1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình bệnh lao, lao kháng thuốc và ý thức sử dụng kháng sinh hợp lý trong NKHH cộng đồng

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

Tình hình bệnh lao, lao kháng thuốc ý thức sử dụng kháng sinh hợp lý NKHH cộng đồng Nguyễn Viết Nhung Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam GĐ BV Phổi Trung ương Chủ nhiệm CTCLQG Trưởng BM Lao & BP ĐHYHN Trưởng BM Phổi ĐHQGHN Nội dung Thực trạng bệnh lao lao kháng thuốc giới Việt Nam Triển vọng chấm dứt bệnh lao thách thức : Phát hiện, điều trị lao kháng thuốc Các nguy sử dụng fluoroquinolone cho viêm đường hô hấp Thực hành sử dụng kháng sinh hợp lý viêm đường hô hấp cộng đồng Kết luận LAO – BỆNH TRUYỀN NHIỄM GÂY TỬ VONG CAO NHẤT TRÊN THẾ GIỚI Undiagnosed TB BN lao chưa Bệnh lao: phát BN lao chưa điều trị MDR Tồn BN lao • 10,4 triệu người mắc / năm • 1.7 triệu người chết • Nguyên nhân hàng đầu tử vong người có HIV • >4 triệu BN lao khơng chẩn đốn điều trị Bệnh lao kháng thuốc • 600 000 BN kháng Rifampicin • Dưới 25% BN lao kháng thuốc phát điều trị WHO Global TB report Dịch tễ lao, lao/hiv, lao kháng thuốc 30 quốc gia có gánh nặng cao lao, Lao/HIV MDR-TB (2016−2020) Việt Nam: 16/30 –TB 15/30 : MDR-TB Dịch tễ lao kháng thuốc Số mắc Lao kháng R/MDR-TB 558,000 RR (460,000; 82% MDR) XDR-TB (8.5% /MDR-TB) Kháng đơn H Tử vong 230,000 (140,000–310,000) 7.1% (/mới) 7.9% (/điều trị lại) 47% người bệnh kháng R/ MDR TB từ nước: Ấn độ, TQ, Liên bang Nga Hiển thị quốc gia > 1000 bệnh nhân MDR/RR TB mắc Dịch tễ lao kháng thuốc MDR-TB số người bệnh lao 3.5% (95%CI:2.5-4.7%) MDR-TB: 18% (95%CI:6.3-34%) số NB lao điều trị Dịch tễ bệnh lao Việt Nam (WHO Báo cáo năm 2018)  16/30 nước có gánh nặng bệnh lao cao  13/30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao Chỉ số 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hiện mắc lao / 100,000 323 218 209 198 187 180 x Mới mắc lao / 100,000 Tử vong lao / 100,000 Mắc Lao - HIV / 100,000 Tỷ lệ phát (%) 199 147 144 140 137 133 129 33 20 19 18 17 14 12 16 56 10 76 10 76 7.6 77 5.9 79 4.4 81 4.7 83 Annual declining prevalence: 4,6% Annual declining incidence: 2,6% Annual declining mortality:4,4% Tỷ lệ mắc lao phổi giảm có ý nghĩa sau 10 năm người lớn qua điều tra mắc lao toàn quốc Density 2007 461 (415 - 507) 2017 316 (253 - 395) 31% decrease 0.009 0.006 2017 2007 0.003 0.000 200 300 400 500 600 Prevalence per 100 000 70 BỆNH LAO Ở VIỆT NAM VẪN CAO ! Dịch tễ bệnh lao theo giới: Dịch tễ bệnh lao theo khu vực: Khu vực Tỷ lệ / 100.000 M Bắc Giới 268 (178 - 402) Nữ 126 (86.5 - 183) M Trung 323 (181 - 574) Nam 514 (412 - 639) M Nam 364 (282 - 470) T QUỐC 289 (124 - 354) Nhóm tuổi Dịch tễ bệnh lao theo nhóm tuổi: Tỷ lệ mắc lao/ 100.000 Nam mắc lao cao nữ: 4.2 lần (2.5 – 5.9) Tỷ lệ mắc/100 000 dân (15 - 25] 80.5 (36.6 - 177) (25 - 35] 199 (107 - 367) (35 - 45] 321 (219 - 469) (45 - 55] 463 (336 - 637) (55 - 65] 585 (437 - 782) (65 - ] 665 (495 - 893) Việt Nam mơ hình PCL thành cơng Phillippines 10 Hình thành lao kháng thuốc ĐIỀU TRỊ KHÔNG ĐÚNG LÂY TRUYỀN Nhiễm lao Nhạy cảm Mắc Lao nhạy cảm LÂY TRUYỀN Mắc Lao Kháng Thuốc Nhiễm lao Kháng thuốc • Quản lý yếu tố nguy • Điều trị lao tiềm ẩn • Vắc xin ? 21 Nguyên nhân hình thành lao kháng thuốc Nguyên nhân có VK lao kháng thuốc: Do tự đột biến gien khuếch đại đột biến sau tiếp xúc với thuốc - ADN Gynase Nguyên nhân mắc lao kháng thuốc : • Kháng thuốc tiên phát: Do lây nhiễm chủng vi khuẩn lao kháng thuốc • Kháng thuốc mắc phải: điều trị không (thầy thuốc kê không thuốc / liều/ phối hợp/ thời gian – người bệnh khơng tn thủ điều trị) • Do lạm dụng điều trị thuốc chống lao cho mục đích khác: RMP, FQ ? THUỐC LAO HÀNG ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC Vấn đề sử dụng FQ điều trị VPCĐ nước có gánh nặng bệnh lao cao (1) Ở người nhiễm khuẩn hô hấp dưới, sử dụng FQ có làm chậm chẩn đốn lao phổi khơng ? Mức ? Hậu ? (2) Nếu điều trị nhiễm trùng HH FQ có làm tăng chủng vi khuẩn lao kháng thuốc không ? SỬ DỤNG FQ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CĨ THỂ LÀM CHẬM CHẨN ĐỐN LAO KHOẢNG TUẦN, VÌ VẬY NÊN TRÁNH SỬ DỤNG FQ CHO CÁC TRƯỜNG HỢP NGHI LAO FQ có làm chậm chẩn đốn lao gây lao kháng không ? KL: ĐIỀU TRỊ VPCĐ KINH NGHIỆM VỚI FQ - 10 NGÀY NHƯ HƯỚNG DẪN HIỆN NAY LÀ PHÙ HỢP NGAY CẢ Ở NHỮNG NƯỚC CÓ LAO CAO, CỐT YẾU LÀ PHẢI LOẠI TRỪ ĐƯỢC LAO BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHANH KHÔNG DÙNG FQ KHI CÓ HO KÉP DÀI, SỐT, SÚT CÂN VÀ PHỔI CÓ HANG MÀ CHƯA LOẠI TRỪ ĐƯỢC LAO Thời gian chậm trễ chẩn đoán lao liên quan đến sử dụng loại kháng sinh TỶ LỆ KHÁNG FQ CỦA CÁC BN LAO THEO LIỆU TRÌNH VÀ KHOẢNG THỜI GIAN TIẾP XÚC FQ LẦN SAU CÙNG ĐẾN LÚC CHẨN ĐOÁN LAO A - Không ĐT FQ B - FQ 10 ngày phát lao sau 60 ngày TỶ LỆ KHÁNG FQ Ý TƯỞNG MỚI ĐỂ TĂNG PHÁT HIỆN LAO: TẦM SOÁT LAO Ở TẤT CẢ BN VPCĐ NHẬP VIỆN SÀNG LỌC TÍCH CỰC LAO Ở NKHH NHẬP VIỆN SÀNG LỌC TÍCH CỰC TRONG SỐ NKHH DƯỚI NẰM VIỆN LÀM PHÁT HIỆN LAO SO VỚI THƯỜNG QUY ĐẾN 6.8%, CHẨN ĐOÁN SỚM HƠN, GIẢM BỚT LÂY LAN ĐẾN NGƯỜI TIẾP XÚC HỘ GIA ĐÌNH TẦM SỐT THƯỜNG QUY VÀ TẦM SỐT TÍCH CỰC LAO Ở NKHH DƯỚI NẰM VIỆN HIỆU QUẢ TẦM SOÁT THƯỜNG QUY VÀ TẦM SỐT TÍCH CỰC LAO Ở NKHH DƯỚI ĐẾN MẮC LAO Ở NGƯỜI TIẾP XÚC HỘ GIA ĐÌNH PHÂN BỐ NGƯỜI TX HGĐ CÓ AFB+ ĐỐI CHIẾU BN ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỐ NGƯỜI TX HGĐ CÓ AFB+ ĐỐI CHIẾU BN ĐỊNH HƯỚNG ĐỘT PHÁ VỀ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chính sách chẩn đốn lao: Chiến lược 2X Áp dụng tối ưu X-Quang Xpert eHealth - VITIMES - eTB Manager - GXAlert - VSMART - SMS DOT - Blockchain 2020 • Như 2019 • Tất người nghi lao 2019 • Như 2018 • Tất người nghi lao XQ 2018 Sử dụng GeneXpert 2017 2016 BIG DATA – DỮ LIỆU - AI – TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - Digital X-ray, LIS, PACS, … - MAI (medical AI center) • Như 2017 • Tất AFB(-) trước điều trị lao • Như 2016 • Tất AFB (+) NEW TECH - Sequencing - New regimen - New vaccine NEW APPROACH - LTBI - PAM - PPM • MDR TB suspects (8 groups) • PTB AFB (+) in some provinces • TB suspects in children, HIV(+), severe EPTB Cách mạng công nghệ để chấm dứt bệnh lao Việt Nam 2030 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh lao lao kháng thuốc giới Việt Nam mức cao Mục tiêu chấm dứt bệnh lao đạt với đột phá cơng nghệ, tiếp cận, đầu tư cam kết trị tốt Thách thức lớn phát sớm tất BN lao để cắt đứt nguồn lây vấn đề kiểm sốt lao kháng thuốc Quinolone hơ hấp có nguy làm chậm chẩn đốn lao gia tăng kháng thuốc ý thức sử dụng FQ cho VPCĐ không Với VPCĐ, thầy thuốc cần đặt câu hỏi có phải lao khơng ? có lao khơng ? Có thể dùng FQ điều trị CAP 5-10 ngày an tồn, có ý thức loại trừ nguyên nhân lao phương pháp chẩn đốn nhanh Tầm sốt lao tích cực mang tính hệ thống tất trường hợp NKHH nhập viện hướng quan trọng để tăng phát phát sớm lao Việt Nam

Ngày đăng: 23/05/2021, 04:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w