1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

On thi hoc ki II

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,59 KB

Nội dung

- Ngày nay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh chúng ta phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật [r]

(1)

Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN 1.Khái niệm:

-Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội 2 Ý nghĩa:

- Là hoạt động chủ yếu người, nhân tố định tồn phát triển đất nước nhân loại 3 Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân:

-Mọi cơng dân có quyền tự sử dụng sức lao động để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân gia đình

-Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống thân, gia đình, góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, trì phát triển đất nước

-Lao động nghĩa vụ thân, gia đình, xã hội, đất nước công dân 4 Quy định luật lao động:

- Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, cấm lạm dụng sức lao động người lao động 18 tuổi Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động

5 Trách nhiệm:

- Tuyên truyền, vận động gia đình xã hội thực tốt quyền nghĩa vụ người lao động - Đấu tranh chống hành động sai trái

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

CỦA CƠNG DÂN

Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

Vi phạm pháp luật sở để xác định trách nhiệm pháp lí Có loại vi phạm pháp luật sau: - Vi phạm pháp luật hình ( tội phạm):

- Vi phạm pháp luật hành chính: - Vi phạm pháp luật dân sự - Vi phạm pháp luật kỉ luật:

Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp nhận biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định Có loại trách nhiệm pháp lí sau:

- Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính: - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỉ luật

Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ

XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN 1 Nội dung quyền:

- Là quyền tham gia xây dựng máy nhà nước tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá hoạt động, công việc chung Nhà nước xã hội

2 Phương thức thực hiện: * Trực tiếp: Tự tham gia

* Gián tiếp: thơng qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải 3 Ý nghĩa:

- Tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt

- Cơng dân có trách nhiệm tham gia vào cơng việc nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội thân

4 Trách nhiệm nhà nước:

(2)

5 Trách nhiệm cơng dân:

- Tìm hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, cách thực tiến hành thực - Nâng cao phẩm chất lực tích cực thực

Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

1 Khái niệm:

- Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước CHXNCN Việt Nam

2 Vì phải bảo vệ?

- Non sông đất nước VN ngày hôm cha ông ta hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ Ngày nay, Tổ quốc bị lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại; Vì bảo vệ Tổ quốc VN XHCN, giữ vững an ninh quốc gia nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân

3 Bảo vệ tổ quốc bao gồm:

- Việc xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, thực nghĩa vụ quân sự, thực sách hậu phương quân đội bảo vệ trật tự, an ninh xã hội

4 Trách nhiệm:

Ngày đăng: 23/05/2021, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w