Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
TS NGUYỄN THỊ YẾN TS ĐẶNG VĂN HÀ, TS PHẠM HỒNG PHI Bài giảng KỸ THUẬT TRỒNG CÂY GỖ ĐƠ THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2015 LỜI NĨI ĐẦU Cây xanh thị có vai trị vô quan trọng đời sống người, coi phổi trái đất, có tác dụng bảo vệ mơi trường cải thiện mơi sinh Ngồi ra, nhiều năm gần xanh phát huy tác dụng làm đẹp cảnh quan đô thị, nâng cao đời sống tinh thần, đưa thiên nhiên gần gũi với người Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu hệ thống xanh thị, bóng mát Việt Nam hạn chế Những nghiên cứu kỹ thuật chọn loài trồng, quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc mơi trường thị chưa sâu nghiên cứu Chính thế, hệ thống xanh thị, bóng mát nhiều tồn như: thành phần lồi khơng phù hợp, sinh trưởng phát triển không ổn định, sâu mục nhiều đặc biệt hay gãy đổ mùa mưa bão gây nhiều thiệt hại cải người Để phục vụ mục tiêu đào tạo ngành Lâm nghiệp thị, góp phần vào phát triển hệ thống xanh đô thị, nhóm cán Bộ mơn Lâm nghiệp thị, Viện Kiến trúc cảnh quan Nội thất, Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn giảng “Kỹ thuật trồng gỗ đô thị” với tham gia TS Nguyễn Thị Yến, TS Đặng Văn Hà TS Phạm Hồng Phi Nội dung giảng trình bày chương: Chương 1: Nhận thức chung gỗ đô thị Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển đô thị Chương 3: Kỹ thuật trồng gỗ đô thị Chương 4: Chăm sóc, trì gỗ thị Chương 5: Kỹ thuật trồng chăm sóc số lồi gỗ thị phổ biến Bài giảng hoàn thành nhờ nỗ lực chuẩn bị, tham khảo kế thừa tài liệu có liên quan, qua kiến thức kinh nghiệm giảng dạy, tìm hiểu thực tế góp ý đồng nghiệp Đây tài liệu cần thiết hữu ích cho sinh viên giáo viên ngành Lâm nghiệp đô thị Kiến trúc cảnh quan, người làm công tác nghiên cứu, đào tạo quản lý xanh đô thị Mặc dù cố gắng, xong tài liệu chắn cịn nhiều thiếu xót, nhóm tác giả mong nhận góp ý q báu thầy cơ, nhà nghiên cứu ngành, đóng góp ý kiến bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÂY GỖ ĐƠ THỊ 1.1 Cây thị 1.1.1 Một số khái niệm liên quan Cây gỗ đô thị thành phần hệ thống xanh thị, bao gồm bóng mát, bụi thân gỗ dây leo thân gỗ Các lồi gỗ chọn trồng thị khơng có thân, tán lá, hoa, quả, hình dáng đẹp mà cịn có tác dụng tích cực bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái; kiến tạo không gian xanh phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí cộng đồng cư dân đô thị (Đặng Văn Hà, 2009) Hiểu theo nghĩa hẹp, kỹ thuật trồng gỗ đô thị biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc từ bắt đầu đưa vào trồng đô thị đến lúc già cỗi kết thúc vòng đời Còn hiểu theo nghĩa rộng, kỹ thuật trồng gỗ bao gồm loạt khâu kỹ thuật gieo ươm, giâm ủ trước xuất vườn, làm đất trước trồng, chăm sóc, trì sau trồng phịng trừ sâu bệnh hại (Đặng Văn Hà, Nguyễn Thị Yến, 2010) Sơ đồ 1.1 Hệ thống xanh đô thị theo thuyết tầng bậc Sơ đồ 1.2 Hệ thống xanh đô thị theo thuyết phi tầng bậc Theo thông tư 20/2005/TT-BXD hướng dẫn quản lý xanh đô thị, xanh đô thị bao gồm: - Cây xanh sử dụng công cộng tất loại xanh trồng đường phố khu vực sở hữu công cộng (công viên, vườn thú, vườn hoa, vườn dạo, thảm cỏ dải phân cách, đài tưởng niệm, quảng trường) - Cây xanh sử dụng hạn chế tất loại xanh khu ở, cơng sở, trường học, đình chùa, bệnh viện, nghĩa trang, công nghiệp, kho tàng, biệt thự, nhà vườn tổ chức, cá nhân - Cây xanh chuyên dụng loại vườn ươm, cách ly, phòng hộ phục vụ nghiên cứu * Một số khái niệm khác - Cây xanh đường phố bao gồm: bóng mát trồng mọc tự nhiên, trang trí, dây leo trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông - Cây cổ thụ thân gỗ lâu năm trồng tự nhiên, có độ tuổi 50 năm - Cây bảo tồn thuộc danh mục loài q cần bảo tồn để trì tính đa dạng di truyền chúng (nguồn gen) cơng nhận có giá trị lịch sử văn hố - Cây xanh thuộc danh mục cấm trồng có độc tố, có khả gây nguy hiểm tới người, phương tiện cơng trình - Cây xanh thuộc danh mục trồng hạn chế ăn quả, tạo mùi gây ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường, hạn chế trồng nơi công cộng, phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch chuyên ngành xanh dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt - Cây nguy hiểm có khuyết tật q trình phát triển có khả xảy rủi ro phần gẫy, đổ vào người, phương tiện cơng trình - Vườn ươm vườn gieo, ươm tập trung loài giống theo quy trình kỹ thuật để nhân giống đảm bảo tiêu chuẩn trồng trước xuất vườn Bảng 1.1 Danh mục cấm trồng đường phố thành phố Hồ Chí Minh Stt Loài Mức độ nguy hiểm Bã đậu Nhựa hạt độc Bàng Dễ bị sâu róm (Lơng sâu gây ngứa) Bồ kết Thân có nhiều gai Các lồi ăn Khuyến khích trẻ em leo trèo, rụng ảnh hưởng vệ sinh đường phố Cao su Cành nhánh giòn, dễ gãy Cơ ca cảnh Lá có chất cocaine gây nghiện Đa, Sung Các lồi Đa có rễ phụ làm hư hại cơng trình; Dạng sung ảnh hưởng vệ sinh đường phố Dừa Quả to, rụng gây nguy hiểm Điệp phèo heo Rễ ăn ngang, lồi mặt đất (làm hỏng vỉa hè, mặt đường…); Cành nhánh giịn dễ gãy 10 Đùng đình Quả có chất gây ngứa 11 Gáo trắng Cành nhánh giòn dễ gãy, rụng ảnh hưởng vệ sinh đường phố 12 Gáo tròn Tương tự gáo trắng 13 Gòn Cành nhánh giịn, dễ gãy; Quả chín phát tán ảnh hưởng vệ sinh đường phố 14 Keo tràm Cành nhánh giòn, dễ gãy 15 Keo lai Cành nhánh giòn, dễ gãy 16 Keo tai tượng Cành nhánh giòn, dễ gãy 17 Đại phong tử Quả to, rụng gây nguy hiểm 18 Lịng mức Quả chín phát tán, hạt có lơng ảnh hưởng mơi trường 19 Lịng mức lơng Quả chín phát tán, hạt có lơng ảnh hưởng mơi trường 20 Mã tiền Hạt có chất strychnine gây độc 21 Me keo Thân cành nhánh có nhiều gai 22 Sữa Hoa có mùi hắc, gây khó chịu cho người 23 Xà cừ Rễ ăn ngang, lồi mặt đất (làm hỏng vỉa hè, mặt đường ảnh hưởng giao thông) 24 Thông thiên Hạt, lá, hoa vỏ có chứa chất độc 25 Trơm Quả to, hoa có mùi 26 Trứng cá Quả khuyến khích trẻ em leo trèo; Quả rụng ảnh hưởng vệ sinh đường phố 27 Trúc đào Thân có chất độc 28 Xiro Thân cành nhánh có nhiều gai (Nguồn: Sở Giao thông Công chánh, Công ty Công viên xanh thành phố Hồ Chí Minh, 2011) 1.1.2 Các hình thức phân loại gỗ thị Dựa vào đặc điểm khác giá trị mục đích sử dụng, chiều cao, hình dáng, vị trí chức mảng xanh… người ta xác lập sở phân loại khác phụ thuộc quan điểm mục đích phân loại để chọn hay phối hợp số cách cho phù hợp Dưới giới thiệu số hình thức phân loại cho nhóm gỗ (cây bóng mát) trồng đô thị 1.1.2.1 Phân loại theo giá trị mục đích sử dụng Cây bóng mát thân gỗ lớn, có chiều cao từ (8 – 30)m, sống lâu năm, rụng thường xanh Trong bóng mát chia loại: + Nhóm chủ đạo: lồi địa đặc trưng cho thị; + Nhóm phổ biến: loài trồng phổ biến khẳng định vai trị làm bóng mát cho thị; + Nhóm tiềm năng: lồi trồng thị với nhiều ưu điểm đặc trưng chưa phổ biến; + Nhóm trồng đường phố lớn: trồng thích hợp trồng đường phố lớn mở thị xây dựng; + Nhóm trồng dải phân cách đường lớn: với đặc điểm nhỏ hay nhỡ, có dáng đẹp, hoa đẹp, thích hợp trồng dải phân cách đường lớn làm bóng mát kết hợp cảnh, hoa; + Nhóm có hoa đẹp; + Nhóm có dáng đẹp Bảng 1.2 Danh mục bóng mát đường phố Hà Nội theo cơng dụng mục đích sử dụng Cơng dụng mục đích sử dụng STT Tên Cây phổ biến Cây tiềm Cây trồng đường lớn Cây trồng dải phân cách Cây có hoa đẹp Cây có dáng đẹp Bách xanh + + + Bách tán + + + Bàng + Bằng lăng nước + Bụt mọc Dái ngựa Đa búp đỏ + Kim giao + Lát hoa 10 Liễu 11 Long não 12 Lộc vừng 13 Móng bị hoa tím + 14 Muồng đen + 15 Muồng hoa đào + 16 Muồng hoàng yến + 17 Muồng ngủ 18 Ngân hoa 19 Ngọc lan + 20 Nhội + + 21 Phượng vĩ + + 22 Sưa + 23 Sữa + 24 Thàn mát + 25 Tếch + 26 Trắc bách diệp 27 Vàng anh + 28 Xà cừ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + (Nguồn: Công ty công viên xanh Hà Nội, 2010) 1.1.2.2 Phân loại gỗ theo chiều cao Theo Thơng tư 20/2005 Bộ Xây dựng, bóng mát phân loại theo chiều cao sau: Bảng 1.3 Phân loại bóng mát theo chiều cao Khoảng cách Khoảng cách Chiều rộng STT Phân loại Chiều cao tối thiểu đối trồng vỉa hè với lề đường Cây gỗ nhỏ =15 m 12 m – 15 m 1m Trên m 1.1.2.3 Phân loại theo nhóm cơng dụng - Nhóm lồi cho hoa: Muồng hồng yến, Ngọc lan trắng, Ngọc lan vàng… - Nhóm lồi cho ăn được: Dừa, Sấu, Cọ dầu… - Nhóm lồi cho dầu, nhựa: Thơng nhựa, Bách xanh, Bời lời - Nhóm lồi cho tannin, nhuộm: Phi lao, Lim, Chiêu liêu… - Nhóm lồi gỗ q, giá trị kinh tế: Giáng hương, Lát hoa, Sưa… 1.1.2.4 Phân loại khác Ngồi hình thức phân loại nêu trên, bóng mát cịn phân loại theo hình dạng tán, phân loại theo cây, phân loại theo sắc hoa phân loại theo vị trí chức mảng xanh… Phân loại theo hình dạng tán cây: sinh trưởng, phát triển tự nhiên thường có hình dạng tán định như: tán hình trịn, hình nấm, hình tháp, hình rủ, phân tầng… có lồi lại phát triển theo kiểu tự Trong thực tế, điều kiện ánh sáng phân phối hay khơng, tán thay đổi, có tán lệch Sự kết hợp tinh tế kiểu tán khác tạo nên cảnh quan hấp dẫn Phân loại theo cây: theo đặc điểm hình thái phân chia thành kim (thường tán thưa), rộng (thường cho nhiều bóng rợp), xanh quanh năm hay rụng Phân loại theo màu sắc lá: có xanh sẫm, có xanh nhạt có màu sắc thay đổi theo thời gian (cây Bàng) Phân loại theo sắc hoa: bóng mát có hoa với nhiều màu sắc khác nhau: tím (Bằng lăng), đỏ (Phượng), trắng (Móng bị), vàng (Vàng anh)… Đây đặc điểm ý phối cảnh 10 Quả hạt người dân dùng làm thuốc tẩy nhuận tràng Kỹ thuật nhân giống, gây trồng: Cây nhân giống phương pháp gieo hạt phương pháp sinh dưỡng, nhân giống hạt chủ yếu Vào cuối xuân, có màu nâu đen đen thu hái để lấy hạt Số lượng hạt thường 5.700 – 8.400 hạt/kg Hạt tươi thường bảo quản khơng q tuần điều kiện thống khí gieo liền, hạt khơ bảo quản đến năm sau gieo Với hạt thu hoạch, sau gieo 10 - 12 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, 80% số hạt mẩm vòng 14 - 30 ngày Với hạt cất trữ năm, gieo phải sau 20 - 25 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm thường 70%, 50% số hạt phát triển thành có chất lượng tốt Khi tháng, cao (20 – 30) cm bứng trồng vườn ươm Trong trình vườn ươm, Muồng hoa đào u cầu nhiều cơng chăm sóc Cây lớn chậm, thân thường cong, không chống đỡ thân cong sát mặt đất Cần phải bón phân, tưới nước đủ, làm cỏ, phá váng cho thường xuyên để tạo điều kiện cho mau lớn Sau - năm, cao m bứng trồng Phải trồng bầu đất có kích thước lớn đảm bảo bầu khơng bị vỡ vận chuyển, tốt phải bó bầu đan rọ tre cho bầu; Không chặt rễ cao khiến bị chết 10 Muồng hoàng yến (Cassia fistula L.) Tên khác: Bọ cạp nước Họ: Vang – Caesalpiniaceae Hình thái: Cây gỗ trung bình, thường xanh hay rụng lá, tán rộng thưa, cao (10 – 15) m, đường kính (40 – 50) cm Vỏ xám bạc, nhẵn, có vết vịng Cây phân cành sớm, cành nhẵn màu xám Lá kép lông chim chẵn, mọc cách dài (15 – 25) cm; chét mọc đối, - đơi, hình bầu dục đến bầu dục thuôn, dài (7 – 12) cm, rộng (4 – 6) cm, đầu nhọn, tù; Gốc hình nêm rộng, nhẵn già; Chất mềm, màu xanh mướt non; Cuống dài (7 – 10) cm, cuống chét dài (5 – 10) mm Lá kèm nhỏ, sớm rụng 90 Hoa mọc cụm nách lá, hình chùm, rủ xuống, dài (20 – 40) cm Lá bắc dài (8 - 10) mm, có lơng ngồi; Cánh hoa màu vàng, hình bầu dục rộng, dài (3035) mm, rộng (10 – 15) mm, có cựa ngắn Nhị 10, bao phấn nhị nhau, bao phấn có lơng Bầu vịi có lơng, núm nhụy nhỏ Quả đậu, hình trụ dài, rủ xuống; Khi non màu xanh, già màu nâu – đen nhạt mở dài (20 – 60) cm, rộng (1,5 – 2) cm, nhẵn Hạt nhiều, dẹt, hình bầu dục, cứng, dài (8 – 9) mm, rộng mm, màu nâu Phân bố: Muồng hoàng yến phân bố tỉnh vùng Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai Đăk Lăk Cây trồng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Bình Dương nhiều tỉnh thành khác Trên giới, Muồng hoàng yến phân bố Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc nhiều nước vùng Đơng Nam Á Ở Lào lồi trồng làm bóng mát phổ biến nước, đặc biệt nhiều thủ đô Viên Chăn; Java New Guine trồng phổ biến làm cảnh; Philippines trồng vừa làm cảnh vừa làm thuốc Đặc điểm sinh học: Cây mọc rừng nhiệt đới thường xanh ẩm, rừng nửa rụng rừng rụng độ cao ngang mặt biển tới độ cao (1.000 - 1.200) m, với khí hậu nhiệt đới Ở Việt Nam, chủ yếu rừng nửa khô hạn rừng rụng mùa khơ có nhiệt độ bình quân 25oC, nhiệt độ trung bình thấp 20,4oC (vào tháng giêng), nhiệt độ trung bình cao 28,1oC (tháng 5), nhiệt độ tối cao (38 40)oC nhiệt độ tối thấp (14 – 18)oC; Lượng mưa bình quân cao 1.227 mm/năm mùa khô kéo dài tháng Thường mọc xen với loài Chiêu liêu ổi số loài gỗ thuộc họ Dầu Muồng hồng yến thuộc lồi chịu nóng thiên ưa sáng chịu hạn Khi non ưa bóng nên cần độ tàn che thích hợp Cây mọc nhiều loại đất khác nhau: từ đất giàu, thường xuyên ẩm đến đất khô định kỳ, ý gặp đất thoát nước không chịu ngập úng Ở Việt Nam, thường phân bố đất phù sa cổ, bị cát hóa 91 Cây có hệ rễ đặc biệt Cây non mọc nhanh với vài rễ bên phát triển mạnh màu đỏ nhạt Chồi non mọc lên từ rễ bên Mùa hoa tháng - Công dụng: Muồng hoàng yến loài gỗ cho hoa đẹp có hương thơm hấp dẫn Việt Nam Hiện nay, Muồng hoàng yến trồng nhiều vườn hoa, công sở, vườn gia đình thủ Gần đây, Muồng hồng yến trồng làm bóng mát đường phố Hà Nội nhiều thành phố, thị xã nước Muồng hoàng yến sử dụng làm chắn gió, cải tạo đất,… Kỹ thuật nhân giống, gây trồng: Thu hái hạt: vào cuối năm, có màu nâu đậm, khô lúc thu hạt tốt Hạt Muồng hoàng yến nhẹ, kg gồm 5.700 - 10.400 hạt Hạt màu nâu nhạt, hình bầu dục, cứng, cất trữ - năm hộp kín Các hạt cất trữ nảy mầm tốt hạt tươi Trước đem gieo, hạt ngâm nước nóng vịng - phút sau rửa Có nơi đem ngâm hạt ngày nước ấm trước gieo Gieo ươm: Hạt gieo luống với khoảng cách 25 cm Sau tưới thường xuyên Việc nảy mầm thường bắt đầu vào đầu mùa mưa, có hạt năm sau nảy mầm Việc chuyển trồng phải thật cẩn thận hệ rễ có cấu trúc đặc biệt Tránh làm đứt gãy rễ bên Nếu trồng làm bóng mát cảnh phải chọn - năm tuổi có chiều cao m Hố trồng phải sâu rễ cọc nạc dài, kích thước hố tuỳ theo kích thước đường kính cổ rễ, khoảng (1x1x1) m Sau trồng phải cắm cọc buộc chặt vào để khỏi bị gió lay động Trồng đường phố cự ly cách (6 – 10) m Tăng trưởng: Giai đoạn nhỏ tăng trưởng chậm, sau tăng dần Hệ rễ phát triển non Trong điều kiện thuận lợi, năm tăng trưởng đường kính trung bình (1,4 - 1,5) cm (trong vịng 16 năm), cịn tăng trưởng chiều cao trung bình khoảng 0,8 m/năm (trong vòng năm đầu) 92 11 Ngân hoa (Grevillea robusta A.Cunn Ex R.Br.) Họ: Cơm vàng – Proteaceae Hình thái: Cây gỗ trung bình hay lớn, cao (15 – 25) m đường kính (30 – 35) cm Nơi ngun sản đường kính đạt (80 – 120) cm Thân thẳng, phân cành cao, cành non chồi phủ lông màu gỉ sắt Vỏ màu xám đen nâu đen, nứt dọc hay bong thành mảnh nhỏ; vỏ dày màu nâu đỏ Tán hình chóp đẹp Lá đơn mọc so le, có thùy hình lơng chim khơng đều, số thùy - 12 Các thùy thường hình giáo, dài (5 – 10) cm, rộng (1,5 – 2) cm, mép lật ngược, mặt xanh sẫm, mặt trắng nhạt, có lơng Gân màu nâu mặt trên, gân bên hợp lại mép Cuống có lơng màu gỉ sắt hay màu nâu xám Hoa mọc chùm đơn hay phân nhánh, mọc nách hay tận cùng, dài (6 – 17) cm Hoa lưỡng tình, nhỏ, màu vàng sẫm, cuống chung dài (2,5 – 3) cm Lá đài 4, cánh hoa dài cm cong lại hoa nở Khơng có tràng, nhị 4, ngắn, đính vào đài Bầu có cuống, vịi dài Quả nang khơ hay hóa gỗ, mở rãnh lưng, hình trứng – trái xoan, dẹt khơng hai phía, dài (1,4 - 1,6) cm, rộng mm, đỉnh có vịi nhụy tồn tại, cuống dài, chứa - hạt hình trứng ngược, có cánh tròn quanh hạt Hạt nhiều, (70.000 - 108.000) hạt/kg Hạt sức nảy mầm nhanh, nên giữ hạt vòng - tháng Phân bố: Cây có nguồn gốc phía đơng Châu Úc, Queenland New south Wales, trồng phổ biến Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam nhiều nước Đông Nam Á Ở Việt Nam, người Pháp du nhập vào từ đầu kỷ XX, trồng Sapa, Hà Nội, Đà Lạt, Gia Lai Nghệ An Đặc tính sinh học: Ngân hoa thường phân bố độ cao từ ngang mặt biển đến độ cao 1.800 m Cây trồng tốt độ cao 1000 m Cây mọc chủ yếu sườn núi nước Ngân hoa nửa rụng chúng thay mùa đông, non mọc sau rụng Cây ưa sáng Lượng mưa vùng nguyên sản 1.200 - 1.500 mm/năm Khi trồng nơi khác thể tính chịu khơ Khi non chịu sương muối 93 gió Cây mọc nhiều loại đất đá phát triển tốt loại đất cát, có tầng đất sâu nước tốt Phát triển đất nơng Rễ khỏe, ăn sâu Cơng dụng: Ngân hoa trồng làm bóng mát đường phố cơng viên thân thẳng, phân cành muộn, tán hình tháp, thưa, đẹp có dạng dương xỉ Mặt màu sáng bạc, đẹp gió thổi đến Cây khỏe, bị đổ gãy gió bão Kỹ thuật nhân giống, gieo trồng: Cây nhân giống hạt Nếu bảo quản điều kiện khô nhiệt độ 20oC, giữ sức nảy mầm vịng năm Hạt khơng cần xử lý trước gieo Tỷ lệ nảy mầm đạt (60 – 80)% Hạt nảy mầm sau gieo khoảng tuần Có thể gieo hạt luống đất làm sẵn vườn ươm Luống phải thoát nước Sau tháng đạt chiều cao (7 – 10) cm Ngân hoa tăng trưởng nhanh, giai đoạn non Trong vòng 10 năm đầu, tăng trưởng đạt (1,5 - 2,3) m/năm chiều cao (1,5 – 2) cm đường kính Cây chịu lạnh chịu gió tốt Để trồng đường phố Ngân hoa chăm sóc vườn ươm - năm đạt chiều cao m mang trồng ngồi đường phố hay cơng viên 12 Ngọc lan (Michelia alba DC.) Tên khác: Ngọc lan trắng, Sứ trắng, Sứ champaca Họ: Mộc lan – Magnoliaceae Hình thái Cây gỗ thường xanh, nhỏ hay trung bình, cao (10 - 15) m Thân hình trụ thẳng, vỏ xám nhạt, có nhiều vết vịng, kèm nằm ngang rộng Vỏ dày nhiều sợi, màu vàng hay vàng nâu, có mùi thơm Tán hình tháp đến hình trái xoan, nhánh non có lơng Lá đơn ngun mọc so le hay xếp xoắn, có phiến hình bầu dục thon, dài (15 – 25) cm, rộng (4 – 9) cm, màu xanh nhạt Cuống (1 - 1,5) cm Lá kèm lớn có phủ lơng trắng 94 Hoa đơn độc màu trắng, hoa dài cm, rộng (0,8 – 1) cm Cánh hoa - 12 Nhị đực nhiều đính đế Lá noãn nhiều, xếp xoắn đế hoa kéo dài Mỗi noãn chứa nhiều noãn Quả kép chứa - hạt màu xám, hoa kết thành Phân bố: Ngọc lan thuộc chi Giổi Đây chi lớn với khoảng 30 loài, phân bố từ Srilanca, Ấn Độ tới Đông Dương, Trung Quốc, Nam Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Indonexia, Philippin Một số loài chi trồng khắp vùng nhiệt đới có hoa đẹp, thơm có gỗ tốt Ở Việt Nam, trồng nhiều tỉnh đồng từ Bắc đến Nam Thường trồng đền chùa, nơi tâm linh, vườn nhà, công viên Trên Thế giới, Ngọc lan trồng phổ biến nước vùng Nhiệt đới Á nhiệt đới Đặc điểm sinh học: Cây thích hợp với khí hậu Á nhiệt đới Nhiệt đới, mọc khỏe, chịu nóng tốt chịu rét Về mùa đơng rụng phần (khoảng 1/3 số tán), già rụng đến đâu, non mọc đến Cây trưởng thành ưa sáng tồn phần Trồng nơi đủ ánh sáng lớn nhanh, tán xanh tốt, hoa nhiều thơm ngát Trồng nơi cớm bóng, sinh trưởng kém, hoa ít, dễ phát sinh sâu bệnh Ngọc lan yêu cầu đất tốt, không bị đọng nước Hệ rễ trụ rễ bàng phát triển mạnh nên chống chịu gió bão tốt Cây thuộc loại khó trồng, tăng trưởng trung bình Mùa hoa tháng - Công dụng: Ngọc lan dùng làm cảnh bóng mát từ lâu đời, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam Do có tán đẹp, cho bóng mát vừa phải, thân thẳng, hoa thơm, hoa không hấp dẫn côn trùng hại, rễ khỏe ăn sâu, sống lâu 60 – 80 tuổi hay Ngọc lan loài trồng làm bóng mát ưa thích Thường trồng ngọc lan cơng viên, vườn gia đình, cơng sở, khu tập thể; Đặc biệt trồng nhiều đền chùa, sở tâm linh,… Lá to bản, ngăn tiếng ồn bụi nên Ngọc lan nên trồng bệnh viện, nơi công cộng,… 95 Kỹ thuật nhân giống, gieo trồng: Ngọc lan thường nhân giống cách chiết cành vào mùa xuân Sau 60 - 70 ngày chăm sóc tốt cành rễ trắng Sau - 10 ngày cắt giâm trồng thẳng So với lồi khác, Ngọc lan thuộc họ khó chiết Cần đảm bảo kỹ thuật chiết để có tỷ lệ sống cao Cách chiết: chọn khỏe, chăm sóc đầy đủ trước mùa chiết Chọn cành bánh tẻ, đường kính 10 mm trở lên Những cành thẳng đứng khỏe mau rễ cành ngang Dùng dao sắc khoanh khoanh vỏ với chiều dài khoảng (2,5 – 3) cm, bao gồm vỏ lớp libe Bôi vơi bồ hóng bếp loại thuốc sát trùng chỗ cắt để khỏi bị nấm làm thối vết cắt Để ngày cho khô nhựa Dùng đất thịt có trộn lẫn chất xốp bèo sen khơ, rơm,… nhào với nước sền sệt có pha thêm chất kích thích thí dụ chất 2,4D, nồng độ (30 - 40) ppm, bó lại xung quanh vỏ bó chất dày độ cm, dài 15 cm Dùng giấy khơng thấm nước nhựa PE bao kín bầu đất buộc lại (mục đích để giữ ẩm cho bầu đất) Sau chiết 60 - 70 ngày rễ trắng mọc mặt bầu đất; cần cắt cành chiết sớm, đem giâm trồng thẳng 13 PHƯỢNG VĨ (Delonix regia (Bojer ex Hooker) Rafinesque) Tên khác: Phượng, Xoan tây, Điệp tây, Điệp bơng đỏ Họ: Đậu – Fabaceae Hình thái: Cây gỗ lớn, rụng lá, cao (15 – 20) m, đường kính (60 – 80) cm Thân thường khơng thẳng vỏ ngồi màu xám có nhiều lỗ khí, thịt vỏ vàng nhạt Tán thưa, xịe rộng hình Cây phân cành sớm, kích thước cành lớn Lá kép lơng chim lần, cuống chung dài (50 – 60) cm, mang - 24 cuống cấp hai dài (15 – 20) cm Lá chét 14 – 30 đôi, không cuống, hình thn, dài (8 – 10) mm x (3 – 4) mm, đỉnh tròn, gốc lệch Cụm hoa dài (10 – 15) cm, mang - 10 hoa; hoa lớn có đế hình chng, đài thn, nhọn, (20 – 25) mm x (4 – 7) mm; cánh hoa không nhau, màu đỏ cam, kích thước (3 – 5) cm x (3 – 4) cm, với họng dài (2 – 3) cm, phiến cánh hoa gần hình trịn Nhị có dài cm, bao phấn nhỏ mm Nhụy có vịi dài 2,5 cm, nhẵn 96 Quả dạng đậu treo, dài (30 – 60) cm, rộng (4 – 5) cm Vỏ hóa gỗ cứng non màu xanh cây, già màu nâu đen; Mang 20 - 40 hạt hình bầu dục thn, dẹp, (12 – 25) mm x (4 – 6) mm, vỏ hạt cứng Phân bố: Phượng vĩ nhập nội có nguồn gốc từ đảo Madagasca (Châu Phi), trồng hầu vùng nhiệt đới Cây nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đầu tiên nhập vào Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, sau lan hầu hết tỉnh Việt Nam Đặc điểm sinh học: Cây ưa khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm 20oC lượng mưa 1.200 mm/năm Đất trồng phượng vĩ thường đất có độ dốc thấp, tầng đất sâu dày, độ ẩm cao Rất thích hợp trồng đất phù sa vùng đồng chịu ngập úng kém, cần trồng Phượng vĩ nơi thoát nước tốt Cây ưa sáng hồn tồn Nếu bị cớm bóng, phát triển kém, thân cong queo, dễ bị sâu bệnh công Phượng vĩ chịu hạn tốt chịu rét Cây gỗ mềm, mọc nhanh, tuổi thọ trung bình khoảng 60 - 80 tuổi Nhưng thường sau 40 - 50 tuổi trở lên cằn cỗi, ruột rỗng, thân thường bị gãy bất thường Về mùa đông rụng hết, sang xuân nảy lộc, non mọc lại màu xanh tươi mát mẻ Đầu mùa hè hoa màu đỏ đẹp Công dụng: Đầu tiên phượng vĩ trồng vườn thực vật, sau trồng cơng viên đường phố Do có tán rộng, cho bóng mát vừa phải, hoa lại đẹp, khơng hấp dẫn ruồi nhặng nên phượng vĩ trồng làm bóng mát ven đường Nhiều thành phố thị xã trồng nhiều Phượng vĩ đường phố như: Hải Phòng, Sơn Tây,… Kỹ thuật nhân giống, gieo trồng: Phượng vĩ loài dễ trồng, mọc nhanh cần ý đất trồng phải thoát nước, độ chua thấp, rễ có rễ ăn nơng, rễ ngang phát triển nên bị đổ trận bão lớn 97 Có thể trồng hạt cắt cành giâm Hạt thu từ khơ già, vỏ có màu nâu đen Do vỏ hạt cứng nên trước gieo xử lý nước nóng sơi lạnh ngâm hạt đêm nước lạnh Sau 15 - 20 ngày hạt nảy mầm sau khoảng tháng cao (20 – 25) cm Bứng trồng vườn ươm thời gian - năm, cao m, bứng trồng vĩnh viễn cảnh quan 15 Sấu (Dracontomelon duperreanum Pierre Dracontomelon sinense Stapf.) Tên khác: Sấu trắng, Long cóc, Sấu tía Họ: Xồi (Đào lộn hột) – Anacardiaceae Hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao tới 30m hay hơn, sống nơi có đất dày thường tạo bạnh vè lớn phía gốc Cành nhỏ có cạnh có lơng nhung màu tro Lá mọc so le, kép lông chim, dài tới 35 cm, chí tới 45 cm, mang 11 - 23 chét mọc đối hay so le Phiến chét hình trái xoan, đầu nhọn, gốc lệch, tròn, dài (6 - 14) cm, rộng (2,5 - 4) cm, gốc nhỏ ngọn, dai, nhẵn, mặt có gân rõ, vị có mùi thơm đặc trưng, Cụm hoa mọc thành chùm hay gần ngọn, ngắn lá, có lơng Hoa nhỏ, màu xanh trắng, có lơng mềm, cánh hoa, dài (8 – 10) mm, nhị 10, đĩa mật ngun, bầu Quả hạch hình cầu dẹt, đường kính độ khoảng cm, chín màu vàng sẫm, hạt Phân bố: Sấu phân bố tự nhiên tỉnh trung du Bắc Bộ Đà Nẵng, Lâm Đồng, Đồng Nai Hiện trồng nhiều nơi, chủ yếu đường phố, vườn ăn Đặc điểm sinh học: Cây gỗ thường xanh có bạnh, mọc rải rác rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, vùng núi đất độ cao (100 - 1.200) m so với mặt nước biển Là ưa ẩm mọc tương đối nhanh, thích hợp với loại đất có tầng mặt sâu, cịn giàu chất dinh dưỡng Cây có hoa kết hàng năm nhiên tỉ lệ đậu hoa, 98 phụ thuộc vào thời tiết lúc hoa, vào lúc có mưa nhiều suất hoa khơng đậu Sấu trồng nhiều loại đất để có suất tốt cần trồng đất đầy đủ dinh dưỡng đất đồi, đất có độ tơi xốp tốt, đủ ẩm thoát nước Mùa hoa: tháng - 5; mùa quả: tháng - Cơng dụng: Gỗ có phẩm chất trung bình, vân đẹp dùng xây dựng, đóng đồ gia dụng Quả ăn được, thường dùng làm gia vị, mứt, xi rơ, giải khát Cây có tán đẹp thường trồng công viên, vườn hoa, vườn nhà trồng đường phố Kỹ thuật nhân giống, gây trồng: Sấu tái sinh tự nhiên chủ yếu Hạt giống sau mùa bảo quản hạt chọn từ khỏe mạnh sau loại bỏ hết vỏ, cơm, làm khô, ngâm trở lại nước sôi để tự nguội ủ cát ẩm Hạt gieo sau khoảng - 10 ngày nứt nanh, lúc ta cho vào bầu Công tác gieo hạt tiến hành vào mùa thu hàng năm Đất bầu chọn lựa cách kỹ gồm: 90 - 95% đất thịt nhẹ, - 8% phân chuồng hoai, - 2% supe lân Các hốc gieo song song tạo mặt luống, có giàn che, cần tưới ẩm thường xuyên Mặc dù ưa sáng giai đoạn cịn non cần che bóng, tưới nước bén rễ Thỉnh thoảng cần phát quang, xới đất Khi trồng cần có phân chuồng hoai lót vào hố, trộn với đất để lấp đầy hố Nếu khơng có phân lót hố đào nhỏ Chú ý: xé rách vỏ bầu trước đặt vào hố trồng, cố gắng không làm vỡ bầu, đứt rễ Sấu nuôi vườn ươm từ - năm, đạt chiều cao khoảng 5m trở lên đánh trồng cảnh quan Sấu trồng thành hàng đường phố với khoảng cách – từ (10 – 12) m 16 Sếu (Celtis sinensis Piers) Tên khác: Cơm nguội, Cơm nguội vàng Họ: Du – Ulmaceae 99 Hình thái: Cây gỗ trung bình hay lớn, rụng lá, cao (15 – 30) m, tán rộng, nhiều cành mọc chếch Thân thường khơng thẳng, hình trụ Vỏ xám đen, sù Cành non có lơng sau nhẵn mang nhiều lỗ khí trịn Lá đơn mọc cách dài (3 – 8) cm, rộng (2 – 5) cm; Phiến nháp hình trứng, mép có cưa phần nửa trên, đỉnh có mũi nhọn ngắn, gốc hình nêm rộng hay tù, bị lệch Gân gân bên có lông màu nâu rỉ sắt mặt non Gân hình lơng chim với gân gốc - gân bên rõ cong mép Cuống (0,6 – 1) cm có lơng Hoa tạp tính hay đơn tính, nhỏ, mọc nách thành chùm - hoa (thường 3) Lá đài 4, hình trái xoan tù có lơng mép Nhị 4, dài bao hoa; bao phấn thị ngồi, hình trứng, nhị ngắn Bầu ơ, đính đế hoa, có lơng; Vịi 2, cong mang nỗn treo Quả hạch hình cầu, có cuống dài, đường kính (4 – 5) cm, màu xám – đỏ nhạt, chín vỏ đen, mềm Phân bố: Ở Việt Nam phân bố tỉnh: Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hòa Bình, Hà Tây, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Ninh Thuận Trên giới phân bố Trung Quốc, Lào Đặc tính sinh học: Thường mọc rừng thứ sinh ven rừng nguyên sinh kiểu rừng rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Thường mọc cùng: Côm, Thôi ba, Ngát, Cà ổi,… Cây ưa sáng, mọc trung bình Chịu nước ngập ngày Nhưng nước ứ đọng lâu chết Hoa xuất vào tháng 12, tháng trước rụng lá; Mùa vào mùa thu tháng - Công dụng: Do cho nhiều bóng mát, có rụng màu vàng đẹp, đặc biệt non Sếu màu xanh lục, tươi mát báo hiệu mùa xuân đến nên Sếu trồng loài phố dài trồng công viên tạo thành phong cảnh hấp dẫn 100 Mặc dù dễ trồng, mau lớn, không kén đất trồng làm bóng mát sếu có nhược điểm: rễ khơng đâm sâu, chống gió bão kém; gốc cành thường bị mục, dễ gãy bất thường; nạc hấp dẫn ruồi muỗi Kỹ thuật nhân giống, gieo trồng: Thu hái hạt: Quả Sếu nhiều, thu hái vào cuối mùa thu Khi hái về, có vỏ nạc nên phải ngâm nước, đãi hong khô đem bảo quản túi hay lọ thủy tinh Trước gieo, hạt ngâm nước lã 12h, tiếp ủ cát ngày Sau 20 - 30 ngày hạt nảy mầm Để vườn ươm (3 – 4) năm cao m mang trồng Khi trồng cần cắm cọc giữ cho thẳng non thân Sếu thường bị mềm nên cong, dễ đổ 101 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ môn Rau – Hoa – Quả Cảnh quan (2009) Bài giảng Quản lý xanh đô thị Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1980) Cây trồng đô thị tập 1: Cây bóng mát Nhà xuất xây dựng Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ, Hà Nội Tài liệu Hội thảo xanh thị (2005) Trương Mai Hồng (2010) Bài giảng quản lý xanh đô thị, NXB Nông nghiệp UBND Thành phố Hà Nội, Công ty Công viên xanh Hà Nội Cẩm nang kỹ thuật gây trồng số lồi trồng thị Hà Nội, 2009 Võ Văn Chi (2003) Từ điển thực vật thông dụng NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Câu hỏi hướng dẫn ơn tập: Trình bày đặc điểm hình thái, phân bố, đặc điểm sinh học kỹ thuật nhân giống, gieo trồng 15 loài gỗ đô thị phổ biến Thảo luận: Kỹ thuật nhân giống, gieo trồng số lồi gỗ thị phổ biến 102 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÂY GỖ ĐÔ THỊ 1.1 Cây đô thị 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Các hình thức phân loại gỗ thị 1.1.3 Vai trò tác dụng xanh đô thị 11 1.2 Quy luật sinh trưởng, phát triển thân gỗ 16 1.2.1 Vòng đời gỗ 17 1.2.2 Chu kỳ sinh trưởng hàng năm 19 1.2.3 Sinh trưởng phát triển phận 20 1.3 Yêu cầu hệ thống xanh đô thị 21 1.4 Tiêu chí chọn lồi trồng đô thị 22 1.4.1 Tiêu chí chung 22 1.4.2 Tiêu chí chọn lồi trồng đường phố 23 1.4.3 Tiêu chí chọn lồi trồng quảng trường 23 1.4.4 Tiêu chí chọn lồi trồng khu công nghiệp, nhà máy 24 1.4.5 Tiêu chí chọn lồi trồng bệnh viện 24 1.4.6 Tiêu chí chọn loài trồng cho khu ở, khu dân cư 24 1.4.7 Tiêu chí chọn lồi trồng trường học 25 1.4.8 Tiêu chí chọn lồi trồng cơng viên, vườn hoa 25 1.4.9 Tiêu chí chọn lồi xanh cho khu nghỉ dưỡng 25 1.4.10 Tiêu chí chọn lồi trồng phịng hộ 25 1.5 Phương pháp chọn lồi trồng thị 26 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐÔ THỊ 29 2.1 Tiểu khí hậu 29 2.2 Môi trường khơng khí 30 2.3 Môi trường nước 31 2.4 Môi trường đất 32 2.5 Ánh sáng 33 2.6 Không gian sinh trưởng xanh đô thị 34 2.7 Con người 35 103 CHƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG CÂY GỖ TRONG ĐÔ THỊ 39 3.1 Công tác chuẩn bị trước trồng 39 3.1.1 Chuẩn bị nguồn giống 39 3.1.2 Chuẩn bị hỗn hợp đất trồng, vật tư dụng cụ trồng 40 3.1.3 Chuẩn bị nơi trồng 41 3.1.4 Tiêu chuẩn giống 42 3.2 Xác định mùa vụ đánh chuyển trồng 44 3.3 Kỹ thuật thi công trồng 44 3.3.1 Đôn đảo 45 3.3.2 Bứng 46 3.3.3 Bốc dỡ vận chuyển 49 3.3.4 Kỹ thuật giâm tạm thời 49 3.3.5 Thi công trồng 50 3.4 Chăm sóc sau trồng 52 3.4.1 Chăm sóc giai đoạn trước bén rễ non 52 3.4.2 Chăm sóc giai đoạn bén rễ non………… 53 CHƯƠNG CHĂM SĨC, DUY TRÌ CÂY ĐÔ THỊ 56 4.1 Kỹ thuật chăm sóc trì 56 4.1.1 Cải thiện đất 56 4.1.2 Bón phân 57 4.1.3 Tưới nước tiêu nước 59 4.1.4 Cắt tỉa 61 4.1.5 Phòng trừ sâu bệnh hại 69 4.2 Kỹ thuật chăm sóc trì cổ, di tích 71 4.2.1 Khái niệm cổ, di tích 71 4.2.2 Ý nghĩa cổ, di tích 71 4.2.3 Nguyên tắc bảo vệ, tu bổ phục tráng cổ, di tích 72 4.2.4 Biện pháp bảo vệ, tu bổ phục tráng cổ, di tích 72 CHƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ ĐƠ THỊ PHỔ BIẾN 75 104 ... THỨC CHUNG VỀ CÂY GỖ ĐƠ THỊ 1.1 Cây thị 1.1.1 Một số khái niệm liên quan Cây gỗ thị thành phần hệ thống xanh thị, bao gồm bóng mát, bụi thân gỗ dây leo thân gỗ Các lồi gỗ chọn trồng thị khơng có... ngơi, giải trí cộng đồng cư dân thị (Đặng Văn Hà, 2009) Hiểu theo nghĩa hẹp, kỹ thuật trồng gỗ đô thị biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc từ bắt đầu đưa vào trồng đô thị đến lúc già cỗi kết thúc vòng... dạng rễ lại Đối với trồng gỗ đô thị, phương pháp thường sử dụng Quy trình trồng đô thị bao gồm bước sau: - Đôn đảo cây; - Bứng cây; - Vận chuyển cây; - Thi công trồng 44 3.3.1 Đôn đảo - Đây khâu