1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 27 28

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 96,44 KB

Nội dung

- Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh ñaùnh soá thöù töï caùc caâu vaên, yeâu caàu caùc nhoùm tìm pheùp noái trong 2 ñoaïn cuûa baøi vaên.. *Ñoaïn 1:töø nhöng noái caâu 3 vôùi caâu 2 *Ñ2.Töø:vì[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KẾ SÁCH TRƯỜNG TIỂU HỌC XN HỊA 3

GIÁO ÁN d&c

NĂM HỌC:2011 – 2012

TỪ TUẦN…27…….ĐẾN TUẦN…28 …

Người thực hiện: HUỲNH VĂN THUM TUẦN 27

Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 53

(2)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câ hỏi 1, 2, 3)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Vân

- Giáo viên kiểm tra – hoïc sinh

- Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Hội thi tổ chức nào?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Bài học hơm giúp em tìm hiểu tranh dân gian làng Hồ loại vật phẩm văn hóa đặc

sắc:“Tranh làng Hồ.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc

- Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi

- Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ

- Đoạn 3: Còn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giaûi

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Tranh làng Hồ loại tranh nào?

- Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ

- Haùt

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh giỏi đọc, lớp đọc thầm

- 6HS Đọc nối tiếp

- Học sinh đọc từ:chuột,ếch,lĩnh

- Học sinh đọc theo cặp

- hs đọc giải

- Học sinh luyện đọc nối đoạn

- Học sinh giải nghĩa từ Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh nêu câu trả lời

Dự kiến: Là loại tranh dân gian

người làng Đông Hồ …vẽ

(3)

cuộc sống làng quê VN

- Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?

- u cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi:

- Gạch từ ngữ thể lòng biết ơn khâm phục tác giả nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?

- Vì tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ?

- Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Thi đua, giảng giải.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Thi đua dãy

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương v Hoạt động 4: Củng cố.

- Học sinh trao đổi tìm nội dung

- Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền thống

*Liên hệ: giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc

5 Nhận xét - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Đất nước”

- Nhận xét tiết học

- Màu hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen VN …hội hoạ VN

- học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

Dự kiến: Từ ngày cịn tuổi

thích tranh làng Hồ thắm thiết nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân

- Vì họ vẽ tranh gần gũi với sống người, kĩ thuật vẽ tranh họ tinh tế, đặc sắc

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc diễn cãm

- Các nhóm tìm nội dung

- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hồ Đơng, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá

Ca ngợi nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

TOÁN Tiết 131 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc chuyển động

- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau, - Biết làm BT 1, 2,

(4)

+ GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ônđịnh lớp: 2 Bài cũ: -“Vận tốc.”

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết học hôm em củng cố thực hành tính vận tốc :“Luyện tập”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Bài tập.

Baøi 1:

- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ m/ phút)

- Giáo viên chốt

- v = m/ phút = v

- m/ giaây ´ 60

- v = km/ =

- v m/ phuùt ´ 60

- Lấy số đo m đổi thành km *Bài 2:

- Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?

- Nêu cách tính vận tốc? · Giáo viên lưu ý đơn vị:

- s = km hay s = m

- t = t = phút

- v = km/ v = m/ phút s = m

t = giaây v = m/ giaây

- Giáo viên nhận xét kết *

Baøi 3:

- Yêu cầu học sinh tính km/ để kiểm tra tiếp khả tính tốn

- Hát

- Học sinh sửa 1, 2,

- Nêu công thức tìm v

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Đại diện trình bày

- m/ giây : m/ phuùt

- km/ Giải :

Vận tốc đà điểu :

5250 : = 1050 ( m/phút ) Đáp số : 1050 m/phút -Học sinh đọc đề

- Nêu số đo thời gian

- Nêu cách thực số đo thời gian

- Nêu cách tìm vận tốc

- Học sinh sửa Giải :

V1 = 147 : = 49 ( km/giờ )

V2 = 210 : = 35 ( m/giaây )

è35 (m/giây) è126 (km/giờ) V3 = 1014 :13 =78 ( m/phút )

è 78 (m/phút) = 4,68 (km/giờ ) -Tóm tắt

- Tự giải

- Sửa – nêu cách làm

(5)

-GV nhận xét Bài 4:

- Giáo viên chốt công thức vận dụng t = t đến – t khởi hành

Giaûi

Thời gian ca nô :

45 phút – 30 phút = 15 phút

15 phút = 1,25 Vận tốc ca nô:

30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số : 24 km/giờ 4: Củng cố

- Nêu lại công thức tìm v

* Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

5 Nhận xét - dặn dò:

- Làm 3, 4/ 140

- Chuẩn bị: “Qũang đường”

- Nhận xét tiết hoïc

25 - = 20 ( km)

Thời gian người tơ 0, hay 1/

Vận tốc ô tô : 20 : 0,5 = 40 (km/ giờ)

hay 20 : 1/ = 40 (km/ giờ)

- Học sinh đọc đề

- Giải – sửa

- Nêu công thức áp dụng t = t đến –

t khởi hành – t nghỉ

- v = S t ñi

ĐẠO ĐỨC Tiết 27

EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu:

Kĩ năng:

- Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hịa bình sống ngày

- u hịa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức

- Biết ý nghĩa hịa bình Biết trẻ em có quyền sống hịa bingf có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.

Kĩ ă n ng s ng:ố

- Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hịa bình, u

(6)

- Kĩ hợp tác với bạn bè - Kĩ đảm nhận trách nhiệm

- Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới

- Dự án

- Trình bày phút

3 GDHS biết yêu bảo vệ hịa bình

II Chuẩn bị:

GV: Tranh, ảnh sống vùng có chiến tranh Bài hát: “Trái đất chúng mình”

Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời) Điều 38 (công ước quốc tế quyền trẻ em)

HS: SGK Đạo đức

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp

2 Bài cũ: “Em u hồ bình” (Tiết ) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Nêu yêu cầu cho học sinh 3.Bài mới:

a/ Giới thiệu mới:

Tiết hôm em tìm hiểu tiếp về các hoạt động bảo vệ hịa bình.“Em u hồ bình.”(Tiết 2)

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm (BT , SGK)

Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh trả lời câu hỏi:

Em nhìn thấy tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? ® Kết luận :

+ Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

+ Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt

- HS haùt

- học sinh đọc

- Hát “Trái đất chúng mình”

- Thảo luận nhóm đôi Bài hát nói lên điều gì?

Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, cần phải làm gì?

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động nhóm

- HS giới thiệu tranh , ảnh , báo sưu tầm

- HS trả lời

(7)

động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức

v Hoạt động 2: Vẽ “Cây hồ bình” Phương pháp: Thực hành, động não. - GV chia nhóm hướng dẫn HS vẽ “Cây hồ bình”

- GV gợi ý :

+ Rễ hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tình u hồ bình sinh hoạt ngày

+ Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung

® Kết luận: Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hồ bình, người cần phải thể tinh thần hồ bình cách sống ứng xử ngày; đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

v Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ chủ đề

“Em yêu hoà bình”

Phương pháp: Quan sát , đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:

Em nhìn thấy tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì?

v 4: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Qua hoạt động trên, em rút học gì?

5.Nhận xét - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc”

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

Hoạt động nhóm - Các nhóm vẽ tranh

- Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm

- Các nhóm khác nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS treo tranh giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em u hồ bình”

- Cả lớp xem tranh trao đổi Hoạt động lớp.

- Một số em trình bày 4-5 hs nêu

(8)

KĨ THUẬT

Tiết:27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG

I/Mục tiêu:

- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng

- Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn

- Với HS khéo tay: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn. II/Đồ dùng dạy học.

-Mẩu máy bay trực thăng lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ôn định lớp.

2/Kiểm tra cũ:

-Hỏi tựa “Lắp xe ben” -Gọi hs nêucác buớc lắp xe ben -Gv nhận xét

3/Bài mới. a/

Giới thiệu bài: Tiết hơm em thầy hướng dẫn quy trình lắp máy bay trực thăng “lắp máy bay trực thăng”

b/Các hoạt động dạy học

*/Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét mẫu

-Giáo viên cho hs quan sát máy bay trực thăng lắp sẵn

-GV hướng dẫn hs quan sát kĩ phận

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Huớng dẫn chọn chi tiết

+Gọi hs lên bảng chon chi tiết +GV nhận xét bổ sung

-Lắp phận

+Lắp thân đuôi máy bay(h2)

Yêu cầu hs quan sát hình nêu chi tiết cần chọn để lắp

GV hướng dẫn lắp thân đuôi máy bay +Lắp sàn ca bin giá đỡ.(h3)

Yeu cầu hs quan sát hình

Em cần phải chọn chi tiết nào? Gọi hs lên bảng lắp

+Lắp ca bin/(h4)

Gọi hs lên bảng lắp GV nhận xét

+ Lắp cánh quạt.(h5)

Yêu cầu hs quan sát hình GV hướng dẫn lắp +Lắp máy bay.(h6)

Hát vui

2-3 hs nêu

4-5 hs nhắc tụa

Cả lớp quan sát

hs lên bảng chọn chi tiết HS nêu chi tiết

Chọn chi tiết:chọn nhỏ,tấm chữ L,thanh chữ U dài

hs lên bảng lắp

(9)

GV hướng dẫn lắp(gv thao tác chậm) -Lắp ráp máy bay trực thăng

GV hướng dẫn chậm để hs dễ quan sát -Hướng dẫn tháo rời xếp gọn vào hộp 4/ Củng cố.

-Hỏi tựa

-Gọi hs nêu bước lắp máy bay trực thăng

*-Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp tháo chi tiết

5/Nhận xét ,dặn dò.

-Xem lại bước lắp

-Tiết sau:Thực hành lắp máy bay trực thăng

Thứ ba ngày tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 53

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu:

- Mở rông, hệ thống hóa vốn từ Truyền thống trong câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1

- Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2),

- HS khá, giỏi: Thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2.

II Chuaån bò:

+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam + HS: Phiếu học tập, bảng phụ

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu

Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra – học sinh làm taäp

3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hôm em mở rộng vốn từ truyền thống:“Mở rộng

vốn từ: Truyền thống.” b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

Phương pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận

- Haùt

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc ghi nhớ (2 em)

4-5 hs nhắc tựa

(10)

Baøi 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên phát phiếu cho nhóm -Giáo viên nhận xét

VD:-u nước:giặc đến nhà đàn bà củng đánh

-Con ngủ cho lành,để mẹ gánh nước rửa bành voi

+Lao động cần cù:Tay làm hàm nhai,tay quay miệng trể

-Có công mài sắt

+Đồn kết:Một làm chẳng nên non,ba ;Bầu thương lấy bí

+Nhân ái:Thương người thể thương thân.Lá lành đùm rách

+Baøi 2

- Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn bảng cho nhóm làm báo

*Đáp án:3/núi ngồi,4/xe

nghiêng,5/thương nhau,6/cá ươn,7/nhớ kẻcho,8/nước cịn,9/lạchnào,10/vữngnhư cây,11/nhớthương,12/thì nên,13/ăn gạo,14/cơ đồ,15/nhà có

- Giáo viên nhận xét v4: Củng cố.

- Học sinh nêu ca dao, tục ngữ chủ đề truyền thống

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương * Giáo dục truyền thống dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa từ

5 Nhận xét - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Liên kết câu từ ngữ nối”

- Nhận xét tiết học

Baøi

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh nhóm thi đua làm phiếu, minh hoạ cho truyền thống nêu câu ca dao tục ngữ

- Học sinh làm vào – chọn câu tục ngữ ca dao minh hoạ cho truyèn thống nêu

Baøi

- học sinh đọc yêu cầu tập.,

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn

(ơ chữ hình chữ S)

- dãy thi đua

(11)

CỬA SÔNG I Mục tiêu:

- Nhớ-viết CT khổ thơ cuối Cửa sông.

- Tìm tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa li nước (BT2)

II Chuẩn bị:

+ GV: Ảnh minh hoạ SGK, bảng phụ + HS: SGK,

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ôn định lớp:

2 Bài cũ:Nghe viết:ngày Quốc tế Lao Động

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Hơm em viết tả nhớ viết ôn qui tắc viết hoa tên người địa lí nước ngồi:Ơn tập quy tắc

viết hoa(tt) b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên nêu yêu cầu tả

- u cầu học sinh đọc khổ thơ cuối viết tả

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2a:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề thực theo yêu cầu đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh sống khơng thuộc nhóm tên riêng nước ngồi

Bài b :

- Hát

- học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa

- Viết từ:Ơ-gienPô-chi-ê,Pi-eĐơ-gây-tê,Công xãPa-ri,Chi-ca-gô

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc lãi thơ

- học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

- HS viết từ:nước lợ,tơm rảo,lưỡi sóng,lấp lóa

- Học sinh tự nhớ viết tả Hoạt động cá nhân, nhóm.

- học sinh đọc yêu cầu tập,

- Cả lớp đọc thầm

- Hoïc sinh làm việc cá nhân

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

(12)

- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm thi ñua laøm baøi nhanh

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

v4 Củng cố

Phương pháp: Thi đua.

- Giáo viên ghi sẵn tên người, tên địa lí

- Giáo viên nhận xét

Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

5.Nhận xét - dặn dò:

- Xem lại học

- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nhóm thi đua tìm viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề

Hoạt động lớp.

- Học sinh đưa bảng Đ, S tên cho sẵn

TOÁN Tiết 132 QUÃNG ĐƯỜNG I Mục tiêu:

- Biết tính quãng đường chuyển động - Biết làm BT 1,

II Chuẩn bị: + GV:

+ HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ôn định lớp: 2 Bài cũ: “Luyện tập”

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu;Tiết học hôm em biết đuợc cách tính quãng đường thục hành tính :“Quãng đường.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hình thành cách tính qng đường

Bài tốn 1: Một ô tô với vận tốc 42, km/ Tính quãng đường ô tô

- Haùt

- Học sinh sửa 3, 4/140

- Lớp theo dõi

- Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ

(13)

- Đề hỏi gì?

- Đề cho biết gì?

- Muốn tìm quãng đường ta làm sao?

- GV cho HS viết lại cơng thức tính quãng đường biết vận tốc thời gian

S = v x t Bài toán 2:

- GV hướng dẫn HS đổi : 30 phút = 2,5

- GV gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dạng phân số :

30 phút = 5/2giờ

- Giáo viên lưu ý: Khi tìm qng đường + Có thể chọn cách làm + Nếu đơn vị đo vận tốc km/giờ , thời gian tính theo đơn vị đo qng đường tính theo đơn vị đo km

v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm quãng đường ta cần biết gì?

- Muốn tìm quãng đường ta làm sao?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

- Giáo viên nhận xét *Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu

- Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải

- Giáo viên chốt ý cuối

- 1) Đổi 15 phút = 0,25

- Từng nhóm trình bày (dán nội dung lên bảng)

- Cả lớp nhân xét

- Dự kiến:

- Nhoùm :

Quãng đường AB :

42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km)

- Nhóm 2, , : Quãng đường AB : 42,5 ´ = 170 ( km) - HS nhắc lại công thức

- Học sinh đọc đề

- Học sinh giải :

Quãng đường xe đạp : 12 x 2,5 = 30 (km)

hoặc 12 x 5/ = 30 (km)

- Học sinh sửa

- Học sinh trả lời

- Học sinh nêu công thức

- s = v ´ t ñi

- Học sinh nhắc lại Giải

Quảng đường ca nô: 15,2 x =45,6 (km)

® Đổi 15 phút = 0,25

(14)

- 2) Vận dụng cơng thức để tính s?

*Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Gợi ý giáo viên

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm s ta cần biết gì?

- Tìm thời gian nào? -Giáo viên chốt ý

- 1) Tìm thời gian

- 2) vận dụng cơng thức tính

- Giáo viên nhận xét

v4: Củng cố

- Nhắc lại cơng thức quy tắc tìm qng đường

-Liên hệ :tính quãng đường từ nhà đến trừong

5 Nhận xét - dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

Giải

Quảng đường xe đạp : 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) -Học sinh đọc đề

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Vận tốc thời gian s = v ´ t

Giaûi

Thời gian xe từ A đến B :

11 - 20 phút = 40 phút

40 phút = 2giờ = Độ dài quảng đường AB : 42 x = 112 (km)

- Học sinh nhận xét – sửa

- hoïc sinh

KHOA HỌC Tiết 53

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục tiêu:

Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

II Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ SGK trang 108, 109 - HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân

III Các hoạt động:

(15)

1 Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết học hôm giúp hiểu mọc lên từ hạt ? ;“Cây mọc lên từ hạt” b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận.

- Giáo viên đến nhóm giúp đỡ hướng dẫn

® Giáo viên kết luận *2-b;3-a;4-e;5-c;6-d

- Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ

- Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

v Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc

- Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% bạn gieo hạt thành công

® Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, không lạnh)

v Hoạt động 3: Quan sát. Phương pháp: Quan sát.

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp

v 4: Củng cố

- Đọc lại tồn nội dung

- Haùt

- Học sinh đọc bài.(3hs)

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trường điều khiển thực hành

- Tìm hiểu cấu tạo hạt

- Tách vỏ hạt đậu xanh lạc

- Quan sát bên hạt Chỉ phôi nằm vị trí nào, phần chất dinh dưỡng hạt

- Cấu tạo hạt gồm có phần?

- Tìm hiểu cấu tạo phôi

- Quan sát hạt bắt đầu nảy mầm

- Chỉ rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm

- Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp

- Đại diện nhóm trình bày

Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.

- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 109 / SGK

(16)

* - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

Nhận xét - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Cây mọc lên từ số phận mẹ”

- Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày tháng năm 2012

TẬP ĐỌC Tiết 54 ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui tự hào đất nước tự do.(Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lịng khổ thơ cuối)

II Chuẩn bò:

+ GV: Tranh ảnh đất nước Bảng phụ ghi câu thơ + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp.:

2 Bài cũ: Tranh làng Hồ.

- Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?

- Giáo viên kiểm tra – học sinh

- Vì tác giả khâm phục biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Qua thơ tiếng em hiểu thêm truyền thống vẻ vang đất nước ta,dân tộc ta:“Đất nước.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu học sinh đọc thơ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- Hát

- Học sinh laéng nghe

- Học sinh trả lời

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động lớp, cá nhân. -1 học sinh giỏi đọc

- Cả lớp đọc thầm

(17)

- Nhaéc học sinh y:ù

- Ngắt giọng nhịp thơ

- Phát âm từ ngữ

-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ

- giaûi SGK

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung thơ

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ – trả lời câu hỏi:

- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu đâu?

- Đó cảnh mùa thu nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ 1-2

- Cảnh đất nước mùa thu tả đẹp mà buồn nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ

- Hỏi:cảnh đất nứoc mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào?

- Hỏi:Lòng tự hào đất nước thể qua từ ngữ nào?

- Giáo viên chốt: Từ ngữ thể niềm tự hào hạnh phúc đất nước tự

v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm v

4: Củng cố

- Học sinh luyện đọc từ:chớm lạnh,hơi may,ngoảnh lại,rừng tre,phấp phới

- Đọc nối tiếp

- học sinh đọc từ ngữ giải, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu

- – học sinh đọc thơ Hoạt động nhóm, cá nhân.

- học sinh đọc

- Trả lời câu hỏi

học sinh đọc

*Đẹp:sáng mát trong,gió thổi mùa thu hương cối

*Buồn:sáng chớm lạnh,những phố dàixao xáchơi may,thềm nắng,lá roi đầy,người đầu khơng ngỗng lại *Rừng tre phất phới trời thu thay áo mới,tròi thu biếc vui:rừng tre phất phới trời thu nói cười thiết tha.

*Từ:Trời xanh đây,núi rừng đây,của chúng ta,của chúng ta. *Hình ảnh:những cánh đồng thơm mát,những ngã đường bát

ngát,những dịng sơng đỏ nặng phù sa.

Hoạt động lớp, cá nhân. -5 hs đọc nối tiếp

- Học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh đọc thuộc lịng thơ

- Học sinh nhóm thảo luận trình bày

(18)

- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa thơ

- Giáo viên nhận xét

-Liên hệ:u q cảnh đẹp đất nước,làng q.

5.Nhận xét - dặn dò:

- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em biết

- Chuẩn bị: “Ôn tập”

- Nhận xét tiết hoïc

*Nội dung: - Bài thơ thể niềm tự hào, tình yêu tha thiết tác giả đất nước với truyên thống dân tộc

TOÁN Tiết 133 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết tính quãng đường chuyển động - Biết làm BT 1,

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ôn định lớp:

2 Bài cũ: “Quãng đường”

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giói thiệu:Tiết hơm em củng cố rèn luyện tính quãng đường :“Luyện tập.”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1:

- Cả lớp nhận xét

- Nêu công thức áp dụng S1 = 32,5 x = 130 (km)

S2 = 210 x 60 = 12600 (m) è 12,6 (km)

S3 = 36 x 32 = 24 (km)

*Baøi 2:

- Giáo viên gợi ý

- Haùt

- Học sinh sửa 1, 2,

- Nêu công thức áp dụng

- Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý kiện thời gian

- Từng bạn sửa (nêu lời giải, phép tính rõ ràng)

(19)

- Học sinh trả lới

- Giaùo viên chốt

- 1) Tìm t

- 2) Vận dụng cơng thức để tính

- Nêu cơng thức áp dụng

Bài 3:

- GV gợi ý HS chọn cách đổi đơn vị :

km/ = … km/ phút 15 phút = …

- GV phân tích, chọn cách đổi : 15 phút = 0,25

*Baøi 4:

- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy từ m đến m bước

- Lưu ý : Đổi phút 15 giây = 75 giây Quảng đường Kăng-gu-ru 14 x 75 =1050 (m) = 1,050 (km)

- Giáo viên chốt lại công thức

- S = v ´ t v 4: Củng cố -Hỏi tựa

-Gọi hs nêu cơng thức tính qng đường * Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

5.Nhận xét - dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: “Thời gian”

- Nhận xét tiết học

Tóm tắt đề sơ đồ

- Giải – sửa

- Lớp nhận xét

- Đổi khởi hành t = Giải

Thời gian ô tô từ A đến B :

12 15 phút – 30 phút = 45 phút è 4,75

Độ dài quảng đường AB : 46 x 4,75 =218,5 (km) - HS đọc đề

- Giải – sửa

15 phút = 0,25 Quảng đương ong bay : x 0,25 = (km)

-Đọc đề tóm tắt

- Giải – sửa - HS nhận xét

TẬP LÀM VĂN Tiết 53

(20)

- Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả sử dụng để tả chuối văn

- Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to để học sinh nhóm làm tập + HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Tựa bài.Trả văn tả đồ vật.

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh lớp phần chuẩn bị 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết học hôm em ôn tập để củng cố khắc sâu kiến thức văn tả cối làm viết văn tả cối hồn chỉnh “Ơn tập văn tả cối.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Baøi :

- Yêu cầu học sinh thực đề

- Giáo viên dán giấy viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại

Bài 2:

- Giáo viên nhắc học sinh ý học sinh chọn tả phận

- Hát

4-5 hs nhắc tựa

- học sinh tiếp nối đọc nội dung BT

+ Trình tự tả cối :

* tả phận thời kì phát triển ( từ bao quát tả chi tiết)

+ Các giác quan sử dụng quan sát : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác

+ Biện pháp tu từ sử dụng : So sánh , nhân hố …

+ Ba phần :

- Mở bài: giới thiệu trám đen

- Thân bài: - Tả bao quát - Tả phận - Lợi ích

- Kết bài: Tình cảm tác giả

(21)

- Giáo viên nhận xét, cho điểm đoạn văn viết tốt

4: Củng cố.

-Gọi hs nhắc lại dàn tả cối.

*- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

- Nhận xét

5.Nhận xét - dặn dò:

- Học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào

- Chuẩn bị : Tả cối (Kiểm tra viết)

- Nhận xét tiết học

- HS trình bày miệng

- học sinh tiếp nối đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

- Nhiều học sinh đọc đoạn văn viết

- Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích hay, đẹp

-LỊCH SỬ Tiết 27

LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

I Mục tiêu: Biết ngày 27-01-1973Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam:

- Những điểm Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu quân Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam

- Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn

- HS khá, giỏi: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập

lại hịa bình Việt Nam: thất bại nặng nề hai miền Nam Bắc năm 1972. II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, đồ nước Pháp hay giới + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp.:

2 Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”

- Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên

- Hát

(22)

Phủ không?

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ khơng?

® Giáo viên nhận xét cũ 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Sau thất bại hai miền Nam Bắc Mĩ buộc kí hiệp định Pa-ri :“Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó kí Hiệp ñònh Pa-ri?

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.

- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Mó phải kí Hiệp định Pa-ri?

- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK thảo luận nội dung sau:

+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu?

+ Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?

® Giáo viên nhận xét, chốt

- Ngày 27 tháng năm 1973, Pa-ri diễn lễ kí “Hiệp định việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình VN”

- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN

v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết Hiệp định nội dung Hiệp định Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 giới”

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sau:

+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết

+ Nêu nội dung chủ yếu hiệp định Pa-ri

® Giáo viên nhận xét + chốt

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm

+ Gạch bút chì ý

(23)

- Ngày 27/ 1/ 1973, đường phố Clê-be (Pa-ri), khơng khí nghiêm trang trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định diễn với điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh VN

v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ hiệp đỉnh Pa-ri

Phương pháp: Hỏi đáp.

- Hiệp định Pa-ri VN có ý nghĩa lịch sử nào?

v 4: Củng cố

- Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào?

- Nội dung chủ yếu hiệp định? ® Giáo viên nhận xét

*- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc

5.Nhận xét - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”

- Nhận xét tiết hoïc

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc SGK trả lời

® Hiệp định Pa-ri đánh dấu giai đoạn CMVN Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại chiến tranh VN

- Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, hoàn thành thống đất nước

Hoạt động lớp

- học sinh trả lời

Thứ năm ngày tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 54 LIÊN KẾT

(24)

- Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu

- Thực yêu cầu BT mục III II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập + HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ: MRVT: Truyền thống.

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh:

- Gọi hs đọc ca dao,tục ngữ BT2 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hôm emhiểu thế liên kết vế câu bài bằng từ ngữ nối biết sử dụng liên kết câu:“Liên kết câu từ ngữ nối.”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn

- Gọi học sinh lên bảng phân tích

- Giáo viên nhận xét chốt :

+ Cụm từ “vì vậy” ví dụ giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu

*Baøi 2

- Giáo viên gợi ý

+ Tìm thêm từ ngữ có tác dụng nối giống cụm từ “vì vậy” đoạn trích

- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý câu gọi phép nối

v Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.

- Hát 2-3 hs nêu

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc lớp đọc thầm

- Hoïc sinh làm việc cá nhân

*Từ hoặc:tác dụng nối từ em bé với từ mèo

- Học sinh lớp nhận xét

(25)

Phương pháp: Đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK

v Hoạt động 3: Luyện tập.

Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành

Baøi 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự câu văn, u cầu nhóm tìm phép nối đoạn văn

*Đoạn 1:từ nối câu với câu *Đ2.Từ:vì nối C4-C3,Đ2-Đ1 *Đoạn từ:nhưng nối C6-C5,Đ3-Đ2

*Đ4 Từ:đến nối C8-C7,Đ4-Đ3 Bài 2

- Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ cho từ thích hợp để điền vào ô trống

- Giáo viên phát giấy khổ to phô tô nội dung đoạn văn BT2 cho học sinh làm

v 4: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại. -Gọi hs đọc ghi nhớ

*- Có ý thức sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu văn

5 Nhận xét - dặn dò:

- Làm BT2 vào

- Chuẩn bị: “Ôn tập”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nhóm, gạch quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung câu, đoạn

*Đ5.Từ :đến nối C11-9,10 Sáng đến nối C12-9,10,11

*Đ6 Từ:nhưng nối C13-12,Đ6-Đ5 Mãi đến nối câu 14-13

*Đ7 Từ:đến nối C15-C14 Rồi nối C16-15

- HS đọc lại mẫu chuyện vui

- Học sinh làm cá nhân

- HS gạch chân từ nối dùng sai (NHƯNG)và sửa lại cho

+ Vậy ( , , , nếu thì ) bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho

Hoạt động lớp

- Nêu lại ghi nhớ

(26)

- Biết cách tính thời gian chuyển động - Biết làm BT 1(Cột 1,2),

II Chuẩn bị:

+ GV: Bài soạn học sinh + HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ: “Luyện tập”

-Nêu cơng thúc tính quãng đường

- GV nhận xét – cho điểm 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết học hôm em được hình thành cách tính thời gian của một chuyển độngvà thực hành tính:® GV ghi tựa “Thời gian”

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian

Bài tốn : Một ơtơ qng đường dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ Tìm thời gian ơtơ qng đường ?

- Lưu ý học sinh đơn vị

- S = km, v = km/

- t = t =s :v

Bài toán : Một ca nô với vận tốc 36 km/ qng đường sơng dài 42 km Tính thời gian ca nơ qng đường - Lưu ý : Trong toán số đo thời gian viết dạng hỗn số thuận tiện đổi : = 1 == 10 phút

+ Haùt

- Học sinh sửa 4/ 142

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Chia nhóm

- Làm việc nhóm

- Đại diện trình bày (tóm tắt) 170 km

A ®

42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km

- Thời gian :

170 : 42, = ( giờ)

- Nêu cách áp dụng

- Cả lớp nhận xét

- Lần lượt nhắc lại qui tắc cơng thức tìm t

- Nhóm – làm việc nhóm

- Dự kiến

- Đại diện nhóm trình bày - HS đọc đề

(27)

- Giáo viên chốt lại

t ñi = s : v

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc - GV vẽ sơ đồ lên bảng

v = s : t

s = v x t t = s : v

- GV lưu ý : Khi biết đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta tính đại lượng thứ

v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:

T1 = 35 :14 =2,5 ( )

T2 = 10,35 : 4,6 = 2,25 ( )

T3 = 108,5 : 62 = 1,75 ( )

T4 = 81 : 36 = 2,25 ( )

*Baøi

- Câu hỏi gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian đi, ta làm nào? a) Thời gian người :

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ ) b) Thời gian chạy : 2,5 : 10 = 0,25 ( ) Bài 3 : Thời gian máy bay : 2150 : 860 = giơ 30 phút

Thời gian máy bay đến nơi :

45 phút + 30 phút = 11 15 phút

- Nêu quy tắc? v 4: Củng cố

-Gọi hs nêu cách tinh thời gian cơng thức - Giáo dục tính xác, cẩn thận

5 Nhận xét – dặn dò: - Làm / 143

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”

- Nhận xét tiết học

= 1 = 10 ph

- Lần lượt đại diện nhóm trình bày

- Học sinh nêu lại quy tắc

Hoạt động cá nhân

- Học sinh trả lời

- Giải, sửa

- Cả lớp nhận xét

- Đọc đề – tóm tắt

- Giải, sửa

(28)

KHOA HỌC Tiết 54

CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MEÏ I Mục tiêu:

Kể số mọc lên từ htân, cành, lá, rễ mẹ II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 110, 111 HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:

- Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi

- Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường khơng có vườn trường chậu để trồng cây)

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ôn định lớpÂ:

2 Bài cũ: “Cây mọc lên từ hạt” -Gọi hs đọc

® Giáo viên nhận xét

- 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết học hôm em tím hiểu : “Cây mọc lên từ số phận mẹ”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc

- Kể tên số khác trồng phận mẹ?

® Giáo viên kết luận:

- Cây trồng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây

- Cây mọc từ thân rễ (gừng, nghệ, …) thân giò (hành, tỏi,…)

Cây mọc từ (lá bỏng)

- Kết luận : Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ

v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập.

- Các nhóm tập trồng vào thùng

3-4 hs đọc

-4-5 hs nhắc tựa

-Khoai tây ,cũ gừng: chỗ lõm mọc lên chồi

(29)

chậu

-GV quan sát ,nhận xét v4: Củng cố.

-Gọi hs nêu số mọc lên từ số phận mẹ

- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc nhóm

- Liên hệ:Trồng:mía, hành 5 Nhận xét - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản động vật”

- Nhận xét tiết học

-Các nhóm trồng vào thùng

Thứ sáu ngày 09 tháng năm 2012

TẬP LÀM VĂN Tiết 54

TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) I Mục tieâu:

- Viết văn tả cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), yêu cầu đề

- Dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ ảnh chụp môt số cối + HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Ôn tập văn tả cối.

- Giáo viên chấm – học sinh 3 Bài

a/Giới thiệu: Tiết học hôm em viết văn tả cối : “Viết văn tả cối.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm

Phương pháp: Thuyết trình.

- u cầu học sinh đọc đề -Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý

- Haùt

4-5 hs nhắc tựa

-1 học sinh đọc đề

- Nhiều học sinh nói đề văn em chọn

(30)

-Giáo viên nhận xét

vHoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành

- Giaùo viên tạo điều kiện yên tónh cho học sinh làm

5 Nhận xét - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị

- Nhận xét tiết học

thầm

- Học sinh lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý viết

- học sinh giỏi đọc dàn ý lập

- Học sinh làm dựa dàn ý lậplàm viết

TOÁN Tiết 135 LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết tính thời gian chuyể động

- Biết quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường - Biết làm BT 1, 2,

II Chuẩn bị:

+ GV: bảng tập + HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Thời gian. -Gọi hs nêu công thức

- GV nhận xét – cho điểm 3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:”.

Tiết hôm em đựoc củng cố kĩ tính thời gian mối quan hệ giữa:thời gian ,vận tốc,quãng đường:® Ghi tựa “Luyện tập”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1:

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t = s : v

T1 = 261 : 60 = 21 phút

+ Haùt

- Lần lượt sửa

- Cả lớp nhận xét – nêu cơng thức tìm t

4-5 hs nhắc tựa.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề – làm

- Sửa – đổi tập

(31)

T2 = 78 : 39 =

T3 = 165 : 27,5 =

T4 = 96 : 40 = 2,4

*Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải

- GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò :

108 : 12 = (phút ) *Bài 3:

- GV hướng dẫn HS tính : 72 : 96 = 0,75 =45 phút

Baøi 4:

- GV hướng dẫn HS đổi :

420 m/ phút= 0,42 km/ phút 10,5 km= 10 500 m

-Aùp dụng công thức : t = s : v để tính thời gian

Thời gian cá rái bơi : 10500 : 420 = 25 (phút ) v4: Củng cố

- GV hỏi lại cách tính vận tố , quãng đường , thời gian

-Liên hệ :tính quãng đường từ nhà đến trường

5.Nhận xét – dặn dò: - Làm 3, / 143 - Làm vào tự học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

-Học sinh đọc đề

- Học sinh nêu cách giải

- Nêu tóm tắt

- Giải – sửa đổi tập

- học sinh lên bảng

- Học sinh đọc đề

- Tóm tắt

- Xác định dạng

- Giải

- em học sinh lên bảng

- Sửa

- Cả lớp nhận xét

- Nhắc lại dạng công thức áp dụng

- Học sinh đặt đề toán thi đua giải

- Cả lớp thực theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nêu cơng thức

KỂ CHUYỆN Tiết 27

(32)

I Mục tiêu:

- Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:

+ GV: Một số tranh ảnh tình thầy trò + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định

2 Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc

-GV nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện hôm nay em kể câu chuyện có thực truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam “ Kể chuyện chứng kiến tham gia”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện

Phương pháp: Đàm thoại. *Hướng dẫn yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề

- Em gạch chân từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?

- Giáo viên gạch từ ngữ quan trọng

- Giáo viên giúp học sinh tìm câu chuyện cách đọc gợi ý

- Kỷ niệm thầy cô

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý –

- Hát 3-4 hs kể

4-5 hs nhắc tựa

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh gạch chân từ ngữ nêu kết

- học sinh đọc gợi ý 1, lớp đọc thầm

- học sinh đọc gợi ý 2, lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nêu thêm việc làm khác

- – học sinh nói đề tài câu chuyện em chọn kể

(33)

- Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu lớp đọc tham khảo “Cô giáo lớp Một”

v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm kể chuyện

- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh

- Giáo viên nhận xét

v: Củng cố.

- Bình chọn bạn kể hay

*- Có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc

5.Nhận xét - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà tập kể chuyện viết vào

- Chuẩn bị: n tập

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm việc cá nhân, em viết nháp dàn ý câu chuyện kể

- học sinh giỏi trình bày trước lớp dàn ý

- Học sinh lớp đọc thầm

- Từng học sinh nhìn vào dàn ý lập Kể câu chuyện nhóm

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Cả lớp nhận xét

- Nhận xét cách kể chuyện bạn ® Ưu điểm cần phát huy

ĐỊA LÍ Tiết 27 CHÂU MĨ I Mục tiêu:

- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu:

+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đơng: núi cao, đồng băng, núi thấp cao nguyên

+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới ôn đới hàn đới

- Sử dụng đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ

- Chỉ đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu mĩ đồ, lược đồ

- HS khá, giỏi: Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu; nêu được

khí hậu châu mĩ; dựa vào lược đồ trông ghi tên đại dương giáp với châu Mĩ. II Chuẩn bị:

(34)

- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ Tranh ảnh viết rừng A-ma-dôn + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định lớp

2 Bài cũ: “Châu Phi” (tt).

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

a/Giới thiệu Tiết hơm em tìm hiểu :vị trí địa lí ,giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Mĩ :“Châu Mĩ” b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành

- Giáo viên giới thiệu địa cầu phân chia hai bán cầu Đông, Tây

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Châu Mĩ châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới

v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên

Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

- Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dôn

* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng : Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ Coóc-đi-e An-đét ; đồng bắng lớn : đồng Trung tâm đồng A-ma-dơn ; phía đơng núi thấp cao nguyên : A-pa-lát Bra-xin

+ Haùt

- Đọc ghi nhớ

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh quan sát địa cầu trả lời câu hỏi mục SGK

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh khác bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

-Học sinh nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e, cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ

- Nhận xét địa hình châu Mó

- Nêu tên lược đồ hình vị trí:

+ Hai hệ thống núi phía Tây châu Mĩ

+ Hai dãy núi thấp phía Đơng châu Mĩ

(35)

: Củng cố

- Châu Mĩ có đới khí hậu ? - Tại châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dơn * Thái độ: - u thích học tập mơn 5 Nhận xét - dặn dị:

- Học

- Chuẩn bị: “Châu Mó (tt)”

- Nhận xét tiết học

+ Hai sông lớn châu Mĩ

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp

- Học sinh khác bổ sung

- Học sinh đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí dãy núi, đồng sơng lớn châu Mĩ

Hoạt động lớp.

- HS nêu : nhiểt đới ơn đới,hàn đới -Do địa hình kéo dài

-Tác dụng:lọc bụi ,điều hòa khí hậu

TUAÀN 28

Thứ hai ngày 12 tháng năm 2012

TẬP ĐỌC Tiết 55

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết BT2

- HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết

nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh manh tính nghệ thuật.

II Đề bài:

TRƯỜNG TH XUÂN HÒA Tên : Lớp: 5…

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2011

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II

Năm học : 2009-2010

Môn :Tiếng Việt (đọc thành tiếng)

(36)

Học sinh bốc thăm để đọc thành tiếng 14 tập đọc sau trả lời câu hỏi cho đoạn vừa đọc (115 chữ)

1 Người công dân số Người công dân số (TT) Thái sư Trần Thủ Độ

4 Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Trí dũng song tồn

6 Tiếng rao đêm Lập làng giữ biển Cao Bằng

9 Phân xử tài tình 10 Chú tuần

11 Luật tục xưa người Ê-đê 12 Hộp thư mật

13 Phong cảnh Đền Hùng 14 Cửa Sông

III CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM

Đọc tiếng, từ (đọc sai từ đến tiếng 0,5đ; đọc sai từ tiếng trở lên 0đ) Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (1đ)

(ngắt nghỉ chưa từ đến chỗ 0,5đ, ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: 0đ)

Giọng đọc có biểu cảm (1đ)

(giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5đ, đọc khơng thể tính biểu cảm: 0đ) Tốc độ đạt yêu cầu (1đ)

(đọc 1-2 phút 0,5đ; đọc phút 0đ) Trả lời ý câu hỏi GV nêu (1đ)

(trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng 0,5đ; trả lời sai không trả lời 0đ)

TỐN Tiết 136

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường - Biết đổi đơn vị đo thời gian

- Biết làm BT 1, 2, II Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ơn định lớp :

2 Bài cũ: “Luyện tập”

- Hát

- Lần lượt sửa nhà

(37)

- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3 Bài mới:

a/Gi ới thiệu: Tiết hơm em rèn luyện kĩ tính vận tốc,quãng đường,thời gian củng cố đơn vị đo độ dài,đo thời gian ,vận tốc® Ghi tựa :“Luyện tập chung.”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành.

Baøi 1:

- GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc ô tô xe máy

- Giáo viên chốt 30 phút=4,5giờ Mỗi ô tô 135:3=45(km)

Mỗi xe máy 145:4,5=30(km)

Mỗi ô tô xe đạp 45-30=15(km)

Baøi 2:

- Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v

- Lưu ý học sinh tính vận tốc xe máy với đơn vị đo m / phút

1250:2 =625(m/ phút) ; = 60 phút Bài 3:

- Giáo viên chốt cách làm cách

- Yêu cầu học sinh nêu kết - Lưu ý : Đổi đơn vị

15,75 km = 15750 m 45 phút = 105 phút Vận tốc xe ngựa

15750:105=150(m/p) Baøi 4:

- Lưu ý : Đổi đơn vị

72 km / = 72000 m / v 4: Củng cố

- Thi đua lên bảng viết công thức

- Lần lượt nêu cơng thức tìm t

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề – nêu công thức

- Giải – sửa

- Nêu cách làm

- Học sinh đọc đề tóm tắt

- Giải – sửa đổi tập

- Tổ chức nhóm

- Học sinh sửa nhận xét sai

- Lần lượt nêu công thức tìm v Một xe máy :

625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)

- Học sinh đọc đề

- Nêu tóm taét

- Giải – sửa đổi tập

- Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt

- Giải – Sửa

Thời gian để cá heo bơi 2400 m : 2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ)

1/ 30 = 60 phút x 1/ 30 = phút

- Cả lớp nhận xét

(38)

s – v – t

*- Yêu thích môn học 5 Nh ận xét - dặn dò:

- Về nhà làm 3, 4/ 144

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC Tiết 28

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức Quốc tế

- Có thái độ tơn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc nước ta

- HS khá, giỏi: Kể số việc làm quan liên hợp quốc Việt

Nam địa phương. II Chuẩn bị:

GV: Tranh, ảnh băng hình, bao1 hoạt động Liên Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc địa phương VN

HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định.

2 Bài cũ:

- Chiến tranh gây hậu gì?

- Để người sống hồ bình, trẻ em làm gì?

3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hôm em được tìm hiểu Liên Hợp Quốc : “Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1)” b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Phân tích thơng tin. Mục tiêu: Giúp học sinh có hiểu biết Liên Hợp Quốc quan hệ VN với tổ chức

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 40, 41 hỏi:

- Haùt

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động lớp, nhóm đơi.

(39)

- Ngồi thơng tin SGK, em cịn biết tổ chức LHQ?

- Giới thiệu thêm với học sinh số tranh, ảnh, băng hình hoạt động LHQ nước, VN địa phương

®Kết luận:

+ LHQ tổ chức quốc tế lớn

+ Từ thành lập, LHQ có nhiều hoạt động hồ bình, cơng lí tiến xã hội

+ VN thành viên LHQ

v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK)

Mục tiêu: Học sinh có thái độ suy nghĩ tổ chức LHQ

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận ý kiến BT1/ SGK ® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d Các ý kiến sai: a, b, đ

v 4: Củng cố.

- u cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK 5 Nhận xét - dặn dò:

- Tìm hiểu tên số quan LHQ VN, hoạt động quan LHQ VN địa phương em

- Chuẩn bị: Tiết

- Nhận xét tiết học

- Thảo luận câu hỏi trang 42

Hoạt động nhóm bốn.

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày ý kiến)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Có thái độ tơn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương nước ta

- Hoïc sinh neâu

Kĩ thuật

Tiết:28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)

I/Mục tiêu:

- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng

- Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn

- Với HS khéo tay: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn. II/Đồ dùng dạy học.

(40)

-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ôn định lớp.

2/Kiểm tra cũ:

-Hỏi tựa “Lắp máy bay trực thăng” -Gọi hs nêu buớc lắp máy bay trực thăng

-Gv nhận xét 3/Bài mới. a/

Giới thiệu bài: Tiết hôm em lắp máy bay trực thăng “lắp máy bay trực thăng”

b/Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 hs thực hành lắp máy bay trục thăng

*/chọn chi tiết -HS chon chi tiết

+GV quan sát kiểm tra *Lắp phận

Yêu cầu hs quan sát hình đọc nội dung buớc lắp

+Lắp thân đuôi máy bay(h2) +Lắp sàn ca bin giá đỡ.(h3) +Lắp ca bin/(h4)

+ Lắp cánh quạt.(h5) +Lắp máy bay.(h6) -Lắp ráp máy bay trực thăng

*Hoạt động:2 Đánh giá sản phẩm.

-Yêu cầu hs trưng sản phẩm -GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá

-Cử hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm -Cho hs tháo chi tiết ,cho vào hộp 4/ Củng cố.

-Hỏi tựa

-Gọi hs nêu bước lắp máy bay trực thăng

*-Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp tháo chi tiết

5/Nhận xét ,dặn dò.

-Xem lại bước lắp

-Tiết sau:Thực hành lắp máy bay trực thăng

Hát vui 2-3 hs nêu

4-5 hs nhắc tụa Thực hành theo nhóm -Chọn chi tiết

-Các nhóm thực hành lắp tùng phận

-Lắp máy bay trực thăng

-Các nhóm trưng sản phẩm

2-3 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm nhóm

HS quan sát

(41)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Tạo lập câu ghép theo yêu cầu

- HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết

nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh manh tính nghệ thuật. II Đề bài:

TRƯỜNG TH XUÂN HÒA Tên : Lớp: 5…

Thứ …… ngày … tháng năm 2010

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II

N m h c : 2009-2010ă ọ

Môn :Ti ng Vi t (đ c th m)ế ệ ọ ầ

Điểm Lời phê của giáo viên

I/ Đọc thầm trả lời câu hỏi tập: 25 phút (5 điểm)

Đọc thầm tập đọc Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi tập sau, chọn khoanh tròn trước câu trả lời :

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

Xưa, có vị quan án tài Vụ án nào, ông tìm manh mối phân xử cơng

Một hơm, có hai người đàn bà đến công đường Một người mếu máo:

-Bẩm quan, mang vải chợ, bà hỏi mua, cướp vải, bảo Người rưng rưng nước mắt :

-Tấm vải Bà lấy trộm

Địi người làm chứng khơng có, quan cho lính nhà họ xem Cả hai có khung cửi nhau, mang vải chợ bán hôm Ngẫm lát, quan ôn tồn bảo :

-Hai người có lí nên ta xử : vải xé đôi, người nửa

Thừa lệnh , lính đo vải xé Một người đàn bà bật khóc Lập tức, quan bảo đưa vải cho người thét trói người lại Sau hồi tra hỏi, kẻ phải cúi đầu nhận tội

Lần khác, quan tới vãn cảnh ngơi chùa Sư cụ đón tiếp kính cẩn, nhờ tìm hộ số tiền nhà chùa bị

Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, gọi hết sư vãi, kẻ ăn người chùa ra, giao cho người cầm nắm thóc bảo:

(42)

nước vừa chạy đàn, vừa niệm Phật Đức Phật thiêng Ai gian, Phật làm cho thóc tay kẻ nảy mầm Như vậy, gian rõ

Mới vài vòng chạy, thấy tiểu bàn tay cầm thóc xem Quan cho bắt tiểu kẻ có tật hay giật Chú tiểu đành nhận tội

Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI

Câu 1: Bài Phân xử tài tình thuộc thể loại ?

Văn Thơ Kịch

Câu 2: Tại người đàn bà bậc khóc vải bị xé đơi ?

Vì tiếc khơng vải

Vì tiếc cơng lao động làm vải Vì nhớ đàn nhà

Câu 3: Tại quan án lại kết luận tiểu thủ phạm ?

Vì sư cụ tiết lộ

Vì Đức Phật mách bảo Vì tiểu có tật giật

Câu 4: Vì quan án giao cho người chùa cầm nắm thóc vừa chạy vừa niệm phật ?

Vì biết sư vãi, kẻ ăn người chùa tin đức Phật Vì cần có thời gian để thu thập chứng

Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng bàn tay cầm thóc

Câu 5: Quan án người có phẩm chất ?

Nghiêm khắc thơng minh Hóm hỉnh mưu mẹo Thơng minh cơng

Câu 6: Từ ngữ có liên quan đến việc bảo vệ trật tự, an ninh ?

(43)

Nâng cao cảnh giác

Câu 7: Trong hai câu thơ trường hợp sau, trường hợp viết tả ?

Mùa thu dừng lại Long biên Để tơi lên Vĩnh n

Mùa thu dừng lại Long Biên

Để tơi lên Vĩnh n

Mùa thu dừng lại Long - biên

Để tơi lên Vĩnh -n

Câu 8: Trong câu ghép “Hễ kẻ mà gieo gió kẻ phải gặp bão.”có cặp từ hơ ứng nào?

hễ- nào-ấy mà-

Câu 9: Từ truyền trường hợp sau có nghĩa truyền miệng cho rộng rãi ca ngợi ?

truyền thống truyền bá truyền tụng

Câu 10:

a) Hai câu “ Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ta Đại thi hào Nguyễn Du sáng

tác Truyện Kiều.” liên kết với cách ?

Lặp lại từ ngữ

Dùng từ ngữ thay

Dùng từ ngữ có tác dụng nối b) Hãy viết lại hai câu trên:

……… ……… ……… ………

CHÍNH TA ÛTiết 28

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5)

I

(44)

- Nghe – viết tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút

- Viết đaọn văn ngắn (khoảng câu) tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để tả

II Chuẩn bị:

GV: số hình ảnh Bà cụ nông thôn, SGK HS: Giấy kiểm tra, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/Ôn định lớp

2 Bài cũ:Nhớ viết :cửa sơng.

-Cho hs viết từ khó

- -Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hôm viết tả bài:Bà cụ bán hàng nước chè viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình cụ già mà em biết

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết

Phương pháp: Thực hành.

- Giáo viên đọc tồn tả lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng

xác

- Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết

- Giáo viên đọc lại tồn tả -GV chấm ,sữa

*Hoạt động 2: Viết đoạn văn.

Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập

- Giáo viên gợi ý cho học sinh · Đoạn văn em vừa viết tả đặc điểm

gì Bà cụ? · Đó đặc điểm nào?

· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi cách nào?

- Giáo viên bổ sung: đoạn văn tả ngoại hình văn miêu tả ta cần tả –

đặc điểm ngoại hình nhân vật

- Hát

-HS viết từ vào bảng con: nước lợ,tôm rảo,lưởi sóng,lấp lóa

- học sinh nêu lại quy tắc viết hoa học

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý từ ngữ hay viết sai

- Ví dụ: tuổi già, tuồngcheo

- Học sinh nghe, viết

- Học sinh sốt lại

- Từng cặp học sinh đổi cho để soát lỗi

Hoạt động cá nhân.

- học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình · Tả tuổi Bà

(45)

- Để viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già em biết, em nên chọn tả

- – đặc điểm tiêu biểu

- -Giáo viên nhận xét

v

: Củng cố

-Hỏi tựa -Đọc lại đoạn văn

*- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

5 Nh ận xét - daën doø :

- Chuẩn bị: “Đất nước”

- Nhận xét tiết học

- -Học sinh làm

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn văn

- -Lớp nhận xét

Hoạt động lớp.

- Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người

TỐN Tiết 137

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian

- biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian - Biết làm BT 1,

II Chuaån bò: + GV:

+ HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định lớp :

2 Bài cũ: “Luyện tập chung”

- Giáo viên chốt – cho điểm 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết học hơm em rèn luyện kĩ tính vận tĩc ,quãng đường ,thời gian ® Ghi tựa

:“Luyện tập chung.”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành.

Bài 1:

- Hát

- Học sinh sửa nhà

- Lần lượt nêu tên công thức áp dụng

4-5 hs nhắc tựa

(46)

- GV neâu :

+ Em có nhận xét động tử quãng đường ?

+ Muốn tìm thời gian xe gặp , ta làm ?

- GV hình thành công thức : t gặp = S : ( v + v )

*Sau ô tô xe máy được:54+36=90(km)

Thời gian để ô tô xe máy gập 180:90=2(giờ)

*Sau ô tô 42+50=92(km)

Thời gian ô tô gập 276:92=3(giờ)

Bài 2:

- Giáo viên chốt cách giải

- Tìm S AB

V ca nô = 12 km/ t ca nơ ?

Bài 3: - GV nêu :

+ Em có nhận xét đơn vị đo quãng đường

- Lưu ý : Đổi đơn vị đo quãng đường theo mét đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút

v = s : t ( m/ phút) Bài 4:

-Gọi hs đọc đề -Cho hs giải vào -Cho lớp nhận xét

- học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt

ô tô xe máy

A gặp B 180 km

- động tử ngược chiều

- Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc

- Học sinh giải

- Cả lớp nhận xét

- Sửa

- Neâu cách làm

- Cả lớp nhận xét Thởi gian ca nơ

11giờ15phút-7giờ30phút=3giờ45phút 3giờ45phút=3,75giờ

Quãng đường ca nô 12x3,75=45(km)

*Bài

15km=15000m

Vận tốc chạy ngựa 15000:20=750(m/phút)

*Bàai n

- Học sinh tự giải

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét *2giờ30phút=2,5giờ

Qng đường 2,5 42x2,5=105 (km)

(47)

v4: Củng cố

- Thi đua nêu câu hỏi s – v – t đ -Giáao dục:tính xác

5 Nh ận xét - dặn dò:

- Về nhà làm 3, 4/ 145

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề

- Nêu tóm tắt

- Học sinh tự giải

- Đại diện nhóm trình bày

KHOA HỌC Tieát 55

SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 112 , 113

HSø: - Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ơn định lớp :

2 Bài cũ: “Cây mọc lên từ số phận mẹ.”

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hơm em tìm hiểu sinh sản động vật kể tên số động vật đẻ trứng, động vật đẻ con:“Sự sinh sản động vật” b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

- Đa số động vật chia làm giống?

- Đó giống nào?

- Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào?

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì?

- Nêu kết thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK

- giống : đực,

- Cô quan sinh duïc

- Sự thụ tinh

(48)

® Giáo viên kết luận:

- Hai giống: đực, cái, quan sinh dục đực (sinh tinh trùng)

- Cơ quan sinh dục (sinh trứng)

- Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh

- Hợp tử phân chia phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố mẹ

v Hoạt động 2: Quan sát.

- Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc

- Các vật đẻ thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn

® Giáo viên kết luân:

- Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau, có lồi đẻ trứng, có loài đẻ

v 4 : Củng cố : Trị chơi “Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” Chia lớp thành nhóm

-Gọi hs đọc học

*- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

Nh ận xét - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản trùng”

- Nhận xét tiết học

- Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói nở từ trứng, đẻ thành

- Hoïc sinh trinh bày

- Nhóm viết nhiều tên vật đẻ trứng vật đẻ nhóm thắng

+Động vật đẻtrứng: cá vàng ,bướm,cá sấu,rắn,chim,rùa

+Động vật đẻ con:chuột,cá heo,thỏ,khỉ,dơi

Thứ tư ngày 14 tháng năm 2012

TẬP ĐỌC Tiết 56

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

(49)

- HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh manh tính nghệ thuật.

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 + HS: Xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ:Ôn tập(T1)

- u cầu nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3.Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hôm em kiểm tra lấy điểm tập đọc ,đọc hiểu nội dung ý nghĩabài “tình quê hương” làm số tập Ôn tập kiểm tra học kỳ II

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn baøi

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

v Hoạt động : Luyện tập Phương pháp : Luyện tập , thực hành - GV đọc mẫu văn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT giải

- GV nêu câu hỏi :

+ Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương? + Điều gắn bó tác giả với q hương

?

+ Tìm câu ghép văn - GV dán lên bảng câu ghép

HS phân tích

- Chú ý : Câu câu ghép có vế, thân vế thứ có cấu tạo câu

- Hát

Học sinh đóng vai Lớp nhận xét

4-5 hs nhắc tựa Hoạt động cá nhân.

- học sinh xem lại khoảng 1- phút

- HS đọc SGK đoạn

- Cả lớp theo dõi Hoạt động nhóm 4

- HS đọc “Tình q hương” giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều

- nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt

- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương

- HS trả lời

(50)

gheùp

Câu câu ghép có vế câu Câu câu ghép có vế câu + Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn

* Tìm từ ngữ lặp lại có tác dụng

liên kết câu - GV nhận xét

* Tìm từ ngữ thay có tác

dụng liên kết câu

- GV nhận xét 4:

Củng coá

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

* Yêu thích văn học, từ tiếp nhận hình ảnh đẹp sống

-5 Nhân xét - dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà nhẩm lại tập

Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu” Nhận xét tiết học

kiến thức kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay từ ngữ)

- HS đọc thầm văn , tìm từ ngữ lặp lại : tôi , mảnh đất - HS phát biểu

- HS gạch từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu

Đoạn : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê (câu 1) Đoạn : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh

đất q hương ( câu 3)

- HS phát biểu

- Lớp nhận xét

MƠN : TỐN Ti ết:138

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết giải tốn chuyển động chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết làm BT 1,

II Chuẩn bị:

+ GV: Kế hoạch dạy học , phiếu học tập , bảng phụ viết nội dung tập + HS: Vở tập

(51)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ơn định lớp :

2 Bài cũ: “Luyện tập chung”

* Mục tiêu :’Củng cố kiến thức vận dụng thực hành tính : Vận tốc ; Quãng đường ; Thời gian “

GV nêu nội dung cần kiểm tra : + Hãy viết cơng thức tính : a)Vận tốc b)Quãng đường

c)Thời gian

-Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới:

a/Gi ới thiệu: * Để củng cố kiến thức , rèn luyện kĩ tính vận tốc , quãng đường , thời gian làm quen với dạng tốn chuyển động chiều Hơm nay, Thầy trị tìm hiểu nội dung học “Luyện tập chung.”

® Ghi tựa

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành.

* Mục tiêu : Xây dựng kiến thức :” toán chuyển động chiều ”

Bài tập 1a:

- GV treo nội dung tập 1a sơ đồ bảng lớp

- GV hoûi :

+ Trên sơ đồ có chuyển động đồng thời ?

+ Chuyển động thuộc chuyển động ?

- GV gợi ý :

+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao xa ?

+ sau xe máy đến gần xe đạp km ?

+ Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp

- GV kết hợp ghi bảng phần trình bày

- Hát vui , báo cáo só số

- HS xung phong lên bảng trình bày

- Cả lớp quan sát

- -Học sinh sửa

-Nêu công thức áp dụng vào giải toán

- HS nhắc tựa

- Học sinh đọc đề 1a)

- HS quan sát sơ đồ Nhận xét Trả lời câu hỏi

- Có chuyển động đồng thời - Chuyển động chiều Dự kiến trả lời :

- Lúc khởi hành xe đạp cách xe máy : 48 km

(52)

kiến thức HS * Bài tập 1b)

* Mục tiêu : “Vận dụng kiến thức 1a HS giải 1b ”

Gọi HS đọc nội dung BT 1b :

Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/ Sau xe máy cũng từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu , sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp ?

GV nhận xét hướng phân tích HS Theo dõi nhóm làm việc

- Kết thúc thời gian thảo luận GV gọi nhóm trình bày giải

- Các nhóm khác nhận xét GV chốt giải hay …

** Lưu ý : cách giải tìm hiệu vận tốc xe

* Bài tập2:

* Mục tiêu : “ HS vận dụng kiến thức tìm 251 giá trị số “

- Gọi HS đọc nội dung BT :

Lồi báo gấm chạy với vận tốc 120 km/giờ Hỏi với vận tốc báo gấm chạy

trong 251

kí-lô-mét ?

- GV tổ chức lớp thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày kết - HS nhóm khác nhận xét

- GV chốt lại chọn nhóm có hướng giải hay , xác …

* Bài tập 3:

* Mục tiêu : “HS vận dụng kiến thức cộng, trừ số đo thời gian ; Củng cố kiến thức BT 1a - giải toán “

Gọi HS đọc nội dung BT :

Một xe máy từ A lúc 37 phút với vận tốc 36 km/giờ Đến 11 phút một ô tô từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc ?

- Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp :

48 : 24 = ( ) -Lần lượt sửa

- Cả lớp nhận xét - HS đọc đề

- HS xác định yêu cầu đề

- HS xung phong phân tích hướng giải

- Lớp nhận xét - Thảo luận nhóm

- Thực phiếu học tập Dự kiến trả lời

Sau xe đạp : 12 x = 36 (km)

Sau xe máy gần xe đạp : 36 - 12 = 24 (km)

Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp 36 : 24 = 1,5 (giờ )

- HS đọc nội dung BT2 - HS nêu yêu cầu BT - Xác định hướng giải - Lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi Dự kiến trả lời

Với vận tốc báo gấm chạy :

120 : 25 = 4,8 (km)

- HS đọc nội dung BT3 - HS xác định dạng BT3 …

(53)

* GV nhận xét phần trình bày HS Tổ chức thảo luận nhóm

Giáo viên hổ trợ giải thích : Đây dạng tốn tô chiều với xe máy đuổi theo xe máy

- GV gợi ý :

+ Khi bắt đầu ô tô cách xe máy ? km + Sau ô tô đến gần xe máy ? km + Sau ô tô đuổi kịp xe máy ? + Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc ?

- GV mời nhóm đại diện trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét - GV chốt lại kết

- Nhận xét chung v 4: Củng cố.

+ HS xung phong nêu cơng thức tính vận tốc ; qng đường ; thời gian

+ Nêu miệng nhanh : Với v = 18 km/giờ ; t = Tính S ?

+ GV nhận xét phần trình bày HS GV giáo dục HS : Cần đọc kĩ nội dung BT; xác định yêu cầu biết vận dụng kiến thức học vào việc giải toán

5.Nh ận xét - dặn dò:

Về nhà làm lại ,3 / 146

- Chuẩn bị ; Ôân tập số tự nhiên

- GV Nhận xét tiết học

- HS thảo luận nhóm

- Làm BT phiếu học tập Dự kiến trả lời

Thời gian xe máy trước ôtô :

11 phút – 37 phút = 30 phút = 2,5

Đến 11 phút xe máy quãng đường :

36 x 2,5 = 90 (km)

Vậy lúc 11 phút ô tô từ A xe máy từ B , ô tô đuổi theo xe máy

Sau ô tô đến gần xe máy : 54 – 36 = 18 (km)

Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy :

90 : 18 = (giờ )

Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :

11 phút + = 16 phút

Đáp số : 16 phút + Nhiều HS xung phong nêu miệng + Lớp nhận xét

TẬP LÀM VĂN Tiết 55

(54)

- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Kể tên Tập đọc văn miêu tả học tuần đầu học kì II

- HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết

nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh manh tính nghệ thuật. II Chuẩn bị:

+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm tập (kể theo mẫu tài liệuHD) + HS: - SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ôn định lớp: Hát 2 Bài cũ: Kiểm tra viết

- Giáo viên nhận xét 3 Bài

a/Giới thiệu :Tiết học hôm em tiếp tục ôn lại tập đọc thơ, văn miêu tả đọc tuần qua :

Ôn tập kiểm tra học kỳ II (tiết 4) b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên đọc văn

miêu tả từ tuần 19 – 27

v Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

- GV nhận xét

v Hoạt động : Nêu dàn ý tập đọc

- Giáo viên gọi học sinh nói lại yêu cầu cần làm theo thứ tự

+ Haùt

4-5 hs nhắc tựa - HS nêu : Phong cảnh đền Hùng , Hội thổi cơm thi Đồng Vân , Tranh làng Hồ

Hoạt động cá nhân.

- học sinh xem lại khoảng 1- phút

- HS đọc SGK đoạn

- Cả lớp theo dõi

HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho văn miêu tả ( nêu )

HS viết dàn ý văn vào học sinh nêu trình tự việc cần làm

(55)

- Giáo viên phát giấy bút cho – học sinh làm

4.Củng cố

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm tốt

* Giáo dục học sinh lịng u thích văn hố say mê sáng tạo

5 Nhận xét- dặn dò:

u cầu học sinh nhà chọn viết lại hoàn chĩnh văn miêu tả nêu

- -Chuaån bị: Kiểm tra

- -Nhận xét tiết học

vì em thích chi tiết câu văn

- Học sinh làm cá nhân

- Học sinh làm giấy dán lên bảng lớp trình bày kết

- Nhiều học sinh nói chi tiết câu văn em thích

Học sinh sửa vào

(Lời giải: tài liệu HD)

LỊCH SƯ ÛTiết 28

TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

I Mục tiêu: Biết ngày 30-4-1975quân dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống

- Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng qn đội quyền Sài Gịn thành phố

- Những nét kiện giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội cát Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện

II Chuẩn bị:

+ GV: SGK, ảnh SGK, đồ hành Việt Nam + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp:

2 Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

- Hiệp định Pa-ri kí kết vào thời gian nào?

- Nêu điểm Hiệp định Pa-ri VN?

® Giáo viên nhận xét cũ

- Hát

(56)

3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hơm em tìm hiểu kiện lịch sử ngày giải phóng Miền Nam :“Tiến vào dinh Độc Lập.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến cơng giải phóng Sài Gịn

Mục tiêu: Học sinh thuật lại kiện tiêu biểu việc giải phóng Sài Gịn

Phương pháp: Đàm thoại thảo luận.

- Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn nào?”

- Học sinh đọc SGK đoạn “Sau tháng …các tầng” ® thuật lại

”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”

® Giáo viên nhận xét nêu lại hình ảnh tiêu biểu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn lại

- Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng

- Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay

v Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975

Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử. Phương pháp: Hỏi đáp.

- Giáo viên nêu câu hỏi:

- Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng nào?

® Giáo viên nhận xét + choát

- Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc

- Đánh tan quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hồn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh

- Từ đây, Nam – Bắc thống v 4: Củng cố

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động nhóm 4, nhóm đơi.

- học sinh đọc SGK

- Học sinh thảo luận nhóm ñoâi

- Mỗi em gạch chi tiết bút chì ® vài em phát biểu

- Học sinh đọc SGK

- Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng

Hoạt động lớp.

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhắc lại (3 em)

(57)

- Ngày 30/ 4/ 1975 xảy kiện gì?

- Ý nghĩa lịch sử kiện đó?

- Thái độ: - Yêu quê hương, nhớ ơn anh hùng hi sinh để giải phóng đất nước

5 Nhận xét - dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: “Hoàn thành thống đất nước ”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

Thứ năm ngày 15 tháng năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 57

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4) I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết theo yêu cầu BT2

- HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết

nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh manh tính nghệ thuật. II Chuẩn bị:

+ GV: - Bút + tờ phiếu khổ to – tờ phơ tơ phóng to nội dung văn cùa BT1–

- tờ phiếu khổ to phơ tơ phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa mở (văn BT3)

+ HS:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Ổn định lớp :

2

Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, rút kinh

- nghiệm kết kiểm tra

- định kì học kì (phần

- Luyện từ câu) 3 Bài mới:

(58)

a/ Giới thiệu : Ôn tập loại dấu kết thúc câu Đó dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN

Baøi

- Gợi ý u cầu: (1) Tìm loại

- dấu câu có mẩu chuyện, (

- 2) Nêu cơng dụng loại d

- dấu câu

- Dán giấy khổ to phô tô nội

- dung mẩu chuyện

- Mời học sinh lên bảng làm *Dấu chấm: câu:1,2,9 kết thúc câu kể *Dấu hai chấm:câu:3,6,8,10.câu kể-dẫn lời nhân vật

*Dấu chấm hỏi:câu :7,11

*Chấm than: câu :4,5(4:câu cảm,5 câu khiến)

Baøi 2:

- Gợi ý đọc lướt văn “Thiên

- đường phụ nữ”

- Phát câu, điền dấu chấm *Thứ tự điền:

.phụ nữ mạnh mẽ tối cao phụ nữ đàn ông xa hội pê-xơ .con gái Bài 3:

- Gợi ý: Chú ý xem câu kể, c

- câu hỏi, câu cầu khiến hay câu

- caûm

- Sử dụng dấu tương ứng

- Dán tờ phiếu viết sẵn nội

- dung mẩu chuyện lên bảng

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Dùng chì khoanh tròn dấu

- cau

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đuđúùng

- Cả lớp sửa theo lời giải

- Đọc yêu cầu

- Học sinh trao đổi theo cặp

- Điền dấu chấm vào chỗ

- thích hợp

- Viết hoa chữ đầu câu

- học sinh lên bảng làm tờ phiếu phô tô nội dung văn

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đuđúng

- Sửa

- Học sinh đọc yêu cầu

- tập

- Học sinh làm việc cá nhân

- học sinh lên bảng làm bài, trình bbbày kết

(59)

*-C1:sữa dấu chấm thành chấm hỏi -C2.Câu kể dùng

-C3.sữa chấm than thành chấm hỏi -C4.Chấm hỏi thành dấu chấm v4: Củng cố

Phướng pháp: Đàm thoại.

*- Có ý thức sử dụng dấu câu văn

5.Nh ận xét - dặn dò.

Ccchuẩn bị: “Ôn tập dấu câu (tt

- )”

- Nhận xét tiết học

- Sửa bài.:

Hoạt động lớp.

- Nêu kiến thức vừa ơn

TỐN Tiết 139

ƠN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

- Biết đọc, viết, so sánh số tụ nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Biết làm BT 1, 2, 3(Cột 1),

II Chuẩn bị: + GV:

+ HS: Vở tập III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ơn định lớp :

2 Bài cũ: “Luyện tập chung”

-Gọi hs nhắc lại cơng thức tính V,S,T

- GV nhận xét – cho điểm 3.Bầi mới:

a/ Giới thiệu bài:

Tiết hơm em củng cố:đọc,viết,so sánh số tự nhiên dấu chia hết cho:2,3,5,9 ® Ghi tựa

“Ơn tập số tự nhiên”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành.

+ Haùt

- Lần lượt làm - Cả lớp nhận xét

4-5 hs nhắc tựa

(60)

Baøi 1:

- Giáo viên chốt lại hàng lớp STN.Để đọc ta cần tách lớp từ phải sang trái

GV nhận xét Baøi 2:

- Giáo viên chốt thứ tự số tự nhiên

-Hỏi:2số chẳn lẽ liên tiếp đơn vị?

Baøi 3:

- Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN

-Hỏi muốn tìmdấu:<,>,= ta phải làm gì? Baøi 4:

-Gọi hs đọc đề -Cho hs tự làm -GV nhận xét Baøi 5:

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9,

v4: Củng cố - Hỏi tựa

-Nêu cách so sánh số tự nhiên -Giáo dục:tính xác

5.Nh ận xét – dặn dò:

- Về ôn lại kiến thức học số tự nhiên

- Chuẩn bị: Ôn tập phân số

- Nhận xét tiết học

- Học sinh laøm baøi

- Sửa miệng

- em đọc, em viết

só:70815.Chử số đơn vị

- Đọc yêu cầu đề

- Laøm baøi

- Sửa miệng

-a/ Ba số tự nhiên liên tiếp: 998; 999 ;1000

- Đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm

- học sinh thi đua sửa 1000.997 ;6987<10087

- Đọc yêu cầu đề

- Laøm baøi

- Thi đua sửa

- Thực nhóm

- Lần lượt nhóm trình bày (dán kết lên bảng)

- Cả lớp nhận xét

*Cáac số điền.a/2 :b/0 :c/0 ,d/5

Khoa họcTiết 56

SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I Mục tiêu:

Viết sơ đồ chu trình sinh sản trùng II Chuẩn bị:

-GV: - Hình veõ SGK trang 114 , 115 / SGK

(61)

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định lớp :

2 Bài cũ: “Sự sinh sản động vật”

- Kể tên vật đẻ trứng đẻ

- Thế thụ tinh ® Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hơm em tìm hiểu sinh sản trùng từ đĩ mà cĩ biện pháp tiêu diệt trùng cĩ hại:“Sự sinh sản côn trùng.”

b/ Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát.

- Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 114 / SGK

® Giáo viên kết luận: H1:Trứng,H2:Sâu,H3:nhộng,

H4:bướm,H5:bướm cải đẻ

- Bướm cải đẻ trứng mặt sau rau cải

- Trứng nở thành Sâu ăn để lớn

- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây người áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

- GV chốt ý nhận xét

v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận:

- Tất côn trùng đẻ trứng v Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua: Vẽ viết sơ đồ vòng đời lồi trùng

4 .Củng cố:

- Haùt

- Học sinh trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quá trình sinh sản bướm cải trắng trứng, sâu, nhộng bướm

- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau cải?

- Ở giai đoạn trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại cho hoa màu?

- Nơng dân làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu?

- Đại diện lên báo cáo - Cả lớp nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

(62)

-Nêu trình phát triển côn trùng -Liên hệ:vệ sinh nhà ở,lớp học

5 Nh ận xét - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản ếch” Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2012

TẬP LÀM VĂN Tiết 56

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 7)

Học sinh bốc thăm để đọc thành tiếng 14 tập đọc sau trả lời câu hỏi cho đoạn vừa đọc (115 chữ)

1 Người công dân số Người công dân số (TT) Thái sư Trần Thủ Độ

4 Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng Trí dũng song toàn

6 Tiếng rao đêm Lập làng giữ biển Cao Bằng

9 Phân xử tài tình 10 Chú tuần

11 Luật tục xưa người Ê-đê 12 Hộp thư mật

13 Phong cảnh Đền Hùng

14 Cửa Sông

CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM

Đọc tiếng, từ (đọc sai từ đến tiếng 0,5đ; đọc sai từ tiếng trở lên 0đ) Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (1đ)

(ngắt nghỉ chưa từ đến chỗ 0,5đ, ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: 0đ)

Giọng đọc có biểu cảm (1đ)

(giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5đ, đọc khơng thể tính biểu cảm: 0đ) Tốc độ đạt yêu cầu (1đ)

(đọc 1-2 phút 0,5đ; đọc phút 0đ) Trả lời ý câu hỏi GV nêu (1đ)

(trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng 0,5đ; trả lời sai không trả lời 0đ)

TỐN Tiết 140

(63)

I Mục tieâu:

- Biết xác định phân số trực giác; Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số

- Biết làm BT 1, 2, 3(a, b),

II Chuẩn bị: + GV:

+ HS: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định lớp :

2 Bài cũ: “Oân tập số tự nhiên” -Gọi hs nêu cách so sánh số tự nhiên

- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hơm em củng cố về:đọc,viết,rút gọn,qui đồng mẫu số,so sánh phân số: ® Ghi tựa

“Ôn tập phân số.”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành.

Bài 1:

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang biểu thị phép tính gì?

- Khi viết hỗn số Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn

- Chia tử số mẫu số cho số tự nhiên lớn

Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số phân số?

Baøi 4:

- Giáo viên chốt

- u cầu học sinh nêu phân số lớn

- Haùt

- Lần lượt sửa –

- Cả lớp nhận xét

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề yêu cầu

- Laøm baøi

- Sửa

- Lần lượt trả lời chốt

- Khi phân số tối giản mà tử số lớn mẫu số

- Học sinh yêu cầu

- Học sinh làm

- Sửa

- Học sinh đọc yêu cầu

- Laøm baøi

- Sửa – đổi tập

- Học sinh đọc yêu cầu

(64)

hoặc bé hay

- So sánh phân số tử số

- So saùnh phân số khác mẫu số v4: Củng cố.

- Giáo viên hướng dẫn tìm phân số bé 1/3 lơn 1/3

-Gọi hs nêu cách đọc,viết phân số -Nêu cách rút gọn phân số

-Liên hệ:tính xác 5 Nh ận xét - dặn dò:

- Về nhà làm 3, , / 149

- Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt)

- Nhận xét tiết học

- Sửa a

* Có thể học sinh rút gọn phân số để phân số đồng mẫu

- Thi đua làm 5/ 149 SGK -HS nêu

KỂ CHUYỆNê Tieát 28

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II

Năm học : 2009-2010 Môn :Tiếng Việt (đọc thầm)

I/ Đọc thầm trả lời câu hỏi tập: 25 phút (5 điểm)

Đọc thầm tập đọc Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi tập sau, chọn khoanh tròn trước câu trả lời :

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

Xưa, có vị quan án tài Vụ án nào, ơng tìm manh mối phân xử cơng

Một hơm, có hai người đàn bà đến công đường Một người mếu máo:

-Bẩm quan, mang vải chợ, bà hỏi mua, cướp vải, bảo Người rưng rưng nước mắt :

-Tấm vải Bà lấy trộm

Địi người làm chứng khơng có, quan cho lính nhà họ xem Cả hai có khung cửi nhau, mang vải chợ bán hôm Ngẫm lát, quan ôn tồn bảo :

-Hai người có lí nên ta xử : vải xé đôi, người nửa

Thừa lệnh , lính đo vải xé Một người đàn bà bật khóc Lập tức, quan bảo đưa vải cho người thét trói người lại Sau hồi tra hỏi, kẻ phải cúi đầu nhận tội

Lần khác, quan tới vãn cảnh ngơi chùa Sư cụ đón tiếp kính cẩn, nhờ tìm hộ số tiền nhà chùa bị

Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, gọi hết sư vãi, kẻ ăn người chùa ra, giao cho người cầm nắm thóc bảo:

(65)

Mới vài vòng chạy, thấy tiểu bàn tay cầm thóc xem Quan cho bắt tiểu kẻ có tật hay giật Chú tiểu đành nhận tội

Theo NGUYỄN ĐỔNG CHI

Câu 1: Bài Phân xử tài tình thuộc thể loại ?

Văn Thơ Kịch

Câu 2: Tại người đàn bà bậc khóc vải bị xé đơi ?

Vì tiếc khơng vải

Vì tiếc cơng lao động làm vải Vì nhớ đàn nhà

Câu 3: Tại quan án lại kết luận tiểu thủ phạm ?

Vì sư cụ tiết lộ

Vì Đức Phật mách bảo Vì tiểu có tật giật

Câu 4: Vì quan án giao cho người chùa cầm nắm thóc vừa chạy vừa niệm phật ?

Vì biết sư vãi, kẻ ăn người chùa tin đức Phật Vì cần có thời gian để thu thập chứng

Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng bàn tay cầm thóc

Câu 5: Quan án người có phẩm chất ?

Nghiêm khắc thơng minh Hóm hỉnh mưu mẹo Thơng minh cơng

Câu 6: Từ ngữ có liên quan đến việc bảo vệ trật tự, an ninh ?

Chữa cánh đồng trũng Rau an toàn

Nâng cao cảnh giác

(66)

Mùa thu dừng lại Long biên Để tơi lên Vĩnh n

Mùa thu dừng lại Long Biên

Để tơi lên Vĩnh n

Mùa thu dừng lại Long - biên

Để tơi lên Vĩnh -n

Câu 8: Trong câu ghép “Hễ kẻ mà gieo gió kẻ phải gặp bão.”có cặp từ hơ ứng nào?

hễ- nào-ấy mà-

Câu 9: Từ truyền trường hợp sau có nghĩa truyền miệng cho rộng rãi ca ngợi ?

truyền thống truyền bá truyền tụng

Câu 10:

a) Hai câu “ Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ta Đại thi hào Nguyễn Du sáng

tác Truyện Kiều.” liên kết với cách ?

Lặp lại từ ngữ

Dùng từ ngữ thay

Dùng từ ngữ có tác dụng nối b) Hãy viết lại hai câu trên:

……… ……… ……… ………

ĐỊA LÍ Tiết 28 CHÂU MĨ (tt) I Mục tiêu:

(67)

+ Bắc Mĩ có kinh tế cao Trung Mĩ Nam Mĩ Bắc Mĩ có kinh tế công nghiệp, nông nghiệp đại Trung Mĩ Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản khai thác khoáng sản để xuất

- Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu Thế Giới nông sản xuất lớn giới

- Chỉ đọc đồ thủ Hoa Kì

- Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ

II Chuẩn bị:

+ GV: Các hình SGK Bản đồ kinh tế châu Mĩ

Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ ( có) + HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định lớp:

2 Bài cũ: Châu Mó (T1)

- Học sinh trả lời câu hỏi SGK

- Đánh gía, nhận xét 3 Bài mới:

a/Giới thiệu:Tiết hơm em tìm hiểu dân cư,hoạt động kinh tế Châu Mĩ số đặc điểm nỗi bật Hoa Kì :“Châu Mĩ (tt)”

b/ Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc

+ Haùt

- Trả lời câu hỏi SGK

4-5 hs nhắc tựa

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào bảng số liệu 17 nội dung mục 3, trả lời câu hỏi sau:

+Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục ?

+ Người dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống ?

+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu?

(68)

miền Đơng châu Mĩ nơi dân nhập cư đến sống ; sau họ di chuyển sang phần phía tây

- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục phần lớn dân cư châu Mĩ dân nhập cư

v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, cơng nghiệp đại; cịn Trung Mĩ Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới công nghiệp khai khống

v Hoạt động 3: Hoa Kì.

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nhóm quan sát hình 4, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Kể tên số trồng vật nuôi châu Mĩ

+ Kể tên số ngành công nghiệp châu Mĩ

+ So sánh khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ Nam Mĩ

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

- Hoïc sinh bổ sung

- Các nhóm trưng bày tranh ảnh giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có)

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh cho xem vị trí Hoa Kì thủ Oa-sinh-tơn lược đồ hình

(69)

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

*Kết luận: Hoa Kì nằm Bắc Mĩ ,là nước có kinh tế phát triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện với công nghệ cao nông phẩm gạo, thịt, rau

v4: Củng cố.

Phương pháp: Hỏi đáp.

-Nêu đặc điểm dan cư Châu Mĩ? -Xác định Hoa Kì đồ? * Thái độ: - Yêu thích học mơn 5 Nhận xét - dặn dị:

- Học

- Chuẩn bị: “Châu Đại Dương châu Nam Cực”

- Nhận xét tiết học

- Một số học sinh lên trình bày kết làm việc trước lớp

Hoạt động lớp.

Ngày đăng: 23/05/2021, 06:44

w