Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

23 640 0
Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời mở đầu Việc ứng dụng tin học vào môi trường y tế vô đa dạng Từ hệ thống thông tin y tế hệ thống thông tin bệnh viện, hệ thống thông tin chẩn đốn hình ảnh, bệnh án điện tử việc hình thành thuật ngữ “ Telemedicine” - y học từ xa; “Teledoctor” - bác sĩ từ xa Tuy phổ biến nhiều nước từ lâu, đến gần Việt Nam ý đến lĩnh vực Khá nhiều dự án triển khai để tin học hóa bệnh viện, đưa máy tính vào phục vụ cho việc khám chữa bệnh nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Chính từ u cầu thực tế đó, dựa kiến thức tìm hiểu hệ thống thông tin y tế, hệ thống truyền thông lưu trữ ảnh, với mã nguồn mở cung cấp trường đại học, tổ chức phi phủ, người viết thực đề tài ”Xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán Y khoa theo chuẩn DICOM” Do đó, mục tiêu đề tài đề là: + Nghiên cứu trình bày tổng quan cấu trúc chuẩn DICOM + Ứng dụng chuẩn DICOM số mã nguồn mở để thiết kế xây dựng phần mềm cho phép người sử dụng xem ảnh xem thông tin ảnh DICOM, chỉnh sửa ảnh, ghi chú, phóng to, thu nhỏ… Chương I: Tổng Quan 1.1 Lý thực đề tài: 1.1.1 Đặt vấn đề: Với phát triển mạng máy tính Internet, lĩnh vực y khoa hình thành khái niệm Telemedicine hay e-Health Thực chất việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc cung cấp dịch vụ, chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân bị giới hạn khoảng cách địa lý Hình thành nên lĩnh vực khoa học mang tính liên ngành, Medical Informations, hay Health Informations Ngành khoa học kết hợp giữa: Khoa học thông tin (Information Science), Khoa học máy tính (Computer Science) Chăm sóc sức khoẻ (Health Care) 1.1.2 Tình hình giới: Khu vực Châu Á, Nhật Bản sau phủ giải toả ràng buộc pháp lý liên quan: Không phép điều trị cho thuốc không trực tiếp với bệnh nhân Chưa có chi bảo hiểm ý tế cho dịch vụ Telemedicine Telemedicine phát triển nhanh mạnh Ở Nhật Bản, nǎm 1998, có 155 hệ Telemedicine, đó: 68 hệ Teleradiology (chẩn đốn từ xa), 26 hệ Telepathology (khám bệnh từ xa), 23 hệ chẩn đốn hình ảnh, 20 hệ chǎm sóc y tế từ xa (Home health), hệ Telemedicine nhãn khoa, hệ nha khoa hệ khác 3 Từ năm 1997 đến 2004, Nhật Bản có 1.006 dự án Telemedicine Đến 2004 có 348 dự án vào hoạt động, Hầu hết phân bổ vùng nơng thơn, Có 30% tập trung khu thị 1.1.3 Tình hình nước: Tháng 9/1999 – 5/2000, Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện có dự án “Nghiên cứu thử nghiệm mạng y tế từ xa“ Tham gia có Viện Tim mạch Bạch Mai, Viện Nhi, Bệnh viện Bưu điện, Bệnh viện Đa khoa Bắc giang, Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn Từ năm 2000, Bộ Quốc phịng có dự án Y học từ xa kết nối Bệnh viện Trung ương quân đội 108 (Hà Nội) Quân y viện 175 (TPHCM) Ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều bệnh viện, phịng khám áp dụng nhiều công nghệ thông tin y tế Bệnh viện Phụ Sản Quốc tế, Phòng khám An Khang, Trung tâm Medic Đặc biệt Trung tâm Medic, tổ chức buổi hội thảo lâm sàn, chẩn đoán bệnh với đồng nghiệp nước ngồi Có số sản phẩm bật nước tham gia vào việc tạo sản phẩm y khoa Chẳng hạn, V-Doctor nhóm Vmedinfo, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phần mềm hỗ trợ chẩn đoán phẫu thuật dựa ảnh cắt lớp máy 3D/CT, máy cộng hưởng từ MRI, máy siêu âm 3D V-Doctor có tính xây dựng nhằm phục vụ chẩn đoán, phẫu thuật hỗ trợ đọc liệu, lấy mẫu (probe), phân ngưỡng (threshold) số chức chuyên dụng khác 4 V-Doctor thử nghiệm Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Trung ương quân đội 108 1.1.4 Yêu cầu thực tế: Tình hình khám chữa bệnh nước ta nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng gặp nhiều khó khăn việc khám chữa bệnh Nhiều bệnh viện tuyến thiếu nhiều bác sĩ giỏi Do đó: Gây nên tình trạng q tải bệnh viện lớn Chi phí người bệnh tăng lên … Lý chọn đề tài: “Xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đốn hình ảnh Y khoa”, giúp cho: Việc khám chữa bệnh nhanh Giải kịp thời cho bệnh nhân nguy hiểm Giảm chi phí cho người bệnh Tăng khả chun mơn cho bác sĩ tuyến Giảm số lượng người bệnh bệnh viện tuyến … 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu chuẩn DICOM Xây dựng công cụ xem ảnh y khoa theo chuẩn DICOM [2][3][4] Phóng to, thu nhỏ, ghi chú… lên hình ảnh.[1][4] Chuyển qua lại loại định dạng ảnh.(VD: DICOM sang JPG,…) Chương II: Nội dung thực 2.1 Tổng quan DICOM 2.1.1 Khái niệm: DICOM (The Digital Image and Communication in Medicine) chuẩn định nghĩa qui tắc định dạng trao đổi hình ảnh y tế thơng tin liên quan Hình ảnh y tế nhận từ thiết bị thu nhận hình ảnh số khác máy CT (compited Tomography), MR (Magnetic Resonance), US(UltraSound), NM (Nuclear Medicine) Nó tạo ngơn ngữ chung cho phép giao tiếp hình ảnh thông tin y tế liên quan thiết bị hệ thống mạng thông tin y tế 2.1.2 Lịch sử phát triển: Với đời máy tạo ảnh chẩn đoán vào năm 1970, việc sử dụng ngày nhiều hệ thống máy tính ảnh số y tế với định dạng khác nhu cầu cần phải có chuẩn chung cho q trình truyền ảnh số thơng tin liên quan ngày lớn Trước nhu cầu đó, American College of Radiology (ACR) The National Electrical Manufacturers Association (NEMA) thiết lập thành ủy ban chung vào năm 1983 để phát triển chuẩn gọi chuẩn ACR-NEMA Chuẩn ACR-NEMA (American College of Radiology The National Electrical Manufacturers Association) đời nhằm mục đích thiết bị tạo ảnh nhà sản xuất khác trao đổi chia sẻ thông tin môi trường thông tin ảnh y tế, đặc biệt môi trường PACS Chuẩn trung vào trao đổi,kết nối truyền thông hệ thống y tế Phiên ACRNEMA đời năm 1985 xác định việc truyền tin điểm tới điểm,Định dạng liệu số lệnh Phiên thứ đời năm 1988 định nghĩa phần cứng giao thức phần mềm từ điển liệu chuẩn Nhưng vấn đề kết nối mạng chưa rõ ràng qua hai phiên mà phiên thứ đời lấy tên DICOM Vì đời chuẩn khác nên với thiết bị không tuân theo tiêu chuẩn DICOM mà thực theo tiêu chuẩn CR-NEMA tiêu chuẩn riêng nhà sản xuất cần thích ứng sang DICOM Để thích ứng với chuẩn ACR – NEMA cần chuyển đổi từ ACR-NEMA sang DICOM,cịn để thích ứng với chuẩn riêng nhà sản xuất cần phải chuyển đổi đặc tính nhà sản xuất sang ACR-NEMA DICOM Để giải yêu cầu cần tập hợp mođun phần mềm tạo nên thư viện mã hóa Thư viện mã hóa ưu việt cần có đặc tính sau: - Sử dụng chung cho thiết bị tạo ảnh nhà sản xuất khác - Thích ứng với phần cứng khác - Kiến trúc phần mềm dựa theo hướng tiếp cận top – down - Ngơn ngữ lập trình chuẩn 2.1.3 Phạm vi trường ứng dụng DICOM Chuẩn Dicom gắn liền với thông tin y tế Với lĩnh vực này, định trao đổi thông tin số thiết bị tạo ảnh hệ thống mạng thông tin Do thiết bị tạo ảnh hoạt động tương tác với thiết bị y tế khác, phạm vi chuẩn cần thiết phải chồng lên khu vực khác thông tin y tế Chuẩn tăng cường khả hoạt động tương tác thiết bị tạo ảnh y tế cách định : - Với việc truyền thông tin qua mạng, chuẩn đưa giao thức tuân theo thiết bị thích nghi chuẩn - Cú pháp ngữ nghĩa lệnh thông tin liên quan trao đổi sử dụng giao thức - Với việc truyền tin phương tiện trung gian, chuẩn đưa dịch vụ lưu trữ trung gian, Định dạng file cấu trú thư mục y tế, tạo điều kiện cho việc truy nhập thông tin lưu trữ phương tiện trung gian - Thông tin sử dụng ứng dụng tuân theo chuẩn 2.1.4 Thích nghi DICOM Một thành phần quan trọng bất cú chuẩn phải định nghĩa tính thích nghi với nó, hay nói cách khác tính tn thủ điều mà chuẩn đề Trong nhiều trường hợp khác chuẩn DICOM chẳng hạn, thích nghi hồn tồn tự nguyện Ủy ban chuẩn DICOM khơng tạo bất cú áp đặt Mặc dầu vậy, DICOM có phần dành riêng để quy định thích nghi Mọi nhà sản xuất muốn chứng minh thiết bị hay phần mềm họ thích nghi với chuẩn phải đưa báo cáo thích nghi miêu tả cách cụ thể sản phẩm họ thích nghi với chuẩn Một báo cáo thích nghi tham khảo với Định dạng DICOM đề ra, mà việc đối chiếu trình bày thích nghi trở nên đơn giản khoa học Người sử dụng nhà sản xuất xác định xem tài liệu hai thiết bị tuân theo DICOM giao tiếp ăn khớp với hay không cách đối chiếu báo cáo thích nghi hai thiết bị với Những người làm DICOM xác định xác khả đồng loạt hoạt động hai ứng dụng Các nội dung báo cáo thích nghi DICOM gồm: - Mơ hình thực thi ứng dụng: Mơ hình thực thi (Implementation Model) ứng dụng lược đồ đơn giản thể cách mà ứng dụng liên kết với phạm vi cục thiết bị đưa từ xa thông qua giao diện DICOM Ví dụ, hoạt đơng cục tao đối tượng thơng tin ảnh DICOM, cịn hoạt động từ xa hiển thị đối tượng - Ngữ cảnh thể sử dụng: Bao gồm cú pháp trừu tượng cú pháp chuyển đổi tương ứng Thuật ngữ cú pháp trừu tượng sử dụng phần định nghĩa chuẩn quốc tế khác mà DICOM tham chiếu đến Một báo cáo thích nghi DICOM liệt kê ngữ cảnh ngữ cảnh thể mà ứng dụng đưa thỏa thuận chấp thuận - Cách liên kết thực hiện: Bản báo cáo thích nghi phải miêu tả sử thực liên kết ( ví dụ tạo liên kết chấp nhận nhiều liên kết) cho hoạt động mơ hình Một số thiết bị thiết bị lưu trữ hệ thống PACS phải hổ trợ nhiều liên kết chúng chấp nhận 2.1.5 Mục tiêu ảnh DICOM Định ngữ nghĩa lệnh liệu liên quan, đưa chuẩn cho thiết bị tương tác lệnh liệu với - Định ngữ nghĩa dịch vụ file, Định dạng file thư mục thông tin cần thiết cho truyền tin ngoại tuyến - Định rõ yêu cầu thích nghi ứng dụng thực chuẩn, cụ thể báo cáo thích nghi phải định đầy đủ thông tin để xác định chức đáp ứng - Tạo thuận lợi cho hoạt động môi trường mạng thông tin - Có cấu trúc thuận lợi cho phép đáp ứng với dịch vụ mới, hỗ trợ ứng dụng hình ảnh y tế tương lai 2.1.6 Cấu trúc chuẩn DICOM Cấu trúc DICOM gồm thành phần sau: - Thích nghi: Định nghĩa nguyên tắc thực thi chuẩn gồm yêu cầu thích nghi báo cáo thích nghi CS (Conformance Statement) - Định nghĩa đối tượng thông tin IOD (Information Object Definition) - Định nghĩa lớp dịch vụ SC (Service Classes) - Ngữ nghĩa cấu trúc liệu - Từ điển liệu - Trao đổi tin - Hỗ trợ truyền thông mạng cho việc trao đổi tin - Định dạng file lưu trữ trung gian - Sơ lược ứng dụng lưu trữ trung gian - Chức lưu trữ Định dạng trung gian cho trao đổi liệu - Chức hiển thị chuẩn mức xám - Sơ lược an toàn - Nguồn ánh xạ nội dung 2.1.6.1 Các lớp đối tượng dịch vụ DICOM DICOM có hai lớp thơng tin lớp đối tượng lớp dịch vụ SOP (Service Object Pair) 2.1.6.1.1 Lớp đối tượng DICOM Lớp đối tượng định hai lớp nhỏ lớp tiêu chuẩn lớp tổ hợp Mỗi lớp tiêu chuẩn bao gồm đặc tính vốn có thực thể diện giới thực Lớp tổ hợp ACR-NEMA định nghĩa từ thông tin tổ hợp thiết bị ảnh tạo khác - Lớp đối tượng tiêu chuẩn + Bệnh nhân + Xét nghiệm + Nguồn lưu trữ + Chú giải ảnh - Lớp đối tượng tổ hợp + Ảnh CR (Computed Radiography) + Ảnh CT (Computed Tomography) + Ảnh số hóa film DF (Digital Fluorography) + Ảnh MR (Magnetic Resonance) + Ảnh y học hat nhân NM (Nuclear Medicine) + Ảnh siêu âm US (Ultrasound) + Đồ hoạ + Đồ hình 2.1.6.1.2 Lớp dịch vụ DICOM Lớp dịch vụ DICOM định nghĩa dịch vụ lưu trữ, in chất vấn truy vấn… Mỗi lớp có từ điển định nghĩa thuộc tính để mã hố liệu cách xác 9 - Các dịch vụ DICOM : Các dịch vụ DICOM sử dụng để truyền đối tượng bên thiết bị cho thiết bị thực dịch vụ cho đối tượng ví dụ dịch vụ lưu trữ, dịch vụ hiển thị… Một lớp dịch vụ xây dựng tập dịch vụ truyền thông DICOM gọi DIMSE (Dicom Message Sevice Elements) Các DIMSEs chương trình phần mềm thực chức xác định Có hai loại DIMSEs cho đối tượng tổ hợp cho đối tượng tiêu chuẩn Một DIMSE tổ hợp cặp thiết bị gồm thiết bị gồm thiết bị đưa yêu cầu thiết bị nhận yêu cầu Vì mơi trường hướng đối tượng nên dịch vụ DICOM coi lớp dịch vụ Nếu thiết bị cung cấp dịch vụ gọi SCU (Service Class User) Chẳng hạn đĩa từ SCP PACS controller lưu trữ liệu CT scanner SCU đĩa từ PACS controller lưu ảnh Tuy nhiên, thiết bị vừ SCP, vừa SCU PACS controller, gửi ảnh tới trạm hiển thị đưa u cầu dịch vụ SCU Nếu nhận ảnh từ thiết bị tạo ảnh cách cung cấp dịch vụ lưu trữ lại SCP - Các dịch vụ DIMSEs tổ hợp - Các dịch vụ DIMSEs tiêu chuẩn 2.1.6.2 Mã hóa cấu trúc liệu dùng DICOM 2.1.6.2.1 Mã hóa giá trị - Bộ kí tự CR (character Repertoire): xác định kí tự khác đưa cho mục đích xác định độc lập với cách mã hoá chúng Các giá trị văn hay chuỗi kí tự tạo kí tự điều khiển (Control Character) kí tự đồ họa (Graphics Character) Phụ thuộc vào môi trường ngôn ngữ địa phương, DICOM AE (Application Entity) thực thể ứng dụng trao đổi thông tin với qua kí tự phù hợp sử dụng Các kí tự DICOM hổ trợ định nghĩa ISO 859 - Giá trị thể VR (Value Representation) thành phần liệu DE (Data Element) miêu tả loại Định dạng liệu trường giá trị thành phần liệu Giá trị VR tạo chuỗi kí tự, trừ trường hợp VR = UI (Unique Idnetifier), lại thêm vào kí tự trắng Space (20H kí tự mặc định DICOM) cần thiết để đạt số byte chẵn trường giá trị Với VR = UI phải 10 thêm vào đằng sau kí tự NULL (00H) cần Với giá trị VR = OB (Other Byte String) thêm vào đằng sau giá trị byte NULL (00H) cần thiết để đạt số byte chẵn Ví dụ số giá trị tiêu biểu VR: + AS: (string Age) chuỗi kí tự tuân theo dạng sau: nnnD, nnnM, nnnW, nnnY Trong nnn chứa số ngày tuần tháng năm + AT: (Attibute Tag) Cặp số nguyên có thứ tự không dấu 16 bit giá trị nhãn thành phần liệu - Giá trị quy định thuật ngữ quy định: Giá trị thành phần liệu rơi vào hai dạng: Giá trị quy định EV(enumerated Value), thuật ngữ tự quy định DT (Denfined Term) + Giá trị quy định: Là giá trị dùng với quy định thành phần liệu + Thuật ngữ quy định: Được sử dụng cho trường giá trị sử mở rộng người thực để thêm vào giá trị Các giá trị định nghĩa báo cáo thích nghi khơng có ý nghĩa với giá trị quy định chuẩn - Bộ liệu DS (Data Set) thể trường hợp cụ thể đối tượng thông tin giới thực Bộ liệu gồm có nhiều thành phần liệu Thành phần liệu bao gồm nhãn, VR, chiều dài trường giá trị Trong DICOM có loại thành phần liệu sau: + Thành phần liệu yêu cầu loại 1: loại thành phần liệu bắt buộc Trường giá trị phải hợp lệ, VR hay VM (Value Multiplicity) Chiều dài phải khác + Thành phần liệu loại 1C: Xuất điều kiện cụ thể Dưới điều kiện đó, có yêu cầu loại Nếu điều kiện xuất mà khơng có thành phần liệu khơng hợp lệ + Thành phần liệu yêu cầu loại 2: thành phần liệu bắt buộc Tuy nhiên, giá trị thành phần liệu chưa biết mã hố với chiều dài giá trị khơng có giá trị Sự vắng mặt thành phân giá trị liệu không hợp lệ 11 + Thành phần liệu điều kiện loại 2C: có yêu cầu giống loại số điều kiện cụ thể Nếu có điều kiện mà khơng có thành phần liệu khơng hợp lệ + Thành phần liệu tùy chọn loại 3: loại thành phần liệu tùy chọn Do vắng mặt thành phần liệu khơng gây dấu hiệu khơng vi phạm Nó mã hố với chiều dài khơng có giá trị 2.1.6.2.2 Định dạng file DICOM - Thông tin đầu file (Header): Bao gồm định danh liệu đưa vào file Nó bắt đầu 128 byte file Preamble (tất đưa 00H) Sau byte kí tự “DICM” Tiếp theo thành phần liệu đầu file Các thành phần liệu đầu file bắt buộc file DICOM Các thành phần liệu đầu file bắt buộc file DICOM Các thành phần liệu có nhãn dạng (0002, xxxx), mã hóa theo cú pháp chuyển đổi VR ẩn Little Endian Bộ liệu: Mỗi file chứa liệu thể SOP cụ thể liên quan đến lớp SOP đơn IOD tương ứng Một file chứa nhiều hình ảnh IOD xác định mang nhiều khung Cú pháp chuyển đổi sử dụng để mã hóa liệu xác định thông qua UID cú pháp chuyển đổi thông tin đầu file DICOM 2.1.6.2.3 Thông tin quản lý file: Định dạng file DICOM không bao gồm thơng tin quản lí file để tránh trùng lặp với chức liên quan lớp định dạng trung gian Nếu cần thiết với 12 sơ lược ứng dụng DICOM cho trước, thông tin sau đưa lớp định dạng trung gian: - Định danh sở hữu nội dung file - Thông tin truy cập (ngày tạo) - Điều khiển truy cập file ứng dụng - Điều khiển truy cập phương tiện trung gian vật lý (bảo vệ ghi…) Định dạng file DICOM an toàn: Một file DICOM an toàn file DICOM mã hóa với cú pháp tin mật mã định nghĩa RFC2630 Phụ thuộc vào thuật toán mật mã sử dụng, file DICOM an tồn có thuộc tính an tồn sau: - Bảo mật liệu - Xác nhận nguồn gốc liệu - Tính tồn vẹn liệu 2.2 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Y KHOA Các mã nguồn sử dụng 2.2.1 Dcm4che Dcm4che tập hợp mã nguồn mở ứng dụng tiện ích y khoa Các ứng dụng phát triên ngơn ngữ Java tốc độ thực thi cao không lệ thuộc vào hệ điều hành Dcm4che hỗ trợ tốt chuẩn DICOM lẫn HL7 Ứng dụng sử dụng Dcm4che để xây dựng module Image Server với mục đích tiếp nhận lưu trữ ảnh DICOM, module Image Viewing Station với mục địch hiển thị, thao tác xử lý ảnh DICOM lưu trữ 2.2.2 OpenSourcePacs OpenSourcePacs PACS framework mã nguồn mở phát triển trường UCLA (the University of California, Los Angeles) Ứng dụng sử dụng kiến trúc OpenSourcePACS, mã nguồn module Referral Order Server (Quản lý phiếu yêu cầu xét ngiệm), module Reconciler (Thống thông tin), module Administrator (Quản trị hệ thống) 13 2.2.3 Yêu cầu hệ thống: Phần cứng: CPU Intel® Dual Core RAM 1GB trở lên (Thao tác với nhiều ảnh Y khoa với dung lượng lớn) Ổ cứng 10GB trở lên Phần mềm: Microsoft Internet Information Services (IIS v5.x cao hơn) Microsoft NET Framework 3.5 SP1 Microsoft ASP.NET Registration and AJAX Extensions Microsoft SQL Server 14 2.2.4 Giới thiệu chương trình: Chương trình cung cấp chức chính: Đọc chỉnh sửa ảnh DICOM với công cụ hiệu chỉnh đầy đủ: Xem nhiều ảnh hình, phóng to, thủ nhỏ, ghi chú, chuyển đổi định dạng ảnh, … Giao diện chương trình thân thiện giúp cho việc tìm kiếm dễ dàng với nhiều chức năng: Tìm kiếm theo mã bệnh nhân, tên bệnh nhân, … Hình 2.1 : Giao diện thân thiện giống Windows Explorer 15 Cho phép hiển thị thông tin ngồi hình ảnh cịn có thơng tin tên bệnh nhân, … Hình 2.2: Hiển thị ảnh với nhiều thơng tin( tên bệnh nhân…) Chương trình cịn hỗ trợ nhiều cơng cụ xử lý Hình 2.3: Các chức xử lý ảnh (Phóng to, quay ảnh, ghi chú…) 16 Chức phóng to hình ảnh: Hình 2.4: Hình trước phóng to 17 Hình 2.5: Hình sau phóng to 18 Cho phép ghi lên hình ảnh dễ dàng Hình 2.6: Hình ảnh ghi lại 19 Cho phép hiển thị nhiều hình ảnh hình Hình 2.7: Cho phép hiển thị nhiều hình ảnh hình 20 Hình 2.8: Hiển thị nhiều hình ảnh Y khoa 21 Chương III: Kết luận Hướng phát triển 3.1 Các công việc hồn thành - Phần cơng việc theo u cầu: + Về mặt lý thuyết: tìm hiểu chuẩn định dạng DICOM, số hệ thống thông tin y tế hệ thống thông tin bệnh viện (HIS), hệ thống thông tin chẩn đốn hình ảnh (RIS), hệ thống lưu trữ truyền thông ảnh (PACS), giao tiếp PACS với HIS/RIS… + Về mặt thực hành: xây dựng module Xem ảnh (Image Viewing Station) hệ thống PACS với chức như: hiển thị ảnh, quay ảnh, lật ảnh, phóng to, thu nhỏ… - Phần cơng việc mở rộng: + Kết hợp mã nguồn mở để xây dựng module thêm vào Image Server (Thu nhận ảnh), Administrator (Quản trị hệ thống… 3.2 Định hướng phát triển Hồn thiện giao diện, Việt hóa hệ thống - Triển khai thử nghiệm hệ thống mạng cục Nếu có điều kiện thử nghiệm với mạng Internet - Xây dựng thêm module xem ảnh 3D từ ảnh y khoa 2D - Nếu có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu việc hệ thống thu nhận liệu ảnh từ thiết bị ảnh y khoa 22 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát tổng quan vấn đề Internet Thu thập tài liệu, khảo sát số chuyên viên xây dựng hệ thống thông tin y tế Tìm hiểu chương trình mã nguồn mở, phần mềm demo lĩnh vực Tận dụng mã nguồn mở để thiết kế phần mềm riêng như: Kế thừa phát triển phần mềm mã nguồn mở: dcm4che, dcmtk… Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Năng Toàn, Xử lý ảnh, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 [2] http://medical.nema.org/ [3] http://idoimaging.org [4] http://www.dcm4che.org [5] Huỳnh Quyết Thắng, Lê Tấn Hùng Ứng dụng thư viện BK_Graphics xây dựng phần mềm xử lý ảnh y học “V-Doctor” theo chuẩn DICOM Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ nhất: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, 2008 23 Mục lục Lời mở đầu Chương I: Tổng Quan 1.1 Lý thực đề tài: 1.1.1 Đặt vấn đề: 1.1.2 Tình hình giới: 1.1.3 Tình hình nước: 1.1.4 Yêu cầu thực tế: 1.2 Mục tiêu đề tài Chương II: Nội dung thực 2.1 Tổng quan DICOM 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Lịch sử phát triển: 2.1.3 Phạm vi trường ứng dụng DICOM 2.1.4 Thích nghi DICOM 2.1.5 Mục tiêu ảnh DICOM 2.1.6 Cấu trúc chuẩn DICOM 2.1.6.1 Các lớp đối tượng dịch vụ DICOM 2.1.6.1.1 Lớp đối tượng DICOM 2.1.6.1.2 Lớp dịch vụ DICOM 2.1.6.2 Mã hóa cấu trúc liệu dùng DICOM 2.1.6.2.1 Mã hóa giá trị 2.1.6.2.2 Định dạng file DICOM 11 2.1.6.2.3 Thông tin quản lý file: 11 2.2 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Y KHOA 12 Các mã nguồn sử dụng 12 2.2.1 Dcm4che 12 2.2.2 OpenSourcePacs 12 2.2.3 Yêu cầu hệ thống: 13 2.2.4 Giới thiệu chương trình: 14 Hình 2.8: Hiển thị nhiều hình ảnh Y khoa 20 Chương III: Kết luận Hướng phát triển 21 3.1 Các công việc hoàn thành 21 3.2 Định hướng phát triển 21 Phương pháp nghiên cứu 22 Tài liệu tham khảo 22 ... Tính tồn vẹn liệu 2.2 X? ?Y DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Y KHOA Các mã nguồn sử dụng 2.2.1 Dcm4che Dcm4che tập hợp mã nguồn mở ứng dụng tiện ích y khoa Các ứng dụng phát triên ngơn ngữ... bệnh viện tuyến thiếu nhiều bác sĩ giỏi Do đó: G? ?y nên tình trạng q tải bệnh viện lớn Chi phí người bệnh tăng lên … Lý chọn đề tài: ? ?X? ?y dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đốn hình ảnh Y khoa? ??, giúp cho:... nguy hiểm Giảm chi phí cho người bệnh Tăng khả chun mơn cho bác sĩ tuyến Giảm số lượng người bệnh bệnh viện tuyến … 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu chuẩn DICOM X? ?y dựng công cụ xem ảnh y khoa theo

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Hình 2. 1: Giao diện thân thiện giống Windows Explorer - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

Hình 2..

1: Giao diện thân thiện giống Windows Explorer Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cho phép hiển thị thông tin ngoài hình ảnh còn có thông tin về tên bệnh nhân ,… - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

ho.

phép hiển thị thông tin ngoài hình ảnh còn có thông tin về tên bệnh nhân ,… Xem tại trang 15 của tài liệu.
Chức năng phóng to hình ảnh: - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

h.

ức năng phóng to hình ảnh: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5: Hình sau khi phóng to - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

Hình 2.5.

Hình sau khi phóng to Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cho phép ghi chú lên hình ảnh dễ dàng. - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

ho.

phép ghi chú lên hình ảnh dễ dàng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cho phép hiển thị nhiều hình ảnh trên cùng một màn hình - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

ho.

phép hiển thị nhiều hình ảnh trên cùng một màn hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8: Hiển thị nhiều hình ản hY khoa - Đề tài xây dựng ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán y khoa theo chuẩn DICOM

Hình 2.8.

Hiển thị nhiều hình ản hY khoa Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan