DE KIEM TRA HOC KI 2 LOP 10

3 6 0
DE KIEM TRA HOC KI 2 LOP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Đầu tiên dùng giấy quì tím nhúng vào các mẫu thử, có 2 mẫu thử làm quì tím hoá xanh là: NaOH và Na2S , hai mẫu thử còn lại không làm quì tím đổi màu là NaCl và Na2SO4... b/ Khi cho từ [r]

(1)

Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 Tổ Hóa Học Mơn: Hóa Học 10 – Nâng cao- Thời gian làm bài: 45 phút Câu (3đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

FeS2  (1) SO2  (2) H SO2 4 (3) Fe (SO )2

(4) HCl  (5) Cl2  (6) KClO3

Câu (2,0đ): Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch sau chứa lọ nhãn: NaOH, NaCl, Na2SO4, Na2S Viết phương trình hóa học (nếu có)

Câu 3: (1, đ) Nêu tượng viết phản ứng xảy trường hợp sau:

a/.Thổi từ từ khí H2S qua dung dịch Cu(NO3)2 (có màu xanh dương) b/.Cho dung dịch KI (không màu) vào dung dịch FeCl3 (có màu vàng nâu)

Câu (2,5đ): Cho 18,4 g hỗn hợp A gồm (Cu, Fe) phản ứng với dung dịch H2SO4(đặc, nóng, dư) thu được 7,84 lít khí B (ở đktc) a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại A

b/ Cho từ từ khí B vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch D Tính nồng độ mol/lít chất dung dịch D (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi)

Câu ( 1,50 đ) Hỗn hợp khí X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 19,2 Tính % thể tích khí X?

Tính thể tích hỗn hợp khí X đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B gồm 144gam FeS2 105,6gam FeS

(cho Al = 27, Cu = 64, Mg = 24, Fe = 56, O = 16, S = 32)

ÁP ÁN BÀI KI M TRA L P 10 H C KÌ –N M H C 2011-2012 Đ Ể Ớ Ọ Ă Ọ

CÂU LỜI GIẢI Điểm

Câu 1 3,0đi ểm

Hoàn thành sơ đồ phản ứng : (Cân , ghi rõ đièu kiện ) 1) 4FeS2 + 11O2   (1)T C0 2Fe2O3 + 8SO2

2/ SO2 + Br2 + 2H2O   H2SO4 + 2HBr 3/ 3H2SO4 + Fe2O3   Fe2(SO4)3 + 3H2O 4/ H2SO4 + BaCl2   BaSO4 ↓ + 2HCl

5/ 4HCl(đặc) + MnO4   Cl2 + MnCl2 + 2H2O 6/ 3Cl2 + 6KOH   800C KClO3 + 5KCl + 3H2O

( Học sinh khơng cân phươeng trình khơng ghi điều kiện trừ tối đa la ½ số điểm phương trình đó)

Câu 2,0điểm

-Đánh số thứ tự lọ hố chất sau lấy lọ làm mãu thử

-Đầu tiên dùng giấy q tím nhúng vào mẫu thử, có mẫu thử làm q tím hố xanh là: NaOH Na2S , hai mẫu thử cịn lại khơng làm q tím đổi màu NaCl Na2SO4 Ta có nhóm khác

- Để phân biệt nhóm làm cho q tím hố xanh ta dùng dung dịch CuCl2 cho vào mẫu thử, mẫu tạo kết tủa màu xanh với CuCl2 dung dịch NaOH, mẫu làm màu dung dịch CuCl2 tạo kết tủa màu den dung dịch Na2S có phản ứng sau CuCl2 + 2NaOH   Cu(OH)l2↓(màu xanh) + 2NaCl

CuCl2 + Na2S   CuS↓ (màu đen) + 2NaCl

Để phân biệt nhóm khơng làm q tím đổi màu ta cho dung dịch BaCl2 vào mẫu dung dịch , mẫu tạo kết tủa màu trắng với dung dịch BaCl2 dung dịch Na2SO4 có phản ứng sau: Na2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2NaCl

Mẫu lại dung dịch NaCl

Học sinh làm thiếu phần trừ điểm phần đó, viết phản ứng mà khơng cân bằng(hoặc khơng ghi điều kiện) trừ ½ số diểm phương trình đó. Nếu học sinh làm cách khác mà có lý cho điểm tối đa

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

Câu

1,0điểm

a/ Khi thổi khí H2S từ từ qua dung dịch Cu(NO3)2 (có màu xanh dương) ta thấy dung dịch có màu xanh nhạt đần màu kết tủa màu đen xuất tăng dần màu dung dịch màu hồn tồn Vì có phản ứng sau

H2S + Cu(NO3)2   CuS↓ (màu đen) + 2HNO3

(2)

b/ Khi cho từ từ dung dịch KI không màu vào dung dịch FeCl3 (có màu vàng nâu) ta thấy dung dịch có màu vàng nâu nhạt đần dung dịch có màu tím đậm dần màu vàng nâu hẳn dung dịch lại màu tím đen Do có phản ứng sau: 2KI + 2FeCl3   2KCl + 2FeCl2 + I2 ↓

Vì lượng nhỏ I2 tan dung dịch làm cho dung dịch có màu tím đen

0,25đ 0,25đ Câu

2,5điểm

a/(1,5đ) Đặt số mol Cu , số mol Fe 18,4gam hỗn hợp lần lượt X Y Ta có : 64X + 56Y = 18,4 (a)

Phản ứng Cu Fe với H2SO4 (đặc, nóng, dư)

Cu + H2SO4 (đặc, nóng, dư)   CuSO4 + SO2 + 2H2O (1) X mol X mol

2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng, dư)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2) Y mol 1,5Y mol

Từ phản ứng (1 ) Ta có : X + 1,5Y = 0,35 ( b)

Giải hệ phương trình (a & b) tacó X=0,2mol Cu Y= 0,1mol Fe

0, 2*64

% *100 69,57

18,

Cu

m  

% %mFe 100 69,57 30, 43%  b/ (1,0điểm) Số mol SO2 = 0,35mol ; số mol NaOH = 0,4*2 = 0,8mol Tỷ lệ

0,8

2, 29 0,35 NaOH SO n n    

phản ứng tạo muối Na2SO3 trung hoà NaOH dư 2NaOH + SO2   Na2SO3 + H2O Theo đầu 0,8 mol 0,35 mol

Phản ứng: 0,7 mol 0,35 mol 0,35 mol Sau phản ứng 0,1mol (dư) 0,35 mol

Vậy dung dịch sau phản ứng có chất tan NaOH dư 0,1mol Na2SO3 0,35mol Có nồng độ mol/l sau: ( )

0,1

0, 25 0,

M NaOH

C   M

( 3)

0,35

0,875 0,

M Na SO

C   M

( Học sinh làm đến phần cho điểm phần đó)

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 5 (1,5điể m)

a/ (0,5đ) Học sinh sử dụng qui tắc đường chéo, n MO3( 48) 6,4

M 38,

6,

9,6

O

O

n a

n   b

nO2(M 32) 9,6

3

2

% % *100 40%

2

O O

Vn  

 2

3

% % *100 60%

2

O O

Vn  

(hoặc giải hệ phương trình: Đặt x, y số mol O3 và só mol O2 mol

hỗn hợp x + y = 48x + 32y = 38,4

Giải hệ ta có x =0,4 Y = 0,6 )

b/(1,0đ) Học sinh làm theo cách khác

Cách 1: qui mol hỗn hợp A thành mol nguyên tử oxi viết phản ứng Trong mol A có 0,4 mol O3 tức có 1,2mol [O]

Trong mol A có 0,6 mol O2 tức có 1,2mol [O] Như mol A có có tổng cộng 2,4 mol [O]

Số mol FeS2 = 144: 120= 1,2mol Số mol FeS = 105,6: 88= 1,2mol Phả ứng đốt cháy : 2FeS2 + 11 [O]  T0 Fe2O3 + 4SO2

0,25đ

0,25đ

(3)

1,2mol   6,6mol

: 2FeS + [O]  T0 Fe2O3 + 2SO2 1,2mol   4,2 mol

Tổng số mol [O] dùng để đốt cháy hỗn hợp B 10,8mol mol A có có   2,4mol [O]

X(molA) có   10,8mol   ( )

10, 4,5 2,

A

X   mol

  V(A) = 22,4*4,5 = 100,8 lit

Cách Học sinh viết trực tiếp phản ứng đốt cháy dựa vào tỷ lệ số mol O3 O2 hỗn hợp để tính

( Học sinh làm cách mà có lý cho điểm tối đa )

0,25đ

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan