16. QuychếpháplývàhoạtđộngcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam? A. LƠ ̀ I MƠ ̉ ĐÂ ̀ U Nền kinh tế ViệtNam đang ngày một mở cửa chào đón cả thế giới, hòa chung vào dòng chảy của cả thế giới trên mọi lĩnh vực. Điều đó đem lại nhiều điều tươi mới cho nền kinh tế đã bao năm trì trệ cũng đem lại bao nhiều kinh nghiệm cho những con người đi làm giàu cho đất nướcvà nó cũng đòi hỏi một hàng rào pháplý đủ mạnh đủ cũng chắc để đảm bảo cho những sự phát triển ấy đi đúng hướng. Trong khôn khổ bài luận, vấn đề sẽ được nhắc đến đó là phápnhânnướcngoài cùng những hoạtđộngcủa nó ở Việt Nam. B.NÔ ̣ I DUNG I. Khái niệm phápnhânvàphápnhânnướcngoài trong tưpháp quốc tế ở ViệtNam Theo Giáo trình Tưpháp Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an Nhân dân) thì phápnhân là “một tổ chức nhất định của con người, được pháp luật Nhà nướcquy định có quyền năng chủ thể”, bên cạnh đó cũng đưa ra nhận định “Không phải bất kỳ tổ chức nào cũng được công nhận có tư cách pháp nhân. Chỉ những tổ chức được thành lập theo trình tự thủ tục và có đủ các điều kiện do pháp luật của Nhà nướcquy định hoặc tồn tại trên thực tế và được Nhà nước công nhận thì mới có tư cách pháp nhân”. Còn trong giáo trình “Luật Tưpháp Quốc tế” (Nxb Giáo dục Việt Nam) do Thạc sĩ Bùi Thị Thu làm chủ biên đưa ra một khái niệm khác, theo đó phápnhân “được hiểu là một tổ chức được thành lập theo quy định củapháp luật một quốc gia nhằm thực hiện những chức năng hoặc mục đích nhất định”. Từ những khái niệm được nêu ra trong hai cuốn giáo trình có thể hiểu phápnhân luôn luôn là một tổ chức và mỗi nhà nước khác nhau lại có những quy định của riêng mình về điều kiện để tổ chức đó được gọi là một pháp nhân. Đối với luật Dân sự Việt Nam, để được công nhận là một phápnhân thì các tổ chức cần hội đủ 4 điều kiện : được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác vàtự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó vànhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập ( căn cứ theo điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2005 ). Căn cứ theo chức năng, mục đích hoạt động, phápnhân được phân thành hai nhóm chính : phápnhân công ( cơ quan, tổ chức công quyền của nhà nước, các tổ chức 1 quốc tế phi chính phủ…) vàphápnhântư (chủ yếu là các công ty, doanh nghiệp, hiệp hội, nghiệp đoàn…) . Còn nếu căn cứ vào dấu hiệu quốc tịch có thể phân loại phápnhân trong tưpháp quốc tế thành hai nhóm: phápnhânViệtNam nhưng tham gia các quan hệ dân sự thương mại có yếu tố nước ngoài, phápnhânnướcngoài là phápnhân được thành lập ở nướcngoài theo pháp luật nướcngoài nhưng thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện tạiViệt Nam. Pháp luật ViệtNam đều thống nhất dựa trên tiêu chí “nơi thành lập” để đưa ra khái niệm phápnhânnước ngoài. Có thể đưa ra đây một số quy định trong luật định như khoản 20 điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005, khoản 1 điều 16 luật Thương mại năm 2005, khoản 4 và 5 điều 3 Nghi định 138/2006/ NĐ-CP ngày 15/11/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật Dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài theo đó 4. “Cơ quan, tổ chức nước ngoài” là các cơ quan, tổ chức không phải là cơ quan, tổ chức ViệtNam được thành lập theo pháp luật nước ngoài, bao gồm cả cơ quan, tổ chức quốc tế được thành lập theo pháp luật quốc tế. 5. “Pháp nhânnước ngoài” là phápnhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài. II. QuychếpháplýcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam. 1.Đặc điểm quychếpháplýcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam. Phápnhân luôn mang quốc tịch của một nước nhất định và được tổ chức, hoạtđộng theo pháp luật củanước đó, hay nói cách khác năng lực pháp luật dân sự, điều kiện thủ tục thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia tách , giải thể pháp nhân…do pháp luật củanướcphápnhân mang quốc tịch quy định. Khi hoạtđộng với tư cách là phápnhânnướcngoài ở một nước nào đó, năng lực pháp luật dân sự củaphápnhân trên lãnh thổ nước sở tại tùy thuộc vào quy định củapháp luật nước sở tại. Những vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức cũng như tài sản vẫn theo quy định củapháp luật nướcphápnhân mang quốc tịch. Việc cho phép hay không cho phép vào, vào để tiến hành những hoạtđộng gì, trong lĩnh vực nào, ở phạm vi nào, cho phép nhân đó hưởng thêm quyền gì và có những nghĩa vụ gì cụ thể đều là quyền củanước sở tại. Và thường được quy định trong các văn bản pháp luật quốc gia cũng như các điều ước quốc tế mà nước sở tại ký kết hoặc tham gia. Như vậy đặc điểm quychếpháplý dân sự củaphápnhânnướcngoài trước hết được thể hiện ở chỗ cùng một lúc phápnhânnướcngoài phải tuân theo hai hệ thống pháp luật là pháp luật củanước mà phápnhân mang quốc tịch vàpháp luật củanước sở 2 tại. goài ra, đặc điểm quychếpháplý dân sự củaphápnhânnướcngoài còn thể hiện ở chỗ nếu các quyền và lợi ích hợp phápcủaphápnhânnướcngoài bị xâm phạm trên lãnh thổ nước sở tại thì phápnhân đó được nhà nước bảo hộ về mặt ngoại giao. 2. QuychếpháplýcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam. • Quychếpháplýcủaphápnhânnướcngoài đầu tưtạiViệtNam Đây là một lĩnh vực rộng lớn được nhà nước ta quy định rất cụ thể trong Luật Đầu tư SỐ 59/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 cùng các văn bản hướng dẫn như nghị định số 78/2007/NĐ-CP cũng như là nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006. - Chủ thể và lĩnh vực đầu tư. Các tổ chức được khuyến khích đầu tư vào ViệtNam thuộc mọi quốc tịch và mọi ,thành phần kinh tế bao gồm cả các tổ chức quốc té. Đối tác của các nhà đầu tưnướcngoài là các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, các doanh nghiệp thành lập theo luật công ty, doanh nghiệp tưnhân được thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền củaViệtNam ký kết và thực hiện hợp đồng xây dựng- kinh doanh chuyển giao, hợp đồng , hợp đồng xây dựng -chuyển giao kinh doanh và hợp đồng xây dựng chuyển giao. Các phápnhânnướcngoài dược đầu tư vào lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân củaViệtNam - Hình thức đầu tư. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp dồng hợp tác kinh doanh Thành lập doanh nghiệp liên doanh trên cơ sở hợp đồng liên doanh, doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, . Nhà đầu tưnướcngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định của Luật Doanh nghiệp vàpháp luật có liên quan. Phápnhânnướcngoài tham gia doanh nghiệp liên doanh được góp vốn pháp định bằng các tài sản hợp pháp, đó có thể là: a) Cổ phần, cổ phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác; b) Trái phiếu, khoản nợ và các hình thức vay nợ khác; 3 c) Các quyền theo hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng, hợp đồng quản lý, hợp đồng phân chia sản phẩm hoặc doanh thu; d) Các quyền đòi nợ và quyền có giá trị kinh tế theo hợp đồng; đ) Công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm cả nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ; e) Các quyền chuyển nhượng, bao gồm cả các quyền đối với thăm dò và khai thác tài nguyên; g) Bất động sản; quyền đối với bất động sản, bao gồm cả quyền cho thuê, chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp hoặc bảo lãnh; h) Các khoản lợi tức phát sinh từhoạtđộng đầu tư, bao gồm cả lợi nhuận, lãi cổ phần, cổ tức, tiền bản quyền và các loại phí; i) Các tài sản và quyền có giá trị kinh tế khác theo quy định củapháp luật và điều ước quốc tế mà ViệtNam là thành viên. Được quy định tại khoản 1 điều 2 Nghị định 108/2006/NĐ-CP. Vốn góp ít nhất phải chiếm 30% vốn pháp định và không có giới hạn về mức cao nhất được góp cho phápnhânnước ngoài, trừ trường hợp do Nhà nướcquy định. Các bên chia lợi nhuận và chịu rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp theo tỉ lệ vón góp.Thời hạn hoạtđộngcủa xí nghiệp liên doanh được chính phủ quy định riêng từng dự án nhưng không quá 50 năm. Có thể dài hơn nhưng không quá 70 năm Thành lập một doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài điều 7 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định: 1. Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tưnướcngoài được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tưnhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp vàpháp luật có liên quan. 2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnướcngoài đã thành lập tạiViệtNam được hợp tác với nhau và với nhà đầu tưnướcngoài để đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnướcngoài mới. 3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnướcngoài có tư cách phápnhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập vàhoạtđộng kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Bên cạnh nêu ra những hình thưc đầu tưcủaphápnhânnướcngoài đầu tưtạiViệtNam nghị định 108 cùng với Luật Đầu tư còn chỉ ra cả những quyền và lợi ích của các nhà đầu tư trong đó có các phápnhânnướcngoài đầu tưtạiViệt Nam. 4 Hình thức thứ 3 mà các phápnhânnướcngoài sử dụng để đầu tưtạiViệtNam đó là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, điều 9 nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định 1. Trường hợp đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa một hoặc nhiều nhà đầu tưnướcngoài với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước (sau đây gọi tắt là các bên hợp doanh) thì nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh. 2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm thực hiện theo quy định củapháp luật có liên quan và Luật Đầu tư. 3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau để tiến hành đầu tư, kinh doanh thực hiện theo quy định củapháp luật về hợp đồng kinh tế vàpháp luật có liên quan. 4. Trong quá trình đầu tư, kinh doanh, các bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận. Ban điều phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh. 5. Bên hợp doanh nướcngoài được thành lập văn phòng điều hành tạiViệtNam để làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nướcngoài có con dấu; được mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồngvà tiến hành các hoạtđộng kinh doanh trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tưvà hợp đồng hợp tác kinh doanh Những vấn đề khác có liên quan đến hính thức đầu tư này cũng được quy định cụ thể tại nghị định số 108 cùng nghị định số 78 năm 2007 quy định riêng về hình thức đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác Các ưu đãi về tài chính của hệ thống pháp luật ViệtNam luôn rất thoáng. Doanh nghiệp có vốn đầu tưnướcngoàivà bên nướcngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng nộp thuế lợi tức 25% lợi nhuận thu dược. Ví dụ luật dầu khí vàpháp luật có liên quan nếu khuyến khích đầu tư thuế lợi tức chỉ còn 20 % lợi nhuận nếu có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu tư thì giảm còn 15%, đặc biệt khuyến khích đầu tư giảm 10%. Ngoài ra còn có hình thưc miễn thuế theo thời hạn 2 năm, 4 năm thậm chí là 8 năm…. Về tổ chức kinh doanh thì nhà nước ta quy định các bên liên doanh, xi nghiệp có vốn đầu tưnướcngoài có toàn quyền quyết định chương trình và kế hoạch kinh doanh của mình 5 • QuychếpháplýcủaPhápnhânnướcngoài không thuộc diện đầu tưtạiViệtNamPhápnhânnướcngoài không thuộc diện đầu tưtạiViệtNam thì bao gồm cả những tổ chức kinh doanh và cả những tổ chức phi chính phủ thực hiện các hoạtđộng xã hội. Cả hai đều có thể có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tạiViệtNam ( trong nước) nhưng với các tổ chức kinh tế lại có thêm những phápnhânnướcngoài nhưng vẫn có các hoạtđộng thương mại trực tiếp tren lãnh thổ Việt Nam. Với các tổ chức cần có đại diện hoặc chi nhành thì để thành lập được lại phải đáp ứng các yêu cầu thủ tục được quy định tại điều 4 Nghị định 72/2006/NĐ-CP quy định về điều kiện cáp giấy thành lập văn phòng đại diện chi nhánh. Các hình thức hoạtđộngcủa các phápnhânnướcngoài không có văn phòng đại diện cũng như chi nhánh, chỉ tham gia các quan hệ thông qua các hợp đồng đầu tư (BOT, BBC…) hoặc hợp đồng nhượng quyền hay mang sản phẩm hàng hóa vào bán theo mô hình bán hàng đa cấp. III. HoạtđộngcủaphápnhânnướcngoàitạiViệtNam • Tính cho đến năm 1978 đã có 70 NGOs đặt quan hệ với Việt Nam, giá trị viện trợ khoảng 30 triệu đô la Mỹ/năm, chủ yếu viện trợ nhân đạo (lương thực, thuốc men .), giúp ta khắc phục hậu quả chiến tranh. Đặc biệt, kể từnăm 1986, nhờ chính sách Đổi mới của Nhà nước ta và chủ trương về hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức NGO quốc gia và quốc tế, góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân các nước, các tổ chức NGO nướcngoài có quan hệ với ta tăng lên và giá trị viện trợ tăng dần. Từ 70 đến 100 tổ chức NGO với tổng giá trị viện trợ khoảng 20-30 triệu đô la Mỹ/ năm trong giai đoạn 1986- 1992. Trong hơn 10 năm qua (1994-2006), số lượng các tổ chức có quan hệ với ViệtNam đã tăng gấp 3 lần, từ 210 tổ chức vào năm 1994 lên khoảng 650 tổ chức vào năm 2006. Trong số đó, có trên 500 tổ chức có hoạtđộng thường xuyên, có dự án và đối tác Việt Nam. Giá trị viện trợ năm 1993 là 40 triệu đô la Mỹ, đến năm 2002 là 85 triệu đô la Mỹ, năm 2004 là 140 triệu USD, năm 2005 là 175 triệu USD, năm 2006 là 217 triệu USD. Tính đến tháng 12/2006, ta đã cấp 53 Giấy phép lập Văn phòng Đại diện, 6 101Giấy phép lập Văn phòng Dự án và 402 Giấy phép hoạtđộngtạiViệt Nam. Chương trình viện trợ của các NGOs được triển khai ở 61 tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt tập trung vào những vùng còn nghèo, vùng sâu, vùng xa và ngày càng tập trung hơn vào các lĩnh vực phù hợp với các ưu tiên và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước ta, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Sự trợ giúp của NGOs nướcngoài không chỉ là viện trợ vật chất mà bao gồm cả chuyển giao kinh nghiệm, công nghệ, nâng cao dân trí, chăm sóc y tế, phổ cập giáo dục ., và thông qua viện trợ, quan hệ củanước ta đối với các NGOs nướcngoài làm cho nhân dân thế giới hiểu biết hơn về Việt Nam, góp phần tăng cường tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta vànhân dân các nước trên thế giới. Để tiếp tục chủ động tranh thủ, quản lý tốt hoạtđộngvà nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ phi chính phủ, Chính phủ ta đã tổ chức hai Hội nghị quốc tế lớn tại Hà Nội, đó là Hội nghị Tổng kết 10 năm (1991-2001) công tác phi chính phủ nướcngoài (tháng 2/2002) và Hội nghị quốc tế về Sự hợp tác giữa ViệtNamvà các tổ chức phi chính phủ nướcngoài (tháng 11/2003). Kết quả của hai hội nghị trên đã và đang đóng góp vào những nỗ lực của Nhà nước ta nhằm tạo môi trường ngày càng thuận lợi hơn về cơ chếvàpháplý cho các hoạtđộngcủa các tổ chức phi chính phủ nướcngoàitạiViệtNam hiện tạivà trong tương lai. • Bên cạnh hoạtđộng sôi nổi của các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nướcngoài hay nói cách khác là các phápnhânnướcngoài thực hiện các hoạtđộng thương mại tạiViệtNam cũng ngày một tăng mạnh. Hàng loạt các văn phòng đại diện cũng như chi nhánh của các hang hàng không, các công ty lớn nhỏ trên khắp các lĩnh vực…lần lượt được cấp phép hoạt động. B. KÊ ́ T LUÂ ̣ N Dù nền kinh tế củaVIệtNam còn không ít khó khăn tồn tại, nhưng trải qua bao nỗ lực cố gắng cải thiện từ thị trường, cho đến môi trường, liên tục xem xét thay đổi các hệ thống văn ban luật nhằm phù hợp hơn với xu thế chung của cả xã hội đã đưa nền kinh tế ViệtNam phát triển lên một nấc thang mới ngày càng thu hút nhiều hơn những nguồn 7 vốn từ các tổ chức nướcngoài có tiềm lực tài chính dồi dào hứa hẹn một nguồn động lực mạnh mẽ tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tưpháp Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội , Nxb Công an Nhân dân. Giáo trình Luật Tưpháp Quốc tế, Ths Bùi Thị Thu chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam. Bộ Luật Dân sự năm 2005 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/07/2006 Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2007. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ 8 MỤC LỤC Khái niệm phápnhânvàphápnhânnướcngoài trong tưpháp quốc tế ở ViệtNam …1 QuychếpháplýcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam…………………………… 2 Đặc điểm quychếpháplýcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam………………3 QuychếpháplýcủaphápnhânnướcngoàitạiViệt Nam……………………… 4 Hoạtđộngcủaphápnhânnước ngaoif tạiViệt Nam……………………………………5 9