1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRẺ EM NGOÀI NHÀ TRƯỜNG Báo cáo phân tích của Ninh Thuận

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TẤT CẢ TRẺ EM ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG VÀO 2015 Sáng kiến Toàn cầu Trẻ em nhà trường TRẺ EM NGỒI NHÀ TRƯỜNG Báo cáo phân tích Ninh Thuận Tháng 12 năm 2013 Ninh Thuận Bộ giáo dục Đào tạo Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận Mục lục Giới thiệu .5 Các đặc điểm trẻ em 5-14 tuổi Ninh Thuận Trẻ em nhà trường 3.1 Trẻ em nhà trường độ tuổi tuổi 3.2 TENNT độ tuổi tiểu học 3.3 Trẻ em nhà trường độ tuổi THCS 11 Trẻ em bỏ học 13 4.1 Trẻ em độ tuổi tiểu học bỏ học 14 4.2 Trẻ em độ tuổi THCS học 15 Trẻ em học tuổi 16 Tóm tắt phát từ phân tích số liệu TĐTDS 2009 18 Rào cản vướng mắc 19 Khuyến nghị 20 Kết luận 22 Phụ lục số liệu 23 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em nhà trường tỉnh Ninh Thuận Danh mục bảng Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi Ninh Thuận .7 Bảng 2: Dân số – 14 tuổi Ninh Thuận 23 Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em học độ tuổi – 14 Ninh Thuận 24 Bảng 4: Tỷ lệ trẻ em học chia theo độ tuổi Ninh Thuận 26 Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi – 14 Ninh Thuận 27 Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 29 Danh mục hình Hình 1: Trẻ em tuổi học nhà trường Ninh Thuận .8 Hình 2: Tỷ lệ trẻ em tuổi nhà trường Ninh Thuận chia theo đặc điểm Hình 3: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học học nhà trường Ninh Thuận 10 Hình 4: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi tiểu học Ninh Thuận chia theo số đặc điểm 11 Hình 5: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học TENNT độ tuổi THCS 12 Hình 6: Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS chia theo đặc điểm 13 Hình 7: Tỷ lệ bỏ học cấp tiểu học 14 Hình 8: Tỷ lệ thơi học cấp tiểu học chia theo đặc điểm 14 Hình 9: 15 Tỷ lệ học cấp THCS 15 Hình 10: 16 Tỷ lệ học cấp THCS chia theo đặc điểm 16 Hình 11: 17 Tỷ lệ học sinh độ tuổi THCS học tiểu học 17 Hình 12: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học tiểu học chia theo đặc điểm BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Giới thiệu Báo cáo phân tích trẻ em ngồi nhà trường (TENNT) tỉnh Ninh Thuận độ tuổi mầm non tuổi, tiểu học trung học sở, tức trẻ em từ 5-14 tuổi TENNT gồm trẻ chưa học học bỏ học Báo cáo biên soạn song song với Báo cáo nghiên cứu TENNT Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, với hỗ trợ UNICEF chuyên gia tư vấn, Ninh Thuận tỉnh phân tích chi tiết, gồm Lào Cai, Điện Biên, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp An Giang Mục đích báo cáo nhằm nhằm nêu bật số vấn đề đáng lưu ý liên quan đến bất bình đẳng giáo dục Ninh Thuận thơng qua phân tích thực trạng số lượng đặc điểm Ninh Thuận trẻ em nhà trường độ tuổi 5-14 tuổi trẻ em học mầm non tuổi, tiểu học trung học sở có nguy bỏ học Ninh Thuận; phân tích rào cản ngăn em đến trường vướng mắc làm hạn chế khả đến trường em Báo cáo góp phần nâng cao nhận thức TENNT, giúp cải thiện công tác quản lý, lập kế hoạch giáo dục đào tạo tăng cường vận động sách để giảm thiểu TENNT, thực quyền học tập trẻ em nói chung đặc biệt trẻ em thiệt thịi Nội dung phân tích dựa mơ hình Năm thành tố loại khỏi giáo dục Nghiên cứu toàn cầu Trẻ em nhà trường (TENNT) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Viện Thống kê (UIS) Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tiến hành Năm thành tố loại trừ bao gồm: • Thành tố 1: Trẻ em độ tuổi mầm non không học mầm non tiểu học • Thành tố 2: Trẻ em độ tuổi tiểu học không học tiểu học trung học • Thành tố 3: Trẻ em độ tuổi trung học sở không học tiểu học hay trung học • Thành tố 4: Trẻ em học tiểu học có nguy bỏ học • Thành tố 5: Trẻ em họ trung học sở có nguy bỏ học Ba thành tố đầu gồm TENNT Thành tố gồm TENNT độ tuổi tuổi Thành tố gồm TENNT độ tuổi tiểu học Thành tố gồm TENNT độ tuổi trung học sở (THCS) Hai thành tố cuối gồm trẻ em học tiểu học THCS, khơng phân biệt độ tuổi có nguy bỏ học Nguồn số liệu phục vụ phân tích lấy từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 (TĐTDS 2009) Phần rào cản khuyến nghị dựa khảo sát thực tế Ninh Thuận tháng 12/2012 huyện Thuận Nam tham vấn với cấp quản lý giáo dục, đại diện giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh quyền địa phương Một số lưu ý số liệu cân nhắc phân tích: • TĐTDS 2009 đếm tất người Việt Nam thường xuyên sinh sống lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 1/4/2009 • Số liệu tuổi dân số TĐTDS 2009 công bố tuổi tròn thời điểm 1/4/2009, tức đủ 65 ngày ngày 1/4/2009 tính tuổi Cách tính tuổi khác với cách tính tuổi theo năm sinh ngành Giáo dục, tức tuổi năm trừ năm sinh Hai cách tính tuổi khác dẫn đến chênh lệch số liệu hai ngành Thống kê Giáo dục Để khắc phục tình trạng này, tuổi báo cáo tính theo năm sinh so với năm 2008, tức tuổi tính 2008 trừ năm sinh khai báo TĐTDS 2009 Như báo cáo trẻ em tuổi trẻ em khai báo sinh năm 2003 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận TĐTDS 2009; trẻ em 6-10 tuổi trẻ em khai báo sinh năm 1998-2002 TĐTDS 2009, trẻ em 11-14 tuổi trẻ em khai báo sinh năm 1994-1997 TĐTDS 2009 Do số liệu trẻ em theo độ tuổi so sánh với số liệu học sinh tương ứng ngành GD&ĐT năm học 2008-2009 • TĐTDS 2009 hỏi tình trạng học câu hỏi: “Hiện [TÊN] học, học hay chưa học?” với khả trả lời: “Đang học”, “Đã học”, “Chưa học” Các câu trả lời cho câu hỏi sở để xác định tình trạng học Báo cáo • Trong TĐTDS 2009 có câu hỏi liên quan đến khuyết tật chức bản: nhìn, nghe, vận động (đi bộ) ghi nhớ (tập trung ý) Những câu hỏi hỏi thành viên từ tuổi trở lên hộ gia đình Người trả lời tự đánh giá xếp câu trả lời vào loại: “Khơng khó khăn”, “Khó khăn”, “Rất khó khăn” “Khơng thể” Một người xác định “Khuyết tật” bốn chức xếp vào loại “Không thể”, xác định “Khuyết tật phần” bốn chức đánh giá “Khó khăn” “Rất khó khăn”, coi “Khơng có khuyết tật” chức “Khơng khó khăn” • Tình trạng di cư xác định thay đổi chỗ khoảng thời gian năm trước thời điểm TĐTDS 2009 Một người coi “di cư” thay đổi chỗ từ quận/huyện sang quận/huyện lần năm trước thời điểm TĐTDS 2009 Khái niệm di cư phù hợp với thực tế thị hố Việt Nam, tức người dân di cư từ khu vực nông thôn khu vực thành thị nội tỉnh di cư từ tỉnh thị hố đến thành phố khác tỉnh Tuy nhiên, hạn chế số liệu TĐTDS 2009 câu hỏi mục đích di cư nên khơng phân biệt di cư tìm việc làm thành phố hay di cư để tìm việc làm theo mùa, hay di cư thiên tai • Do TĐTDS 2009 khơng có số liệu lao động trẻ em nên báo cáo khơng phân tích trẻ em phải lao động • Khi phân tích theo phân tổ chi tiết, tổ có 50 quan sát (dân số) không đưa vào phân tích cỡ mẫu q nhỏ Khi tất liên quan đến tổ để trống Tuy nhiên, với tổ có 50 quan sát khơng lớn nên thận trọng rút kết luận suy rộng • Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số tất dân tộc lại coi dân tộc thiểu số Các đặc điểm trẻ em 5-14 tuổi Ninh Thuận Tại thời điểm TĐTDS 2009, tổng số trẻ em tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003) Ninh Thuận 10.572 em; tổng số trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (độ tuổi tiểu học, sinh năm 1998-2002) 55.607 em, tổng số trẻ em 11-14 tuổi tính đến năm 2008 (độ tuổi THCS, sinh năm 1994-1997) 53.801 em (xem Bảng 1) Tỉ số nam nữ Ninh Thuận độ tuổi khoảng 52 nam 49 nữ, hai độ tuổi 6-10 11-14 tuổi khoảng 52 nam 48 nữ Các tỉ số cho thấy có cân giới dân số thuộc độ tuổi học rõ ràng Khoảng 66-68% trẻ em 5-14 tuổi Ninh Thuận sống khu vực nơng thơn Ninh Thuận có khoảng 25% trẻ em 5-14 tuổi dân tộc khác, chủ yếu gồm dân tộc Raglay Chăm Ninh Thuận có 1,9% trẻ em khuyết tật khuyết tật phần, khoảng 98,1% số trẻ em cịn lại khơng khuyết tật Trẻ em thuộc gia đình di cư chiếm 1,7% tổng số trẻ em BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi Ninh Thuận Tuổi (tính đến năm 2008) tuổi Tổng số (người) 10.572 Tuổi (người) Giới tính (%) Thành thị/ Nơng thơn (%) Dân tộc (%) Tình trạng khuyết tật (%) 11 – 14 tuổi 55.607 53.801 10.572 10.597 10.713 12.251 10.581 10 11.466 11 12.173 12 13.172 13 14.083 14 14.374 Nam 51,54 52,14 52,31 Nữ 48,46 47,86 47,69 Thành thị 33,81 31,92 32,52 Nông thôn 66,19 68,08 67,48 Kinh 74,91 73,53 76,16 Hoa 0,26 0,26 0,30 Chăm 10,52 11,82 10,77 Cơ Ho 0,60 0,59 0,50 Raglay 13,39 13,35 11,86 Chu Ru 0,18 0,20 0,17 Khác 0,13 0,25 0,23 Khuyết tật 0,48 0,17 0,22 KT Một phần 1,16 1,21 1,72 98,36 98,62 98,05 1,69 1,13 1,19 98,31 98,87 98,81 Không KT Di cư (%) – 10 tuổi Có Khơng BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Trẻ em nhà trường 3.1 Trẻ em nhà trường độ tuổi tuổi Trẻ em nhà trường độ tuổi tuổi gồm trẻ em tuổi không học mầm non tuổi tiểu học (đi trước tuổi) Tại thời điểm TĐTDS 2009, Ninh Thuận có 10.572 trẻ em tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 2003), 83,87% học 16,13% nhà trường Số TENNT tuổi Ninh Thuận 1.705 em Tỷ lệ TENNT tuổi Ninh Thuận cao mức 12,19% nước 1,2 lần cao thứ tỉnh (xem Hình 1) Hình 1: Trẻ em tuổi học nhà trường Ninh Thuận 100 90 12.19 86.34 11.54 22.30 15.89 18.11 7.32 13.66 22.71 80 70 60 50 40 30 87.81 84.11 86.34 77.70 81.89 92.68 Gia Lai Kon Tum 88.46 86.34 77.29 Tp HCM An Giang 20 10 Việt Nam Ninh Thuận Điện Biên Lào Cai Đồng Tháp học hình ảnh số liệu tỷ lệ trẻ em tuổi nhà trường Ninh Thuận Hình cungTENNT cấp thơng tin Đi chia theo đặc điểm trẻ em, gồm giới tính, nơi thành thị hay nơng thơn, dân tộc, tình trạng khuyết tật tình trạng di cư BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Hình 2: Tỷ lệ trẻ em tuổi nhà trường Ninh Thuận chia theo đặc điểm 77 81 90 80 70 60 50 15 11 16 30 31 12 10 18 11 17 14 20 16 30 17 26 40 Thành thị/ Nơng thơn C Kh ó ơn g g KT ần ôn Kh ph tậ t m ột uy ết Kh Ho Ch a ăm Cơ Ra Ho gl a Ch y u ru Kh ác nh kh Ki ác Dân tộc KT Tỉnh Giới tính Ninh Thuận DT Th àn Nô h th ng ị th ôn Nữ Na m Tình trang khuyết tật Di cư Tỷ lệ TENNT tuổi trẻ em trai cao đáng kể so với trẻ em gái, tương ứng 17,56% so với 14,62% Tuy nhiên tỷ lệ TENNT tuổi Ninh Thuận chênh lệch lớn thành thị nông thôn, dân tộc Kinh dân tộc khác, khuyết tật không khuyết tật, có di cư khơng di cư Tỷ lệ TENNT tuổi nông thôn cao 1,5 lần so với thành thị, tương ứng 18,61% 11,28% Tỷ lệ TENNT tuổi dân tộc khác cao lần so với dân tộc Kinh, tương ứng 26,64% so với 12,61%, dân tộc Cơ Ho có tỷ lệ TENNT tuổi cao nhất, cao khoảng lần dân tộc Kinh, tiếp đến dân tộc Raglay cao 2,5 lần dân tộc Kinh, dân tộc Chăm cao gần 1,5 lần dân tộc Kinh Tỷ lệ TENNT tuổi khuyết tật 81,17%, tức em độ tuổi tuổi khuyết tật Ninh Thuận có em không học Tỷ lệ TENNT trẻ tuổi khuyết tật phần cao gần gấp đôi so với trẻ độ tuổi không khuyết tật, tương ứng 30,42% so với 15,65% Đặc biệt trẻ em tuổi gia đình di cư lại có tỷ lệ TENNT thấp đáng kể so với gia đình khơng di cư, tương ứng 11,50% so với 16,21% 3.2 TENNT độ tuổi tiểu học Trẻ em nhà trường độ tuổi tiểu học bao gồm trẻ độ tuổi 6-10 tuổi không học tiểu học THCS (đi học trước tuổi) Tại thời điểm TĐTDS 2009, Ninh Thuận có 55.607 trẻ em 6-10 tuổi tính đến năm 2008 (sinh năm 1998-2002), 91,92% học tiểu học THCS 8,08% ngồi nhà trường (xem Hình 3) Số TENNT 6-10 tuổi Ninh Thuận 4.493 em Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học Ninh Thuận cao mức 3,97% nước lần cao thứ tỉnh BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Hình 3: 100 Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học học nhà trường Ninh Thuận 3.97 8.08 90 9.55 15.75 5.80 7.54 12.42 92.46 87.58 2.35 4.46 80 70 60 50 40 94.20 91.91 96.03 90.45 30 84.25 95.54 97.65 20 10 Việt Nam Ninh Thuận Lào Cai TENNT tiểu học Điện Biên Kon Tum An Giang Gia Lai Tp HCM Đồng Tháp ANAR tiểu học Ghi chú: ANAR Tiểu học tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học học tiểu học trung học sở Hình cung cấp thơng tin hình ảnh số liệu tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học nhà trường Ninh Thuận chia theo đặc điểm trẻ em, gồm độ tuổi, giới tính, nơi thành thị hay nơng thơn,dân tộc, tình trạng khuyết tật tình trạng di cư Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học tăng nhẹ theo độ tuổi, đồng nghĩa với tình trạng bỏ học học sinh tiểu học tăng nhẹ lớp cuối cấp Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học Ninh Thuận có chênh lệch lớn nam nữ, thành thị nông thôn, dân tộc Kinh dân tộc khác, khuyết tật khơng khuyết tật, có di cư khơng di cư Các mức chênh lệch lớn tỷ lệ TENNT tuổi Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học nam cao nữ gần 1,5 lần, tương ứng 9,27% 6,78% Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học nông thôn cao thành thị gần lần, tương ứng 10,25% so với 3,45% Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học dân tộc khác cao gần lần dân tộc Kinh, tương ứng 19,32% so với 4,03% Dân tộc Raglay có tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học cao nhất, 33,27%, tức em dân tộc Raglay độ tuổi tiểu học có em khơng học Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học dân tộc Raglay cao khoảng lần dân tộc Kinh, tiếp đến dân tộc Cơ Ho, cao gần lần dân tộc Kinh, dân tộc Chu Ru cao lần Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học khuyết tật 97,40%, tức tất trẻ độ tuổi tiểu học khuyết tật không học Tỷ lệ TENNT trẻ em độ tuổi tiểu học khuyết tật phần cao gấp lần trẻ em độ tuổi không khuyết tật, tương ứng 25,69% so với 7,71% Trẻ em độ tuổi tiểu học gia đình di cư có tỷ lệ TENNT cao lần gia đình khơng di cư, tương ứng 8,15% so với 2,26% 10 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận dân tộc khác Tỷ lệ học tuổi học sinh độ tuổi THCS nông thôn cao gấp đôi thành thị, tương ứng 10,08% so với 4,97%; dân tộc khác cao dân tộc Kinh 2,7 lần, tương ứng 16,25% so với 5,97% Dân tộc Chư Rú dân tộc Raglay có tỷ lệ em độ tuổi THCS học tuổi cao nhất, tương ứng 55,68% 23,10%, tức trẻ em Raglay độ tuổi THCS có em học q tuổi; trẻ em Raglay độ tuổi THCS có em học tuổi Tóm tắt phát từ phân tích số liệu TĐTDS 2009 • Tại thời điểm TĐTDS 2009, tổng số trẻ em tuổi (tính đến năm 2008, sinh năm 2003) Ninh Thuận 10.572 em; tổng số trẻ em độ tuổi tiểu học 6-10 tuổi (tính đến năm 2008, sinh năm 1998-2002) 55.607 em, tổng số trẻ em độ tuổi THCS 11-14 tuổi (tính đến năm 2008, sinh năm 1994-1997) 53.801 em • Tổng số TENNT Ninh Thuận 18.863 em, chia ra: - Số TENTT tuổi 1.705 em, tương đương 16,13% trẻ em tuổi Tỷ lệ TENNT tuổi Ninh Thuận cao mức 12,19% nước 1,2 lần cao thứ tư tỉnh (Số cũ chưa tính lại số liệu: 23,4% 2538) - Số TENTT tiểu học 4.493, tương đương 8,08% trẻ em tiểu học Tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học Ninh Thuận cao lần mức 3,97% nước cao thứ tỉnh (Số cũ chưa tính lại số liệu: 11,6% 6.408) - Số TENTT THCS 12.665 em, tương đương 23,54% trẻ em THCS Tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS Ninh Thuận cao gần lần tỷ lệ TENNT độ tuổi tiểu học Ninh Thuận (8,08%), cao lần mức trung bình 11,17% nước cao thứ tỉnh (Số cũ chưa tính lại số liệu: 22,2% 11.788) • Tỷ lệ TENNT Ninh Thuận đạt mức cao độ tuổi tuổi, sau giảm đáng kể độ tuổi tiểu học lại tăng cao trở lại độ tuổi THCS, chí cao độ tuổi tuổi • Tỷ lệ TENNT trẻ em trai Ninh Thuận độ tuổi cao trẻ em gái; độ tuổi tuổi 1,2 độ tuổi tiểu học THCS cao hơn, 1,4 lần • Tỷ lệ TENNT tuổi nông thôn Ninh Thuận cao đáng kể so với thành thị độ tuổi: 1,6 lần độ tuổi tuổi, lần độ tuổi tiểu học, 1,7 lần độ tuổi THCS • Trẻ em dân tộc thiểu số Ninh Thuận có tỷ lệ TENNT cao dân tộc Kinh lần độ tuổi tuổi tăng lên lần độ tuổi tiểu học Mức chênh lệch giảm xuống 1,8 lần độ tuổi THCS khơng phải tình hình cải thiện mà tỷ lệ TENNT trẻ em dân tộc Kinh đạt cao, cụ thể em dân tộc Kinh độ tuổi THCS có em khơng học Các dân tộc Cơ Ho, Raglay, Chu Ru Chăm có tỷ lệ TENNT cao, đặc biệt độ tuổi tuổi THCS • Tỷ lệ TENNT trẻ khuyết tật khuyết tật phần cao nhiều so với trẻ không khuyết tật độ tuổi • Điều ngạc nhiên gia đình di cư Ninh Thuận lại có tỷ lệ TENNT thấp so với gia đình khơng di cư Ngun nhân mẫu nhỏ, nguyên nhân đặc thù Ninh Thuận cần tìm hiểu thêm • Tỷ lệ TENNT tăng cao cuối cấp tiểu học THCS Ở độ tuổi lớp cuối cấp, tỷ lệ TENNT độ tuổi THCS cao tiểu học lần • Tỷ lệ thơi học Ninh Thuận độ tuổi tiểu học cao thứ THCS cao thứ so tỉnh chọn cao mức bình quân nước lần Tỷ lệ học THCS cao gấp lần tỷ lệ học tiểu học Hiện tượng học tăng lớp cuối cấp 18 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận • Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS học tiểu học (học tuổi) Ninh Thuận tập trung nhiều độ tuổi 11, 12 Tuy nhiên có 3,52% số trẻ 13 tuổi 1,33% số trẻ 14 tuổi độ tuổi gần cuối cấp cuối cấp THCS học tiểu học, tương đương với 686 em Số có nguy bỏ học Rào cản vướng mắc Mục nói rào cản ngăn trẻ em đến trường vướng mắc làm hạn chế khả đến trường trẻ Các rào cản vướng mắc phát sinh từ nhiều phía: từ hồn cảnh thân trẻ em phụ huynh phía có nhu cầu học tập, từ phía cung cấp dịch vụ giáo dục, có liên quan đến bên liên quan khác, ví dụ cộng đồng dân cư với chuẩn mực xã hội khác quan quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội cấp Đối với trẻ em phụ huynh: Ở Ninh Thuận, nghèo đói, trẻ em phải làm việc cho gia đình, thiên tai gây thiệt hại cho gia đình rào cản mặt kinh tế làm ảnh hưởng hội tiếp cận giáo dục trẻ Ngồi có rào cản mang tính văn hóa, xã hội cản trở trẻ em đến trường: Trẻ không muốn học thân trẻ phụ huynh không nhận thức giá trị giáo dục, quan niệm coi học vấn thứ yếu, cần biết chữ đủ; học tuổi nên xấu hổ, mặc cảm; bạn bè lôi kéo tác động xấu đời sống đại Kết học tập trường dẫn tới việc học sinh tự tin sau bỏ học Điều đặc biệt đáng quan tâm học sinh người dân tộc thiểu số trẻ em nghèo em thường khơng có hỗ trợ phụ huynh làm tập nhà, không nhận động viên khích lệ gia đình học tập khơng giáo viên quan tâm, thông cảm Phụ huynh cho em học, quan niệm dựa dẫm vào nhà trường, mải làm ăn, chữ nên không theo dõi, kèm cặp mà khoán trắng việc học cho nên kết học tập kém, dẫn đến bỏ học; Tình trạng sức khỏe kém, đặc biệt trẻ khuyết tật; Tình trạng tảo cịn diễn số dân tộc thiểu số, ví dụ Raglai gây bỏ học Đối với nhà trường: Hệ thống trường học cấp khu vực nơng thơn Ninh Thuận cịn thiếu số lượng chất lượng, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa Giáo dục mầm non thiếu phòng học đặc biệt phòng chức Chưa đủ phòng học để nhận trẻ 3-5 tuổi tổ chức cho trẻ tuổi học buổi/ngày Cơ sở vật chất chưa đồng bộ, thiếu khu vệ sinh, nước Chất lượng phòng học kém; Khơng có sở hạ tầng dành cho trẻ khuyết tật Trung tâm GDTX cịn có nhiều hạn chế, chưa khuyến khích đối tượng tham gia Cơ sở vật chất cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Chưa có đủ thiết chế vui chơi, giải trí, TDTT để hỗ trợ học sinh dễ hiểu, dễ học, hứng thú học tập Đối với giáo viên: Ninh Thuận thiếu giáo viên người dân tộc thiểu số, cấp tiểu học, THCS; cấu giáo viên theo mơn vừa thiếu lại vừa thừa; Tình trạng giáo viên có đạt chuẩn cao trình độ thực tế cịn thấp cịn xảy Cịn có chênh lệch lớn chất lượng giáo viên vùng sâu, xa so với vùng thành thị Tâm lý giáo viên ngại dạy lớp hịa nhập phải đầu tư thêm nhiều cơng sức, chế độ đãi ngộ chưa tương xứng Giáo viên mẫu giáo vất vả học sinh nhỏ tuổi, lại dạy lớp ghép không hưởng chế độ đãi ngộ giáo viên tiểu học Một số giáo viên chưa tâm huyết, thiếu kiến thức chuyên môn nên chất lượng giảng dạy hạn chế, chưa tạo hứng thú cho học sinh, đặc biệt nông thôn, vùng sâu, xa, vùng dân tộc thiểu số Việc đổi phương pháp dạy học chưa thực chất, chưa tác động đến kết học tập Thực luân chuyển giáo viên cịn khó khăn Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chưa cao, cịn mang tính phong trào Đối với cơng tác quản lý: Cụ thể hóa chủ trương thành thực cịn chậm Bệnh thành tích, chạy theo tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp, xếp loại, bệnh phô trương, hình thức, đối phó, ví dụ: chạy theo thành tích xét tốt nghiệp cấp tiểu học, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số gây hậu cho giáo dục THCS phải tiếp nhận số học sinh chất lượng, tạo gánh nặng cho giáo dục THCS, mặt khác làm tăng nguy bỏ học học sinh BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 19 Năng lực quản lý số cán hạn chế Ở số nơi phối hợp nhà trường cấp ủy, quyền địa phương tổ chức đoàn thể cấp để huy động trẻ em đến trường hạn chế hiệu chưa cao Đối với sách: Chính sách đãi ngộ cho giáo viên cán quản lý giáo dục chưa theo kịp địi hỏi sống nên có ảnh hưởng tiêu cục đến tính động tâm huyết họ Ở vùng sâu, vùng xa công tác vận động học sinh bỏ học quay trở lại trường địi hỏi nhiều cơng sức chi phí lại giáo viên, chưa có sách hỗ trợ Đối với trường bán trú trường có học sinh bán trú chưa có sách quản lý khu bán trú; khơng có định mức hợp đồng cấp dưỡng, y tế, bảo vệ, quản trú, giáo viên chủ nhiệm cán quản lý phải chịu trách nhiệm thêm khơng có phụ cấp; thiếu kinh phí cho đầu tư khu nội trú Khơng có chế độ bồi dưỡng cho giáo viên dạy học sinh khuyết tật phải soạn chương trình riêng, có sổ theo dõi riêng Chính sách hịa nhập thực khó khăn Học sinh bổ túc văn hóa khơng hưởng sách học sinh phổ thông Ngân sách cho giáo dục chủ yếu dành cho người nên phần ngân sách cho hoạt động khác hạn chế Việc thực số sách hỗ trợ giáo dục Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 201549 nhiều bất cập: nhiều cấp quan quản lý, thủ tục hành chính, tính kịp thời hỗ trợ, chủ động nhà trường, thực tế sử dụng gia đình trẻ, chưa phát huy hết tác dụng giúp trẻ em nghèo đến trường Đối với hệ thống giáo dục: Bất đồng ngôn ngữ rào cản học sinh dân tộc thiểu số Học sinh học Tiếng Việt vào học lớp nên khó khăn cho thầy trị Rào cản ngơn ngữ hạn chế khả tiếp thu lớp, cộng thêm khối lượng chương trình, tập nhiều làm nhiều học sinh dân tộc thiểu số không theo kịp Thiếu số liệu nhóm đối tượng đặc biệt: ví dụ chia theo giới, TENNT phục vụ công tác quản lý Số liệu điều tra phổ cập chưa sử dụng nhiều công tác kế hoạch Vấn đề lệch số liệu ngành Giáo dục Thống kê độ tuổi dân số cịn chưa giải quyết, gây khơng thống sử dụng công bố số liệu thống kê Khuyến nghị Các khuyến nghị nêu dựa trình tham vấn cấp Ninh Thuận, gồm khuyến nghị liên quan đến phía có nhu cầu giáo dục phía cung cấp giáo dục, mặt chủ trương sách nhằm giải số rào cản nêu thúc đẩy bình đẳng giáo dục Ninh Thuận bảo đảm quyền học trẻ em nhà trường Đối với trẻ em phụ huynh: • Nâng cao nhận thức cho trẻ em bậc phụ huynh giá trị giáo dục Làm để họ hiểu không học, bỏ học tự từ bỏ tương lai Tuy nhiên cách làm phải phù hợp với dân tộc Ninh Thuận đối tượng có chuẩn mực xã hội nhận thức khác • Tạo việc làm tăng thu nhập, giảm nghèo biện pháp then chốt để giảm TENNT Đối với giáo viên: • Có quy hoạch trước mắt lâu dài để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt giáo viên người dân tộc Raglai Đào tạo đào tạo lại giáo viên cử tuyển người Raglai Đào tạo bồi dưỡng giáo viên giảng dạy hòa nhập khuyết tật 20 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận • Dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên dạy học sinh dân tộc, quan tâm vấn đề rào cản ngơn ngữ, giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, kịp thời bồi dưỡng hỗ trợ học sinh yếu có nguy bỏ học Yêu cầu biết tiếng dân tộc thiểu số biện pháp hiệu Ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng dạy học • Rà sốt chương trình giáo dục có Ninh Thuận, xây dựng chương trình giáo dục địa phương để tiếp tục hoàn thiện để lồng ghép giá trị đặc trưng văn hóa dân tộc vào giảng dạy Đối với nhà trường: • Tiếp tục đầu tư để có 50% trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2030 Tiếp tục đầu tư sở vật chất, đặc biệt cho cấp học mầm non tiểu học; thu hút học sinh thiết chế hỗ trợ sân chơi, hoạt động ngoại khóa Nâng cao chất lượng điểm trường lẻ Từng bước tạo sở vật chất cho trẻ khuyết tật Vận động nguồn khác để xây dựng trường dành riêng cho trẻ khuyết tật • Hỗ trợ kinh phí để xây dựng khu nội trú cho học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú trường có học sinh bán trú, bao gồm phịng ở, nhà bếp, nhà ăn, cơng trình vệ sinh, nước sạch, nhà tắm, tường bảo vệ xung quanh khu nội trú • Cơng khai sách hỗ trợ khác để bậc phụ huynh người dân tộc thiểu số tin tưởng vào công cho em học • Phân loại học sinh cho phù hợp theo nguy bỏ học, học lực; Nâng cao chất lượng phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu kém, có nguy bỏ học, đặc biệt lưu ý lớp đầu cấp cuối cấp • Tranh thủ quan tâm quyền địa phương cơng tác giảm thiểu TENNT Phối hợp rà soát kịp thời, đầy đủ thực tế trẻ em ngồi nhà trường để có biện pháp huy động hiệu Đối với công tác quản lý: • Bồi dưỡng kỹ quản lý cán trẻ thơng qua điển hình tốt Phát huy lực tính tự chủ sở, giáo viên cán quản lý • Rà sốt, quy hoạch giáo viên theo cấu dân tộc, môn, cấp học, đặc biệt tăng cường giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo 3-4 tuổi, giáo viên dân tộc mầm non tiểu học • Kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục, đặc biệt xét tốt nghiệp cấp tiểu học • Có biện pháp can thiệp quyền trường hợp doanh nghiệp tư nhân thuê tuyển lao động độ tuổi học, làm ảnh hưởng đến chất lượng huy động phổ cập địa phương • Đề xuất với Tỉnh thực trạng huy động thấp Ninh Thuận để có giải pháp tổng thể Đưa TENNT vào cơng tác lập kế hoạch Đối với sách: • Nghiên cứu mơ hình học ngày gắn với bán trú; giảm sỹ số cho lớp có 100% học sinh người dân tộc thiểu số Mở rộng quỹ khuyến học • Có sách đào tạo giáo viên người dân tộc gắn với nguồn chỗ Có sách hỗ trợ trợ cấp giáo viên dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc trước vào lớp Có sách hỗ trợ cho giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật, lớp ghép cấp học mầm non Có phụ cấp cho giáo viên, cán quản lý vận động học sinh xa Có chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường phổ thơng dân tộc bán trú, trường có học sinh bán trú Có chế để hợp đồng, tuyển dụng cán y tế, nhân viên phục vụ cấp dường, bảo vệ trường phổ thông dân tộc bán trú, trường có học sinh bán trú • Có cách dạy học sinh khuyết tật hòa nhập phù hợp BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 21 • Có biện pháp để can thiệp tệ nạn tảo • Nghiên cứu lồng ghép sách để tránh trùng chéo quản lý tổ chức thực • Cố gắng giảm bất bình đẳng giáo dục cách mở rộng việc triển khai liên tục chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình giảm nghèo Chương trình 135 Đối với hệ thống giáo dục: • Thực chủ trương giảm tải chương trình cách thực chất hiệu học sinh dân tộc Sách giáo khoa phải phù hợp với dân tộc thiểu số, ví dụ hình ảnh, ngơn ngữ Biên soạn chương trình giáo dục địa phương, quan tâm tổ chức lễ hội, trò chơi dân tộc thiểu số trường, làm khơng khí học tập vui Tiếp tục rà soát giải pháp tăng cường Tiếng Việt có hiệu cho học sinh dân tộc, tham khảo vận dụng kinh nghiệm giáo dục song ngữ dựa tiếng mẹ đẻ mầm non năm đầu tiểu học Kết luận • Theo nghiên cứu này, Ninh Thuận đạt kết giáo dục nói chung mức trung bình tỉnh chọn, Ninh Thuận có nhiều khó khăn • Với tỷ lệ TENNT gấp lần mức trung bình nước độ tuổi tiểu học THCS, Ninh Thuận có khó khăn phổ cập tiểu học đặc biệt khó khăn phổ cập THCS • Tỷ lệ TENNT trẻ em trai Ninh Thuận độ tuổi cao trẻ em gái, với mức chênh lệch đáng kể 1,4 lần độ tuổi tiểu học THCS • Với tỷ lệ TENNT nơng thơn Ninh Thuận cao đáng kể so với thành thị độ tuổi; đồng thời với dân số đồng bào dân tộc thiểu số đông tỷ lệ TENNT cao, khó khăn Ninh Thuận tập trung đối tượng vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật • Tình trạng thơi học mức cao so với nước, diễn cao độ tuổi THCS lớp cuối cấp đòi hỏi Ninh Thuận phải có biện pháp phù hợp • Phân tích từ số liệu Tổng điều tra dân số cho thấy Ninh Thuận gặp nhiều thách thức việc thực bình đẳng giáo dục đảm bảo quyền học tập trẻ em Còn nhiều trẻ em khuyết tật ngồi nhà trường, thơi học có nguy thơi học Đây nhóm trẻ em thiệt thịi cần quan tâm công tác lập kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo, đạo quản lý ngành trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 22 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Phụ lục số liệu Bảng 2: Dân số – 14 tuổi Ninh Thuận Đơn vị tính: Người Phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Dân số 10.572 55.607 53.801 Tuổi Giới tính Thành thị/Nơng thơn Dân tộc 10.572 10.597 10.713 12.251 10.581 10 11.466 11 12.173 12 13.172 13 14.083 14 14.374 Nam 5.449 28.992 28.144 Nữ 5.123 26.616 25.657 Thành thị 3.574 17.750 17.495 Nông thôn 6.997 37.857 36.306 Kinh 7.919 40.888 40.974 Hoa 28* 147 164 Chăm 1.112 6.575 5.797 Co Ho 64 327 270 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 23 Tình trạng khuyết tật Phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Dân số 10.572 55.607 53.801 Raglay 1.416 7.422 6.379 Chu Ru 19* 112 91 Khác 14* 137 125 51 94 120 122 671 927 10.399 54.842 52.753 179 629 638 10.392 54.979 53.163 Khuyết tật KT phần Khơng KT Di cư Có Khơng Ghi chú: - Tuổi tính đến năm 2008 - Dấu * đánh dấu phân tổ có số quan sát nhỏ 50 Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em học độ tuổi – 14 Ninh Thuận Đơn vị tính: % tuổi học Tổng Độ tuổi ANAR Tiểu học 83,87 ANAR THCS 8,42 68,04 21,53 65,36 83,87 89,85 93,72 94,06 92,59 10 89,25 11 24 91,92 Độ tuổi THCS học tiểu học BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận tuổi học Giới tính Thành thị/ Nơng thơn Dân tộc Tình trạng khuyết tật Di cư ANAR Tiểu học Độ tuổi THCS học tiểu học ANAR THCS 12 9,29 72,09 13 3,52 69,60 14 1,33 65,07 Nam 82,44 90,73 9,19 63,85 Nữ 85,38 93,22 7,57 72,63 Thành thị 88,72 96,55 4,97 78,96 Nông thôn 81,39 89,75 10,08 62,78 Kinh 87,39 95,97 5,97 74,15 Hoa 96,13 5,38 84,57 Chăm 82,25 96,73 8,94 76,56 Co Ho 22,19 68,70 5,61 32,73 Raglay 68,27 66,73 23,10 22,90 Chu Ru 75,64 55,68 20,59 Khác 82,04 13,90 61,95 Khuyết tật 18,83 2,60 0 KT phần 69,58 74,31 7,99 53,98 Khơng KT 84,35 92,29 8,45 68,44 Có 88,50 97,74 6,30 79,57 Khơng 83,79 91,85 8,45 67,90 Ghi chú: Tuổi tính đến năm 2008 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 25 Bảng 4: Tỷ lệ trẻ em học chia theo độ tuổi Ninh Thuận Đơn vị tính: % Các phân tổ Độ tuổi tiểu học Độ tuổi THCS Tổng số 2,45 18,10 Tuổi Giới tính Thành thị/ Nơng thơn Dân tộc 0,90 0,98 1,95 3,27 10 5,01 11 8,08 12 13,44 13 21,03 14 27,98 Nam 2,81 20,91 Nữ 2,05 15,02 Thành thị 0,97 13,49 Nông thôn 3,14 20,32 Kinh 1,45 17,24 Các DT khác 5,21 20,86 Hoa 0,00 3,40 Chăm 1,29 10,12 Cơ Ho 13,31 54,40 Raglay 8,20 29,85 Chư Ru 5,32 9,22 17,96 17,99 0,00 8,56 Khác Tình trạng tật 26 khuyết Khuyết tật BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Các phân tổ Độ tuổi tiểu học Độ tuổi THCS Tổng số 2,45 18,10 Di cư KT phần 3,47 14,21 Khơng KT 2,44 18,19 Có 0,50 11,86 Khơng 2,47 18,17 Ghi chú: Tuổi tính đến năm 2008 Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi – 14 Ninh Thuận Đơn vị tính: % Các phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Tổng số 16,13 8,08 23,54 Tuổi Giới tính Thành thị/ Nơng thơn 16,13 10,15 6,28 5,94 7,41 10 10,75 11 13,11 12 18,62 13 26,88 14 33,61 Nam 17,56 9,27 26,95 Nữ 14,62 6,78 19,79 Thành thị 11,28 3,45 16,07 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 27 Dân tộc Các phân tổ tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi Tổng số 16,13 8,08 23,54 Nông thôn 18,61 10,25 27,14 Kinh 12,61 4,03 19,88 Các DT khàc 26,64 19,32 35,24 3,87 10,05 Hoa Tình trạng khuyết tật Di cư Chăm 17,75 3,27 14,50 Cơ Ho 77,81 31,30 61,66 Raglay 31,73 33,27 54,00 Chu ru 24,36 23,73 Khác 17,96 24,14 Khuyết tật 81,17 97,40 100,00 KT phần 30,42 25,69 38,02 Không KT 15,65 7,71 23,11 Có 11,50 2,26 14,13 Khơng 16,21 8,15 23,65 Ghi chú: Tuổi tính đến năm 2008 28 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 Số thứ tự Tỉnh % Số thứ tự Tỉnh % Cả nước 13,4 32 Bến Tre 14,2 Lai Châu 53,7 33 Bạc Liêu 13,9 Điện Biên 39,3 34 Thừa Thiên Huế 13,7 Hà Giang 37,6 35 Hậu Giang 13,3 Bắc Cạn 36,8 36 Ninh Bình 13 Sơn La 36,3 37 Cà Mau 12,7 Cao Bằng 35,6 38 Hà Nam 11,6 Lào Cai 33,2 39 Vĩnh Phúc 11,3 Hịa Bình 28,6 40 Tiền Giang 10,6 Kon Tum 26,7 41 Nam Định 10,6 10 Hà Tĩnh 26,5 42 Đồng Tháp 10,6 11 Quảng Trị 25,9 43 Hưng Yên 10,3 12 Thanh Hóa 24,9 44 Hải Dương 10,1 13 Gia Lai 23,7 45 Vĩnh Long 9,8 14 Đắc Nơng 23,3 46 Thái Bình 9,8 15 Nghệ An 22,5 47 Kiên Giang 9,3 16 Quảng Bình 21,9 48 Bình Thuận 9,2 17 Đắc Lắc 21,3 49 Khánh Hịa 9,1 18 Tuyên Quang 20,6 50 Bình Phước 9,1 19 Yên Bái 20,4 51 An Giang 8,5 20 Quảng Nam 19,6 52 Long An 7,7 21 Quảng Ngãi 19,5 53 Bắc Ninh 7,5 22 Ninh Thuận 19,3 54 Cần Thơ 23 Lạng Sơn 19,3 55 Bà Rịa-Vũng Tàu 24 Trà Vinh 19 56 Hà Nội (mới) BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 6,6 29 Số thứ tự Tỉnh % Số thứ tự Tỉnh % 25 Sóc Trăng 17,9 57 Quảng Ninh 6,4 26 Bắc Giang 17,5 58 Hải Phòng 6,3 27 Phú Thọ 16,7 59 Tây Ninh 28 Thái Nguyên 16,5 60 Đồng Nai 4,3 29 Phú Yên 16,3 61 Đà Nẵng 3,5 30 Lâm Đồng 15,8 62 Tp Hồ Chí Minh 0,5 31 Bình Định 14,2 63 Bình Dương 0,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê 30 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em nhà trường tỉnh Ninh Thuận BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận 31 Bộ giáo dục đào tạo Địa chỉ: 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội Tel: +84.4 8695712 E-mail: cit@moet.edu.vn Web: http://www.moet.gov.vn 32 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Địa chỉ: 81A Trần Quốc Toản Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: +84.4 3.942.5706 - 11 Fax: +84.4 3.942.5705 Web: www.unicef.org/vietnam Follow us: • www.facebook.com/unicefvietnam • www.youtube.com/unicefvietnam ... 23 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Danh mục bảng Bảng 1: Phân bố dân số trẻ em 5-14 tuổi Ninh Thuận .7 Bảng 2: Dân số – 14 tuổi Ninh Thuận ... tiểu học chia theo đặc điểm BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em ngồi nhà trường tỉnh Ninh Thuận Giới thiệu Báo cáo phân tích trẻ em nhà trường (TENNT) tỉnh Ninh Thuận độ tuổi mầm non tuổi, tiểu học... tình trạng này, tuổi báo cáo tính theo năm sinh so với năm 2008, tức tuổi tính 2008 trừ năm sinh khai báo TĐTDS 2009 Như báo cáo trẻ em tuổi trẻ em khai báo sinh năm 2003 BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trẻ em

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w