Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Mở đầu . 2 CHƯƠNG 2: Các hệthốngthôngtinquảngcáo phổ biến . 4 2.1. Three Vision Display 3VD 4 2.2. Scrolling Poster Display . 5 2.2. Scrolling Poster Display Light Emitting Diode . 6 CHƯƠNG 3: Thiếtkế băng rôn thôngtin về khoa Cơ Điện 7 3.1. Thiếtkế cơ khí cho hệthốngquảngcáo . 8 3.2. Thiếtkế mạch điều khiển cho hệthốngquảngcáo . 15 Kết luận 17 2 Chương 1 MỞ ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thì nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ, tri thức cao là cần thiết và không thể thiếu. Để đáp ứng được số lượng khổng lồ về nguồn nhân lực trong xã hội ngày nay nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề ngoài công lập đã được xây dựng. Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triể n thìcông tác tuyển sinh của các trường phải được đặt lên hàng đầu. Để tuyển sinh đạt được chỉ tiêu về cả số và chất lượng ngoài việc xây dựng cơ sở vật chất tốt, giảng viên giảng dạy có uy tínthì vấn đề đưa thôngtin đến đối tượng tuyển sinh không kém phần quan trọng. Để có thể truyền tải đầy đủ các thôngtin đến đối tượng tuyển sinh, hiện tại các trường đang sử dụng các hình thức như: Phát tờ rơi, treo băng rôn, tổ chức tư vấn tuyển sinh trực tiếp tại các trường, tư vấn tuyển sinh trên các đài truyền hình, đăng tảithôngtin trên các website, đăng trên các báo,… Ngoài việc đưa đầy đủ các thôngtin như: Ngành nghề đào tạo, chính sách học bổng, các hoạt động nổi trội của nhà trường… . Thì các trường cũng cần phải chú trọng cả đến hình thức, cách thức đưa thôngtin làm sao cho sinh động cuốn hút người xem. Đối với việc giới thiệu về trường bằng các tấm băng rôn đã trở nên thông dụng trong các buổi triển lãm cũng như tư vấn tuyể n sinh. Với phương pháp này có một số ưu điểm như: Thiếtkế nhanh chóng, chi phí cho việc quảngcáo ít nhưng bù lại có một số nhược điểm lớn đó là: Cần một không gian lớn, không sinh động và chưa thu hút được người xem. Do đó việc nâng cao chất lượng đưa các thôngtin của khoa, trường đến các đối tượng tuyển sinh là nhu cầu cần thiết. 3 Hình 1 –Gian hàng buổi triển lãm tại Bình Dương Được sự đồng ý của hội đồng khoa học khoa, hướng nghiên cứu đã được nhóm thực hiện chọn làm đềtài nghiên cứu khoa học mang tên “Thiết kếhệthốngthôngtinquảng cáo” Nội dung thực hiện của đềtài là ứng dụng tự động hóa vào việc thiếtkếhệthốngthôngtinquảng cáo. Với việc sử dụng hình thức là cu ốn băng tải hoặc lật 3 mặt sẽ đem lại các hình ảnh đặc sắc, sinh động cuốn hút cho người xem. Mục đích thực hiện của đềtài là nâng cao hiệu quả trong việc đưa các thôngtin của khoa, nhà trường đến các đối tượng tư vấn tuyển sinh. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: sử dụng phương pháp thực nghiệm bằng sản phẩm thực tế để thực hiện được một hệthốngthôngtinquảngcáo với hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. 4 Chương 2: CÁC HỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢNGCÁO PHỔ BIẾN 2.1. Ba mặt xoay (Three Vision Display – 3VD) Với cách thức này lần lượt 3 hình quảngcáo khác nhau xuất hiện sẽ thu hút sự chú ý của mọi người. Hình ảnh gợn sóng có thể thay đổi cài đặt mở ra, khép lại, truyền sóng từ phải qua trái hay ngược lại tạo cảm giác rất sống động cho người một không gian cố định, bảng quảngcáo 3VD với sự vận hành êm ái của động cơ, xem. Công nghệ được sử dụng trong 3VD: ⋅ Hệthống tạo sóng gồm một hàng lăng trụ tam giác (có thể xếp thành hàng thẳng hoặc xếp thành hàng cong), chiều rộng của lăng trụ có thể từ 3 đến 12cm, khoảng cách giữa các lăng trụ từ 3 đến 8mm. ⋅ Dưới tác dụng của motor, các lăng trụ quay xung quanh trục của mình và lần lượt tạo ra 3 hình khác nhau trên cùng một tấm biển quảng cáo. ⋅ Khung của hệthống tạo sóng là hợ p kim nhôm, một hàng lăng trụ tam giác một đầu liên kết với những bánh xe lồi, motor giảm tốc độ, bộ khống chế vi xử lý. ⋅ Hình ảnh quảngcáo được dán trên bề mặt của các lăng trụ nhôm. Hình 2.1.2 - Cấu tạo chung của hệthống 3VD Hình 2.1.1- Bảng quảngcáo dạng 3VD 5 2.2. SPD (Scrolling Poster Display): Hệthống này được điều khiển bằng hệthống vi xử lý, bằng cách quay trục cuốn, có thể hiện từ 2 đến 10 poster khác nhau. Đặc điểm: ⋅ SPDA phù hợp cho quảngcáo trong và ngoài trời tại những vị trí rộng, cao. ⋅ Kích thước của mỗi hộp đèn: 1.22 x 1.22m ⋅ Hộp đèn được thiếtkế chuyên dùng bằng hợp kim nhôm, chịu được mưa gió. ⋅ Khoảng cách giữa các hộp đèn rất nhỏ tạo tính tổng thể cao. ⋅ Phần mềm điều khiển và hệthống truyền tính hiệu được thiếtkế riêng, độ tin cậy cao. ⋅ Sử dụng motor điều khiển bằng kỹ thuật số, tuổi thọ cao. Băng rôn quảngcáo Hình 2.2.2 - Cấu tạo chun g của hệthống SPD Hình 2.2.1 – Bản g quảngcáo dạng SPD 6 2.3. SPDLED (Scrolling Poster Led Emitting Diode) SPDLED giới thiệu hình ảnh, cập nhật dữ liệu từ xa, quản lý thôngtin dữ liệu 24/24h. Phù hợp cho việc sử dụng quảngcáo trong nhà và ngoài trời (chuỗi cửa hàng, sân bay, hệthống siêu thị .). Đặc điểm: ⋅ Cập nhật dữ liệu từ xa qua internet (dùng để load chương trình). Kích hoạt chương trình qua internet / SMS. ⋅ Cập nhật dữ liệu từ máy tính qua thẻ nhớ. ⋅ Kích thước dung lượ ng (2GB), nội dung (text hoặc hình ảnh) , thời gian hiển thị, màu sắc, tốc độ chuyển động . của SPDLED có thể cài đặt, thay đổi tùy theo yêu cầu của khách hàng. NHẬN XÉT CÁC HÌNH THỨC QUẢNGCÁO TRÊN: Trên đây là các hình thức của hệthốngthôngtinquảngcáo phổ biến. Các hệthống này sử dụng các công nghệ tiên tiến, có độ tin cậy cao. Đồng thời trong quá trình sử dụng cho thấy mang hiệu quả quảng bá lớn với các hiệu ứng ấn tượng (đặc biệt là hệthống 3VD). Tuy nhiên, theo nguồn thôngtin từ các hãng cung cấp thì giá thành của các hệthốngquảngcáo này rất cao và đòi hỏi chi phí hoạt động, bảo dưỡ ng khá lớn. Nên đối với một số hệthốngquảngcáo nhỏ thì các hình thức này không phù hợp vì hiệu quả kinh tế không cao. Hình 2.3 – Bảng quảngcáo dạng SPDLED 7 Chương 3: THIẾTKẾ BĂNG RÔN THÔNGTIN CHO KHOA CƠ ĐIỆN Dựa vào các yêu cầu đặt ra về tính hiệu quả của thôngtinquảng cáo, mặt thiếtkế kỹ thuật và tính kinh tế khi gia công chế tạo, nhóm thực hiện đềtài đã nhận định việc thiếtkếhệthốngthôngtinquảngcáo sẽ gồm các phần sau: ⋅ Thiếtkếhệthống trục cuốn băng rôn vớ i kích thước 1,5m × 1,2m. ⋅ Thiếtkế mạch điều khiển linh hoạt dựa trên vi điều khiển 8051. ⋅ Chọn phương án để nhận dạng băng rôn tại vị trí hiển thị. Hình 3 – Các thôngtin về khoa Cơ Điện 8 3.1. THIẾTKẾ CƠ KHÍ CHO HỆTHỐNGQUẢNGCÁOHệthốngquảngcáo các thôngtin của khoa Cơ Điện sẽ bao gồm 4 băng rôn với kích cỡ 1,5m × 1,2m. Với yêu cầu các băng rôn sẽ được thay đổi tuần hoàn theo thứ tự 1÷ 4 và thời gian chuyển đổi băng rôn là thấp nhất. Trục cuốn của bảng quảngcáo Mặt băng rôn quảngcáo Hình 3.1.1 - Cơ cấu trục cuốn được sắp xếp dạng chữ M của bản g quảngcáo Mặt băng rôn quảngcáo 9 Với yêu cầu chuyển động cuốn băng rôn như trên thì việc bố trí các trục cuốn sẽ gồm có 3 loại như sau: ⋅ Trục cuốn chính (gồm động cơ) ⋅ Trục dẫn phụ ⋅ Trục tạo lực căng cho băng rôn Trục cuốn chính Trục dẫn phụ Trục tạo lực căng Hình 3.1.2 - Các trục chức năng trong cơ cấu cuốn băng rôn Động cơ 10 Cấu tạo của các trục chức năng Trục dẫn chính n o p q r s n Trục thép cứng o Bạc đỡ cố định trục dẫn chính p Ống lăn q Pulley dẫn đai cuốn băng rôn r Bộ truyền từ động cơ sang trục dẫn chính s Động cơ chính Hình 3.1.3 - Cấu tạo của trục dẫn chính