Nghiên cứu ảnh hưởng của acid pak 4 way đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu nuôi chuồng hở tại thái nguyên

57 3 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của acid pak 4 way đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu nuôi chuồng hở tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHỔNG THỊ HỒNG CẨM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ACID PAK WAY ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ LÔNG MÀU NUÔI CHUỒNG HỞ TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: 47 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu giảng đường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trình thực tập tốt nghiệp sở, em nhận nhiều giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo cá nhân Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo ban lãnh đạo xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tồn thể gia đình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân, cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, trực tiếp bảo, động viên hướng dẫn em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tất học giúp em vững tin sống công tác sau Một lần em xin kính chúc thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Cuối em xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Khổng Thị Hồng Cẩm ii LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Trường Đại Học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun nói riêng Và sinh viên phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế Từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nơng nghiệp nước nhà ngày phát triển Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng Acid pak way đến khả sản xuất thịt gà lông màu nuôi chuồng hở Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 08 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Khổng Thị Hồng Cẩm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Chương trình sử dụng vắc-xin 29 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ ni sống cộng dồn gà thí nghiệm (%) 32 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 33 Bảng 4.5 Tăng khối lượng tuyệt đối theo tuần gà thí nghiệm 35 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối theo tuần gà thí nghiệm (%) 37 Bảng 4.7 Thu nhận thức ăn theo tuần gà thí nghiệm (gam/con/ngày) 38 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg khối lượng (kg) 39 Bảng 4.9 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) gà thí nghiệm 40 Bảng 4.10 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi 42 Bảng 4.11 Sơ hạch toán thu – chi phí trực tiếp gà thí nghiệm 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ tiêu hoá gia cầm Hình 2.2 Gà Ri 15 Hình 2.3 Gà Lương Phượng Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Gà F1 17 Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 34 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối 36 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối 37 Hình 4.4 Đồ thị tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg khối lượng 40 Hình 4.5 Biểu đồ số sản xuất 41 Hình 4.6 Biểu đồ số kinh tế 41 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa AP4W Acid pak way Cs Cộng ĐC Đối chứng ĐHNL Trường Đại học Nơng Lâm FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn Nxb Nhà xuất SS Sơ sinh TĂ Thức ăn TĂTN Lượng thức ăn thu nhận TTTA Tiêu tốn thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vài nét giới thiệu Acid pak way 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa sinh lý tiêu hóa gà 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 10 2.1.4 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Ri, gà Lương Phượng gà F1 15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết phục vụ sản xuất 27 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 31 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 31 4.2.2 Sinh trưởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 4.2.3 Khả thu nhận chuyển hố thức ăn gà thí nghiệm 37 4.2.4 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm 40 4.2.5 Kết mổ kháo sát gà thí nghiệm 42 4.2.6 Chi phí trực tiếp cho kg gà xuất bán 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi gia cầm ngày trọng phát triển Bởi cung cấp cho sản phẩm thịt, trứng - nguồn protein quan trọng cho người Trong gia đình nơng thơn, gia cầm nói chung gà nói riêng quan tâm loại vật ni khác phù hợp với tất gia đình gia đình khơng có đủ khả để ni động vật địi hỏi kinh phí lớn như: ni lợn, ni trâu, bị thịt, bị sữa Từ nhiều năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh có tiến vượt bậc nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất Chăn nuôi gia cầm đứng hàng thứ hai sau chăn ni lợn, giữ vai trị quan trọng nông nghiệp nông thôn nước ta Trong chăn nuôi gia cầm công nghiệp việc bổ sung chất kích thích tăng trưởng, kháng sinh vào phần sử dụng nhiều Ngày việc sử dụng chất có xu hướng giảm dần chúng có tác động xấu đến sức khỏe người tiêu dùng tồn dư chúng hầu hết sản phẩm thịt, trứng Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu đời sống người dân ngày nâng cao Họ đòi hỏi thực phẩm có chất lượng cao, mùi vị thơm ngon Chính vậy, nghiên cứu tiềm chất bổ sung có thành phần tự nhiên để thay chất hóa học có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, nước ta Acid pak way sử dụng phổ biến đặc biệt trang trại lớn để thay chất kích thích tăng trưởng kháng sinh Acid pak way chế phẩm pha nước uống, có chứa thành phần thiết yếu (acid, enzyme, chất điện giải vi khuẩn acid lactic), cung cấp đủ nguồn acid dùng cho trình tiêu hóa protein trì pH, nhằm cung cấp môi trường đường ruột tối ưu cho vật nuôi, cho phép vi sinh vật sản xuất acid lactic qua đường ruột đồng thời hạn chế vi khuẩn gây bệnh mà không ảnh hưởng đến cân điện giải Hiệu acid pak way thử nghiệm hầu hết loài gia súc, gia cầm giới Tuy nhiên, chưa có nhiều công bố kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến suất chất lượng sản phẩm vật nuôi Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng Acid pak way đến khả sản xuất thịt gà lông màu nuôi chuồng hở Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng việc dùng Acid pak way đến khả sản xuất thịt gà Ri lai nuôi chuồng hở vụ Hè Thái Nguyên - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ nghiên cứu cho giảng viên sinh viên khoa Chăn nuôi Thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Acid pak way góp phần tăng khả tiêu hóa, giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm chi phí thuốc thú y, tăng hiệu kinh tế chăn nuôi - Từ kết nghiên cứu ta sử dụng Acid pak way để áp dụng vào thực tiễn sản xuất cho gia trại người chăn nuôi gia cầm 35 Bảng 4.5 Tăng khối lượng tuyệt đối theo tuần gà thí nghiệm (Đơn vị tính: g/con/ngày) Lơ ĐC Lơ TN Giai đoạn P X ±mx Cv% X ±mx Cv% 1-7 7,27a 0,07 1,71 7,19a 0,04 1,08 0,28 8-14 12,77a 0,09 1,27 12,54a 0,08 1,15 0,47 15-21 14,26a 0,11 1,34 13,75a 0,18 2,22 0,71 22-28 18,40a 0,20 1,87 18,10a 0,17 1,61 1,00 29-35 20,80a 0,21 1,76 20,66a 0,23 1,96 0,95 36-42 23,90a 0,03 0,23 22,40a 0,17 1,27 0,09 43-49 25,02a 0,07 0,50 24,19a 0,53 3,77 0,83 50-56 26,01a 0,25 1,65 25,11a 0,49 3,41 0,99 57-63 22,49a 0,07 0,55 22,00a 0,22 1,73 0,63 64-70 19,36a 0,24 2,17 18,26a 0,12 1,13 0,06 71-77 18,80a 0,07 0,68 17,41a 0,26 2,58 0,86 78-84 18,39a 0,16 1,48 16,95a 0,30 3,06 0,95 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối gà lô tuân theo quy luật sinh trưởng chung gia cầm Giai đoạn từ đến 77 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lơ thí nghiệm lơ đối chứng khơng có sai khác mặt ý nghĩa thống kê Lúc 84 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối gà F1 lơ có bổ sung acid pak way 18,39 g/con/ngày, lô không bổ sung 16,95 g/con/ngày Như vậy, bổ sung acid pak way vào nước uống có ảnh hưởng tốt tới gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng) Thái Nguyên 36 g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối 30 25 20 Lô TN 15 Lô ĐC 10 Giai đoạn 1-7 8-14 15-21 22-28 29-35 36-42 43-49 50-56 57-63 64-70 71-77 78-84 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối * Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tương đối biểu thị tốc độ sinh trưởng đàn gà sau thời gian nuôi dưỡng Kết theo dõi sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi thể qua bảng 4.6 biểu đổ 4.3 Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm tuần - cao sau giảm dần qua tuần tuổi giảm dần tuân theo quy luật chung gia súc, gia cầm Ở tuần thứ dao động từ 76,27 % lô TN đến 76,03 % lô ĐC, giai đoạn từ 11 - 12 tuần tuổi giảm xuống cịn 7,80 % (lơ ĐC) 8,23 % (lô TN) Tuy nhiên, sinh trưởng tương đối lơ có bổ sung khơng bổ sung Acid pak way khơng có sai khác mặt ý nghĩa thống kê Như vậy, Acid pak way không ảnh hưởng đến sinh trưởng tương đối gà F1 (Ri x Lương Phượng) 37 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối theo tuần gà thí nghiệm (%) Giai đoạn Lô ĐC Lô TN P (Tuần tuổi) X ±mx Cv% X ±mx Cv% SS – 76,27a 0,68 1,55 76,03a 0,32 0,72 0,63 1–2 65,30a 0,50 1,33 64,87a 0,37 0,99 0,06 2–3 43,13a 0,22 0,88 42,23a 0,32 1,30 0,98 3–4 37,27a 0,43 2,01 37,40a 0,49 2,88 0,99 4–5 30,13a 0,32 1,83 30,47a 0,35 2,01 0,56 5–6 26,17a 0,03 0,22 25,80a 0,30 2,01 0,99 6–7 21,60a 0,06 0,46 22,27a 0,57 4,43 0,99 7–8 18,40a 0,15 1,44 18,20a 0,27 2,52 0,81 8–9 13,60a 0,06 0,74 13,63a 0,03 0,42 0,99 – 10 10,20a 0,06 0,98 10,20a 0,06 0,98 0,09 10 – 11 9,17a 0,03 0,63 8,70a 0,06 1,15 0,97 11 – 12 8,23a 0,07 1,40 7,80a 0,10 2,22 0,83 Sinh trưởng tương đối % 90 80 70 60 50 Lô TN 40 Lô ĐC 30 20 10 Giai đoạn SS – 1 – 2–3 3–4 4–5 5–6 6–7 7–8 – 9 – 10 10 – 1111 – 12 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối 4.2.3 Khả thu nhận chuyển hố thức ăn gà thí nghiệm 38 4.2.3.1 Tiêu thụ thức ăn gà TN qua giai đoạn Lượng thức ăn tiêu thụ ngày phản ánh tình trạng sức khỏe gà, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc ni dưỡng, sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Chúng em theo dõi tính lượng thức ăn tiêu thụ ngày gà thí nghiệm qua giai đoạn thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Thu nhận thức ăn theo tuần gà thí nghiệm (gam/con/ngày) Lơ ĐC Lơ TN Tuần tuổi P X ±mx Cv% X ±mx Cv% 12,07a 0,03 0,41 12,14a 0,11 1,50 0,71 22,13a 0,52 4,08 22,43a 0,47 3,61 0,83 30,39a 0,42 2,41 30,68a 0,30 1,63 0,98 38,55a 0,39 1,67 38,90a 0,26 1,08 0,99 44,70a 0,16 0,61 45,02a 0,20 0,78 0,56 55,64a 0,27 0,85 55,79a 0,28 0,86 0,99 63,84a 0,23 0,62 64,12a 0,19 0,51 0,99 72,22a 0,69 1,57 72,86a 0,48 1,07 0,81 79,68a 0,28 0,61 80,74a 0,50 1,08 0,99 10 87,50a 0,29 0,57 88,53a 0,32 0,62 0,09 11 92,82a 0,43 0,80 93,50a 0,30 0,56 0,83 12 95,33a 0,44 0,80 96,01a 0,29 0,52 0,83 Lượng ăn vào gà thí nghiệm bảng 4.7 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận/ngày tính theo giai đoạn tuần tuổi hay từ ss đến 84 ngày tuổi lô tương đương nhau, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Đến 84 ngày tuổi, lượng thu nhận thức ăn lơ thí nghiệm 95,33, lơ đối chứng 96,01 So sánh với kết nghiên cứu Bùi Hữu Đoàn cs (2011) [2] nghiên cứu gà Mía - Hồ Lương Phượng khả thu nhận thức ăn lúc 7-12 tuần tuổi trung bình 71,56 g/con/ngày, gà thí nghiệm F1 cao hơn, trung bình 82,55 g/con/ngày 4.2.3.2 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng 39 Trong chăn nuôi gà thịt tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm hàng đầu Mọi biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.8 hình 4.4 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg khối lượng (kg) Lô TN Lô ĐC P ±mx Cv% ±mx Cv% X X 1,66a 0,01 1,04 1,69a 0,01 0,59 0,99 a a 1,71 0,02 2,44 1,75 0,02 2,31 0,63 a a 1,88 0,02 2,15 1,95 0,02 1,36 0,06 1,96a 0,02 1,76 2,02a 0,02 1,28 0,56 a a 2,01 0,01 1,13 2,06 0,01 0,99 0,99 2,09a 0,01 0,99 2,15a 0,01 0,80 0,99 a a 2,19 0,01 0,70 2,23 0,02 1,56 0,71 a a 2,29 0,01 0,74 2,34 0,01 0,87 0,99 a a 2,45 0,01 0,70 2,51 0,01 0,68 0,66 a a 2,66 0,01 0,64 2,73 0,01 0,72 0,83 10 2,88a 0,01 0,60 2,95a 0,01 0,51 0,97 11 a a 3,06 0,01 0,67 3,16 0,01 0,63 0,06 12 96,84 100 So sánh(%) Kết bảng 4.8 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg tăng khối Tuần tuổi lượng lơ có bổ sung AP4W thấp lô không bổ sung AP4W Hệ số chuyển hóa thức ăn đến 77 ngày tuổi lơ thí nghiệm 2,88 thấp lơ đối chứng 2,95 So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thưởng Trần Thanh Vân (2004) [9] gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái nguyên có FCR đến 77 ngày tuổi 2,93 kg kết chúng em thấp Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm 3,06 lơ đối chứng 3,16, kết thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thành Luân (2015) [4], điều kiện nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3,69 Như vậy, Acid pak way làm tăng hiệu chuyển hóa thức ăn gà thịt F1 ni Thái Nguyên 40 3,5 2,5 Lô TN Lô ĐC 1,5 0,5 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 11 12 Hình 4.4 Đồ thị tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg khối lượng 4.2.4 Chỉ số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) đại lượng biểu thị mối quan hệ tổng hợp khối lượng thể, tỷ lệ nuôi sống, FCR thời gian nuôi Chỉ số sản xuất tiêu tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế nuôi gia cầm lấy thịt Kết theo dõi số sản xuất số kinh tế gà thí nghiệm qua tuần tuổi thể qua bảng 4.9 biểu đổ 4.5 4.6 Bảng 4.9 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) gà thí nghiệm Tuần tuổi 10 11 12 So sánh Lô ĐC Lô TN Chỉ Số X ±mx Cv% X ±mx Cv% PI 70,44 0,54 1,33 66,95 0,34 0,88 EN 2,61 0,03 2,42 0,01 0,41 PI 64,79 0,47 1,27 58,27 0,72 2,13 EN 2,23 0,02 1,70 1,95 0,02 1,56 PI 59,61 0,74 2,16 53,12 0,92 2,99 EN 1,93 0,03 2,85 1,66 0,03 2,97 1,76 PI 100 % 89,11 % EN 100 % 86,01 % 41 Kết bảng 4.9 cho thấy: Chỉ số sản xuất (PI) giảm dần từ 70 đến 84 ngày tuổi, số sản xuất giảm từ 70,44 xuống 59,61 lơ thí nghiệm, từ 66,95 xuống 53,12 lô đối chứng Tương tự, số kinh tế (EN) lơ thí nghiệm giảm từ 2,61 xuống 1,93 2,42 xuống 1,66 lô đối chứng Từ 70 đến 84 ngày tuổi, lơ có bổ sung Acid pak way có số kinh tế số sản xuất cao lô không bổ sung Acid pak way CHỈ SỐ SẢN XUẤT 80 70 60 50 40 Lô TN 30 Lô ĐC 20 10 10 11 12 Tuần tuổi Hình 4.5 Biểu đồ số sản xuất CHỈ SỐ KINH TẾ 2,5 Lô TN 1,5 Lô ĐC 0,5 Tuần tuổi 10 11 12 Hình 4.6 Biểu đồ số kinh tế 42 4.2.5 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm Thịt gà chứa hàm lượng protein cao, đặc biệt thịt lườn (cơ ngực), ức gà chưa đến 21 g protein 172 g calories chứa g chất béo lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng bữa ăn hàng ngày Vì tỷ lệ ngực, tỷ lệ đùi, tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ mỡ bụng tiêu quan trọng đánh giá hiệu sử dụng gà thịt Chúng em tiến hành mổ khảo sát gà thí nghiệm, kết mổ khảo sát thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi Lơ ĐC Lô TN Chỉ tiêu Trống X Khối lượng sống (g) ± mx Mái X Trống ± mx X ± mx Mái X P ± mx 1850,00 120,25 1420,10 150,66 1795,00 122,01 1400,10 145,35 0,63 Tỷ lệ thân thịt (%) 79,22 0,33 77,50 0,58 78,65 0,38 77,21 0,60 0,99 Tỷ lệ đùi (%) 22,25 0,22 19,87 0,36 21,68 0,25 19,55 0,32 0,06 Tỷ lệ ngực(%) 16,54 0,35 16,10 0,39 16,22 0,62 15,86 0,66 0,83 Tỷ lệ đùi + ngực(%) 38,79 0,36 35,97 0,45 37,90 0,34 35,41 0,50 0,91 1,82 0,06 1,85 0,12 1,81 0,08 1,83 Tỷ lệ mỡ bụng(%) 0,20 0,99 Qua kết mổ khảo sát ta thấy: Tỷ lệ ngực thấp đùi tỷ lệ thịt 43 đùi cộng thịt ngực lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng Cụ thể, tỷ lệ thân thịt lô TN 78,36 %; lô ĐC 77,93 %; tỷ lệ ngực lô TN 16,32 %; lô ĐC 16,04 %; tỷ lệ thịt đùi lô ĐC 20,62 %; lô TN 21,06 %; tỷ lệ thịt đùi cộng ngực lô ĐC 36,66 %; lơ TN 37,38 % 4.2.6 Chi phí trực tiếp cho kg gà xuất bán Bảng 4.11 Sơ hạch tốn thu – chi phí trực tiếp gà thí nghiệm (Đơn vị tính: đ/kg ) Lơ TN Lô ĐC X X 3621 3680 30.500 31.910 850 1.155,50 1.500,32 1.655,56 Chi phí khác (đệm lót, lưới ngăn ơ…) 750 835 Acid pak way 2000 - Tổng chi 39.221 Diễn giải Giống gà Thức ăn Thuốc thú y Điện nước 39.236 Giá bán 60.000 60.000 Thu - Chi chi phí trực tiếp 20.160 19.135 100 94,9 So sánh (%) Chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng tiêu kinh tế quan trọng chăn ni gà thịt, từ định đến hiệu kinh tế người chăn ni Chi phí trực tiếp/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm ghi bảng 4.11 Kết bảng cho thấy: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà lơ có bổ sung acid pak way 30.500 đồng thấp so với lô không bổ sung 31.910 đồng Phần chi phí cho thuốc thú y lơ thí nghiệm 850 đồng thấp lô đối chứng 1.155,5 đồng Thu - chi chi phí trực tiếp lơ thí nghiệm 20.160 đồng cao lơ đối chứng 19.135 đồng Như việc bổ sung Acid pak way cho gà F1 (Ri x Lương Phượng), giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng chi phí thuốc thú y, góp phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Bổ sung 0,5 g Acid pak way/1 lít nước ngày ngày/1 tuần vào tuần tuổi gà F1 (♂ Ri × ♀ Lương Phượng) ni đến 84 ngày tuổi theo phương thức nuôi nhốt chuồng hở ni vụ hè có tác dụng tốt Kết cụ thể sau: * Về tỷ lệ nuôi sống: Bổ sung Acid pak way vào nước uống góp phần làm tăng tỷ lệ sống so với không bổ sung Acid pak way (100 % so với 99,07 %) * Sinh trưởng: Bổ sung Acid pak way không ảnh hưởng đến sinh trưởng gà F1 (Ri x Lương Phượng) * Tiêu tốn thức ăn: Hệ số chuyển hóa thức ăn lơ bổ sung Acid pak way giảm so với lô đối chứng (3,06 so với 3,16), theo đó, chi phí thức ăn cho tăng khối lượng giảm so với lô không bổ sung Acid pak way (30.500 đ - 31.910 đ) * Chỉ số sản xuất (PI): Bổ sung chế phẩm Acid pak way có kết tốt với số sản xuất (PI), đạt 59,61 cao so với không bổ sung (đạt 53,12) Tương tự số kinh tế (EN) lơ thí nghiệm vượt lô đối chứng (1,93 - 1,66) * Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm: Tỷ lệ thân thịt lơ có bổ sung Acid pak way đạt 78,36% cao so với lô đối chứng (77,93 %); tỷ lệ đùi cộng ngực lô đối chứng 36,66 % thấp so với lơ có bổ sung Acid pak way (37,38 %) * Chi phí cho kg tăng khối lượng: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà lơ có bổ sung acid pak way 30.500 đồng, thấp so với lô không bổ sung 31.910 đồng Thu - chi chi phí trực tiếp lơ có bổ sung Acid pak way 20.160 đồng cao lô đối chứng 19.135 đồng Như vậy, việc bổ sung Acid pak way làm giảm tiêu tốn cho kg tăng khối lượng, tăng số sản xuất số kinh tế, giảm chi phí thức ăn, đem 45 lại hiệu kinh tế tốt cho người chăn ni 5.2 Tồn Thí nghiệm nghiên cứu gà F1 (♂ Ri × ♀ Lương Phượng) vụ hè mà chưa có điều kiện để áp dụng nhiều giống gà mùa vụ khác 5.3 Đề nghị Nghiên cứu bổ sung Acid pak way vào nước uống gà mùa vụ khác nhau, điều kiện nuôi khác nhau, loại gà khác để có kết luận xác đầy đủ ảnh hưởng việc bổ sung Acid pak way Khuyến cáo người chăn nuôi nên sử dụng Acid pak way chăn nuôi gà thịt 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu Tiếng Việt Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011), Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương Phượng),Tạp chí Khoa học phát triển 2011, tập 9, số 6, tr 941 - 947 Võ Văn Hùng (2017), Nghiên cứu xác định mức protein thô, lysine/năng lượng trao đổi tỷ lệ (methionine+ cysteine)/lysine thích hợp phần ăn gà Ri lai (Ri x Lương Phượng) theo mùa vụ miền bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 75 Nguyễn Thành Luân (2015), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Ngun Trần Đình Miên, Hồng Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40, 41, 94, 99, 116 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống Arbor Arces, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, tr 34,35 Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tơn (2017), Khả sinh trưởng chất lượng thịt gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4, tr 428 - 445 Nguyễn Thị Thủy, Hồ Thanh Thâm, (2017), “Ảnh hưởng bổ sung acid hữu phần lên suất chất lượng trứng gà công nghiệp giai đoạn bắt đầu đẻ trứng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 47 49b, tr 1- Nguyễn Văn Thưởng, Trần Thanh Vân (2004), “Khả sinh trưởng cho thịt gà F1 (trống Ri x mái Kabir) F1 (trống Ri x mái Lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái Ngun”, Tạp chí Chăn ni, Số 8, tr - 10 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”, Tiêu chuẩn Việt Nam - 1997, - 39 -77 II Tài liệu Tiếng Anh 11 Byrd J , Hargis B, Caldwell D , Bailey R , Herron K, McReynolds J, Brewer R L, Anderson R, Bischoff K, Callaway T, Kubena L (2001), “Effect of lactic acid administration in the drinking water during pre-slaughter feet withdrawal on Salmonella and Campylobacter contamination of broilers”, Poultry Sci, pp 278 - 283 12 Chanbers (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 - 628 13 Grashorn M, Gruzauskas R, Dauksiene A, Raceviciut – Stupelien A, Jarule V, Slausgalvis (2013), “Influence of dietary organic acids on quality and sensory attributes of chicken eggs”, Archiv Fur Geflugelkunde, pp 29 - 34 III Tài liệu Internet 14 Vũ Duy Giảng (2008), Acid hữu bổ sung thức ăn ý sử dụng, http://biospring.com.vn/kien-thuc-chuyen-nganh/acid-huu-co-bo-sungvao-thuc-va-nhung-chu-y-khi-su-dung-gs-vu-duy-giang.html 15 Phạm Tất Thắng, Lã Văn Kính (2010), Ảnh hưởng việc bổ sung axit hữu thức ăn đến tăng trưởng lợn thịt, http://cesti.gov.vn/chi-tiet/412/khcn-trongnuoc/anh-huong-cua-viec-bo-sung-axit-huu-co-trong-thuc-an-den-tang-truong-lonthit 48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thức ăn hỗn hợp dùng cho gà thí nghiệm Ảnh 2: Acid pak way dùng thí nghiệm Ảnh : Cho gà ăn hàng ngày 49 ... lượng sản phẩm vật nuôi Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng Acid pak way đến khả sản xuất thịt gà lông màu nuôi chuồng hở Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích... ngày 18/5/2018 đến ngày 18/11/2018 21 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng việc bổ sung Acid pak way đến khả sản xuất thịt gà Ri lai - Sơ tính tốn hiệu kinh tế sử dụng Acid pak way chăn nuôi gà. .. Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng việc dùng Acid pak way đến khả sản xuất thịt gà Ri lai nuôi chuồng hở vụ Hè Thái Nguyên - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Ý nghĩa đề

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan