Dap an Cuoc thi Tim hieu ve moi truong Nam 2012 Moi

9 12 0
Dap an Cuoc thi Tim hieu ve moi truong Nam 2012 Moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3.Níc lµ tµi nguyªn vËt liÖu quan träng nhÊt cña loµi ngêi vµ sinh vËt trªn tr¸i ®Êt. #y l ph¬ng ph¸p sö dông níc th¶i khoa häc nhÊt vµ ®ang ®îc nhiÒu níc thùc hiÖn. HÖ thèng chÝnh s¸ch,[r]

(1)

CÂU HỎI CUỘC THI "TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG"

Câu1: Anh (chị) nêu khái niệm môi trường chức môi trường?

Câu 2: Anh (chị) cho biết nhiệm vụ bảo vệ môi trường đề tron Nghị 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước?

Câu 3: Anh (chị) nêu lịch sử ý nghĩa Ngày Môi trường giới ? Việt Nam bắt đầu hưởng ứng ngày môi trường giới từ năm nào?

Câu 4: Anh (chị) cho biết khái niệm Kinh tế xanh? Tại kinh tế Xanh lại đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững?

Câu 5: Anh (chị) cho biết trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhẩn hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ?

Câu 6: Trên sở thực trạng môi trường địa phương, đơn vị, anh (chị) viết đóng góp giải pháp kiến nghị để bảo vệ môi trường (khơng q 1.000 từ)

C©u :Anh (chị) nêu khái niệm môi trường chức môi trường?

1 "Môi trờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngời thiên nhiên." (Theo #iều 1, Luật Bảo vệ Mơi trờng Việt Nam)

2

M«i trêng cã chức sau:

* không gian sống ngời loài sinh vật

* cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất ngời

* nơi chứa đựng chất phế thải ngời tạo sống hoạt động sản xuất

(2)

đất

* nơi lu trữ cung cấp thông tin cho ngêi

Con ngời cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lơng thực tái tạo mơi trờng Con ngời gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thc v chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác nh khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nớc Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất l -ợng khơng gian sống khả tự phục hồi

3.Nớc tài nguyên vật liệu quan trọng loài ngời sinh vật trái đất Con ngời ngày cần 250 lít nớc cho sinh hoạt, 1.500 lít nớc cho hoạt động cơng nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp Nớc chiếm 99% trọng lợng sinh vật sống môi trờng nớc 44% trọng l-ợng thể ngời để sản xuất giấy cần 250 nớc, đạm cần 600 nớc chất bột cần 1.000 nớc ( Lu ý thể ngời có đạt 70% nớc thể ~5% nớc khả sống hầu nh khơng)

"Nớc uống nớc khơng có màu, mùi vị khác thờng gây khó chịu cho ngời uống, khơng có chất tan khơng tan độc hại cho ngời, khơng có vi khuẩn gây bệnh không gây tác động xấu cho sức khoẻ ngời sử dụng trớc mắt nh lâu dài"

Về nguồn nớc thiên nhiên phong phú Tuy nhiên, nớc để sử dụng có 3% Trong 3% có 0.4% sử dụng đợc Và nớc qua sử dụng phải >10000 năm hồi phục lại nh ban đầu để sử dụng tiếp

5 Ngời đ tận dụng nguồn nớc thải vô tận thành phố cách khử nguyên tố kim loại nặng, chất hữu độc hại loại vi trùng gây bệnh, sau tới cho đồng ruộng Nớc thải thành phố đ đợc xử l# tới cho trồng không làm ô nhiễm lơng thực, rau mà cịn lm tăng sản lợng loại trồng, đồng thời lọc thêm nguồn nớc thải, giảm bớt ô nhiễm sông hồ #y l phơng pháp sử dụng nớc thải khoa học đợc nhiều nớc thực Câu 2: NGHị QUYếT : CủA Bộ CHíNH TRị Số 41-NQ/TW NGàY 15 THáNG 11 NĂM 2004 Về BảO Vệ MÔI TRƯờNG TRONG THờI Kỳ ĐẩY MạNH CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá ĐấT NƯớC

I- T×NH HìNH BảO Vệ MÔI TRƯờNG

Trong tin trỡnh cụng nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng đợc Đảng Nhà nớc coi trọng Thực Luật Bảo vệ môi trờng, Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc, cơng tác bảo vệ môi trờng nớc ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bớc đợc xây dựng hồn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trờng Nhận thức bảo vệ môi trờng cấp, ngành nhân dân đợc nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi tr ờng bớc đợc hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt đợc tiến rõ rệt Những kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trờng thời gian tới

Tuy nhiên, môi trờng nớc ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lợng nguồn nớc suy giảm mạnh; khơng khí nhiều thị, khu dân c bị ô nhiễm nặng; khối lợng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trờng hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trờng, cung cấp nớc nhiều nơi không bảo đảm Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, q trình thị hố, gia tăng dân số mật độ dân số q cao, tình trạng đói nghèo cha đợc khắc phục số vùng nông thôn, miền núi, thảm hoạ thiên tai diễn biến xấu khí hậu tồn cầu tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trờng, đặt công tác bảo vệ môi trờng trớc thách thức gay gắt Những yếu kém, khuyết điểm công tác bảo vệ môi trờng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nhng chủ yếu cha có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trờng, cha biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể cấp, ngành ngời cho việc bảo vệ môi trờng; cha bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng, thờng trọng đến tăng trởng kinh tế mà quan tâm việc bảo vệ mơi trờng; nguồn lực đầu t cho bảo vệ môi trờng nhà nớc, doanh nghiệp cộng đồng dân c hạn chế; công tác quản lý nhà nớc mơi trờng cịn nhiều yếu kém, phân cơng, phân cấp trách nhiệm cha rõ ràng; việc thi hành pháp luật cha nghiêm

Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đợc Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng thơng qua khẳng định quan điểm phát triển đất nớc "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trờng"

Để giải vấn đề môi trờng giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo quan điểm nêu trên, cần phải có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo, điều hành đặc biệt tổ chức, triển khai thực cơng tác bảo vệ mơi trờng tồn Đảng toàn xã hội

(3)

1- Bảo vệ môi trờng vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lợng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta

2- Bảo vệ môi trờng vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải đợc thể chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phơng Khắc phục t tởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trờng Đầu t cho bảo vệ môi trờng đầu t cho phát triển bền vững

3- Bảo vệ môi trờng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình ngời, biểu nếp sống văn hố, đạo đức, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên cha ông ta

4- Bảo vệ môi trờng phải theo phơng châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu mơi tr-ờng kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trtr-ờng bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu t Nhà nớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phơng pháp truyền thống

5- Bảo vệ môi trờng nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống Nhà n-ớc, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân

B- MôC TI£U

1- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trờng hoạt động ngời tác động tự nhiên gây ra Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học

2- Khắc phục ô nhiễm môi trờng, trớc hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thối, bớc nâng cao chất lợng mơi trờng

3- Xây dựng nớc ta trở thành nớc có mơi trờng tốt, có hài hồ tăng trởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trờng; ngời có ý thức bảo vệ môi trờng, sống thân thiện với thiên nhiên

C- NHIƯM Vơ

1- C¸c nhiƯm vơ chung

a) Phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trờng

Bảo đảm yêu cầu môi trờng từ khâu xây dựng phê duyệt qui hoạch, dự án đầu t; không cho đa vào xây dựng, vận hành, khai thác sở cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ mơi trờng

Kiểm sốt chặt chẽ việc gia tăng dân số học, hình thành hệ thống đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực dân số, giao thông, môi trờng lên thành phố lớn Tập trung bảo vệ môi trờng khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế khắc phục xói lở ven biển dọc sông phù hợp với quy luật tự nhiên; quan tõm bo v mụi trng bin

Tăng cờng kiểm soát ô nhiễm nguồn; trọng quản lý chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất bảo quản nông sản, thức ăn thuốc phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thủy sản.

Chỳ trng bo v mơi trờng khơng khí, đặc biệt khu thị, khu dân c tập trung Tích cực góp phần hạn chế tác động biến đổi khí hậu tồn cầu

Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lợng; sản xuất sử dụng lợng sạch, l-ợng tái tạo, sản phẩm bao bì sản phẩm khơng gây hại gây hại đến môi trờng; tái chế sử dụng sản phẩm tái chế Từng bớc áp dụng biện pháp buộc sở sản xuất, nhập phải thu hồi xử lý sản phẩm qua sử dụng sản xuất, nhập

b) Khắc phục khu vực môi trờng bị ô nhiễm, suy thối

Ưu tiên phục hồi mơi trờng khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thối nặng

Gi¶i qut tình trạng ô nhiễm nguồn nớc ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng khu dân c chất thải sản xuất công nghiệp, tiểu thủ c«ng nghiƯp

Từng bớc khắc phục khu vực bị nhiễm độc hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh

c) §iỊu tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học

Ch ng t chc điều tra để sớm có đánh giá tồn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học nớc ta

Tăng cờng công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực hình thức khốn thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ phát triển rừng

Bảo vệ loài động vật hoang dã, giống lồi có nguy bị tuyệt chủng; ngăn chặn xâm hại sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hởng xấu đến ngời môi trờng Bảo vệ chống thất thoát nguồn gen địa quý

(4)

d) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trờng

Hỡnh thnh cho đợc ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, hủ tục mai táng

Xây dựng công sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trng

Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp nớc vệ sinh môi trờng cho nhân dân

Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tơn tạo cảnh quan môi trờng Thực biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ mơi trờng khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dỡng du lịch sinh thái đ) Đáp ứng yêu cầu môi trờng hội nhập kinh tế quốc tế

Xây dựng hồn thiện sách tiêu chuẩn mơi trờng phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trờng xuất hàng hoá làm ảnh hởng xấu đến sản xuất, kinh doanh Hình thành chế công nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện nớc tiêu chuẩn quốc tế môi trờng

Tăng cờng lực kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng vào níc ta

2- NhiƯm vơ thĨ

a) Đối với vùng đô thị vùng ven đô thị

- Chấm dứt nạn đổ rác xả nớc thải cha qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trờng vào sông, kênh, rạch, ao, hồ; xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trờng lu vực sông, trớc hết sông Nhuệ, sông Đáy, sông Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Cầu, sơng Hơng, sơng Hàn:

- Thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phơng pháp thích hợp, u tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa khối lợng rác chôn lấp, với đô thị thiếu mặt làm bãi chôn lấp;

- Xử l?ý triệt để sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng; kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân c nhng khơng có giải pháp khắc phục có hiệu quả;

- Hạn chế hợp lý mức độ gia tăng phơng tiện giao thông cá nhân, quy định thực biện pháp giảm khí độc, khói, bụi thải từ phơng tiện giao thông thi cơng xây dựng cơng trình;

- Khắc phục tình trạng vệ sinh nơi công cộng cách bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phơng tiện đựng rác nơi đông ngời qua lại xử l?ý nghiêm hành vi vi phạm;

- Tăng lợng xanh dọc tuyến phố cơng viên, hình thành thảm xanh thị vành đai xanh xung quanh đô thị;

- Trong công tác quy hoạch, xây dựng khu đô thị chỉnh trang đô thị với quy mơ lớn, cần chú?ýbố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh quan môi trờng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho cơng tác bảo vệ mơi trờng

b) §èi víi vïng n«ng th«n

- Hạn chế sử dụng hố chất canh tác nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản; thu gom xử l?ý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hố chất sau sử dụng;

- Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, đặc biệt khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp việc mở đờng giao thông hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc khôi phục rừng ngập mặn; phát triển kỹ thuật canh tác đất dốc có lợi cho bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn tình trạng thoái hoá đất sa mạc hoá đất đai;

- Nghiêm cấm triệt để việc săn bắt chim, thú danh mục cần bảo vệ; ngăn chặn nạn sử dụng phơng tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ, hải sản; quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển bảo tồn đất ngập nớc;

- Phát triển hình thức cung cấp nớc nhằm giải nớc sinh hoạt cho nhân dân tất vùng nông thôn nớc; bảo vệ chất lợng nguồn nớc, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nớc ngầm;

- Khắc phục nạn ô nhiễm môi trờng làng nghề, sở công nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp đơi với hình thành cụm công nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý mơi trờng; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lợng rác thải ngày tăng lên;

- Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khôi phục phong trào xây dựng “ba cơng trình vệ sinh” hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; ý khắc phục tình trạng vệ sinh nghiêm trọng diễn nhiều vùng ven biển;

- Trong q trình thị hố nơng thơn, quy hoạch xây dựng cụm, điểm dân c nông thôn phải coi trọng từ đầu yêu cầu bảo vệ mụi trng

III- CáC GIảI PHáP CHíNH

(5)

Tạo thành d luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi tr -ờng đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm

Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trờng để đánh giá mức độ bảo vệ mơi trờng xí nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đồn viên hội viên

Kh«i phục phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trờng 2- Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc bảo vệ m«i trêng

Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ mơi trờng, trớc mắt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trờng

Tiếp tục kiện toàn tăng cờng lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng từ trung ơng đến sở Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trờng ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trờng liên ngành, liên vùng Chú trọng xây dựng lực ứng phó cố mơi trờng

Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng Sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thờng thiệt hại môi trờng

3- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trờng

Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trờng Nhà nớc, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ

Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia cơng tác bảo vệ mơi trờng Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, t vấn, giám định, cơng nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trờng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trờng

Chú trọng xây dựng thực quy ớc, hơng ớc, cam kết bảo vệ môi trờng mơ hình tự quản mơi trờng cộng đồng dân c

Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trờng Đề cao trách nhiệm, tăng cờng tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, ph -ơng tiện truyền thông hoạt động bảo vệ môi trờng

Phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trờng để khen thởng, phổ biến, nhân rộng; trì phát triển giải thởng mơi trờng hàng năm Đa nội dung bảo vệ môi trờng vào vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá vào tiêu chuẩn xét khen thởng 4- áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trờng

Thực nguyên tắc ngời gây thiệt hại môi trờng phải khắc phục, bồi thờng Từng bớc thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trờng, buộc bồi thờng thiệt hại mơi trờng

áp dụng sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ môi trờng

Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhợng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trờng

5- Tạo chuyển biến đầu t bảo vƯ m«i trêng

Đa dạng hố nguồn đầu t cho môi trờng Riêng ngân sách nhà nớc cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp mơi trờng tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không dới 1% tổng chi ngân sách nhà nớc tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trởng kinh tế

Ph¸t triĨn tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng môi trờng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu t bảo vệ môi trờng

Khuyn khích tổ chức cá nhân nớc ngồi nớc đầu t bảo vệ mơi trờng, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trờng; tăng tỷ lệ đầu t cho bảo vệ môi trờng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA)

6- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trờng Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc bảo vệ mơi trờng phát triển bền vững

§Èy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trờng

Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái cố môi trờng; sử dụng hiệu tài nguyên, lợng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trờng Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trờng Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vƯ m«i trêng

Xây dựng đồng nâng cao lực quan nghiên cứu phát triển mơi trờng Hiện đại hố trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá bảo vệ môi trờng

Tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực môi trờng Mở rộng nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trờng trờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu

7- Më rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế vỊ m«i trêng

(6)

Hợp tác chặt chẽ với nớc láng giềng nớc khu vực để giải vấn đề môi tr-ờng liên quốc gia

Nâng cao vị nớc ta diễn đàn khu vực toàn cầu v mụi trng

Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nớc, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trờng

Câu 3: Anh (ch) hóy nờu lịch sử ý nghĩa Ngày Môi trường giới ? Việt Nam bắt đầu hưởng ứng ngày môi trường giới từ năm nào?

* LÞch sử ý nghĩa Ngày Môi trường giới

Bắt đầu từ năm 1960, dấu hiệu cho thấy phát triển ngày tăng nạn suy thối mơi trờng đ ngy r rng hơn, ngời đ bắt đầu ý thức đợc ảnh hởng có hại mơi trờng sống

Hội nghị Liên Hợp Quốc ngời môi trờng tổ chức Stockholm (thủ đô Thuỵ Điển) thời gian 5-6/6/1972 kết nhận thức này, hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trờng Trong họp này, Chơng trình Mơi trờng Liên Hợp Quốc đ đợc thành lập vào ngày 5/6/1972 Kể từ đó, Liên Hợp Quốc đ chọn ngy 5/6 hng năm làm ngày Môi trờng Thế giới khuyến khích ngời dân, Chính phủ tổ chức tất nớc giới tổ chức hoạt động nhằm cải thiện môi trờng nớc ngy ny

nhiều nớc hoạt động kỷ niệm ngày đ thực thu ht ch # giới trị v thc đẩy hoạt động trị nhằm làm cho Chính phủ tham gia k# kết v thơng qua cc hiệp ớc quốc tế bảo vệ môi trờng Mỗi năm Liên hợp quốc chọn thành phố làm nơi tổ chức hoạt động trọng tâm giới để kỷ niệm ngày đa chủ đề riêng làm trọng tâm cho hoạt động mơi trờng năm Trong ngày này, nhân dân toàn giới nhận đợc thơng điệp thức Tổng th kí Liên Hợp Quốc, có nêu lên vấn đề môi trờng bảo vệ môi trờng chung toàn giới Bắt đầu từ năm 1987, để khuyến khích tinh thần trách nhiệm bảo vệ mơi trờng toàn thể nhân dân giới, Liên Hợp Quốc đ pht động thêm Lễ trao giải thởng Global 500 đợc tổ chức vào ngày môi trờng giới thành phố đợc chọn làm trung tâm tổ chức lễ kỷ niệm ngày giới Hàng năm, Liên Hợp Quốc chọn ngời có nhiều đóng góp cho hoạt động bảo vệ mơi trờng để trao Giải thởng Global 500

Bắt đầu từ năm 1982, Việt Nam đ hởng ứng hoạt động kỷ niệm ngày lễ phạm vi nớc Hàng năm, Tổng cục Môi trờng - Bộ Tài nguyên Môi trờng thờng phối hợp với quan liên quan phát động tổ chức sôi ngày lễ tất tỉnh thành nớc với hoạt động nh: tổ chức chiến dịch làm đẹp môi trờng sống, môi trờng làm việc chọn địa phơng làm nơi tổ chức hoạt động trọng tâm cho nớc Lễ kỷ niệm Ngày 5/6 hàng năm Việt Nam thờng có tham gia tầng lớp dân chúng nh: quan chức Chính phủ, đại diện quan, tổ chức quốc tế đại sứ quán Việt Nam, học sinh, sinh viên tổ chức xã hội quần chúng

Các địa phơng, đơn vị đ đăng cai tổ chức Lễ mít tinh Quốc gia hởng ứng Ngày Môi trờng giới hàng năm gồm:

- Năm 1994: Cục Môi trờng, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng tổ chức mít tinh hởng ứng Ngày Mơi trờng giới với chủ đề “Một trái đất - hội” công viên L# tự trọng; cĩ 10 Bộ, tổ chức x hội đ tham gia hoạt động

- Năm 1995: Các hoạt động mít tinh hởng ứng đợc tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1996: Các hoạt động mít tinh hởng ứng Ngày môi trờng giới đợc tổ chức Nam Định với chủ đề “ Trái đất – Môi trờng sống chúng ta”

- Năm 1997: Lễ mít tinh đợc tổ chức Hà Nội với hoạt động: Mít tinh, trồng cây, tổng vệ sinh nhà máy, đờng phố, tổ chức hoạt động tuyên truyền, cổ động, chủ đề Ngày Môi trờng giới 5/6/1997 : “Vì sống trn tri đất!”

- Năm 1998: Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Mơi trờng giới với chủ đề “Hy cứu lấy biển chng ta” đợc tổ chức thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với hoạt động: Mít tinh, thu gom rc thải trn bi biển, trồng cy xanh, phĩng sinh, tổ chức cc hoạt động tuyên truyền, cổ động - Năm 1999: Ngày Môi trờng giới với chủ đề “Trái đất - tơng lai - Hy cứu lấy tri đất” đợc tổ chức thị x Cao Lnh, tỉnh Đồng tháp với hoạt động Mít tinh, thu dọn rác trồng khu vực mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc, thi tìm hiểu mơi trờng, thi chạy việt d mơi trờng hoạt động tuyên truyền, cổ động, tổng vệ sinh đờng phố tiếp tục diễn khắp tỉnh Đồng Tháp Ngày Môi trờng giới năm 1999 có tham dự phát động Phó thủ tớng Phạm Gia Khiêm

- Năm 2000: Ngày Môi trờng giới đợc tổ chức thành phố Hồ chí minh với chủ đề “Năm 2000: Thiên niên kỷ Môi trờng – Thời phải hành động!

(7)

trờng đợc tổ chức thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế với nhiều hoạt động sơi nổi, phong phú diễn tồn địa bàn tỉnh

- Năm 2002: Ngày môi trờng giới 2002 với chủ đề “Hy cho Tri đất hội” đợc tổ chức thủ đô Hà Nội với nhiều hoạt động phong phú nh mittinh, diễu hành, cổ động, triển lm tranh, ảnh mơi trờng, trao giải thởng môi trờng

- Năm 2003: Ngày Môi trờng giới đợc tổ chức thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận với chủ đề “Nớc – Hai tỷ ngời khao khát

- Năm 2004: Thị x Quảng Ngi, tỉnh Quảng Ngi đợc chọn làm nơi đăng cai tổ chức hoạt động quốc gia nhân Ngày Môi trờng giới với chủ đề “Chúng ta muốn Biển Đại Dơng sống hay chết?”

- Năm 2005: Thành Phố Buôn Ma Thuật, tỉnh Đăk Lắc đợc chọn làm nơi đăng cai tổ chức hoạt động quốc gia hởng ứng Ngày Môi trờng giới Chủ đề Ngày Môi trờng Thế giới năm 2005 đợc UNEP chọn “Thành phố xanh: Kế hoạch cho Hành tinh chúng ta” (Green Cities: Plan for the Planet)

- Năm 2006: Thị x Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đợc chọn địa điểm tổ chức, dịp tỉnh Quảng Trị đợc dịp giới thiệu hình ảnh v ngời Quảng Trị “Sa mạc hoang mạc hoá” chủ đề đợc UNEP chọn cho Ngày Môi trờng giới tháng

- Năm 2007: Thành phố Đà Nẵng đợc chọn địa điểm tổ chức Ngày 5-6, thành phố Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên Môi trờng phối hợp với Trung ơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức trọng thể Lễ mít tinh quốc gia hởng ứng Ngày Môi trờng giới Chủ đề Ngày Môi trờng Thế giới năm “Băng tan – Một vấn đề nóng bỏng?” Hởng ứng Năm Địa cực Quốc tế, Ngày Môi trờng Thế giới năm 2007 tập trung vào tác động biến đổi khí hậu hệ sinh thái cộng đồng vùng cực, hậu thứ cấp toàn giới - Năm 2008: Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà địa điểm tổ chức Ngày 5.6.2008 TP Nha Trang diễn míttinh quốc gia nhân Ngày môi trờng giới Năm hành tinh trái đất năm 2008 Chủ đề Ngày môi trờng giới năm 2008 “CO2 – Hy thay đổi thói quen Hớng đến kinh tế bon”

C©u 4:

Kinh tế xanh kinh tế nhằm cải thiện đời sống ngời tài sản xã hội đồng thời trọng giảm thiểu hiểm họa môi trờng khan tài nguyên – Chơng trình mơi trờng LHQ (2010)

Một kinh tế xanh l kinh tế hay mơ hình pht triển kinh tế dựa trn pht triển bền vững v kiến thức kinh tế học sinh thi Điểm khác biệt lớn với mơ hình kinh tế trớc đánh giá trực tiếp vốn tự nhiên việc sử dụng tự nhiên nh giá trị kinh tế học Đồng thời, kinh tế xanh đa phơng thức ghi công nợ hồn chỉnh chi phí x hội phải gnh chịu thơng qua hệ sinh thi có nguồn gốc phải đợc hoàn trả thực thể có khả gây hại thờ với giá trị tự nhiên

Kinh tế Xanh đợc UNEP định nghĩa kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho ngời công x hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trờng khủng hoảng sinh thái Một Kinh tế Xanh đợc đặc trng tăng trởng bền vững hợp phần kinh tế có khả trì v gia tăng nguồn vốn tự nhiên trái đất Các hợp phần bao gồm lợng tái tạo, vận tải phát thải cacbon, cơng nghệ sạch, hệ thống quản l# chất thải tin tiến, dịch vụ cấp nớc nâng cao, tiết kiệm lợng, nông-lâm-ng nghiệp bền vững Nguồn lực đầu t cho Kinh tế Xanh đợc thu hút, hỗ trợ chiến lợc phát triển kinh tế x hội quốc gia nh phát triển sách hạ tầng thị trờng quốc tế

Hiểu cách đơn giản, Kinh tế Xanh kinh tế phát thải cacbon, tiết kiệm tài nguyên tạo công x hội Kinh tế Xanh khơng thay pht triển bền vững m l chiến lợc kinh tế để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững Các quốc gia phát triển giới nh Mỹ, Đức, Hàn Quốc đ đầu t hàng trăm tỷ USD cho sách Kinh tế Xanh, coi đầu t tốt phát triển bền vững quốc gia, vừa thúc đẩy kinh tế tăng trởng ổn định, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng tạo việc làm Đối với nớc phát triển có Việt Nam, Kinh tế Xanh cịn kh mẻ song bớc đầu đ cĩ chuyển hớng đầu t vào công nghệ sản xuất hơn, tiêu chí Kinh tế Xanh

(8)

Câu 5: Điều 35 CHƯƠNG VLUẬTBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005

Quy dinh:

Trách nhiệm bảo vệ môi trờng tổ chức, cá nhân họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tun thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trờng

2 Thực biện pháp bảo vệ môi trờng nêu báo cáo đánh giá tác động môi trờng đ đợc phê duyệt, cam kết bảo vệ môi trờng đ đăng ký tuân thủ tiêu chuẩn môi trờng

3 Phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trờng từ hoạt động Khắc phục nhiễm mơi trờng hoạt động gy

5 Tuyn truyền, gio dục, nng cao # thức bảo vệ mơi trờng cho ngời lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

6 Thực chế độ báo cáo môi trờng theo quy định pháp luật bảo vệ môi trờng Chấp hành chế độ kiểm tra, tra bảo vệ môi trờng

8 Nép thuÕ môi trờng, phí bảo vệ môi trờng Cõu 6:

Nước ta phải đối mặt với nhiều thỏch thức, đú cú vấn đề suy thối mơi trờng gay gắt nhiều hậu biến đổi khí hậu khơn lờng Tình trạng suy thối mơi trờng, biến đổi khí hậu, mà nớc ta số nớc chịu tác động nặng nhất, biến số quan trọng tiến trình phát triển đất nớc thập niên tới

chúng ta phải thừa nhận thực tế là, chất lợng môi trờng tiếp tục bị xấu gây ảnh hởng tiêu cực đến sức khỏe đời sống nhân dân Ô nhiễm mơi trờng nớc, khơng khí lan rộng, có nơi mức độ trầm trọng, khu công nghiệp, khu đô thị dân c đông đúc mà vùng nông thôn Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, thiếu kiểm soát Nguồn nớc mặt, nớc ngầm nhiều nơi bị suy thoái, cạn kiệt; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí hậu nớc biển dâng gây triều cờng, lũ, lụt, ma, bão với cờng độ ngày lớn, diễn biến ngày phức tạp, khó lờng

Phát triển nhanh, bền vững yêu cầu cấp thiết chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đất n-ớc Bảo vệ môi trờng thời gian tới có ý nghĩa sống cịn, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải đổi t duy, đổi cách làm cần giải pháp mang tính đột phá

Tơi xin ##a số giải pháp kiến nghị để bảo vệ mơi trờng nh# sau:

Mét l#:hồn thiện quy định chế quản lý bảo vệ môi trờng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cụm công nghiệp, làng nghề, lu vực sông, môi trờng nông thôn, miền núi, biển hải đảo

Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trờng cần tiếp tục đẩy mạnh, đặc biệt, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr ờng phạm vi nớc Cần có phối hợp tốt cấp, ngành, phải coi nhân dân “tai mắt” trình tra, kiểm tra Kết tra, kiểm tra cần đợc công bố công khai, rộng rãi phơng tiện thông tin đại chúng để nhân dân biết

Hai lµ:

giảm lợng rác phát sinh thơng qua việc thay đổi lối sống, thay đổi cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất… Chẳng hạn áp dụng giải pháp sản xuất hơn, hóa học xanh hoạt động sản xuất, hay khuyến khích thói quen “ăn mặc bền” đời sống, sinh hoạt ngời dân Đây nội dung hiệu ba giải pháp, tối u hóa trình sản xuất tiêu dùng mặt mơi trờng, tạo lợng sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu mà tiêu thụ tài nguyên thải lợng thải thấp

Ba lµ:

Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trờng, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, xây dựng chuẩn mực, hình thức, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trờng Mơi trờng phải trở thành tiêu chí hoạt động bình chọn, xt thi đua, khen thởng

Việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất, sản phẩm có ích Hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Mặc dù chất lợng sản phẩm tái chế khơng thể sản phẩm từ ngun liệu phẩm nhng q trình giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô nh nhiên liệu sử dụng so với trình sản xuất từ ngun liệu thơ Tái chế chia thành hai dạng, tái chế nguồn từ quy trình sản xuất tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải

(9)

Không đợc:

+ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bi, gy huỷ hoại mơi trờng, l cn b»ng sinh thi

+ Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nớc;

+ Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép;

+ Khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý danh mục quy định Chính phủ;

+ Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trờng, nhập khẩu, xuất chất thải;

+ Sử dụng phơng pháp, phơng tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật

Nên: + Phát động ngời nên có # thức bảo vệ mơi trờng

Ngày đăng: 23/05/2021, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan