn có trạng ngữ. - Một số HS đọc đoạn văn viết

+ VD; Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, nhà q thăm ơng bà Con ngủ sớm Đúng 6 sáng mai, mẹ đánh thức con day

+ VD: Hôm sau, em đến địa đạo Tứ Chi Nơi có nhiều hầm ngầm Vì vậy, em với người thăm quan đường hầm

- Lớp nhận xét - HS nghe

Soạn:16/4/2021 Giảng:Thứ năm ngày 22 tháng năm 2021 TỐN

TIẾT 154: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 3) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 2 Kĩ năng: Giải toán liên quan đến dấu hiệu chia hết. 3 Thái độ:

- Học sinh tự giác hứng thú học mơn - Có niềm u thích học mơn Tốn II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

(19)

- Gọi hs khác nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Luyện tập

Bài

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số

- KL: Căn vào dấu hiệu chia hết học để kết hợp tìm điều kiện thoả mãn yêu cầu BT

- GV nhận xét Bài 2

- Cho HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền

- GV nhận xét Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề tốn

+ Số x phải tìm phải thỏa mãn điều kiện nào?

+ x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận mấy?

+ Hãy tìm số có tận lớn 23 nhỏ 31

- Yêu cầu HS trình bày vào Bài

- HS đọc đề

+ Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

+ Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

- HS viết số; đọc kết

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

Bài - HS lắng nghe

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a, b, c, HS làm phần d, HS lắng nghe HS lớp làm vào VBT

- Lên bảng phát biểu ý kiến Ví dụ:

c) Số chia hết cho số 2640 số có tận

Bài HS lên bảng làm bài, HS làm phần HS lớp làm vào VBT

- HS nêu trước lớp Ví dụ: a) Để 52 chia hết cho + + 2  chia hết cho

Vậy + chia hết cho 3. Ta có + = ;

+ = 12; + = 15

9, 12, 15 chia hết điền hoặc vào ô trống

Ta số 252, 552, 852

- Theo dõi nhận xét cách làm, kết làm bạn

Bài HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- x phải thỏa mãn:

Là số lớn 20 nhỏ 31

Là số lẻ

Là số chia hết cho Bài 4.

- hs đọc - Hs nêu

(20)

+ Tại chọn số 250, 520?

Bài

- HS đọc đề tóm tắt:

+ Số cam phải thoả mãn điều kiện nào?

+ Hãy tìm số nhỏ 20, chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5?

- HS làm HS lên bảng báo cáo kết, nêu lý

3 Củng cố- dặn dò: (5’) - GV tổng kết học

- Về nhà học bài, làm chuẩn bị sau

- Đó số 25

Với số từ chữ số 0; 5; + Số có ba chữ số

+ Đều cố chữ số 0;5;2

+ Vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho => Có số: 250; 520

Bài 5

Mẹ mua 15 cam vì: 15: = (đĩa) 15: = (đĩa) - HS nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa, tác dụng trạng ngữ nơi chốn câu. 2 Kĩ năng:

- Xác định trạng ngữ nơi chốn

- Viết câu có sử dụng trạng ngữ nơi chốn phù hợp với việc 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn.

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi Hs đặt số câu có trạng ngữ nêu ý nghĩa trạng ngữ

- Gọi số em nêu nội dung ghi nhớ - Nhận xét

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài

+ Trạng ngữ có tác dụng gì? - Nêu vấn đề

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (30p) 2.21 Nhận xét:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm vào VBT

- em đặt câu bảng - em đứng chỗ trả lời - Lớp nhận xét

+ TN dùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích việc nêu câu

- HS đọc

(21)

- Gọi hs nêu kết GV chữa bảng lớp

+ Các trạng ngữ có ý nghĩa gì? Nêu tên gọi TN

+ Em đặt câu hỏi cho trạng ngữ ?

- Ghi nhanh câu hỏi hs

+ Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa gì? trả lời cho câu hỏi nào?

2.2.2 Ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ

- YC hs nói số câu có trạng ngữ nơi chốn

3 luyện tập: 20p * Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs tự làm vào VBT

- Gọi Hs trình bày kết - Kết luận kết

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT

- Gọi Hs trình bày kết quả, ghi nhanh câu hs

- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs * Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Cần thêm phận để câu hoàn chỉnh?

- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm - Gọi nhóm trình bày kết

- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ đặt câu cho hs

TN nơi chốn CN tưng bừng

VN

b Trên hè phố, trước cổng TN nơi chốn TN nơi chốn quan,

trên mặt đường nhựa, từ khắp năm TN nơi chốn TN

cửa ô trở về, hoa sấu/ nở, nơi chốn CN VN vương vãi khắp thủ đô

VN

+ Đều nơi chốn

- Nối tiếp nói câu hỏi + Câu hỏi: đâu

- em trả lời

- 2- em đọc, nhắc lại ghi nhớ - 3-4 em nêu ví dụ

Bài

- 1-2 em đọc - Làm việc cá nhân

- Nối tiếp gạch chân TN bảng phụ

* Các trạng ngữ tìm là: + Trước rạp,

+ Trên bờ,

+ Dưới mái nhà ẩm nước, Bài

- 1-2 em đọc

- Làm việc cá nhân - Nối tiếp nêu câu - Nhận xét, sửa lỗi

a) nhà, em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình

b) lớp, em chăm nghe giảng c) Ngoài đường, hoa nở

Bài

- 1-2 em đọc + Thêm CB, VN

- Làm việc nhóm 4, viết tất câu tìm vào bảng phụ

(22)

- Yêu cầu hs trình bày vào VBT 3 Củng cố dặn dò: (5p)

- Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học

- Dặn Hs hoàn thiện tập chuẩn bị sau

- Hs trình bày vào VBT - em trả lời

KHOA HỌC

Bài 62.ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Sau học; HS có thể:

+ Kể thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường phải thải mơi trường trong q trình

2.Về kĩ năng: Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi trao đổi thức ăn thực vật 3.Về thái độ: u thích mơn học

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ làm việc nhóm

- Kĩ quan sát, so sánh phán đoán khả xảy với động vật nuôi điều kiện khác

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 124; 125 – SGK; Giấy bút vẽ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KTBC: (5’)

? Thực vật trao đổi khí nào?

? Nêu lại trình thực vật trao đổi chất từ môi trường B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu : (2’) “Động vật cần để sống”? 2 Dạy mới: (30’)

a,Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần để sống? * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vài trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

* Cách tiến hành:

? Để kiểm trà xem cần gì để sống, người ta làm gì?

+ Làm TN riêng yếu tố cho để xem cần gì?

- GV cho HS quan sát H1 ; 2; 3; 4; (124; 125) nhận xét

? chuột có yếu tố nào phục vụ sống?

- Hãy dự đoán kết mà con chuột nhận được?

- GV yêu cầu học sinh làm VBT Bài 1- HS làm việc theo cặp (3’)

Bài 1: Quan sát hình trang 124, 125 SGK để hồn thành bảng sau: (T 82)

- Các nhóm báo cáo kết lớp

K.K ÁS T.Ă Nước Dự đoán KQ

H1 x x K x Con

chuột chết

H2 x x x K Con

chuột chết

H3 x x x x Con

(23)

nhận xét, bổ sung

- GV điền kết bảng lớp chốt kết

B,Hoạt động 2: Dự đoán kết quả TN: Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS vào bảng TN để dự đoán:

? Con chuột TN sao? Tại lại có kết vậy? ? Thiếu điều kiện chuột gặp nguy hiểm sớm nhất?

H4 k x x x Con

chuột chết

H5 x k x x Con

chuột yếu

Bài 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời (VBT-82)

- HS làm tập nêu kết (ý e)

? Hãy kể yếu tố cần để vật sống phát triển bình thường?

- – HS đọc lại “Bạn cần biết”

* yếu tố: nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn

* KL: Loài vật muốn sống phát triển bình thường cần phải có đủ yếu tố: nước, khơng khí, ánh sáng, thức ăn Thiếu yếu tố đó, vật gặp nhiều nguy hiểm đến sức khoẻ

3 Củng cố, dặn dò: (3’) - GV Nhận xét học:

- Dặn HS học bài: vận dụng việc nuôi vật giáo dục khoẻ mạnh

-LỊCH SỬ

TIẾT 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết đôi nét thành lập nhà Nguyễn

+ Sau Quang Trung qua đời, triều đình Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Ánh huy động lực lượng cơng nhà Tây sơn Năm 1802, triều Tây sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế)

2 Kĩ năng:

- Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành trì vững chắc,…)

(24)

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt đông dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs trả lời câu hỏi cũ SGK - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Giới thiệu hoàn cảnh cuối đời vua Quang Trung, bối cảnh bắt đầu đời triều Nguyễn

- Ghi tên học 2.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: UDCNTT - Nêu yêu cầu thảo luận:

+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết

- Giới thiệu thêm tư liệu thân Nguyễn Ánh

+ Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu gì? Đặt kinh đâu?

+ Từ năm 1802- 1858, triều Nguyễn trải qua đời vua nào?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- (Thực giảm tải: Khơng y/c nắm nội dung, cần biết Bộ luật Gia Long nhà Nguyễn ban hành.)

- Treo bảng phụ

- Gọi hs đọc nội dung, yêu cầu

+ Những kiện chứng tỏ vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?

+ Tổ chức quân đội nhà Nguyễn ntn?

+ Nhà Nguyễn ban hành luật nào?

- em trả lời Lớp nhận xét

- Lắng nghe

1 Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn. - Thảo luận nhóm báo cáo kết + Sau vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu, lợi dụng hồn cảnh đó, Nguyễn Ánh đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn lập nhà Nguyễn

- Theo dõi

+ Lấy niên hiệu Gia Long, đặt kinh đô Phú Xuân (Huế)

+ Trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức

2 Sự thống trị nhà Nguyễn - em đọc Lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung kết quả:

+ Các liện: Khơng lập hồng hậu, khơng lập tể tướng, Vua điều hành việc từ trung ương đến địa phương + Gồm nhiều thứ quân; có trạm ngựa trải dọc từ Bắc đến Nam

+ Bộ luật Gia Long

(25)

Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Nêu vấn đề

+ Với cách thống trị hà khắc vua thời Nguyễn, sống nhân dân ta ntn?

- Giới thiệu sơ lược hồn cảnh nhân dân ta thời

3 Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

+ Em có nhận xét triều Nguyễn luật Gia Long?

- Tổng kết Nhận xét học, dặn Hs chuẩn bị sau

Nguyễn.

+ Vua quan bóc lột dân tệ, người giàu cơng khai sát hại người nghèo, pháp luật dung túng cho người giàu có quyền thế, nhân dân vơ khổ cực

- em đọc

- 2; em nêu ý kiến

Soạn: 16/4/2021 Giảng:Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2019 TỐN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Phép cộng, phép trừ số tự nhiên. 2 Kĩ năng:

- Các tính chất, mối quan hệ phép cộng phép trừ - Các toán liên quan đến phép cộng phép trừ 3 Thái độ: Học sinh tự giác hứng thú học môn. II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 KTBC: ( 5P)

- Yêu cầu HS lên bảng làm BT (162); ?+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9?

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: "Ơn tập phép tính với số tự nhiên" 1p

2.2 Hướng dẫn HS ôn tập: (30p) Bài

- HS đọc yêu cầu BT: ? Bài tập yêu cầu gì?

+Nêu cách đặt tính phép cộng, trừ? HS làm vào HS lên bảng thực

- Dưới lớp đối chiếu kết nhận xét: + Vì có kết đó?

+ Muốn kiểm tra kết có xác khơng, cần làm nào?

Bài Đặt tính tính: a,

6195 + 2785 8980

47836 + 5409 53245

10592 + 79438 90030 5342

+ 4185

29041 + 5981

(26)

+ Bài ôn tập kiến thức nào? Bài

HS đọc đề bài:

+ x thành phần phép tính? + Cách tìm thành phần x đó?

Cả lớp làm HS lên bảng chữa - Lớp GV nhận xét

+ Tại em tìm x vậy? + Kiểm tra kết x?

- yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra bạn

* Bài

- Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm

- Gọi hs trình bày làm

- GV đưa đáp án YCHS đún ghi Đ sai ghi S

a+ b = b + a a – = a (a + b) + c = a + (b + c) a – a = a + = + a = a

+ Em dựa vào tính chất để điền chữ, số?

Hãy phát biểu tính chất - Nhận xét

Bài

- HS đọc đề nhận xét

+ Biểu thức có phép tính nào? Có thể áp dụng tính chất để thực hiện? Tại sao?

- HS làm HS lên bảng thực - Dưới lớp đối chiếu kết nhận xét: +Tại em lại kết hợp số đó? kết quả?

- HS đổi chéo VBT để kiểm tra Bài

- HS đọc yêu cầu tập tóm tắt + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn biết số hai trưuờng, cần phải biết gì?

- HS làm HS lên bảng giải tập - Lớp GV nhận xét kết

+ Số trường TH thắng lợi tính nào?

- HS đọc to kết tập

1157 23060 61006

Bài Tìm x a x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 Bài

- em nêu

- Tự làm vào vở, nối tiếp trình bày + Dựa vào tính chất giao hốn phép cộng; tính chất kết hợp phép cộng a+ b = b + a a – = a (a + b) + c = a + (b + c) a – a = a + = + a = a

Bài Tính cách thuận tiện a 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868

745 + (268 + 732) = 745 + 100 = 1745 (1295 + 105) + 1460 = 1400 + 1460 = 2860

b (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + = (87 +13) + (94 + 6) = 200

(121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790

Bài

Bài giải

Số trường Thắng Lợi là: 1475 + 1291 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp số là:

(27)

3 Củng cố - dặn dò: (5p)

+ Những kiến thức ôn tập học này?

- Dặn hs nhà học bài, làm chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật

2 Kĩ năng: Biết thể kết quan sát phận vật, sử dụng từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn

3 Thái độ:

- Học sinh tự giác hứng thú học mơn - Có niềm u thích học tập môn

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc ghi chép sau quan sát phận vật u thích

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Trong tiết học hôm nay, em ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật Tiết học giúp em biết thể kết quan sát phận vật; Sử dụng từ ngữ miêu tả để biết đoạn văn

2.2 Tìm hiểu bài:

Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ Đó tìm xem văn có đoạn? Ý đoạn?

- HS thực yêu cầu

- HS lắng nghe

Bài 1.- HS đọc, lớp lắng nghe.

- HS đọc Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn + tìm ý đoạn

- Một số HS phát biểu ý kiến

* Bài Con chuồn chuồn nước có đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … phân vân. + Đoạn 2: Phần lại.

* Ý đoạn

+ Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước đậu chỗ + Đoạn 2: Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn

- Lớp nhận xét Bài 2.

(28)

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS làm GV đưa bảng phụ viết câu văn BT2

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát - Cho HS trình bày làm

- GV nhận xét khen HS viết yêu cầu, viết hay

3 Củng cố- dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhả sửa lại đoạn văn viết vào

- HS làm cá nhân - Một HS lên bảng làm

- HS đọc đoạn văn sau xếp Sắp xếp theo thứ tự: b, a, c

Bài HS đọc, lớp lắng nghe.

- HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa gợi ý SGK - Một số HS đọc đoạn văn "Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp"

- VD: Chú gà nhà em dáng chú gà trống đẹp Thân to, gọn gàng Bộ lơng rực rỡ vàng óng bôi mỡ Cái đầu nhỏ trang điểm bởi mào đỏ chói, mỏ cứng, nhọn hoắt, oai vệ.

- Lớp nhận xét

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 12: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ KHI GẶP MƯA TO, SẤM SÉT I MỤC TIÊU

Thực hành xong này, HS:

- Biết số kiến thức liên quan đến thời tiết, nhận biết biểu hậu mưa to sấm sét

- Hiểu số biện pháp xử lí tình có mưa to, sấm sét

-Vận dụng số yêu cầu biết để rèn luyện tính chủ động phịng tránh ứng phó với mưa to, sấm sét

II CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Trải nghiệm:

- Đọc câu chuyện mây trả lời + Khi trời đẹp, khơng mưa có đặc điểm gì?

+ Khi trời xuất mưa, mây có màu gì, có tượng xảy ra?

- HS đọc truyện - HS làm vào

(29)

+ Mưa lớn gây thiệt hại gì? + Chớp xuất nào?

- Khi có nhiều mây đen kéo đến, em làm gì?

2 Chia sẻ - phản hồi: - Thảo luận nhóm đơi:

+ Dấu hiệu cho em biết trời mưa?

+ Trời mưa thường kèm theo tượng gì?

+ Những nguy hiểm xảy trời mưa?

GV chốt kq: Nếu lúc em bên ngồi, nên tìm chỗ trú an tồn Sau tìm cách liên lạc với người lớn

3 Xử lí tình huống: - Hs đọc tình huống

? Tại em chọn cách ứng xử GV chốt kq: a, b, e

4 Rút kinh nghiệm:

- Điền theo thứ tự: nhà, màu hồng, to, chống nhà

- Gọi HS chia sẻ thông điệp cho bạn nghe

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Rèn luyện:

- Hãy nối tình cột A vói cách xử lí phù hợp cột B

- Đáp án: 1b, 2a, 3d, 4e, 5c. 2 Định hướng ứng dụng: Làm việc cá nhân:

- Vẽ đồ vật em cần dùng trời mưa

+ Chúng ta có nên sử dụng lúc trời sấm sét không? Tại sao?

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Những nguy hiểm xảy trời mưa to?

- Khi trời mưa to em cần làm gì? - VN HS thực hành theo yêu cầu

- Hs trả lời

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận

- HS trả lời, HS nhận xét

- HS đọc tình

- HS đánh dấu chọn cách ứng xử

- HS đọc yêu cầu

- HS viết tiếp từ trống vào

- HS đọc yêu cầu trường hợp - HS nối

- Từng cặp HS thực hành - Hs vẽ tranh

- Trưng bày, giải thích lại dùng đồ vật

(30)

Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục điểm tồn

Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau

Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp

Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp, ý thức phê tự phê

II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp

- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt 2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy 15p đầu có chất lượng

- Việc học chuẩn bị trước đến lớp đạt kết cao so với tuần trước

- Tuy nhiên lớp cịn số em nói chuyện riêng học, chưa thật ý nghe giảng : - Nhìn chung em học - Hoạt động đội tham gia tốt : 3) Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm đạt hạn chế nhược điểm mắc phải - Duy trì nề nếp học tập tốt

- Phát động phong trào thi đua mừng đảng mừng xuân

- Hướng dẫn học sinh cách phòng dịch corona, yêu cầu học sinh đeo trang đến nơi đông người 4) Văn nghệ:

- GV quan sát, động viên HS tham gia

- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý

- Lớp phó HT: nhận xét HT - Lớp phó văn thể: nhận xét hoạt động đội

- Lớp trưởng nhận xét chung

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu

-Lớp nhận nhiệm vụ

- Lớp phó văn thể điều khiển lớp

ĐỊA LÝ

TIẾT 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I Mục tiêu:

(31)

- Nhận biết vị trí biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

2 Kĩ năng:

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo: + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối

+ Đánh bắt nuôi trồng hải sản

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học * GDMT BIỂN ĐẢO:

- Biết đặc điểm biển, hải đảo Việt Nam.

- Biết nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: khơng khí lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp

- Biết ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch

- Biết Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1 Kiểm tra cũ: (5’)Thành phố Đà Nẵng

+ Xác định vị trí thành phố Đà Nẵng đồ Việt Nam

+ Giải thích Đà Nẵng vừa thành phố cảng vừa thành phố du lịch?

- GV nhận xét 2 Bài mới: (30’) 2.1 Giới thiệu

- Tiết học địa lí hơm nay, em biết vùng biển nước ta phận biển Đông, vài nét đảo biết vai trị biển Đơng, đảo, quần đảo nước ta

- Ghi tên

2.2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Biển nước ta có có đặc điểm ?

- HS thực

- HS lắng nghe

1 Vùng biển Việt Nam

- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1:

(32)

+ Vai trò nước ta? ( PHTM)

- GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam

- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị biển Đơng nước ta

- Chốt vấn đề: Nước ta có vùng biển rộng phận biển Đơng: phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan

*BVMT:

Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- GV đảo, quần đảo Biển Đông yêu cầu HS trả lời câu hỏi ( UDCNTT)

+ Em hiểu đảo? quần đảo? + Tìm lược đồ đảo, quần đảo lớn?

+ Các đảo, quần đảo có giá trị gì?

- HS trình bày kết HS khác nhận xét, bổ sung

- Cho HS xem tranh ảnh sưu tầm

* BVBĐ

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Trình bày số nét tiêu biểu đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam

+ Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?

- GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo,

+ Biển cung cấp muối, loại khoáng sản, hải sản quý điều hồ khí hậu

- HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi

- HS đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

- Lắng nghe, ghi nhớ

* Với bờ biển kéo dài theo chiều dài đất nước, có nhiều lợi biển mang lại, chúng ta có nhiều hội để phát triển kinh tế, du lịch - dịch vụ khác.

2 Đảo Quần đảo

- Quan sát trả lời , dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận câu hỏi:

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Đảo phận đất nổi, nhỏ lục địa xung quanh có nước biển, đại dương bao bọc

+ Nơi có nhiều đảo tụ lại gọi quần đảo: đảo Cái Bầu, Cát Bà

+ Có cảnh đẹp -> Thu hút du lịch Địa bàn sản xuất thuỷ - hải sản

- Hs quan sát

- Kể tên đảo vủa nước ta

* Đảo quần đảo có giá trị du lịch, phát triển sản xuất thuỷ - hải sản; có vai trị an ninh quốc phịng quan trọng cho tổ quốc.

3 Vai trò đảo quần đảo

- Dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo yêu cầu

(33)

quần đảo nước ta

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

* Chốt vấn đề: Biển, đảo quần đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ khai thác hợp lý.

3 Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Qua học em biết gì? (Ghi nhớ / 151 )

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/151

+ Chúng ta cần làm để bảo vệ biển Việt Nam?

* Giáo dục quốc phòng:

- Giáo dục học sinh liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học

- Về sưu tầm tranh ảnh tư liệu biển, đảo quần đảo nước ta

- Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản vùng biển Việt Nam.

+ Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

- HS lắng nghe thực

+ Mỗi người Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo * Khẳng định chủ quyền Việt Nam đối với Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I Mục tiêu:

- HS sinh biết: Để xe nơi quy định, xếp xe cộ gọn gàng

- HS hiểu để xe nơi quy định, xếp xe cộ gọn gàng thuận lợi cho việc lại

- HS có ý thức xếp xe cộ gọn gàng trường, nhà nơi khác

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa (nếu có) III Các hoạt động bản.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - HS đọc truyện: “Phải để xe gọn gàng” Các bạn để xe đạp trước nhà Quyên như nào?

- PHT thực

- Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc

(34)

2 Tại người trên lề đường được?

- GV nhận xét

Liên hệ: Nhờ xếp xe cộ gọn gàng, nơi chỗ nên người lại nào?

- GV rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’ - GV theo dõi nhóm làm việc.

- GV nhận xét, chốt kết

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành nhóm

- GV chốt

- Em đọc thơ mà em biết cách xếp xe cộ mà em biết?

3 Củng cố - dặn dò: 3’ - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

đã xếp nào? - Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS: Nhờ xếp xe cộ gọn gàng, nơi chỗ nên người lại dễ dàng

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS đọc: Dù em học, chơi… Để xe chỗ nơi, gọn gàng.

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w