1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế toán ngân sách

248 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ThS Hoàng Vũ Hải (Chủ biên) ThS Đoàn Thị Hân, ThS Lưu Thị Thảo Bài giảng KẾ TOÁN NGÂN SÁCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2014 LỜI MỞ ĐẦU Mơn Kế tốn Ngân sách mơn học khung chương trình đào tạo ngành kế tốn ngành kinh tế khác trường Đại học Lâm nghiệp Mục tiêu môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ hạch toán ngân sách nhà nước nghiệp vụ kế toán Kho bạc Nhà nước Nội dung chủ yếu mơn học kế tốn ngân sách nghiên cứu kiến thức công tác hạch toán kế toán liên quan đến Ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước Bài giảng mơn Kế tốn ngân sách tổ chức biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình giảng dạy điều kiện đổi hệ thống kế toán nhà nước mục tiêu đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp Bài giảng gồm có chương nhằm phục vụ cơng tác giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kế toán số ngành kinh tế khác thuộc hệ đào tạo Đại học quy, vừa làm vừa học, liên thông trường Đại học Lâm nghiệp Bài giảng Kế tốn ngân sách tập thể tác giả Bộ mơn Tài kế tốn biên soạn bao gồm: - Thạc sỹ Hoàng Vũ Hải – Chủ biên biên soạn chương chương 5; - Thạc sỹ Đoàn Thị Hân biên soạn chương 2, chương 3, chương 6; - Thạc sỹ Lưu Thị Thảo biên soạn chương Trong trình nghiên cứu, biên soạn, tập thể tác giả có nhiều cố gắng để giảng đảm bảo tính khoa học, đại gắn liền với thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, giảng khó tránh khỏi khiếm khuyết mặt nội dung hình thức Tập thể tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo sinh viên trình sử dụng để giảng hồn thiện Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ AP AR CK CKC CQTC CTMT DT Phân hệ quản lý chi Phân hệ quản lý thu Chuyển khoản Cam kết chi Cơ quan tài Chương trình mục tiêu Dự tốn ĐT XDCB Đầu tư xây dựng ĐTPT DTTC ĐVQHNS GL GTGT KBNN KTV LCC LCT LKB NHNN NHTM NS NSĐP NSNN NSTW TKTG TM TTBT TTV TX VNĐ Đầu tư phát triển Dự trữ tài Đơn vị quan hệ ngân sách Phân hệ sổ Giá trị gia tăng Kho bạc nhà nước Kế tốn viên Lệnh chuyển có Lệnh chi tiền Liên kho bạc Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Tài khoản tiền gửi Tiền mặt Thanh toán bù trừ Thanh toán viên Thường xuyên Việt Nam đồng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Kế toán ngân sách 1.1.1 Khái niệm Kế toán ngân sách Kế toán ngân sách (Kế toán ngân NSNN) công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích cung cấp thơng tin tình hình phân bổ dự tốn kinh phí NSNN, tình hình thu chi NSNN, tình hình nợ xử lý nợ nhà nước, loại tài sản KBNN quản lý hoạt động nghiệp vụ KBNN 1.1.2 Đối tượng Kế toán NSNN Do Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Đồng thời xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ Kho bạc nhà nước Nên đối tượng Kế toán NSNN bao gồm: Tiền khoản tương đương tiền; Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) theo cấp ngân sách, khoản thu, chi quỹ tài khác Nhà nước; Các khoản vay tình hình trả nợ vay NSNN; Các khoản toán hệ thống KBNN; Tiền gửi đơn vị, tổ chức, cá nhân KBNN; Dự toán phân bổ dự tốn kinh phí cấp; Các khoản đầu tư tài ngắn hạn dài hạn; Các loại tài sản Nhà nước quản lý KBNN Như vậy, đối tượng Kế tốn NSNN khơng giống đối tượng kế tốn doanh nghiệp sản xuất như: tài sản cố định, nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa Đối tượng Kế tốn NSNN ln gắn trực tiếp với tiền, với khoản thu chi nhà nước, khoản toán liên quan đến quỹ Ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Việt Nam đơn vị quản lý tiền Chính phủ Điều thể chỗ khoản thu chi Ngân sách nhà nước phải thực qua KBNN Các quan, đơn vị sử dụng ngân sách phải mở tài khoản giao dịch KBNN Điều định đến nội dung phương pháp hạch toán Kế toán NSNN Kế toán NSNN áp dụng cho đơn vị hệ thống KBNN quan tài cấp Trung ương địa phương 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán NSNN áp dụng cho TABMIS Thu thập, ghi chép, xử lý quản lý liệu tập trung tồn hệ thống tình hình quản lý, phân bổ dự toán chi ngân sách cấp; Tình hình thực thu, chi NSNN cấp; Các khoản vay tình hình trả nợ vay NSNN; Các loại tài sản KBNN quản lý hoạt động nghiệp vụ KBNN, bao gồm: a) Dự toán chi Ngân sách nhà nước; b) Các khoản thu, chi NSNN cấp; c) Các khoản vay tình hình trả nợ vay NSNN; d) Các quĩ tài chính, nguồn vốn có mục đích; e) Tiền gửi tổ chức, cá nhân đứng tên cá nhân (nếu có); f) Các loại vốn tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản tương đương tiền; g) Các khoản tạm ứng, cho vay, thu hồi vốn vay vốn khác KBNN; h) Các tài sản quốc gia, kim khí quí, đá quí tài sản khác thuộc trách nhiệm quản lý KBNN; i) Các hoạt động giao dịch, tốn ngồi hệ thống KBNN; k) Các hoạt động nghiệp vụ khác KBNN Kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính, chế độ tốn chế độ, quy định khác Nhà nước liên quan đến thu, chi Ngân sách nhà nước, vay trả nợ vay NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn KBNN Chấp hành chế độ báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị theo quy định; Cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác số liệu, thơng tin kế tốn cần thiết, theo yêu cầu việc khai thác thông tin, sở liệu kế toán cần thiết theo phân quyền quy định khai thác liệu, trao đổi cung cấp thông tin đơn vị ngành Tài với đơn vị liên quan theo quy định; Đảm bảo cung cấp kịp thời thơng tin kế tốn phục vụ việc quản lý, điều hành, tốn Ngân sách nhà nước, cơng tác quản lý nợ điều hành hoạt động nghiệp vụ quan tài hệ thống KBNN 1.2 Đặc điểm nội dung công tác Kế tốn NSNN 1.2.1 Đặc điểm cơng tác Kế tốn NSNN Kế toán NSNN xây dựng sở chế quản lý NSNN nghiệp vụ KBNN, đồng thời phải tuân thủ theo nguyên tắc, phương pháp kế toán theo luật kế toán chuẩn mực kế toán Vì vậy, ngồi đặc trưng chung kế tốn Kế tốn NSNN cịn mang đặc điểm riêng sau: + Thơng tin Kế tốn NSNN có tính tổng hợp cao Đặc điểm thể chỗKế tốn NSNNkhơng phản ánh tổng hợp hoạt động NSNN nghiệp vụ KBNN mà phản ánh tổng hợp hoạt động kinh tế thông qua quan hệ NSNN, tín dụng nhà nước, tiền tệ NSNN KBNN với đơn vị, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp kinh tế - xã hội Những thơng tin Kế tốn NSNNcung cấp sở quan trọng cho việc đạo điều hành NSNN, làm cho việc hoạch định thực thi sách Ngân sách, sách tài quốc gia đạo hoạt động toàn kinh tế + Q trình kế tốn NSNN đồng thời q trình xử lý nghiệp vụ kế tốn Đặc điểm thể chỗ tiền ghi sổ KBNN phải gắn với kỹ thuật Kế tốn NSNN Ví dụ: Khi Kế tốn ghi Nợ TK khách hàng A, ghi Có TK khách hàng B đồng thời nghiệp vụ KBNN giúp khách hàng A toán tiền xong cho khách hàng B + Chứng từ, sổ kế toán nhiều loại, khối lượng lớn gắn liền với NSNN phân cấp quản lý NSNN Đặc điểm xuất phát từ chức KBNN quản lý quỹ NSNN Quỹ NSNN bao gồm quỹ Ngân sách Trung ương; quỹ ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quỹ ngân sách quận, huyện thị xã, quỹ Ngân sách xã, thị trấn, phường 1.2.2 Nội dung cơng tác Kế tốn NSNN Căn vào đặc điểm hình thành vận động tài sản nội dung, tính chất nghiệp vụ kinh tế tài Nội dung cơng tác Kế tốn NSNNbao gồm:  Kế toán thu, chi NSNN;  Kế tốn dự tốn kinh phí ngân sách;  Kế tốn tốn VĐT chương trình MT;  Kế tốn vốn tiền;  Kế toán tiền gửi KBNN;  Kế tốn tốn;  Kế tốn tín dụng nhà nước;  Kế toán ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí q, đá q;  Kế tốn phần hành nghiệp vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ KBNN 1.2.3 Phương pháp ghi chép Kế toán NSNN - Phương pháp ghi chép kế toán phương pháp ghi sổ kép Phương pháp ghi sổ đơn áp dụng trường hợp cụ thể theo hướng dẫn Tổng Giám đốc KBNN - Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán Đồng Việt Nam (viết tắt “đ” “VNĐ”) Kế toán ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá Bộ Tài qui định thời điểm hạch toán Đơn vị vật dùng kế tốn đơn vị đo lường thức nhà nước (kg, cái, ) Đối với vật có giá trị khơng tính thành tiền giá trị ghi sổ tính theo giá quy ước 01 VNĐ cho 01 đơn vị vật làm đơn vị tính Trường hợp cần thiết sử dụng thêm đơn vị đo lường phụ theo quy định công tác quản lý - Chữ viết, chữ số làm trịn số sử dụng kế tốn Chữ viết sử dụng kế toán tiếng Việt Trường hợp sử dụng tiếng nước chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài Việt Nam phải sử dụng đồng thời tiếng Việt tiếng nước Trường hợp chứng từ kế toán, tài liệu kế toán sử dụng tiếng nước ngồi phải có phiên dịch tiếng Việt có xác nhận quan chủ quản đính kèm Chữ số sử dụng kế toán chữ số Ả Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); Khi ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị Khi lập báo cáo tài cơng khai báo cáo tài sử dụng đơn vị tiền tệ rút gọn, đơn vị kế toán làm tròn số cách: chữ số sau chữ số đơn vị tiền tệ rút gọn năm (5) trở lên quy trịn để tăng thêm số hàng liền kề đằng trước; nhỏ năm (5) khơng tính Trường hợp quy đổi từ ngoại tệ VND theo tỷ giá ngoại tệ kế toán làm tròn số cách: chữ số thập phân năm (5) trở lên quy tròn để tăng thêm số hàng đơn vị liền kề đằng trước; nhỏ năm (5) khơng tính (giữ nguyên hàng đơn vị liền kề đằng trước) 1.3 Tổ chức cơng tácKế tốn NSNN 1.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán a Khái niệm Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin, phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hoàn thành, làm ghi sổ kế toán Mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh hoạt động NSNN NV KBNN phải phản ánh vào chứng từ kế toán Chứng từ kế toán hợp pháp hợp lệ để ghi sổ kế toán b Phân loại chứng từ Kế toán NSNN - Phân loại theo mẫu chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán bao gồm mẫu chứng từ kế toán bắt buộc mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị tiền, gồm: séc, biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu, cơng trái, loại hố đơn bán hàng mẫu chứng từ bắt buộc khác Biểu mẫu chứng từ kế toán bắt buộc Bộ Tài đơn vị Bộ Tài ủy quyền in phát hành Đơn vị kế toán phải thực mẫu nội dung ghi chép chứng từ Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn mẫu chứng từ kế toán Bộ trưởng Bộ Tài (hoặc Tổng Giám đốc KBNN Bộ trưởng Bộ Tài ủy quyền) quy định biểu mẫu nội dung ghi chép Đơn vị kế toán phép lập chứng từ kế tốn máy vi tính phải đảm bảo mẫu quy định Phân loại theo công dung chứng từ: - Chứng từ mệnh lệnh: chứng từ cho phép tiến hành nghiệp vụ Trên sở chứng từ này, Kế toán NSNN NV KBNN lập phiếu chuyển khoản để thực nghiệp vụ - Chứng từ thực chứng từ chứng nghiệp vụ kinh tế hồn thành - Chứng từ thủ tục kế tốn loại chứng từ tổng hợp nghiệp vụ kinh tế tài theo loại nghiệp vụ, tiên lợi cho việc ghi sổ đối chiếu số liệu - Chứng từ liên hợp loại chứng từ mang đặc điểm hai ba loại Phân loại theo nội dung kinh tế nghiệp vụ phát sinh, chứng từ Kế toán NSNNđược chia thành loại sau: 1- Chứng từ thu ngân sách nhà nước; 2- Chứng từ chi ngân sách nhà nước; 3- Chứng từ toán vốn đầu tư; 4- Chứng từ toán; 5- Chứng từ tín dụng nhà nước; 6- Các chứng từ khác; 7- Các chứng từ quy định văn khác Một số cách phân loại chứng từ khác: Phân loại theo hình thức chứng từ: Chứng từ Kế tốn NSNN bao gồm:Chứng từ giấy chứng từ điện tử Phân loại theo địa điểm lập: Chứng từ bên chứng từ bên c Lập chứng từ kế tốn Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động thu, chi NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN phải lập chứng từ kế toán; Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Chứng từ lập kế toán máy tính Chứng từ kế tốn lập in máy tính phải đảm bảo nội dung chứng từ kế toán quy định Điều 17 Luật Kế toán quy định cụ thể loại chứng từ kế toán theo quy định hành Chứng từ kế toán lập giấy a) Trên chứng từ kế toán lập giấy phải ghi đầy đủ, rõ ràng, xác nội dung theo quy định: Chữ viết chứng từ phải nét chữ, ghi rõ ràng, thể đầy đủ, nội dung phản ánh, khơng tẩy xố; viết phải dùng màu mực, loại mực không phai; không viết mực đỏ; b) Về ghi số tiền số chữ chứng từ: Số tiền viết chữ phải khớp với số tiền viết số; chữ phải viết hoa, chữ cịn lại khơng viết chữ in hoa; phải viết sát đầu dòng, chữ viết chữ số phải viết liên tục không để cách quãng, ghi hết dịng xuống dịng khác, khơng viết chèn dịng, khơng viết đè lên chữ in sẵn; chỗ trống phải gạch chéo để sửa chữa, thêm số thêm chữ Chứng từ bị tẩy xố, sửa chữa khơng có giá trị tốn ghi sổ kế tốn Khi 10 6.1.6 Báo cáo vay, trả nợ Theo thông lệ quốc tế, chi trả nợ lãi tiền vay khoản phí phát sinh liên quan đến vay tính vào chi thường xun ngân sách, cịn chi trả nợ gốc tiền vay tính vào chi phần chênh lệch lớn so với số vay để xác định bội chi ngân sách Các báo cáo thu, chi ngân sách áp dụng cho Tabmis đực thiết kế theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế định hướng sửa luật NSNN, chi trả nợ gốc báo cáo tiêu riêng để loại bỏ trùng lặp, phản ánh bội chi ngân sách Trong chưa sửa luật NSNN (chi trả nợ gốc tính vào chi ngân sách), phân tích, đánh giá so với dự tốn cộng thêm khoản chi trả nợ gốc vào chi ngân sách -Báo cáo gồm biểu ( từ biểu B6-01/BC-NS đến biểu B6-02/BC-NS), phản ánh tổng hợp tình hình vay trả nợ nước, nước theo kênh huy động mục đích sử dụng vốn vay -Phương pháp lập báo cáo vào số liệu vay, trả nợ vay tài khoản kế toán mục lục NSNN (mã nội dung kinh tế) có liên quan đến q trình tính tốn, tổng hợp tiêu báo cáo Trong đó: + Chỉ tiêu “ Dư nợ đầu năm”: phản ánh số dư nợ đầu năm báo cáo, tổng số dư Có tài khoản vay đầu năm báo cáo(số dư năm trước chuyển sang) + Chỉ tiêu “Thực vay kỳ”: phản ánh số vay kỳ báo cáo, tổng phát sinh Có tài khoản vay, chi tiết theo kênh huy động mục đích sử dụng tiền vay + Chỉ tiêu “ Chênh lệch giá, chiết khấu” : phản ánh số phát sinh kỳ báo cáo chênh lệch giá bán trái phiếu với mệnh giá; khoản chiết khấu, phụ trội hạch toán tài khoản chênh lệch giá; cuối năm, trường hợp dư Có sẽ tính vào khoản thu ngân sách; trường hợp Nợ tính vào khoản chi ngân sách + Chỉ tiêu “Trả nợ gốc” :phản ánh số tốn gốc trái phiếu, cơng trái khoản vay khác kỳ báo cáo, tổng phát sinh Nợ tài khoản vay, chi tiết theo kênh huy động mục đích sử dụng tiền vay + Chỉ tiêu “Thanh toán lãi”: phản ánh số toán lãi tiền vay hạch toán tài khoản chi kỳ báo cáo, chi tiết theo kênh huy động mục đích sử dụng tiền vay + Chỉ tiêu “Dư nợ cuối kỳ”: phản ánh số dư nợ vay cuối kỳ báo cáo, tổng số dư Có tài khoản vay cuối kỳ báo cáo, chi tiết theo kênh huy động mục đích sử dụng tiền vay Đối với khoản nợ vay ngoại tệ, số dư nợ điều chỉnh lại theo tỷ giá hạch tốn Bộ Tài cơng bố tháng 12 Năm báo cáo 234 Mẫu số B6-02/BC-NS/Tabmis KHO BẠC NHÀ NƯỚC (QĐ 646/QĐ-BTC ngày 31/3/2009) BÁO CÁO VAY, TRẢ NỢ NGOÀI NƯỚC NIÊN ĐỘ…… Tháng…… năm…… STT Chỉ tiêu Dư nợ đầu năm 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 Thực vay Lũy Vay kế từ đầu kỳ năm Đơn vị: triệu đồng Thực trả nợ Thực Lũy kế từ đầu kỳ năm Tổng Lãi Tổng Lãi Gốc Gốc số phí số phí 6=7+ Vay bù đắp bội chi NSNN Vay tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Vay Chính phủ tổ chức tín dụng nước ngồi Vay tổ chức nước khác Phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Vay thương nhân nước Vay nước vay lại Vay tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Vay 235 9=10 +11 10 11 Dư nợ cuối kỳ (2) 12=3+5 -10 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Chính phủ tổ chức tín dụng nước Vay tổ chức nước khác Phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Vay thương nhân nước Vay nước ngoai mục đích khác Vay tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Vay Chính phủ tổ chức tín dụng nước ngồi Vay tổ chức nước khác Phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Vay thương nhân nước Người lập phiếu ….,ngày… tháng….năm…… Tổng Giám đốc/Giám đốc Kế toán trưởng 236 Ghi chú: (1) Báo cáo chi tiết theo nhà tài trợ từ chương trình quản lý nợ (2) Cuối năm thực đánh giá lại dư nợ theo tỷ tháng tháng 12 Bộ tài quy định hàng năm 6.1.7 Báo cáo ghi thu, ghi chi vốn nước -Báo cáo gồm biểu (từ biểu B7-01/BC-NS đến biểu B7-02/BC-NS), phản ánh tổng hợp ghi thu, ghi chi vốn nước, chi tiết theo đơn vị sử dụng ngân sách,dự án đầu tư thuộc NSTW NS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Phương pháp lập báo cáo vào khoản chi từ nguồn vốn nước để tính tốn, tổng hợp tiêu báo cáo 237 Mẫu số B7-01/BC-NS/Tabmis KHO BẠC NHÀ NƯỚC (QĐ 646/QĐ-BTC ngày 31/3/2009) TỔNG HỢP GHI THU, GHI CHI NSTW VỐN NGOÀI NƯỚC, NIÊN ĐỘ… Tháng….năm…… Đơn vị: triệu đồng Lũy kế từ đầu năm Thực kì Đơn ST T vị/chương trình, dự án Tổng số 3=4+5+6 Chi Chi Chương đầu tư thường trình mục XDCB xuyên tiêu Tổng số 7=8+9 +10 Chi Chi đầu tư thường trình XDCB xuyên mục tiêu 10 Tổng số I Các Bộ, quan,Trung ương Bộ… 1.1 Chi đầu tư XDCB - Dự án … …… 1.2 Chi thường xuyên Bộ… II Địa phương Tỉnh… Tỉnh… … … ….,ngày… tháng….năm…… Người lập phiếu Kế toán trưởng 238 Chương Tổng Giám đốc/Giám đốc 6.2 Báo cáo nhanh báo cáo cân đối ngân sách 6.2.1 Loại báo cáo a Báo cáo gồm biểu (từ biểu B8-01/BC-NS đến biểu B8-06/BC-NS) phản ánh tổng hợp nhanh tình hình hoạt động NSNN ngân sách cấp; tổng hợp cân đối ngân sách cấp Trung ương, tỉnh, huyện b.Phương pháp lập báo cáo nguồn kết chuyển từ năm trước sang, khoản thu, vay, chi trả nợ phát sinh kì báo cáo để tính toán, tổng hợp tiêu báo cáo 6.2.2 Nội dung báo cáo a.Báo cáo tình hình hoạt động NSNN NSTW niên độ……(B8-01/BC-NS) Là báo cáo nhanh phản ánh tình hình thu, chi NSNN NSTW, tình hình tồn quỹ NSTW thời điểm lập báo cáo, số liệu báo cáo phục vụ việc điều hành NSNN Lãnh đạo Bộ Tài điều hành hoạt động nghiệp vụ KBNN lãnh đạo KBNN 239 KHO BẠC NHÀ NƯỚC Mẫu số B8-01/BC-NS/Tabmis (QĐ 646/QĐ-BTC ngày 31/3/2009) BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NSNN VÀ NSTW NIÊN ĐỘ… Từ ngày /… /….đến ngày…./……/… Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu STT I Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước Tổng số thu vay ngân sách nhà nước 1.1 Thu NSNN 1.2 Vay NSTW 1.3 Huy động đầu tư NSĐP( khoản ddieuf luật NSNN) Tổng số chi NSNN Tr.đó – Chi đầu tư XDCB -Chi trả nợ gốc tiền vay II 1.1 Tình hình thu, chi ngân sách Trung ương Tổng số thu vay ngân sách Trung ương năm Thu NSTW Trong đó: 1.2 - Thu nội địa - Thu từ đầu thô - Thu từ hoạt động xuất nhập Vay bù đắp bội chi Trong đó: 1.2.1 Vay nước -Phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ -Vay khác 1.2.2 1.3 Vay nước Vay nước cho vay lại vay cho 240 Phát sinh kỳ Lũy kế từ đầu năm 1.3.1 mục đích khác Vay nước cho vay lại 1.3.2 Vay nước cho mục đích khác 1.3.3 2.1 2.2 2.3 Vay nước ngồi cho mục đích khác Kết chuyển nguồn từ năm trước sang Tồn quỹ đến ngày 31/12 năm trước Thu NSNN năm trước từ ngày 01/01 đến Chi NSNN năm trước từ ngày 01/01 đến Tổng số chi ngân sách Trung ương năm Trong đó: 3.1 Chi đầu tư XDCB 3.2 Chi trả nợ nước 3.3 Chi trả nợ nước 3.4 Chi bổ sung cho NSĐP 3.5 Chi cho vay lại từ nguồn vay nợ, viện trợ Thu NSTW năm sau Chi NSTW năm sau Tồn quỹ NSTW ….,ngày… tháng….năm…… Người lập phiếu Kế tốn trưởng b Báo cáo tình hình hoạt động ngân sách tỉnh niên độ……(B8-02/BC-NS) Là báo cáo nhanh phản ánh tình hình thu, chi NSĐP NS tỉnh phát sinh địa bàn tỉnh, tình hình tồn quỹ NS cấp tỉnh thời điểm lập báo cáo, số liệu báo cáo phục vụviệc điều hành NSNN lãnh đạo Sở Tài điều hành hoạt động nghiệp vụ KBNN lãnh đạo KBNN tỉnh 241 Mẫu số B8-02/BC-NS/Tabmis KHO BẠC NHÀ NƯỚC (QĐ 646/QĐ-BTC ngày 31/3/2009) BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH TỈNH… Niên độ… Từ ngày /… /….đến ngày…./……/… Đơn vị: triệu đồng ST T Chỉ tiêu Phát Lũy sinh kế từ kỳ đầu năm I Tình hình thu, chi NSĐP Tổng số thu NSNN địa bàn Trong đó: 1.1 -Thu nội địa 1.2 -Thu hoạt động xuất nhập Thu NSĐP hưởng theo phân cấp Huy động đầu tư NSĐP Tổng số thu NSĐP II Tình hình thu, chi ngân sách cấp tỉnh Nguồn thu ngân sách cấp tỉnh năm Trong đó: 1.1 1.2 -Thu NS cấp tỉnh hưởng theo phân cấp -Thu huy động đầu tư theo khoản điều luật NSNN 1.3 -Thu bổ sung NSTW Kết chuyển nguồn từ năm trước sang 2.1 Tồn quỹ đến ngày 31/12 năm trước 2.2 Thu NS cấp tỉnh năm trước từ ngày 01/01 đến 242 2.3 Chi NS cấp tỉnh năm trước từ ngày 01/01 đến Tổng số chi ngân sách cấp tỉnh năm Trong đó: 3.1 3.2 -Chi đầu tư XDCB -Chi trả nợ huy động đầu tư theo khoản điều luật NSNN 3.3 -Chi thường xuyên 3.4 -Chương trình mục tiêu 3.5 -Chi bổ sung cho ngân sách cấp Thu ngân sách cấp tỉnh năm sau Chi ngân sách cấp tỉnh năm sau Tồn quỹ ngân sách cấp tỉnh ….,ngày… tháng….năm…… Người lập phiếu Kế toán trưởng c Báo cáo tình hình hoạt động ngân sách tỉnh niên độ … (B8-03/BC-NS) Là báo cáo nhanh phản ánh tình hình thu, chi NS huyện NS huyện phát sinh địa bàn huyện, tình hình tồn quỹ NS cấp huyện thời điểm lập báo cáo, số liệu báo cáo phục vụ việc điều hành NSNN lãnh đạo phịng Tài điều hành hoạt động nghiệp vụ KBNN lãnh đạo KBNN huyện 243 Mẫu số B8-03/BC-NS/Tabmis KHO BẠC NHÀ NƯỚC (QĐ 646/QĐ-BTC ngày 31/3/2009) BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH TỈNH… Niên độ… Từ ngày /… /….đến ngày…./……/… Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Phát sinh Lũy kế kỳ từ đầu năm I Tình hình thu, chi ngân sách huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tổng số thu NSNN địa bàn Trong đó: số thu ngân sách huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng theo phân cấp Tổng số chi ngân sách huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh II Tình hình thu, chi ngân sách cấp huyện Nguồn thu ngân sách cấp huyện năm Trong đó: 1.1 -Thu ngân sách cấp huyện hưởng theo phân cấp 1.2 -Thu bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh Kết chuyển nguồn từ năm trước sang 2.1 Tồn quỹ đến ngày 31/12 năm trước 2.2 Thu NS cấp huyện năm trước từ ngày 01/01 đến 2.3 Chi NS cấp huyện năm trước từ ngày 01/01 đến Tổng số chi ngân sách cấp huyện năm Trong đó: 3.1 -Chi đầu tư XDCB 3.2 -Chi trả nợ huy động đầu tư theo khoản điều luật NSNN 3.3 -Chi thường xuyên 3.4 -Chương trình mục tiêu 3.5 -Chi bổ sung cho ngân sách cấp xã Thu ngân sách cấp huyện năm sau Chi ngân sách cấp huyện năm sau Tồn quỹ ngân sách cấp huyện ….,ngày… tháng….năm…… Người lập phiếu Kế toán trưởng 244 CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày nội dung báo cáo tài Kế tốn NSNN Nhà nước nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước? Trình bày nội dung báo cáo nhanh báo cáo cân đối ngân sách? TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn 388 /KBNN-KTNN - Hướng dẫn thực KTNN áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Giáo trình Kế tốn NSNN nhà nước nghiệp vụ kho bạc nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội – 2012 Thơng tư 08/2013/TT-BTC - Hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) 245 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NSNN 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Kế toán NSNN 1.1.1 Khái niệm Kế toán NSNN 1.1.2 Đối tượng Kế toán NSNN .5 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS 1.2 Đặc điểm nội dung công tác Kế toán NSNN .7 1.2.1 Đặc điểm cơng tác Kế tốn NSNN 1.2.3 Phương pháp ghi chép Kế toán NSNN 1.3 Tổ chức cơng tácKế tốn NSNN 1.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán .9 1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán kế toán đồ 12 1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 23 1.3.4 Tổ chức máy kế tốn kiểm tra cơng tác Kế toán NSNN 25 Chương KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ THANH TỐN KHƠNGDÙNG TIỀN MẶT 29 2.1 Yêu cầu kế toán vốn tiền 29 2.2 Kế toán tiền mặt 29 2.2.1 Chứng từ tài khoản kế toán .29 2.2.2 Phương pháp kế toán 30 2.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng .35 2.3.1 Chứng từ tài khoản kế toán .35 2.3.2 Phương pháp kế toán 38 2.4 Kế tốn tốn khơng dùng tiền mặt 41 2.4.1 Kế toán toán Liên Kho bạc 41 2.4.2 Kế toán toán bù trừ .52 Chương KẾ TOÁN NSNN NHÀ NƯỚC .65 3.1 Kế toán thu Ngân sách Nhà nước 65 3.1.1 Khái niệm, nguồn hình thành phương thức thu ngân sách nhà nước .65 3.1.2 Chứng từ sử dụng 66 3.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng 67 3.1.4 Phương pháp kế toán 68 3.2 Kế toán dự toán chi Ngân sách Nhà nước 81 3.2.1 Những vấn đề chung dự toán chi Ngân sách Nhà nước 81 246 3.2.2 Chứng từ tài khoản kế toán .82 3.2.3 Phương pháp kế toán 85 3.3 Kế toán chi Ngân sách Nhà nước 97 3.3.1 Hình thức cấp phát ngân sách chứng từ sử dụng 97 3.3.2 Tài khoản kế toán 98 3.3.3.Phương pháp kế toán 103 3.4 Kế toán ghi thu ghi chi Ngân sách Nhà nước .126 3.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng 126 3.4.2.Tài khoản kế toán .126 3.4.3 Phương pháp kế toán 127 3.5 Kế toán cân đối thu chi Ngân sách Nhà nước 135 3.5.1 Nguyên tắc xử lý 135 3.5.2 Phương pháp hạch toán .135 Chương KẾ TOÁN VAY NỢ, NHẬN VIỆN TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC 149 THÔNG QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 149 4.1 Những vấn đề chung kế toán vay nợ, nhận viện trợ 149 4.1.1 Trái phiếu Chính phủ, phương thức phát hành toán 149 4.1.2 Nguyên tắc kế toán vay nợ, nhận viện trợ .153 4.2 Kế toán vay nợ nước 153 4.2.1 Nguyên tắc kế toán .153 4.2.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng .155 4.2.3 Phương pháp kế toán 160 4.3 Kế tốn vay nợ nước ngồi 179 4.3.1.Nguyên tắc kế toán .179 4.3.3 Phương pháp kế toán 182 4.4 Kế tốn nhận viện trợ nước ngồi 185 4.4.1 Nguyên tắc kế toán 185 4.4.2 Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng 186 4.4.3 Phương pháp kế toán 186 4.3.5 Kế toán toán 188 Chương KẾ TOÁN TIỀN GỬI VÀ CÁC QUỸ TÀI CHÍNHTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC .192 5.1 Những vấn đề chung kế tốn tiền gửi quỹ tài Kho bạc Nhà nước .192 5.1.1 Mở sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước .192 5.1.2 Các quỹ tài Kho bạc Nhà nước 193 247 5.2 Kế toán tiền gửi đơn vị Kho bạc Nhà nước .195 5.2.1 Nguyên tắc kiểm soát tài khoản tiền gửi đơn vị Kho bạc Nhà nước 195 5.2.2 Nhiệm vụ kế toán tiền gửi 197 5.2.3 Chứng từ tài khoản kế toán 197 5.2.4 Kế toán tiền gửi đơn vị KBNN 198 5.3 Kế tốn tiền gửi quỹ tài Kho bạc Nhà nước 205 5.3.1 Kế tốn tiền gửi quỹ hồn thuế Gía trị gia tăng 205 5.3.2 Kế tốn tiền gửi quỹ dự trữ tài .208 Chương BÁO CÁO TÀI CHÍNH……………………………………… 214 6.1 Báo cáo tài 214 6.1.1 Báo cáo tổng hợp dự toán 215 6.1.2 Báo cáo tổng hợp thu vay Ngân sách Nhà nước .218 6.1.3 Báo cáo tổng hợp chi Ngân sách Nhà nước 221 6.1.4.Báo cáo chi chương trình mục tiêu quốc gia 225 6.1.5 Báo cáo sử dụng kinh phí 228 6.1.6 Báo cáo vay, trả nợ 234 6.1.7 Báo cáo ghi thu, ghi chi vốn nước 237 6.2 Báo cáo nhanh báo cáo cân đối ngân sách .239 6.2.1 Loại báo cáo .239 6.2.2 Nội dung báo cáo .239 248 ... máy kế toán NSNN  Nội dung cơng việc kế tốn đơn vị KBNN Nội dung cơng việc kế tốn đơn vị KBNN bao gồm: - Kế toán dự toán chi ngân sách; - Kế toán cam kết chi ngân sách; - Kế toán thu ngân sách; ... kỳ Hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết Nguyên tắc ghi sổ kế toán: Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán tháng, năm; đơn vị kế toán thành lập, sổ kế toán phải mở từ... cơng tác Kế toán NSNNbao gồm:  Kế toán thu, chi NSNN;  Kế tốn dự tốn kinh phí ngân sách;  Kế tốn tốn VĐT chương trình MT;  Kế toán vốn tiền;  Kế toán tiền gửi KBNN;  Kế toán toán;  Kế tốn

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w