1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Li luan day hoc Dia li

149 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Tiến hành thảo luận:.. Khi ti ến h ành th ảo luận, người hướng dẫn th ảo luận có thể l à h ọc sinh hoặc giáo vi ên. Theo kinh nghi ệm c ủa nhiều giáo vi ên thì ng ười hướng dẫn n ên là[r]

(1)

NGUYỄN DƯỢC - NGUYỄN TRỌNG PHÚC

LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ

(2)

Lời nói đầu

Trong chương trình đào tạo cử nhân Địa lí trường Đại học Sư phạm, phương pháp dạy học môn Địa lí mơn học quan trọng – mơn học nghiệp vụ giáo viên địa lí Phương pháp dạy học Địa lí trang bị cho sinh viên - người giáo viên tương lai hệ thống tri thức lí luận kĩ giảng dạy mơn

Lí luận dạy học Địa lí mà bạn có tay giáo trình cung cấp cho bạn tri thức lí luận chung phương pháp dạy học mơn Địa lí trường phổ thong Những tri thức lí luận chung soi sang cho việc thực phương pháp dạy học cụ thể

Lí luận dạy học Địa lí gồm chín chương:

Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn phương pháp dạy học Địa lí

Chương 2. Mơn Địa lí nhà trường phổ thông

Chương 3. Hệ thống tri thức địa lí nhà trường phổ thơng q trình nắm tri thức học sinh

Chương 4 Vận dụng nguyên tắc dạy học vào dạy học Địa lí

Chương 5 Những hình thức tổ chức dạy học Địa lí

Chương 6. Các thiết bị phương tiện dạy học Địa lí trường phổ thơng

Chương 7. Qúa trình dạy học trường phổ thông phương pháp dạy học Địa lí

Chương 8. Việc giảng dạy đạo học sinh học tập giáo viên Địa lí

Chương 9. Kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học Địa lí

Mặc dù tác giả cố gắng việc biên soạn để giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi “phương pháp dạy học” nay, song khó tránh khỏi khiếm khuyết Các tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện

(3)

Chương I

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MƠN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Nhiệm vụ giáo dục phổ thông nước ta phải hình thành cho hệ học sinh sở ban đầu quan người mà Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh: “cần có ý thức đạo đức XHCN, có trình độ văn hóa phổ thơng, có hiểu biết kĩ thuật, có kĩ lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ có kiến thức tốt…” để tiếp tục nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Với yêu cầu trên, nhà trường phổ thong hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu cách tổ chức hoạt động giáo dục hợp lí, hoạt động tổ chức giáo dục thông qua việc giảng dạy mơn học

Q trình dạy học mơn văn hóa nhà trường có lien quan chặt chẽ đến ba vấn đề: nội dung môn học, hoạt động dạy học giáo viên (thông qua môn học) hoạt động học sinh (thơng qua chương trình, sách giáo khoa giảng dạy giáo viên)

Trong điều kiện tổ chức giáo dục nước ta nay, việc giáo dục học sinh nhà trường chủ yếu tiến hành hình thức nội khóa Khi lên lớp, tiết học, giáo viên phải tiến hành nhiều hoạt động phức tạp: tổ chức, điều khiển trình nhận thức học sinh mối tác động qua lại thầy trò; sử dụng phương pháp dạy học để làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ ghi chương trình thể sách giáo khoa; cần phải có phương pháp nào, với phương tiện để kiến thức kĩ trở thành niềm tin, tình cảm, lực, nói khác nhân cách học sinh lớp? Đây trình phức tạp mặt tâm lí – giáo dục xảy người với người, giáo viên học sinh Tuy nhiên, dù phức tạp đến đâu diễn biến q trình có tính quy luật Việc nghiên cứu tính quy luật q trình giáo dục, đào tạo người thông qua việc giảng dạy môn văn hóa nhà trường nhiệm vụ mơn phương pháp dạy học mơn Trong chương trình dạy học trường phổ thong có nhiều mơn văn hóa khác nhau, mơn có đặc điểm riêng bắt nguồn từ tính đặc thù khoa học tương ứng, mơn có phương pháp dạy học riêng Do vậy, để giảng dạy Địa lí có mơn Phương pháp dạy học Địa lí

(4)

cách sang tạo có hiệu cao hệ học sinh thong quan môn Địa lí Như đối tượng nghiên cứu q trình dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng, hay nói cách đầy đủ : “quá trình giáo dục, đào tạo người thông qua hoạt động dạy học giáo viên làm cho học sinh nắm vững khối lượng kiến thức, kĩ định ghi chương trình học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng”

Hoạt động dạy giáo viên, hiểu theo quan niệm cũ truyền đạt cho học sinh tri thức sách giáo khoa để họ ghi nhớ sử dụng cần thiết Nếu hiểu theo quan niệm tổ chức điều khiển cách tối ưu trình lĩnh hội tri thức hình thành nhân cách học sinh Như vậy, hoạt động học sinh phải hiểu khác trước, q trình học sinh cố gắng, tự lực phát tự tìm tri thức qua tài liệu, phương tiện hoc tập tổ chức hướng dẫn của giáo viên

Muốn đạt kết đó, mơn Phương pháp dạy học Địa lí phải tìm mối quan hệ có tính quy luật ba thành phần: nội dung mơn Địa lí nhà trường với hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh nhằm tạo hiệu ngày cao học sinh mặt học vấn phát triển nhân cách

Từ nhiệm vụ yêu cầu môn Phương pháp dạy học Địa lí phải giải đáp hai câu hỏi:

1- Mơn Địa lí nhà trường phổ thơng dạy nội dung gì? Tại lại phải dạy học nội dung đó?

2- Dạy học điều kiện thực tế nhà trường Việt Nam để học sinh có lực phẩm chất người mới?

Giải đáp hai câu hỏi tức giải đáp vấn đề có liênm quan đến mục đích, đến nội dung, đến điều kiện phương pháp dạy học cụ thể mơn Địa lí

Để thực nhiệm vụ đó, mơn Phương pháp dạy học Địa lí với tư cách khoa học, cần phải nghiên cứu vấn đề cụ thể sau:

a) Vị trí, mục đích, yêu cầu mơn Địa lí nhà trườngở cấp học, lớp học

b) Nội dung môn Địa lí nhà trường, sở lí luận chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh

c) Các hình thức tổ chức, phương tiện dạy học, phương pháp dạy họcĐịa lí thích hợp với nội dung khoa học chương trình, với đặc điểm tâm, sinh lí học sinh điều kiện trang, thiết bị nhà trường

d) Tác dụng việc rèn luyện lực phẩm chất người qua mơn Địa lí

đ) Những u cầu lực chuyên môn phẩm chất người giáo viên Địa lí để hồn thành nhiệm vụ

(5)

II QUAN HỆ GIỮA MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC

1 Quan hệ với Khoa học Địa lí

Mối quan hệ môn Phương pháp dạy học Địa lí với khoa học khác thể rõ rệt nội dung môn học

Nội dung môn học nhà trường cố gắng phản ảnh thành tựu khoa học tương ứng Mơn Địa lí nhà trường Nó cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ địa lí đại đồng thời phù hợp với tâm lí lứa tuổi, với trình độ nhận thức học sinh Trong nhà trường phổ thong, học sinh học Địa lí điại cương lẫn Địa lí khu vực, Địa lí tự nhiên lẫn Địa lí kinh tế - xã hội Đó phận chủ yếu cấu trúc khoa học Địa lí Ngay số phương tiện nghiên cứu phương pháp giảng dạy địa lí mơ theo dụng cụ phương pháp nghiên cứu khoa học địa lí Có thể dẫn số ví dụ: đồ phương pháp sử dụng đồ nghiên cứu địa lí đưa vào nhà trường hình thức loạt đồ giáo khoa địa lí thao tác kĩ đồ Trong việc giảng dạy Địa lí kinh tế - xã hội, kĩ sử dụng loại số liệu thống kê mô theo phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp quan trọng việc nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội Ngay phương pháp thực địa Khoa học địa lí phản ảnh vào nhà trường hình thức khảo sát, tham quan trời địa phương v.v…

Như chương trình Địa lí trường phổ thong, ngào việc lựa chọn nội dung, kiến thức, kĩ cịn có việc vận dụng quan điểm phương pháp đặc trưng Khoa học địa lí

2 Quan hệ với Khoa học Giáo dục, đặc biệt với Lí luận dạy học đại cương

(6)

6

Những năm gần đây, nhà Giáo dục học coi môn Phương pháp dạy học môn mơn học lí luận dạy học cụ thể Các quan niệm mức độ phản ánh mối quan hệ môn hệ thống khoa học giáo dục Đặt biệt ngày nay, môn Phương pháp dạy học môn vượt qua giai đoạn inh nghiệm chủ nghĩa, phát triển sở lí luận vững để trở thành ngành khoa học thực hệ thống ngành Khoa học giáo dục

3 Quan hệ với Khoa học Tâm Lí học, đặc biệt mơn Tâm lí dạy học

Mơn Phương pháp dạy học mơn có mối quan hệ chặt chẽ với mơn Tân lí học, tri thức quy luật tâm lí giúp cho việc nghiên cứu phương pháp giáo dục giảng dạy môn học cách hiệu Trong năm gần đây, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Địa lí, liệu tâm lí học đánh giá cao Trong “Phương pháp dạy Địa lí trường phổ thông” (1968) tập thể nhà nghiên cứu phương pháp giảng dạy Địa lí Xơ viết biên soạn (A.E.Bibich chủ biên), lần có chương riêng đề cập đến sở tâm lí giáo dục việc giảng dạy Địa lí Đặc biệt, nhiều cơng trình nghiên cứu thành tựu tâm lí sư phạm nhà Tâm lí học giới năm gần có ảnh hưởng lớn đến phát triển lí luận mơn Phương pháp dạy học Địa lí Mối quan hệ Tâm lí học mơn Phương pháp dạy học Địa lí thể cụ thể việc vận dụng quy luật hoạt động nhận thức theo lứa tuổi học sinh để quy định khối lượng kiến thức, kỹ năng, mức độ yêu cầu tư lớp, cấp học việc tổ chức, điều khiển trình lĩnh hội kiến thức kĩ địa lí học sinh

4 Quan hệ với Lôgic học

Mơn Phương pháp dạy học Địa lí cịn có mối quan hệ mật thiết với Lơgic học Do tính logic bắt buộc môn học nào, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển mình, mơn Phương pháp dạy học Địa lí ngày gắn bó chặt chẽ với Lơgic Những quy luật Lơgic học sử dụng cụ thể vào việc xây dựng hệ thống khái niệm kĩ địa lí chương trình lớp, nội dung sách giáo khoa nghiên cứu, đề phương pháp, biện pháp dạy học địa lí thích hợp

Tâm lí học Lơgic học khoa học tư duy, Tâm lí học trọng vào việc nghiên cứu đặc điểm tư cụ thể học sinh theo lứa tuổi Lơgic học lại trọng vào việc nghiên cứu cách thức tư cụ thể học sinh cho đắn

Những mối quan hệ mơn Phương pháp dạy học Địa lí khoa học nói tóm tắt sơ đồ sau:

Tâm lí học dạy học

Hệ thống khoa họcĐịa

lí Lí luận dạy học đại cương Phương

(7)

Hình 1: Mối quan hệ Phương pháp dạy học Địa lí khoa học khác

Như vậy, muốn xem xét kết luận phương pháp dạy học địa lí, khơng thể khơng ý đến mối quan hệ với khoa học khác

III NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Người giáo viên địa lí muốn thành cơng cơng tác giảng dạy ngồi việc phải nắm vững kiến thức kĩ địa lí, họ cần phải nắm phương pháp giảng dạy môn biết cách nghiên cứu vấn đề có liên quan đến lĩnh vực Điều cần thiết để đánh giá cơng việc mình, học tập kinh nghiệm người khác, đồng thời phát huy hết lực sáng tạo than công tác chuyên môn

Công tác nghiên cứu lĩnh vực giảng dạy mơn học ngày khơng cịn việc riêng cán chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu mà cịn cơng việc sáng tạo đông đảo giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp

Muốn nghiên cứu phương pháp dạy học lĩnh vực môn học, trước hết phải dựa vào phương pháp luận môn, vào vấn đề lí luận dạy học đại cương, vào sở vật biện chứng vật lịch sử Nếu không nắm vững quan điểm nói người nghiên cứu hiểu cách sâu sắc đối tượng khơng thể lựa chọn, xử lí tài liệu khoa học cách đắn để đưa vào nội dung giảng dạy học tập nhà trường

Trong việc nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục (trong có đề tài phương pháp dạy môn), người ta thường vận dụng phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm sau đây:

1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Trong năm gần đây, việc nghiên cứu phương pháp dạy học địa lí phương pháp dạy học môn học khác, người ta thường sử dụng phổ biến số phương pháp lí thuyết (cũng gọi quan điểm tiếp cận) như: phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc, phương pháp phân loại, phương pháp lịch sử v.v…

Nội dung chủ yếu phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc đem đối tượng nghiên cứu, xem xét hệ thống hồn chỉnh gồm có yếu tố có lien quan với theo cấu trúc chặt chẽ

(8)

nghiên cứu toàn mối quan hệ hoạt động thầy trò (tức hoạt động dạy học), việc nắm tri thức địa lí phát triển nhân cách học sinh, mục tiêu nội dung mơn Địa lí với hình thức tổ chức, phương pháp kể phương tiện dạy học địa lí v.v…

Nếu sử dụng phương pháp phân loại trước hết người nghiên cứu cần tập hợp tất đối tượng tượng cần nghiên cứu, so sánh, phân loại theo dấu hiệu đặc trưng Ví dụ: nghiên cứu vấn đề dạy học Địa lí, trước tiên người ta tập hợp tất yếu tố nội dung lại, phân chúng thành phần như: loại kiến thức (lí thuyết, thực tiễn hay tự nhiên, kinh tế - xã hội v.v…), loại kĩ (kĩ đồ, kĩ sử dụng dụng cụ đo đạc…), mơ hình sang tạo v.v…rồi sau nghiên cứu chúng theo loại Các vấn đề phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học v.v…cũng phải tiến hành phân loại cụ thể Sự phân loại vận dụng cho kiểu hoạt động nhận thức học sinh: kiểu bài, kiểu tiết lên lớp v.v…

Trong nghiên cứu phương pháp dạy học địa lí, phương pháp thường sử dụng phương pháp tốn học Giá trị khơng giới hạn việc tính tốn (xử lí hang loạt số liệu thực nghiệm v.v…) mà chủ yếu giải thích làm rõ mối quan hệ qua lại phức tạp quy luật vấn đề dạy học Điạ lí dựa số liệu xử lí mối quan hệ có tính định lượng tâm, sinh lí khả nhận thức học sinh v.v…

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nghiên cứu thực tiễn chủ yếu khai thác tài liệu, kinh nghiệm cụ thể, có thực xảy trường, với mục đích ghi lại làm sáng tỏ vấn đề diễn điều kiện hồn cảnh thực tế Các phương pháp có giá trị lớn việc hoàn thiện dự thảo chương trình sách giáo khoa, vạch cách thức bồi dưỡng giáo viên, tổng kết phổ biến kinh nghiệm dạy học v.v… Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn thường sử dụng là: quan sát trình dạy học lớp, điều tra giáo viên học sinh, nghiên cứu sổ điểm lớp, giáo án giáo viên, tiếp xúc, trao đổi với giáo viên, học sinh tiến hành kiểm tra, tổng kết kinh nghiệm v.v…

Thường phương pháp phối hợp với nhau, sử dụng tuỳ theo mục đích nhu cầu cần thiết tìm hiểu, ví dụ: cần nắm trình độ kiến thức kĩ địa lí học sinh cần tiến hành kiểm tra đồng thời phối hợp với việc quan sát lớp, điều tra giáo viên học sinh, nghiên cứu tài liệu, sổ điểm lớp, sau đặt kế hoạch chuẩn bị chu đáo trình tự cơng việc phải làm như: dự lớp soạn câu hỏi kiểm tra cho học sinh v.v…

(9)

Khi tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu cần phải suy nghĩ kĩ giả thuyết đặt ra, vấn đề cần kiểm tra để chứng minh kết Đối với đề tài nghiên cứu phương pháp, giả thuyết đặt thường nhằm vào tính hợp lí tính hiệu cải tiến trình tự tiến hành, cách thức hướng dẫn học sinh phương tiện dạy học

Một điều cần thiết để tiến hành thực nghiệm là: tài liệu biên soạn để dạy thử phải phù với giả thuyết đề (giáo án, tập, câu hỏi kiểm tra v.v…)

Tiêu chuẩn để đánh giá đề xuất phương pháp giảng dạy (hoàn thiện nội dung, phương pháp đồ dung dạy học…) kết thể việc học sinh nắm vững kiến thức kĩ năng, phát triển hứng thú mức độ hoạt động tự giác họ, q trình thực nghiệm cần phải có biện pháp kiểm tra để đo tiến

Một hình thức phổ biến việc tổ chức dạy thực nghiệm có lớp đối chứng dạy song song bên cạnh lớp thực nghiệm Trong lớp thực nghiệm, việc giảng dạy tiến hành theo phương án phù hợp với giả thiết, lớp đối chứng, việc giảng dạy tiến hành cách bình thường khơng có thay đổi Một điểm cần lưu ý học sinh lớp thực nghiệm phải chọn lọc cho em có trình độ khả nhận thức tương tự học sinh lớp đối chứng Ngoài ra, đồng nếp, kỉ luật học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng điều kiện đáng ý, điều kiện

Hiện nay, việc nghiên cứu phương pháp dạy học nói chung, phương pháp thực nghiệm sư phạm coi phương pháp đáng tin cậy kết thu trải qua trình kiểm chứng, kết luận rút thường có giá trị thực tiễn tính thuyết phục cao

Thơng thường phương pháp nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu lí thuyết sử dụng có quan hệ chặt chẽ với Bất lí luận khái quát mặt lí thuyết phải dựa kiện thực tiễn Ngược lại, kết luận thực tiễn phải dựa giả định mặt lí thuyết

Câu hỏi thảo luận

1 Bộ môn Phương pháp dạy hoc Địa lí có phải mơn khoa học khơng? Tại sao?

2 Tại người ta xếp môn Phương pháp dạy học Địa lí vào hệ thống khoa học Giáo dục có mối lien hệ chặt chẽ với hệ thống khoa học Giáo duc hệ thống khoa học Địa lí?

(10)

Chương II

MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG

I KHOA HỌC ĐỊA LÍ VÀ MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG

Trong hệ thống ngành khoa học Địa lí ngành có lịch sử phát triển lâu đời, hình thành từ thời Cổ đại Vai trị khẳng định nhờ đóng góp lớn lao việc tìm hiểu, nhận thức giới qua nhiều thời đại, thập niên gần việc sử dụng, cải tạo bảo vệ môi trường, phù hợp với quy luật tự nhiên xã hội

Cũng số ngành khoa học khác, trình phát triển trải qua nhiều bước thăng trầm Cho đến nay, đối tượng, nhiệm vụ Khoa học Địa lí cịn nhiều tranh cãi tài liệu tích luỹ ln ln vũ khí lợi hại để chống thiên tai, cải thiện, bảo vệ thiên nhiên góp phần vào việc đẩy mạnh sản xuất xã hội

Khoa học Địa lí ngày trở thành hệ thống gồm nhiều ngành khoa học có đối tượng nhiệm vụ khác nhau, có hai ngành chủ yếu là: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội (cũng có số tài liệu địa lí tách Địa lí kinh tế - xã hội hai ngành: Địa lí nhân văn Địa lí kinh tế- trị) Hai ngành có mục đích, đối tượng phương pháp nghiên cứu khơng hồn tồn giống chúng khơng thể tách rời nhau, có đối tượng nghiên cứu chung mặt không gian “sự tổ chức lãnh thổ cấp” (I’ organization de I’ escape terrestre toutes les échelles; theo trường phái địa lí Pháp) than cấp lãnh thổ có quy mơ to, nhỏ khác (theo trường phái địa lí nước XHCN trước đây)

(11)

Ở nước ta, từ thời Pháp thuộc, mơn Địa lí dạy bậc tiểu bậc Trung học Từ đến nay, Địa lí coi mơn học có chương trình, có sách giáo khoa riêng từ cấp Trung học trở lên

Trong năm gần đây, với khuynh hướng giảm bớt môn học lớp dưới, mơn Địa lí chương trình cấp Tiểu học nước ta lúc đầu kết hợp vào mơn Tập đọc hình thức Tập đọc Lịch sử Địa lí Sau đó, thực chương trình Cải cách giáo dục (năm 1981), phần kiến thức địa lí lại tích hợp với kiến thức lịch sử khoa học thành môn Tự nhiên Xã hội Ở lớp – 5, kiến thức địa lí, lịch sử khoa học môn Tự nhiên Xã hội lại tách thành ba phần có sách giáo khoa riêng Ở cấp trung học, mơn ĐIạ lí Lịch sử môn riêng, chúng ghép chung với thành phân môn Sử - Địa

Hiện nay, giới phổ biến khuynh hướng tách mơn Địa lí truyền thống thành hai phận: phận Địa lí khu vực (Địa lí nước, có Địa lí Tổ quốc) giữ lại mơn Địa lí thuộc nhóm khoa học xã hội, Địa lí tự nhiên đại cương bổ sung them kiến thức thiên văn, địa chất, địa vật lí, địa hố học v.v…trở thành mơn Địa học hay Khoa học Trái Đất thuộc nhóm Khoa học tự nhiên

Trong chương trình phổ thông nhiều nước phương Tây, kiến thức Địa lí hai bậc Tiểu học Sơ trung (tương đương Trung học sở) tích hợp với kiến thức Lịch sử, Giáo dục công dân Xã hội học môn chung Khoa học xã hội, kiến thức Địa học tích hợp với kiến thức Lí, Hố, Sinh mơn Khoa học tự nhiên Chỉ đến Cao trung (tương đương trung học phổ thong), mơn Địa lí Địa học trở thành mơn học riêng chương trình phân ban

Ở nước ta, mơn Địa lí theo trun thống đến gồm ba mảng: Địa lí đại cương, Địa lí giới Địa lí Việt Nam, bao gồm tự nhiên kinh tế - xã hội

Do tính chất mơn Địa lí vừa có kiến thức tự nhiên, vừa có kiến thức xã hội, từ trước đến gây nhiều khó khăn, phức tạp việc xếp, phân loại mơn học Có lúc, có chỗ xếp vào nghành Khoa học tự nhiên có lúc, có chỗ, lại xếp sang ngành Khoa học xã hội Tính chất khơng rõ rang gây nhiều phiến phức cho việc đào tạo giáo viên công tác quản lí, đạo trường, Sở Giáo dục Đào tạo

II ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA KHOA HỌC ĐỊA LÍ VỚI MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ

TRƯỜNG

Giữa Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ, có khác biệt

(12)

Hiện Khoa học Địa lí coi hệ thống gồm có hai ngành khoa học: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Hai ngành phản ánh chương trình mơn Địa lí học nhà trường Chương trình gồm hai phần: Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Trong Địa lí tự nhiên, học sinh học tri thức sở Địa lí tự nhiên đại cương lẫn Địa lí tự nhiên khu vực Trong Địa lí kinh tế - xã hội, học sinh học tri thức Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Địa lí kinh tế - xã hội khu vực

Toàn tri thức chọn lọc, dạy nhà trường phổ thơng nói chung xếp theo tính chất khoa học địa lí: Địa lí tự nhiên học trước, địa lí kinh tế - xã hội, yếu tố đại cương cung cấp làm sở cho Địa lí khu vực

Những quan điểm, học thuyết đắn Khoa học Địa lí, đương nhiên thể nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học nhà trường Một số phương pháp nghiên cứu Khoa học Địa lí ln sử dụng q trình day học Chẳng hạn như: phương pháp đồ, phương pháp phân tích số liệu thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp thực địa v.v…Những phương pháp thể rõ rệt tính chất mơn nên chúng coi phương pháp đặc trưng môn

2 Điểm khác biệt Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trường

Điểm khác biệt quan trọng Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trường mặt mục tiêu nhiệm vụ mà chúng nhằm đạt tới Một bên nhằm tới chân lí khoa học, bên nhằm tới việc giáo dục hệ trẻ Nếu Khoa học Địa lí có nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu, tìm chân lí mới, phát quy luật địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội, giải thích phân hố lãnh thổ cấp quy mơ khác mơn Địa lí nhà trường lại có nhiệm vụ chọn lọc giảng dạy tri thức, chân lí tìm thừa nhận Đồng thời, mơn Địa lí nhà trường cịn có nhiệm vụ phải rèn luyện cho học sinh loạt kĩ năng, kĩ xảo giúp cho học sinh có khả vận dụng tri thức địa lí cách có hiệu vào thức tiễn sống

Mơn Địa lí nhà trường cịn khác với Khoa học Địa lí phạm vi khối lượng tri thức Khoa học Địa lí có phạm vi tri thức vô rộng lớn phong phú Khối lượng tài liệu khơng ngừng mở rộng tăng lên nhanh Đương nhiên, khơng thể đưa tồn khối lượng tri thức vào nhà trường để giảng dạy cho học sinh mà cần lựa chọn kiến thức kĩ nhất, phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường nói chung, cấp học nói riêng phù hợp với trình độ nhận thức lứa tuổi học sinh Trong xác định phạm vi, khối lượng, chiều sâu mức độ xác tri thức, phải ý đến tính chất phổ thơng nhà trường thời gian giành cho môn học kế hoạch giảng dạy

(13)

Những tri thức dạy trường phổ thông, chủ yếu nhằm giúp cho học sinh học tập có kết trường thành, họ làm tốt nhiệm vụ người công dân, người lao động có văn hố xã hội Còn kiến thức kĩ dạy trường chuyên nghiệp chủ yếu giúp cho học sinh có trình độ hiểu biết chun mơn định ngành nghề đào tạo

Môn Địa lí nhà trường cịn có trình tự xếp tài liệu trước sau, ngang dọc khác với Khoa học Địa lí Trình tự khoa học xác định tuý logic than khoa học, cịn trình tự xếp tài liệu mơn học trường phổ thơng chủ yếu lại dolơgic nhận thức đặc điểm tâm lí, sinh lí học sinh định Ví dụ: Khoa học Địa lí, hai ngành khoa học Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội phân biệt rõ rang, nhà trường phổ thơng, có phân biệt q rành rẽ lại khơng cần thiết học sinh nhỏ tuổi

III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ

THƠNG

Trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng (dự thảo cương lĩnh xây dựng CNXH thời kì q độ) đề năm 1991 có ghi rõ: “Giáo dục nghiệp đào tạo xây dựng người vừa phục vụ nhiệm vụ kinh tế - xã hội trước mắt, vừa chuẩn bị cho đất nước bước vào giai đoạn phát triển lâu dài” :nhiệm vụ trung tâm giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người lao động có ý thức làm chủ, có tri thức, thành thạo nghề nghiệp có thái độ lao động tích cực, sáng tạo…”

Đó nhiệm vụ nặng nề, phức tạp, địi hỏi mơn học nhà trường phổ thông phải dựa vào đặc trưng môn để xác định rõ vị trí, chức nhiệm vụ nhiệm vụ chung Cũng tất mơn học khác, mơn Địa lí phải góp phần giáo dục đào tạo người công dân tương lai, phù hợp với yêu cầu xã hội

Mơn Địa lí, có khả cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức phong phú tự nhiên, về kinh tế - xã hội kĩ năng, kĩ xảo

- Môn Địa lí cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, dân cư, chế độ xã hội hoạt động kinh tế người khắp nơi Trái Đất

- Qua tranh toàn cảnh tự nhiên kinh tế - xã hội lãnh thổ khác nhau, học sinh nắm biết cách giải thích tượng, mối quan hệ tạo nên thay đổi phát triển môi trường tự nhiên kinh tế, xã hội, đặc biệt giai đoạn chuyển hướng kinh tế đất nước ta

(14)

bản đồ, với số liệu thống kê kinh tế v.v…để sau em không bỡ ngỡ trước hoạt động phức tạp đa dạng sống.

Mơn Địa lí bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đúng đắn

Như biết, Địa lí mơn học có tính tổng hợp Nó nghiên cứu vấn đề phức tạp mặt không gian lãnh thổ, yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn Trong trình học tập Địa lí, học sinh ln ln phải tìm hiểu mối liên hệ vật, tượng q trình phát triển biến đổi khơng ngừng chúng Những kiến thức góp phần đắc lực vào việc hình thành cho học sinh giới quan vật biện chứng

Việc học tập Địa lí làm cho học sinh nhận thức vai trò tự nhiên, người hoạt động kinh tế- xã hội lãnh thổ Tự nhiên chứa đựng khả tiềm tàng việc khai thác chúng nhiều hay ít, hợp lí hay khơng người, trình độ cơng nghệ, kĩ thuật phương thức sản xuất định Mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh quan điểm vật lịch sử, vật kinh tế, tư sinh thái v.v…

Mơn Địa lí hình thành cho học sinh nhân người xã hội

Mơn Địa lí, Địa lí Việt Nam, có nhiều khả làm cho học sinh hiểu rằng: đất nước ta trước bị bóc lột, kìm hãm tàn phá chiến tranh nào, đời sống nhân dân ta đâu mà nghèo khó v.v…Hiểu vậy, em có tâm lao động, xây dựng đất nước, thêm cảnh giác để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành lao động Như vậy, mơn Địa lí khơng giáo dục cho học sinh long u nuớc, thái độ lao động nhiệt tình nói chung mà bồi dưỡng cho em ý thức làm chủ, long mong muốn góp phần làm cho đất nước, quê hương giàu đẹp

Tuy nhiên, học Địa lí Việt Nam, khơng phải nói đến thuận lợi, viễn cảnh tươi đẹp mà phải nói đến khó khăn tự nhiên kinh tế - xã hội cản trở bước tiến Các khó khăn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: xã hội cũ với kinh tế lạc hậu, trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển, nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào tự nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên cịn yếu, gây nhiều lãng phí, suất lao động cịn thấp, trình độ quản lí kinh tế - xã hội cịn yếu, kém…

Những vấn đề làm cho học sinh nhận thức trách nhiệm mình, mặt có tâm sức học tập nghiên cứu khoa học, kĩ thuật để chuẩn bị cho ngày mai, mặt khác có thái độ khơng khoan nhượng hành động tiêu cực, đặt quyền lợi cá nhân lên lợi ích xã hội v.v…

(15)

là tình cảm đồn kết nhân dân lao động quốc tế không phân biệt dân tộc, màu da v.v…Tất nhận thức, tình cảm nói yếu tố góp phần hình thành nhân cách người XHCN

Câu hỏi thảo luận

Nêu vị trí vai trị mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Mơn Địa lí nhà trường Khoa học Địa lí có khác giống mục đích, nội dung?

Vì Địa lí lại mơn học cần thiết khơng thể thiếu chương trình học trường phổ thơng? Nó có khả giáo dục lực phẩm chất cho hệ trẻ?

Theo ý kiến anh (chị) mơn Địa lí xếp vào hệ thống khoa học tự nhiên hay xã hội? Lí do? Nêu mối liên hệ mơn Địa lí mơn học khác giảng dạy nhà trường phổ thông

Chương III

HỆ THỐNG TRI THỨC ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG

VÀ Q TRÌNH NẮM TRI THỨC CỦA HỌC SINH

I HỆ THỐNG TRI THỨC ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG

Các tri thức Địa lí dạy nhà trường phổ thơng gồm có hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo địa lí lựa chọn hệ thống tri thức Khoa học Địa lí xếp theo trình tự định, nhằm cung cấp dung lượng kiến thức giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông

Tuy nhiên, nội dung môn Địa lí dạy nhà trường phổ thơng khơng phải tóm tắt nội dung tri thức Khoa học Địa lí Nó phần nội dung giáo dục phổ thơng, ngồi tri thức địa lí cịn bao gồm nhiều tri thức khác giúp cho việc học tập Địa lí học sinh đạt hiệu

Việc xác định nội dung môn Địa lí dạy nhà trường chủ yếu phải nhiệm vụ nhà phương pháp dạy học Địa lí, xác định nội dung mơn học họ phải trả lời câu hỏi sau:

(16)

+ Những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo địa lí đưa vào nội dung mơn Địa lí thích hợp với tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh?

Rõ ràng vấn đề mang nhiều tính lí luận dạy học phổ thơng tính chất khoa học địa lí (AV.Đarinxki)

Hệ thống tri thức địa lí lựa chọn để đưa vào chương trình học nhà trường phổ thông phải vấn đề (được hiểu tri thức thuộc khoa học địa lí quan trọng nhất, cần thiết nhất, giúp cho người học sinh tiếp tục học tập tham gia vào sống tương lai) Các thành phần nội dung học vấn địa lí dạy nhà trường phổ thơng đươc tóm tắt theo sơ đồ sau:

1 Kiến thức địa lí

Nội dung mơn Địa lí

Kỹ kỹ xảo Kiến thức

Kiến thức

thực tiễn

Kiến thức

lí thuyết

bảnđồ

làm việc

với dụng cụ

nghiên cứuđịa lí

làm việc

với tài liệuđịa lí

học tập nghiên cứuđịa lí - Các số liệu,

sự kiệnđịa lí - Các biểu

tượngđịa lí - Các mơ hình sang tạo

vềđịa lí

- Các khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân - Các thuyết địa lí

- Những tư tưởng, quan điểm địa

lí học

(17)

Các kiến thức địa lí thành phần chủ yếu nội dung học vấnĐịa lí Các kiến thứcđịa lí phân hai nhóm: kiến thức thực tiễn hay kinh nghiệm kiến thuứclí thuyết

a) Các kiến thức thực tiễn (hay kinh nghiệm) kiến thức phản ánh đặc điểm bên vật tượng địa lí mà học sinh nhận thức cách tương đối dễ dàng đường kinh nghiệm, dựa vào giác quan thân Thuộc nhóm có số liệu, kiện, biểu tượng mơ hình sang tạo địa lí

+ Các số liệu kiện địa lí Các số liệu kiện địa lí đa dạng phong phú Đó kiến thức phản ánh thơng tin số lượng, đặc điểm vật tượng địa lí Ví dụ: Các số liệu diện tích, dân cư, chiều dài dịng sơng, bảng thống kê sản phẩm ngành sản xuất công, nông nghiệp, kiện động đất, núi lửa phun giới v.v…

Giá trị chủ yếu số liệu kiện địa lí chỗ: chúng làm sở để minh hoạ, dẫn chứng khái quát kiến thức địa lí lí thuyết Ví dụ: muốn chứng minh phong phú tài nguyên khoáng sản quốc gia cần dựa vào số liệu trữ lượng loại khoáng sản muốn khái quát đặc điểm khí hậu địa phương thong tin kiện xảy lớp khí địa phương chế độ nhiệt, gió, mưa v.v…trong thời gian khác khơng thể thiếu

Tuy nhiên, có điều cần lưu ý than số liệu kiện địa lí khơng có tính khoa học Chúng cỉ có giá trị chứng minh, minh hoạ cho kiến thức (hiện tượng) địa lí, việc sử dụng chúng cần có mức độ, lúc, chỗ, nghĩa phải có mục đích rõ ràng

Khuynh hướng phổ biến việc nâng cao trình độ khoa học mơn Địa lí nhà trường tăng cường kiến thức lí thuyết giảm bớt số liệu, kiện

(18)

Xahara, tái hình ảnh hoang mạc Xahara ý thức học sinh có khác Điều tuỳ thuộc vào hồn cảnh nhận thức vào trí tưởng tượng em

Các biểu tượng địa lí cịn khác với biểu tượng khác chỗ: chúng có tính khơng gian, nghĩa chúng khơng biểu hình ảnh cụ thể vật tượng địa lí mà cịn biểu vị trí, phạm vi phân bố không gian chúng lãnh thổ Do tính khơng gian đặc điểm có lien quan chặt chẽ đến vị trí xác định đồ nên người ta thường gọi biểu tượng địa lí là: biểu tượng đồ

+ Các mơ hình sang tạo địa lí: Là loại kiến thức thực tiễn thuộc nội dung môn Địa lí học nhà trường mơ hình sáng tạo Đó mẫu thành cơng cụ thể việc vận dụng tri thức địa lí vào thực tiễn (tri thức nghiên cứu, học tập, thực tiễn sống) Trong mơn Địa lí, mẫu biểu nhiều mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Ví dụ: sơ đồ biểu mối quan hệ thành phần tự nhiên, ngành sản xuất; vẽ, lát cắt tổng hợp lãnh thổ, mẫu trình bày địa lí địa phương, sơ đồ quy hoạch lãnh thổ v.v…Vai trò mẫu sang tạo này, mặt có giá trị thực tiễn trực quan, giúp cho học sinh hiểu cách làm, cách vận dụng tri thức, mặt khác khêu gợi học sinh sáng tạo, tìm tòi cách vận dụng v.v…

b) Các kiến thức lí thuyết Là kiến thức khái quát hoá phản ánh chất vật, tượng địa lí với đặc điểm mối quan hệ bên chúng Thuộc kiến thức địa lí lí thuyết có khái niệm địa lí, mối quan hệ nhân quả, quy luật, thuyết, tư tưởng, vấn đề phương pháp luận Địa lí học, kiến thức phương pháp học tập nghiên cứu Địa lí + Các khái niệm địa lí Khái niệm địa lí thành phần kiến thức địa lí Nó phản ánh tư vật tượng địa lí trừu tượng hố khái quát hoá, dựa vào dấu hiệu chất sau tiến hành thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp v.v…) Lấy ví dụ: khái niệm “mùa hạ”chỉ tượng địa lí trừu tượng Mùa hạ khơng thể nhìn thấy mà cảm nhận qua thời tiết, nhiệt độ, ánh sang Mặt Trời, qua biểu động, thực vật v.v…Tất biểu thuộc tính mùa hạ tượng thời tiết xảy năm riêng biệt đó, mà có thuộc tính năm xảy vào thời kì định, Mặt Trời di chuyển đến vị trí trnê quỹ đạo…

Như vậy, khía niệm địa lí giống tất các khái niệm khoa học khác, trước hết, kết tư trừu tượng, đơn vị sở tri thức địa lí Tuy nhiên, biểu tượng địa lí, khái niệm địa lí có tính khơng gian có lien quan đến phân bố khơng gian Đó dấu hiệu phân biệt chúng với khái niệm khoa học chung

(19)

- Các khái niệm địa lí chung khái niệm hình thành để vật tượng địa lí đơn mà tồn loạt vật tượng địa lí loại có thuộc tính giống như: sơng, núi, biển…Các khái niệm địa lí chung hình thành sử dụng chủ yếu phân mơn Địa lí đại cương mơn Địa lí phận như: khí hậu, thuỷ văn, địa mạo, địa chất v.v…

- Các khái niệm địa lí riêng khái niệm vật, tượng địa lí đơn nhất, cụ thể Mỗi khái niệm địa lí riêng lien quan đến đối tượng phản ánh tính độc đáo Ví dụ: sơng Hồng, thành phố Đà Nẵng v.v…

Mỗi khái niệm địa lí riêng thường lien quan đến địa danh định Ở số trường hợp, ý nghĩa địa danh phản ánh tính chất riêng biệt vật hay tượng địa lí Ví dụ: núi Phan Xi Păng, miền Tây Nam Bộ v.v…

Các khái niệm địa lí riêng có quan hệ chặt chẽ với khái niệm địa lí chung, khái niệm địa lí riêng, ngồi tính chất độc đáo chúng, có thuộc tính chung đối tượng loại Ví dụ: khái niệm :thành phố Hồ Chí Minh”, vừa có tính chất riêng mamg tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, vừa có tính chất chung thành phố khác, như: có hầu hết dân số khơng làm nơng nghiệp, có nhiều sở công nghiệp lớn v.v…Ngược lại, khái niệm địa lí chung, cụ thể hố them với tính chất độc đáo tên gọi, vị trí đối tượng trở thành khái niệm riêng Ví dụ: núi Ba Vì, miền Tây Nam Bộ…Trong mơn Địa lí, khái niệm riêng nói đến nhiều mơn Địa lí khu vực Địa lí châu Âu, Địa lí Việt Nam…

- Các khái niệm địa lí tập hợp khái niệm địa lí trung gian khái niệm địa lí chung khái niệm địa lí riêng Ví dụ: “sơng” khái niệm địa lí chung, “sơng Hồng” khái niệm địa lí riêng, cịn “sơng châu Á, sơng châu Âu…” khái niệm địa lí tập hợp Nhóm khái niệm địa lí dùng nhiều phần Địa lí khu vực, tài liệu phân vùng địa lí Trước kia, người ta thường nói đến hai loại khái niệm chung riêng, khái niệm địa lí tập hợp thực chất coi khái niệm địa lí riêng Nhưng sau này, cơng tác phân vùng địa lí phát triển, người ta thấy cần phải có khái niệm khái quát đặc điểm chung vật tượng địa lí riêng cho vùng, khu vực, lúc khái niệm địa lí tập hợp trở thành nhóm riêng

Ngồi cách phân loại người ta cịn phân biệt khái niệm địa lí cụ thể khái niệm địa lí trừu tượng Các khái niệm địa lí cụ thể bao gồm khái niệm vật tượng địa lí tri giác giác quan như: đá vôi, bờ song, suối v.v…Cịn khái niệm địa lí trừ tượng khái niệm vật tượng địa lí mà khơng thể trực tiếp tri giác giác quan Ví dụ: cấu cơng nghiệp, đường đẳng nhiệt, khí áp v.v…

(20)

+ Các mối liên hệ địa lí Mơn Địa lí nghiên cứu chủ yếu mối liên hệ vốn có vật tượng địa lí mặt khơng gian, hầu hết kiến thức địa lí mối liên hệ địa lí Hiện nay, mối liên hệ địa lí phân hai loại: mối lien hệ địa lí bình thường mối liên hệ địa lí nhân

- Mối liên hệ địa lí bình thường mối liên hệ vốn có yếu tố địa lí với mặt đó, chẳng hạn mối liên hệ số lượng (ví dụ: nước ta có 2500 sơng), cấu trúc (ví dụ: thỗ nhưỡng thành phần tự nhiên lãnh thổ), mặt so sánh (ví dụ: diện tích nước ta nhỏ diện tích nước Pháp) v.v…

- Mối liên hệ nhân Đó mối liên hệ biểu mối tương quan phụ thuộc chiều vật, tượng q trình địa lí Trong mối quan hệ nhân có hai thành phần: nên nhân bên Chỉ có nhân sinh quả, trái lại không sinh nhân Ví dụ: tượng khí hậu khơ khan mưa vùng chí tuyến, có khí áp cao bao phủ làm cho vùng trở thành hoang mạc, tượng hoang mạc ngun nhân tượng khí hậu khơ khan, mưa

Một nhiệm vụ chủ yếu mơn Địa lí nhà trường phải giải thích tượng, trình tự nhiên xã hội có tính chất khơng gian xảy môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Vì vậy., nội dung học vấn có nhiều mối lien hệ nhân -

Các mối liên hệ nhân địa lí phân ra:

- Mối quan hệ nhân - đơn giản mối liên hệ nhân - phức tạp - Mối quan hệ nhân trực tiếp mối lien hệ nhân gián tiếp

Trong ví dụ: “Do Trái Đất có dạng hình cầu (ngun nhân), nên ánh sáng Mặt Trời chiếu sang nửa (kết quả)” mối liên hệ “hình cầu Trái Đất” “ánh sáng Mặt Trời chiếu nửa” mối liên hệ nhân - địa lí đơn giản (một nguyên nhân sinh kết quả)

Trong ví dụ: “Do Trái Đất có dạng hình cầu (nguyên nhân 1) tự quay quanh trục (nguyên nhân 2) nên khắp nơi Trái Đất có tượng ngày đêm (kết quả)”, mối liên hệ “có dạng hình cầu” “sự tự quay quanh trục Trái Đất” với tượng “có ngày đêm khắp nơi Trái Đất” mối liên hệ địa lí nhân - qủa phức tạp (hai nguyên nhân sinh kết quả) Trong địa lí, cịn có nhiều mối liên hệ phức tạp, hai, ba, bốn nguyên nhân sinh kết quả, ngược lại, nguyên nhân sinh hai, ba, bốn kết v.v…

Hai ví dụ nói mối liên hệ nhân - trực tiếp ngun nhân trực tiếp sinh kết

(21)

Nếu phân tích sau: thời tiết kết tổng hợp yếu tố nhiệt độ, gió, độ ẩm v.v…Mỗi khối khí có đặc điểm riêng nhiệt độ, khí áp độ ẩm Vậy khối khí di chuyển, đặc tính ảnh hưởng đến mặt đất tiếp xúc làm cho chế độ nhiệt, gió, mưa thay đổi (tức thời tiết thay đổi) Như vậy, phải nắm mối liên hệ trung gian hiệu mối liên hệ nhân -quả: “khi khối khí di chuyển” “thời tiết nơi chúng qua thay đổi” cách đầy đủ

Trong trình dạy học Địa lí, khơng nhận thức mối liên hệ nhân - dẫn đến tượng giải thích sai, khó hiểu, khơng làm cho người nghe nắm xác diễn biến tượng

+ Các quy luật địa lí Các quy luật địa lí kiến thức khái quát hoá, biểu mối liên hệ vật, tượng trình địa lí có chất cố định, khơng thay đổi điều kiện định lặp lại Ví dụ: quy luật địa đới, quy luật thay đổi thời tiết theo mùa v.v Các mối liên hệ nhân - địa lí nói chung phổ biến quy luật địa lí

- Các thuyết, tư tưởng quan điểm địa lí Các thuyết, tư tưởng quan điểm địa lí kiến thức hệ thống kiến thức có liên quan đến địa lí, tập hợp, xếp theo cách nhìn, cách suy nghĩ định Ví dụ: thuyết Big Bang trình hình thành vũ trụ, quan điểm địa sinh thái, quan điểm kinh tế địa lí v.v

Việc nắm vững thuyết, quan điểm v.v việc làm không dễ học sinh, trước địi hỏi phải có khái qt hố khái niệm, tài liệu đến mức độ định

+ Các kiến thức phương pháp học tập nghiên cứu địa lí Những kiến thức phận khơng thể thiếu nội dung mơn Địa lí nhà trường phổ thông Chúng sở để hình thành kĩ năng, khơng có kiến thức học sinh khơng có khả tự học tập vận dụng tri thức vào việc tìm tịi, nghiên cứu vấn đề địa lí (dù hình thức đơn giản nhất)

Các kiến thức hướng dẫn phương pháp thực tiễn lí thuyết chung như: quan sát, thực nghiệm, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch v.v phương pháp nghiên cứu đặc trưng môn như: sử dụng đồ, khảo sát, nghiên cứu địa lí địa phương v.v

2 Các kĩ năng, kĩ xảo địa lí

Kĩ năng, kĩ xảo theo tâm lí học nói chung phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ kĩ xảo địa lí thực chất hoạt động thực tiễn mà học sinh thực cách có ý thức, sở kiến thức địa lí có

(22)

họ có kĩ ban đầu đọc kí hiệu đồ Nhưng nhìn vào đồ mà khơng phải dị dẫm để giải mã kí hiệu việc đọc đồ bước đầu em trở thành kĩ xảo

Trong năm gần đây, nhà tâm lí học nghiên cứu phương pháp giảng dạy phân biệt hai loại kĩ năng: kĩ ban đầu có trước kĩ xảo kĩ hồn thiện thường hình thành sau có kĩ xảo Kĩ ban đầuthực chất lực vận dụng tri thức vào hành động cách đơn giản, cịn kĩ hồn thiện loại kĩ có tính phưứctạp cao kĩ ban đầu khó địi hỏi học sinh phải có kinh nghiệm mức độ sáng tạo định hành động

Mối quan hệ kĩ ban đầu, kĩ xảo kĩ hồn thiện biểu sơ đồ (hình 3):

Hình 3- Mối quan hệ kĩ ban đầu, kĩ xảo kĩ hoàn thiện

Theo sơ đồ kĩ hồn thiện ngồi thành phần: kiến thức, kĩ ban đầu, kĩ xảo ra, cịn có thêm hai thành phần là: kinh nghiệm thực tiễn yếu tố sáng tạo Lấy ví dụ: muốn có kĩ hồn thiện đồ, trước hết học sinh phải có kiến thức đồ, có kĩ ban đầu giải mã kí hiệu, có kĩ xảo xác định vị trí đối tượng sau phải biết cách xác lập mối quan hệ theo kinh nghiệm mức độ sang tạo định, từ phát kiến thức mới, ẩn chứa đồ

Hiện nay, mơn Địa lí, việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh nhằm vào bốn hướng sau:

a) Kĩ làm việc với đồ, khai thác kiến thức địa lí tàng trữ đồ

Trong nhóm kĩ có kĩ định hướng đồ, đo tính tìm toạ độ địa lí đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ, đọc đồ sử dụng đồ v.v…

b) Kĩ khảo sát tượng địa lí ngoài thực địa

Thuộc nhóm kĩ có kĩ quan sát, phân tích tượng, đo đạc với dụng cụ quan trắc đơn giản thời tiết, thỗ nhưỡng địa hình, thuỷ văn v.v…

c) Kĩ nghiên cứu, làm việc với tài liệu địa lí như

Kĩ đọc, lập biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, mơ hình, lát cắt v.v…

d) Kĩ học tập, nghiên cứu địa lí

Kiến thức Kĩ ban đầu Kĩ xảo

Kĩ hoàn thiện

(23)

Trong có kĩ làm việc với sách giáo khoa địa lí, với tài liệu tham khảo địa lí, kĩ mơ tả, viết trình bày vấn đề địa lí

II QUÁ TRÌNH NẮM TRI THỨC CỦA HỌC SINH

Nắm tri thức hoạt động nhận thức, hướng vào việc tự giác tiếp thu cách chắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo biến chúng thành vốn riêng học sinh

1 Nắm kiến thức trình phức tạp

Một dấu hiệu nắm kiến thức khả trình bày lại lời, dẫn chứng để cụ thể hố kiến thức lí thuyết học Nhưng mức độ sơ đẳng việc nắm kiến thức Mức độ cao khả vận dụng kiến thức cách có kết vào thực tiễn trường hợp học tập bình thường sống Vận dụng vào thực tiễn, quan trọng, chưa phải dấu hiệu cao việc nắm kiến thức Mục đích cuối việc nắm kiến thức phải niềm tin hướng dẫn hành động cách xử sự, kiến thức lúc trở thành vốn riêng, kiến thức thực người học học sinh

Xuất phát từ phân tích chất tâm lí giáo dục trình nắm kiến thức, người ta phân thành phần sau: tri giác tài liệu học tập, hiểu tài liệu học tập, ghi nhớ, khái qt hố, hệ thống hố…

Do tính chất tồn vẹn q trình nên thành phần nói có quan hệ chặt chẽ với Ngay thành phần tri giác tài liệu có hiểu biết sơ bộ, có ghi nhớ khái quát hoá bước đầu v.v…Bởi vậy, q trình nắm kiến thức khó phân khâu riêng biệt Tuy nhiên, giai đoạn q trình nắm kiến thức có thành phần trội lên so với thành phần khác Ví dụ: thành phần khái qt hố có tồn q trình nắm kiến thức tất giai đoạn, việc kháí qt hố rộng rãi, sâu sắc nhất, gắn liền với việc hệ thơíng hố giai đoạn kết thúc

Để nghiên cứu tính tồn vẹn q trình làm rõ tính trội thành phần giai đoạn, cần xét kĩ đặc điểm thành phần cách riêng biệt

a) Thành phần tri giác

Gồm có tri giác cảm tính tri giác lí tính Tri giác cảm tính hiểu phản ánh vật, tượng, trình cụ thể, trực quan, tác động vào giác quan người thời gian định cịn tri giác lí tính tri giác gián tiếp qua lời nói, chữ viết mơ tả đối tượng

(24)

nghiệm cảm tính học sinh chỗ dựa để tri giác gián tiếp kiến thức địa lí phát triển tư Những kinh nghiệm cảm tính biểu tượng trí nhớ

Trong trình dạy học Địa lí, đặc điểm vật tượng địa lí khơng phải lúc tri giác trực tiếp nên việc sử dụng, khai thác tranh ảnh, mơ hình để hình thành biểu tượng cho học sinh cần thiết Những biểu tượng thường cụ thể bền vững biểu tượng hình thành q trình tri giác trực tiếp Đó lí dạy học Địa lí, giáo viên cần phải thường xuyên kiểm tra độ xác cần phải khắc sâu biểu tượng mờ nhạt, sửa chữa biểu tượng sai lầm mà học sinh có trước

b) Sự hiểu biết (hay hiểu ý nghĩa) thành phần quan trọng phức tạp q trình nhận thức, thể việc phát mối quan hệ khách quan việc thấu suốt ý nghĩa lời nói hay viết, kể ý nghĩa thuật ngữ địa lí tư tưởng, ý ẩn bên câu chữ Trong hiểu biết, tư liên hệ chặt chẽ với biểu tượng trí nhớ với trí tưởng tượng sáng tạo

Trong q trình nhận thức, hiểu biết khơng phải lúc diễn trơi chảy, nhanh chóng Trong nhiều trường hợp, địi hỏi phải có thời gian định Sự diễn biến phân ba giai đoạn: giai đoạn biết vấn đề, giai đoạn hiểu sơ cuối giai đoạn có đột biến - thông hiểu ý nghĩa vấn đề nhiên bật

(25)

sinh không phát vấn đề Giáo viên cần giúp đỡ em bước để đến lúc tạo đột biến q trình hiểu biết tranh cách toàn vẹn đầy đủ

Trong thực tế sư phạm, hai trình biết hiểu biết sơ vấn đề tiến hành đồng thời có quan hệ chặt chẽ với

Giai đoạn đột biến giai đoạn đặc biệt Thực ra, kết trình tiên tiến Nếu khơng có q trình khơng có đột biến Đó tiếng kêu “Ơrêca” Acsimet bồn tắm ông phát quy luật đẩy tác động vào vật chìm mơi trường lỏng

Để có giai đoạn phải có mối quan hệ biểu tượng trí nhớ với tư trí tưởng tượng sáng tạo Ở địi hỏi phải có dẫn dắt khéo léo giáo viên để phát huy đến mức độ cao hoạt động trí tuệ học sinh

c) Ghi nh khâu quan trọng q trình nắm tái kiến thức Đó tiêu chuẩn coi quan trọng nhiệm vụ dạy học, biểu việc nắm vững kiến thức Bởi tài liệu dạy học trước đây, người ta thường ý đặc biệt đến biện pháp: cho học sinh học thuộc lòng, hướng dẫn cách ghi nhớ, tiến hành thường xuyên phương pháp củng cố, ôn tập v.v Tất nhiên, khơng có ghi nhớ khơng thể nắm đươc tri thức, nhiên có nên dành cho vị trí q cao việc dạy học khơng lại vấn đề khác

Trong năm gần đây, nhà phương pháp giảng dạy cho rằng: không cần thiết phải trọng đến vấn đề ghi nhớ Ghi nhớ củng cố kiến thức phải dựa sở hoạt động tự giác tích cực học sinh suốt q trình học tập

Trong trình học tập, ghi nhớ tiến hành nhiều hình thức, hình thức quan trọng tạo ấn tượng ban đầu Ấn tượng có vai trị quan trọng giáo dục dạy học Ấn tượng ban đầu có khuynh hướng ăn sâu vào kí ức đến nỗi, hay sai, ảnh hưởng đến ghi nhớ, tái kiến thức suốt đời Nếu kiến thức có ấn tượng ban đầu ấn tượng tích cực, cịn sai, ấn tượng tiêu cực Việc sửa chữa ấn tượng tiêu cực q trình khó khăn nhiều thời gian

Việc tạo ấn tượng ban đầu có nhiều cách: đặt câu hỏi để kích thích trí tị mị học sinh, đọc đoạn văn mơ tả tượng địa lí hấp dẫn có tính văn học, sử dụng đồ dùng dạy học lạ v.v

Ghi nhớ cịn tiến hành cách tổ chức q trình học tập tích cực, tự giác cho học sinh Trong trình này, học sinh phải nắm ý nghĩa, biết khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức Ghi nhớ loại kết hoạt động học tập có ý thức học sinh

(26)

thành Cịn hệ thống hố q trình hoạt động tư duy, đối tượng xếp vào hệ thống định, theo nguyên tắc lựa chọn

Trong q trình học tập, việc khái qt hố hệ thống hố làm thường xun sau kết thúc trình (tổng kết)

Trong phương pháp giảng dạy Địa lí truyền thống, biện pháp có hiệu để khái qt hố hệ thống hoá kiến thức là: so sánh lập bảng hệ thống (dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh điền kiến thức vào cột v.v ) Tuy nhiên, cách hệ thống hoá phản ánh vật, tượng địa lí dạng thống kê cuối có tập hợp kiến thức học thành nhóm Việc cần thiết, đặc biệt giai đoạn đầu học sinh làm quen với việc hệ thống hoá Các vật, tượng có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, đó, việc hệ thống hố cần phải phản ánh mặt: cấu trúc, thành phần mối quan hệ vật, tượng

Cách tốt để học sinh nắm ghi nhớ bền vững kiến thức giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết hệ thống hoá kiến thức theo nhiều cách khác Ví dụ: hệ thống hoá cách lập bảng so sánh, cách vẽ sơ đồ cấu trúc v.v Việc hệ thống hoá tổng kết chương phải khác việc hệ thống hố tổng kết tồn giáo trình v.v

Nắm kĩ năng, kĩ xảo địa lí điều kiện giúp học sinh có khả chủ động việc khai thác

tri thức

Có quan hệ chặt chẽ với việc nắm kiến thức thường tiến hành đồng thời với việc nắm kiến thức để chuẩn bị cho việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kĩ xuất phát từ kiến thức, dựa trnê kiến thức kết kiến thức hành động

Sự chuyển hoá kiến thức thành kĩ năng, kĩ xảo thực luyện tập, thực hành, thực nghiệm công tác học tập độc lập học sinh

Trong q trình dạy học Địa lí, việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh quan trọng, giáo viên, học sinh có nắm kĩ mơn giáo viên thay đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp truyền thống sang phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc khai thác tri thức Đối với học sinh việc nắm vững kĩ hình thành cho em lực tự học, tự phát tri thức dựa vào dự hướng dẫn giáo viên đặc biệt khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

(27)

biểu đồ, lát cắt địa hình v.v cuối kĩ có liên quan đến việc học tập mơn Địa lí học sinh như: kĩ làm việc với sách giáo khoa tài liệu tham khảo, kĩ làm tập thực hành v.v

Tương tự việc nắm kiến thức, việc nắm kĩ năng, kĩ xảo học sinh q trình Q trình bao gồm cơng việc phải làm theo trình tự định Trước hết, việc nắm kĩ năng, kĩ xảo học sinh trình hành động theo mẫu (hoặc khơng có mẫu phải dẫn động tác cách sát theo trình tự định) Nếu học sinh chưa tận mắt nhìn thấy cách thực kĩ khó hình dung kĩ cách đầy đủ

Điều kiện thứ hai cần thiết việc nắm kĩ học sinh, vấn đề phương tiện Ví dụ: muốn nắm kĩ đồ, khơng thể khơng có phương tiện triển khai kĩ đồ muốn nắm kĩ khai thác tri thức địa lí từ tranh ảnh khơng thể khơng có tranh ảnh v.v

Cũng tương tự việc nắm kiến thức, việc nắm kĩ học sinh thực theo hai giai đoạn lớn: giai đoạn nắm lí thuyết giai đoạn rèn luyện kĩ

+ Trong giai đoạn nắm lí thuyết, trước tiên học sinh phải hiểu rõ mục đích hành động, tức biết kĩ thực kĩ gì? (ví dụ: vẽ biểu đồ, phân tích số liệu, đọc đồ v.v ) Kĩ dùng để làm gì? (biểu phát triển dân số hay cấu xuất, nhập v.v ) Có tác dụng việc học tập địa lí? (minh hoạ cho q trình phát triển sản xuất hay nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội nước, khu vực v.v ) Sau khiu nắm vấn đề trên, học sinh cần nắm trình hành động kĩ năng, ví dụ: hoạt động với phương tiện hay dụng cụ quan trắc nào, tính tốn hay phân tích, so sánh dựa số liệu, đồ trình tự tiến hành sao? Tất vấn đề vấn đề lí thuyết cần thiết cho việc nắm kĩ

+ Trong giai đoạn rèn luyện kĩ năng, trước tiên học sinh cần quan sát tận mắt lần việc thực mẫu kĩ cần nắm, sau tự thực kĩ theo cách thức quy trình biết Cuối cùng, việc nắm kĩ học sinh phải kết thúc việc rút kinh nghiệm, tổng kết đánh giá

Câu hỏi thảo luận

1 Nội dung mơn Địa lí nhà trường gồm có thành phần nào? Nêu mối quan hệ thành phần

(28)

3 Việc lựa chọn kiến thức địa kí để đưa vào mơn Địa lí nhà trường phổ thông, kiến thức coi bản, đại thực tiễn?

4 Trong trình lĩnh hội tri thức học sinh có hai q trình: q trình nhận thức trình cải biến tri thức Đặc điểm hai q trình nào? Cho ví dụ minh hoạ

5 Qúa trình nắm tri thức địa lí học sinh diễn nào? Cho ví dụ minh hoạ Vai trị nhiệm vụ hệ thống kĩ năng, kĩ xảo địa lí? Hãy giải thích cho ví dụ

Chương IV

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀO DẠY HỌC ĐỊA

Các nguyên tắc dạy học coi luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao cho trình dạy học

Hiện nay, nhà nghiên cứu lí luận dạy học nêu lên nhiều nguyên tắc, việc lựa chọn, xếp chúng thành hệ thống định chung cho tồn mơn học chưa đạt trí Vì mơn học lại có số nguyên tắc dạy học phù hợp với đặc điểm riêng

Dưới đề cập đến việc thể số nguyên tắc quan trọng việc dạy học Địa lí như: bảo đảm tính khoa học tính vừa sức học sinh, bảo đảm tính hệ thống mối liên hệ với thực tiễn đồng thời đảm bảo tính giáo dục, tính tự lực phát triển tư học sinh

I NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH VỪA SỨC ĐỐI VỚI HỌC SINH

Nguyên tắc trước hết đạo việc lựa chọn nội dung sau phương pháp dạy học

(29)

rộng thêm hiểu biết địa lí, tự bổ sung cho kiến thức mới, làm cho mơn Địa lí nhà trường vừa gắn với thực tiễn, vừa xích lại gần với Khoa học Địa lí

+ Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính vừa sức cịn địi hỏi nội dung Địa lí phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh khối lượng lẫn mức độ

Đương nhiên, vừa sức khơng có nghĩa khơng địi hỏi học sinh phải có cố gắng cần thiết, giúp họ vươn tới tri thức phát triển lực trí tuệ Tuy nhiên, giới hạn vấn đề điều khó xác định Trong thực tế, nhiều giáo viên bổ sung nhiều tài liệu giảng dạy làm cho việc học tập học sinh trơ nên căng thẳng, nặng nề, không cần thiết Ngược lại, nhiều giáo viên lại đơn giản hoá nội dung sách giáo khoa, biến thánh bảng tóm tắt để học sinh dễ học, dễ nhớ lớp Khi đặt câu hỏi vậy, có giáo viên thường nêu nhiều câu hỏi dễ, học sinh không cần suy nghĩ trả lời được, có giáo viên đơi đặt câu hỏi khó, vượt khả trả lời học sinh, làm cho em không thấy hứng thú học tập Do đó, chuẩn bị dạy, giáo viên cần lựa chọn, cân nhắc kĩ khối lượng, mức độ kiến thức, hệ thống câu hỏi cho học sinh, sở nhận thức mình, nắm tri thức, phát triển lực trí tuệ Những kiến thức địa lí nói chung có đặc tính khơng gian, để bảo đảm tính khoa học xác nhận thức học sinh, việc xác định chúng đồ, việc quan tâm đến kĩ đồ trình giảng dạy Địa lí cần thiết Ngồi vấn đề trên, nguyên tắc bảo đảm tính khoa học vừa sức cịn hống lại thủ thuật thiếu tính sư phạm như: sa đà vào câu chuyện vụn gặt, giật gân, làm loãng trọng tâm học lạm dụng mức đồ dùng dạy học như: treo la liệt đồ, biểu đồ không cần thiết, làm cho học cân đối, không đạt yêu cầu mặt tri thức

II NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN

Tính hệ thống dấu hiệu đặc trưng tri thức khoa học Khi xét riêng nguyên tắc này, thấy yêu cầu bảo đảm nội dung dạy học mà với việc tổ chức lĩnh hội tri thức học sinh

+ Tính hệ thống mơn Địa lí phản ánh hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chương trình và sách giáo khoa Địa lí dung nhà trường phổ thông

Tất nhiên, hệ thống tri thức khơng thiết phải phản ánh hồn tồn trình tự hệ thống Khoa học Địa lí, chương trình học sách giáo khoa trường phổ thơng cịn phụ thuộc vào số u cầu khác mặt sư phạm, bản, phù hợp với logic Khoa học Địa lí Ví dụ: Địa lí đại cương học trước Địa lí khu vực, Địa lí tự nhiên học trước Địa lí kinh tế - xã hội v.v… + Nếu nội dung tri thức địa lí đưa vào học nhà trường phổ thông quy định theo hệ thống định việc dạy học Địa lí phải tuân theo hệ thống

(30)

mình phụ trách toàn hệ thống tri thức nhà trường phổ thơng, thấy hết mối lien hệ với giáo trình khác Đối với giáo trình lớp vậy, từ đầu năm học, giáo viên phải nghiên cứu, nắm vững mục đích, yêu cầu tinh thần tồn giáo trình, mối lien hệ chương, mục, bài, có nghĩa phải nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tồn giáo trình

Ngồi ra, người giáo viên Địa lí cịn phải ý tìm hiểu mối quan hệ liên mơn, xây dựng chương trình, mối quan hệ liên mơn cân nhắc để quy định thứ tự xếp môn học kế hoạch dạy học trường phổ thơng Điều có nghĩa mơn học có mối quan hệ mặt tri thức với mơn khác, dựa vào mơn phục vụ cho mơn

Mơn Địa lí mơn có nhiều tri thức liên quan đến mơn: Tốn, Lí, Sinh, Hố, Sử, Kinh tế, Kĩ thuật v.v…Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống tri thức mơn Địa lí khơng thể tách rời khỏi việc nghiên cứu mối quan hệ lien môn

+ Muốn nắm vững tri thức khoa học, hiểu biết hệ thống khơng thơi chưa đủ mà cịn phải lien hệ thực tiễn Mọi khoa học, có Địa lí, kết nhận thức người trình hoạt động thực tiễn Trong nhà trường, muốn học sinh tiếp thu sở khoa học, cần khái quát thành thành tựu khoa học kết thực tiễn Vì muốn nắm vững tri thức khoa học phải luôn liên hệ với thực tiễn, với đời sống

Đối với môn Địa lí, thực tiễn trước hết đường lối chủ trương, sách xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội Đảng Nhà nước Cơ sở xuất phát đường lối, chủ trương phần lớn dựa tình trạng điều kiện, nguồn lợi tự nhiên, nguồn lao động, tình hình khai thác sử dụng chúng v.v…tức thực tiễn đất nước ta Đó nội dung học tập mơn Địa lí

Thực tiễn mơn Địa lí cịn diễn biến xảy đời sống kinh tế - xã hội nước ta giới mà sách giáo khoa phản ánh cách cụ thể, nhanh chóng kịp thời Thực tiễn cịn bao gồm đời sống thân học sinh, kinh nghiệm cá nhân họ Hang ngày, nhờ tiếp xúc với thiên nhiên, với hoạt động kinh tế - xã hội, đọc sách báo, nghe đài, xem vô tuyến truyền hình, thăm triễn lãm, tham gia lao động sản xuất v.v…mà em tích luỹ nhiều kiến thức thực tế Nếu giáo viên biết khai thác kinh nghiệm sống đócủa em việc dạy học Địa lí thuận lợi, sâu sắc vững nhiều

+ Liên hệ dạy học với thực tiễn cần thực theo hai chiều

Một mặt lấy thực tiễn để bổ xung cho nội dung dạy học Để lí, làm cho nội dung thêm phong phú, sinh động, mặt khác tập cho học sinh vận dụng tri thức địa lí vào sống, vào lao động sản xuất hoạt động khác Muốn cho học sinh làm giáo viên phải ý rèn luyện cho họ nắm cách vững kĩ năng, kĩ xảo địa lí cần thiết như: kĩ sử dụng đồ, kĩ quan sát, phân tích, lập thống kê, biểu đồ, kĩ tìm hiểu, điều tra thực tế, khảo sát địa phương v.v…

(31)

Nội dung giáo dục mà nhà trường có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh gắn liền với nội dung kiến thức khoa học dạy nhà trường Nếu người giáo viên có ý thức trách nhiệm giáo dục việc dạy kiến thức khoa học, quy luật v.v…sẽ trở thành niềm tin, thành giới quan, thành tình cảm, đạo đức cách mạng

Mỗi môn học nhà trường phổ thơng có nội dung giáo dục phong phú đặc trưng môn học định Nội dung giáo dục mơn Địa líđược thể mặt sau:

+ Bồi dưỡng cho học sinhthế giới quan vật biện chứng

Nhiệm vụ mơn Địa lí trường phổ thơng cung cấp cho học sinh tranh tự nhiên coi thể thống nhất, hoàn chỉnh hoạt động sản xuất người, mối liên hệ với tự nhiên Trong trình lĩnh hội tri thức địa lí, dẫn giáo viên, học sinh phải ln ln phân tích mối quan hệ nhân quả, tượng tự nhiên kinh tế - xã hội, yếu tố thành phần tự nhiên, tự nhiên hoạt động sản xuất xã hội Từ phân tích trên, qua trình học tập năm, giáo viên giúp cho học sinh khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức khoa học lĩnh hội, củng cố nhận thức họ tính khách quan tượng tự nhiên xã hội, mối liên hệ phổ biến tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội vận động không ngừng vật

Nhận thức đươc học sinh rút từ nội dung học tập Địa lí, hướng dẫn giáo viên trở thành niềm tin giới quan cho học sinh

+ Bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất, đạo đức người công dân tốt, người lao động

Phẩm chất cần bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu Tổ quốc Các giáo trình Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội có nhiều khả mặt Lòng yêu Tổ quốc mà giáo dục cho học sinh khơng phải lịng u nước chung chung mà phải thể bước cách cụ thể long say mê học tập, nắm vững tri thức, ý thức lao động xây dựng trường, lớp, tinh thần tham gia hoạt động xã hội, ý thức bảo vệ môi trường, thái độ trách nhiệm trước tình hình dân số nước ta nay, hiểu biết nhiệm vụ người công dân đời sống xã hội sau rời ghế nhà trường v.v…

Phẩm chất thứ hai mà môn Địa lí có khả bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đồn kết, bình đẳng tơn trọng người, tôn trọng dân tộc khác đất nước giới Qua giáo trình Địa lí nước, học sinh hiểu đời sống kinh tế, xã hội, trị dân tộc, nhân dân nước khác Các em hiểu giới lại có nước giàu, nước nghèo, nhân dân đa số nước phát triển có nhiều khó khăn, gian khổ công xây dựng đất nước v.v… Từ thực tế đó, em cảm phục tinh thần lao động, bất chấp gian khổ đấu tranh với thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội nhân dân ta, nhân dân nuớc khác giới

(32)

- Phân tích nội dung giáo dục, nội dung tri thức dạy học cho học sinh lên lớp, tuyệt đối tránh gị bó, gán ghép chiều Chẳng hạn nói Địa lí Việt Nam, khơng nên nêu thuận lợi mà phải đề cặp đến khó khăn, trở ngại Khơng nên phân tích giàu đẹp đất nước ta mà phải nói đến mặt hạn chế Nêu lên mặt khó khăn, hạn chế để giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm long mong muốn cống hiến nhiều cho Tổ quốc

- Khi dạy Địa lí kinh tế - xã hội phải ln ln lien hệ kiến thức địa lí với thực tiễn sản xuất, với tình hình xã hội địa phương nước, đặc biệt với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta giai đoạn đổi Về mặt này, mơn Địa lí có nhiều thuận lợi đường lối, sách nguồn quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước

- Một biện pháp có hiệu việc giáo dục học sinh phải tổ chức cho họ khảo sát, tìm hiểu địa phương mặt: tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Thực tế địa phương phân tích sâu sắc sở có tính thuyết phục cao, chuyển biến tư tưởng, tình cảm em

- Để cho việc giáo dục học sinh them sâu sắc, cần ý đến thực tế thân em Phải quan tâm đến tình cảm, suy nghĩ, hành động em đời sống hàng ngày để từ có biện pháp giáo dục thích hợp

- Một điều quan trọng có tác dụng lớn than giáo viên phải phấn đấu trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Chỉ người thầy có tư tưởng, tình cảm cao đẹp truyền cảm cho em, trở thành người :kĩ sư tâm hồn thực sự”

IV NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO TÍNH TỰ LỰC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC

SINH

Nguyên tắc rút từ tính quy luật thống hoạt động dạy học trình dạy học Bảo đảm nguyên tắc thực chất đòi hỏi kết hợp tối ưu vai trò chủ động, tự lĩnh hội tri thức người học sinh với vai trò đạo, hướng dẫn giáo viên Trong năm gần đây, nhiều cơng trình lí luận dạy học phê phán khuynh hướng dạy học nhà trường truyền thống không đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ giai đoạn Cách mạng khoa học kĩ thuật Dựa sở việc vận dụng trí nhớ, khuynh hướng dạy học cũ không phát huy đầy đủ khả năng, không tạo điều kiện phát triển tu lực sáng tạo cho học sinh Khuynh hướng dạy học không làm cho học sinh biết cách tự lĩnh hội tri thức, phát huy lực tự giáo dục, mở rộng đào sâu tri thức - điều quan trọng công dân thời đại

Tuy nhiên, trình dạy học, việc bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học sinh việc dễ dàng

(33)

Nói chung, trước hết vấn đề làm cho học sinh ý thức động học tập

Đối với mơn Địa lí, môn học chưa học sinh quan tâm mức nhà trường phổ thơng việc làm cho học sinh có động học tập đắn vấn đề khó khăn giáo viên

Ngoài ra, than học sinh phải chuẩn bị chu đáo cụ thể mặt kĩ học tập mơn lĩnh hội tri thức địa lí

Học sinh phải biết tự lực phân tích kiện, tượng địa lí, biết khái qt hố, hệ thống hoá vận dụng tri thức địa lí vào thực tiễn học tập hướng dẫn đạo giáo viên Điều có nghĩa học sinh phải nắm thao tác tư duy, biết vận dụng tri thức vào tình bước đầu biết vận dụng thao tác tư sang tạo như: biết phát vấn đề giải vấn đề v.v… + Nguyên tắc bảo đảm phát triển tư duy, bảo đảm ưu tiên tư so với trí nhớ Cho đến nay, nhiều học sinh quan niệm rằng: Địa lí mơn học địi hỏi phải học thuộc lòng kiến thức như: phải nhớ số liệu, địa danh, vị trí lãnh thổ đồ v.v…Muốn cho học sinh khỏi có nhận thức sai lầm giáo viên phải tránh lối dạy nhồi nhét kiến thức thiên mơ tả, trình bày số liệu làm cho học sinh thụ động thu nhận thông tin, mà phải biết tổ chức cho học sinh tự giác nắm tài liệu cần lĩnh hội theo trình tự logic chặt chẽ Những nội dung cần phải khắc sâu làm bật Về phía học sinh, việc nắm vững thao tác tư cần phải thương xuyên vận dụng tri thức để giải thích vật, tượng địa lí đề cập đến trình học tập đời sống thực tế

Họ cần thuờng xun kiểm tra, đánh giá phân tích trình độ phát triển tư

Câu hỏi thảo luận

Ý nghĩa việc đề cao nguyên tắc dạy học? Những nguyên tắc việc dạy học Địa lí có thực cần thiết khơng? Ngồi ngun tắc nêu trên, anh (chị) biết nhuyên tắc dạy học khác nữa?

Theo ý kiến anh (chị) nguyên tắc vận dụng dạy học Địa lí có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao?

Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học tính vừa sức có mâu thuẫn khơng? Chúng thể việc dạy học Địa lí

Về nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống liên hệ với thực tiễn, anh (chị) cho số ví dụ minh hoạ cần thiết ngun tắc đối mơn Địa lí

(34)

Theo anh (chị) chương trình sách giáo khoa Địa lí bảo đảm nguyên tắc nêu chưa?

Chương V

NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG

Trong nhà trường phổ thơng, có nhiều hình thức tổ chức dạy học.Mỗi hình thức xác định thời gian dạy học, đối tượng học sinh, sở vật chất cách thức hoạt động giáo viên học sinh Hình thức dạy học khơng có ảnh hưởng đến hiệu dạy học mà ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp giảng dạy thích hợp với nội dung giảng

Môn Địa lí, mơn học khác dạy nhà trường phổ thơng, có số tiết định, quy định kế hoạch dạy học lớp

Tuy nhiên, đặc điểm mơn Địa lí có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên, với hoạt động sản xuất xã hội nên hình thức tổ chức dạy học Địa lí có nhiều khác biệt với số mơn học khác Ví dụ: nhiều nội dung chương trình Địa lí cần phải đưa học sinh ngồi trời, tiếp xúc với thiên nhiên, với thực tế học thực địa Rõ ràng nội dung phương hướng, đo vẽ sơ đồ, quan sát địa hình v.v…

Vì vậy, việc tổ chức dạy học Địa lí, cần phân biệt hình thức dạy học: nội khố, ngoại khố, hình thức dạy học lớp trời, phịng mơn v.v…

Các hình thức dạy học nội khoá, ngoại khoá

+ Những hoạt động dạy học ghi cụ thể kế hoạch, chương trình gọi hoạt động nội khố Các hoạt động có tính bắt buộc học sinh lớp kết học tập phải giáo viên nhận xét, kiểm tra, đánh giá Các hoạt động nội khố địa lí tổ chức hình thức tiết học, có thời gian quy định chặt chẽ theo thời khoá biểu tiến hành lớp, phịng mơn ngồi vườn địa lí Với số nội dung, tuỳ theo mức độ cần thiết tiến hành thực thong qua hình thức tham gia, khảo sát thực địa Trong trường hợp này, thời gian thay đổi (khơng phải 45 phút) để thích hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế

+ Song song với hoạt động nội khố cịn có hoạt động khác phục vụ cho việc dạy học khơng ghi chương trình Ví dụ : tham quan, khảo sát sở nông, công nghiệp, sưu tầm mẫu vật tự nhiên tham gia hoạt động ngoại khoá Hoạt động ngoại khoá thường có quan hệ chặt chẽ với hoạt động nội khố nhằm mục đích hỗ trợ, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức chương trình cách tồn diện có khả vận dụng chúng vào sống thực tiễn

(35)

hướng em tự giác, tích cực trau dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo môn (kĩ quan sát, thu thập tư liệu, phân tích, tổng hợp v.v…)

Hoạt động ngoại khoá thường dựa sở tự nguyện học sinh, phần lớn học sinh có hứng thú u thích mơn

Khi xác định hướng nội dung hoạt động ngoại khố, giáo viên mở rộng vấn đề hệ thống kiến thức chương trình củng cố nội dung trình bày lớp…Tuy nhiên tất nội dung cần đạt mục đích nâng cao tầm hiểu biết học sinh khêu gợi thích thú em

Hoạt động ngoại khoá chương trình Địa lí phổ thong bao gồm nội dung sau:

+ Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên địa phương Ví dụ: dạng địa hình: núi, đồi, đồng bằng; quan sát song, dảy rừng, tìm hiểu danh lam, thắng cảnh địa phương v.v…

+ Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường như: vấn đề bảo vệ đất đai, nguồn nước, vấn đề chống phá rừng, săn bắn bừa bãi động vật quý, v.v…

+ Tìm hiểu nội dung có liên quan đến sản xuất đòi sống địa phương như: tình hành sản xuất nhà máy, xí nghiệp, ngành kinh tế địa phường…

Một điểm cần ý xác định nội dung hoạt động ngoại khoá cần đặc biết ý đến đối tượng môi trường lựa chọn Chẳng hạn, miền núi, nội dung tìm hiểu dạng hang động đá vôi, sườn núi có ruộng bậc thang, trung du dạy rừng trồng trnê đồi, nhà máy thuỷ điện nhỏ, thành phố nhà máy, cơng vên xanh v.v…Ngồi ra, lớp, học sinh có lứa tuổi khác nhau, nội dung chọn cần phải có khác mức độ đơn giản phức tạp cho phù hợp với trình độ em Đối với học sinh lớp dưới, nên hướng em vào việc tìm hiểu tượng tự nhiên, ngành kinh tế cụ thể địa phương phối hợp với việc giáo dục lao động, hướng dẫn em làm đồ dùng học tập như: đắp mơ hình, làm sưu tập mẫu đất, đá, cỏ v.v…

Đối với học sinh lớp trên, nội dung ngoại khố nâng cao hơn, gợi cho em mở rộng điều học lớp nhằm khắc sâu hệ thống hoá kiến thức như: nghiên cứu ngành kinh tế địa phương thơng qua việc tìm hiểu Địa lí địa phương

a) Các hình thức tổ chức dạy học lớp và lớp

(36)

Bên cạnh hình thức giảng dạy lớp, mơn Địa lí cịn vận dụng cách phổ biến hình thức giảng dạy ngồi lớp như: dạy vườn địa lí, vườn khí tượng hay thực địa…Hình thức có tác dụng lớn việc học tập mơn cách dạy sinh động, cụ thể dễ gây hứng thú cho học sinh Hình thức giảng dạy ngồi lớp khác với hoạt động ngoại khố chỗ: nội dung có ghi chương trình kế hoạch dạy học cịn hoạt động ngoại khố thầy trị tự nguyện tổ chức, tham gia với khuyến khích, tạo điều kiện nhà trường, tuỳ vào hoàn cảnh thực tế nhà trường địa phương

Vì chưa hiểu rõ chất hai hình thức nên số giáo viên lầm lẫn, đơi coi dạy ngồi lớp (ví dụ: phần Địa lí địa phương lớp 9) hoạt động ngoại khố thực chúng cách tuỳ tiện

Trong hình thức nội khoá ngoại khoá, từ trước đến thường dạy tập trung cho toàn học sinh lớp Trong năm gần đây, để tăng cường việc tự học học sinh nhiều nước giới, người ta có khuynh hướng chia lớp thành nhóm nhỏ để học sinh có điều kiện thuận lợi việc trao đổi, thảo luận, giúp đỡ học tập

b) Hình thức tự học học sinh

Để tăng cường tính tích cực, chủ động cho học sinh việc tự tìm hiểu, tự nắm kiến thức việc đạo, hướng dẫn cho học sinh tự học nhà hình thức cần bổ sung, mở rộng q trình dạy học Địa lí

Hiện nay, nước ta điều kiện trang, thiết bị sở vật chất cịn thiếu thốn hình thức tự học nhà học sinh hạn chế việc củng cố học lớp (trả lời câu hỏi ôn bài, làm tập thực hành…), chưa phải hình thức tự học theo nghĩa Lẽ ra, việc tự học học sinh phải quan niệm ngồi việc củng cố kiến thức cịn khâu vận dụng tri thức cách thông minh than học sinh vào học sinh vào vấn đề có lien quan với nội dung học nhằm mở rộng kiến thức, sau nắm chúng cách vững

Hình thức dạy học nội khóa - Tiết học Địa lí

a) Bài học và tiết học Địa lí

+ Trong hệ thống có hình thức dạy học, tiết học giữ vị trí đặc biệt quan trọng Tiết học nhiều gọi nhằm học Thực ra, thuật ngữ học không nghĩa với tiết học

(37)

Chính vậy, học coi đơn vị nội dung tiết học hình thức tổ chức trình dạy học Ở đây, khoảng thời gian xác định (45 phút), hoạt động học sinh tự giác, tích cực lĩnh hội nội dung giáo dục học vấn hướng dẫn, đạo giáo viên để hình thành nhân cách phát triển lực trí tuệ

+ Trong tiết học, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học đồng thời vận dụng kết hợp với Như vậy, tiết học mơn học nói chung, mơn Địa lí nói riêng hình thức việc dạy học Địa lí theo trường, theo lớp Trong tiết học, mục đích giáo dưỡng (lĩnh hội tri thức) giáo dục (trau dồi nhân cách) trường phổ thông thực đồng thời

Đối với mơn Địa lí, thông quan tiết học, học sinh lĩnh hội tri thức khoa học môn kĩ học, làm quen với phương pháp đặc trưng việc học tập, nghiên Địa lí phát triển thao tác tư duy, phẩm chất hoạt động trí tuệ, hình thành giới quan khoa học nhân cách

b) Cấu trúc tiết học Địa lí

Trong thực tế sư phạm, tiết học chia thành nhiều bước (khâu) khác Mỗi bước thực nhiệm vụ định trình dạy học Tất bước xếp theo trình tự lơgic định Chúng có nhiệm vụ hỗ trợ cho nhau, bậc thang nhận thức, dẫn dắt học sinh hoàn thành mục đích tiết học

Hiện nay, nhà giáo dục cơng nhận rằng: q trình dạy học, muốn có hiệu cao, ý đến việc thực nhiệm vụ mặt trí tuệ khơng thơi chưa đủ Tham gia vào q trình tương tác giáo viên học sinh cịn có vấn đề tâm lí, thể mặt như: hứng thú học tập, cảm xúc, ý chí nhân cách học sinh Như kết trình dạy học tiết học khơng phụ thuộc vào hoạt động trí tuệ việc nắm kiến thức, kĩ năng, việc vận dụng tri thức v.v…, mà cịn có liên quan đến số hoạt động khác như: thường xuyên động viên tinh thần tích cực học tập học sinh, khuyến khích việc tái kinh nghiệm, kiến thức cũ, kích thích lịng ham muốn tìm tịi mới, định hướng cho học sinhhoàn thành nhiệm vụ tiết học v.v…

Tất loại hoạt động này, trí tuệ tâm lí, phải gắn bó với cách chặt chẽ (tuy có trọng tâm) tạo thành cấu trúc hợp lí, có tác động tích cực đến mặt: tư duy, tình cảm học sinh Đã từ lâu, trường phổ thơng, người ta thường sử dụng kiểu tiết học có cấu trúc năm bước hay năm nhiệm vụ:

- Tổ chức lớp - Kiểm tra cũ - Giảng - Cũng cố

(38)

Cấu trúc truyền thống nhìn chung có số ưu điểm định như: bước xếp cách ổn định, thực đầy đủ nhiệm vụ trình dạy học Vì vậy, sử dụng phổ biến nửa cuối kỉ XX trở lại

Tuy nhiên, từ năm 1960, người ta bắt đầu phê phán tính chất gị bó q hình thức Trước hết, tiết học năm bước đơn điệu tẻ nhạt, vào tiết có cấu trúc giống nhau, lớp nào, mơn có trình tự

Nhưng chưa phải nhược điểm lớn Những ý kiến trích tập trung vào hai điểm sau: - Các hoạt động nêu tiết học năm bước nhằm vào hoạt động giáo viên mặt trí tuệ mà chưa quan tâm đến phản ứng mặt tâm lí học sinh (như nêu trên)

- Cấu trúc tiết học năm bước phân chia cách máy móc q trình nhận thức học sinh, đạo giáo viên, vốn toàn vẹn, thành hoạt động rời rạt, nhiều hình thức, cốt hoàn thành đầy đủ tất nhiệm vụ trình dạy học

Vào năm kỉ XX, nhà phương pháp dạy học đề nghị phá vỡ ranh giới hai bước: kiểm tra kiến thức cũ giảng cách lồng xen kẽ vào

Sau này, tiết học năm bước bị phê phán ôm đồm, có tham vọng muốn thực thời gian ngắn (một tiết học) nhiều mục đích, làm cho tiết học khơng có nhiệm vụ trọng tâm nên hiệu giáo dục không cao Kiểu tiết học nên tiến hành lớp Tiểu học nội dung kiến thức kĩ mà học sinh cần nắm đơn giản Ở lớp cáô II cấp III, việc thực kiểu tiết học nên hạn chế Tuỳ theo mục đích nhiệm vụ cần thực hiện, tiết học không thiết phải tiến hành đầy đủ năm bước Các bước nắm kiến thức kĩ năng, vận dụng củng cố tri thúc lồng vào thành bước nhất, theo lí luận dạy học nắm vững kiến thức kĩ cần phải liền với vận dụng kiến thức, kĩ vận dụng cách củng cố có hiệu

Như vậy, rõ ràng tiết học cần phải thực loạt cơng việc khác nhau, gồm có số hoạt động thuộc lĩnh vực tâm lí – giáo dục số hoạt động thuộc lĩnh vực lí luận dạy học Chúng phải kết hợp với cách chặt chẽ, hợp lý có trọng tâm rõ rệt

+ Các cơng việc thuộc lĩnh vực tâm lí – giáo dục gồm có:

(39)

hạn chế việc kiểm tra sĩ số hay việc ổn định chỗ ngồi cho học sinh bắt đầu vào tiết học mà phải thực thường xuyên, thấy cần thiết, suốt trình dạy học

- Định hướng cho hoạt động nhận thức học sinh: tiết học truyền thống, công việc thường thực cách đơn giản giáo viên thơng báo cho học sinh biết tên học, ghi lên bảng Làm chưa đủ Việc thông báo tên học nhiệm vụ cho học sinh thấy mục đích nhận thức tiết học, chưa đầy đủ vấn đề mà học sinh cần nhận thức Ví dục: đầu cần nghiên cứu vấn đề gì? Những vấn đề có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn v.v…hoặc nghiên cứu vấn đề cách nào? v.v…Nói chung, giáo viên cần cho học sinh biết hướng phải nghiên cứu cách thức nghiên cứu vấn đề Việc thong báo đầy đủ gúp cho học sinh tập trung suy nghĩ vào vấn đề chính, cần nhận thức suốt tiết học mà cịn biết cách nên làm để nhận thức vấn đề Do định hướng trước nên trình nhận thức, học sinh chủ động hướng hoạt động tư vào việc tìm tịi, khai thác kiến thức cách có hiệu

- Sinh động hố hay tích cực hoá kinh nghiệm, kiến thức cũ học sinh

Trong tiết học truyền thống, công việc thường gộp vào bước kiểm tra cũ Thực ra, bước có hai nhiệm vụ: kiểm tra kiến thức cũ điểm liên hệ kiến thức học với kiến thức học Nhiệm vụ thứ hai thường coi nhiệm vụ chính, nhiên, lại hay bị coi nhẹ nhiệm vụ đầu Công việc kiểm tra kiến thức nay, giáo viên thường làm vội vã năm bảy phút trước tiến hành nhằm mục đích chủ yếu tạo cho học sinh có đủ số điểm tháng, theo quy định nhà trường

Thực ra, mơn học điều có hệ thống tri thức riêng, chúng nối tiếp phát triển theo logic định Những tri thức sau có mối quan hệ chặt chẽ với tri thức trước v.v…Vì cần nắm tri thức mới, việc liên hệ, làm sống lại tri thức cũ làm sở cho hoạt động tư cần thiết Nhưng làm sống lại tri thức cũ, kiến thức, kĩ thích hợp? Có phải tồn tri thức cũ có liên quan điều cần phải tái đưa lúc, lúc, hay nên đưa dần v.v…? Đó nhiệm vụ đạo, hướng dẫn giáo viên

Cũng vấn đề cần cân nhắc là: bước có cần thiết phải để đầu tiết học hay khơng? Như nói, từ năm 1960, nhà phương pháp dạy học cho nhiệm vụ không cần để đầu tiết học kết hợp với việc kiểm tra kiến thức cũ, mà xen kẽ, long vào nhiệm vụ nắm kiến thức, kĩ Như vừa hợp lí, vừa đỡ tốn thời gian vốn eo hẹp tiết học

Còn nhiệm vụ kiểm tra kiến thức cũ học sinh? Nếu coi bước cần thiết khơng cần để vị trí đầu tiết học, có nhược điểm sau:

(40)

- Dễ làm cho học sinh hứng thú học tập họ bị điểm bị giáo viên trách phạt (do có nhiều học sinh chưa nắm bài)

Vì vậy, ý kiến số nhà phương pháp dạy học gần muốn đưa khâu kiểm tra kiến thức cũ xuống cuối tiết học Lúc giáo viên khơng cần phải vội vả sợ “cháy” giáo án, mà kết tốt khoảng thời gian thuận lợi tiết học dành cách hợp lí cho nhiệm vụ lĩnh hội tri thức

+ Các cơng việc thuộc lĩnh vực lí luận dạy học

- Công việc chủ yếu thuộc lĩnh vực dạy học môn học làm cho học sinh nắm vữngđược tri thức Đây nhiệm vụ trọng tâm chiếm nhiều thời gian tiết học

Trong trình nắm kiến thức, học sinh phải nhận thức vấn đề đề cặp đến, biết vận dụng chúng vào điều kiện học tập đời sống, biết hoàn thiện, khái quát hệ thống hoá chúng để biến thành tài sản riêng

Trong trình nắm kĩ năng, học sinh trước hết phải trải qua giai đoạn: nắm kiến thức đối tượng (ví dụ: kĩ đồ đồ), biết vận dụng chúng để đọc, tức giải mã kí hiệu sử dụng chúng để giải thích tượng kiện địa lí…

Tuy nhiên, việc nắm kiến thức kĩ có nhiều mức độ khác Thông thường người ta chia ba mức độ:

* Mức độ thấp: Học sinh tái kiến thức dựa vào trí nhớ, thực kĩ theo mẫu biết

* Mức độ trung bình:Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ có vào trường hợp tương tự trường hợp học

* Mức độ cao: Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ có cách sang tạo vào điều kiện hoàn cảnh mới, hoàn cảnh khác với điều kiện học

- Một cơng việc thuộc lĩnh vực lí luận dạy học việc hướng dẫn học sinh tiếp tục học tập nhà sau thời gian học lớp kết thúc

(41)

dành cho học sinh tự nghiên cứu phần học (nếu học dài phần dành cho học sinh tự nghiên cứu trọng tâm) mà không bị coi dạy dở dang chưa hết giáo án Có điều giáo viên cần phải cân nhắc phải suy nghĩ, tính đến việc khả thi cơng việc giao cho học sinh cách kiểm tra việc thuựchiện cơng việc

Thuộc khâu thường có cơng việc sau:

- Giáo viên đề số câu hỏi, tập để học sinh vận dụng, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ - Giáo viên dẫn cho học sinh tự nghiên cứu tiếp vấn đề học, mà giáo viên chưa kịp đề cập, chưa có thời gian hướng dẫn kĩ lớp

- Giáo viên dẫn cho học sinh đọc them tài liệu cần thiết, bổ sung cho học c) Các kiểu tiết học Địa lí

Trong phương pháp dạy học, người ta thảo luận nhiều sở phân loại việc phân loại tiết học cấu trúc chúng, chưa có trí

Người ta thường phân loại tiết học dựa theo tiêu chuẩn như: theo nội dung, theo cách thức tiến hành theo mục đích dạy học…

- Nếu phân loại theo nội dung có tiết học Địa lí tự nhiên đại cương, tiết học Địa lí châu lục Địa lí kinh tế - xã hội v.v…

- Nếu phân loại theo hình thức tổ chức thực nhiệm vụ dạy học có tiết học lớp, tiết học lớp, vườn địa lí v.v…Nếu phân loại theo mục đích dạy học có tiết dạy kiến thức, tiết dạy kĩ năng, tiết dạy ôn tập, kiểm tra, đánh giá v.v…

Theo nhà phương pháp dạy học tiết lên lớp phải thực vài mục đích chủ yếu trình dạy học, mục đích nhận thức giữ vai trị bật

Vì thế, người ta dựa vào mục đích chủ yếu tiết lên lớp để phân chúng thành kiểu khác Có thể phân tiết học địa lí kiểu sau:

- Tiết học mở đầu

- Tiết học nắm kiến thức kĩ

- Tiết học vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo địa lí - Tiết học khái quát hoá hệ thống hoá tri thức địa lí - Tiết học kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ

+ Tiết học mở đầu: Kiểu tiết học có đầu năm học, mở đầu cho giáo trình (Ví dụ: giáo trình địa lí nước lớp 11, giáo trình địa lí kinh tế Việt Nam lớp v.v…) Kiểu tiết học mở đầu có mục đích chủ yếu đề xuất cho học sinh nội dung học tập, hình thành động cơ, hứng thú qua việc giới thiệu trước cách sơ lược vấn đề học năm

(42)

Trong tiết học, giáo viên dung phương pháp khác như: thong báo, đàm thoại gợi mở…kích thích nhận thức học sinh kết họp với việc sử dụng phương tiện dạy học cần thiết Điều quan trọng tiết học này, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh biết nội dung chương trình thông qua bảng mục lục sách giáo khoa vài nét phương pháp học tập mơn như: học Địa lí phải học với đồ, phải biết phân tích tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ v.v…

+ Tiết học nắm kiến thức kĩ mới: Kiểu tiết học có mục đích tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội tri thức Theo quan niệm cũ, loại tiết học dành nhiều thời gian cho giáo viên trình bày kiến thức kĩ có sẵn sách giáo khoa nhiều tốt, cịn học sinh thụ động tiếp thu ghi chép để nhà học thuộc Trong tiết học kiểu mới, hoạt động giáo viên học sinh có thay đổi Học sinh dành nhiều thời gian để khai thác tài liệu, tự tiềm tòi tri thức mới, nhiệm vụ giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn hoạt động tự lực học sinh

Để thực loại tiết học này, hoạt động giáo viên học sinh trình học sinh tự lĩnh hội tri thức diễn theo số cách sau:

- Có thể đặt câu hỏi dựa việc khai thác phương tiện dạy học chuẩn bị sẵn, như: đồ, lược đồ…để hướng dẫn học sinh nhận thức, tìm kiến thức mới, vấn đề học Trong cách hướng dẫn, giáo viên dùng hình thức: nêu câu hỏi gợi mở, cho làm tập để dẫn dắt học sinh giải vấn đề

- Có thể trình bày vài vấn đề đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh tiếp tục tự khai thác nguồn tri thức, nhằm nắm toàn vấn đề cần lĩnh hội

- Chỉ dẫn học sinh làm việc (vai trò giáo viên tổ chức, hướng dẫn, điều khiển) để học sinh tự lực nắm nội dung học Nguồn tài liệu sách giáo khoa tài liệu khác, như: sách tham khảo, báo chí…, đồ, bảng, biểu thống kê kinh tế v.v…Cũng lấy từ kiện, tượng thưựctế địa phương Hình thức nghiên cứu thường áp dụng thực hành, thực nghiệm, khảo sát địa phương

- Có thể khai thác kiến thức, kinh nghiệm than học sinh Trong trường hợp này, giáo viên vạch đề cương sau học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu trình bày hiểu biết theo đề cương Giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, sau tổng kết, bổ sung hệ thống hố kiến thức Hình thức áp dụng tổng kết có tính khái qt, rút quy luật

- Trình bày tồn tài liệu Đây hình thức đơn giản áp dụng phổ biến Hình thức cần thiết tài liệu hoàn toàn có nội dung kiến thức khó, học sinh thực lĩnh hội lĩnh hội cách khó khăn

(43)

* Trong kiểu tiết học “Hướng dẫn học sinh tự lĩnh hội kiến thức kĩ mới”, phải dành cho học sinh thời gian thích đáng để họ tự lực khai thác tài liệu, tìm tri thức Tri thức so với vốn tri thức học sinh, cịn khoa học tri thức có mục đích rèn luyện cho học sinh biết cách tự tìm chân lí, điều quan trọng khơng phải chân lí tìm mà cách suy nghĩ, cách thức đường tìm chân lí, với hướng dẫn giúp đỡ giáo viên * Trong kiểu tiết học này, giáo viên nên ý nhiều đến trình độ, điều kiện đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh để chọn lựa cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức bước câu hỏi tập nhỏ, với đối tượng vào lúc nên cho học sinh làm việc với vấn đề lớn hơn, vấn đề lúc nên tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thảo luận nhóm v.v…Tất vấn đề giáo viên nên cân nhắc, suy nghĩ trước chọn phương án tóêt để học sinh có điều kiện làm việc thực sự, khơng phải mang tính hình thức

+ Tiết học vận dụng kiến thức, kĩ mới: Kiểu tiết học có mục đích tạo điều kiện cho học sinh vận dụng tri thức địa lí học vào thực tiễn học tập đời sống Như vậy, kiểu tiết học đòi hỏi học sinh:

- Nắm kiến thức kĩ địa lí, biết cách vận dụng chúng vào điều kiện thực tế, theo thực tế để học tập Đây tiết thực hành địa lí

Trong chương trình mơn Địa lí, vấn đề thực hành quan trọng Tất nhiên, mơn học cần có thực hành, song Địa lí vốn mơn khoa học thực nghiệm nên vấn đề thực hành, rõ ràng, phải có vị trí đặc biệt so với số mơn học khác Chính thế, nhiều nước giới, chương trình mơn địa lí dành cho phần thực hành số tiết đáng kể

Trong môn Địa lí, phần rèn luyện vận dụng tri thức địa lí thướng xếp dựa vào chương trình sách giáo khoa theo ba cách:

- Đưa vào học lớp hình thức tập nhỏ, xen kẽ với câu hỏi gợi mở giáo viên làm cho hoạt động học tập lớp học sinh trở nên đa dạng

- Đưa vào sách giáo khoa dạng tập làm nhà học sinh

- Đưa vào sách giáo khoa dạng riêng – thực hành Địa lí - học tiết lớp Trong ba cách nói trên, nhiệm vụ vận dụng tri thức địa lí thực đầy đủ tốt kiểu tiết thực hành Trong kiểu tiết này, học sinh phải thực ba công việc:

+ Trước hết, phải nắm vững kiến thức địa lí có lien quan để làm sở cho việc vận dụng tri thức vào điều kiện thực tế kiến thức học từ lâu, quên, học sinh với giúp đỡ giáo viên, cần tái hiện, làm sống lại kiến thức

+ Phải nắm vững kĩ vận dụng tri thức địa lí vào thực tế Nếu học sinh chưa nắm vững kĩ này, giáo viên cần dành thời gian để bồi dưỡng thêm

(44)

Đây cơng việc học sinh, giáo viên cần giúp em phân tích điều kiện, để việc vận dụng kiến thức kĩ năng, quy trình thực cách hợp lí

Điều đáng ý giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên khâu công việc không nên mức, ảnh hướng đến tính sang tạo tự lực học sinh Cần luôn lưu ý là: kĩ bao giời xuất phát từ tri thức muốn vận dụng tri thức phải có kĩ

+ Tiết học khái quát hố hệ thống hố tri thức địa lí: Kiểu tiết học có nhiệm vụ làm cho học sinh nắm tri thức học cách sâu sắc, chắn có hệ thống Muốn vậy, giáo viên cần giúp học sinh xếp lại kiến thức học, loại bớt chi tiết rườm rà, giữ lại kiến thức mấu chốtnhất, quan xếp chúng cách logic vào hệ thống định Trong kiểu tiết học này, giáo viên không cần ý đến việc giúp học sinh lĩnh hội them kiến thức kĩ mới, chủ yếu làm cho học sinh nắm thật rõ mối quan hệ kiến thức kĩ học Nếu làm tốt vấn đề học sinh nắm kiến thức kĩ cách chắn Những tri thức họ lĩnh hội trở thành mắc xích gắn bó với nhau, từ mắc xích tìm mắc xích khác

Chính tác dụng mà tiết học khái quát hệ thống tri thức địa lí thường dùng để dạy tổng hợp ôn tập cuối học kì, cuối năm cuối số chương…

Để thực kiểu tiết học này, giáo viên có số cách làm sau:

- Nêu lên hệ thống câu hỏi để phát trình độ nắm kiến thức cũ gợi ý cho học sinh nêu lên chất kiến thức đó, móc nối chúng lại với tìm logic chúng Đó việc khái qt hóa hệ thống hóa Khi nghe em trình bày, trao đổi, giáo viên tham gia ý kiến cuối phải tổng kết, tốt nêu sơ đồ kiến thức hệ thống hóa

- Trình bày tồn vấn đề theo sơ đồ định trước Sau đề hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời Cũng gợi ý cho học sinh tìm sơ đồ hệ thống nhằm củng cố hoàn thiện tri thức chương, giáo trình v.v…

+ Tiết học kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ học sinh: kiểu tiết học có nhiệm vụ chủ yếu đo mức độ nắm hoàn thiện tri thức học sinh Trong việc dạy học có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, việc kiểm tra định kì thường tiến hành cách sau đây:

- Kiểm tra đánh giá qua hệ thống câu hỏi vấn đáp

- Kiểm tra đánh giá qua hình thức viết, làm tập đòi hỏi việc vận dụng kiến thức lẫn kĩ - Kiểm tra đánh giá qua việc cho học sinh trao đổi, thảo luận hệ thống câu hỏi số vấn đề trọng tâm

(45)

Nếu sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá vấn đáp giáo viên đề câu hỏi chuẩn bị sẵn gọi học sinh trả lời Giáo viên chuẩn bị câu hỏi viết trước vào phiếu cho học sinh bắt thăm để trả lời (có chuẩn bị)

Nếu kiểm tra theo hình thức viết sau đầu bài, giáo viên giải thích qua cách làm trước bắt đầu làm Cũng có thể, giáo viên định hai học sinh giải thích đầu bài, nói qua cách làm, giáo viên bổ sung Điều quan trọng trả bài, thiết giáo viên cần ý nêu lên nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm để học sinh có điều kiện tự điều chỉnh hoàn thiện tri thức

3 Các hình thức dạy học ngồi lớp ngoại khoá

a) Tham quan địa lí

+ Vai trị, ý nghĩa hình thức tham quan địa lí: Tham quan hình thức dạy học tiến hành nhà trường với lớp hay nhóm học sinh Nếu nội dung tham quan vấn đề ghi chương trình kế hoạch dạy học thuộc nội khóa Còn nội dung tham quan vấn đề khơng có ghi chương trình, kế hoạch dạy học, hình thức ngoại khóa Khác với tiết học lớp, tham quan thường tiến hành nhà trường, thiên nhiên sở sản xuất, nhà bảo tàng, khu triển lãm v.v…

Tham quan địa lí có tác dụng lớn nhiều mặt:

- Về mặt tri thức, mở rộng tầm mắt hồn thiện tri thức cho học sinh, bổ sung hiểu biết sách đối tượng địa lí nghiên cứu lớp thường tách rời khỏi môi trường tự nhiên hay thực tiễn xã hội Những em trực tiếp quan sát lúc tham quan tài liệu thực tế, giúp cho biểu tượng địa lí them cụ thể xác

- Về mặt tâm lí, tham quan địa lí cịn phát huy tính chủ động, sang tạo, óc thẩm mĩ long yêu thiên nhiên hứng thú học tập học sinh Việc tiếp xúc với thiên nhiên, với phong cảnh đẹp quê hương, đất nước, với thành hoạt động thực tiễn người đấu tranh với thiên nhiên tạo cho em cảm xúc mạnh mẽ, tình cảm, thái độ đắn đất nước, với lao động với người lao động

- Về mặt thực tế, tham quan biện pháp nhằm nâng cao biểu hoạt động sản xuất người Khi tiếp xúc với sở sản xuất công, nông nghiệp, học sinh hiểu vai trò tiến khoa học, kĩ thuật sản xuất vai trò người quy trình sản xuất đại

(46)

nhận thức tham quan cịn giúp giáo viên có thêm vốn sống để liên hệ học với thực tiễn, gây thêm hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh

Tóm lại, tham quan địa lí ngồi tác dụng góp phần nâng cao nhận thức học sinh cịn có nhiều tác dụng giáo dục, góp phần rèn luyện nhân cách cho thanh, thiếu niên Giáo viên học sinh cần thấy hết tầm quan trọng để khắc phục khó khăn, tiến hành tham quan địa lí theo quy định chương trình

+ Tổ chức tham quan địa lí: Tham quan địa lí có tác dụng tích cực mặt giáo dục trau dồi học vấn, việc tổ chức tham quan khơng đơn giản Nó địi hỏi người giáo viên địa lí phải cân nhắc, suy nghĩ đầy đủ để tiến hành công việc sau:

- Lựa chọn đối tượng tham quan - Xác định rõ yêu cầu tham quan

- Lựa chọn phương pháp thích hợp vạch kế hoạch tiến hành chu đáo cho việc tham quan

Để tham quan dạt kết quả, trước hết cần lựa chọn đối tượng tham quan ĐOi61 tượng tham quan cần đạt ba yêu cầu sau:

- Đối tượng tham quan tượng, q trình Địa lí tự nhiên hay Địa lí kinh tế - xã hội - Đối tượng lựa chọn phải có nội dung liên quan đến nội dung học vấn chương trình học tập Địa lí nhà trường

Đối tượng phải đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tham quan (Thời gian một, hai buổi cấp học) Chính vậy, địa điểm tham quan, nằm gần khu vực trường đóng tốt Ví du: tham quan hang động đá vôi, trạm thủy điện nhỏ địa phương v.v…Đối với tham quan xa, thời gian ngày ngồi điểm ý phải tính đến việc xếp nơi ăn, nghỉ cho học sinh

Sau xác định địa điểm, giáo viên cần tìm hiểu đối tượng trước, sở đề mục đích, yêu cầu lập kế hoạch tham quan

Mục đích, yêu cầu tham quan cụ thể, phù hợp với điều kiện lại, với trình độ học sinh có tác dụng tốt việc tiếp thu kiến thức, gây hứng thú đảm bảo sức khoẻ cho em

(47)

Những kết luận học sinh giáo viên nhận xét, đánh giá củng cố tham quan kết thúc

Sau chọn phương án thích hợp, giáo viên cần vạch kế hoạch tỉ mỉ, phân phối thời gian hợp lí, dự kiến tình xảy cách giải chúng

Công tác tổ chức có ảnh hưởng lớn đến kết tham quan Tuỳ theo số học sinh tham gia, giáo viên cần suy nghĩ cách tổ chức phù hợp để vừa đảm bảo kỉ luật, trật tự, tránh việc khơng may xảy q trình tham quan, đồng thời lại hoàn thành đầy đủ yêu cầu mặt chuyên môn

Trước tham quan bắt đầu, giáo viên cần dặn em chuẩn bị chu đáo dụng cụ cần thiết cho việc học tập phổ biến nội quy bắt buộc người cần tuân thủ trình tham quan

Khi tham quan kết thúc, giáo viên nên tổ chức cho học sinh viết thu hoạch báo cáo trước lớp Qua đó, giáo viên nhận xét, đánh giá thu hoạch học sinh tổng kết

Song song với việc viết thu hoạch vào báo cáo, giáo viên nên cho em tổ chức triển lãm mẫu vật thu lượm được, tài liệu q giá để em hiểu biết Địa lí địa phương, trau dồi tình cảm em quê hương, đất nước

Ví dụ: Đề cương buổi tham quan với đề tài “Nhà máy thuỷ điện địa phương”

Buổi tham quan thực hiện, sau học xong chương: Địa lí cơng nghiệp, chủ yếu “Công nghiệp lượng” em có khái niệm nhà máy thuỷ điện

Để chuẩn bị cho tham, giáo viên cần vạch hướng cho em lưu ý tìm hiểu số vấn đề sau: - Lịch sử nhà máy thành tích nhà máy năm gần

- Vai trò ý nghĩa nhà máy kinh tế quốc dân (khu vực hay toàn quốc) - Những vấn đề kĩ thuật nhà máy (các phận máy móc)

- Quy trình sản xuất nhà máy - Triển vọng phát triển nhà máy

Sau buổi tham quan, giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi thu hoạch, viết chuẩn bị tổng kết

b) Khảo sát địa phương

Trong việc dạy học Địa lí trường phổ thơng, khảo sát địa phương hình thức dạy học lớp quan trọng Tuy nhiên, cần ý phân biệt hai khái niệm: địa lí địa phương khái niệm khảo sát địa phương

(48)

Còn khảo sát địa phương có mục đích nhiệm vụ khác Nó làm cho học sinh quen với việc tìm hiểu tượng tự nhiên kinh tế xã hội địa phương Đồng thời, biện pháp tích luỹ cho học sinh tri thức ban đầu Địa lí Việc tiếp xúc với thực tế địa phương cung cấp cho học sinh nhiều biểu tượng cụ thể, nhiều khái niệm địa lí sinh động đối tượng địa lí mà hang ngày em thường thấy, chưa có điều kiện phân tích giải thích chúng cách khoa học Ví dụ: khảo sát giếng nước địa phương, học sinh biết trình tự vấn đề cần phải nghiên cứu đối tượng thiên nhiên mà họ hiểu them được: Thế mạch nước ngầm, Vì nước giếng khơng cạn? Vì nước giếng lại trong? Vì mực nước giếng lại cao, thấp khác mùi, vị nước giếng khơng giống nhau?v.v…Tất kiến thức vốn kiến thức ban đầu để em so sánh, suy diễn, hình thành biểu tượng khái niệm địa lí vùng khác Trái Đất mà suốt đời em khơng có dịp đặt chân đến

Hình ảnh đặc điểm song nhỏ địa phương mà em khảo sát, sở để so sánh, phân tích hình thành biểu tượng khái niệm song Hồng, chí song Đanuýp châu Âu hay song Nin Ai Cập

Ngồi tác dụng nói trên, việc khảo sát địa phương cịn tập dượt cho học sinh làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học mơn Địa lí Những bước tiến hành, kết luận rút có giá trị rèn luyện cho em mặt phương pháp nghiên cứu góp phần phát triển tư khoa học Nó tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương (những khó khăn thuận lợi), có dịp tham gia lao động xây dựng địa phương, qua bồi dưỡng cho em tình u q hương, đất nước Chính vậy, chương trình Địa lí số nước (ví dụ Liên Xô trước đây), khảo sát địa phương coi hình thức dạy học nội khố bắt buộc (Trong chương trình Địa lí cấp II ta trước đây, có đề mục: Khảo sát địa phương, quỹ thời gian eo hẹp, nên phần chưa coi nội khoá) Một điều cần ý nội dung công tác khảo sát địa phương : khái niệm “địa phương” hiểu khu vực xung quanh nơi trường đóng hiểu đơn vị lãnh thổ hành (xã, huyện, tỉnh) có địa điểm trường đóng Thực ra, hai cách hiểu khơng có mâu thuẫn Chỗ khác phạm vi rộng hẹp lãnh thổ, gọi địa phương

Trong công tác khảo sát địa phương, hiểu khái niệm địa phương theo hai nghĩa Như vậy, việc tiến hành công tác khảo sát địa phương nhà trường có ý nghĩa lớn mặt giáo dục Qua công tác này, việc dạy tri thức, giáo dục tư tưởng cho học sinh tăng cường mà nhà trường thực nguyên tắc: “học đơi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn” Để thực tốt công tác khảo sát địa phương, giáo viên cần:

(49)

Biết hướng dẫn học sinh cách vận dụng tri thực địa lí học (kiến thức, kĩ năng) vào việc khảo sát địa phương đặc biệt biết khai thác tài liệu Địa lí địa phương để phục vụ cho việc giảng dạy Qua kinh nghiệm thực tế, công tác khảo sát địa phương tiến hành hình thức sau: - Tổ chức buổi khảo sát tập trung cho tất học sinh hướng dẫn giáo viên

- Giao đề tài khảo sát cho học sinh nhũng tập dài hạn, để sau học sinh tự tổ chức, làm theo nhóm theo tổ thời gian định

Trong trình thực hiện, giáo viên nên thường xuyên hướng dẫn gợi ý Hình thức khảo sát tập trung nên làm năm hai lần (theo học kì)

Như nói trên, khảo sát địa phương hình thức rèn luyện cho học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, học sinh bước đầu phải tập vận dụng số phương pháp nghiên cứu môn Địa lí như: phương pháp thực địa, phương pháp điều tra, tìm hiểu qua nhân dân địa phương, phương pháp nghe báo cáo, phương pháp nghiên cứu số liệu, tài liệu tham khảo v.v…

Muốn có kết tốt, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo từ việc xác định mục đích, yêu cầu đến nội dung khâu tổ chức thực Mỗi nhóm tổ học sinh nên từ bốn đến năm người, có nhóm trưởng tổ trưởng lựa chọn số học sinh khá, tích cực, có tinh thần trách nhiệm để hướng dẫn, đơn đốc thành viên nhóm hồn thành đề tài giao

Ở lớp học sinh nhỏ tuổi, việc hướng dẫn giáo viên cần tỉ mỉ khâu, bước, việc rút kết luận cần thiết Còn lớp lớn tuổi (PTTH) giáo viên giữ vai trị hướng dẫn, điều khiển Học sinh phải tự phát huy tính độc lập thực nhiệm vụ

c) Các hoạt động ngoại khoá địa lí

Nội dung mơn Địa lí phong phú đa dạng, đối tượng thuộc tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội, việc bổ sung, mở rộng phần ngoại khố cần thiết

Ngoại khóa hình thức tổ chức tự nguyện nhà trường, tập hợp học sinh khá, có hứng thú với mơn, nhằm mục đích mở rộng bổ sung tri thức địa lí quy định chương trình Các hoạt động ngoại khóa khơng có tác dụng tốt mặt giáo dục, trau dồi học vấn mà cịn kích thích lịng say mê học tập mơn học sinh Chính thế, hoạt động ngạo khoá coi biện pháp hướng nghiệp có hiệu

Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phải phù hợp với hồn cảnh học tập học sinh, với điều kiện vật chất thời gian cho phép

- Nội dung ngoại khóa phải cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khoá, vừa phát huy khiếu, sở trường học sinh

(50)

- Hoạt động ngoại khóa cần tranh thủ giúp đỡ nhà Địa lí, nhà trường, tổ chức phụ huynh học sinh sở sản xuất địa phương Họ vừa cố vấn chuyên mơn, vừa giúp đỡ, cung cấp phương tiện cần thiết cho hoạt động

Hoạt động ngoại khóa có nhiều hình thức tổ chức khác Trong điều kiện hoàn cảnh thực tế nhà trường phổ thong chúng ta, có hình thức sau:

+ Tổ chức Câu lạc địa lý: Một hoạt động tương đối đơn giản tổ chức Câu lạc Địa lí Câu lạc hình thức tổ chức hoạt động có định kì, thường tháng hai lần, cho toàn trường cho khối lớp Tốt hết nên tổ chức cho khối lớp, hoạt động thích hợp với đối tượng học sinh lứa tuổi trình độ Hoạt động Câu lạc Địa lí có nhiều hình thức: + Đọc kể chuyện địa lí: câu chuyện thám hiểm lí thú nhà Địa lí phong cảnh sản vật nước giới Việt Nam…Giáo viên học sinh tham gia trình bày Câu lac Nếu la học sinh, giáo viên cần hướng dẫn trước để đạt kết tốt Đối với học sinh lớp trên, sinh hoạt Câu lạc buổi trao đổi, thảo luận vấn đề có lien quan đến Địa lí giáo viên, học sinh người Câu lạc mời đến, nhà khoa học, người am hiểu vấn đề địa phương

+ Tổ chức buổi liên hoan văn nghệ địa lí: Những buổi khác với buổi sinh hoạt câu lạc chỗ: vấn đề địa lí trình bày theo chủ đề nhiều hình thức văn nghệ khác như: hát, múa, ngâm thơ, đố vui địa lí, biểu diễn hát có nội dung địa lí v.v…

+ Tổ chức triển lãm: Hình thức tổ chức triển lãm địa lí làm thường xun nhà trường có phịng riêng dành cho mơn, làm đợt ngắn năm

Trong triển lãm, học sinh trình bày báo tường, viết địa lí, tranh ảnh cắt báo chí, ảnh chụp tượng, vật địa lí, mẫu vật mà học sinh thu thập địa phương Cũng có đồ, sơ đồ, đồ dung học tập địa lí mà em tự làm

+ Tổ chức buổi cắm trại, du lịch: Một hoạt động ngoại khoá mà học sinh yêu thích tổ chức chơi, cắm trại Giáo viên địa lí nên phối hợp với giáo viên mơn học khác Đồn niên để tổ chức, vạch kế hoạch (lựa chọn địa điểm, đề nội dung học tập, tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ v.v…)

Địa điểm chọn tốt nơi rộng rãi, khung cảnh tự nhiên đẹp, có nhiều vấn đề để em quan sát, học tập vè Địa lí (thường vùng núi, vìng đồi, cánh rừng, hang động đá vơi, cơng viên v.v…có tượng tự nhiên lí thú

(51)

Việc học tập nhà học sinh, nói trên, thực chất giai đoạn tiếp tục tiết học lớp Chỗ khác giai đoạn khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên nhiệm vụ học tập, làm nhà giáo viên đảm nhiệm hướng dẫn

Trong hình thức học tập này, tính độc lập học sinh thể rõ Vì vậy, học sinh khơng rèn luyện, khơng có thói quen làm việc độc lập thường khơng hồn thành đượcnhiệm vụ Việc học tập mơn Địa lí nhà bao gồm nội dung sau:

- Kết hợp việc đọc viết sách giáo khoa ghi lớp để nắm kiến thức

- Trả lời câu hỏi làm tập sách giáo khoa để nắm trọng tâm rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí

Giáo viên nên hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa, coi nguồn tri thức quan trọng cách tập cho em làm dàn bài, đề cương, tóm tắt nội dung hay chương v.v…Giáo viên khuyến khích học sinh xem trước nội dung giảng sách giáo khoa trước lên lớp để em hình dung cách khái quát vấn đề học chủ động hướng hoạt động nhận thức vào vấn đề

Để rèn luyện cho em kĩ năng, kĩ xảo địa lí, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách dựa vào câu hỏi tập cuối để củng cố kiến thức trọng tâm, tập so sánh, phân tích, lập bảng, vẽ sơ đồ, biểu đồ v.v…

Trong thực tế nay, nhiều giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh nên thường không yêu cầu học sinh làm tập nhà cách chặt chẽ

Về phía học sinh, em chưa thấy hứng thú phải thực tập ứng dụng thực hành Lí loại thướng gây cho em nhiều lung túng đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian cơng sức

Tuỳ theo trình độ học sinh, việc hướng dẫn giáo viên tỉ mỉ, chi tiết sơ lược

Nói chung, em trước hết cần hiểu rõ: mục đích, u cầu, nhiệm vụ phải làm, sau trình tự tiến hành Nếu cần, giáo viên cung cấp cho em them kiến thức cần thiết tài liệu tham khảo

e) Hình thức giứp đỡ riêng

Trong q trình dạy học Địa lí, đặc điểm mơn học có tính tổng hợp cao nên tất yếu có phân hố trình độ nhận thức học sinh thành loại: yếu, khá, giỏi Do đó, dạy học dựa vào sở trình độ chung khơng thoả mãn tất học sinh

(52)

giỏi, cần phát huy tính tự giác, tích cực, sang tạo, tăng cường hoạt động tự lực việc lĩnh hội tri thức, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo

Câu hỏi thảo luận

1 Hãy phân tích ưu - nhược điểm hình thức tổ chức dạy học lớp lớp mơn Địa lí

2 Tại hình thức lên lớp lại hình thức dạy học giai đoạn nay? Trình bày khái niệm phân loại cấu trúc kiểu tiết học Địa lí Khi phân loại tiết học Địa lí cần dựa sở nào?

5 Trong tiết học Địa lí, cần đảm bảo nhiệm vụ mặt tâm lí mặt lí luận dạy học?

6 Trong điều kiện nhà trường phổ thông nay, việc tổ chức hình thức dạy học ngồi lớp như: tham quan, khảo sát địa phương có khó khăn thuận lợi gì?

Chương VI

CÁC THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Đối với Địa lí, mơn khoa học xếp vào nghành khoa học thực nghiệm thiết bị phương tiện dạy học có vai trị ý nghĩa lớn trình dạy học trường phổ thông Các htiết bị phương tiện dạy học có nhiều loại, truyền thống đại, tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn học như: phịng mơn Địa lí, vườn địa lí, máy móc, dụng cụ đồ dùng dạy học, như: tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, đầu video, máy vi tính v.v

Những thiết bị phương tiện phân thành hai nhóm chính:

(53)

+ Một nhóm khác gồm tồn phương tiện nhiều có tính trực quan, có tác dụng trực tiếp đến việc lĩnh hội tri thức địa lí học sinh, (làm chức minh hoạ nguồn tri thức), như: loại đồ, tranh ảnh địa lí, bảng số liệu, biểu đồ, băng video, đĩa CD v.v

Nói chung, phương tiện dạy học trực quan mơn Địa lí, có hai chức năng: “minh hoạ” “nguồn tri thức”, với hệ phương pháp dạy học tích cực: “lấy học sinh làm trung tâm” chức quan trọng chức chức “nguồn tri thức”

Hiện nay, việc sử dung phương tiện dạy học Địa lí hợp lí đắn, người ta thường phân chúng làm bốn loại:

- Các vật thực: gồm có mẫu vật thu thập thiên nhiên mẫu khoáng sản, mẫu đất, mẫu đá, sản vật địa phương v.v

- Các phương tiện mô vật, tượng địa lí mơ hình, tranh ảnh vật tượng địa lí

- Các tài liệu mô tả, biểu vật tượng địa lí lời, số liệu v.v Ví dụ như: sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ, số liệu, biểu đồ, hình vẽ

- Các dụng cụ đo đạc, vẽ đồ, biểu diễn tượng địa lí v.v

Mỗi loại phương tiện nói có tính chất riêng, sử dụng chúng dạy học địa lí khơng giống

Trong nhiều tài liệu phương pháp dạy học, người ta cịn chia phương tiện dạy học Địa lí thành hai loại: phương tiện truyền thống phương tiện kĩ thuật Cách chia có điểm đơn giản, nêu lên phát triển phương tiện dạy học qua thời gian, nhược điểm khơng rõ ràng dễ gây tranh cãi Ví dụ: phương tiện dạy học coi phương tiện kĩ thuật mới? Phim ảnh địa lí băng hình video coi phương tiện kĩ thuật chưa, hay phương tiện truyền thống? Đối với chúng ta, chúng phương tiện mới, nước khác giới, người ta sử dụng chúng để dạy Địa lí từ vài chục năm Vậy phương tiện hay truyền thống? Trong điều kiện nay, khơng khẳng định dứt khốt Vì vậy, dù có chia hai loại phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học kĩ thuật mới, nên vào đặc điểm kĩ thuật loại để xác định sử dụng chúng cho có hiệu hợp lí

II KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐỊA LÍ TRONG NHÀ

TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

(54)

Vậy số lượng chất lượng thiết bị phương tiện dạy học Địa lí nên nào? Từ lâu, vấn đề băn khoăn người làm công tác giảng dạy người làm công tác thiết bị

Ở nhiều nước giới, người ta cố gắng tiêu chuẩn hoá (về số lượng, chất lượng) thiết bị phương tiện cho môn, lớp, yêu cầu việc cải tiến phương pháp dạy học ngày cao nên danh mục thiết bị, phương tiện phải luôn thay đổi để thích ứng với u cầu Hiện nay, cơng tác thiết bị trường học thiết bị mơn học thường có khuynh hướng sau: + Xác định phương tiện thiết bị tối thiểu cho môn, cấp học, lớp học

- Các thiết bị phương tiện tối thiểu loại thật cần thiết, bắt buộc phải có để giáo viên học sinh thực yêu cầu nắm kiến thức rèn luyện kĩ mơn Ví dụ: Địa lí địa cầu đồ (tổng hợp, tự nhiên, kinh tế, trị ) tranh ảnh, mơ hình

- Các thiết bị phương tiện tối ưu loại phương tiện hiếm, đắt tiền (bao gồm phương tiện kĩ thuật), cần thiết cho việc dạy học môn, điều kiện hạn chế (về kinh phí, mạng lưới điện v.v ) nên khơng phải trường có Ví dụ: thư viện với sách tham khảo quý hiếm, máy chiếu phim, máy vi tính, hệ thống phim ảnh, băng video, đĩa mềm, đĩa CD có nội dung địa lí

+ Tăng cường thiết bị phương tiện có nhiều tính năng, sử dụng nhiều cấp, nhiều lớp, nhiều khác

Ví dụ: Các tập Atlat địa lí, loại đồ trống để giáo viên học sinh điền thêm vào yêu cầu người sử dụng, sư tập, hộp mẫu vật tổng hợp v.v

+ Tăng cường thiết bị phương tiện nghe nhìn, giúp cho việc hình thành học sinh biểu tượng, khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo cụ thể xác Ví dụ: Các loại máy chiếu hình, đầu máy video, băng ghi âm, đĩa CD v.v

+ Tăng cường thiết bị phương tiện giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức, tự rèn luyện kĩ năng, tự kiểm tra tri thức v.v Ví dụ: máy trắc nghiệm đơn giản, máy kiểm tra kiến thức, tài liệu trắc nghiệm v.v

+ Tăng cường phương tiện tự làm đơn giản rẻ tiền Các phương tiện cần thiết điều kiện nhà trường nay, mà nước tiên tiến, có trình độ khoa học phát triển coi trọng Mơn Địa lí số mơn học khác quan chuyên trách cung cấp thiết bị dạy học, thực ra, chưa có loại làm sẵn hồn chỉnh tới mức tối đa cho tất nội dung kiến thức chương trình Do vậy, người giáo viên Địa lí hoạt động phải tìm cách tạo điều kiện cho mơn học có hệ thống phương tiện thiết bị hoàn chỉnh

(55)

có sưu tập dễ làm lại có tác dụng tốt, ví dụ như: sưu tập mẫu sản vật địa phương, giống lúa, loại công nghiệp, đất đá, sản vật địa phương

III MỘT SỐ THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHỦ YẾU Ở TRƯƠNG PHỔ

THÔNG

Các thiết bị phương tiện dạy học địa lí truyền thống

a) Phịng Địa lí

Vai trị tích cực phịng mơn trường phổ thơng thức thừa nhận nhiều nước giới Một số trường phổ thông lớn thị xã thành phố nước ta xây dựng hệ thống phòng riêng dành cho mơn học, có mơn Địa lí Cũng giống phịng thí nghiệm mơn: Lí, Hố, Sinh, phịng Địa lí nơi có điều kiện tập trung phương tiện dạy học Địa lí đầy đủ nhất, thuận lợi nhất, để học sinh lớp thay đến học có Địa lí thời khoá biểu

Việc xây dựng phịng mơn trường phổ thơng, chủ yếu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn, xây dựng, cần phải ý đến yêu cầu hoạt động chuyên môn môn học

Đối với mơn Địa lí, phịng mơn nơi tiến hành tiết học lớp, thực hành, nói chuyện, trao đổi, thảo luận ngoại khố vậy, thường thiết kế theo kiểu lớp học, đồng thời có ý đến yêu cầu khác

Thông thường, phịng Địa lí chuẩn (lí tưởng) có khu vực sau đây:

+ Khu vực để bàn ghế học sinh: Khu vực cần rộng rãi thống mát lớp học bình thường, ngồi cơng việc học tập, học sinh cịn phải làm cơng tác thực hành, thí nghiệm Bàn học nên thiết kế loại bàn mặt phẳng, có ngăn để dụng cụ, đồ dùng hoọctập sách

+ Khu vực dành cho giáo viên: Khu vực phải tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hoạt động dạy học đạo việc học tập học sinh Trong khu vực cần có: bảng đen rộng, bàn lớn để giáo viên sử dụng thiết bị cần thiết, chỗ để địa cầu, chỗ để giá treo đồ cuối phịng, phải có chỗ đặt máy chiếu phim, máy chiếu hình (nếu có) v.v

+ Khu vực dành cho việc cất giữ dụng cụ để tiến hành công tác thực hành:

Trong khu vực cần có giá cất đồ, tranh ảnh, tư liệu, tủ để đựng máy móc, dụng cụ, sưu tập, đồ dùng trực quan tủ sách (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo )

+ Khu vực trưng bày triễn lãm: Khu vự chiếm riêng góc phịng sử dụng tường xung quanh phòng để treo bảng trình bày kết khảo sát địa phương, bảng tổng kết thời tiết, khí hậu địa phương, mẫu vật, đất đá điển hình địa phương sản vật chủ yếu địa phương sản xuất

(56)

nay nhiều khó khăn, có điều kiện, chắn phải xây dựng, biện pháp tích cực đáng ý, để nâng cao chất lượng dạy môn học nhà trường phổ thông

Mẫu hình nêu phịng Địa lí lí tưởng, tất nhiên điều kiện cụ thể nhà trường, mẫu hình gia giảm cho phù hợp với thực tế địa phương

b) Vườn địa lí

Vườn địa lí có nhiều tác dụng Nó giống vườn thí nghiệm môn Sinh ruộng, vườn môn Kĩ thuật nơng nghiệp Vườn địa lí giúp cho giáo viên Địa lí nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt chương trình Địa lí đại cương Qua việc học tập vuờn địa lí, học sinh nắm nội dung bài, nhận thức đối tượng, tượng tự nhiên xung quanh cách cụ thể, sinh động

Qua việc học tập vườn địa lí, học sinh phát triển khả quan sát vật tượng địa lí mơi trường tự nhiên rèn luyện khả sử dụng thiết bị dụng cụ để làm thí nghiệm thực hành

Giáo viên nên thực dạy Địa lí đại cương (Đơi Địa lí tự nhiên Việt Nam) vườn địa lí có điều kiện

Khi thiết kế, xây dựng vườn địa lí, cần ý số điểm sau:

- Nên xây dựng khu vực trường, tương đối xa nhà cửa cối, xa nơi có địa hình che khuất, ảnh hưởng đến vận động lưu thơng khơng khí Hướng vườn nên chọn hướng Bắc – Nam làm hướng

- Bề mặt khu vườn phải phẳng, chiều rộng từ 10 đến 15m Trong vườn chia khu:

* Khu thiên văn: Trong khu có dụng cụ để xác định phương vị, tìm phương hướng , bảng toạ độ địa phương (ghi kinh độ, vĩ độ) Nếu nên có thêm đồng hồ mặt trời mơ hình bầu trời địa phương

* Khu thời tiết khí hậu: Trong khu có cột đo gió (có thể kết hợp làm cột đo độ cao giúp cho học sinh tập xác định độ cao mắt Cột thường cao khoảng 5m, có đoạn, đoạn 1m, sơn màu khác nhau), lều khí tượng, có nhiệt kế, áp kế, ẩm kế Ngồi ra, cịn có bình đo mưa nhiệt kế đo nhiệt độ đất

* Khu mơ hình sa bàn: Trong khu có mơ hình đắp đất (các mơ hình biểu dạng địa hình như: núi đồi, bán đảo, eo đất, eo biển mơ hình biển sông, suối, thác v.v )

(57)

* Khu vật hậu: Trong khu này, học sinh trồng nuôi số động thực vật thị, có phản ứng nhạy với thay đổi thời tiết (theo kinh nghiệm nhân dân việc dự báo thời tiết)

Tất nhiên, việc xây dựng vườn địa lí mẫu nói đây, khơng phải trường phổ thơng có điều kiện làm được, ngồi khó khăn mặt trang thiết bị cịn có khó khăn mặt bảo vệ Tuy nhiên, khơng loại trừ trường hợp có số trường có khả thực Nếu xây dựng vườn địa lí mẫu chắn việc dạy Địa lí gây nhiều hứng thú cho học sinh dạy có hiệu

c) Qủa địa cầu

Quả địa cầu phương tiện trực quan cần thiết quan trọng việc giảng dạy Địa lí, đặc biệt học sinh cấp Tiểu học, em làm quen với khái niệm mở đầu Địa lí Nói khơng có nghĩa địa cầu khơng cịn cần thiết học sinh lớp học cao hơn, mà trái lại khơng thể thiếu cấp THCS THPT

Ưu điểm bật địa cầu thể cách cụ thể hình xác hình dạng Trái Đất Do đó, tất đặc điểm hình cầu, diện tích, phương hướng Trái Đất giữ nguyên Tất nhiên, khoảng cách có thu nhỏ theo tỉ lệ định (Ví dụ: tỉ lệ 1/30.000.000) v.v

Quả địa cầu trường gồm có hai loại: địa cầu tự nhiên địa cầu trị Qủa địa cầu tự nhiên biểu hình dạng núi non, sơng ngịi bề mặt lục địa địa hình đáy đại dương, cịn địa cầu trị biểu phân chia bề mặt Trái Đất châu lục quốc gia Trên hai loại địa cầu vẽ đầy đủ hệ thống kinh, vĩ tuyến

Việc giữ hình dạng Trái Đất ưu điểm mà khơng đồ có Chính ưu điểm mà địa cầu có tác dụng tích cực giải thích tượng Trái Đất Nó giúp cho học sinh có khái niệm rõ ràng hình dáng Trái Đất, vận động tự quay quay quanh Mặt Trời, nguyên nhân sinh ngày đêm bốn mùa Ngồi ra, với địa cầu, cịn khai thác tính trực quan dạy nhiều đề mục khác như: vấn đề thuỷ triều, phân bố lục địa đại dương

Ngay dạy chương trình Địa lí giới, Địa lí Việt Nam, nhiều lúc địa cầu có thểsử dụng để hình thành tri thức châu lục, đường giao thông hàng hải, hàng không quốc gia v.v

Nói chung, địa cầu phương tiện giảng dạy Địa lí mà người giáo viên Địa lí nào, dù vào nghề phải hiểu biết cách khai thác Và khơng thể thiếu việc giảng dạy mơn Địa lí trường phổ thơng

d) Bản đồ giáo khoa địa lí

(58)

Bản đồ giáo khoa địa lí đồ dùng để dạy học Địa lí theo chương trình sách giáo khoa quy định nhà trường Có thể nói cách khái quát: đồ giáo khoa đồ dùng vào việc dạy học nhà trường Bản đồ giáo khoa nay, dùng chủ yếu cho hai môn học: Địa lí Lịch sử Đối tượng sử dụng loại đồ giáo khoa hầu hết giáo viên học sinh hai môn học nhà trường

- Đặc điểm đồ giáo khoa địa lí

Bản đồ giáo khoa địa lí nay, có chức phương tiện dạy học trực quan, chức chủ yếu vô quan trọng nó, lại nguồn tri thức địa lí phong phú để học sinh khai thác học tập Mỗi đối tượng ghi đồ bắt nguồn từ thám hiểm, gian lao đầy hiểm nguy nhà Địa lí thực địa Chính thế, đồ xứng đáng coi “cuốn sách giáo khoa Địa lí thứ hai”

Xuất phát từ việc nghiên cứu khoa học nên đồ mang tính chất cơng trình khoa học Tính khoa học biểu độ xác lưới chiếu, tương ứng tỉ lệ khoảng cách đồ với thực địa, cách biểu vật tượng địa lí đồ hệ thống kí hiệu đa dạng có tính khoa học cao

Là phương tiện dạy học nhà trường, ngồi tính khoa học, đồ cịn có tính sư phạm cao Nó phải phù hợp với nội dung chương trình, với sách giáo khoa đặc biệt với trình độ tâm lí lứa tuổi cuủahọc sinh Đối với học sinh nhỏ, trình nhận thức cảm tính cịn chiếm ưu đồ dùng lớp có tính trực quan cao Các kí hiệu tượng hình gần với thựctế phải ưu tiên sử dụng Các kiểu chữ phải sáng sủa dễ đọc

Ngoài ra, tính mĩ thuật đồ giáo khoa u cầu khơng thể coi nhẹ Tính mĩ thuật thường biểu chỗ: đồ có bố cục hợp lí, có màu sắc rực rõ hài hồ Có đồ có sức hấp dẫn, làm cho học sinh không cảm thấy tả nhạt trình khai thác sử dụng - Nội dung đồ giáo khoa địa lí

Để phục vụ cho mục đích giảng dạy Địa lí, đồ giáo khoa có nội dung mang tính rõ rệt Người ta dễ dàng nhận nội dung cách đọc tên bảng giải Tên đồ chứa đựng hai nội dung chính: tượng địa lí biểu đồ khơng gian bao quát đồ Ví dụ: Bản đồ “Khí hậu Việt Nam”, đồ “Khí hậu giới” Hiện tượng địa lí khí hậu, cịn phạm vi không gian Việt Nam giới

(59)

Nội dung đồ quan trọng, biểu qua kỹ thuật thành lập, biên vẽ đồ Cơ sở toán học đồ, kí hiệu, phương pháp biểu quy định, nguyên tắc thiết kế đồ khơng đơn có nhiệm vụ cơng cụ để phản ánh nội dung khoa học địa lí đồ mà cịn có tác dụng trang bị cho học sinh kiến thức đồ

Để đọc đồ, học sinh phải hiểu ngơn ngữ đồ Khi có hiểu biết kí hiệu đồ người học tiếp nhận thơng tin khoa học đồ, giống đọc sách Khi đọc đồ, người đọc phải biết phân biệt, chọn lọc khía cạnh, nội dung tiêu biểu để nhận thức tượng riêng lẻ, sau lập mối liên hệ qua lại chúng để thấy tổng thể mơi trường địa lí đồ Như vậy, rõ ràng đọc đồ phải có q trình phân tích, đánh giá trình tổng hợp

Những đồ giáo khoa treo tường lớp cuối cấp phổ thông thường phức tạp Nội dung dùng phương pháp thiết kế nhiều tầng Những nội dung cần tiấp nhận, thường biểu tầng đầu, với kí hiệu rõ ràng, đơi cường điệu cho thống nhìn từ xa phát

Ví dụ: Trên đồ tự nhiên Việt Nam, địa hình khu vực biểu tầng đầu Các mối quan hệ hướng núi, hướng sông biểu tầng thứ hai Tiếp tới phân hoá theo khu vực cuối đặc điểm khu vực, địa phương Để bổ sung nội dung đồ, người ta đưa thêm vào biểu đồ, lát cắt khu vực tự nhiên lát cắt tổng hợp

Nhìn chung, ngồi việc phải tn thủ ngun tắc chặt chẽ khoa học đồ, đồ giáo khoa cịn có u cầu riêng Để đồ có chất lượng cao từ biên soạn, người làm đồ phải xác định rõ ràng ý đồ phương pháp sử dụng Ví dụ: mục đích đồ dùng để làm nguồn kiến thức cho học sinh khai thác kiến thức quan trọng cần thác, kiến thức cần trả lời cho câu hỏi hướng dẫn giáo viên phải thể nội dung đồ Tóm lại, đồ trước làm nhiệm vụ phương tiện trực quan cho cơng tác giảng dạy địa lí mặt nội dung, chưa địi hỏi cao Nhưng đến nay, đồ giáo khoa coi “nguồn tri thức” nội dung phải nâng cao có yêu cầu chặt chẽ mặt phương pháp thể - Các loại đồ giáo khoa địa lí

Đến nay, đồ giáo khoa có nhiều loại khác nhau: đồ giáo khoa treo tường, đồ câm, đồ trống, đồ tập, đồ sách giáo khoa, tập đồ địa lí (Atlat giáo khoa) v.v…) Mỗi loại có ưu, nhược điểm riêng Vì vậy, tác dụng phương pháp sử dụng chúng, dạy học địa lí khác Khi sử dụng, chuúngta cần phải biết khai thác phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm loại để nâng cao chất lượng giảng dạy

(60)

Bản đồ giáo khoa treo tường loại đồ dùng thường xuyên để dạy mơn Địa líở lớp Bản đồ giáo khoa treo tường có yêu cầu, phương pháp biểu riêng, phù hợp với lí luận dạy học địa lí

Mục đích đồ treo tường trước hết chi phối cách vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến, yếu tố nội dung đặc điểm khác Trên đồ, lượng thông tin khoa học phải tương xứng với tỉ lệ đồ, đối tượng địa lí đồ phải khái qt hố cao Song, có đối tượng phải cường điệu hố đến mức cần thiết Việc sử dụng kí hiệu tượng hình có màu sắc tươi đẹp, gần gũi với đối tượng làm cho đồ, có tính trực quan cao mà cịn gây hứng thú trình học tập lĩnh hội kiến thức học sinh Việc sử dụng kiểu chữ viết đồ thiết kế, xây dựng phải cân nhắc kĩ, cho phù hợp với nguyên tắc sư phạm, trực quan, thẫm mĩ v.v Ngoài ra, đồ giáo khoa treo tường phải phù hợp với tâm lí đối tượng học sinh , với trình độ tri thức em, với yêu cầu chương trình sách giáo khoa cấp lớp học

Thông thường, đồ giáo khoa treo tường có kích thước lớn (0,80m x 1,20m; 1,00m x 1,50m; 1,50m x 2m) Tuy nhiên, chọn kích thước phải ý thích đáng đến thuận tiện việc bảo quản mang mang lại lớp giáo viên

Khi xây dựng đồ giáo khoa treo tường, cần bảo đảm yêu cầu sau:

- Học sinh ngồi cuối lớp (từ đến 8m) nhận biết đọc đối tượng chín đồ, nghĩa kí hiệu, chữ viết đồ có độ lớn độ nét tối thiểu, màu sắc đồ phải có độ tương phản rõ rệt, tạo điều kiện dễ đọc dễ phân biệt

- Nội dung đồ phải ưu tiên thể hiện; nội dung phụ đưa lên đồ phải có mức độ định, vừa phải, không làm ảnh hưởng đến việc đọc nội dung (trên đồ giáo khoa, khơng nên thể nhiều nội dung, ranh giới đối tượng cần biểu rõ ràng, số lượng cấp kí hiệu khơng nên nhiều, ví dụ: trung tâm công nghiệp, thường nên chia ba cấp lớn, trung bình nhỏ)

- Bảng giải (chú dẫn, giải thích) đồ phải ngắn gọn, rõ ràng Hình ảnh đối tượng địa lí xếp theo thứ tự lôgic, phù hợp với nội dung kiến thức biểu

- Màu sắc hình dạng kí hiệu đồ giáo khoa treo tường phải thống với đồ Atlat giáo khoa để học sinh dễ đối chiếu, nhận biết theo dõi lớp học nhà + Các đồ câm đồ trống

(61)

Các đồ trống tương tự đồ câm Chúng có tác dụng chủ yếu phục vụ cho việc tự vẽ đồ chuyên đề giáo viên Trên đồ câm trống, có vẽ mạng lười kinh, vĩ tuyến, đường biên giới lãnh thổ, đường bờ biển, sơng ngịi vị trí số thị lớn Kích thước loại biểu đồ phụ thuộc vào yêu cầu mục đích đích sử dụng Nếu dùng cho giáo viên để vẽ đồ chuyên đề dùng lớp chúng có kích thước đồ treo tường, dùng cho học sinh để làm tập lớp nhà kích thước nhỏ hơn, thường tờ giấy khổ A4

+ Bản đồ sách giáo khoa

Bản đồ lược đồ in sách giáo khoa chủ yếu đồ dùng để minh hoạ cho nội dung kiến thức viết sách giáo khoa Trong trường hợp thiếu đồ treo tường, chúng dùng nguồn tri thức cho học sinh khai thác

Do khuôn khổ hạn chế sách giáo khoa nên đồ lược đồ thường có tỉ lệ nhỏ, nội dung đơn giản Nhiều chúng biểu hai yếu tố địa lí có tích phân tích, giúp cho học sinh đối chiếu với giảng giáo viên Các đồ thường phục vụ cho việc học tập mục, địa lí cụ thể

Với đồ in sách giáo khoa, học sinh tường dễ đọc, dễ tiếp thu Tuy nhiên, tính chất phân tích chúng, việc sử dụng loại đồ này, cần phải phối hợp chặt chẽ với loại đồ khác, đồ treo tường, đồ tập atlat, nghĩa đồ có tính tổng hợp nội dung Có kiến thức học sinh đầy đủ hiệu chúng nâng cao

+ Át lát giáo khoa (tập đồ giáo khoa địa lí)

Át lát giáo khoa cịn gọi tập đồ giáo khoa, tập hợp đồ địa lí xếp cách hệ thống theo lơgic chặt chẽ, nhằm mục đích phục vụ cho việc dạy học địa lí Át lát giáo khoa có tính thống cao sở toán học, nội dung bố cục Các đồ átlát giáo khoa thường xây dựng theo phương pháp chung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người sử dụng dễ dàng so sánh, đối chiếu chúng với Với đặc điểm đó, átlát thực cơng trình, tác phẩm khoa học

Trong nhà trường, có nhiều loại átlát Átlát giáo viên sử dụng thường có nội dung phong phú, sâu sắc, phục vụ trưc tiếp cho công tác nghiên cứu giảng dạy địa lí Átlát cho học sinh sử dụng, chủ yếu nhằm giúp học sinh tiếp thu, nắm kiến thức cách cụ thể, giúp cho việc thực hành, làm tập dễ dàng thuận lợi Ngoài ra, átlát “nguồn tri thức” phong phú đa dạng, “cuốn sách bách khoa” mà người phải cần đến

Các loại átlát giáo khoa địa lí phải bảo đảm yêu cầu sau:

(62)

- Bảo đảm tính thống phương pháp biểu đối tượng Tập đồ địa lí giáo khoa phải thống hệ thống phép chiếu đồ, tỉ lệ đồ (nếu dùng tỉ lệ khác tỉ lệ phải số chẵn để học sinh dễ dàng tính tốn, so sánh sử dụng), kí hiệu, màu sắc v.v - Nội dung tập đồ dùng để dạy học phải phù hợp với chương trình học tập địa lí lớp, khối, với nội dung sách giáo khoa, với đối tượng sử dụng

Các đồ tập đồ giáo khoa thường có kích thước lớn đồ in sách giáo khoa, nội dung địa lí chúng thể hai trang Ngoài đồ, átlát cịn có nhiều biểu đồ, tranh ảnh minh hoạ số liệu tra cứu

Tập đồ giáo khoa, thường dùng phối hợp với đồ treo tường, với đồ lược đồ sách giáo khoa để phục vụ cho học sinh khai thác kiến thức lớp để ôn tập, rèn luyện kĩ làm việc nhà

Hiện nay, để phục vụ cho việc giảng dạy Địa lí nhà trường phổ thơng, cần có kế hoạch trang bị cho học sinh đầy đủ tập đồ sau:

- Tập đồ địa lí tự nhiên đại cương - Tập đồ địa lí tự nhiên châu

- Tập đồ địa lí kinh tế - xã hội nước - Tập đồ địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam

Muốn sử dụng tập đồ địa lí giáo khoa có hiệu quả, mặt giáo viên phải có phương pháp dạy, bảo đảm tính tổng hợp hệ thống đồ (phối hợp với loại đồ treo tường, đồ sách giáo khoa đồ câm, đồ trống khâu trình dạy học), mặt khác, học sinh phải có kĩ năng, biết cách khai thác kiến thức từ loại đồ khác

+ Cách sử dụng đồ giáo khoa việc giảng dạy Địa lí

Trong sách giáo khoa địa lí phổ thơng, hầu hết kiến thức địa lí minh hoạ đồ Vị trí địa danh xác định đồ, đồ, có cáckiến thức địa lí

Vì cần thiết loại đồ việc dạy học địa lí nhà trường nên nay, người ta có xu hướng đưa chúng lên vị trí ngang hàng với sách giáo khoa

+ Việc sử dụng đồ soạn giáo viên

(63)

Sau xác định mục đích u cầu học, giáo viên phải hình dung khối lượng kiến thức địa lí cần trang bị cho học sinh Tiếp theo việc chuẩn bị đồ cho học sinh khai thác kiến thức Việc chuẩn bị phải vào nhiệm vụ kiến thức ghi sách giáo khoa Giáo viên cần hình dung trước diễn biến tiết học Ở đoạn nào, nên đặt câu hỏi gì? Để trả lời câu hỏi đó, học sinh phải dùng đồ nào? Dự kiến học sinh trả lời nào? v.v

Những đồ cần thiết cho học gồm có: đồ treo tường, đồ sách giáo khoa átlát Ngay trình chuẩn bị bài, giáo viên phải dự kiến trước cách sử dụng phối hợp loại đồ Tuy nhiên, số lượng đồ dùng tiết học không nên nhiều Cốt phải hợp lí chỗ

Đối với đồ giáo khoa, việc chuẩn bị nội dung kiến thức mặt địa lí, giáo viên nên chuẩn bị kiến thức sở đồ, kĩ cần dạy bổ sung cho học sinh phổ thơng học sinh khơng có mơn học riêng đồ

+ Việc sử dụng đồ lớp

Trong tiết dạy lớp, thông thường giáo viên có nhiệm vụ kiểm tra kiến thức cũ, hướng dẫn học sinh học kiến thức tập nhà Những cơng việc có liên quan đến đồ Trong tiết học lớp, giảng giáo viên gắn liền với đồ học sinh phải ln ln làm việc, vừa nghe, nhìn, vừa suy nghĩ ghi chép Có phát huy tính tích cực học sinh, việc tham gia giảng cách hứng thú

Thơng qua dạy địa lí, giáo viên có nhiệm vụ rèn luyện kĩ đồ cho học sinh Trước hết hiểu đồ, sau lầđọc sử dụng đồ Ngồi ra, học sinh cịn phải biết tính tốn đồ, nghiĩalà biết xác định đặc tính số lượng tượng địa lí đồ Đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ dùng đồ làm thực hành địa lí

Để có kĩ đối chiếu đồ với thực địa, tổ chức cho học sinh đợt tham quan, cắm trại, buổi học địa lí ngồi trời

+ Việc sử dụng đồ học sinh học tập nhà

Người giáo viên địa lí có ý thức nghề nghiệp cần phải biết dùng đồ dạy hướng dẫn học sinh dùng đồ học nhà Những kiến thức đồ giúp cho học sinh học tốt mơn Địa lí mà cịn giúp cho học sinh có số hiểu biết tối thiểu, đáp ứng nhu cầu thông thường sống xã hội

(64)

Những buổi hoạt động ngoại khoá, tham quan, khảo sát địa lí ngồi trời, dịp tốt để học sinh sử dụng đồ Rõ ràng cách dùng đồ để học tập địa lí đa dạng phong phú

e) Các tranh ảnh có nội dung địa lí

Tranh ảnh phương tiện trực quan việc dạy học Địa lí Nhờ tranh ảnh, học sinh làm quen với hình dạng bên vật tượng địa lí, hình thành cho em biểu tượng cụ thể Ví dụ : tranh Thảo nguyên, Cảnh đồng rêu Rừng nhiệt đới tranh cảnh quan v.v

Cùng với việc hình thành biểu tượng, tranh ảnh có nội dung địa lí cịn tạo điều kiện cho học sinh phân tích, so sánh, nắm khái niệm địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội

Trong việc giảng dạy Địa lí, tranh ảnh sử dụng trình dạy lớp khâu kiểm tra kiến thức

Để việc sử dụng tranh ảnh địa lí có kết quả, giáo viên cần ý lựa chọn tranh ảnh, phù hợp với mục đích nội dung dạy

Tương tự đồ, tranh, ảnh giáo khoa dạy học có hai tác dụng : minh hoạ làm nguồn tri thức cho học sinh khai thác Nhưng tranh, ảnh có kích thước lớn thường giáo viên lựa chọn xếp theo chủ đề khác : dạng địa hình miền tự nhiên giới, phong cảnh nước ta : Vịnh Hạ Long, Sa Pa Đà Lạt v.v

Đối với ảnh chụp, có kích thước nhỏ hơn, giáo viên xếp, làm thành tập riêng rẽđể cần, cho học sinh xem nghiên cứu thêm (ở nước có trình độ khoa học phát triển cao, người ta sử dụng ảnh viễn thám, ảnh chụp từ vũ trụ để học sinh học tập)

Trong việc dạy học địa lí, giáo viên nên triệt để sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh tượng điển hình lựa chọn tương đối kĩ, phù hợp với nội dung Khi sử dụng, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi gợi ý nội dung tượng ghi lại trình bày nhận xét rút q trình phân tích chúng v.v Để có nguồn tranh, ảnh phong phú dùng dạy học, tranh ảnh quan thiết bị trường học cung cấp, giáo viên nên kết hợp với học sinh thường xuyên sưu tập thêm loại ảnh có nội dung địa lí, in ấn báo ảnh tạp chí khoa học chuyên ngành nước

Tác tranh ảnh nêu đặc điểm điển hình, tượng địa lí gặp : sóng, thuỷ triều, núi lửa, chủng tộc người giới, quang cảnh đô thị, thành phố lớn ngành kinh tế nước giới

Các sưu tập có tác dụng lớn Đối với giáo viên, học trở nên cụ thể, sinh động Đối với học sinh, chúng giúp em nắm vững biểu tượng, khái niệm mở rộng kiến thức

(65)

Trong phương tiện dạy học Địa lí, giáo viên học sinh cịn sử dụng mơ hình khối Thuộc loại có mơ hình thạch cao : núi lửa, băng hà mơ hình cấu tạo trái đất, hình mẫu nhà máy, xí nghiệp, sa bàn đắp v.v

So với phương tiện trực quan khác, mơ hình địa lí hình khối tạo biểu tượng vật, tượng địa lí sống động đầy đủ Ngồi mơ hình tĩnh cịn có mơ hình thể sử chuyển động vật, tượng, ví dụ mơ hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Nhờ mơ hình này, học sinh hiểu rõ trình xảy phạm vi khơng gian xói mịn đất chuyển động Trái Đất trng hệ Mặt Trời Khi giới thiệu mơ hình động, giáo viên cần ý làm học sinh nhìn rõ theo dõi q trình hoạt động chúng

Đặc biệt, sử dụng mơ hình tĩnh động, giáo viên cần thuyết minh, mô tả cho học sinh hiểu rõ đặc điểm vật tượng mà mô hình có nhược điểm chưa biểu Điều có ý nghĩa việc giúp cho học sinh hình thành biểu tượng vững bền nắm chất khái niệm địa lí

h) Những mẫu vật địa lí

Trong địa lí cần số mẫu vật học sinh quan sát, học tập : mẫu đá (đá phún xuất, đá trầm tích, đá biến chất v.v ), mẫu quặng khoáng sản thường nói tới cơng nghiệp (như quặng sắt, quặng nhơm, quặng đồng, than đá ), mẫu thực vật với tiêu thực vật tiêu biểu, mẫu động vật, mẫu nông sản, lâm sản, mẫu sản phẩm thủ công nghiệp, đặc sản địa phương v.v

Các sưu tập mẫu vật có tác dụng việc hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh, đặc biệt vật, tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội mà học sinh khơng có điều kiện trực tiếp quan sát

Khi sử dụng, cần phân tích mối quan hệ mẫu vật với vật tượng địa lí, qua rèn luyện óc quan sát tổng hợp cho học sinh

Giáo viên cần xếp mẫu vật theo trình tự định, phù hợp với vấn đề nội dung học

i) Tủ sách giáo khoa địa lí và sách tham khảo

(66)

- Những sách giáo khoa địa lí, sách hướng dẫn giảng dạy cho lớp thuộc cấp THCS cấp THPT Những sách cần thiết giáo viên dạy Địa lí, giáo viên khơng phải cần biết có sách giáo khoa lớp dạy, mà cịn cần nắm sách giáo khoa lớp khác - Những sách dùng cho việc tra cứu chung : giáo trình địa lí, từ điển thơng báo thống kê (tự nhiên, kinh tế, xã hội), tập átlát khác

- Những tác phẩm để đọc thêm : ký sự, ghi chép du lịch, chuyện kể nhà thám hiểm, sách phổ biến khoa học địa lí, tác phẩm văn học có liên quan đến kiến thức địa lí

- Các phiếu tư liệu : gồm tư liệu thu thập lĩnh vực địa lí Hiện giới, người ta ý tới ngân hàng tư liệu địa lí trường phổ thông Giáo viên lúc đầu tự lập phiếu tư liệu này, sau hướng dẫn cho học sinh cách ghi chép, bổ sung, phân loại Việc lập phiếu tư liệu giúp cho giáo viên học sinh làm quen với phương pháp ghi chép, tra cứu, lưu trữ cần thiết cho công tác nghiên cứu khoa học sau

Để sử dụng khai thác tốt tủ sách địa lí, giáo viên cần :

- Hướng dẫn học sinh lập danh mục sách cần đọc cho lớp, năm học Trong danh mục nên có phần « tối đa » phần «tối thiểu », tức sách cần thiết bắt buộc phải có loại sách đọc thêm (nếu có thời gian)

- Giáo viên cần tóm tắt sơ lược nội dung sách để giúp học sinh chọn nội dung cần tìm đọc, cần nghiên cứu

- Giáo viên cần tổ chức việc đọc theo cá nhân đọc theo nhóm tài liệu cần thiết mà số lượng lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự học, tự ghi chép vấn đề nội dung cần thiết, phương hướng giải vấn đề, nội dung Có thể theo mẫu sau :

Tên sách Tên tác giả Thời gian đọc

Nội dung sách theo tứng phần, chương Những vấn đề rút sau đọc sách

(Như vấn đề liên quan đến học, vấn đề mở rộng, thắc mắc cần giải đáp, ý định sử dụng kiến thức thu sau đọc sách)

(67)

kiến thức địa lí lại ln ln có biến đổi, phát triển theo năm, tháng Ví dụ : phát tự nhiên, môi trường, học thuyết đời, chuyển biến ngành, biến động kinh tế - xã hội vùng, quốc gia hay phạm vi toàn cầu Vì vậy, trình tiến hành giảng dạy, người giáo viên Địa lí phải biết sưu tầm, thu thập tài liệu tham khảo để bù đắp cho thông tin thiếu hụt mà sách giáo khoa, giáo trình chưa kịp sửa chữa, bổ sung kịp thời Giáo viên phải biết cách xử lí, phân tích sử dụng chúng

Các tài liệu cần thiết mơn Địa lí phân : tài liệu viết, tài liệu thống kê, tài liệu tranh ảnh, tài liệu lưu trữ phương tiện, thiết bị kĩ thuật (băng ghi âm, đĩa từ, băng hình, đĩa máy vi tính)

+ Các tài liệu viết gồm :

- Các tài liệu lư trữ trung ương, địa phương Đây tài liệu tham khảo nhằm giúp cho giáo viên, học sinh biết lịch sử phát triển tượng, vật địa lí qua (ví dụ : tài liệu trình bày công nghiên cứu, khảo sát khoa học phát hình phát kiến địa lí v.v )

- Các báo, tạp chí thương ngày định kì sử dụng việc bổ dung nội dung (những thay đổi Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội.) Chúng phản ánh kiện, tượng cụ thể, mà nêu tranh chung mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, quốc gia hay khu vực

- Các tác phẩm khoa học lĩnh vực Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế xã hội, Địa lí chuyên ngành (Địa chất, Khí hậu, Thuỷ văn, Địa lí du lịch, Địa lí dân cư, Địa lí cơng nghiệp, Địa lí nơng nghiệp v.v ), cơng trình trình bày lịch sử phát triển ngành khoa học hệ thống khoa học Địa lí thành đạt v.v

- Những ấn phẩm khác có nội dung khơng phải địa lí dùng làm tài liệu bổ sung việc học tập, nghiên cứu giảng dạy Địa lí Đó tài liệu tra cứu có tính chất địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội) tác phẩm văn học, nghệ thuật, phản ánh mơi trường địa lí cụ thể khía cạnh địa lí mức độ

+ Các tài liệu thống kê (số liệu thống kê) gồm :

- Các niên giám thống kê xuất (trong nước quốc tế) - Các tạp chí thống kê

- Các số liệu thống kê ngành cụ thể (các ngành kinh tế)

(68)

Những số liệu thống kê sử dụng thực có giá trị sống động dạy nội dung, cụ thể Chính lí mà V.I.Lênin coi tài liệu thống kê tài liệu thực tiễn quan trọng nghiên cứu giảng dạy ngành khoa học (trong có Địa lí học)

+ Các tài liệu lưu trữ phương tiện - thiết bị kĩ thuật

Thuộc loại kể đến: băng ghi âm, băng hình, loại đĩa từ, CD dùng máy vi tính v.v Trong tương lai, tài liệu chắn sử dụng rộng rãi việc dạy học Chúng giúp cho giáo viên học sinh có thêm tài liệu hỗ trợ cho trình giảng dạy, học tập, mở rộng tri thức lĩnh hội lớp tự học nhà

Người giáo viên Địa lí muốn giảng dạy tốt phải thường xun có ý thức thu thập tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc dạy học môn (trước mắt lâu dài)

Song song với việc thu thập, cần tiến hành xử lí tài liệu đó, nguồn tài liệu thu thập đa dạng (nhiều nguồn khác nhiều nội dung khác nhau) Việc xử lí xếp tài liệu, tức phải tiến hành phân loại chúng để việc sử dụng sau thuận lợi đạt hiệu Có nhiều cách phân loại Đối với giáo viên, phân loại theo nội dung (ví dụ : tài liệu nói dân số gia tăng dân số ; tài liệu nói phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, tài liệu đề cập đến nội dung ngành cụ thể ) theo mục đích sử dụng (các tài liệu minh hoạ, giải thích tượng địa lí ; tài liệu khẳng định đặc điểm, đặc trưng phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng ; tài liệu nhằm mở rộng nội dung kiến thức để học sinh lĩnh hội tốt vấn đề sách giáo khoa ; tài liệu phục vụ cho thực hành lớp nhà ; tài liệu sử dụng ngoại khố (tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước, vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế năm cuối kỉ 20 nước khối ASEAN )

Tuy nhiên, có tài liệu, việc sử dụng chúng nào, mức độ lên lớp cụ thể vấn đề cần giải Đó mối quan hệ viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo Có hai khuynh hướng : li sách giáo khoa sử dụng tồn viết (kể kênh hình, kênh chữ) sách giáo khoa Thực ra, việc dạy học Địa lí trường phổ thơng, việc lặp lại ngun văn nội dung sách giáo khoa việc làm nên hạn chế Các tượng, kiện địa lí mà sách giáo khoa đề cập đến ln ln biến đổi Chính vậy, việc cập nhật thơng tin mới, kiến thức cần thiết Các nhà nghiên cứu tìm nhiều cách để giải mối quan hệ nội dung sách giáo khoa với kiến thức cần bổ sung, mở rộng Tiến sĩ N.G Đairi* đề xuất mối quan hệ sơ đồ sau :

Tài liệu tham khảo ;

1

(69)

Bài giảng lớp ;

Nội dung sách giáo khoa

Theo ông, số (trong sơ đồ) phần nội dung vừa có giảng lớp, vừa có sách giáo khoa Đó nội dung Nhiệm vụ lên lớp làm cho học sinh nắm nội dung cách sâu sắc vững

_

* Đairi N.G, Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973

Con số tài liệu tham khảo khơng có sách giáo khoa Giáo viên đưa phần vào học nhằm nâng cao tính khoa học sách giáo khoa Người giáo viên phải vào nội dung mà xác định kiến thức dạy lớp theo sơ đồ để có dung lượng thích hợp

k) Những phương tiện vật chất để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

Việc dạy học mơn Địa lí nhà trường phải có số dụng cụ cần thiết cho việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo để từ học sinh vận dụng vào thực tiễn

Đối chiếu với chương trình yêu cầu dạy học mơn Địa lí, dụng cụ sau cần thiết Những dụng cụ quan trắc khí tượng : Nhiệt kế, khí áp kế, máy đo gió, đo độ ẩm v.v…Những dụng cụ quan thiết bị trường học cung cấp Tuy nhiên, có dụng cụ đơn giản khơng địi hỏi độ xác cao giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm Ví dụ : làm ẩm kế với hai nhiệt kế thường, làm quay gió sắt mỏng v.v…

Khi học sinh tự tham gia làm dụng cụ đồng thời họ hiểu tính cách sử dụng chúng Tất nhiên, so với máy móc trạm khí tượng dụng cụ tự làm thường khơng đẹp xác, việc học tập địa lí, vấn đề quan trọng chưa phải số liệu xác Cái học sinh hiểu cấu tạo, tính kĩ sử dụng loại dụng cụ

Ngồi ra, cịn có dụng cụ đo đặc địa hình - thuỷ văn như: Địa bàn, thước chữ A, thước chữ T, thước thu phóng, compa, thước đo độ, bàn vẽ, thước đo mực nước, phao đo tốc độ nước chảy v.v…

Những vật liệu để tạo phương tiện trực quan : gỗ mỏng, giấy tông, giấy can, giấy màu, vải sơn, nhựa, loại bút chì, bút màu v.v…

Trên phương tiên, thiết bị truyền thống cần thiết cho việc dạy mơn Địa lí trường phổ thơng Giáo viên địa lí cần xem xét kiện đặc điểm cụ thể trường, địa phương mà xác định việc trang bị nên tiến hành Cần trang bị trướng, sau ? Vì cần có hợp tác với mơn khác để giảm bớt kinh phí mà bảo đảm yêu cầu đặt

Các trang thiết bị phương tiện kĩ thuật dạy học địa lí

(70)

hình v.v…Các phương tiện địi hỏi phải có thiết bị kèm theo : mạng lưới điện phòng tối, ảnh, băng hình v.v…và thiết bị khác

Hiện nay, nước ta nghiên cứu đưa máy vi tính vào việc dạy học mơn, có mơn Địa lí

Các thiết bị phương tiên nói thâm nhập sâu vào hoạt động nhà trường Chúng làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà đổi nội dung dạy học, mở khả lĩnh hội tri thức khoa học học sinh với chất lượng cao tốt độ nhanh

Sự thành công việc sử dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật giải hàng loạt tình dạy học, dẫn đến quan điểm khác khả dạy học với phương tiện kĩ thuật

Có người nghĩ rằng: ngày đến lúc tự động hố q trình đào tạo dạy mơn học nhà trường Theo ý kiến máy móc thay giáo viên q trình dạy học Điều hồn tồn khơng đúng, phương tiện dạy học dù có đại đến đâu cơng cụ người tổ chức, đạo, điều khiển Vai trị người giáo viên ln ln người hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức đạo hoạt động trí tuệ, điều khơng thể thay đổi

Hiện nay, nước ta số phương tiện thiết bị kĩ thuật nói bắt đầu sử dụng việc dạy học Địa lí số trường có điều kiện thành phố lớn Ví dụ : máy chiếu phim giáo khoa, máy video, máy chiếu hình, máy vi tính v.v…

a) Ảnh máy bay

Ở nước phát triển, với điều kiện trang thiết bị vật chất thuận lợi, nguời ta sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học Ví dụ, thay ảnh chụp bình thường, người ta sử dụng ảnh máy bay (ở lớp cuối PTTH ĐH) Ảnh máy bay có lợi chỗ cho thấy vật chi tiết cảnh quan tự nhiên nhân văn Chính vậy, sử dụng để quan sát, giải thích đối tượng nghiên cứu giống sử dụng đồ, song có ưu hẳn đồ Ảnh máy bay bổ sung chi tiết mầkhi phân tích đồ, khơng thấy

Vì vậy, việc nghiên cứu Địa lí nói riêng nhiều ngành khoa học khác nói chung như: Địa chất, Trắc địa, Thuỷ văn, Lâm nghiệp v.v…việc sử dụng, phân tích ảnh chụp từ máy bay từ vệ tinh năm gần cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao

Tất nhiên, muốn sử dụng ảnh máy bay, cịn cần phải có thiết bị khác : kinh xem hình hay kinh lập thể

(71)

- Ranh giới vùng khác lãnh thổ (giữa núi đồng bằng, đồng ven biển…) Ngồi ra, ta cịn thấy phân bậc vùng, mà đồ địa hình ngồi thực địa không phát

- Sự phân bố ranh giới bề mặt địa hình, dạng địa hình lãnh thổ 9các bề mặt san bằng, bào mịn, bãi bồi, bậc thềm sơng, thềm biển v.v…)

- Sự phân bố ranh giới lớp phủ thực vật độ che phủ chúng Đơi phát quần xã thực vật v.v…

- Sự phân bố ranh giới khu vực quần cư Qua đặc điểm hình thái, dự đoán mức độ phát triển kinh tế nhân văn khu vực

Tuỳ điều kiện, vùng lãnh thổ nghiên cứu có ảnh chụp máy bay qua thời kì khác nhau, phát thay đổi cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân văn (tiến triển suy thoái) v.v…

b) Các phương tiện nghe – nhìn dạy học Địa lí

Hiện nay, phương tiện nghe – nhìn sử dụng phổ biến trường nước ta Trong Địa lí, giáo viên có sử dụng phương tiện nghe nhìn hiệu học tăng lên rõ rệt Các phương tiện nghe nhìn thường dùng gồm có nhiều loại :

+ Máy chiếu hình : Máy chiếu hình thiết bị sử dụng nguồn ánh sáng mạnh, chiếu dọi qua phim nhựa trong, thông qua hàng loạt thấu kính để phóng to hình ảnh lên hình phản quang Máy chiếu hình vẽ thuộc loại này, hình ảnh chiếu lên hình khơng phải tranh ảnh hay hình vẽ phim nhựa mà thường hình ảnh hình vẽ sách, giấy bình thường Ánh sáng rọi lên mặt giấy phản chiếu hình vẽ lên gương phẳng, qua loạt thấu kính để chiếu lên hình

Khi sử dụng phương tiện chiếu hình, cần phải che bớt ánh sáng phòng (trong lớp) để hình ảnh xuất hình có độ sáng cao, làm cho học sinh dễ nhận thấy

Do tính cách sử dụng loại máy khác nên trước sử dụng, giáo viên cần nghiên cứu tập thao tác để sử dụng đạt hiệu cao

+ Máy chiếu phim giáo khoa, máy chiếu băng hình (video) có nội dung địa lí

Nếu tính chất hình ảnh máy chiếu hình tĩnh hình ảnh phim giáo khoa băng video lại hình ảnh động Việc sử dụng máy chiếu phim máy video bắt buộc phải có phim băng hình giáo khoa

+ Ý nghĩa phim giáo khoa băng hình dạy học Địa lí

(72)

Phim giáo khoa băng hình, có khả lưu trữ dung lượng thông tin lớn, tốc độ truyền đạt chúng lại cao, thời gian ngắn, học sinh lĩnh hội nhiều tri thức cụ thể

Phim giáo khoa băng hình sử dụng chủ yếu để phục vụ cho mục đích sư phạm khác (cung cấp biểu tượng, cung cấp giải thích tượng, củng cố kiến thức )

Chúng ta nêu số ưu điểm phương tiện việc dạy học địa lí sau : - Trước hết, phim giáo khoa băng hình cho phép xem xét tượng địa lí cách cụ thể toàn diện

- Chúng cho phép quan sát, so sánh tượng q trình địa lí xảy khắp nơi lãnh thổ mà học sinh khơng có điều kiện quan sát trực tiếp

- Chúng cung cấp lưọng thông tin không dấu hiệu bên ngồi đối tượng mà cịn cho thấy cách trực quan rõ ràng cấu trúc bên tượng (ví dụ : diễn biến phun trào dung nham núi lửa, quy luật dâng nước dịng sơng vào mùa mưa, giai đoạn quy trình sản xuất v.v )

- Phim giáo khoa băng hình giúp cho học sinh nắm vững kĩ năng, kĩ xảo quy trình thực thực hành

- Phim giáo khoa băng hình, với hình ảnh sinh động, hấp dẫn thay tranh ảnh mơ hình, thay tham quan, dã ngoại địa lí

+ Tính chất phim giáo khoa băng hình đạ lí

Phim giáo khoa băng hình dùng để dạy học khác với phim băng hình thơng thuờng chỗ phải phù hợp với nội dung sách giáo khoa nhận thức học sinh Các phương kiến thức chương, hay vấn đề chương trình Địa lí nhà trường phổ thơng

Chính vậy, phim giáo khoa băng hình phải :

- Bảo đảm tính khoa học (thể kiến thức có chon lọc, phù hợp với nội dung lớp) - Bảo đảm tính sư phạm (nội dung phù hợp với nhnậ thức tâm lí lứa tuổi học sinh)

- Bảo đảm tính thẩm mĩ (các hình ảnh, đồ, sơ đồ phải nét, đẹp, sinh động Lời thuyết minh phải sáng, nhạc điệu phải phù hợp)

Tất yêu cầu gây hứng thú cho học sinh, làm cho họ tự giác tiếp thu lượng thông tin cần thiết, giúp cho học đạt hiệu cao

+ Máy vi tính - phương tiện kĩ thuật phục vụ cho việc dạy học Địa lí

(73)

Một số giáo viên phổ thông cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm nghiên cứu, chọn lựa, khai thác phần mềm sẵn có nước ngồi để đưa vào dạy số mơn học, có mơn Địa lí Một phận cán nghiên cứu khác bắt đầu kết hợp với sở sản xuất, biên tập, thiết kế, xây dựng phần mềm phù hợp với chương trình Địa lí dạy phổ thông

Với khả ưu việt máy vi tính, đặc biệt với chương trình đồ hoạ xử lí số liệu thống kê, cụ thể hố bổ sung kiến thức địa lí cho học sinh nhiều hình thức phong phú, dạy Địa lí đại cương, Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội v.v Với phương tiện máy tính tài liệu dạy học thu gọn lại, lưu vào nhớ máy Khi cần, người dùng truy cập lại với tốc độ nhanh chất lượng cao Các hình ảnh xuất máy vi tính, tĩnh động, lưu lại lâu hay chóng hình, tuỳ theo ý muốn người sử dụng Với ưu điểm ấy, việc sử dụng máy vi tính để phục vụ cho việc dạy học Địa lí có nhiều ý nghĩa

Trước hết, cho phép giáo viên dễ dàng trình bày nội dung học máy mà khơng phải ghi bảng Bài học gồm nhiều hình ảnh, đồ, biểu đồ để học sinh quan sát, khai thác tri thức mà không cần hỗ trợ phương tiện dạy học khác

Đối với học sinh, em tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức với chương trình cài đặt sẵn Ngồi ra, học sinh biết sử dụng máy vi tính em tự học, tự làm việc với chương trình có sẵn (ví dụ thực hành vẽ biểu đồ, đồ, chuyển số liệu thành biểu đồ, xax1 lập sơ đồ gráp dạy học )

IV NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Khi sử dụng thiết bị phương tiện việc dạy học Địa lí, người giáo viên cần ý số nguyên tắc sau :

- Phải vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức loại học (nội khố, ngoại khoá) để lựa chọn thiết bị phương tiện dạy học tương ứng

- Phải có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại thiết bị phương tiện dạy học

- Trước sử dụng, cần phải đặt câu hỏi : Sử dụng thiết bị phương tiện dạy học nhằm mục đích ? Giải vấn đề ? Có phù hợp với nội dung học không ?

Khi sử dụng phương tiện dạy học, phải làm đảm bảo cho tất học sinh quan sát vật, tượng địa lí cách rõ ràng, đầy đủ Đặc biệt cần ý tới vấn đề nhận thức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh

Khi sử dụng phương tiện dạy học, làm bảo đảm kết hợp chúng với phương pháp dạy học, ví dụ : kết hợp với phương pháp dùng lời (mô tả, diễn giảng, trình bày theo vấn đề ) phương pháp sử dụng số liệu thống kê (sử dụng biểu, bảng, biểu đồ) v.v

(74)

a) Để sử dụng phương tiện dạy học địa lí đạt hiệu cao tiết học, người giáo viên cần

tiến hành theo trình tự sau:

+ Tìm nội dung dạy sách giáo khoa Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu, nắm vững nội dung kiến thức dạy (dựa vào sách giáo kha Địa lí, sách hương dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo khác) sau định vấn đề cần giảng dạy Ví dụ :

- Bài học đề cập đến nội dung học vấn ? (một vật, tượng địa lí hay khái niệm, định luật, hay thuyết địa lí v.v )

- Dự kiến kĩ cần rèn luyện, bổ sung cho học sinh dạy chương, mục bài, ví dụ : cần bổ sung kĩ đọc đồ, kĩ thu thập tư liệu qua sách tham khảo kĩ sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ (các kĩ không dạy riêng, mà rèn luyện q trình dạy kiến thức địa lí)

- Dự kiến phương tiện dạy học (tài liệu, đồ, phim ảnh ) cần thiết cho có biện pháp khắc phục sở vật chất nhà trường thiếu thốn

b) Soạn giáo án lên lớp

Trong giáo án, ngồi phần nêu trình tựcác bước lên lớp, phương pháp sử dụng nội dung bài, giáo viên cần ghi rõ phương tiện dạy học sử dụng vào nội dung (lúc nào, nào, hệ thống câu hỏi kèm theo thuộc dạng ?) Việc sử dụng giáo án tuỳ thuộc vào lực kinh nghiệm giáo viên Đối với giáo viên vào nghề việc chuẩn bị giáo án phương tiện dạy học kèm theo kĩ càng, chu đáo tốt Đối với giáo viên có kinh nghiệm dạy lâu năm, giáo án nêu lên điểm phương tiện kèm theo nguyên tắc, cần phải nêu trình tự hoạt động tương tác nội dung – phương pháp – phương tiện dạy học hoạt động thầy trò tương ứng với nội dung phương tiện dạy họcđó - Để sử dụng thiết bị phương tiện dạy học địa lí truyền thống phương tiện kĩ thuật đạt hiệu cao, lên lớp giáo viên cần ý :

- Tuỳ theo điều kiện trang, thiết bị trường xác định rõ thiết bị, phương tiện cần sử dụng cho hợp lí tối ưu

- Xem xét, kiểm tra sử dụng trước lên lớp để nắm quy trình hoạt động cách thức sử dụng hợp lí

- Xác định thời điểm sử dụng thiết bị tiết học hay hoạt động ngoại khố cách hợp lí Cơng việc chuẩn bị giáo viên với phương tiện dạy học

(75)

75

Để thực nhiệm vụ trên, trước tiên người giáo viên cần có trình độ chun mơn vững vàng phải có kĩ sử dụng phương tiện dạy học Theo lí luận dạy học, kĩ cần thiết người giáo viên đa dạng Có thể nêu lên số nhóm kĩ sau :

- Nhóm kĩ chuẩn bị trước lên lớp

- Nhóm kĩ giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập lớp

- Nhóm kĩ hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học

Kĩ cần chuẩn bị giáo viên

Nhóm kĩ chuẩn

bị lên lớp

Nhóm kĩ giảng

dạy lớp

Nhóm kĩ hướng dẫn

học sinh

Nhóm kĩ kiểm tra đánh giá

a) Phân tích chương trình, giáo trình, giảng b) Nắm trình độ học sinh c) Thiết kế, phân tích, dự kiến phương pháp phương tiện dạy học - Phân phối thời gian cho lên lớp

d) Soạn giáo án theo phương án hợp lí với PT dạy học

a) Trình bày nội dung sở vận dụng phương pháp phương tiện dạy học b) Củng cố giảng với phương tiện dạy học c) Ra câu hỏi tập nhà với PT dạy học d) Kiểm tra đánh giá kiến thức với phương tiện dạy học

a) Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức với PT dạy học b) Vạch kế hoạch tổ chức cho học sinh thực

c) Hướng dẫn học sinh tự

(76)

- Nhóm kĩ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Hệ thống kĩ cần chẩun bị người giáo viên Địa lí với thiết bị phương tiện dạy học Sự phối hợp phương pháp dạy học Địa lí với thiết bị phương tiện dạy học

Việc sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học, không phối hợp với phương pháp dạy học mơn Chính vậy, người giáo viên cần suy nghĩ trước để tìm phối hợp tối ưu Muốn làm việc đó, người giáo viên phải biết rõ mặt yếu, mặt mạnh phương pháp thiết bị, phương tiện dạy học Chính thế, tiết học (cụ thể bước lên lớp), giáo viên sử dụng nhiều phương pháp kết hợp với phương tiện dạy học Song nguyên tắc, kết hợp phải giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển tư rèn luyện kĩ

Ví dụ :

- Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại, hướng dẫn học sinh quan sát, phát tri thức qua việc tự giác quan sát trực tiếp đối tượng

- Giáo viên dùng phương pháp giảng giải hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện dạy học sở kiến thức có, gợi cho học sinh giải thích mối liên hệ vật tượng địa lí - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện dạy học qua khai thác tri thức rèn luyện kĩ địa lí

Câu hỏi thảo luận

1 Anh (chị) dựa vào định nghĩa sau đây, giải thích rõ vai trò ý nghĩa phương tiện dạy học địa lí giáo viên học sinh Cho dẫn chứng

“Phương tiện dạy học vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, cịn học sinh nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành học sinh kĩ nhằm phục vụ mục đích dạy học giáo dục”

2 Hãy làm rõ mối quan hệ nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học phương pháp dạy học Theo anh (chị) giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học trước, xác định phương tiện dạy học hay ngược lại ? Vì ?

3 Phân tích ý nghĩa ưu điểm phương tiện, thiết bị kĩ thuật việc dạy học địa lí Cho ví dụ minh hoạ

(77)

Chương VII

Q TRÌNH DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG VÀ CÁC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Dạy học hoạt động thống hữu hai hoạt động dạy học Dạy hoạt động người truyền thụ kinh nghiệm xã hội học hoạt động người hay hệ cần lĩnh hội kinh nghiệm xã hội

Sự thống hai hoạt động dẫn đến hệ thống quan hệ dạy học Điều kiện bắt buộc phải có để tiến hành hoạt động dạy học là: đối tượng dạy học (ở học sinh) chương trình mơn học Một lĩnh vực văn hoá dù quan trọng đến đâu trở thành mơn học đảm bảo việc dạy cấu tạo cho người học học, nghĩa lĩnh hội

Việc chuyển hố kinh nghiệm xã hội thành mơn học phải trải qua giai đoạn sau: 1- Từ kinh nghiệm xã hội, nhà khoa học nhà nghiên cứu lí luận dạy học phải lựa chọn kiến thức kĩ bản, thiết thực phổ thong, phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường, cấp học, lớp học, biên soạn thành chương trình mơn

(78)

3- Học sinh muốn lĩnh hội tri thức phải biết dựa vào viết sách giáo khoa, vào hướng dẫn giáo viên, phối hợp với kinh nghiệm than, với lực sang tạo chuyển hố chúng thành vốn trí tuệ, tài sản riêng cá nhân

Như vậy, nhà trường hoạt động dạy học q trình Hiện nay, q trình dạy học hiểu sau: q trình hoạt động nhnậ thức tự giác học sinh thực hướng dẫn mặt sư phạm giáo viên, mục đích làm cho học sinh lĩnh hội tư tưởng nội dung học vấn chương trình, nghĩa là: lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan phát triển nhân cách lực riêng trí tuệ

Cách hiểu này, thể quan điểm vai trò vị trí chủ thể người học sinh trình dạy học Tác động giáo viên học sinh q trình dạy học khơng phải tác động đơn giản mà tác động qua lại độc đáo, giáo viên phải tổ chức hoạt động dạy để khiêu gợi, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, trang bị cho em kĩ độc lập công tác để tự nhận thức, lĩnh hội tri thức, chuyển hoá chúng thành lực than

Để đạt tới kết đó, vai trị người giáo viên khơng thể thiếu được, thể cụ thể hai nhiệm vụ chủ yếu nhất: soạn lên lớp

1 Nhiệm vụ soạn đòi hỏi giáo viên phải:

- Hiểu sâu nội dung khoa học tương ứng với vấn đề chương trình mơn học

- Nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ chương trình mơn học, cấp học, lớp học mà phụ trách

- Nắm vững yêu cầu mức độ nội dung, kiến thức, kĩ năng lực tiếp thu đa số học sinh lớp

- Biết khai thác đầy đủ tiềm giáo dục môn học như: giáo dục giới quan, giáo dục nhnâ cách, giáo dục dân số, giáo dục bảo vệ môi trường, hướng nghiệp v.v…

- Nắm vững mối lien hệ môn học mà phụ trách với mơn học khác

- Dự kiếnđược phương tiện dạy học cần thiếtđể hỗ trợ cho việc nắm nội dung sách giáo khoa học sinh

- Dự kiếnđược tình mà học sinh gặp khó khăn họcđể hướng dẫn, giúp đỡ Thiết kếđược trình tự hợp lí hoạtđộng sư phạm tiến hành lên lớp v.v…

Nhiệm vụ soạn nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Nó biểu rõ lực nghề nghiệp lựcđào tạo mặt chuyên môn

Soạn khâu hồn tất việc chuyển hoá phận kinh nghiệm xã hội (tri thức môn học) thành sản phẩm sẵn sang đápứngđược yêu cầu khả lĩnh hội học sinh

Nhiệm cụ lên lớp đòi hỏi giáo viên phải thực biện pháp mặt kỹ thuật dạy học như:

(79)

Hoạtđộng lĩnh hội tri thức, thực chất hoạtđộng nhận thức học sinh với yêu cầu chủ yếu là: - Giải đúngđắn mối quan hệ cụ thể trừu tượng với biện pháp như: dẫn dắt học sinh từ riêng đến chung, rèn luyện kĩ quan sát, tư phân tích, ngược lại dẫn dắt học sinh từ chung đến riêng, bồi dưỡng cho học sinh lực suy luận, diễn dịch, trí tưởng tượng, óc sang tạo v.v…

- Giải quyếtđúng đắn mối quan hệ lí luận thực tiễn, học hành, với biện pháp như: bồi dưỡng cho học sinh ý thức học hỏi thực tế sống, ý thức vận dụng tri thức vào vấn đề thực tiễn…

- Phương pháp động viên chức tâm lí học sinh học tập Trong cơng trình nghiên cứu Tâm lí học, người ta khẳngđịnh: để đảm bảo thực thắng lợi hành động (trong có hoạt động học tập) cầnđộng viên tham gia tích cực nhiều chức tâm lí thích hợp với nhiệm vụ cụ thể

Đương nhiên, vận dụng phương pháp động viên chức tâm lí, giáo viên cịn phải tính đến nhữngđặcđiểm tâm lí lứa tuổi học sinh cách thích hợp

II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Khái niệm phương pháp dạy học

Phương pháp hiểu theo nghĩa chung rộng hành vi thực công việc có mục đích định Đó cách thức, đường mà người ta cầnđi theo đểđạtđược mụcđích Theo cách hiểu phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạtđộng dạy học nhằm mụcđích giáo dục, trau dồi học vấn cho hệ trẻ Trong chục năm gầnđây, nhiều tranh luận sôi nổiđã nổ xung quanh vấnđề: dạy học hoạt động hay hai hoạt động riêng rẽ Hai hoạt động riêng biệt hay kết hợp chặt chẽ với nhau? Nếu hai hoạt động hoạtđộng có tính chất quyếtđịnh? Hoạtđộng dạy quyếtđịnh hoạtđộng học hay hoạtđộng học định hoạtđộng dạy? Nói khác đi, vấnđề phương pháp dạy học học sinh hay ngược lại

Những quan điểm khác vấn đề phản ánh rõ vào định nghĩa phương pháp dạy học Hiện nay, thường gặp ba cách hiểu sau:

- Phương pháp dạy học cách thức hoạtđộng người giáo viên để truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục học sinh theo mục tiêu nhà trường

- Phương pháp dạy học kết hợp biện pháp phương tiện làm việc giáo viên học sinh trình dạy học, nhằmđạt tới mụcđích giáo dục

(80)

Cách hiểu thức phản ánh quan niệm truyền thống vai trị người giáo viên q trình dạy học Theo quan niệm giáo viên nhân vật trung tâm, giữ vai trị chỉđạo, hoạtđộng tích cực, cịn học sinh thụ động ghi nhớ thực điều thầy dạy Quan điểm dẫn đến chỗ coi phương pháp dạy họcđều phương pháp thầy

Cách hiểu thứ hai dung hoà hơn, coi phương pháp dạy học kết hợp, nganh hang hai hoạt động: dạy học Nhiệm vụ truyền thụ tri thức thầy quan trọng nhiệm vụ lĩnh hội tri thức trò

Cách hiểu thứ ba thể quan điểm mới, gần từ sau xuất lí thuyết lĩnh hội tri thức Vai trị học sinh q trình dạy học vai trị chủ động Nói khác phương pháp học tập xuất phát từ quy luật lĩnh hội tri thức, quyếtđịnh hoạtđộng giáo viên, phương pháp dạy học giáo viên

Phương pháp dạy học chung phương pháp dạy học riêng mơn Địa lí

Phương pháp phụ thuộc vào mục tiêu hành động, tính mụcđích đặc điểm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học trước hết phải phục vụ cho mục tiêu đào tạo nhà trường Nếu mục tiêu nhà trường đào tạo hệ học sinh làm chủđược hoạtđộng nhận thức, trở thành người lao động có học vấn, có đạođức, tư cách, biết sử dụng vốn tri thức cách sáng tạo công xây dựngđất nước phương pháp dạy học nhà trường phảiđuợc vận dụng cách có ý thứcđểđạtđược mục tiêu nhanh nhất, có hiệu

Do tính mục đích này, năm gầnđây vào tranh luận mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thong, nhà lí luận dạy học cũngđã đề nhiều khuynh hướng dạy học mới, nhằm phát huy tính tích cực, phát triển lực nhận thức, lựcđộc lập công tác học sinh, như: phương pháp dạy học nêu vấnđề, phương pháp dạy học chương trình hố, algơrit hố…

Mỗi phương pháp muốn vạch đường tốiưu đểđạt tới mục tiêu Các phương pháp vận dụng để dạy tất mơn học nhà trường, chúng phương pháp chung mặt lí luận dạy học

Ngồi tính mụcđích, đặcđiểm quan trọng phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung Một mặt phương pháp dạy học phương pháp dạy tri thức nhấtđịnh cách thức hoạt động trí óc thực hành định Mặt khác, phương pháp dạy học gắn liền với nhiều phương tiện dạy học định Vì vậy, mơn học, có nội dung phương tiện dạy học riêng, nên có phương pháp dạy học riêng Đó phương pháp dạy học mơn

(81)

Ngồi ra, đặc điểm nội dung mơn Địa lí ln ln phải gắn bó với bảnđồ, với việc quan sát thựcđịa nên phương pháp dạy họcđịa lí có khác biệt rõ rệt so với phương pháp dạy học mơn học khác Đó ngun nhân làm nảy sinh phương pháp dạy học đặc trưng mơn Địa lí, như: phương pháp bảnđồ, phương pháp phân tích số liệu thống kê kinh tế theo lãnh thổ, phương pháp thựcđịa

Cách phân loại phương pháp dạy học

a) Các phương pháp dạy học phong phú đa dạng

Trải qua thời gian dài trình phát triển giáo dục, người ta tích luỹđược nhiều phương pháp dạy học, việc phân loại chúng vấnđề phức tạp khó khăn

Từ năm 50 kỷ XX đến có nhiều thảo luận sôi phương pháp dạy học sở phân loại chúng

Một số người chấp nhận phương pháp dạy học truyền thoống, lại đề them số phương pháp Một số khác thừa nhận phương pháp cũ lạiđặt yêu cầu bổ sung, cải tiến phân loại chúng sở luận chứng khác v.v

Để có khái niệmđúng đắn phân loại phương pháp dạy học, trước hết cần nhớ điều là: khái niệm dạy học hiểu theo nhiều cách rộng, hẹp với cấpđộ khác Ví dụ: phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa hẹp phương pháp cụ thể có tính chất biện pháp mặt kỹ thuật dạy học, phương pháp mô tả, phương pháp đàm thoại v.v hiểu theo nghĩa rộng hệ, hay nhóm phương pháp dạy học, bao gồm nhiều phương pháp dạy học cụ thể, phục vụ cho mục đích định (phương pháp dạy học nắm kiến thức mới, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh v.v )

Từ trước đến nay, việc phân loại phương pháp dạy học cấp độ khái quát có nhiều cách khác nhau, tuỳ theo để phân loại Ví dụ: - Nếu vào mụcđích nhiệm vụ dạy học có nhóm phương pháp tổ chức hoạtđộng nhận thức, nhóm phương pháp kiểm tra kết học tập - Nếu vào nội dung dạy học có phương pháp dạy kiến thức, nhóm phương pháp rèn luyện kĩ năng, nhóm phương pháp dạy Địa lí tự nhiên, nhóm phương pháp dạyĐịa lí kinh tế - xã hội v.v

- Khoảng vài chục năm gần đây, người ta nói nhiều đến cách phân loại vào mức độ nhận thức I.Y.Lecne, gồm có năm nhóm: nhóm phương pháp giải thích, minh hoạ; nhóm phương pháp tái hiện; nhóm phương pháp nêu vấn đề; nhóm phương pháp tìm tịi phận nhóm phương pháp nghiên cứu

(82)

Hiện tài liệu UNESCO, người ta sử dụng phổ biến cách phân loại phương pháp dạy học hai nhóm: nhóm phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm nhóm phương pháp lấy học sinh làm trung tâm (trung tâm ởđây khơng phải trung tâm q trình dạy học mà phải hiểu trung tâm trình lĩnh hội tri thức)

Nhóm phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm, bao gồm toàn phương pháp, giáo viên trình bày, giải thích, cung cấp tri thức Với nhóm phương pháp này, học sinh buộc phải tiếp thu tri thức cách thụđộng, việc phát triển tư bị coi nhẹ Sự tham gia học sinh trình dạy học giới hạnở việc tái vấnđề mà giáo viên giảng Các câu hỏi giáo viên đặt để bắt học sinh suy nghĩ thường vụn vặt, khơng có tác dụng tích cực việc kích thích tư duy, phát huy tính sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Nhóm phương pháp lấy học sinh làm trung tâm bao gồm phương pháp coi tồn q trình dạy họcđều hướng vào nhu cầu, khả năng, hứng thú học tập học sinh Mụcđích nhằm phát triểnở học sinh lực tư duy, khả năngđộc lập tìm cách giải khó khăn q trình lĩnh hội tri thức Với phương pháp này, không khí lớp học linh hoạt, cởi mở mặt tâm lí Nhiệm vụ giáo viên chủ yếu hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tự tìm tịi, tự khám phá tri thức mới, cách vấnđề cần lĩnh hội phương pháp giải nhu cầu cung cấp tài liệu cần thiết, giúp cho họ có khả tự khai thác, tự nhận thức, suy luận rút kết luận

Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh thể rõ vai trị chủ thể việc lĩnh hội tri thức, tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập cách phát huy lực thân, chỉđạo giáo viên

Với phương pháp này, học sinh phải tự lựcđến mức tốiđa để khai thác nguồn tri thứcđịa lí hướng dẫn giáo viên như: đồ, biểu đồ, sơđồ, số liệu thống kê kinh tế, viết sách giáo khoa, thong tin qua phương tiện nghe, nhìn truyền thơng đại chúng…

Trong q trình khai thác tri thức, học sinh khơng có điều kiện thuận lợiđể vận dụng thao tác tư cách tích cực mà cịn có điều kiện củng cố, vận dụng tri thức cũ cách sáng tạo vào trường hợp thực tế cụ thể

Tuy nhiên, để làm việcđó, học sinh trước hết phải biết cách làm việc với nguồn tri thức hay nói khác phải nắmđược số kĩ việc khai thác chúng Ví dụ: muốn khai thác tri thức bảnđồ, biểuđồ…thì học sinh thiết phải có kiến thức bảnđồ, biểuđồ, cách làm việc với chúng Có thế, em tìm tri thứcẩn tàng phương tiện rút tri thức

(83)

Vì vậy, muốn thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, vấn đề trước tiên giáo viên phải quan tâm đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh loại kĩ sở, giúp em biết cách khai thác nguồn tri thức địa lí

Như vậy, theo cách phân loại đa số phương pháp dạy học truyền thống phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm

b) Các nhóm phương pháp dạy học mơn Địa lí

Do đối tượng địa lí (sự vật, tượng, q trình địa lí ) phân bố khơng gian rộng lớn, học sinh khơng phải lúc tiếp xúc trực tiếp với chúng cách dễ dàng, phương pháp dạy học Địa lí, việc làm cho học sinh có tri thức đầy đủ đối tượng học tập vấn đề quan trọng

Chính lý mà việc dạy học Địa lí trù trước đến nay, người ta thường phân ba nhóm phương pháp chủ yếu dựa theo nguồn tri thức sau:

+ Nhóm phương pháp dung lời (nói hay viết): với mục đích mơ tả, kể ghi chép lại tượng, q trình địa lí…xảy lãnh thổ khác khắp nơi trái đất

+ Nhóm phương pháp trực quan: với mục đích sử dụng phương tiện trực quan như: tranh ảnh, đồ, mơ hình, băng hình, tái tạo lại hình ảnh vật, tượng địa lí mà học sinh khơng có điều kiện quan sát trực tiếp

+ Nhóm phương pháp thực tiễn: với mục đích dựa vào việc quan sát trực tiếp đối tượng địa lí ngồi thực địa

Ba nhóm phương pháp sử dụng từ lâu trình dạy học mơn Địa lí nhà trường trở thành phương pháp truyền thống Cho đến nay, chúng giáo viên Địa lí thường xuyên sử dụng

Trong ba nhóm phương pháp nói trên, có phương pháp hồn tồn lấy giáo viên làm trung tâm phương pháp dung lời, gồm có: giảng thuật, giảng giải, diễn giảng…Nhưng có phương pháp lấy học sinh làm trung tâm như: phương pháp quan sát, làm việc ngồi thực địa…cịn nhóm phương pháp trực quan xếp vào phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm lấy học sinh làm trung tâm (ví dụ: phương pháp đồ) Nếu trình dạy học, đồ sử dụng phương tiện minh họa phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm, đồ dùng làm nguồn tri thức, học sinh khai thác kiến thức phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Các phương pháp sử dụng số liệu thống kê kinh tế, sử dụng phương tiện trực quan khác vậy…(nếu xác định chức chúng nguồn tri thức)

c) Trong những năm gần đây, phương pháp dạy học Địa lí truyền thống đã có nhiều thay đổi

(84)

lời Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên bổ sung them câu hỏi bắt học sinh phải suy nghĩ nêu them vấn đề nhỏ, yêu cầu học sinh phải trình bày, giải thích…Ví dụ: Phương pháp đàm thoại hình thức (giáo viên đề câu hỏi kiến thức giảng, học sinh trả lời câu hỏi biết), bổ sung thêm câu hỏi có thác dụng phát triển tư cho học sinh trở thành phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp điễn giảng trở thành phương pháp nêu vấn đề…

Nhóm phương pháp trực quan vốn phương pháp lấy học sinh làm trung tâm (giáo viên sử dụng phương tiện trực quan chủ yếu phương pháp khai thác tri thức), từ lâu, bị sử dụng sai mục đích, trở thành phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan để minh họa trình dạy học, cố gắng trở chức chúng, dùng phương tiện trực quan học sinh khai thác, tìm tri thức mới, coi phương tiện nguồn tri thức

Những thay đổi mặt phương pháp nói phần có tác dụng tốt việc phát triển tư học sinh phù hợp với xu phát triển lí luận dạy học đại

Tuy nhiên, thay đổi phương pháp dạy học Địa lí nhà trường phổ thong chưa tiến triển Vai trò trung tâm người giáo viên lớp đậm nét Nhiệm vụ cung cấp tri thức làm sẵn cho học sinh q trình dạy học cịn nhiệm vụ chủ yếu

Điều giải thích nhiều nguyên nhân

- Trước hết, nhiều giáo viên quan niệm cũ, chưa nhận thức vai trò chủ thể học sinh việc lĩnh hội tri thức, coi trọng việc cung cấp thông tin làm sẵn cho học sinh

- Nhiều giáo viên chưa thống với quan niệm coi việc lấy giáo viên làm trung tâm thuộc phạm trù phương pháp mà cho khuynh hướng dạy học Thực ra, khuynh hướng dạy học phải thể phương pháp Nói phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm khơng khác nói phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh coi khuynh hướng Khuynh hướng phải thể phương pháp, nói lấy học sinh làm trung tâm, muốn đề cập đến khác biệt quan điểm, quan điểm coi học sinh chủ thể trình lĩnh hội tri thức Ở nhấn mạnh đến ý: trình lĩnh hội tri thức kĩ môn Tất hoạt động giáo viên lớp lớp nhằm vào đối tượng Đó học sinh Vì vậy, cách nói lấy học sinh làm trung tâm khơng có sai, có ý nghĩa tích cực việc thay đổi quan điểm dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng

(85)

Phương pháp dạy thầy lớp phải có chuyển biến thích hợp như: giảm bớt việc trình bày thơng tin làm sẵn, tăng cường việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh việc nghiên cứu, tìm tịi tri thức mới…

Ngồi ra, chương trình sách giáo khoa phải xếp, viết để học sinh có điều kiện hình thành kĩ cần thiết học tập nghiên cứu Ví dụ: chương trình phải rõ kĩ cần hình thành, sách giáo khoa phải dành thời gian thích đáng cho việc rèn luyện kĩ năng, đọc phải bồi dưỡng cho học sinh phương pháp làm việc để tự lĩnh hội tri thức điều quan trọng phải trình bày kiến thức để gợi ý cho giáo viên sử dụng phương pháp mới, phương pháp dạy học tích cực

Cơ sở trang thiết bị nhà trường nghèo nàn, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình vận dụng phương pháp dạy học Ví dụ: chưa có đủ đồ, atlát, tài liệu tham khảo cần thiết phực vụ cho học sinh tự học tập, tự nghiên cứu Các lớp học, phòng học chưa đủ để tổ chức cho học sinh tự làm việc, học tập theo nhóm, tổ…

Tât khó khăn nói trên, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc cải tiến, thay đổi phương pháp dạy học địa lí nhà trường phổ thơng

Tuy nhiên, trước yêu cầu giáo dục, đào tạo hệ trẻ, xu đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học phát triển lấy học sinh làm trung tâm số phương pháp dạy học truyền thống cần phải cải tiến thay số phương pháp có hiệu cao

III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

1 Nhóm phương pháp truyền thống, dùng lời để trình bày

Từ trước đến nay, việc dạy học Địa lí, nhóm phương pháp dùng lời đa số giáo viên sử dụng cách phổ biến Thuộc nhóm có phương pháp: diễn giảng, giảng thuật, giảng giải đàm thoại

Các phương pháp dùng lời có số ưu điểm định Trước hết, chúng có khả cung cấp cho học sinh lượng thông tin lớn thời gian ngắn Nếu lời lẽ trình bày giáo viên sáng, truyền cảm, có nội dung khoa học xác, có logic chặt chẽ giảng có sức hấp dẫn, làm cho học sinh tiếp thu tri thức cách dễ dàng Tuy nhiên, nhược điểm chúng tác dụng việc tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực chủ động tìm tịi việc lĩnh hội tri thức Tất phương pháp dùng lời thiên việc cung cấp cho học sinh tri thức làm sẵn

a) Phương pháp diễn giảng

(86)

Trong thực tế dạy học, phương pháp diễn giảng sử dụng phổ thơng lớp cuối cấp, phương pháp dễ làm cho khơng khí lớp học nặng nề Học sinh hoàn toàn thụ động ngồi nghe suốt tiết học Điều khơng thích hợp với tâm, sinh lí học sinh phổ thông, lớp học sinh nhỏ tuổi

Phương pháp dùng buổi ngoại khóa, khơng nên dùng dng2 cách hạn chế nội khóa

b) Phương pháp giảng thuật

Phương pháp giảng thuật phương pháp cung cấp tri thức cách giáo viên dùng lời nói mình, vừa thuật lại, vừa giảng kiện, tượng địa lí cách chi tiết, có hệ thống Ví dụ: thuật lại lịch sử phát kiến địa lí, trận động đất…

Phương pháp giảng thuật, kết hợp với phương tiện trực quan như: tranh ảnh, mơ hình, kể đoạn văn viết…dễ hấp dẫn học sinh tạo cho em biểu tượng, khái niệm địa lí sinh động Nhưng nhược điểm làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội tri thức

Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng: khơng nên coi phương pháp giảng thuật phương pháp quán triệt suốt tiết học mà nên dùng thấy cần thiết phần phục vụ cho việc khai thác tri thức học sinh Để cho biện pháp giảng thuật kết tốt, giáo viên cần xếp, chọn lọc chi tiết cần thuật lại cách ngắn gọn trọng tâm, chặt chẽ mặt logic Nếu lời giảng thuật giáo viên có them tính nghệ thuật hấp dẫn học sinh

c) Phương pháp giảng giải

Phương pháp giảng giải phương pháp giáo viên dùng lời để giải thích kiện, tượng địa lí…Ví dụ: giải thích nguyên nhân sinh thủy triều, nguyên nhân gây nên đình đốn ngành sản xuất…

Phương pháp giảng giải thường kết hợp với phương tiện trực quan (tranh ảnh, số liệu, đồ, biểu đồ…) để minh họa cho lời giải thích Trong trường hợp thường gọi là: phương pháp giải thích – minh họa Trong giải thích, giáo viên dùng biện pháp quy nạp, trước tiên đưa số liệu, kiện, tượng địa lí cụ thể sau tìm ngun nhân, rút kết luận ngược lại dùng biện pháp diễn dịch, đưa kết luận trước sau trình bày nguyên nhân

Trong thực tế dạy học Địa lí, hai phương pháp giảng thuật giảng giải hai phương pháp kác chúng có quan hệ chặt chẽ với thường bổ sung cho Trong phương pháp giảng thuật có yếu tố giải thích ngược lại phương pháp giải thích khơng tránh yếu tố mô tả trần thuật

(87)

hệ nhân Việc giải thích trước thường giáo viên chủ động thực hiện, cđược chuyển thành câu hỏi học sinh trả lời

d) Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp)

phương pháp đàm thoại dùng lời hình thức trao đổi qua lại thầy trò Thường giáo viên người chủ động đề câu hỏi (hoặc hệ thống câu hỏi) yêu cầu học sinh trả lời Trong phương pháp đàm thoại, tham gia học sinh có nhiều mứcđộ Điều tuỳ thuộc vào yêu cầu giáo viên mụcđích cuộcđàm thoại Nếu giáo viên coi mụcđích cung cấp tri thức làm sẵn cho học sinh chính, câu hỏiđặt ra, phần lớn nhằm vào việcđịi hỏi học sinh nhắc lại mà giáo viên giảng Những câu hỏi có tác dụng kiểm tra kiến thức cũ, củng cố kiến thức nhắc nhở ý thức ý học tập học sinh, mà chưa có tác dụng mặt phát triển tư

Các câu hỏi khơng địi hỏi giáo viên phải nhiều cơng sức chuẩn bị, khơng có tác dụng nhiều nhận thức học sinh Phương pháp đàm thoại thường gọi phương pháp đàm thoại hình thức

Trong trường hợp giáo viên muốn phát huy trí lực, gợi mở cho học sinh làm sáng tỏ vấn đề mới, giúp học sinh tự khám phá tri thức tái tài liệuđã học từ kinh nghiệmđã tích luỹđược sống, câu hỏi cầnđược chuẩn bị chu đáo Với câu hỏiđó, học sinh phải củng cố, mở rộngđào sâu tri thứcđã tiếp thu dựa sởấy, người giáo viên kiểm tra, tựđánh giá việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo trình học tập môn Khi chuẩn bị, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung trọng tâm bài, tìm vấnđềđịi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ, phải vận dụng thao tác tư cần thiết tìm lời giảiđáp Nói chung, câu hỏi phát triển tư cho học sinh đặt trình đàm thoại thường tập trung thành hai yêu cầu: bắt học sinh so sánh hai kiện, tượng địa lí biết giải thích kiện, tượngđịa lí cách vận dụng kiến thứcđã học

Qúa trình đàm thoại diễn hình thức trao đổi ogi tục thầy trò với câu hỏiđược xếp cách logic, thầy hỏi với mụcđích vừa kích thích học sinh suy nghĩ, vừa gợi ý để học sinh trả lời Đó phương pháp đàm thoại gợi mở

(88)

Phương pháp đàm thoại thườngđược gọi phương pháp đàm thoại nêu vấnđề Nó hình thức kết hợp phương pháp đàm thoại truyền thống phương pháp nêu vấn đề nói tới thởi gian gầnđây

Nếu vào mụcđích sư phạm phương pháp đàm thoại, người ta phân ra: đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố, đàm thoại tổng kết, đam thoại kiểm tra

- Đàm thoại gợi mở, nói trên, phương pháp tạo điều kiện tốiđa cho học sinh phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức Ngồi ra, cịn tạođược hứng thú học tập, khát vọng tìm tịi khoa học - Đàm thoại củng cố thường sử dụng sau giảng kiến thức với mục đích giúp cho học sinh nắm kiến thức phần giảng Ngồi ra, cịn tạođiều kiện mở rộng, đào sâu khái niệm vềđịa lí, từđó khắc phục nhận thức sai lệch, mơ hồ, thiếu xác học sinh

- Đàm thoại tổng kết phương pháp nhằm giúp học sinh hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức sau học xong chương, phần chương trình mơn học Nhờđó, giúp cho học sinh phát triển tư hệ thống, khắc phục tình trạng nắm kiến thức rời rạc

- Đàm thoại kiểm tra phương pháp sử dụng trước, hoặcở cuối tiết học, nhằm tạo điều kiện để giáo viên kiểm tra, đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh giúp cho ogi học sinh tự kiểm tra kiến thức Phương pháp giúp cho giáo viên học sinh có kế hoạch bổ sung, củng cố kịp thời thiếu sót kiến thức Nếu dựa vào tính chất nhận thức học sinh, người ta lại phân đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích – minh hoạ, đàm thoại tìm tòi – phát (đàm thoạiơrixtic) Trong ba loạiđàm thoại trên, đàm thoại tìm tịi – phát hiệnđược ý nhiều Đây phương pháp mà đó, giáo viên soạn câu hỏi lớn (mang tính chất nêu vấn đề), sau chia câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ Mỗi câu hỏiđều có tính kích thích học sinh tìm tịi, phát vấnđề nhỏ Các câu hỏiđó có quan hệ ogic với nhau, tạo thành hệ thống Nếu học sinh giải quyếtđược hết hệ thống câu hỏi nhỏ giải quyếtđược vấnđề lớn cách trọn vẹn

Trong hệ thống câu hỏi, có câu hỏi phụ mang tính chất uốn nắn, đưa học sinh trở quỹ đạo vấn đềđang giải em có sai sót, lệch khỏi nội dung đàm thoại

(89)

Trong dạy họcĐịa lí, phương pháp đàm thoại thườngđược vận dụng hầu hết tất loại thường kết hợp phương pháp dạy học Địa lí khác như: sử dụng đồ, số liệu, biểu đồ v.v…

Để phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu phương pháp đàm thoại cần phảiđảm bảo yêu cầu định đề câu hỏi kĩ thuật sử sụng câu hỏi q trình dạy họcĐịa lí

+ Câu hỏi phương pháp đàm thoại

Nếu dựa vào nội dung, người ta phân câu hỏiđơn giản, câu hỏi phức tạp; dựa vào mục đích dạy học, người ta phân câu hỏi gợi mở, câu hỏiđịnh hướng; cịn dựa theo trình độ phát triển tư phân câu hỏi phân tích – tổng hợp, câu hỏi so sánh – đối chiếu, câu hỏi hệ thống hố v.v…Ngồi ra, phương pháp đàm thoại, người ta sử dụng câu hỏi có tính chất nêu vấn đề Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề loại câu hỏi tạo cho học sinh tình có vấn đề, nghĩa gây nên trạng thái tâm lí gặp phải mâu thuẫn giữađiều biết điều chưa biết Câu trả lời cho câu hỏi có vấnđề phần nhiều chưa nằm vốn tri thức học sinh Để có câu trả lờiđó, học sinh cần phải có hoạtđộng trí tuệ, có q trình tư nhấtđịnh nhận thứcđược

+ Kỹ thuật đặt câu hỏi phương pháp đàm thoại

Trong phương pháp đàm thoại, đềuđáng ý yêu cầu câu hỏi Yêu cầuđó tóm tắt sau:

- Câu hỏi phải có mục đích rõ rang, tránh câu hỏi làm cho học sinh lung túng, trả lời Ví dụ: câu hỏi “tình hình sử dụngđất nông nghiệp nước ta nào?” ý câu hỏi chưa rõ, học sinh nên trả lời việc sử dụng đất vùng, địa phương hay loạiđất, loạiđất nói chung?

- Câu hỏi phải nhằm vào nhữngđiểm nội dung học Khi giảng dạy, điều quan trọng phải cung cấp cho học sinh kiến thức bản, khắc sâu trọng tâm, trọng điểm Câu hỏi cần phảiđược đặt vào phần trọng tâm

- Câu hỏi khơng nên khó q mà khơng nên dễ Nếu câu hỏi khó quá, học sinh không trả lời được, đâm nản, hứng thú suy nghĩ, cịn câu hỏi dễ q khơng kích thích cố gắng tìm tịi học sinh

(90)

Ở lớp cuối cấp, cần tăng cường câu hỏi nhận thức, yêu cầu phải sử dụng thao tác tư giảm bớt câu hỏi kiện (1)

Trong phương pháp đàm thoại, hệ thống câu hỏi gợi mở dùng cho tồn bài, hay cho nội dung lớn Trong hệ thống đó, câu hỏi có lien quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “nút” phần kiến thức mà học sinh tháo gỡ, đểđi đến kết cuối Giải quyếtđươợchệ thống câu hỏiđó, tức giải quyếtđược nội dung toàn hay nội dung phần lớn Trong trình tự lơgíc câu hỏi, nên bố trí câu hỏi kiện trước, tiếpđến câu hỏi có yêu câu nâng cao dần lực nhận thứcđể học sinh có điều kiện suy luận, phán đốn

Ví dụ: Hệ thống câu hỏi dùng cho nội dung “Sự phát triển dân số”

- Sự gia tăng dân số Việt Nam nào? (quá trình phát triển dân số nhanh, tốc độ gia tăng lớn…)

- Sự gia tăng dân số nhanh dẫnđến tình trạng hậu tình trạngđó? (bùng nổ dân số, tạo sức ép nặng nề lên chất lượng sống, tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế)

- Để giải tình trạng dân số tăng nhanh, nhà nước ta có sách lớn nào? (chính sách dân số)

- Ởđịa phương em (tỉnh , huyện, quận…) có việc làm cụ thể có liên quan đến sách dân số nhà nước?

* Một số dạng câu hỏi:

Câu hỏi có nhiều dạng, có lien quan đến sở phân loại khác Nếu dựa vào thao tác tư có:

+ Câu hỏi phân tích nhằm gợi ý học sinh tách riêng phần vật, tượngđịa lí thành phần mối lien hệ Ví dụ: “hãy nêu mạnh đảo quầnđảo thuộc vùng

(1) câu hỏi kiện loại câu hỏi chỉđòi hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống, chọn lọc Câu hỏi nhận thức câu hỏiđịi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ thống hoá vận dụng kiến thức

biển nước ta” hay “Hãy phân tích thay đổi mối tương quan xuất nhập khẩuở nước ta” + Câu hỏi tổng hợp nhằm gợi ý cho học sinh xác lập tính thống mối liên hệ thuộc tính hay dấu hiệu vật hay tượngđịa lí Tổng hợp khơng phải đơn việc cộng thuộc phận vật hay tượngđịa lí với nhau, mà hoạt động tư Kết mang lại phải có sựđổi chất

(91)

tượngđang nghiên cứu, đạt tới chất tượng hoàn chỉnh thống lại sản phẩm tổng hợp

Do vậy, câu hỏi phân tích tổng hợp ln ln kèm với nhau, có quan hệ chặt chẽ với Đôi lúc câu hỏi loại lại có thành phần loại câu hỏi tham gia

+ Câu hỏi sánh, liên hệ gợi cho học sinh nhận thức phân biệt giống khác vật tượngđịa lí Ví dụ: “Hai trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có nhữngđiểm giống cấu ngành?” “Em so sánh nhữngđiểm giống khác đồng Duyên hải miền Trung diện tích, hình thái địa hình, chất đất mạnh kinh tế?”

Khi đặt câu hỏi so sánh, cần tránh so sánh khập khiễng Nhữngđối tượng so sánh có nét tương đồng hay trái ngược

+ Câu hỏi nêu lên mối lien hệ nhân dạng lien hệ có tính phổ biến Địa lí

Ví dụ: “Hãy tìm ngun nhân làm cho mạng lưới thuỷ văn nước ta dày đặc, song có nhiều nước thuỷ chế dao động theo mùa” hay “Thiên nhiên Việt Nam bị biến đổi sâu sắc nguyên nhân nào?”

Nếu dựa vào mứcđộ phát triển trí tuệ (theo B.Bloom (1956) có câu hỏi tương ứng với mức lĩnh hội kiến thức sau:

- Biết: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứcđã biết (tái hiện) Ví dụ: “Đường bờ biển nước ta dài km?”

- Hiểu: Câu hỏi yêu cầu học sinh chứng tỏ hiểu cách diễn đạt lại kiến thức học ngơn ngữ Ví dụ: “Hãy trình bày phát triển du lịch biểnở Việt Nam Tại du lịch biểnở nước ta, thời gian gầnđây phát triển mạnh?”

- Vận dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học vào tình mới, khác với tình huốngđã biết học Ví dụ: “Tại miền núi, dân cư lại thưa thớt tài nguyên phong phú?” “Tại ngày mùa đơng, gió mùa đơng bắc thường có mưa?

- Phân tích: Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng địa lí (những kiến thức học sinh trước chưa học) Ví dụ: “Hiện nay, q trình thị hố gắn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nào?”

(92)

- Đành giá: Câu hỏi yêu cầu học sinh phải phán đoán, nhận định vấn đề Ví dụ: “Tại nói thuyết q độ dân số cung cấp cách nhìn hợp lí khả điều chỉnh dân số nước phát triển?” hoặc: “Trong việcđánh giá mứcđộ phát triển quốc gia nay, cách tính theo tiêu HDI có nhiềuưu điểm cách tính theo tiêu GDP GNP Tại vậy?”

+ Kĩ thuật sử dụng câu hỏi phương pháp đàm thoại

- Trong học, chỗ có thểđặt câu hỏi cách tuỳ tiện mà cần phải có số câu hỏi then chốt, nhằm vào nội dung chính, sở phát triển thêm số câu hỏi phụ tuỳ theo diễn biến lớp học

- Trong nhiều trường hợp, sử dụng câu hỏi cần phải có nhìn hệ thống cho tồn Nếu khơng ý chuẩn bị trước tất câu hỏiở mục có gắn kết, liên hệ với trở thành hệ thống câu hỏi

- Khi sử dụng câu hỏi bài, cần ý làm để chúng gợi lên vấnđề cho học sinh suy nghĩ Những vấnđềđó có thểđược giáo viên học sinh giải có giáo viên giải quyết, để cung cấp thêm kiến thức cho học sinh Cũng có câu hỏi bắt buột riêng học sinh phải trả lời

Trong phương pháp đàm thoại, sau đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên cần dành khoảng thời gian thích đáng cho em suy nghĩ Khi học sinh trả lời, giáo viên thiết phải chăm lắng nghe ý kiến học sinh, khích lệ trả lời tơn trọng ý kiến em Trong nhiều trường hợp, nên đặt thêm câu hỏi phụđể gợi ý cho học sinh trả lờiđúng vào câu hỏi

Sau nghe học sinh trả lời, giáo viên cần có nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu trả lời em Nhiều nhà sư phạm cho rằng: nhận xét giáo viên có tác dụng tốt khơng gây mặc cảm cho học sinh, trường hợp em trả lời sai Trái lại, tất học sinh (kể học sinh yếu kém), cịn tạo chấp nhận thiếu sót câu trả lời bạn có ham muốn tim hiểu câu trả lời tốt

e) Phương pháp dạy học nêu vấn đề

Phương pháp dạy học nêu vấnđề vừa phương pháp dạy học (nếu vào mặt kỹ thuật), vừa khuynh hướng dạy học (nếu vào mụcđích)

(93)

Trong phương pháp dạy học nêu vấnđề, giáo viên khơng trình bày tri thức theo trình tự làm sẵn mà có xếp tài liệuđểđặt thành tình có vấnđề, mâu thuẫn kích thích người học phải suy nghĩ, tìm cách giải Thơng qua đó, giáo viên giúp họ nắmđược biện pháp hoạt động nhận thức lĩnh hội tri thứcmới Như vậy, mấu chốt phương pháp dạy học nêu vấnđề tạo tình có vấnđề

Tình có vấnđề là:

- Một mâu thuẫn làm nảy sinh vấn đề cần giải Ví dụ: “Nền kinh tế nước ta phát triển, dân số nước ta lại tăng nhanh, mâu thuẫn cần phải giải quyết”

- Hai nhiều biện pháp khác cần lựa chọn Ví dụ: “Để phát triển kinh tế nước ta cần phải cơng nghiệp hố, trước hết phải tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp nào?”

- Một mối quan hệ nhân cần phải chứng minh Ví dụ: “Tại trước ngành chăn nuôi nông nghiệp nước ta lại phát triển?”

Theo nhà giáo dục Ba Lan U.Ơkơn tình có vấnđề giáo viên đưa trình dạy học phảiđạtđược ba điều kiện:

- Làm xuất mâu thuẫn trước học sinh, giúp họ xác định rõ nhiệm vụ nhận thức tiếp nhận nó, nghĩa tạo nhu cầu nhận thứcở học sinh

- Kích thích hứng thú nhận thức học sinh, đồng thời làm cho họ tự giác, tích cực hoạt động nhận thức

- Phải phù hợp với khả trình độ học sinh, nghĩa họ giải biết cách giải hoạtđộng tư duy, dựa vào vốn kiến thức nhấtđịnhđã có vấnđềđó

Tình đặt ra, dễ hay khó khơng đem lại kết quả, khơng kích thích ham muốn giải tính tích cực học sinh

Trong trình dạy học nêu vấn đề, giáo viên thường người chủ động nêu vấn đềđồng thời người giải vấnđề Toàn vấnđề lớn chia thành số vấnđề nhỏ có lien quan chặt chẽ với Giáo viên chủđộng giảiđáp vấnđề dần dần, cần khéo léo cho học sinh cảm thấy họ tham gia vào việc giải quyết, họ không thiết phải phát biểu ý kiến (Chẳng hạn, sau nêu vấnđề, giáo viên ngừng lại cho học sinh suy nghĩ giảiđáp)

Mỗi giảiđáp xong vấnđề nhỏ thường lại xuất tiếp mâu thuẫn mới, đòi hỏi cần giải dựa vào đó, giáo viên lại nêu vấn đề Cuối vấn đề giải học sinh nắm kiến thức

(94)

Tuy phương pháp dạy học nêu vấnđề có ưu điểm đem lại hiệu cao việc phát triển tư cho học sinh, q trình dạy học địa lí trường phổ thơng, khơng phải lúc nào, sử dụngđược cách thuận lợi Điều có liên quan nhiềuđến cách trình bày viết sách giáo khoa, tài liệu giáo khoa nhiều có định hướng mặt phương pháp mà họđã dự kiến

Nếu giáo viên muốn dạy theo phương pháp khác với phương pháp mà tác giảđã hình dung định phải cấu tạo lại nội dung dạy theo phương pháp Ví dụ: sách giáo khoa viết theo phương pháp giảng giải muốn dạy theo phương pháp nêu vấnđề, thiết giáo viên phải xếp lại nội dung để làm lên tình có vấnđề nhưđã nói

Nhóm phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động khai thác tri thức địa lí với phương tiện trực quan

Theo ý kiến M.V.Xtuđênnikin, phương tiện trực quan có hai chức năng: phương tiện minh hoạ nguồn tri thức

Nếu sử dụng phương tiện nguồn tri thứcđể cho học sinh khai thác trình học tập việc sử dụng coi phương pháp, cịn sử dụng đồ dùng minh hoạ biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời

Như vậy, việc sử dụng phương tiện trực quan họcĐịa lí có hai hình thức:

+ Giáo viên dùng phương tiện trực quan để vừa giảng, vừa minh hoạ kiến thứcđịa lí, giúp cho học sinh dễ lĩnh hội lời giảng giáo viên qua việc tri giác trực tiếpđối tượng quan sát

+ Giáo viên sử dụng phương tiện trực quan (bảnđồ, tranh ảnh, phần mềm vi tính v.v…) để hướng dẫn học sinh (có thể cách đặt câu hỏi, nêu vấn đề, tập, thưựchành v.v…) khai thác tri thức tìm ẩn phương tiệnđó nhằm giải thích kiến thức bài, làm sáng tỏ mối liên hệ vật tượngđịa lí v.v…

Vì phương tiện trực quan có tác dụng chủ yếu tạođược cho học sinh biểu tượng sinh động, gầnđúng với thực tế vật, tượng q trình địa lí, chúng nguồn tri thức có giá trị Tuy nhiên, muốn phát huy ưu điểm chúng, trước hết, học sinh cần có kĩ khai thác chúng

Hình thành kĩ khai thác tri thức địa lí cho học sinh

Mỗi mơn học có nhữngđặc điểm riêng nội dung, nguồn tri thức, phương tiện dạy học phương pháp dạy học Vì vậy, tính đặc trưng phương pháp dạy học Địa lí xuất phát từ việc phải dựa nguồn tri thứcđặc thù môn

(95)

học, có nhữngđiểm chung phương pháp hình thành Ví dụ: kĩ năngđọc vẽ biểuđồ địa lí phải hình thành sở kiến thức lí thuyết loại biểu đồ có lien quan đếnđịa lí kiến thức hành động cách đọc, cách vẽ biểuđồ Kĩ học tậpĐịa lí vậy, phải hình thành sở kiến thức lí thuyết cách học mơn Địa lí, kiến thức hành động thu thập, khai thác, xử lí, trình bày kiến thức vềđịa lí Học sinh có nắmđược loại kĩ thực hiệnđược yêu cầu giáo viên là: tự lực chủđộng việc khai thác nguồn tri thứcđịa lí Như vậy, rõ ràng muốnthay đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học mới, yêu cầu học sinh nổ lực tự lĩnh hội tri thức điềuđầu tiên giáo viên cần phải bồi dưỡng cho học sinh kĩ biết cách làm việc với nguồn tri thức

Trong nhà trường phổ thơng có ba hình thức rèn luyện kĩ cho học sinh

- Hình thức thuận lợi thơng qua việc dạy thực hành lớp Với hình thức này, giáo viên có thời gian dạy kiến thức (cả lí thuyết thực hành) cách chủ động Học sinh hướng dẫn nắm kĩ tương đốiđầyđủ có hệ thống Tuy nhiên, thực hành chương trình Địa lí chưa nhiều Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kĩ học sinh Hơn nữa, quan niệm thực hành mơn Địa lí chưa đúng, nhiều người cho thưựchành tuý rèn luyện kĩ năngđã biết

- Hình thức thứ hai việc hình thành kĩ năngđịa lí cho học sinh thông qua tập cho học sinh tự làm nhà Hình thức có tác dụng nhiều mặt rèn luyện kĩ lại hạn chế mặt hình thành kĩ Ởđây, học sinh rèn luyệnđược kĩ mà họđã biết

- Hình thức thứ ba việc hình thành kĩ năngđịa lí thơng qua việc quan sát giáo viên thực mẫu giảng dạy lớp Với phương thức này, học sinh không nắm đượcđầyđủ tri thức cần thiết kĩ (nhất kiến thức lí thuyết), kiến thức hành động nắm phần, công việc loại kĩ cụ thể (ví dụ phân tích bảng số liệu, vẽ loại biểuđồ…) Trong giảng dạy lớp, ý bổ sung hệ thống hoá lại làm cho học sinh nắm toàn cách thức thực chúng

Như vậy, kết luận: để hình thành kĩ năngđịa lí cho học sinh, chủ yếu có ba hình thức: - Thông qua thực hành

- Thông qua tập cho học sinh tự làm nhà

- Thông qua việc quan sát giáo viên thực mẫu giảng dạy lớp

Ba hình thức có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho trình hình thành kĩ Hình thức tập nhà chủ yếu giúp cho học sinh rèn luyện, củng cố kĩ

(96)

Nhưng hình thức quan trọng dạy kĩ thông qua thực hành Nó giúp cho học sinh nắmđược kĩ mặt lí thuyết hành động Có thể nói hình thức dạy kĩ chủ yếu quan trọng Trong thực hành, học sinh hướng dẫn nắm kĩ tương đốiđầy đủ có hệ thống

Tuy kĩ năngđịa lí hình thành nhiều đường khác nhau, trình tự chung việc hình thành chúng tóm tắt thành số bước sau (ví dụ: kĩ vẽ biêủđồ):

- Xác định mụcđích cơng dụng kĩ năng? (Biêủđồ vẽđể làm gì? Cơng dụng việc học tậpđịa lí?)

- Nêu kiến thức lí thuyết có liên quan đến kĩ năng? (Biểu đồ có loại? Ưu, nhược điểm loại? )

- Nêu kiến thức hành động (cách vẽ) thức thực có liên quan đến kĩ (Trước tiên, cần dựa vào số liệu nào? Xử lí chúng sao? Có chuyển từ số liệu tuỵêt đối số liệu tương đối khơng? Vì phải làm vậy? Nếu biểuđồ hình trịn chọn bán kính bao nhiêu? Phải tính mối tương quan số lượng cần biểu với diện tích hình trịn hình quạt hình trịn nào? Cần dùng dụng cụ để vẽ? )

- Giáo viên thực mẫu trình tự cơng việc phải làm (có thể giáo viên tự làm học sinh làm với gợi ý, hướng dẫn giáo viên) Ví dụ: Đầu tiên cần làm gì? Sau tiếp tục làm gì, hoàn thành

- Cho học sinh nhắc lại cách làm ghi nhớ lại quy trình

- Nếu có thể, cho học sinh thực tập nhỏ theo mẫu quy trình ghi - Kiểm tra (bổ sung, sửa chữa), đánh giá kết thực học sinh

Việc hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí

Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, vai trò chủ yếu người giáo viên hướng dẫn học sinh biết vận dụng kĩ năngđể khai thác nguồn tri thức

(97)

Như vậy, rõ ràng nguồn tri thức, tuỳ theo trình độ nhận thức học sinh, mức độ nhận thức có khác Học sinh thứ nắm biểu tượng hoang mạc, học sinh thứ hai tìm nhữngđặcđiểm củađối tượng, học sinh thức ba lại nhận thứcđược nhữngđiều mà tranh không để cập tới Đó mối quan hệ hoang mạc với khí hậu, với dân cư v.v

Nhiệm vụ người giáo viên Địa lí hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức phải giúp họ tìm (ở mức tốiđa) tri thức cân thiết cho học nguồn tri thứcđó Cách khai thác cụ thể cịn tuỳ thuộc vào mụcđích, u cầu, nội dung học vào nguồn tri thức Về phương pháp hướng dẫn học sinh cụ thể, giáo viên sử dụng hai cách sau đây:

+ Giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắtđể học sinh vào nguồn tri thức, tìm lời giảiđáp Qúa trình dạy học có tính chất cuộcđàm thoại thầy trò, học sinh ln ln phải suy nghĩ, động não để tìm tịi, phát tri thức

+ Giáo viên vào nguồn tri thức nêu thành số vấnđề, ghi lên bảng, sau cho học sinh tự lực làm việc với nguồn tri thức Nhiệm vụ giáo viên kiểm tra việc khai thác tri thức học sinh, bổ sung xác nhận kết cơng việc Giáo viên dự kiến thời gian cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ, sau kiểm tra, bổ sung đánh giá Phương pháp dạy học có tính chất giống phương pháp dạy học nêu vấnđề (cho học sinh tự lưựcgiải đáp) phương pháp cho học sinh tìm tòi, nghiên cứu số vấnđề

Việc thực phương phá dạy học đòi hỏi giáo viên phải có q trình chuẩn bị trước Việc chuẩn bị kĩ việc lĩnh hội tri thức học sinh thuận lợi Có vấnđề mặt tâm lí cần phải làm rõ Trong tiết học, muốn tăng cường hoạt động tự khai thác tri thức học sinh giáo viên phải dành thời gian cho học sinh làm việc, giảm bớt lời lẽ trình bày Những hướng dẫn giáo viên phải ngắn gọn, chuẩn xác dễ hiểu học sinh Tất nhiên, tăng cường hoạt động tự lực khai thác tri thức học sinh lớp học có khoảng thời gian hoàn toàn im lặng Nhưng khơng có nghĩa lớp “chết” mà vào lúc đó, tư học sinh hoạtđộng tích cực Tuy nhiên, theo thói quen giáo viên cảm thấy e ngại, băn khoăn lớp có giây phút hồn tồn im lặng Thực ra, điềuđó khơng có đáng ngại, suốt tiết học, lúc thầy trị nói khơng cịn thời gian cho học sinh suy nghĩ, tự khai thác tri thức Một vấnđề cần ý: thời gian tiết học có hạn, việc tự khai thác tri thức học sinh lạiđòi hỏi nhiều thời gian việc giáo viên trình bày kiến thức làm sẵn, rõ ràng giáo viên tiết học cung cấp lượng kiến thức nhiều trướcđây, mà phải có chọn lọc kiến thức quan trọng cần thiết nhất, chí bỏ qua số kiến thức thứ yếuđã viết rõ rang sách giáo khoa học sinh tự tìm hiểuở nhà

(98)

- Trước hết, cần nghiên cứu kĩ dạy, xác định rõ mụcđích kiến thức trọng tâm

- Lựa chọn kiến thức cần cho học sinh khai thác qua nguồn tri thứcđể tự lĩnh hội kiến thức dành cho giáo viên thông báo

- Xác định lựa chọn nguồn tri thức cần thiếtđể cho học sinh khai thác, kể nguồn phải cung cấp thêm

- Giáo viên hình dung trước cách khai thác tri thức học sinh với kĩ năngđó, dựđốn kĩ khai thác tri thức (từ sách giáo khoa từ tài liệu khác…) mà học sinh thiếu Nếu với kĩ năngđã có, học sinh có thuận lợi khó khăn gì? Nếu với kĩ cịn thiếu việc hướng dẫn sao?

- Giáo viên lập kế hoạch tỉ mỉ cho trình hướng dẫn, bổ sung kĩ cịn thiếu Ví dụ: Những kĩ cịn thiếu kĩ gì? Bổ sung thêm cho học sinh kĩ thiếu vào lúc nào? Hướng dẫn học sinh nào?

Cần lưu ý việc hướng dẫn học sinh khai thác tri thức, việcđịnh hướng cho học sinh từ lúc ban đầu cần thiết, với nguồn tri thức có nội dung phong phú (ví dụ: bảnđồ, bảng số liệu thống kê kinh tế…) khai thác nhiều nội dung với nhiều mụcđích khác Để tránh cho học sinh khỏi lãng phí thời gian lạc hướng, việc định hướng lúc đầu ngắn, gọn không thừa Định hướngởđây khơng có nghĩa nói cho học sinh biết cách làm cụ thể, mà gợi ý vạch cho học sinh biết hướng phải làm theo đểđi đến kết

Hiện nay, phần lớn sách giáo khoa Địa lí trường phổ thơng viết theo cách sử dụng phương pháp truyền thống, ý đến kênh chữ nhiều kênh hình Vì vậy, giáo viên phải nhiều công sức việc tìm nguồn tri thức có giá trịđể bổ sung cho sách giáo khoa như: bảng số liệu, biểuđồ, bảnđồ…

a) Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ

Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lí quan trọng Qua đồ, học sinh nhìn cách bao qt khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt Trái Đất mà họ chưa có điều kiện đến tận nơi để quan sát

Về mặt nội dung, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà khơng phương tiện khác làm Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung địa lí mã hố, trở thành thứ ngơn ngữ đặc biệt – ngôn ngữ đồ

(99)

Để khai thác tri thức đồ, trước hết, học sinh phải hiểu đồ, đọc đồ, nghĩa phải nắm kiến thức lí thuyết đồ, sở có kĩ làm việc với đồ

+ Hiểu đồ kĩ cần rèn luyện cho học sinh, nghĩa em phải có kiến thức tối thiểu đồ Ngay chương trình Địa lí khối, lớp khơng có giở học đồ Để hiểu đồ địa lí, học sinh phải nắm kiến thức rải rác nhiều lớp Để có kĩ đồ, học sinh chủ yếu phải thông qua việc thực thực hành có liên quan đến đồ

- Trước hết, muốn hiểu đồ địa lí phải dựa vào định nghĩa Trên sở định nghĩa, học sinh hiểu tính chất, đặc điểm đồ địa lí đồ giáo khoa, hiểu yếu tố hình thành nên đồ Ví dụ : yếu tố tốn học đồ (đó việc sử dụng phép chiếu đồ, phép chiếu phương vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ v.v ) Từ phép chiếu đồ khác dẫn đến hệ thống kinh vĩ tuyến có hình dạng khác đồ Học sinh cần phải hiểu : nhờ có hệ thống kinh – vĩ tuyến mà ta xác định toạ độ địa lí lãnh thổ phân bố bề mặt Trái Đất v.v

- Bên cạnh hệ thống kinh – vĩ tuyến, cần ý tới tỉ lệ đồ, ngồi ý nghĩa số tốn học, tỉ lệ đồ cịn có ý nghĩa số giới hạn nội dung đồ Các nội dung phương pháp thể tương ứng với tỉ lệ đồ Mỗi thay đổi tỉ lệ đồ phải thay đổi nội dung cho phù hợp với tỉ lệ

- Những nội dung biểu đồ cịn thể thơng qua giải Đó yếu tố hỗ trợ, bổ sung mà học sinh cần phải hiểu đọc khai thác đồ

Trong kĩ đồ, khó phức tạp học sinh kĩ đọc đồ Việc rèn luyện kĩ đọc đồ cho học sinh, giảng dạy Địa lí, trước hết phải dựa sở hiểu đồ, hiểu đồ bước việc rèn luyện kĩ đồ

Muốn đọc đồ phải biết hệ thống ký hiệu phương pháp biểu đồ Đây chìa khố để đọc nhận biết nội dung địa lí đưa lên đồ mức độ khác Đọc đồ giáo khoa địa lí giống đọc sách giáo khoa, người đọc qua nắm số thơng tin số lượng, chất lượng, cấu trúc động lực tượng địa lí trình bày đồ để phân tích, tổng hợp, khái quát đối tượng, hình thành khái niệm nắm bắt quy luật vốn có đối tượng thể đồ

Nhìn chung, đọc đồ có ba mức độ khác

- Mức sơ đẳng thể chỗ đọc vị trí đối tượng địa lí, có biểu tượng đối tượng đó, thơng qua hệ thống kí hiệu quy ước ghi giải

(100)

được chiều dài, độ cao, hướng núi Nói chung, mức độ này, học sinh mơ tả đối tượng đồ với đặc điểm chúng

- Mức thứ ba đòi hỏi đọc đồ học sinh phải biết kết hợp kiến thức đồ với kiến thức địa lí sâu để so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ đối tượng Ví dụ : mối quan hệ dãy Hoàng Liên Sơn với hướng chung địa hình Bắc Bộ, với hướng chảy sơng Hồng, với đặc điểm khí hậu vùng Tây - Bắc

Đối với giáo viên, hướng dẫn học sinh khai thác tri thức đồ chủ yếu hướng dẫn học sinh đọc đồ mức độ trên, quan trọng hai mức độ sau

Điều khó khăn sử dụng phương pháp mặt giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết cách vận dụng thao tác tư để tìm mối quan hệ địa lí, mặc khác, đồng thời phải hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ đồ thích hợp

Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác đồ tiến hành theo bước sau : - Xác định nội dung đồ qua tên đồ

- Xem bảng giải để biết cách biểu vật tượng địa lí đồ kí hiệu - Tái biểu tượng vật tượng địa lí biểu kí hiệu

- Tìm vị trícủa đối tượng tượng địa lí đồ - Tìm hiểu đặc điểm đối tượng thể đồ

- Tìm hiểu ý nghĩa mối quan hệ địa lí với đối tượng khác đồ

b) Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí qua số liệu thống kê kinh tế và biểu đồ

Các số liệu thống kê kinh tế có ý nghĩa định việc hình thành tri thức Địa lí tự nhiên nhưĐịa lí kinh tế - xã hội Chúng “soi sáng giải thích nhiều khái niệm quy luật vềđịa lí” Nhiều luậnđiểm, lí thuyết có sức thuyết phục mạnh mẽ có số liệu chúng minh Ví dụ: dạy lãnh thổ, số liệu diện tích, độ cao núi, nhiệtđộ, lượng mưa, chiều dài sông, dân số…làm cho khái niệm lãnh thổ, kinh tế xã hội lãnh thổđó trở nên cụ thể, rõ ràng

Trong Địa lí kinh tế - xã hội, nhờ số liệu, học sinh xác địnhđược cấu ngành kinh tế, giải thích tốcđộ tăng trưởng, trình độ phát triển nước v.v…

Cho học sinh làm quen với phương pháp sử dụng phân tích số liệu biện pháp làm tăng vốn hiểu biết thực tiễn em, số liệu khơng có tài liệuđịa lí mà chúng cịn giới thiệu rộng rãi báo, tạp chí, tài liệu thơng tin địa chúng

(101)

Tuy nhiên, có mộtđiều cần lưu ý, số liệu có tác dụng làm rõ làm chỗ dựađể nêu bật ý nghĩa tri thứcđịa lí thân chúng khơng phải tri thứcđịa lí

Chính vậy, q trình sử dụng số liệu, giáo viên cần bồi dưỡng cho học sinh lực so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu Ví dụ: dạy Địa lí kinh tế - xã hội, giáo viên cho học sinh so sánh số liệu dân số nước, sản phẩm ngành kinh tế hoặcđối chiếu số liệu năm, địa phương để tìm mối quan hệ số lượng dân cư, phát triển kinh tế (giữa số lượng thời gian), sưựphân hoá lãnh thổ (giữa số lượng không gian)…

Trong số trường hợp, để tìm kiến thức cần phải xử lí số liệu với tính tốn phức tạp Ví dụ: nghiên cứu giao thơng vận tải, cần phải tính tốn số liệu chiều dài loại đường, số lượng phương tiện giáo thông, tỉ trọng loại hang hố vận chuyển để rút nhận xét trình độ giao thơng nước, khu vực

Các số liệu Địa lí đa dạng, chúng đưa vào hầu hết sách giáo khoa với nhiều mụcđích khác Có thể chia số liệu làm hai loại chính: số liệu riêng biệt số liệu xếp thành bảng

- Các số liệu riêng biệt số liệu thống kê dùng riêng rẽđể cụ thể hố sốđối tượngđịa lí mặt số lượng Ví dụ: trình bày diện tích lãnh thổ nước Anh, số liệu 244.000 km2 làm cho học sinh có nhận định bước đầu quy mơ lãnh thổ diện tích so với số nước khác Ngoài ra, số liệu riêng biệt cịn dùng để định lượng, minh hoạ, lí giải cho việc chứng minh, phân tích tượng, khái niêm, quy luậtĐịa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội…

Ví dụ: Nền kinh tế nước cũngđều có ngành cơng nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại v.v…nhưng giống hình thức Mỗi nước, thực tế lại có đặc điểm riêng tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, lực sản xuất v.v…Vì vậy, nước có sắc thái riêng ngành kinh tế nước lại có điểm khác Muốn xác định mức độ phát triển tính chất chúng phải vào số liệu phát triển, số lượng lao động, số vốnđầu tư, số lượng hàng hoá, số lượng sản phẩm nguyên vật liệu xuất nhập v.v…Muốn thế, phải dẫn chứng số liệu cụ thể

Các số liệu riêng biệt cách tính với nhữngđơn vị khác nêu mối quan hệ hai, ba yếu tố Ví dụ: Tình hình sản xuất thép số nước tính vài trăm triệu tính vài chục nghìn kg đầu người (kg/người) v.v…Cách tính thứ trọng vào lượng thép tuyệtđối mà nước sản xuấtđược, cịn cách tính thứ hai lại trọng vào mối quan hệ sản xuất thép với dân số

Các số liệu riêng biệt thườngđược biểu nhiều loại số khác

(102)

nguyên tử 189 KWh v.v…Đơn vị tính tổng lượng đa dạng Ví dụ: 71 triệu lợn hay 153 m3 gỗ, 25 kg than…

+ Số liệu riêng biệt biểu tiêu tương đối: dựa vào tiêu tổng lượng tuyệt đối nhiều khơng làm rõ mối quan hệ, lúc ngưịi ta phải dùng đến số liệu biểu số tương đối tiêu bình quân Số liệu tiêu tương đối số so sánh hai tiêu tổng lượng có liên quan với dùng để nêu rõ chất nhiều tượng trình phát triển kinh tế ngành, vùng, nước, khu vực…Ví dụ: tỉ lệ gia tăng dân số hang năm châu Mỹ La Tinh từ 1983 đến 1985 2,3%, tỉ lệ trẻ em dướiđộ tuổi lao động 40% dân số v.v…Ởđây, số liệu thống kê đưa tỉ lệ tương đốiđể so sánh số lượng gia tăng dân số tự nhiên, số lượng trẻ em 15 tuổi so với tổng số dân châu Mỹ La Tinh năm, từ 1983 đến 1985

Chỉ tiêu tương đối lại phân hai loại: tiêu so sánh tiêu bình quân

+ Chỉ tiêu so sánh: loại tiêu tương đối, so sánh hai nhiều tiêu tổng lượng loại tượng, nhữngđiều kiện khác loại hình, thời gian, khơng gian…để làm rõ mặt kết cấu, tình hình phát triển, khác biệt lãnh thổ v.v…

Hình thức biểu hai loại tiêu dùng bội số, phân số hay số phần trăm Ví dụ: Sản lượng gang thép nước A (năm 1997) 233,5% sản lượng gang thép nước B Năm 1970, nước X sản xuất bình quân 88 kg thép/đầu người…

Trong trình giảng dạyĐịa lí, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh bổ sung phân tích xử lí số liệu

Khi hướng dẫn học sinh phân tích số liệuđể rút kết luận, tìm kiến thức mới, cần theo quy trình sau:

a) Xác định mụcđích việc phân tích số liệu; b) Đánh giá số liệu;

c) Phân tích, so sánh đối chiếu số liệu (sử dụng số phép tính đơn giản để rút nhận xét cần thiết, kể việc sử dụng máy tính);

d) Thể số liệu (lập bảng, xây dụng biểuđồ);

e) Nêu kết luận giá trị số liệu việc nắm kiến thức mở rộng kiến thức

+ Trong tài liệuđịa lí, số liệu nhiều cịn tập hợp thành biểu, bảng Việc hướng dẫn học sinh đọc số liệu biểu, bảng cần thiết cho việc khai thác tri thức Trước hết, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh ý đọc tiêu đề bảng, đề mục cột, đọc đơn vị thời gian kèm với số liệu, phần thích cuối bảng

(103)

sánh, đối chiếu số liệu theo hang dọc, hang ngang cần thiết, để rút nhận xét kết luận

Tất nhiên, học sinh phải suy nghĩ, vận dụng tri thức địa lí có, kết hợp với kĩ phân tích số liệu tìm tri thứcđịa lí

Trong dạy học địa lí, bảng số liệu thường phân hai loại: bảng số liệu đơn giản bảng số liệu phức tạp

Bảng số liệuđơn giản: gồm có nhiều số liệu, nói nội dung

Ví dụ: Bảng tỉ lệ % nhóm tuổi dân số Ấn Độ (trang 137 sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo dục 1992)

Trong Thờiđiểm

điều tra

Tổng số

(nghìn người) 15 tuổi 13 – 15 tuổi

> 60 tuổi

1.7.1986 766.135 289.178 261.243 47.060

Hoặc bảng số liệu nói giá trị sản lượng công nghiệp số quốc gia, nhiều thời điểm khác

Năm Tổng giá trị sản lượng công nghiệp (triệuđồng)

1990 1991 1992 1993 1999 2000

100.789 150.634 170.241 200.324 230.000 245.000

Bảng số liệu phức tạp: gồm có nhiều số liệu nói nội dung lại chia nhiều đề mục, có quan hệ với bao gồm nhiều đề mục khác nhau, tính theo thời gian Ví dụ: Dân số lao động Thái Lan

Trong Tỉ lệ Năm Dân số Lực lượng

Có việc làm (ngh.người)

thất nghiệp (ngh.người)

1988 54,55 30.518 29.518 927 3,1

1989 55,49 31.206 30.206 433 1,4

(104)

Trong bảng nêu nội dung dân số lao động Thái Lan, chia nhiều đề mục khác nhau: tổng số dân, lực lượng lao động, số lao động có việc làm, số thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp Nhữngđề mục có quan hệ chặt chẽ với thể rõ nội dung bảng

Tiến trình hướng dẫn khai thác bảng số liệu teo bước sau:

- Đọc tên bảng số liệu xác định mụcđích bảng nhằm giải nội dung gì, vấnđề bài, chương

- Đọcđề mục, cột dọc, cột ngang

- Giải thích số liệu bảng (Theo đơn vị nào? Vào năm nào?) - Đưa nhận xét vềđặcđiểm tượngđược biểu thị qua số liệu

- Các số liệuđược sử dụng vào nội dung nào? Phần (phân tích tìm mối liên hệ số liệu bảng)

- Rút nhận xét (kết luận) khai thác bảng số liệu

+ Một biện pháp thường sử dụng tài liệuđịa lí chuyển số liệu thành đồ thị biểu đồ

Đồ thị nói chung thể số liệu hình thức đồ hoạ, cịn biểu đồ biểu mối quan hệ số liệu đồ thị Từ trướcđến nay, số giáo viên thường hiểu lầm hình vẽđường biểu diễn có hai trục toạđộ (kiểu tốn học) đồ thị (graphique), cịn tất hình vẽ biểu số liệu khác biểuđồ (diagramme) Thực ra, vào định nghĩa số biểuđồ coi đồ thị chúng hình thức biểu số liệu bằngđồ hoạ vậy, có: đồ thịđường biểu diễn, đồ thị hình trịn, hình vng…

Chỗ khác giữađồ thị biểu đồ là: đồ thị phương tiện trực quan hoá số liệu hình vẽ Ví dụ: vẽ hình chữ nhật để biểu diện tích nước, đường biểu diễnđể biểu dân số năm 1960, 1970, 1980…(không có ý so sánh), cịn biểu đồ lại phương tiệnđể trực quan hoá mối quan hệ số liệu hình vẽ Ví dụ: hình vẽ biểu so sánh tỉ lệ diện tích hai nước hình trịn…

Nếu dựa vào chất biểuđồ dạy học biểuđồ phân loại sau:

a) Biểu đồ cấu: Biểu số liệu phận tổng thể tỷ trọng nhiều thành phần so với tổng thể Cách thể trình bày hình trịn, hình vng, hình tam giác hình cột…

b) Biểuđồ so sánh: Dùng để so sánh số liệuđã trực quan hoá tượng với tượng khác Cách thể hình trịn, hình cột…

(105)

Hiện nay, dựa vào sở tốn học, người ta phân loại: biểuđồđường biểu diễn, biểuđồ hình cột, biểuđồ hình trịn biểuđồ hình vng, biểuđồ hình khối v.v…Tuy có nhiều loại, học sinh phổ thông, biểuđồđược dùng phổ biến là: biểuđồ đường biểu diễn, biểuđồ hình trịn biểu đồ hình cột Mỗi loại biểu đồ có cơng dụng riêng Ví dụ: để biểu phát triển ngành kinh tế, người ta lấy số liệu số lượng sản phẩm thời gian, vẽ thành biểu đồ hình cột hay thành biểu đồ đường biểu diễn Hai biểuđồ đềuđạt mụcđích biểu tình hình phát triển ngành kinh tế Tuy nhiên, hai biểu đồ có khác Biểu đồ cột có ưu điểm làm bật mối tương quan mặt số lượng sản phẩm thời gian, lại không làm rõ đặc điểm trình phát triển ngành kinh tế biểu đồ đường biểu diễn

Những số liệu, thể thành biểuđồ, có tình trực quan làm cho học sinh tiếp thu tri thứcđược dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập

Trong dạy họcĐịa lí, việc yêu cầu học sinh vẽ biểuđồ nội dung thiếuđược làm tập thực hành Có vẽ biểuđồ em hình thành kĩ năng, hiểu rõ cơng dụng loại biểuđồ từđó nắm vững phân tích, khai thác tri thứcđịa lí

Việc phân tích biểuđồ tương tự cách phân tích số liệu có khó Ởđây, học sinh vừa phải có kĩ năngđọc biểuđồ, vừa phải có tri thức số liệu thống kê tri thức vềđịa lí

Quy trình phân tích biểuđồ theo bước sau:

- Xác định biểuđồ thuộc loại nào? Được thể hình thức nào? - Xác định nội dung thể biểuđồ

- Phân tích số liệuđược thể biểuđồ

- Xác định vị trí, vai trị thành phần biểuđồ - Nêu nhận xét phục vụ cho việc tìm hiểu, mở rộng tư thứcđịa lí

c) Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức qua quan sát ngoài thực địa

Quan sát xem xét vật tượngđịa lí cách có ý thức, nhằm mụcđích tìm hiểu tính chất, đặcđiểm chúng, nắmđược thuộc tính chất xác lậpđược mối quan hệ tương hỗ, nhân chúng Vì lẽ đó, quan sát coi phương pháp quan trọng việc hình thành biểu tượng khái niệmđịa lí

Việc quan sát có thểđược tiến hành ngồi trời, phịng hay sơ sở sản xuất Đối tượng quan sát tượngĐịa lí tự nhiên hay Địa lí kinh tế, xã hội

(106)

Quan sát trực tiếp tạo điều kiện cho hoc sinh phát triển lực (qua hướng dẫn giáo viên) rèn luyện thói quen độc lập, tích cực tìm hiểu tượng địa lí diễn ngày xung quanh Ví dụ: quan sát để nắm đượcđặcđiểm khí hậuở địa phương

Trong trình quan sát, học sinh phải sử dụng nhiều giác quan, vận dụng nhiều kĩ năng, kĩ xảo, phải ghi chép kết sau nhậnđịnh, phân tích tài liệuđể rút kết luận Trong hình thức dạy học lớp như: tham quan, học tập vườn địa lí…phương pháp quan sát phương pháp quan trọng hàng đầuđể thực nhiệm vụđề

Các hình thức quan sát khác thời gian thờiđiểm tiến hành Có quan sát kéo dài nhiều ngày (quan sát thời tiết, chếđộ nước sông…) có quan sát cần tiến hành thời gian ngắn (quan sát trận mưa…) Lại có quan sát thực hiệnđược tượngđang xảy (hiện tượng nhật thực, nguyệt thực)…

Muốn hướng dẫn học sinh tiến hành quan sát có kết quả, trước hết giáo viên cần làm cho học sinh hiểu mục đích nhiệm vụ việc quan sát Khi xem xét đối tượng phải tập trung ý đến thuộc tính quan trọng củađối tượng Trên sởđóđối chiếu với đối tượng khác với biểu tượngđã có để xác lập mối quan hệ chúng, tìm tri thức

Thực ra, kĩ quan sát khơng phảiđược hình thành lúc Thơng thường, học sinh chưa biết cách quan sát Chính vậy, vai trò giáo viên ởđây quan trọng Giáo viên cần hướng dẫn rèn luyện cho học sinh cách quan sát, trình tự tiến hành quan sát Cơng việc phụ thuộc nhiều vào đối tượng quan sát

Khi học sinh sơ nắm kĩ quan sát, giáo viên nên hướng dẫn em tự thu thập tài liệu quan sát, phân tích, tổng hợpđể rút kết luận cần thiết

Ngồi ra, giáo viên phải trì thường xuyên hứng thú quan sát cho học sinh Muốn thế, q trình quan sát, phải ln ln khuyến khích, giúp đỡ, động viên tạo hứng thú cho em việc tự tìm lời giảiđáp cho vấnđề mà em quan tâm Nếu có thể, nên sử dụng kết quan sát em vào tập lớp tổ chức buổi báo cáo để em có dịp trình bày lại kết quan sát

d) Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ tranh, ảnh địa lí

(107)

Để nắmđượcđầyđủ thuộc tính quan trọng nhất, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác, bổ sung them thuộc tính khác qua việc sử dụng bảnđồ, tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo…Ví dụ: tranh song Nin châu Phi khơng thể biểu hiệnđược đầyđủ tất thuộc tính đặcđiểm song mặt địa lí vị trí địa lí, chiều dài, lưu vực, lưu lượng, thuỷ chế, tác dụng mặt công nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ điện…bằng hình ảnh Trong đó, học sinh lại cần phải nắm nhữngđặcđiểm thuộc tính để hình thành biểu tượng khái niệm toàn vẹn

Như vậy, rõ rang phương tiện trực quan như: tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật…chỉ có tác dụng giúp cho học sinh khai thác sốđặcđiểm thuộc tính nhấtđịnh vềđối tượng Các đặcđiểm thuộc tính có giá trị chúng có khả làm rõ tính độc đáo đối tượng, nghĩa giúp cho học sinh phân biệtđược với đối tượng loại khác

Chính vậy, sử dụng phương tiện tranh ảnh, giáo viên cần:

- Trước tiên, xác định đánh giá nhữngđặcđiểm thuộc tính củađối tượng mà chúng biểu Trong đặc điểm thuộc tính đó, học sinh khai thác cần thiết cho việc hình thành biểu tượng khái niệm

- Xác định nhữngđặcđiểm thuộc tính cần phải bổ sing nguồn tri thức khác như: bảnđồ, tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo…

Dự kiến cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức cần thiết phục vụ cho mụcđích dạy học Nói tóm lại, q trình dạy học Địa lí, phương tiện trực quan như: tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật…là nguồn tri thức có giá trịđể cho học sinh khai thác rèn luyện kĩ năngđịa lí Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả, giáo viên cần có q trình chọn lựa, đánh giá trước sử dụng để khỏi lãng phí thời gian làm lỗng trọng tâm học (vì khơng phải tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật cần thiết đápứngđúng yêu cầu học

e) Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí qua băng hình (video)

Trong phương tiện kĩ thuật dùng để dạy học Địa lí nay, băng hình bắt đầu sử dụng nước ta số trường phổ thơng có điều kiện (có đầu máy chiếu băng, có mạng lưới điện) Một số băng hình vềđịa lí cũngđã Cơng ty sách thiết bị Thành phố Hồ Chí Minh sản xuất

Nói chung, loại phương tiện có tác dụng nguồn tri thứcđịa lí có nhiềuưu điểm việc cung cấp thơng tin hình ảnh, tạođiều kiện thuận lợi cho học sinh khai thác tri thức Băng hình sử dụng việc dạy học Địa lí có ưu điểm hẳn loại tranh ảnh sinh động, phong phú số lượng hình, có âm tốt có hình ảnh động, dễ hình thành cho học sinh biểu tượng khái niệmđịa lí gần thực tế, sinh động sâu sắc

(108)

Lời thuyết minh băng hình phải ngắn, gọn, dễ hiểu, có tác dụng bổ sung, làm rõ nội dung hình ảnhđưa

Khi sử dụng băng hình, giáo viên theo trình tự bước sau đây:

+ Bướcđịnh hướng: vào bài, thiết giáo viên phải định hướng cho học sinh nắmđược mụcđích, yêu cầu đề mục

Giáo viên ghi đề mục lên bảng (có thể dạng câu hỏi)

+ Bước sử dụng băng hình: sau định hướng, giáo viên mở băng hình cho học sinh xem đoạn (mỗi đoạn phù hợp với vấnđềđã gi bảng) Sau mỗiđoạn, giáo viên tắt băng, đặt số câu hỏi với mục đích kiểm tra nhận thức học sinh gợi ý cho học sinh nêu lên ý nghĩa quan trọng đoạn băng hình vừa xem Nếu cần, giáo viên bổ sung them ý mà hình ảnh chưa thể rõ (chủ yếu tập trung vào mối quan hệ, xem băng, học sinh chưa nắm nghĩa hình ảnh)

Sau từngđoạn, giáo viên cần ghi ý lên bảng

+ Bước kết thúc: hết băng ( băng dùng cho tiết học thường dài khoảng 15 phút), giáo viên cần tổng kết, nêu ý theo mục đích, yêu cầu đặc biệt quan trọng phải nêu lên nhận xét, kinh nghiệm cách khai thác tri thưứcqua băng hình học sinh nắm

Nếu có điều kiện, mở băng cho học sinh xem lại mộtđoạn hình ảnh mà học sinh chưa hoàn toàn hiểu nghĩa

Như vậy, phương pháp dạy học với băng hình, học sinh chủ yếu phải tự lực khai thác tri thức qua hình ảnh băng, cịn nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên chủ yếuđể giúp học sinh nắmđược cách xác tri thức mà băng hình muốn thể

Phương pháp dạy học có hiệu băng hình biên soạn có phương pháp, phù hợp với tinh thần, coi nguồn tri thức trình dạy họcđịa lí

Một điều cần lưu ý ưu điểm băng hình hoạt độngđịa lí chủ yếu thể chọn lọc, xếp hình ảnh, cịn lời thuyết minh có tác dụng bổ sung, làm cho học sinh hiểu rõ them ý nghĩa hình ảnh Vì vậy, lời thuyết minh khơng nên dài dịng, khơng nên nhằm vào mục đích giải thích kiện, tượngđịa lí đượcđề cậpđến hình ảnh Điềuđó làm cho ý học sinh bị phân tán, hai hoạtđộng: nghe, nhìn khơng phối hợpđược cách hợp lí

giải thích nhận xét rút kết luận…cũng phải tiến hành vào cuối đoạn sau giáo viên tắt băng

(109)

giáo viên chủ động thời gian dạy lớp, cách dùng băng video lại có tính chất minh hoạ (hỗ trợ giảng hình ảnh), phát huy tính tích cực, độc lập phát triển tư học sinh Giáo viên chuẩn bị sẵn dàn nêu trước vấnđề cầnđề cậpđến xem băng Tiếpđó giáo viên cho học sinh xem băng hình Đến cuối mỗiđoạn, giáo viên dựa vào dàn bài, đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận Cuối bài, giáo viên sơ kết tiến hành kiểm tra, đánh giá Cách có phát huy tính tích cực, độc lập học sinh nhiều nhiều thời Chỉ thức ngắn đơn giản

Giáo viên xây dựng mộtđề cương sẵn, phổ biến cho học sinh, sau cho học sinh xem băng Trong trình xem băng, học sinh phải ghi chép lại (một cách khái quát) băngđề cậpđến hình ảnh (kể số liệu cần thiết) Sau đó, dựa vào đề cương hình ảnh dã xem băng, học sinh phải viết lại nội dung trình trước lớp vào cuối Cách có ưu điểm rèn luyện tính độc lập, khả phân tích, tổng hợp, trình độ tư lơgic…cho học sinh Để thực hình thức này, giáo viên cần phải chuẩn bị cách chu đáo, cẩn thận, dự kiến tình sư phạm xảy Cịn học sinh phải tự lực làm việc, tự nhận thức, phải huy động tốiđa khả trí tuệ nắmđược nội dung thực hiệnđược mụcđích học

Đối với băng mở rộng kiến thức theo vấnđề, chuyên đề chủ yếu giáo viên nên dùng để phục vị cho buổi ngoại khoá Song, đểđạtđược hiệu sử dụng, giáo viên cần giới thiệu nội dung băng hình cho học sinh hiểu Khi kết thúc, giáo viên phảiđề vấnđề cụ thểđể học sinh viết thu hoạch

g) Phương pháp gảng dạy Địa lí với hỗ trợ máy vi tính

Máy vi tính dùng giới chục năm gần đây, phát triển thật vơ kì diệu Máy vi tính ngày tham nhập hoạt động ngành kinh tế quốc dân mà phát triển sang lĩnh vực giáo dục phương tiện truyền bá khoa học, phương tiện dạy học có hiệu thiết thựcđối với giáo viên học sinh nhà trường

Hiện nay, chương trình phổ thơng nước ta dạy môn Tin học nhiều trường trang bị số lượng máy vi tính đáng kể

Tuy nhiên, việc sử dụng máy vi tính nhà trường, cịn hạn hẹp Phịng máy vi tính trường thường dành cho vài giáo viên bồi dưỡngdạy môn Tin học sử dụng Đa số giáo viên mơn cịn chưa quan tâm mứcđến phương pháp dạy học chưa có ý thức sử dụng vào cơng việc chun mơn

(110)

thường khơng thích hợp với người muốn sử dụng nhanh máy vi tính vào cơng tác chun mơn mình, (do thời gian kéo dài chương trình học có số vấnđề khơng cần thiết) Vì vậy, phần lớn giáo viên mơn cịn thờơ, chưa tích cực tìm hiểu loại phương tiện

Ngoài ra, việc sử dụng máy vi tính cịn địi hỏi phải có phần mềm chuyên môn điều kiện nay, người sử dụng cần hiểu biết ngoại ngữđể khai thác chúng

Trong mơn Địa lí, phần mềm vi tính có nhiều nước ta (đặc biệt phần mềm bảnđồ, đĩa CD Atlat), hầu hết viết tiếng Anh, tiếng Pháp, cịn phần mềm viết tiếng Việt Một số sở vi tính bắt đầu viết tài liệu cho giáo viên đĩa CD, phải thời gian có tài liệu thích hợp cho việc giảng dạy môn học lớp

Trong năm gần đây, cố gắng chọn phần mềmđơn giản Địa lí (khơng địi hỏi người sử dụng phải nhớ lệnh phức tạp, có giao diện đồ hoạ thân thiện…) để phổ biến cho giáo viên phần mềm PCFact với 3000 bảnđồ, biểuđồ loại Nhưng bướcđầuđể giáo viên làm quen với việc sử dụng máy vi tính vào chun mơn

Đặc biệt thị trường nước ta có nhiềuđĩa CD loại, có địa ghi lại Bách khoa toàn thư nước như: Mĩ, Anh, Pháp…Nhữngđĩa chứađựng tài liệu cập nhật chun mơn q Nếu sử dụngđược tài liệu tham khảo kịp thời, giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh

- Vai trị máy vi tính dạy học: giảng dạy, xuất phương tiện dạy học xuất phương pháp dạy học

Việc đời máy vi tính tiến lớn khoa học kĩ thuật Khả ngày mở rộng Đến nay, khơng phục vụ riêng cho ngành kĩ thuật mà bắtđầu sử sụng máy vi tính vào cơng tác chun mơn

Việc dạy học với máy vi tính có hình thức sử dụng sau:

+ Sử dụng máy vi tính để khai thác tài liệu tham khảo cho giáo viên:

Trước hết, máy vi tính có khả lưu trữ lượng thông tin lớn Lượng thông tin ngày mở rộng với việc cho phép truy cập loại phần mềm Đĩa CD Những “Bách khoa toàn thư” (Encyclopedia) đồ sộ với hang vạn trang sách có hình ảnh minh hoạ, bảnđồ v.v…đã thu gọn vào địa CD nhỏ bé Thời gian truy cập nhanh chóng

Đĩa CD có ưu điểm hẳn sách in, cung cấp hang năm tư liệu kịp thời cập nhật Giáo viên sử dụng tài liệu để làm tư liệu tham khảo, soạn bổ sung kiến thức giáo án giảng dạy

(111)

Trong điều kiện nhà trường nay, việc giảng dạy lớp với máy vi tính mớiđược thử nghiệmở số lớp Kết khiêm tốn

Trong việc dạy học mơn Địa lí, cho học sinh quan sát hình ảnh cần thiết, phương tiện nguồn tri thứcquan trọng môn học

Cũng việc giảng dạyở lớp với băng hình, việc sử dụng máy vi tính địi hỏi sốđiều kiện: - Khi dùng máy, kích thước hình máy nhỏ, muốn cho học sinh nhìn rõ thơng tin hình máy vi tính phảiđược nối với vi tính có hình lớn máy phóng hình ảnh hình lớn

- Trong điều kiện thiếu, khơng có phương tiện trên, lớp học phải chia nhỏ thành tổ học phịng mơn (trong trường lớn thành phố) Mỗi tổ có máy vi tính nối mạng nội Số tổ nhiều hay ít, tuỳ số lượng máy có phịng mơn Thơng thường lớp chia thành bốn năm tổ

Trong phương pháp giảng dạy mới, việc cho học sinh tự khai thác kiến thức cần thiết Mà muốn khai thác kiến thức chủ yếu giáo viên phải cung cấp cho hoc sinh tài liệu cần thiếtđể họ khai thác Vấnđề giải quyếtđược với hỗ trợ máy vi tính

- Khoảng thời gian tiết học không nhiều, việc cung cấp tài liệu địi hỏi phải kịp thời nhanh chóng Nếu tài liệu nằm rải rác nhiều nơi truy cập máy vi tính tốn nhiều thời gian, học không đạtđược hiệu mong muốn Vấnđề giáo viên cần phải có biện pháp khắc phục nhượcđiểm này, cung cấp cho học sinh tài liệu học tập kịp thời nhanh chóng

Hiện nay, phần mềm Office có chương trình Power Point, chương trình giúp cho việc trình diễn tài liệu Giáo viên sử dụng phần mềm để chuẩn bị giảng Những dàn bài, bảnđồ, biểu đồ, tranh ảnh đưa trước vào máy Khi lên lớp, giáo viên cần bấm vào phím bàn phím tài liệu hình học sinh quan sát, rút kiến thức cần thiết Nếu giáo viên chuẩn bị tài liệu kĩ lên lớp khơng bị lung túng, yên tâm việc sử dụng máy vi tính để hướng dẫn học sinh học tập

Ví dụ: Khi dạy núi lửađược chuẩn bị với chương trịnh Power Point, giáo viên tiến hành tiết lên lớp theo thứ tự bước sau:

- Bước 1: Mở Giáo viên thông báo cho học sinh biết tên học, mụcđích bài, sau bấm máy cho lên dàn gồm có ba phần: “Hiện tượng phun núi lửa”, “Cấu tạo nguyên nhân núi lửa”, “Ích lợi tác hại núi lửa”

- Bước 2: Giáo viên bấm tiếp phím để hình xuất hình ảnh: “núi lưa phun” Giáo viên cho học sinh quan sát hình yêu cầu học sinh dựa vào hình ảnh, mơ tả lại tượng phun núi lửa Giáo viên gọi học sinh mơ tả, đồng thời giải thích thêm

(112)

- Bước 3: Giáo viên bấm tiếp phím hình xuất hình ảnh “cấu tạo bên núi lửa” Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào hình ảnh xác định vị trí, mơ tả giải thích khái niệm: “lò mắc ma, ống phun núi lửa, miệng núi lửa…” Dựa vào nhận xét học sinh, giáo viên giải thích thêm nguyên nhân sinh núi lửa

- Bước 4: Giáo viên cho học sinh làm việc tiếp với hình ảnh tác hại núi lửa, nêu lên nhận xét tượng thành phố Pompei bị vùi lấp, di tích cịn sót lại tai hoạ núi lửa bổ xung thêm tác hại núi lửa phun Đồng thời, giáo viên giải thích cho học sinh rõ, núi lửa từ xưa tới gây nhiều thảm hoạ, nhiều thiệt hạiđáng kể cho người, vùng xung quan núi lửa dân cư kéo đến sinh sống rấtđông Đối với người, nỗi lo sợ tai hoạ núi lửa gây khơng ngăn cản bước chân họ, vùng đất xung quanh núi lửa phì nhiêu Dung nham núi lửa, phong hoá tạo nên ởđây loạiđấtđỏ vơ mầu mỡ có sức hấp dẫn lớnđối với người

- Cuối cùng, để kết thúc học, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt cần, bổ sung thêm chỗ học sinh chưa rõ

+ Sử dụng máy vi tính học sinh làm thực hành lớp:

Mơn Địa lí cần phải có thực hành để rèn luyện kĩ như: quan sát, phân tích nhận xét bảnđồ, tranh ảnh đối tượngđịa lí v.v…Cơng việc thực hiệnđược cách dễ dàng với phương tiện máy tính Máy tính khơng lưu trữ, trình bày tài liệu viết mà cịn có khả lưu trữ, trình bày hình ảnh tĩnh động Với đối tượngđịa lí cụ thể hố hình ảnh sốngđộng, tất nhiên cơng việc khai thác, nhận xét, rút kết luận học sinh có sở chắn thuyết phục

+ Sử dụng máy vi tính để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh:

Ngồi cơng dụng trên, q trình dạy học, máy vi tính cịn có khả giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau thời gian học tập Để thực hiệnđược cơng việc này, giáo viên dùng phần mềmđã thiết kế với câu hỏi kiểm tra đánh giá cho học sinh sử dụng Việc kiểm tra đánh giá này, tương đối khách quan xác Để thực việc kiểm tra, học sinh chia thành nhóm hay tổ Các câu hỏiđược chuẩn bị, gài sẵn máy cho học sinh sử dụng Với câu hỏi thiết kế phần tựđộngđánh giá cho điểm

Để việc sử dụng máy vi tính đạt hiệu quả, cần lưu ý sốđiểm sau:

(113)

- Nội dung phần mềm đưa lên máy kiến thức xứ lí tối ưu Khả lưu giữ thơng tin (số liệu, hình ảnh) máy biện pháp giúp đỡ học sinh việc lĩnh hội kiến thức, phát triển tư lớp mà cịn hướng dẫn học sinh học tập ngồi lớp nhà

- Nếu nội dung máy thực hành mẫu nội dung giúp cho học sinh nắm vững quy trình thơng qua đó, rèn luyện khả vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn sống (như biết cách xây dựng biểu đồ, sơ đồ, đồ thống kê v.v…)

- Đối với việc kiểm tra, cài đặt máy chương trình tự kiểm tra kiến thức, tự cho điểm tự điều chỉnh câu trả lời sai, qua biết mức độ nắm kiến thức kĩ học sinh

Vì vậy, việc xây dựng lựa chọn chương trình vi tính (phần mềm) dùng để dạy học mơn Địa lí trường (phổ thơng, đại học) phải ý đến chương trình (phần mềm) thể nội dung chương trình, sách giáo khoa Địa lí cấp (THCS, PTTH) Chương trình phải bảo đảm tính khoa học (thể nội dung có chọn lọc, phù hợp với khối lớp, phần, bài, chương…) Ngồi ra, phải có kết hợp tốt việc sử dụng chương trình vi tính với phương pháp dạy học khác Địa lí để tìm phương án thích hợp

Việc sử dụng máy vi tính để dạy học Địa lí có số nhược điểm:

- Giá thành trang thiết bị (máy tính) chi phí để xây dụng phần mềm dạy học cao;

- Việc thiết kế tài liệu dạy học (phầm mềm) cần có phối hợp chặt chẽ nhà chun mơn cán kĩ thuật, thời gian hồn thành chúng thường lâu dài, khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng; - Đứng mặt kinh tế, việc xây dựng chương trình dạy học máy vi tính khơng chống tượng chép, vi phạm quyền, khơng sở sản xuất muốn làm

- Đối với người nghiên cứu, việc đọc tài liệu máy thường không thuận tiện việc đọc tài liệu viết in giấy, việc đọc máy không tạo điều kiện cho người đọc suy nghĩ gây cảm hứng tư sáng tạo

h) Phương pháp hướng dẫn học sinh thảo luận

Thảo luận phương pháp thích hợp với lớp học sinh lớn tuổi cấp học trường phổ thông Tuy nhiên, nhà trường chúng ta, phương pháp sử dụng Có nhiều nguyên nhân giải thích vấn đề Trước hết, thời gian eo hẹp, xếp thời khoá biểu chưa hợp lý sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn (phịng, lớp khơng đủ cho nhóm học sinh thảo luận)… Nhưng nguyên nhân phương pháp chưa trọng mức chưa coi phương pháp dạy học thức lớp

(114)

quả giáo dục mặt nhận thức quan điểm, xu hướng, hành vi học sinh tốt Để từ làm thay đổi thái độ học tập học sinh Để cho việc sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh thảo luận có kết tốt, giáo viên cần quan tâm đến hai khâu quan trọng là: chuẩn bị nội dung thảo luận tổ chức việc thảo luận Khi chuẩn bị nội dung, cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận Những cho học sinh thảo luận sinh thảo luận thường khơng khó nội dung, lại phải có vấn đề hay, nhiều người quan tâm có vấn đề tranh luận Những vấn đề thường gây hứng thú cho học sinh dễ lôi em tham gia vào tranh luận Nhất thiết không nên chọn vấn đề mà cách giải đơn giản khó Việc thảo luận biến thành tham gia minh họa, nhắc lại vấn đề tẻ nhạt mà biết, trái lại trở thành buổi họp có người phát biểu ý kiến Trong thảo luận, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn, tự bày tỏ ý kiến riêng Như vậy, giáo trình khơng phải thích hợp với phương pháp Việc chọn khơng xác làm cho buổi thảo luận nhàm chán, thiếu soi nổi, dẫn đến hiệu giáo dục thấp Đât nghệ thuật giáo viên phương pháp dạy học

- Nội dung thảo luận lấy từ sách giáo khoa Địa Lí Đó vấn đề mơi trường, dân số, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước nhiễm khơng khí nguồn nước, rác thải, q trình thị hóa… khơng có kế hoạch, việc khai thác rừng mức, vấn đề xói mịn, lũ lụt…Những nội dung tạo hứng thú quan tâm học sinh

Khi chọn vấn đề yêu cầu, giáo viên nên báo cho học sinh tự nghiên cứu nhà để chuẩn bị ý kiến phát biểu Nếu cần giáo viên cho hướng dẫn cần thiết, ý kiến chuẩn bị học sinh phải ghi giấy

Có học sinh ý thức yêu cầu, nội dung đề tài, suy nhĩ đến nguồn tài liệu cần tham khảo, đến phương pháp tiến hành, kế hoạch thực nhiệm vụ cá nhân buổi thảo luận Học sinh cần nghiên cứu sách báo tài liệu có liên quan, cần tổ chức tham quan, khảo sát đối tượng cần thiết thu thập số liệu, tài liệu, vật…để minh hoạ thảo luận

Trước thảo luận, giáo viên cần kiểm tra nội dung mà học sinh chuẩn bị tâm lí em tham gia thảo luận điều kiện khác

Để tổ chức buổi thảo luận có kết quả, trước thảo luận, giáo viên nên nêu lại lần yêu cầu, mục đích nội dung vấn đề cần thảo luận Sau đó, định người điều khiển thảo luận (có thể lớp trưởng)

Nếu có địa điểm, lớp phân thành vài nhóm để thảo luận Trong trình trao đổi, giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không nên tham gia vào thảo luận (có thể phát biểu ý kiến cách làm cần)

(115)

Khi tiến hành thảo luận, người hướng dẫn thảo luận học sinh giáo viên Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên người hướng dẫn nên môt học sinh định có thể, giáo viên nên bồi dưỡng học sinh tổ để em có khả hướng dẫn thảo luận Kinh nghiệm tốt giúp cho học sinh có lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập nâng cao hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu Song muốn phải tính đến phạm vi mức độ vấn đề thảo luận Điều cần làm học sinh tự tìm nội dung thảo luận, tự điều khiển buổi thảo luận cách vừa sức Nếu thảo luận nhóm, giáo viên nên để học sinh tự bầu người điều khiển thư kí Ở lớp lớn tuổi, học sinh làm chủ buổi thảo luận Ở lớp nhỏ tuổi, học sinh chưa quen, đặc biệt đề tài khó người điều khiển nên giáo viên

Cách tiến hành thảo luận sau:

- Mở đầu: Giáo viên thông báo chủ đề cần thảo luận, quy trình thảo luận - Hướng dẫn thảo luận ( giáo viên học sinh)

Kết thảo luân phụ thuôc vào chủ đề đưa thảo luận, vào quan hệ giáo viên học sinh, người điều khiển (là học sinh) với học sinh khác Quan hệ giáo viên học sinh tốt, thái độ cư xử, lời bình luận giáo viên mực làm cho hứng thú học sinh tăng lên Vì vậy, trình thảo luận, giáo viên nên ý quan sát, theo dõi, không cắt ngang lời học sinh, không phản ứng với câu trả lời, tranh luận khơng với ý

Trong trình thảo luận, giáo viên nên ý lắng nghe học sinh nói, để hiểu họ Trong thảo luận giáo viên biết kiến thức học sinh chỗ cịn thiếu sót để bổ sung cho họ Giáo viên nên ghi chéplại điểm ý kiến để phát mâu thuẫn ý kiến đó, kịp thời nêu vấn đề cho học sinh tập trung giải quyết, tránh tình trạng thảo luận miên man ngồi nội dung Khi gần kết thúc thảo luận, giáo viên tập hợp ý kiến trao đổi, bổ sung, giải thích them kết luận Khi kết thúc, giáo viên cần nhận xét tinh thần, thái độ làm việc tổ, nhóm cá nhân

Thông thường, thời gian thảo luận tiết không nhiều Trong trường hợp thảo luận cịn nhiều ý kiến giáo viên cho học sinh xếp thời gian, thảo luận tiếp vào tự học, việc tổng kết để vào buổi khác

i) Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa Địa lí

Sách giáo khoa Địa lí tài liệu nhằm cụ thể hố nội dung chương trình, bảo đảm việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ địa lí phù hợp với mục đích, u cầu dạy học mơn học nhà trường phổ thơng

Tồn nội dung sách giáo khoa địa lí bao gồm tri thức địa lí lựa chọn, cấu tạo phù hợp với tính hệ thống khoa học địa lí, với yêu cầu nhà trường với trình độ học sinh

(116)

+ Kênh chữ bao gồm hệ thống học, đọc thêm, câu hỏi, tập, thực hành dẫn có tính sư phạm (chữ in nghiêng, ghi chú…) xếp theo thứ tự, phù hợp với lí luận dạy học (được xác định cho cấp học)

Kênh chữ sở đáng tin cậy để giáo viên chuẩn bị giáo án, xác định mục đích, yêu cầu, nội dung dạy cụ thể Căn vào đó, giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp đồ dùng dạy học cần thiết

+ Kênh hình gồm hệ thống đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê, biểu đồ…bổ sung cho viết Nhiệm vụ chủ yếu khơng phải minh hoạ cho học, mà có giá trị tương đương với kênh chữ, nguồn thông tin dạng trực quan

Chính vậy, sách giáo khoa tài liệu để học sinh học tập, khai thác tri thức Giáo viên nên ý hướng dẫn cho học sinh biết cách sử sụng sách giáo khoa cách đắn (đặc biệt kênh hình) trình dạy học học sinh nắm tri thức khoa học xác có hệ thống, rèn luyện lực tư duy, trí thơng minh, tích tích cực, chủ động sáng tạo học tập

Việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa lớp chủ yếu nhằm giúp em khai thác nội dung học (qua kênh chữ kênh hình), hiểu vấn đề tìm lời giải đáp cho câu hỏi đặt

Có thể nói việc sử dụng sách giáo khoa lớp học sinh tốt hay không lien quan chặt chẽ đến việc hướng dẫn giáo viên Ở lớp khác nhau, cách làm việc với sách giáo khoa học sinh khác nhau, tuỳ theo đặc điểm lứa tuổi, đặc biệt tuỳ theo đặc điểm loại

Để giúp học sinh làm quen với nội dung sách giáo khoa, tiết học năm học, giáo viên cần dành thời gian hướng dẫn cho em nắm cấu trúc sách giáo khoa, chương mục, bài…

Một nhược điểm học sinh thích học tóm tắt giáo ciên ghi bảng học theo sách giáo khoa Nguyên nhân giáo viên coi nhẹ, chưa quan tâm đến kĩ tự làm việc với sách giáo khoa học sinh

Trước đây, nhiều người quan niệm sách giáo khoa tài liệu có tính pháp lệnh, giáo viên dạy phải theo sát tứng ý, cân nhắc chữ sách giáo khoa Đó điều làm cho giáo viên bị gị bó, khơng thể lực học tập học sinh Nó có tác dụng cụ thể hố mức độ, nội dung chương trình khơng hạn chế giáo viên sữa đổi cấu trúc, câu chữ, cách trình bày để phù hợp với trình độ học sinh

(117)

+ Việc hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa

Giảng dạy địa lí cần phải có sách giáo khoa, cơng cụ, phương tiện dạy học quan trọng Trước đây, số giáo viên quan niệm việc sủ dụng sách giáo khoa việc àm với viết phận cấu thành nên viết Đối với sách giáo khoa Địa lí điều khơng hồn tồn cấu trúc sách địi hỏi phải sử dụng kết hợp tất thành phần sách đem lại hiệu cho giảng

Mỗi giảng chương trình địi hỏi giáo viên học sinh sử dụng cách đồng thời thành phần: viết, lược đồ, bảng thống kê, câu hỏi, tháp tuổi v.v…thì hiểu tồn vẹn nội dung giảng Mỗi thành phần, viết góp phần với viết, chuyển tải nội dung kiến thức Nó địi hỏi giáo viên học sinh phải khai thác hết thông tin cần thiết mà thành phần đem lại Mỗi thành phần sách có vai trị vị trí xác định Nó khơng đơn giản phần minh hoạ mà than kiến thức

Sự phối hợp phương pháp sử dụng sách giáo khoa giảng tạo cho học sinh óc phán đốn, tư dựa việc phân tích, so sánh, tổng hợp, lien hệ với với kiện, giúp em có khả học tập, nghiên cứu, tìm tịi mới…Những kết q trình làm việc tạo cho em niềm hứng thú, say mê học tập, nghiên cứu khoa học, giải tốt nội dung học

Với ý nghĩa thiết thực đó, người giáo viên địa lí sử dụng sách giáo khoa giảng dạy hướng dẫn học tập, cần ý đến vấn đề sau:

- Vai trò sách giáo khoa dạy học Địa lí

- Đặc điểm cấu trúc thành phần cấu trúc sách giáo khoa Địa lí - Ý đồ phương pháp tác giả thể sách giáo khoa

- Những kĩ làm việc với thành phần sách giáo khoa

- Việc kết hợp sách giáo khoa với phương tiện dạy học (bản đồ, phương tiện nghe –nhìn tài liệu đọc lớp) giảng dạy Địa lí

- Việc sử dụng sách giáo khoa khâu trình dạy học (trong nghiên cứu mới, củng cố bài, kiểm tra đánh giá…)

+ Nội dung sách giáo khoa:

(118)

Khi nghe giảng lớp, thời gian tự học nhà, học sinh phải xác định nội dung chủ yếu viết sách giáo khoa Các em phải nắm ý nghĩa phần bài, hiểu mối quan hệ đề mục biết kết hợp nội dung kênh chữ với tranh ảnh kênh hình

+ Kĩ làm việc với loại sách giáo khoa: - Với loại giới thiệu (mở đầu)

Đây loại xếp đầu sách giáo khoa Nó đảm nhiệm vai trị giới thiệu giáo trình (Ví dụ: “Mơn Địa lí kinh tế - xã hội lớp 10”) mơn “Địa lí kinh tế - xã hội lớp 11”) v.v…Các thường ngắn, đọng, súc tích có dung lượng kiến thức vừa phải

Kĩ làm việc với loại tiến hành theo trật tự sau: - Giáo viên cho học sinh đọc lần

- Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở khéo léo đưa câu hỏi cuối cho học sinh trả lời, nhằm làm rõ kiến thức

Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt ý

Nói chung với dạng này, cần cho học sinh đọc em hiểu nắm nội dung Cùng với hỗ trợ lược đồ kèm với viết, em tự chọn lọc ý ghi nội dung vào theo hiểu biết than Tuy nhiên, giáo viên cần nêu cho học sinh rõ kiến thức trọng tâm để sau em vận dụng cách linh hoạt vào học khác

+ Kĩ làm việc với loại có cấu trúc chặt chẽ Đây dạng chủ yếu sách giáo khoa Địa lí

Ví dụ: chương trình Địa lí kinh tế - xã hội, trình bày kinhtế quốc gia, sách giáo khoa thường nêu lên ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hay vấn đề xã hội dân số, lao động v.v…Các ngành kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, tạo nên cấu kinh tế hài hồ Vì vậy, nghiên cứu riêng ngành kinh tế không tách rời khỏi kinh tế chung xem xét ngành ln ln có lien hệ với ngành khác Ví dụ: đánh giá cơng nghiệp khơng thể khơng nói đến nơng nghiệp, nơng nghiệp sở cung cấp nguyên liệu cho số ngành công nghiệp, công nghiệp nhẹ Đồng thời, khu vực nơng nghiệp cịn thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiêp Khi đánh giá phát triển ngành giao thông vận tải quốc gia, tức nói đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó, giao thơng vận tải gương phản chiếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực…

Với dạng này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh phân loại kiến thức để tìm kiến thức trọng tâm, kiến thức phát triển, mở rộng…Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên tiến hành xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung giảng Trong sơ đồ phải trình bày kiến thức (có thể coi khái niệm bản) kiến thức phụ, tức kiến thức phát triển, mở rộng

Có thể minh hoạ sơ đồ sau:

(119)

Con đường hình thành

Để xây dựngđược sơđồ cần hướng dẫn cho học sinh xác địnhđược: - Trọng tâm

- Những khái niệm khái niệm (nội dung) phát triển, mở rộng - Mối lien hệ kiến thức, tức mối quan hệ khái niệm

Như vậy, nội dung học thực chất chuỗi liên tiếp nhữngđơn vị kiến thức kĩ xếp theo trình tự nhấtđịnh, có mối quan hệ nhân lien kết kiến thức chặt chẽ, có quy luật Trong sơđồ, cần sử dụng rộng rãi phương tiện mã hố (các loại kí hiệu, ô khung, mũi tên, màu sắc…) soa cho dễ hiểu, dễ nhớ dễ nắm kiến thức

Trong dạy họcĐịa lí có lập kiểu sơđồ học sau:

Sơđồ chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung học cách trực quan để khái quát, dễ tiếp thu

Sơđồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống hoá chương, phần kiến thức học Sơ đồ kiểm tra dùng đểđánh giá lực tiếp thu hiểu biết học sinh, đồng thời giúp cho giáo viên kịp thờiđiều chỉnh nội dung học

Việc sử dụng loại sơđồ tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể học Kiến thức

(khái niệm )

Kiến thức (khái niệm )

2

Kiến thức phát triển mở rộng (khái niệm phụ )

cấp

Kiến thức phát triển mở rộng (khái niệm phụ )

cấp

Kiến thức phát triển mở rộng (khái niệm phụ )

cấp

Khái niệm phụ cấp

Kiến thức phát triển mở rộng (khái niệm phụ )

cấp

diễn dịch

(120)

Việc lựa chọn kiến thức họcđể xây dụng sơđồ cách làm buộc học sinh phải chủđộng tư để tiếp thu kiến thức Nhờđó, học sinh hình thành kĩ khai thác kiến thức từ sách giáo khoa Việc rèn luyện kĩ khai thác sách giáo khoa cho học sinh cách xây dựng sơđồ học nâng cao nhận thức, phát triển tư cho học sinh

+ Kĩ làm việc với tập câu hỏi:

Sau học (tiết lên lóp) đề có câu hỏi tập thực hành Mụcđích giúp cho học sinh nắm kiến thức biết cách vận dụng chúng vào thực tế sống có hiệu Ví dụ: sách giáo khoa Địa lí lớp 11 THPT có khoảng 150 câu hỏi 13 thưựchành Trong số đó, phần ba câu hỏi tái kiến thức trọng tâm, phần ba câu hỏi tập kĩ phân tích số liệu thống kê lượcđồ Phần lại câu hỏi phát triển tư duy, đòi hỏi học sinh phải vận dụng trí thơng minh óc sáng tạo Để làm việc với câu hỏi tập tốt, học sinh phải biết chọn nguồn thông tin cần thiết, trả lờiđúng câu hỏi giải xác tập, thực hành

Để có kĩ nêu trên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh theo trình tự sau:

Cho học sinh đọc kĩ, rõ yêu cầu câu hỏ, tập…Gợi ý cho học sinh nắm thật xác ý câu hỏi, tập v.v…

Gợi ý cho học sinh tìm kiến thức có sách, lien quan đến câu hỏi tập

Dựa vào câu trả lời học sinh, giáo viên động viên, uốn nắn giúp em trả lời xác, đạt yêu cầu đề

k) Phương pháp hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá hay phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tìm tịi, khám phá hay phương pháp nghiên cứu phương pháp bản, có tác dụng phát huy triệt để tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập Phương pháp dạy học dựa sở tâm lí, cho nhân cách người học hình thành thông qua hoạt động chủ động sáng tạo, thơng qua hành động có ý thức Mầm mống phương pháp có giới từ cuối kỷ XIX Trong năm 70 kỷ XX, đặc biệt phát triển mạnh mẽ nhiều nước tiên tiến Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xơ (cũ) v.v…

Tìm tịi, khám phá vốn từ chung loại sáng tạo, mang tính tích cực, địi hỏi người học phải tìm điều cịn bí ẩn cách cịn chưa biết để giải vấn đề Như vậy, tìm tịi, khám phá q trình, dãy hoạt động tiến hành theo trật tự định nhằm tìm kiến câu trả lời cho vấn đề thừa nhận có thật

Mục đích chủ yếu phương pháp giúp cho học sinh làm quen với hoạt động sáng tạo phát triển lực tư duy, độc lập

(121)

Trong phương pháp tìm tịi, khám phá nội dung kiến thức địa lí tập trung vào việc xác định vấn đề cốt lõi, khái niệm kiến thức Nếu phương pháp dùng lời (thuyết trình, giảng giải…) nội dung kiến thức giáo viên trình bày thường mang tính chất liệt kê mơ tả kiện phương pháp tìm tịi, khám phá thay việc học sinh tự tìm hiểu, phân tích vấn đề đặt trước họ

Trong phương pháp tìm tịi, khám phá học sinh có vai trị quan trọng phương pháp trình bày Ở đây, học sinh hợp tác với giáo viên việc khám phá khía cạnh vấn đề đặt không thụ động ngồi nghe giáo viên thuyết trình Học sinh tự quan sát thực tế, thu thập số liệu…còn giáo viên giữ vai trò hướng dẫn tạo điều kiện

Phương pháp tìm tịi, khám phá khơng coi học sinh người tiếp nhận thông tin cách thụ động mà người lĩnh hội tri thức cách tích cực, có suy nghĩ Họ biết xếp đánh giá kiện, số liệu…thu từ môi trường xung quanh Họ tích cực tham gia vào tồn q trình học tập: từ việc xác định vấn đề đến việc rút kết luận Trong trình đó, học sinh huấn luyện trở thành người biết suy nghĩ cách có phê phán

Trong phương pháp tìm tịi, khám phá nội dung khơng phải mục đích mà phương tiện để đạt mục đích

Qua việc thực đầy đủ khâu cần thiết để tìm câu trả lời cho vấn đề, học sinh hình thành kĩ học tập mình, óc phê phán phát triển Họ học cách thử nghiệm vấn đề, phân tích đánh giá thơng tin, đưa định sở lựa chọn phương án

Phương pháp tìm tịi, khám phá phương pháp nên dùng lớp cuối cấp THPT học sinh có trình độ kiến thức, kĩ định nắm vững biện pháp hoạt động nhận thức

Tuỳ theo mức độ tự lực học sinh (tái hiện, tìm tịi phần, nghiên cứu) cách thức hướng dẫn giáo viên, phương pháp có ba mức độ (dạng): tái tạo, tự lực phần tự lực hoàn toàn sơ đồ sau đây:

Mức độ tự lực tư học sinh

Mức độ hướng dẫn trực tiếp giáo viên Dạng phương pháp

1 Tái - Dưới hướng dẫn trực tiếp giáo viên - Học sinh thực theo mẫu giáo viên cho

Tái tạo

2 Tìm tịi phần - Dưới hướng dẫn trực tiếp giáo viên - Học sinh thực theo mẫu giáo viên làm

Tự lực phần

(122)

giáo viên

Tóm lại, phương pháp tìm tịi, khám phá có nhiều ưu điểm việc phát triển tư hình thành kĩ cho học sinh, cần số điều kiện định

- Về phía giáo viên: trước hết, giáo viên phải nắm vững kiến thức, kĩ Ngoài ra, phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch hướng dẫn học sinh bước trình thực hiện, học sinh làm quen với phương pháp

- Về phía học sinh: học sinh phải có lực trí tuệ, động học tập tốt, hứng thú việc tìm toi, nghiên cứu khoa học điều cần phải bồi dưỡng thường xuyên lực tự học

Ngoài ra, số điều kiện khác khơng phần quan trọng phải có thời gian tối thiểu để học sinh đọc tài liệu tham khảo (ngoài sách giáo khoa)

Trong q trình sử dụng phương pháp tìm tịi, khám phá nên theo trình tự bước sau: - Nhận biết vấn đề

- Xác định vấn đề

- Thu thập tài liệu, số liệu kiện thích hợp - Sắp xếp phân tích số liệu, kiện

- Xây dựng giải pháp, dự định giả thuyết giải vấn đề - Đưa kết luận

Người học không thiết phải khám phá chân lí, tìm chân lí than Đối với học sinh, vấn đề tìm tịi khám kiến thức sách giáo khoa, vấn đề có lien quan đến nội dung học vấn có chương trình Trong q trình làm việc tự lực học sinh, giáo viên phải hướng dẫn lệch lạc, kiểm tra kết tổ chức đánh giá

Những tập thực theo phương pháp nghiên cứu, chiếm trọn vẹn tiết lớp Song có tập kéo dài thời gian loại tập nghiên cứu vấn đề Địa lí địa phương lớp 12

Câu hỏi thảo luận

Trong trình dạy học, nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên gỉ? Hãy nói rõ quan điểm anh (chị)

Theo anh (chị), quan niệm “Lấy học sinh làm trung tâm” nên hiểu nào? Quan niệm có

Phân tích ưu, nhược điểm nhóm phương pháp dùng lời truyền thống

(123)

Nêu vai trò, đặc điểm chất phương pháp dạy học Địa lí

Chương VIII

VIỆC GIẢNG DẠY VÀ CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ

I CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VÊN ĐỊA LÍ

Kế hoạch dạy học toàn năm

Với nhiệm vụ giảng dạy giáo viên, công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học năm chuẩn bị đáo từ đầu năm học kế hoạch dạy học cho toàn năm

Việc xây dựng kế hoạch dạy học cho năm học tưởng chừng công việc đơn giản, thực cơng việc vơ khó khăn phức tạp Có thể gọi chiến lược mà người giáo viên phải đầu tư, tập trung suy nghĩ để vạch từ đầu năm học

Để việc lập kế hoạch hợp lí giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình, sách giáo khoa, nắm toàn nội dung kiến thức kĩ năng, kĩ xảo địa lí cần phải dạy suốt năm học

Vì số tiết dành cho mơn Địa lí trường phổ thơng khơng nhiều nên để tiết kiệm thời gian, chương trình Địa lí cấp Trung học sở Trung học phổ thông nối tiếp chặt chẽ Nếu giáo viên không nắm tinh thần nội dung tồn chương trình q trình dạy học xảy tượng trùng lập kiến thức, làm lãng phí thời gian cịn để sót kiến thức cần thiết Việc lập kế hoạch dạy học năm bao gồm bước sau:

+ Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp dạy để nắm vững mục đích, u cầu thơng qua nắm hệ thống kiến thức, kĩ năng, xác định vị trí giáo trình phụ trách tồn chương trình mơn học

+ Nghiên cứu bảng phân bố thời gian thị hướng dẫn thực chương trình Bộ để chủ động thời gian tiến hành dạy học lớp

+ Nghiên cứu kĩ nội dung Địa lí cần dạy năm để xác định trọng tâm, trọng điểm, kiến thức, kĩ bản, khái niệm chủ yếu, số lượng địa danh chương, (có tính đến mức độ sức tiếp thu học sinh với tinh thần chương trình)

Việc nghiên cứu nội dung sách giáo khoa giúp cho giáo viên thấy rõ mối liên hệ qua lại mơn Địa lí mơn học khác, nghĩa mối liên hệ mơn (Địa lí với Tốn học, Sinh học, Vật lí, Hố học, Lịch sử v.v…)

(124)

+ Dự kiến trước phương tiện dạy học (thiết bị, tài liệu, đồ phương tiện dạy học khác) cần thiết cho có biện pháp khắc phục sở vật chất nhà trường thiếu

+ Xác định phương pháp nội dung giáo dục thích hợp với nội dung chương, mục, (thí dụ: phương pháp hình thành giới quan, giáo dục dân số, giáo dục bảo vệ môi trường v.v…) Đương nhiên, việc giáo dục vấn đề phải xuất phát từ nội dung khoa học môn, tránh gị bó, gượng ép

Nội dung kế hoạch dạy học năm, học kì, chương xây dựng thành bảng với cột sau:

Học kì Chương Tên Thời gian Kiến thức (những khái niệm chính) cần truyền

đạt

Những địa danh cần

ghi nhớ

Những kĩ cần hình thành

Phương tiện, thiết bị dạy học

1

Kế hoạch dạy học (giáo án hay soạn)

Dựa vào kế hoạch tồn năm, giáo viên có nhiệm vụ lập kế hoạch cho dạy (giáo án) suốt năm học

- Số giáo án nhiều hay tuỳ theo chương trình lớp Giáo án kế hoạch làm việc thầy trò suốt tiết học theo mục đích yêu cầu định sẵn Giáo án góp phần lớn vào hiệu lên lớp Tất nhiên, từ giáo án (tức kế hoạch viết giấy) dạy đến kết lĩnh hội phát triển học sinh phụ thuộc vào phương pháp dạy học, vào phương tiện, vào kinh nghiệmcủa giáo viên lớp v.v…Tuy nhiên, giáo án dạy trước hết phải quán triệt tinh thần chung chương trình, phải quán với kế hoạch tồn năm, phân bố cho học kì chương

Việc xây dựng cấu trúc lên lớp, mặt gắn liền với phân chia mục đích chung (M) nội dung tồn (N), thành mục đích phần (M1, M2, M3 v.v…) nội dung phần (N1, N2, N3.v.v…) ứng với đơn vị kiến thức Mặt khác, việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học (PP) phương tiện dạy học (PT) v.v…cũng tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội đơn vị kiến thức cách thuận lợi Ta minh hoạ mối quan hệ sơ đồ sau:

M1   PP1 + PT1 M2   PP1 + PT1 …   …

Mn   PPn + PTn N1

(125)

M1: Mục đích đơn vị kiến thức N1: Nội dung đơn vị kiến thức

PP1: Phương pháp sử dụng nhằm đạt đơn vị kiến thức PT1: Phương tiện dạy học nhằm đạt đơn vị kiến thức

Cấu trúc giáo án lên lớp phải thể mối quan hệ M- N- PT trình sơ đồ theo chiều ngang lẫn chiều dọc, nghĩa giáo án phải thể rõ mối quan hệ M- N- PP- PT đơn vị kiến thức (chiều ngang) lơgic q trình dạy học bao gồm hệ thống mục đích dạy học cụ thể (cột dọc M1 – M1 Mn); lôgic phát triển nội dung trí dục (cột dọc N1 – N2 Nn) hệ thống phương pháp (PP1 – PP2 PPn), hình thức, phương tiện dạy học (PT1 – PT2 )

Ở kết luận: Lơgic nội dung trí dục hội tụ đặc điểm mục đích lẫn phương pháp, nên giữ vai trị chủ chốt lơgic phát triển tbộ học Nó trụ cột giáo án học

Vì thế, trình lập kế hoạch cho học bao gồm bước sau đây: + Xác định mục đích, yêu cầu học

(Yêu cầu giáo dục, lí luận dạy học u cầu mơn học)

Xác định mục đích, yêu cầu học (dựa vào sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên) bước quan trọng học khâu nội dung dạy học Định mục đích, yêu cầu cách xác, thực tốt mục đích, yêu cầu chương tồn chương trình lớp Và vậy, mơn học góp phần thực cách có hiệu mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thơng Xác định mục đích, u cầu học xuất phát từ kiến thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo mơn thơng qua phát triển cho học sinh lực nhận thức Như vậy, mục đích, yêu cầu học bao gồm ba mặt: kiến thức, kĩ nhận thức hay nói rõ mức độ nắm kiến thức, kĩ phát triển tư

Mục đích, yêu cầu lên lớp xác định cách cụ thể tạo điều kiện dễ dàng cho việc tìm đường tối ưu, để đến kết

Ví dụ: Đối với bài: ”Vị trí lãnh thổ Việt Nam” chương trình Địa lí tự nhiên Việt Nam, xác định mục đích, yêu cầu là:

- Về kiến thức: cho học sinh biết nước ta nằm bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng thềm lục địa lãnh hải rộng lớn

- Về kĩ năng: biết xác định đồ vị trí địa lí, đường biên giới đất liền biển nước ta - Về phát triển tư duy: nhận thức rõ vai trị ưu vị trí nước ta thơng qua việc so sánh phân tích mối quan hệ mặt nước ta với nước khu vực

(126)

Căn vào viết sách giáo khoa Địa lí, giáo viên xác định trọng tâm bài, phân tích kiến thức cần cho học sinh nắm vững lớp, nội dung hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nhà v.v

Công việc thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho việc bổ sung, làm sáng tỏ phần trọng tâm

Tài liệu lựa chọn đưa mức độ cần thiết, đủ cho học sinh nắm phần kiến thức bản, trọng tâm không nên tham lam làm phương hại đến kết lĩnh hội học sinh

+ Lựa chọn hình thức phương pháp dạy học

Xác định nội dung học việc biến nội dung thành tri thức thân học sinh lại nghệ thuật phụ thuộc nhiều vào giáo viên Giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học thích hợp để làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững

Thực ra, khơng có phương pháp vạn Trong thường phải kết hợp nhiều phương pháp Chẳng hạn: để làm cho học sinh nắm kiến thức mới, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống dùng lời sử dụng phương pháp cho học sinh phân tích số liệu, khai thác đô để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức v.v

Vì thế, giáo án cần chuẩn bị trước đoạn nên dùng phương pháp nào? Cũng cần định trước câu hỏi cần gợi ý, ý cần nhấn mạnh phát triển, chỗ cần hướng dẫn học sinh khai thác đồ, chỗ cần ghi bảng v.v

Nói tóm lại, giáo viên phải hình dung trước q trình dạy học tồn tình diễn lớp mối quan hệ tương tác thầy với trị Kèm theo việc xác định phương tiện, thiết bị dạy học tương ứng

Do đó, giáo án cần ghi rõ phương tiện, thiết bị dạy học cần thiết: phương tiệnđược sử dụng vào lúc nào, dùng nào? v.v Ngoài ra, tương ứng với bước lên lớp cần phân phối trước thời gian tiến hành Chẳng hạn: tổ chức lớp ởđầu tiết học: phút, tiến hành dạy mới: 30 phút, vận hành kiến thức vào tập: 10 phút, hướng dẫn học sinh tiếp tục hoàn thiện tiết họcở nhà: phút v.v

Quy trình chuẩn bị tiết học Địa lí

Những vấn đề bảnđược trình bày xếp thành quy trình hợp lí chuẩn bị cho tiết học Quy trình gồm cơng việc sau:

+ Việc 1: Truớc hết, giáo viên cần tìm hiểu nội dung dạy sách giáo khoa Dựa vào sách giáo khoa Địa lí phổ thơng, sách hướng dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo khác, giáo viên tìm câu trả lời cho vấnđề sau:

(127)

- Vị trí học mối quan hệ với học khác chương trình, với chương học với trước, sau Cần ý học có quan hệ nhiều với khác chương trình tính cao

Như vậy, công việc giúp giáo viên nắm hiểu biết đầy đủ học, thấy lôgic khoa học, nắmđược tác dụng mặt học vấn giáo dục việc thực mụcđích dạy học + Việc 2: Sau hiểu biết đầy đủ tài liệu, giáo viên phân chia tài liệu thành ”đơn vị kiến thức” kĩ năng, xếp chúng theo trình tự lơgic chặt chẽ, phù hợp với lơgic nội dung khoa học đặcđiểm lĩnh hội tri thức học sinh

Muốn cho đa số học sinh lĩnh hộiđược nội dung học vấn, cần xác định rõ kiến thức kĩ cần thiết phải tái hiện, để nắm kiến thức kĩ

+ Việc 3: Sau xác định nội dung học vấn hệ thống phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên cần thể ý đồ thành giáo án giáo án kế hoạch hành động cụ thể thầy trị nhằmđạt tới mụcđích dạy họcđề

Trong giáo án, phải dự kiến toàn diễn biến lớp học qúa trình hoạtđộng thầy trị

Giáo án Địa lí

Giáo án không cần thiết cho nắm kiến thức kĩ mới, vận dụng kiến thức kĩ năng, khái quát hoá hệ thống hố v.v mà cịn cần cho loại thực hành lớp, thực địa v.v

Tuỳ theo hình thức tổ chức dạy học, tuỳ theo nội dung mà giáo án phải soạn cho phù hợp Nói chung, giáo án thiết kế công việc diễn thầy trò lớp, thời gian tiết học Nó văn thể cách cụ thể nhữngđiều suy nghĩ, dựđịnh giáo viên chuẩn bị

Giáo án, thực có giá trị ý nghĩa quan thân người giáo viên Khi lên lớp, với giáo án để bàn, giáo viên n tâm tiến hành cơng việc dựđịnh theo trình tự mà khơng sở qn hay thiếu sót Tuy nhiên, khơng loại trừ tình bất ngờ xảy ra, không với nhữngđềuđã ghi giáo án Trong trường hợp này, giáo viên bắt buộc phải sử dụng kinh nghiệm thân để giải cách linh hoạt khéo léo, hướng trình dạy họcđi vào mục tiêu định Để giải trường hợpđó, nhiều giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học

(128)

Hiện nay, đểđảm bảo cơng tác quản lí chun mơn, trườngđều yêu cầu giáo viên phải có giáo viết lên lớp Mẫu giáo án khơng cốđịnh thường có cac1 mục sau: tên bài, ngày dạy, lớp, mục đích, yêu cầu bài, hoạtđộng thầy trò tương ứng với đề mục

Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên mẫu giáo án sau: - Tên lớp

- Giáo án số thứ - Múc đích – yêu cầu + Về kiến thức:

+ Về kĩ năng:

+ Về phát triển tư duy:

Đề mục Thời gian Hoạtđộng giáo viên Hoạtđộng học sinh

- Trong phần đề mục thời gian tiết học (hay gọi cấu trúc tiết học) giáo viên cần vận dụng linh hoạt bước lên lớp với nội dung Nội dung theo trình tự mục xếp sách giáo khoa cấu tạo lại (chia nhỏ gộp mục lại với nhau), phải bảođảm tính khoa học tình lơgic

- Nội dung, phương pháp giảng dạy cách tổ chức công việc dạy học giáo viên học sinh khâu trung tâm giáo án Ở phần cần ghi rõ hoạtđộng giáo viên hoạtđộng học sinh (đặc biệt hoạtđộng nhận thức), mối quan hệ hoạtđộng giáo viên học sinh (qua việc giáo viên đặt câu hỏi, kích thích học sinh tìm câu trả lời hướng dẫn học sinh khai thác phương tiện hoạt động (bảnđồ, biểuđồ v.v ) câu tiểu kết, câu hỏi tập kiểm tra v.v

Giáo án phải ghi cụ thể công việc giáo viên như: nội dung tài liệu trình bày mục, phương tiện - thiết bị cần sử dụngở từngđoạn, nội dung câu hỏi (hoặc hệ thống câu hỏi gợi mở, thảo luận), tập nhận thức (nếu có) phương pháp sử dụng trình bày đề mụcđó (ví dụ như: sử dụng phương pháp đàm thoạiở nội dung A, sử dụng phương pháp khai thác đồở nội dung B v.v ) Trong giáo án, cần ghi vấnđề cần hỏi học sinh, vấn đề cầnđể học sinh tranh luận cách gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời, động viên, đánh giá học sinh phát biểu, định thời gian kiểm tra nhận thứcở cuối (vấnđáp hay vấn viết, nội dung câu hỏi kiểm tra )

Nếu giáo án ghi cụ thể cơng việc tiến hành học giáo viên không bịđộng, tiết kiệm thời gian tránh hoạtđộng thừa (ví dụ: lúng túng câu hỏi nêu không rõ ràng chưa chuẩn bịđược câu trả lời học sinh thắc mắc v.v )

(129)

Giáo án tốt xem xét phần soạn mà phần đánh giá sau học tiến hành Nhìn chung, giáo án tốt phảiđạtđược yêu cầu chủ yếu sau đây:

- Phản ánh nội dung bài, chương trình, sách giáo khoa phù hợp với trình độ học sinh, bảođảm tính khoa học, tính lơgic Giáo án phải vận dụngđược phương pháp dạy học - Thể hiệnđược điều kiện cụ thể lớp, trường, vùng, từngđịa phương

- Tạođượcđiều kiện thuận lợiđể giáo viên lên lớpđạt hiệu - Tạođượcđiều kiện cho học sinh phát triển tư tốt

Hiện nay, vớiđà phát triển Lí luận dạy học (nói chung) Lí luận dạy học Địa lí (nói riêng), số cán nghiên cứu giảng dạy môn Địa lí đề xuất số giáo án, giáo viên người tổ chức, chỉđạo hoạt động, học sinh tự khai thác tri thức với phương pháp hình thức linh hoạt, đa dạng từ định hướng đến khâu kết luận, đánh giá như: Thiết kế giảng theo tiến trình tổ chức hoạt động; thiết kế giảng theo hướng coi học sinh người tìm tịi, tự nghiên cứu; thiết kế giảng theo hình thức thảo luận; thiết kế giảng có sử dụng phương tiện thiết bị kĩ thuật dạy học hiệnđại (sử dụng băng Video giáo khoa, sử dụng chương trình vi tính có nội dung địa lí phù hợp với nội dung giảng sách giáo khoa) v.v

Ví dụ: Cấu trúc cụ thể giáo án tiết họcđịa lí ”lấy học sinh làm trung tâm” theo tiến trình tổ chức hoạtđộng sau:

Bước Nội dung Ổn định lớp

Giáo viên Học sinh

2 Bài Định hướng

+ Nêu rõ vấnđề, mụcđích

+ Con đường, phương thức, phương tiện đểđạt mụcđích

+ Vật cản, cách xử lí

+ Chuẩn bị tâm thếđể giáo viên hướng dẫn

+ Nhận nhiệm vụ: hhiểu thấu đáo nhiệm vụ cách thực

3 Tiến hành hoạt động

Tổ chức hoạtđộng Hoạtđộng 1:

Hoạtđộng 2:

Hoạtđộng 3:

Hoạtđộng khai thác tri thức:

T1: Nghiên cứu cá nhân trao đổi với bạn

T2: Thể (trình bày vấn đề, hợp tác với bạn theo nhóm, lớp )

T3: Tựđiều chỉnh, tựđánh giá Kết luận

Đánh giá

+ Kết luận vấnđề: tri thức, kỹ + Đánh giá kết tự học học sinh

+ Đánh giá kết học tập + Hệ thống hoá kiến thức

(130)

nối tiếp hiện, chuẩn bị cho họcđến Quá trình tiến hành hoạtđộng học sinh tuỳ thuộc vào vấnđề, theo bước sau:

Từ T1 – nghiên cứu cá nhân đến T2 - thể hiện: trao đổi, hợp tác với bạn, báo cáo kết nghiên cứu cá nhân, tập thể đến T3 - tựđiều chỉnh, đánh giá kết học tập ban đầu(sau có kết luận lớp, giáo viên)

Về hình thức, giáo án khơng thiết phải có năm bước viết giáo án cần quan tâm thích đángđến ý nghĩa bước cấu trúc tiết học

- Bước định hướng

Khác với cấu trúc tiết học truyền thống, vào mới, giáo viên giới thiệu sơ lược tên học Định hướng tiết học theo cấu trúc lấy học sinh làm trung tâm có tác dụng giúp học sinh hiểu rõ nội dung quan trọng cần khai thác, kĩ cần đạt, công việc cần phải làm với phương pháp nào, phương tiện Tất vấn đề có tác dụng chuẩn bị tâm chủđộng cho học sinh việc khai thác tri thứcđịa lí

- Bước tổ chức hoạt động học sinh khai thác tri thức

Với tiết học lấy học sinh làm trung tâm, hoạt động dạy học giáo viên khơng có nghĩa truyền thụ kiến thức có sẵn mà phải tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh để hình thành thái độ, lực, phương pháp ý chí học tập việc khai thác tri thức Chính thế, việc xây dựng tiến trình hợp lí với hình thức dạy học, phương pháp dạy học thích hợp vớiđặc điểm lớp học công việc quan trọng tiết học lớp

- Bước kết luận, đánh giá

Kết luận giáo viên tiết học việc cố học mà công nhận mặt khoa học kiến thức, nội dung học vấn mà học sinh nghiên cứu Qua kết luận giáo viên, học sinh tựđánh giá, điều chỉnh, hệ thống hoá tri thứcđã phát hiệnđược Cuối công việc kiểm tra, đánh giá kết trình tự học học sinh

- Bước hướng dẫn hoạt động

Đây hoạt động học tập, nghiên cứu học sinh giáo viên yêu cầu thực để nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ chuẩn bị cho học

Như vậy, xét mặt cấu trúc tiết họcĐịa lí có chỗ khác biệt bản, so với tiết học theo phương pháp dạy học truyền thống Sự khác biệt thể rõ nét khâu từ định hướng, tổ chức hoạtđộng học sinh khai thác tri thứcđến khâu kết luận vấnđề, đánh giá hoạtđộng học tập học sinh Song thực cấu trúc giáo án cần ý tiến hành xác định nội dung kiến thức cho hoạt động 1, 2, v.v Mối quan hệ hoạt động nội dung kiến thức quyếtđịnh việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phương tiện thích hợp, có hiệu cao

(131)

Chương 2: Những vấnđề phát triển kinh tế - xã hội Tiết 5: Lao động việc làm

Mụcđích: Giúp học sinh:

- Nắmđược mặt mạnh hạn chế chất lượng, phân bố nguồn lao động nước ta

- Hiểu vấn đề đặt việc sử dụng lao động, phương hướng giải vấn đề việc làm nước ta

- Biết phân tích vấnđề tạiđịa phương Những nội dung chính:

- Nguồn lao động nước ta

- Sự phân bố lao động theo lãnh thổ, cấu lao động theo ngành thành phần kinh tế - Vấnđề việc làm: phương hướng giải pháp

Tài liệu phương tiện - Bảnđồ hành Việt Nam

- Các biểuđồ, bảng số liệu SGK

- Các tài liệu: tỉ lệ lao động ngành kinh tế theo thành phần kinh tế Tiến trình hoạtđộng

Đề mục Hoạtđộng giáo viên Hoạtđộng học sinh Định hướng:

Giáo viên nêu vắn tắt ý: Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, dồi nguồn lao động quý để phát triển kinh tế xã hội Đang có vấn đề cần giải quyết: sử dụng hợp lí nguồn lao động giải việc làm Thông báo mục tiêu, hướng nghiên cứu Ghi bảng tên chương, bài, đề mục

1 Nguồn lao động Hoạtđộng 1: (3phút)

Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, ghi vào phiếu cá nhân

Nghiên cứu SGK, ghi thông tin theo yêu cầu vào phiếu học tập

2 Việc sử dụng lao động

- Cơ cấu lao động theo ngành - Cơ cấu lao động

Hoạt động 2: (5p + 5p) Nghiên cứu theo nhóm hai vấnđề:

1- Cơ cấu lao động theo ngành

2- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế + Trả lời hai câu hỏi:

Nguyên cứu theo nhóm: (nhóm gồm hai bàn) hai vấnđề

(132)

theo khu vực kinh tế Tại cấu lao động theo ngành chậm chuyển biến?

2 Yếu tố tạo nên thay đổi cấu lao động theo khu vực kinh tế?

+ Chọn hai nhóm báo cáo: nhóm vấnđề + Chất vấn nhóm khác

trên phiếu học tập

+ Cử đại diện nhóm báo cáo

+ Học sinh nghe báo cáo, điều chỉnh kết qủa nghiên cứu

3 Vấnđề việc làm - Hiện trạng việc nông thôn

- Hiện trạng việc làm thành thị

4 Giải pháp?

Hoạtđộng 3: (5p) Thảo luận theo nhóm (2bàn/nhóm) vấnđề:

+ Hiện trạng việc làm nông thôn, giải pháp + Hiện trạng việc làm thành thị, giải pháp Hoạt động 4: (5p) Cho học sinh đóng vai Chủ tịch Thành phố, hai học sinh đóng vai phóng viên Các phóng viên vấn ông Chủ tịch giải pháp sử dụng lao động tạiđịa phương

Thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1, 3, 5: vấnđề + Nhóm 2, 4, 6: vấnđề Báo cáo kết

Một vấnđề/nhóm + Đóng vai:

+ Hai học sinh đóng vai

Giáo viên tóm tắt vấnđề, nhận xét, cho học sinh tựđánh giá Có thể cho điểm số học sinh có thái độ tích cực học tập

Hoạtđộng tiếp nối:

- HS vẽ biểuđồ theo số liệu trang 23 (SGK Địa lí 12) Phân tích mối quan hệ vấnđề lao động thành thị nông thôn

- Thủ tìm hiểu vấnđề lao động tạiđịa phương

tựđánh giá kết quảđã nghiên cứu Điều chỉnh, bổ xung thông tin ghi phiếu học tập

II VIỆC CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP ĐỊA LÍ

Cơng việc đạo học sinh học tập có tầm quan trọng đặc biệt Dạy học truyền thụ kiến thức có sẵn cho học sinh mà yếu phát huy tích tích cực, độc lập, tự giác, để học sinh tự nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thơng qua em phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học

Việc đạo học tập địa lí cho học sinh bao gồm việc đạo việc học tập lớp, nhà với nguồn tri thức (sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí phương tiện thơng tin đại chúng: truyền thành, truyền hình…) tham quan, khảo sát thực địa…

(133)

Dù có sách giáo khoa học sinh cần thiết phải có ghi Giáo viên cần hướng dẫn học sinh từ đầu năm học: cách ghi bài, cách chuẩn bị đồ, tập để học lớp, cách làm dàn hay đề cương học tập nhà v.v…

Việc học tập tập học sinh tự ghi học có ý nghĩa quan trọng, buộc học sinh phải ý theo dõi hoạt động giáo viên ý kiến bạn, phân biệt điều cần ghi khơng cần ghi Nhìn chung, ghi khơng có nghĩa ghi lại nội dung sách giáo khoa mà chủ yếu ghi lại ý kiến hướng dẫn giáo viên cách khai thác tri thức, hình vẽ, kiến thức bổ sung học v.v…

Ở lớp dưới, học sinh ghi sàn tóm tắt, để dựa vào khai thác tri thức sách giáo khoa Ở lớp trên, học sinh cần biết cách tự làm dàn bài, đề cương theo sách giáo khoa học nhà Có học sinh rèn luyện lực tự làm việc với tài liệu có lien quan đến môn học

2 Sử dụng sách giáo khoa

Sách giáo khoa nguồn cung cấp tri thức cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác sách giáo khoa cách hợp lí tồn diện

Ngoài sách giáo khoa Địa lí cịn có nhiều hình vẽ, tranh ảnh, nhiều đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng phụ lục v.v…Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa loại hình thơng tin này, biết rút nhận xét, kết luận bổ ung cho tri thức Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi, giải tập, thực thực hành, tra cứu sử dụng bảng số liệu, bảng giải thích thuật ngữ, bảng mục lục v.v…Học sinh cần hướng dẫn sử dụng sách lớp biết cách học theo sách, tự làm việc với sách

3 Sử dụng thu thập tài kiệu tham khảo

Học sinh cần hướng dẫn sử dụng số sách, tài liệu đọc them (có loại bắt buộc, có loại khơng bắt buộc) Việc tham khảo tài liệu, theo dõi báo chí, nghe đài phát thanh, xem truyền hình, xem triển lãm thu thập tranh ảnh có lien quan đến địa lí phải dần trở thành thói quen, thành hứng thú nhu cầu học sinh

Nguồn thơng tin ngồi sách giáo khoa giúp em mở mang kiến thức, làm cho em luôn gắn học với phát triển khoa học Địa lí nước ta giới

(134)

Câu hỏi thảo luận

1 Hãy trình bày tác dụng việc đặt kế hoạch dạy học Anh (chị) có ý kiến vấn đề này? Hãy trình bày quy trình chuẩn bị cho lên lớp

Hãy trình bày nội dung cơng tác đạo học sinh học tập mơn Địa lí giáo viên Lấy vài ví dụ minh hoạ

Theo ý anh (chị), giáo viên nên hướng dẫn học sinh tham khảo sách nào?

Chương IX

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí

Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vấn đề khó phức tạp Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá làm rõ tình hình lĩnh hội tri thức, mứcđộ thành thạo kĩ trình độ phát triển tư (quá trình hình thành khái niệm, khả phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá kiến thức v.v…) học sinh q trình học tập

Thơng qua kiểm tra, đánh giá, người giáo viên tựđánh giá việc giảng dạy song song với sựđánh giá việc học tập học sinh Giáo viên thấyđược thành công vấnđề cần phải rút kinh nghiệm cơng tác giảng dạy mình, từ định biện pháp sư phạm thích hợp, nâng cao chất lượng dạy học

Kiểm tra đánh giá công việc không giáo viên, mà học sinh Trong hoạtđộng dạy học, người giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đồng thời học sinh phải biết tự kiểm tra đánh giá việc học tập để nâng cao kiến thức, phát triển tư trình độ vận dụng thành thạo kĩ mơn Địa lí Ngồi ra, họ cịn phải biết cách kiểm tra, đánh giá lẫn Đối với học sinh, việc kiểm tra biết cách kiểm tra lẫn có tác dụng tích cực việc tìm phương pháp tự học có hiệu

Mối quan hệ giáo viên học sinh việc kiểm tra, đánh giá phải dựa nguyên tắc tôn trọng lẫn tiến hành cách bình thường, thường xun Chính vậy, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tự giác, trung thực, độc lập, sáng tạo thực kiểm tra hình thức Về mặt tâm lí, giáo viên phải tạo khơng khí thoải mái, tự tin, tránh căng thẳngđể học sinh có thểđạtđược kết quảđúng với lực họ

(135)

Thơng thường có kiẻm tra (tự kiểm tra, học sinh kiểm tra lẫn nhau…), có đánh giá (giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tựđánh giá đánh giá lẫn nhau)

Tuy nhiên, có trường hợp kiểm tra mà khơng có mục đíchđánh giá Việc kiểm tra nhằm vào việc tìm hiểu tình hình học tập học sinh

Thông thường, qua việc kiểm tra, người giáo viên có sởđể cho điểm rút nhận xét Việc kiểm tra, đánh không làm cho học sinh hiểu trình độ học vấn than, mà cịn động viên, khuyến khích tinh thần học tập học sinh nói chung

Từ quan niệm trên, khẳngđịnh việc kiểm tra, đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Đó yêu cầu khách quan việc phát triển lí luận dạy học nói chung phương pháp giảng dạyĐịa lí nói riêng

Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí

Trong giảng dạyĐịa lí, việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ sau:

- Hiểu rõ cụ thể việc học tập học sinh nhằm phát mứcđộ nắm kiến thức, kĩ trình độ phát triển tư họđể kịp thời có thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy

- Góp phần hình học sinh thói quen học tập như: biết cách nắm kiến thức, biết phương pháp nhận thức nội dung khoa học môn Địa lí, biết trình bày kiến thức khả ngôn ngữ diễn đạt, biết sử dụng phương tiện dạy học (bản đồ, địa cầu, mơ hình, loại biểu đồ…) đặc biệt biết khai thác tri thức từ phương tiện dạy họcđó Cuối biết vận dụng kiến thứcđã họcđể tiếp thu kiến thúc tham gia vào hoạtđộng thực tiễn ngồi xã hội

- Góp phần xây dựng phong cách học tập học sinh Nếu câu hỏi kiểm tra nhằm vào việc kiểm tra trí nhớ điều dẫnđến thói quen buộc học sinh phải học thuộc long Còn câu hỏi kiểm tra chỉđơn nhằm vào việc kiểm tra kiến thức mà coi nhẹ yêu cầu vận dụng kĩ làm cho học sinh không ý đến việc rèn luyện kĩ cần thiết mơn Địa lí

Nói tóm lại, việc kiểm tra, đánh giá học sinh trình học tậpđịa lí khâu cần thiết, phảiđược thực hiệnđúng hướng, hợp lí, phù hợp với quan điểm phương pháp dạy học Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá việc dạy học Địa lí

Từ quan niệm nhiệm vụ công tác kiểm tra, đánh giá giảng dạy mơn Địa lí, khẳng định rằng, việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng lớnđối với việc dạy học mơn học nhà trường nói chung mơn Địa lí nói riêng Nhờđó, giáo viên Địa lí điều chỉnh hoạtđộng giảng dạy mình, nâng cao trình độ chun mơn

(136)

- Về mặt khoa học: Nhờ việc kiểm tra, đánh giá, giáo viên có thơng tin, mặtđịnh lượng (kết hợp vớiđịnh tính) đểđưa nhũng nhậnđịnh xác thực trạng học tập học sinh (về khả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ mơn học, trình độ phát triển tư duy, thái độ học tập…) Từ đó, có cách nhìn tồn diện với học sinh với tập thể lớp

- Về mặt sư phạm: Để cho việc kiểm tra, đánh giá xác, cầnđảm bảo tính khách quan (tới mức tốiđa có thể), vậy, nên tạođiều kiện cho học sinh phát huy hết khả năng, trình độ than Để làm việc đó, cần phải có biện pháp (cứng rắn mềm dẻo trường hợp) ngăn chặn hành vi thiếu trung thực nhìn bạn, xem tài liệu, nhắc bạn, làm hộ bài…

Việc kiểm tra, đánh giá cầnđược tiến hành có kế hoạch (đánh giá trước, sau học phần hay toàn chương trình) Cần kết hợp việc theo dõi thường xuyên với kiểm tra, đánh giá định kỳ (đánh giá vào cuối kỳ, cuối năm, cuối khoá) Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá xác (thường theo quy định tiêu chung Bộ Giáo dục Đào tạođề ra)

Việc kiểm tra, đánh giá nên công khai, kết nên công bố kịp thời, để học sinh sớm thấy nhữngưu, nhượcđiểm thân mà phấnđấu vươn lên giúp đỡ lẫn học tập II KỸ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ

Những nguyên tắc kiểm tra, đánh giá

Lí luận dạy học môn rằng, để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả, cần tuân thủ số nguyên tắc sau:

Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu mơn Địa lí nhà trường phổ thông, cụ thể cần xem lĩnh hội tri thứcđịa lí học sinh đạtở mứcđộ nào?

Có thể tìm hiểu mứcđộ nắm kiến thức học sinh như:

- Hiểu nắm kiến thức thể chỗ: trả lời làm câu hỏi tập sách giáo khoa

- Vận dụngđược kiến thứcđịa lí họcđể giải thích kiện, tượngđịa lí xảy đời sống xã hộiởđịa phương, nước giới

- Biết tìm hiểu, nghiên cứu vấnđềĐịa lí tự nhiên kinh tế - xã hội củađịa phương, củađất nước quốc gia giới…

Cần xem học sinh nắmđượcnhững kĩ năngđịa lí mứcđộ nào?

(137)

- Ngoài ra, phải ý đến trình độ phát triển tư (đặc biệt tư địa lí) học sinh thơng qua mức độ vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp…), trình độ giải vấn đề, khả khai thác tri thức từ nguồn khác nhau…

Công cụ kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra đánh giá phải có cơng cụ Những cơng cụđểđánh giá cần:

- Phải có tính hiệu lực Hệ thống câu hỏi vấn đáp, câu hỏi viết, trắc nghiệm phải thể kiến thức, kĩ bài, chương chương trình khối lớp - Phảiđảm bảo độ tin cậy sựđánh giá, tìm kết luậnđúngđắn có tính thuyết phục làm sởđểđưa giải pháp cho cá nhân học sinh, cho nhóm (yếu, trung bình, khá, giỏi) cho lớp…

- Phải bảo đảm tính khách quan, xác việcđánh giá kiến thức kĩ (điều địi hỏi phải có cơng cụ kiểm tra mới, kể việc sử dụng phương tiện kỹ thuật) Ví dụ: phương pháp kiểm tra trắc nghiệm in sẵn hoặcđược lập trình thành phầm mềm máy vi tính

- Phải bảođảm tính thuận tiện việc sử dụng như: soạn sẵn bộđề hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, chương trình cài sẵn máy tính phục vụ cho việc tựđộng kiểm tra chấmđiểm

Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá

Hệ thống phương pháp kỹ thuậtđánh giá phong phú, giáo viên tuỳ trường hợp cụ thể mà lựa chọn cho thích hợp với mụcđích, đối tượngđánh giá đềi kiện tiến hành đánh giá

Trong hệ thống phương pháp kỹ thuậtđánh giá sử dụng biện pháp sau:

+ Quan sát: Phương pháp tiến hành lớp, thuận lợi cho việc thu thập thông tin, liệu cần cho việc đánh giá Đểđánh giá trình độ kĩ học sinh, giáo viên đưa bảng số liệu về: Cơ cấu sản xuất lương thực nước giới để em tự vẽ Trong em vẽ, giáo viên quan sát xem có em lớp biết cách vẽ em vẽ Tiếp giáo viên yêu cầu em đặt biểu đồ vào vị trí đồ (bản đồ quốc gia mà em chuẩn bị trước) Giáo viên ghi lại xem có em làm tốt, em lung túng

Qua quan sát trên, giáo viên khái quát, đánh giá kĩ vẽ biểu đồ, đặt biểu đồ vào vị trí bảnđồ học sinh từđó định phương pháp hướng dẫn, bổ sung thích hợp cho đối tượng học sinh

(138)

TT Tên học sinh Tổ Bám sát nội dung thảo luận

Có khả diễn

đạt

Có khả tranh

luận với bạn

Đề xuất kết

luận

Ghi

1 Nguyễn Văn A x x x

2 Nguyễn Văn B x x x

3 Nguyễn Văn C x x x x x

4 Nguyễn Văn X … … … … …

Ngoài ra, kiểm tra theo mẫuđiển hình cá nhân (một em đại diện cho nhóm khá, trung bình, giỏi v.v…) để rút kết luận cần thiết phương diện

Muốn ghi chép có chất lượng, giáo viên cần đề cho mục (tiêu chí) tiêu chuẩn cụ thể Có việcđánh giá xếp loại xác

+ Các hình thức kiểm tra: kiểm tra, đánh giá quan trọng hình thức kiểm tra trực tiếp cá nhân học sinh Tuỳđiều kiện cụ thể, việc kiểm tra tiến hành nhiều dạng khác như: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra câu hỏi viết, kiểm tra cách làm thực hành, cách viết tiểu luận v.v…

- Kiểm tra vấnđáp (dùng lời nói)

Phương pháp kiểm tra vấnđáp thườngđược sử dụng rộng rãi việc kiểm tra thường xuyên tiến hành thường xuyên tiến hành Địa lí lớpđể kiểm tra kiến thức cũ, hiểu biết học sinh trước học hoặcđể củng cốở cuối tiết, chương, nhằm hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung kiến thức phần chương trình v.v…Qua kiểm tra, giáo viên thu nhận thơng tin ngược từ phía học sinh đểđánh giá sơ mứcđộ nắm kiến thức, kĩ năng, trình độ tư học sinh làm sở cho việcđiều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy Thực viêc kiểm tra, vấnđáp, giáo viên cần lưu ý số vấnđề sau:

- Yêu cầu câu hỏi kiểm tra

Khi chuẩn bị câu hỏi, giáo viên cần nghiên cứu kĩ kiến thức bài, nắm vững yêu cầu chương trình, xác định rõ kiến thức cần kiểm tra mục đích kiểm tra chúng Ngoài ra, dung lượng kiến thức câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh lớp Giáo viên cần dự kiến trước thời gian trả lời học sinh Ví dụ: học sinh lớp 11 có câu hỏi:

Vị trí điều kiện tự nhiên Nhật Bản có khó khăn phát triển kinh tế? (thời gian trả lời dự kiến phút)

(139)

Ý nghĩa tầm quan trọng vấnđề lương thựcđối với phát triển KT – XH nước ta nay? (thời gian trả lời, dự kiến phút)

Đối với nước ta, đấtđai tài nguyên vô quý giá? (thời gian trả lời, dự kiến phút) Câu hỏi nêu cho học sinh phải xác, rõ ràng, ngôn ngữ sáng để học sinh hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, dẫnđến việc trả lời lạcđề

Bên cạnh câu hỏi phải có câu hỏi bổ sung (mang tính chất gợi mở phát triển câu hỏi chính) Các câu hỏi cho học sinh có nội dung kiểm tra kiến thức, kĩ hoặcđánh giá trình độ tư Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên, dựa vào câu hỏi cuối bài, cuối chương…của sách giáo khoa để soạn câu hỏi câu hỏi bổ sung

Các câu hỏi phải kích thích tính tích cực tư học sinh Tuy nhiên tiết giáo viên nêu số câu hỏi nhấtđịnh, giáo viên cần phải biết cách chọn lựa Việc sử dụng câu hỏi có hợp lí việc kiểm tra có hiệu

- Yêu cầu tổ chức kiểm tra vấnđáp:

Thái độ giáo viên: cần tránh thái độ dễ dãi nghiêm khắc khơng nên q mức, phải động viên, khuyến khích học sinh tự tin, khích lệ học sinh mạnh dạn trả lời song phải đánh giá học sinh cách khách quan, vô tư

Sau nêu câu hỏi chung cho lớp, giáo viên cần dành thời gian thích đáng cho học sinh suy nghĩ, chuẩn bị tiếpđến chỉđịnh học sinh trả lời

Việc đánh giá kết câu trả lời học sinh khơng việc cho điểm mà cịn dịp uốn nắn thái độ, phương pháp học tập cho học sinh, giáo viên cần phải có nhận xét, nói rõ sai sót nội dung, cách thức trình bày câu trả lờiđể học sinh rút kinh nghiệm

Do ý nghĩa quan trọng việc kiểm tra vấn đáp nên việc xây dựng câu hỏi hệ thống câu hỏi việc giảng dạy Địa lí trở thành phương pháp dạy học (phương pháp đàm thoại vấn đáp phương pháp đàm thoại gợi mở)

+ Kiểm tra viết (làm viết)

Hình thức kiểm tra viết hình thức phổ biến thường giáo viên sử dụngở lớp Nó giúp giáo viên kiểm tra toàn học sinh lớp, khoảng thời gian ngắn Ví dụ: 10 – 15 phút ởđầu tiết học cuối tiết học Mụcđích hình thức kiểm tra nhằmđánh giá việc nắm tri thức kĩ học sinh sau bài, chương Cũng có kiểm tra viếtđược tiến hành suốt tiết học Đây thường kiểm tra cuối học kì, cuối năm cuối chương quan trọng

(140)

Để tránh việc học sinh chép nhau, làm cho kết kiểm tra thiếu xác, câu hỏi đặt cho kiểm tra viết thường có phân biệt học sinh ngồi gần (đề chẵn, lẻ) Biện pháp có ưđiểm giáo viên kiểm tra nhiều vấnđề lúc, ngồi cịn giúp cho học sinh tránh thái độ học tập thiếu trung thực

Ví dụ: ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC Mơn Địa lí – lớp 12 - Thời gian 60 phút Đề (chẵn)

Câu 1: Hãy trình bày cấu ngành công nghiệp nước ta biến chuyển cấu công nghiệp năm gầnđây?

Câu 2: Vẽ biểuđồ biểu phân hố lãnh thổ cơng nghiệp theo giá trị sản phẩm vùng lãnh thổ (%) theo bảng số liệu sau:

Vùng Năm 1977 (%) Năm 1988

Vùng núi trung du phía Bắc 15 9,3

Đồng sông Hồng 36,3 20,5

Bắc Trung Bộ 6,7 4,8

Duyên hải Nam Trung Bộ 7,9

Tây Nguyên 1,1 1,4

Đông Nam Bộ 29,6 39,6

Đồng sông Cửu Long 5,3 16,5

ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC Mơn Địa lí - lớp 12 - Thời gian 60 phút Đề (lẻ)

Câu 1: Hãy nêu trạng vùng trọngđiểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước ta Câu 2: Vẽ biểuđồ cấuđất nước ta (%) theo bảng số liệu năm 1989

Loạiđất %

Đất nông nghiệp 21,0

Đất lâm nghiệp 29,2

Đất chuyên dụng, thổ cư 4,9

Đất hoang hoá 44,9

(141)

+ Một sốđiểm cần lưu ý kiểm tra viết:

.- Khi tiến hành kiểm tra viết, yêu cầuđánh giá trình độ, kết học tập chung lớp cịn có u cầuđánh giá kết trình độ học sinh, giáo viên cần phải giáo dục cho học sinh tinh thần nghiêm túc, trung thực, tự tin làm

- Bài kiểm tra phảiđánh giá nhữngưu, khuyếtđiểm chính, nhắc nhở học sinh học phấn đấu, vươn lên đạt thành tích cao Vì vậy, giáo viên cần có đáp án biểuđiểm chi tiết, bảođảm việc cho điểm cơng xác

+ Kiểm tra trắc nghiệm

Phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống nhà trường phổ thông lâu có nhiềuưu điểm, song bộc lộ số nhược điểm như: thiếu tính khách quan, chưa lượng hoá kết chưa kiểm tra nhiều loại kiến thức chưa kích thích lực học tập học sinh Để hạn chế vấnđề trên, gầnđây dạy học (nói chung) dạy học Địa lí (nói riêng), người ta ý nhiềuđến phương pháp kiểm tra trắc nghiệm

- Đặcđiểm hình thức kiểm tra trắc nghiệm:

Học sinh khơng phải làm hình thức kiểm tra viết, nghĩa khơng phải trình bày, chứng minh, lí giả nội dung câu hỏi viết mà cần lựa chọn câu trả lờiđã có sẵn (do người đề soạn thảo) hoặcđiền thêm vào nội dung câu hỏi từ cho câu đóđúng nghĩa v.v

Thông thường, kiểm tra có từ 60 đến 90 câu hỏi, thực thời gian quy định (60 đến 90 phút) Các câu hỏiđượcđánh giá theo thang điểm (thang điểm 10 hay 100)

Việc cho điểm tính điểm thực in sẵn sử dụng phương tiện kỹ thuật như: phiếuđục lỗ máy vi tính

Các câu trắc nghiệm chia làm hai loại: câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi trắc nghiệm tự luận

Câu hỏi lựa chọn

câu

Câu hỏi sai

Câu hỏi điền thêm

Câu hỏi yêu cầu xếp thứ

tự

Câu hỏi có đáp

án đối chiếu từngđơi

Điền vào chỗ

trống

Điền hay viết

một đoạn

nội dung Viết tiểu luận Làm tập,

thực hành địa

lí Khách quan

Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm

(142)

địa lí

Để soạn thảo loại câu hỏi trên, người soạn thảo việc phải nắm vững kiến thức cần kiểm tra cịn phải có số kĩ soạn thảo nhấtđịnh

* Một số câu trắc nghiệm khách quan thường dùng dạy họcđịa lí - Câu hỏi lựa chọn câu đúng:

Loại có hình thức câu phát biểu không đầyđủ hay câu hỏi dẫnđược nối tiếp số câu trả lời mà học sinh phải chọn

Các câu kiểm tra bao gồm:

- Câu dẫn: kích thích, gợi lên câu trả lờiđúng cho ngườiđược hỏi

- Câu chọn: gồm từ đến câu trả lời cho sẵn, học sinh phải tìm câu trả lời số câu hỏi

- Câu đúng: câu câu chọn Ví dụ:

* Câu: Sản lượng lương thực Trung Quốc trước thời kỳ hiệnđại hố: - Khơng tăng, khơng giảm

- Có tăng khơng đáng kể - Khơng tăng

- Tăng nhiều

- Câu sai (hoặc có - khơng)

Câu – sai phát biểu (nhận định) đượcđánh giá hay sai Hoặc câu hỏi trực tiếpđểđược trả lời “có“ hay “khơng“ Loại câu thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức kiện (mốc lịch sử, địa danh, định nghĩa, khái niệm, công thức )

* Ví dụ:

Câu: MiềnĐơng Trung Quốc có kinh tế phát triển mạnh so với miền Tây do: - Điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú

- Nguồn nhân lực dồi

- Diện tích lớn nhiều lần so với miền Tây - Giàu có tiềm khống sản

- Có sựđầu tư khoa học kỹ thuật hẳn miền Tây * Câu: Ngành nông nghiệp Trung Quốc:

- Mới bắtđầu phát triển từ sau tiến hành hiệnđại hoá

(143)

- Chỉ phát triểnở xung quanh thành phố lớn Trung Quốc - Chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị hàng công – nông nghiệp - Câu có đáp án đối chiếuở từngđơi (hay câu kiểm tra kết hợp)

Câu kết hợp biếnđổi hình thức lựa chọn câu Loại thường gồm hai dãy thông tin Một dãy câu hỏi (hay câu dẫn), dãy khác câu trả lời (hay câu lựa chọn) Mỗi câu hay từở dãy thứ kết hợp với câu hay từở dãy thứ hai để trở thành nhận địnhđúng Loại câu thích hợp cho việc kiểm tra nhóm kiến thức gần gũi chủ yếu kiến thức kiện, thuật ngữ, khái niệm, nhữngđịnh nghĩa v.v

Ví dụ:

* Câu: Hãy điềnđúng tên thành phố lớn vào vùng Trung Quốc sau đây: Vùng Đông Bắc a Bắc Kinh

Vùng Hoa Bắc b Thượng Hải Vùng hoa trung c Thiên Tân Vùng Hoa Nam d Quảng Châu e Thẩm dương

* Hãy điềnđúng mạnh phát triển kinh tế vùng Trung Quốc Vùng Đông Bắc a Phát triển nông nghiệp nhiệtđới

Vùng Hoa Bắc b Phát triển mạnh nông nghiệp công nghiệp Vùng Hoa Trung c Phát triển mạnh công nghiệp

Vùng Hoa Nam d Phát triển mạnh ngư nghiệp

e Phát triển mạnh công nghiệp, nông nghiệp đánh cá * Câu hỏi có câu trả lời cách điền them

Đó nhận định viết hình thức mệnh đề khơng đầy đủ, đặt trước học sinh kiểm tra Học sinh phải trả lời cách điền vào số liệu hay từ Loại câu hỏi thường dùng để hỏi loại thông tin có tính chất cụ thể câu hỏi diện tích, dân số, tên thủđơ… Ví dụ:

Hãy điền vào chỗ trống:

- Ấn Độ có dân tộc…Sản lượng lương thực củaẤn Độ tăng lên nhờ có …đóng vai trị định

- Nước có diện tích lớn giới là…

* Câu hỏi có đáp án đòi hỏi xếp theo thứ tự

(144)

Loại câu hỏi thích hợp cho việc kiểm tra vấnđề có liên quan đến nhiều vấnđề khác Nó nguyên nhân kết nhiều nhân tố

Ví dụ: Hãy đánh số thứ tự nguyên nhân làm cho kinh tế - xã hội trung quốc chậm phát triển Nguyên nhân quan trọng nhấtđánh số

- Trung Quốc nướcđông dân, dân cư lại phân bố không đồngđều miềnĐông miền Tây

- Tư tưởng nóng vội tiến lên CNXH dẫnđến sai lầm việc tổ chức hình thức sản xuất khơng thích hợp

- Trung Quốc xây dựngđất nước từ kinh tế yếu kém, trình độ sản xuất thấp

- Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp không sát với thực tếđất nước trình xây dựng kinh tế - xã hội

* Một câu hỏi trắc nghiệm có giá trị phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Có mứcđộ xác cao kiến thức khoa họcĐịa lí

- Có độ tin cậy cao, xác địnhđúng trình độ nắm vững kiến thức khái niệm, khả tư duy, khả vận dụng học sinh

- Có độ phân hố cao, cho phép phân biệtđược rõ trình độ khác (giỏi, khá, trung bình, kém) - Có độ khó vừa phải, phù hợp với trình độ học sinh Gây hứng thú kích thích nổ lực tư học sinh

+ Các trường hợp kiểm tra hình thức trắc nghiệm

- Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có ưu điểm tiết kiệmđược công sức phải kiểm tra khối lượng lớn học sinh thời gian ngắn Nó giúp giáo viên có thểđánh giá, kiểm tra toàn kiến thức, kĩ học sinh sau thời gian học Chính vậy, hình thức thích hợp với kì kiểm tra cuối học kì cuối năm

- Hình thức kiểm tra trắc nghiệm tiến hành dạng kiểm tra viết (điền phiếu in sẵn) thực máy vi tính (60 phút, 90 phút 120 phút) Nội dung câu kiểm tra kiến thức, kĩ trình độ phát triển tư tuỳ theo mụcđích việc kiểm tra

Để việc kiểm tra đạt kết tốt, điều quan trọng giáo viên phải chuẩn bị kĩ câu hỏi kiểm tra (phải tuân thủ yêu cầu chung việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan)

Để có sẵn câu hỏi tốt, giáo viên có kinh nghiệm thường xây dựng cho “ngân hang câu hỏi” Ngân hàng câu hỏi hình thức lưu trữ câu hỏi dùng để kiểm tra học sinh cần Giáo viên nên thường xuyên bổ sung câu hỏiđể làm tăng số lượng câu hỏi tốt loại trù câu hỏi không thích hợp

Ngân hang câu hỏi viết giấy lưu trữ phần mềm máy vi tính

(145)

Nhưng khơng thể thay thếđược phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, đặc biệt mặt sư phạm phương pháp trắc nghiệm khơng thể đánh giá lực trình bày, diễn đạt tự luận học sinh

Thang điểm kiểm tra.

Kết học tập học sinh thườngđược xếp loại bằngđiểm số qua kiểm tra theo thang điểm 10 bậc (đối với câu hỏi trắc nghiệm 29, 100)

- Điểm – 10 (hoặc 90 – 100) xếp loại giỏi Biểu cụ thể mứcđộ học sinh có kiến thức, kĩ vững vàng, xác, việc vận dụng có yếu tố sáng tạo

- Điểm – (hoặc 70 – 80) xếp loại Biểu cụ thể phần lớn kiến thứcđúng, không sai đôi chỗ tỏ chưa vững vàng

- Điểm – (hoặc 50 – 60) xếp loại trung bình Biểu cụ thể phần lớn tri thứcđúng, chỗ sai không Việc vận dụng tri thức lúng túng

- Điểm 3- (hoặc 30 – 40) xếp loại yếu Biểu cụ thể kiến thức, kĩ cịn nhiều sai sót, chưa vận dụngđược tri thức

- Điểm – (hoặc 10 – 20) xếp loại Kiến thức kĩ nhiều sai sót, tỏ chưa nắm đuợc

Tuy nhiên, muốnđánh giá xác kết học tập học sinh tốt cần phải ý theo dõi, quan sát suốt trình học tập năm họcở lớp nhưở nhà, dựa vào vài kiểm tra cuối học kì cuối năm

Để động viên, khuyến khích học sinh học giỏi mơn, cuối học kì cuối năm nên tổ chức thi học sinh giỏi vềĐịa lí Việc có ý nghĩa, giúp giáo viên lựa chọn học sinh có khả mơn, hiểuđược trình độ nắm tri thức học sinh, giúp cho giáo viên cải tiến nội dung phương pháp dạy học

Câu hỏi thảo luận

Hãy trình bày quan niệm việc kiểm tra, đánh giá dạy họcĐịa lí Hãy nêu nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy họcĐịa lí

Trong hình thức kiểm tra, anh (chị) thấy hình thức có tác dụng nhiều nhất? Cho biết lí Trình bày kĩ thuật kiểm tra, đánh giá dạy họcĐịa lí

Việc kiểm tra phương pháp trắc nghiệm có nhữngưu nhượcđiểm gì?

(146)

* Tiếng Việt

N.N Baranxki, Phương pháp giảng dạy Địa lí kinh tế, NXB Giáo dục, 1972 Nguyễn Đức Chính – Phan Huy Chiểu, Giáo học pháp Địa lí, NXB Giáo dục, 1964

Nguyễn Dược – Mai Xuân San, Phương pháp giảng dạy Địa lí (dung cho trường CĐSP), NXB Giáo dục, 1983

Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí, NXB Giáo dục, 1993 B.P Exipơp, Những sở lí luận dạy học, NXB Giáo dục, 1977

Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Bộ Giáo Dục – Đào tạo, Vụ Đại học, Hà Nội 1995

Võ Quang Phúc – Lê Nguyên Long, Một số vấn đề giáo dục, Viện KHGD – thành phố Hồ Chí Minh, 1986

Giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lí, Tài liệu Bộ mơn Phương pháp giảng dạy khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1987

Ngô Đạt Tam (chủ biên), Lê Ngọc Nam, Nguyễn Trần Cầu, Phạm Ngọc Đĩnh, Bản đồ học, NXB Giáo dục, 1984

10 Lâm Quang Thiệp, Phan Hữ Tiết, Nghiêm Xuân Nùng, Tài liệu Kĩ thuật Test và ứng dụng bậc đại

học, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Vụ Đại học, Hà Nội, 1993

* Tiếng Anh

Bloom, B.S, The Classification of Education Goals, Handbook 1, Cognitive Domain, Longman (1956)

Eubanks, ID and Eubanks LT, Designing Authentic, Assement Instrument, 14 ICCE Precessding Bribane (1996)

(147)

MỤC LỤC

CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỘ MÔN PHƯƠNG

PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I Đối tượng nhiệm vụ mơn Phương pháp dạy học Địa lí

II Quan hệ mơn Phương pháp dạy học Địa lí với khoa học khác

Quan hệ với Khoa học Địa lí

Quan hệ với Khoa học Giáo dục, đặc biệt với Lí luận dạy học đại cương Quan hệ với Khoa Tâm lí học, đặc biệt mơn Tâm lí dạy học

Quan hệ với môn Lôgic học

III Những phương pháp nghiên cứu môn Phương pháp dạy học Địa lí

1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

CHƯƠNG II MƠN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG

I Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trường

II Điểm giống khác Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trường

Hệ thống Khoa học Địa lí nhà trường

Điểm khác biệt Khoa học Địa lí mơn Địa lí nhà trường

III Vị trí, chức nhiệm vụ mơn Địa lí nhà trường phổ thơng

Mơn Địa lí, có khả cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức phong phú tự nhiên, kinh tế - xã hội kĩ năng, kĩ xảo

Mơn Địa lí bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn

3 Môn Địa lí hình thành cho học sinh nhân người xã hội

CHƯƠNG III HỆ THỐNG TRI THỨC ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG VÀ Q

TRÌNH NẮM TRI THỨC CỦA HỌC SINH

I Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học tính vừa sức học sinh

II Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống liên hệ với thực tiễn

III Nguyên tắc bảo đảm tính giáo dục

IV Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tư cho học sinh

(148)

I Những hình thức tổ chức dạy học Địa lí trường phổ thơng

1 Các hình thức dạy học nội khố, ngoại khố Hình thức dạy học nội khóa - Tiết học Địa lí Các hình thức dạy học ngồi lớp ngoại khoá

CHƯƠNG VI CÁC THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ

THƠNG

I Đặc điểm thiết bị phương tiện dạy học Địa lí

II Khuynh hướng sử dụng phương tiện thiết bị địa lí nhà trường phổ thông nay

III Một số thiết bị phương tiện dạy học Địa lí chủ yếu trường phổ thông

Các thiết bị phương tiện dạy học địa lí truyền thống

Các trang thiết bị phương tiện kĩ thuật dạy học địa lí

IV Những điều cần lưu ý sử dụng thiết bị phương tiện dạy học Địa lí

Quy trình sử dụng phương tiện dạy học Địa lí

Cơng việc chuẩn bị giáo viên với phương tiện dạy học

Sự phối hợp phương pháp dạy học Địa lí với thiết bị phương tiện dạy học

CHƯƠNG VII QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ CÁC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I Qúa trình dạy học nhà trường phổ thông II Các phương pháp dạy học Địa lí

Khái niệm phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học chung phương pháp dạy học riêng mơn Địa lí Cách phân loại phương pháp dạy học

III Một số phương pháp dạy học Địa lí

1 Nhóm phương pháp truyền thống, dùng lời để trình bày

Nhóm phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động khai thác tri thức địa lí với phương tiện trực quan

Chương VIII VIỆC GIẢNG DẠY VÀ CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ

I Cơng tác chuẩn bị cho việc giảng dạy giáo viên Địa lí

Kế hoạch dạy học toàn năm

(149)

Giáo án Địa lí

II Việc đạo học sinh học tập Địa lí

Ghi bài, làm dàn Sử dụng sách giáo khoa

CHƯƠNG IX KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

I Mục đích nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí

Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí

Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá việc dạy học Địa lí II Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá q trình dạy học Địa lí

Những nguyên tắc kiểm tra, đánh giá Công cụ kiểm tra, đánh giá

Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá

Ngày đăng: 23/05/2021, 15:05

w