Luật tố cáo quy định việc quyết định xử lý tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được thực hiện như đối với việc xử lý tố cáo của người giải quyết tố cá[r]
(1)BỘ TƯ PHÁP
VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
(2)ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỐ CÁO
Ngày 11-11-2011, kỳ họp thứ 2, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Luật tố cáo Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật tố cáo Luật có hiệu lực từ ngày 01-7-2012
I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỐ CÁO
Trong năm qua, thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực Tuy nhiên, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, làm phát sinh nhiều tố cáo lĩnh vực quản lý nhà nước, tố cáo cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ Số vụ việc tố cáo tiếp tục gia tăng, tính chất gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia Chính vậy, Đảng Nhà nước xác định giải tố cáo nhiệm vụ trọng tâm quan nhà nước trách nhiệm hệ thống trị; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giải tố cáo nội dung quan trọng cải cách hành nhà nước phát huy quyền dân chủ nhân dân, bảo vệ quyền công dân, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh
(3)Trong Luật khiếu nại, tố cáo, việc xác định thẩm quyền quan, tổ chức việc tiếp nhận xử lý loại tố cáo mang tính nguyên tắc, chưa quy định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm giải quan trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm xảy lĩnh vực quản lý nhà nước Bên cạnh đó, Luật chưa quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh, kết luận nội dung tố cáo, xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; chưa quy định việc công khai định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; chưa quy định rõ chế bảo vệ người tố cáo họ bị đe dọa, trả thù, trù dập bị phân biệt đối xử; chưa quy định phạm vi, đối tượng, thời hạn bảo vệ quyền, nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ
Từ lý trên, việc xây dựng ban hành Luật tố cáo nhằm thể chế hoá chủ trương, quan điểm Đảng công tác giải tố cáo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế yêu cầu khách quan cần thiết
II QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LUẬT TỐ CÁO Việc xây dựng Luật tố cáo dựa quan điểm nguyên tắc sau:
1 Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước giải tố cáo, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hội nhập quốc tế;
2 Luật tố cáo phải có nội dung phạm vi điều chỉnh hợp lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo; xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền việc giải tố cáo; quy định rõ trình tự, thủ tục giải loại tố cáo; có chế hữu hiệu bảo vệ người tố cáo;
3 Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống Luật tố cáo hệ thống pháp luật, phù hợp với quy định văn pháp luật có liên quan, bảo đảm tính khả thi Luật tố cáo;
4 Việc xây dựng Luật tố cáo sở tổng kết thực tiễn việc thực Luật khiếu nại, tố cáo thời gian qua; kế thừa nội dung phù hợp, bổ sung nội dung phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước
(4)Chương I: Những quy định chung
Chương gồm điều, từ Điều đến Điều 8, quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo; nguyên tắc giải tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo; trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức việc giải tố cáo; chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo hành vi bị nghiêm cấm
Chương II: Quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo người giải tố cáo
Chương gồm điều, từ Điều đến Điều 11, quy định quyền nghĩa vụ người tố cáo; quyền nghĩa vụ người bị tố cáo quyền nghĩa vụ người giải tố cáo
Chương III: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ
Chương gồm 19 điều, từ Điều 12 đến Điều 30, chia làm mục
Mục I quy định thẩm quyền giải tố cáo, gồm điều, từ Điều 12 đến Điều 17, quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, cơng vụ quan hành nhà nước; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác Nhà nước; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức
(5)Chương IV: Giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực
Chương gồm điều, từ Điều 31 đến Điều 33, quy định thẩm quyền giải tố cáo; trình tự, thủ tục giải tố cáo trình tự, thủ tục giải tố cáo có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý
Chương V: Bảo vệ người tố cáo
Chương gồm điều, từ Điều 34 đến Điều 40, quy định phạm vi, đối tượng thời hạn bảo vệ; quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ; bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; bảo vệ người tố cáo nơi công tác, làm việc; bảo vệ người tố cáo nơi cư trú; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo quy định chi tiết việc bảo vệ người tố cáo
Chương VI: Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo
Chương gồm điều, từ Điều 41 đến Điều 44, quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước công tác giải tố cáo; trách nhiệm Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, quan khác Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; trách nhiệm phối hợp công tác giải tố cáo; Giám sát uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận
Chương VII: Khen thưởng xử lý vi phạm
Chương gồm điều, từ Điều 45 đến Điều 48, quy định khen thưởng; xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo; xử lý hành vi vi phạm người có trách nhiệm chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo xử lý hành vi vi phạm người tố cáo người khác có liên quan
Chương VIII: Điều khoản thi hành
Chương có 02 điều, Điều 49 đến Điều 50, quy định hiệu lực thi hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành
(6)IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ CÁO
1 Về phạm vi điều chỉnh
Để cụ thể hoá quy định Hiến pháp quyền tố cáo công dân trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị việc giải tố cáo, Luật tố cáo quy định 02 nhóm hành vi vi phạm pháp luật:
một là, quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; hai là,
quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực Trong đó, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bao gồm tất hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân xã hội, kể vi phạm cán bộ, cơng chức, viên chức ngồi phạm vi thực nhiệm vụ, công vụ vi phạm tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam Trình tự, thủ tục tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật loại đối tượng nêu quy định cụ thể Chương III Chương IV Luật
Nhằm bảo đảm thống hệ thống pháp luật, Điều Luật tố cáo quy định áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo, cụ thể sau :
“1 Việc tố cáo cá nhân nước cư trú Việt Nam giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác
2 Việc tố giác tin báo tội phạm thực theo quy định pháp luật tố tụng hình
3 Trường hợp luật khác có quy định khác tố cáo giải tố cáo áp dụng quy định luật đó.”
2 Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải quyết tố cáo
Luật khiếu nại, tố cáo hành có quy định quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Tuy nhiên việc quy định chưa đầy đủ, cụ thể Trên sở kế thừa quy định phù hợp Luật khiếu nại, tố cáo, Luật tố cáo quy định cụ thể đầy đủ quyền, nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo
2.1 Quyền, nghĩa vụ người tố cáo
(7)người tố cáo có thêm quyền như: quy định việc giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác quyền đương nhiên người tố cáo quan nhà nước có trách nhiệm thực biện pháp để bảo đảm quyền người tố cáo Vì quyền người tố cáo nên người tố cáo thực khơng thực Trong trường hợp người tố cáo thấy không cần thiết giữ bí mật muốn cơng khai họ, tên, địa họ tự chủ động thực điều báo cho quan, tổ chức có liên quan để cơng khai theo yêu cầu họ Ngoài quy định người tố cáo quyền yêu cầu thông báo kết giải tố cáo người tố cáo cịn u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thơng báo việc thụ lý giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết; quyền tố cáo tiếp; khen thưởng theo quy định pháp luật Bên cạnh việc thực quy định quyền người tố cáo có nghĩa vụ phải nêu rõ họ, tên, địa mình; trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây
2.2 Quyền, nghĩa vụ người bị tố cáo
So với Luật khiếu nại, tố cáo, Luật tố cáo bổ sung quy định người bị tố cáo có quyền nhận thông báo kết giải tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý giải tố cáo trái pháp luật; xin lỗi, cải cơng khai việc tố cáo, giải tố cáo không gây
Người bị tố cáo có nghĩa vụ giải trình văn hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi trái pháp luật gây
3.3 Quyền, nghĩa vụ người giải tố cáo
(8)bằng văn hành vi bị tố cáo; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; tiến hành biện pháp kiểm tra, xác minh, thu thập chứng để giải tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để ngăn chặn, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật; kết luận nội dung tố cáo; định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Người giải tố cáo có nghĩa vụ: bảo đảm khách quan, trung thực, pháp luật việc giải tố cáo; áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền yêu cầu quan chức áp dụng biện pháp để bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo, người cung cấp thơng tin có liên quan đến việc tố cáo; không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo; chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải tố cáo; bồi thường, bồi hoàn thiệt hại hành vi giải tố cáo trái pháp luật gây
3 Về thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ
3.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền
Kế thừa quy định Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998, nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ quy định cụ thể Điều 12 Luật tố cáo năm 2011 quy định sau:
“1 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức giải
2 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức bị tố cáo phối hợp với quan, tổ chức có liên quan giải
3 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, cơng chức, viên chức có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự.”
(9)Để cụ thể hố nguyên tắc trên, Điều 13 Luật quy định cụ thể, chi tiết thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, công vụ quan hành nhà nước Theo đó, Điều 13 Luật tố cáo quy định cụ thể thẩm quyền giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; thẩm quyền giải tố cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; thẩm quyền giải tố cáo Người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thẩm quyền giải tố cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thẩm quyền giải tố cáo Tổng cục trưởng, Cục trưởng cấp tương đương; thẩm quyền giải tố cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thẩm quyền giải tố cáo Thủ tướng Chính phủ
3.3 Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ khác
Ngồi quy định cụ thể thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ quan hành Luật tố cáo năm 2011 cịn quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà cán bộ, công chức, viên chức Cụ thể:
- Điều 14 Luật tố cáo quy định Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, cơng vụ cơng chức quản lý trực tiếp; giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp
(10)của cơng chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp
Người đứng đầu quan khác Nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ công chức bổ nhiệm, quản lý trực tiếp
Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, cơng vụ cán quản lý
- Điều 15 Luật tố cáo quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức đơn vị nghiệp công lập: Người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ viên chức tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý trực tiếp Người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ viên chức quản lý bổ nhiệm
- Điều 16 Luật tố cáo quy định người đứng đầu quan tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức quản lý trực tiếp
Hiện nay, quan nhà nước, ngồi đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức cịn có số đối tượng khác giao thực số nhiệm vụ, công vụ có tính chất tương tự cán bộ, cơng chức Để tránh tình trạng khơng xác định người có thẩm quyền giải tố cáo có tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đối tượng nói việc thực nhiệm vụ, cơng vụ, Điều 17 Luật tố cáo quy định người đứng đầu quan, đơn vị quản lý trực tiếp người giao thực nhiệm vụ, công vụ mà khơng phải cán bộ, cơng chức, viên chức có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người việc thực nhiệm vụ, cơng vụ
Đây điểm thẩm quyền giải tố cáo Luật tố cáo năm 2011 so với Luật khiếu nại, tố cáo
4 Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước lĩnh vực
(11)khiếu nại, tố cáo Nhằm giúp người tố cáo tố cáo hành vi vi phạm pháp luật tới quan, người có thẩm quyền giải tố cáo, hạn chế trường hợp đơn thư tố cáo lòng vòng, hiệu giải thấp, Điều 31 Luật tố cáo quy định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Theo đó, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tố cáo có nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước nhiều quan quan có trách nhiệm phối hợp để xác định thẩm quyền giải báo cáo quan quản lý nhà nước cấp định giao cho quan chủ trì giải quyết; tố cáo có nội dung thuộc thẩm quyền giải nhiều quan quan thụ lý có thẩm quyền giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có dấu hiệu tội phạm quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình
Đây điểm Luật tố cáo so với Luật khiếu nại, tố cáo hành
5 Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo
5.1 Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ, công vụ
Trên sở quy định hình thức tố cáo việc tố cáo thực đơn tố cáo tố cáo trực tiếp, Luật tố cáo năm 2011 quy định cụ thể việc tiếp nhận xử lý tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ Người giải tố cáo có trách nhiệm phân loại xử lý sau: tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời hạn 10 ngày phải kiểm tra, xác minh họ, tên, địa người tố cáo định việc thụ lý không thụ lý; trường hợp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn dài không 15 ngày Nếu tố cáo khơng thuộc thẩm quyền giải thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn tố cáo người tiếp nhận phải chuyển đơn tố cáo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Trường hợp nhiều người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận tố cáo hướng dẫn người tố cáo đến tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải
(12)tố cáo vụ việc người giải mà người tố cáo khơng cung cấp thơng tin, tình tiết mới; tố cáo vụ việc mà nội dung thông tin người tố cáo cung cấp khơng có sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật; tố cáo vụ việc mà người có thẩm quyền giải tố cáo không đủ điều kiện kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm, người vi phạm pháp luật
5.2 Việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước lĩnh vực
Luật tố cáo quy định việc tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý
Đối với tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý việc giải tố cáo thực theo trình tự: người có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý thơng tin tố cáo; trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc lĩnh vực mà quản lý, người tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành việc xác minh nội dung tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để đình hành vi vi phạm kịp thời lập biên hành vi vi phạm pháp luật (nếu có); việc xác minh, kiểm tra thông tin người tố cáo thực trường hợp người giải tố cáo thấy cần thiết cho trình xử lý hành vi bị tố cáo
6 Về xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo
Xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo nội dung Luật tố cáo
6.1 Xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ
(13)(14)Căn vào nội dung tố cáo, văn giải trình người bị tố cáo, kết xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng có liên quan, người xác minh nội dung tố cáo phải kết luận văn nội dung tố cáo Trong trường hợp người có thẩm quyền giải tố cáo tự tiến hành việc xác minh kết luận nội dung tố cáo định xử lý theo thẩm quyền; trường hợp vượt thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý
Điều 23 Luật tố cáo quy định trách nhiệm cụ thể Chánh tra cấp Tổng tra Chính phủ việc xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung xác minh xem xét, kết luận việc giải tố cáo mà người có thẩm quyền giải có dấu hiệu vi phạm pháp luật
6.2 Xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực
Luật tố cáo quy định việc xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ, trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý người tiếp nhận tố cáo phải trực tiếp tiến hành báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo tiến hành việc xác minh nội dung tố cáo để người có thẩm quyền tiến hành đề nghị xử lý hành vi vi phạm
7 Việc xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo người giải tố cáo
Việc xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo người giải tố cáo khâu cuối quan trọng trình xem xét, giải tố cáo Việc xử lý khách quan, pháp luật có tác dụng tích cực việc phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời khuyến khích, động viên ý thức đấu tranh nhân dân chống lại hành vi vi phạm pháp luật xã hội
(15)Điều 25 Luật tố cáo quy định: sau có kết luận nội dung tố cáo, người giải tố cáo tiến hành xử lý sau: Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm quy định pháp luật phải thơng báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo bị xâm phạm việc tố cáo không thật gây ra, đồng thời xử lý kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm quy định thực nhiệm vụ, cơng vụ áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp hành vi vi phạm người bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật
7.2 Đối với hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực
Luật tố cáo quy định việc định xử lý tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thực việc xử lý tố cáo người giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thực nhiệm vụ, công vụ nêu trên, trừ trường hợp nội dung tố cáo rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý sau xác minh nội dung tố cáo, áp dụng biện pháp cần thiết để đình hành vi vi phạm kịp thời lập biên hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) người giải tố cáo định xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật
8 Việc tố cáo tiếp, giải vụ việc tố cáo tiếp
(16)Đối với trường hợp thời hạn mà tố cáo không giải người đứng đầu quan cấp yêu cầu người có trách nhiệm giải tố cáo phải giải quyết, trình bày rõ lý việc chậm giải tố cáo; có biện pháp xử lý hành vi vi phạm người có trách nhiệm giải tố cáo; trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp pháp luật khơng giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo; trường hợp việc giải người đứng đầu quan cấp trực tiếp không pháp luật tiến hành giải lại theo trình tự Luật tố cáo quy định
9 Cơng khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo
Để đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống tham nhũng, Luật tố cáo quy định số nội dung công khai nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Người giải tố cáo có trách nhiệm cơng khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo hình thức: công bố họp quan, tổ chức nơi người bị tố cáo công tác; niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; thông báo phương tiện thông tin đại chúng Việc công khai phải bảo đảm không tiết lộ thông tin người tố cáo nội dung thuộc bí mật nhà nước
10 Bảo vệ người tố cáo
Luật khiếu nại, tố cáo hành ghi nhận số nguyên tắc biện pháp bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, quy định chưa xác định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước việc bảo mật thông tin liên quan đến người tố cáo; chưa xác định biện pháp, chế tài xử lý người có trách nhiệm không áp dụng biện pháp bảo vệ thiếu trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Chính vậy, Luật tố cáo bổ sung chương (Chương V: từ Điều 34 đến Điều 40) bảo vệ người tố cáo
(17)Luật xác định trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo thuộc người giải tố cáo Tuy nhiên, người tố cáo bảo vệ phải thực quyền nghĩa vụ theo Điều 35 Luật tố cáo
Luật quy định bảo vệ bí mật, thơng tin người tố cáo: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận tố cáo, giải tố cáo, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu người tố cáo cung cấp có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác người tố cáo; đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền có biện pháp cần thiết để giữ bí mật thơng tin bảo vệ cho người tố cáo”(Điều 36) Như vậy, theo quy định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận thông tin người tố cáo trình tiếp nhận, giải tố cáo có trách nhiệm bảo đảm giữ bí mật thơng tin khơng kể người tố cáo có u cầu hay khơng
(18)Về bảo vệ người tố cáo nơi cư trú, Luật tố cáo quy định người tố cáo không bị phân biệt đối xử việc thực quyền, nghĩa vụ công dân nơi cư trú trách nhiệm thuộc Uỷ ban nhân dân cấp nhiệm vụ, quyền hạn Khi người tố cáo cho bị phân biệt đối xử thực quyền, nghĩa vụ nơi cư trú có quyền u cầu người giải tố cáo để người giải tố cáo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền có biện pháp bảo vệ, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm, đồng thời xem xét, xử lý người có hành vi vi phạm Khi nhận yêu cầu người giải tố cáo việc áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, định áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để bảo vệ Luật tố cáo quy định (Điều 38)
Luật tố cáo lần có quy định cụ thể để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo Điều 39 Luật quy định người giải tố cáo nhận thông tin người tố cáo bị đe doạ, trả thù, trù dập có trách nhiệm đạo phối hợp với quan cơng an quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn, bảo vệ người tố cáo đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người tố cáo Khi người tố cáo có cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người thân thích có quyền yêu cầu người giải tố cáo quan công an áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết Trường hợp đề nghị người tố cáo đáng người giải tố cáo quan công an kịp thời áp dụng biện pháp đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ quy định Luật
Việc quy định người tố cáo phải có văn yêu cầu bảo vệ áp dụng trường hợp họ có cho bị phân biệt đối xử việc làm, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân, hay nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín Đây sở để quan xác định biện pháp bảo vệ phù hợp, bảo đảm tính khả thi thực tiễn, phù hợp với nguyên tắc bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo
11 Trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải quyết tố cáo
(19)nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác giải tố cáo phạm vi quản lý Cơ quan tra bộ, ngành địa phương chịu trách nhiệm giúp bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ quản lý công tác giải tố cáo (Điều 41) Đồng thời quy định trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, quan khác Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội công tác giải tố cáo; việc phối hợp công tác giải tố cáo
12 Khen thưởng xử lý vi phạm
Luật tố cáo quy định quan, tổ chức, cá nhân có thành tích việc giải tố cáo, người tố cáo có công việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân khen thưởng vật chất, tinh thần Để quy định tố cáo giải tố cáo thực nghiêm túc, khắc phục hạn chế, bất cập việc xử lý vi phạm tố cáo giải tố cáo, Luật tố cáo bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo hành vi vi phạm người có trách nhiệm chấp hành định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; xử lý hành vi vi phạm người tố cáo người khác có liên quan
13 Các nội dung khác
Ngoài nội dung trên, Luật tố cáo kế thừa quy định cụ thể số nội dung như:
- Nguyên tắc giải tố cáo: Luật tố cáo năm 2011 bổ sung nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo trình giải tố cáo Nguyên tắc cụ thể hoá khoản Điều 10 quyền người bị tố cáo điểm c khoản Điều 11 quy định nghĩa vụ người giải tố cáo không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo
- Những hành vi bị nghiêm cấm: Điều Luật tố cáo quy định cụ thể chi tiết hành vi bị nghiêm cấm nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích Nhà nước…
(20)thì người tố cáo phải ký tên điểm vào ghi nội dung tố cáo Trường hợp nhiều người tố cáo đơn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, chữ ký điểm người tố cáo phải cử người đại diện để trình bày có u cầu người giải tố cáo
- Về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân đến tố cáo: Luật tố cáo năm 2011 quy định: “cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo có trách nhiệm bố trí trụ sở tiếp cơng dân địa điểm tiếp công dân để tiếp nhận tố cáo, khiếu nại, kiến nghị, phản ánh Việc tổ chức tiếp công dân trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân thực theo quy định Luật khiếu nại quy định khác pháp luật có liên quan.”
- Trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức việc giải tố cáo: Luật quy định trách nhiệm, thời hạn cung cấp thông tin, tài liệu quan, tổ chức theo yêu cầu người giải tố cáo Theo đó, quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu theo yêu cầu người có thẩm quyền giải tố cáo thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu theo yêu cầu tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật
- Ngồi vấn đề trên, để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, Luật tố cáo lược bỏ việc giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát tra nhân dân vấn đề điều chỉnh Luật giám sát, Luật tra
V TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Để thi hành Luật tố cáo cần triển khai hoạt động sau đây:
1 Các quan có thẩm quyền khẩn trương xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật tố cáo quy định chi tiết bảo vệ người tố cáo