TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH

24 4 0
TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Lời mở đầu Trong thời buổi cơng nghệ phát triển nay, khơng khó để cá nhân sở hữu cho máy tính đủ dùng cho việc thiết kế sản phẩm khí Và nhiều sản phẩm trội thị trường chuyên biệt cho việc thiết kế Soliworks, Catia, Inventor, Autocad nói việc tiếp cận sử dụng phù hợp với người bắt đầu có lẽ sản phẩm từ hãng phần mềm Autodesk tiêu biểu Autocad Trong khuôn khổ cho báo cáo môn học kỳ này, chúng em xin đưa cách thiết kế( vẽ ) sản phẩm với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP tích hợp phần mềm Autocad Với đề tài tạo dựng vẽ “cụm trục hộp giảm tốc bánh côn cấp” chúng em hi vọng minh hoạ thiết thực cho chuẩn bịhay biết đến có nhìn tổng quan thiết thực ứng dụng Autolisp toán thiết kế Nếu xem xét cách cẩn thận nhìn thấy tính linh hoạt khả mở rộng Autolisp cao Với việc liên kết với ứng dụng văn phòng hay cơng cụ lập trình khác điểm mạnh cho công cụ phát triển Qua báo cáo lần này, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Đồng Tính – GV mơn học Tự động hố thiết kế tận tình dạy hướng dẫn chúng em kiến thức cuả môn học mang lại hoàn thiện báo cáo này! Về báo cáo hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót chưa hợp lý, mong góp ý, phản hồi từ Thầy để báo cáo chúng em hoàn chỉnh Một lần em cảm ơn ! Nhóm sinh viên thực : Nhóm Nguyễn Văn Thuận – Nhóm trưởng Phạm Văn Quốc Phan Văn Tuyền Lê Văn Thiện Hồ Việt Khánh Đặng Đức Đạt BÁO CÁO MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH MỤC LỤC Lời mở đầu MỤC LỤC YÊU CẦU ĐỀ TÀI PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ AUTOLISP 1.1 Giới thiệu Autolisp 1.1.1 Sơ lược LISP 1.1.2 Lịch sử phát triển Autolisp 1.2 Ưu nhược điểm Autolisp 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm 1.3 Những khó khăn tiếp cận với Autolisp 1.4 Một số khái niệm cú pháp lập trình 1.4.1 Giới thiệu 1.4.2 Biến 1.4.3 Hàm 1.4.4 Kiểu liệu 1.4.5 Bảng mã DXF 1.4.6 Dữ liệu mở rộng 1.4.7 Điều kiện 1.4.8 Vòng lặp 1.4.9 Ngơn ngữ lập trình điều khiển hộp thoại DCL 1.4.10 Hướng đối tượng CHƯƠNG NỘI DUNG CHI TIẾT 10 2.1 Các liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo 10 2.2 Cách thức xây dựng vẽ chi tiết cụm chi tiết 11 2.2.1 Cách thức xâu dựng vẽ chi tiết 11 2.2.2 Cách thức xây dựng cụm chi tiết 11 2.3 Các quan hệ kích thước sử dụng để thiết lập vẽ từ số liệu ban đầu 12 2.3.1 Chi tiết trục 12 2.3.2 Ổ đũa côn 13 BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.3.3 Bánh côn 14 2.3.4 Đĩa xích 15 2.3.5 Nắp ổ (ổ thông) 16 2.3.6 Nắp ổ ( không thông ) 17 2.3.7 Vòng chắn dầu 17 2.4 Cách tiến hành code kết chạy chương trình 19 2.4.1 Chi tiết trục 19 2.4.2 Ổđũa côn 20 2.4.3 Bánh côn 20 2.4.4 Đĩa xích 21 2.4.5 Nắp ổ (ổ thông) 22 2.4.6 Nắp ổ (không thông) 22 2.4.7 Vòng chắn dầu 23 2.4.8 Hoàn thiện 24 Nguồn tham khảo 24 YÊU CẦU ĐỀ TÀI BÁO CÁO MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Hình : u cầu củađề tài BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Bảng : Phân công trách nhiệm thành viên STT TÊN NGUYỄN VĂN THUẬN PHẠM VĂN QUỐC PHAN VĂN TUYỀN HỒ VIỆT KHÁNH LÊ VĂN THIỆN ĐẶNG ĐỨC ĐẠT BÁO CÁO MÔN HỌC NHIỆM VỤ + Phân công công việc + Vẽ trục, tổng hợp ghép chi tiết, ghi kích thước +Hồn thiện chương trình + Soạn thảo Báo cáo + Tính tốn kết cấu + Vẽ bánh vịng chắn dầu + Kiểm tra chương trình + Hồn thiện chương trình + Tính tốn kết cấu + Vẽ đĩa xích nắp ổ thơng + Kiểm tra chương trình + Tính tốn kết cấu +Vẽ nắpổ vàổđũa + Kiểm tra chương trình + Tính tốn kết cấu + Vẽ vỏ hộp + Hồn thiện báo cáo + Tính tốn kết cấu + Vẽ bạc lót + Hồn thiện báo cáo VỊ TRÍ Nhóm Trưởng Thành Viên Thành Viên Thành Viên Thành Viên Thành Viên TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ AUTOLISP 1.1 Giới thiệu Autolisp 1.1.1 Sơ lược LISP LISP – List Processing chuẩn ngôn ngữ lập trình John McCarthy phát triển vào năm 1956 dự án nghiên cứu AI (Artificial Intelligence) Phiên bảnđầu tiên LISP 1.5 giới thiệu vào đầu thập niên 60 phát triển với nhiều biến thểnhư: BBNLisp, Interlisp, MacLisp, NIL (New Implementation of Lisp), Franz Lisp…Vào thập niên 70 đầu năm 80 có máy tính chuyên dụng LispMachines thiết riêng để chạy chương trình LISP Đến năm 1981 để chuẩnhóa LISP nhà lập trình tập hợp chuẩn hóa thành chuẩn Common LISP Năm1984 Golden Common LISP trở thành chuẩn thức cho máy tính IBM sau phát triển thành XLISP- tiền thân Autolisp ngày 1.1.2 Lịch sử phát triển Autolisp AutoLisp phát triển từ XLISP ngơn ngữ lập trình mơi trườngAutoCAD công bố phiên 2.18 vào tháng 01 năm 1986 Cùng vớisự phát triển AutoCAD phiên Autolisp ngày hoàn thiện vớinhiều tính mới, kể đến vài phiên tiêu biểu sau: Chính thức giới thiệu phiên 2.5 tích hợp vào AutoCAD R7 với số tính tăngcơ tương tác với đối tượng vẽ.- Phiên 2.6 tích hợp vào AutoCAD R7 với chức 3D số hàm mớigetcorner, getkword, initget.- Phiên tích hợp vào AutoCAD R12 giới thiệu số hàm GUI (Graphic User Interface) ngôn ngữ điều khiển hộp thoại DCL (Dialog Control Language).- Phiên Visual LISP™ giới thiệu với AutoCAD R14 môi trường pháttriển Autolisp độc lập, trực quan với hỗ trợ công cụ gỡ rối.- Visual LISP™ thức tích hợp vào AutoCAD 2000 từ đến bổ sung nhiều tích 1.2 Ưu nhược điểm Autolisp 1.2.1 Ưu điểm - Làm việc tốt dễ dàng với điểm yếu tố hình học - Rất mềm dẻo, khơng khắt khe - Khơng cần trình dịch - lập trình thực lệnh - Chạy tất các hệ điều hành với file Lisp - Quản lý đối tượng với List - kiểu liệu với nhiều ưu điểm vượt trội quảnlý tọa độ điểm - Mã nguồn mở cộng đồng phát triển Autolisp rộng lớn 1.2.2 Nhược điểm - Hình thức bên ngồi khơng hấp dẫn - Cú pháp khó hiểu.- Hạn chế, khơng có trình biên dịch - Ngôn ngữ trung gian nên thực thi chậm - Hầu tương tác với hệ thống 1.3 Những khó khăn tiếp cận với Autolisp Có thể khẳng định chắn điều Autolisp ngôn ngữ dễ tiếp cậnso với số ngơn ngữ lập trình khác ngơn ngữ lập trình theo kịch bản(Script) Tuy nhiên, để tiếp BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH cận với Autolisp yêu cầu người học phải có kiến thứcnền lập trình nắm vững AutoCAD, đồng thời phải có kiến thức định vềhình học Chương trình Autolisp tổ hợp kịch định trước nằmđiều khiển AutoCAD thực thi theo suy nghĩ người thiết kế Đa số người muốn học Autolisp để giải tốn lĩnhvực chun mơn Để tiếp cận ứng dụng tốt Autolisp cơng việc ucầu người lập trình phải có liên hệ với nhu cầu công việc thực tế, điều phụ thuộc lớn vào sở trường người Bạn thực vài thao tác đểhoàn thiện vẽ bạn nhận lặp lại liên tục Một ý tưởng nảy bạn cần thực đoạn chương trình Autolisp để tự động thực thaotác chương trình Autolisp hồn thành Điều giải thích vìsao số người lại cảm thấy khó khăn tiếp cận với Autolisp mặt dù khả tư lập trình họ tốt 1.4 Một số khái niệm cú pháp lập trình 1.4.1 Giới thiệu Một chương trình Autolisp ln bắt đầu dấu “(“ kết thúc dấu “)” Một chương trình Autolisp đơn giản sau : (defun myProg() (princ “Tecco 533”) (princ) ) Autolisp ngôn ngữ trả giá trị sau thực lệnh Bạn kiểm tra điều cách mở AutoCad gõ vào dòng lệnh (+ 2) mục command Và lập tưc kết trả 1.4.2 Biến -Để gán giá trị Autolisp bạn cần sử dụng từ khố “setq”,ví dụ với cú pháp : (setq a 1) - Để kiểm tra giá trị biến dùng từ khoá “!” với cú pháp : !a - Giống số ngơn ngữ lập trình khác Autolisp quy định cách đặt tên biến sau : + Không dùng ký tự đặc biệt: *,&,^,$ v.v + Khơng dùng từ khố AutoCad : LINE, PLINE, MIRROR v.v + Tên biến không phân biệt chữ hoa chữ thường 1.4.3 Hàm Autolisp quy định từ khoá “defun” để định nghĩa hàm thực thi với cú pháp : (defun myProg() (princ “Tecco 533”) (princ) ) BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Ngồi Autolisp cịn sử dụng từ khoá C: khai báo với AutoCad chương trình thực thi lệnh dấu nhắc lại lệnh Command với cú pháp : (defun C:myProg() ;Command Cad myProg để chạy (princ “Tecco 533”) (princ) ) Với hàm để thực thi bạn phải gõ Command : (myProg) dòng nhắc lệnh với hàm thứ hai bạn cần gõ Command: myProg giống lệnh AutoCad 1.4.4 Kiểu liệu Một số kiểu liệu thông dụng Autolisp sau : - String : Chuỗi gồm ký tự số Integers : Số tự nhiên Real : Số thực List : Kiểu liệu đặc trưng mạnh LISP so với ngơn ngữ lập trình khác Associated List : Đây kiểu liệu định nghĩa đối tượng AutoCad Dựa kiểu liệu Autolisp phân loại nhóm hàm dựng sẵn sau : - Hàm xử lý chuỗi : substr, strlen, strcase, strcat, Hàm xử lý số : abs, atof, atoi, fix, float, itoa Hàm xử lý List : car, cdr, cadr, caddr, caar, cddr, foreach, list, cons, nth Hàm chuyển đổi : fix, float, itoa, atoi, atof, rtos, angtos Hàm toán học : +,-.*, /, +1, -1, cos, atan, sin, sqrt, expt Hàm lựa chọn thực thể entsel, ssget Hàm xử lý tập chọn : ssadd, ssdel, sslength, ssname Hàm xử lý đối tượng : entget, entlast, entnext, entdel, entmod, entupd Hàm xử lý file : pen, close, read-line, write-line 1.4.5 Bảng mã DXF AutoCad định nghĩa đối tượng vẽ theo kiểu liệu Associated List sau : ((-1 ) (0 “LINE”) (5 “22”) (100 “AcDbEntity”) (67 0) (8 “0”) (62 4) (100 “AcDbLine”) (10 3.39219 5.3243 0.0) (11 8.72878 3.10374 0.0) (210 0.0 0.0 1.0)) Đây tập hợp cặp đôi (mã số liệu) qui định trước Tùy theođối tượng thuộc tính đối tượng mà Associated List có tham số khác nhau.Các mã số tuân theo qui định bảng định nghĩa cho trước gọi bảng mãDXF Để khiển đối tượng vẽ AutoCAD yêu cầu ngườilập trình phải hiểu rõ bảng mã DXF 1.4.6 Dữ liệu mở rộng AutoCAD dùng mã số từ 1000 đến 1042 để biểu diễn liệu mở rộng.Với liệu mở rộng người lập trình đánh dấu đối tượng AutoCAD để thựchiện thao tác Một ứng dụng điển hình AutoCAD sử dụng liệu mở rộng chương trình Nova-TDN BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Cơng ty tin học Hài Hịa Thơng qua liệumở rộng chương trình phân biệt đâu tim tuyến, đâu trắc dọc, cắtngang…Toàn liệu mở rộng định nghĩa Associated List với mã số-3 Ví dụ : Code : ((-3 ("TECCO533" (1000 "Tim tuyen")))) 1.4.7 Điều kiện Cũng giống số ngơn ngữ lập trình khác Autolisp hỗ trợ người lập trình cú pháp điều kiện điều kiện xác định If điều kiện lựa chọn Cond với cú pháp sau : (if ) (cond () () ) 1.4.8 Vịng lặp Autolisp khơng hỗ trợ vòng lặp For mà hỗ trợ vòng lặp Repeat While với cú pháp sau : Code : (while ) (reapeat ) 1.4.9 Ngôn ngữ lập trình điều khiển hộp thoại DCL Autolisp cung cấp cho người lập trình ngơn ngữ điều khiển hộp thoại DCLđể giải giao diện tương tác với người sử dụng Thông qua ngôn ngữ DCLngười lập trình thiết kế Form nhập liệu trực quan giúp cho chương trình trở nên thân thiện 1.4.10 Hướng đối tượng Bản thân Autolisp ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, cùngvới xu hướng phát triển lập trình hướng đối tượng Visual LISP™ choAutoCAD R14 hãng AutoDesk tích hợp vào AutoCAD cơng nghệ ActiveX với kỹthuật lập trình hướng đối tượng VLA (Visual LISP ActiveX) Thông qua công nghệActiveX người lập trình diểu khiển tất các đối tượng vẽ qua cácthuộc tính phương thức BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH CHƯƠNG NỘI DUNG CHI TIẾT Vậy ý tưởng để hồn thành đề tài thực nào? Trên sở vẽ có sẵn xác định từ vẽ chi tiết tách rời phân công trách nhiệm cho thành viên tìm hiểu xây dựng Tuy nhiên chi tiết thiết kế cách rời rạc mà phải có thống chung thơng số Thì sở ta xác định thơng số nhập vào Sau xác định thông số này, thành viên dựa thông số xem có ràng buộc với chi tiết làm hay ko từ đưa vào làm Có số chi tiết chọn tuỳ ý ko bắt buộc thơng số phải có thống chung xác định từ trước để tránh sai sót nhầm lẫn dẫn tới lắp ghép sai, thông số phải có nắm bắt từ lúc đầu Với chi tiết có ý tưởng khác để vẽ, thông thường theo quy luật sau:      Xác định khoảng cách đặt tên cho biến khoảng cách Thiết lập sơ đồ điểm, xác định vị trí định vẽ cho thuận lợi Thực lệnh vẽ đường nối điểm, fillet, chamfer Để tạo đường bao hình Thực lệnh đối xứng( có ) Thực gạch vật liệu (nếu có ) Trên sở vậy, nhiên để làm điều đơi ngồi hàm ta cịn phải bổ sung hàm phụ để thực số thao tac hàm lấy đối xứng, gạch vật liệu Trên sở chi tiết dựng xong hồn tồn đến bước quan trọng lắp ghép chi tiết thành cụm chi tiết tạo nên phận máy, để làm điều này, chung ta cần phải xác định yêu cầu sau:     Xác định tâm cấu Xác đinh biến từ chi tiết( thực khoảng cách) Các thông số nhập, liệu gọi vào hàm chung Các hàm cho chi tiết tách biệt phần cho dễ nhìn lược bỏ thứ mà phần thông số nhập liệu có  Đừng quên gọi hàm tất cho vào hàm thưc thi command (c: tên chương trình ) Như xong, thứ rõ ràng công việc thực bước hoàn thiện! 2.1 Các liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo - Đường kính bánh côn :do - Số bánh côn to: Z2 - Số bánh côn nhỏ : Z1 - Mơ đun : mte - Bước xích : p - Số đĩa xích : z Bảng Bảng liệu Demo BÁO CÁO MÔN HỌC 10 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ Thơng số dt Z2 mte Z1 P z GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Kích thước 40 51 17 19.05 41 2.2 Cách thức xây dựng vẽ chi tiết cụm chi tiết 2.2.1 Cách thức xâu dựng vẽ chi tiết Cụm vẽ chi tiết tách thành chi tiết nhỏ sau: - Nắp ổ Ổ đũa Vịng chắn đầu Trục Bánh côn lớn Nắp ổ thông Đĩa xích Bạc lót Vít ổ trục 2.2.2 Cách thức xây dựng cụm chi tiết Chương trình xây dựng ngơn ngữ AutoLISP từ chương trình chínhvà chương trình Chương trình chính: chương trình yêu nhập số liệu, khai báo biến hệthống, biến thơng số cần thiết khác Sau tiến hành vẽ trục nhờ vào cácthông số biết, tính tốn nhờ cơng thức Tiếp ta xác định điểm trụccùng với thông số đầu vào cần thiết gọi chương trình vẽ chi tiết ghépthành cụm chi tiết Khi thành cụm chi tiết ta tiến hành vẽ nốt vỏ hộp Chương trình chương trình vẽ chi tiết cụm hộp giảmtốc bánh côn VD: Chương trình vẽ bánh cơn, ổ đũa cơn, đĩa xích,.v.v Phần cuối tồn chương trình hàm, chương trình phục vụ cho quátrình vẽ chi tiết cụm chi tiết BÁO CÁO MƠN HỌC 11 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.3 Các quan hệ kích thước sử dụng để thiết lập vẽ từ số liệu ban đầu 2.3.1 Chi tiết trục 𝐻ì𝑛ℎ ∶ 𝐶ℎ𝑖 𝑡𝑖ế𝑡 𝑡𝑟ụ𝑐  Thông số đầu vào :  Đường kính lỗ bánh : dt  Chiều dài moay – bánh côn : lm  Các thông số đầu vào bánh côn : u, z1 , z2 , mte  Chiều rộng ổ đũa côn : B  Chiều rộng moay – đĩa xích : B0 Thơng số tính tốn : BÁO CÁO MƠN HỌC 12 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH : đường kính lỗ bánh côn L1 = T +12 L2 = (R e − 𝑏)𝑐𝑜𝑠𝛿a2 + R e 𝑠𝑖𝑛𝛿a1 + 20 L3 = lm − L4 = 20 + B +35 + B0 −3 Trong : + R e = 0,5mte √z1 + z2 = 0,5mte √z1 + (u z1) + b = 0,3R e z + 𝛿1 = artan(z1) 𝛿2 = 90 - 𝛿1 z + 𝛿𝑎1 = 𝛿1 + 𝜃𝑎1 = arctan(z1) + arctan( 2 √z1 + z2 ) z + 𝛿𝑎2 = 90 − 𝛿1 + 𝜃𝑎2 = 90 − arctan(z1)+ arctan( 2 √z1 + z2 ) + lm + B0 = 1,8 + lm =1.2 𝑑𝑡 2.3.2 Ổ đũa côn Thông số đầu vào đường kính trục chỗ lắp ổ lăn : = dt−5 (Với dt đường kính trục lắp ổ đũa cơn) Hình Chi tiết ổ đũa BÁO CÁO MƠN HỌC 13 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Các thơng số tra theo bảng : Ổ ĐŨA CÔN THEO GHOST 333-71-CỠ TRUNG BÌNH Bảng : Ổ đũa tiêu chuẩn GHOST 333-71 2.3.3 Bánh côn Các công thức tính thơng số bánh Bảng : Thông số bánh côn Thông số Chiều dài ngồi Chiều rộng vành Đường kính chia ngồi Góc chia Chiều cao ngồi Chiều cao đầu Đường kính đỉnh ngồi Chiều cao chân Đường kính trung bình Kí hiệu 𝑅𝑒 b 𝑑𝑒 δ ℎ𝑒 ℎ𝑎𝑒 𝑑𝑎𝑒 ℎ𝑓𝑒 𝑑𝑚 ℎ𝑓𝑒1 = ℎ𝑓𝑒2 = 1,2𝑚𝑡𝑒 Góc đỉnh 𝜃𝑎 ℎ𝑎𝑒 𝜃𝑎 = arctan( ) 𝑅𝑒 BÁO CÁO MƠN HỌC Cơng thức 𝑅𝑒 = 0,5𝑚𝑡𝑒 √𝑧1 + 𝑧2 = 0,5𝑚𝑡𝑒 √𝑧1 + (𝑢𝑧1 )2 b = 0,3𝑅𝑒 𝑑𝑒 = 𝑚𝑡𝑒 𝑧1 δ = arctan(𝑧1 /𝑧2 ) ℎ𝑒 = 2,2𝑚𝑡𝑒 ℎ𝑎𝑒1 = 𝑚𝑡𝑒 ; ℎ𝑎𝑒1 = 2𝑚𝑡𝑒 − ℎ𝑎𝑒1 = 𝑚𝑡𝑒 𝑑𝑎𝑒 = 𝑑𝑒 + 2ℎ𝑎𝑒 𝑐𝑜𝑠 δ 𝑏 𝑑𝑚 = (1 − 0,5 𝑅 )𝑑𝑒 𝑒 14 TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Góc chân 𝜃𝑓 Góc đỉnh Góc đáy Chiều dài moay 𝛿𝑎 𝛿𝑓 𝑙𝑚1 𝜃𝑓 = arctan( ℎ𝑓𝑒 ) 𝑅𝑒 𝛿𝑎 = 𝛿 + 𝜃𝑎 𝛿𝑓 = 𝛿 − 𝜃𝑓 𝑙𝑚1 = 1,2𝑑𝑡; dt - đường kính trục lắp BR 2.3.4 Đĩa xích - Đường kính vịng chia : d = 9,525 p π z sin( ) ; Trong : p bước xích chọn theo bảng sau : Bảng : Bước xích tiêu chuẩn p 12,7 15,875 19,05 25,4 31,7 38,1 44,45 - Z số đĩa xích 𝑧 Đường kính vịng đỉnh 𝑑𝑎 = p.[0,5 +cotg(𝜋)] - Đương kính vịng đáy : 𝑑𝑓 = d-2r BÁO CÁO MÔN HỌC 15 TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 𝜋 Đường kính vành đĩa : dv = p.cotg( 𝑧 ) − 1,2ℎ - Chiều cao h tra theo bảng : Bảng Chiều cao h p h 7,5 9,525 8,3 12,7 8,3 15,875 10,3 19,05 12,4 24,5 15,9 31,75 19,9 Các kích thước B, h, 𝑑𝑜 , 𝑑1 tra theo bảng sau : Bảng 7: Các kích thước khác đĩa xích theo tiêu chuẩn 2.3.5 Nắp ổ (ổ thơng) BÁO CÁO MƠN HỌC 16 TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ - GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Đường kính ổ đũa : d Đường kính ngồi ổ đũa : D Đường kính ngồi bạc lót : d+10 Đường kính vít : 𝑑𝑣𝑖𝑡 = 6𝑚𝑚) Ta có thơng số vịng phớt bảng sau : Bảng 8: Các kích thước theo tiêu chuẩn vòng phớt 2.3.6 Nắp ổ ( khơng thơng ) - Đương kính ổ đũa : d - Đường kính ngồi ổ đũa : D - Đường kính vít : 𝑑𝑣𝑖𝑡 = 6𝑚𝑚 2.3.7 Vịng chắn dầu - Đường kính 𝑑𝑜 = đường kính ổ lăn - Đường kính ngồi D = đường kính ngồi ổ lăn BÁO CÁO MƠN HỌC 17 TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Các kích thước hình vẽ (mặc định vẽ) Hình : Vịng chắn dầu BÁO CÁO MƠN HỌC 18 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4 Cách tiến hành code kết chạy chương trình 2.4.1 Chi tiết trục Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 9: Nằm trục “tr_số, phần then th_số) - Vẽđường tâm tr16-tr17 - Vẽ cácđường bao pline(tr1-tr2-tr3tr4-tr5-tr6-tr7-tr8-tr9-tr10-tr11-tr12-tr13-tr14tr15;th3-th23-th2-th5-th56-th6) fillet với bán kính R(tr2-tr3-tr4;tr7-tr8-tr9;th2-th23-th3;th5th56-th6); đưa cácđường vào nhóm chọn ss(để lấyđối xứng) - Lấyđối xứng nhóm chọn qua tr16-tr17 Hình : Chi tiết trục BÁO CÁO MƠN HỌC 19 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.2 Ổđũa Hình 10 : Chi tiết ổđũa côn Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 10: Nằm phầnđể gạch “t_số, phần không gạch ký hiệu trên) - Vẽ đường tâm tr0-tr1 - Vẽ đường bao pline (t2-tr3-t4-t5-p5-t10- t11;t6-t7-t8-t9) fillet với bán kính R(t2-t3-t4;t9-t6-t7;t6-t7-t8;); cácđường line (t0-t8;p6p-p3p;p1-p5;p2-p4) đưa đường vào nhóm chọn ss,ss1(để lấy đối xứng) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua t0-t1 2.4.3 Bánh Hình 11 : Chi tiết bánh côn Cách tiến hành vẽ : BÁO CÁO MƠN HỌC 20 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình11: cáchđánh sốlà “brc_số, phần then th_số) - Vẽđường tâm để lấyđối xứng brc0-brc121, cácđường tâm khác brc0-brc5,brcc0brc2,brc0-brc6 - Vẽ cácđường bao pline(brc8-brc9-brc12-brc20-brc22-brc14-brc13-brc11brc10; brc21-brc23-brc15-brc7-brc4); đưa cácđường vào nhóm chọn ss,ss1(để lấyđối xứng) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua brc0-brc121 2.4.4 Đĩa xích Hình 12 : Chi tiết đĩa xích Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 12: điểm đánh số theo kiểupt_số) - Vẽđường tâm pt0-pt1 - Vẽ đường bao pline(pt2-pt3-pt4-pt5-pt6-pt7-pt8-pt9-pt10-pt11;pt12pt13-pt14-pt15-pt16-pt17-pt18-pt19-pt20-pt21-pt22-pt23; pt21-pt31-pt29-pt30-pt32-pt20; pt9-pt17;pt4-pt12) fillet (pt4-pt5-pt6;pt7-pt8-pt9;pt15-pt16-pt17;pt18-pt19-pt20;pt21pt22-pt23;pt21-pt31-pt29-pt30-pt32-pt20); đưa đường vào nhóm chọn ss,ss1,ss2(để lấy đối xứng gạch vật liệu) BÁO CÁO MÔN HỌC 21 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH - Lấyđối xứng nhóm chọn qua pt0-pt1 2.4.5 Nắp ổ (ổ thơng) Hình 13 : Chi tiết nắp ổ thông Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 13: điểm đánh số theo kiểupt_số) - Vẽđường tâm pt00-pt01 - Vẽ cácđường bao pline(pt19-pt16-pt17-pt18-pt2-pt3-pt04-pt05-pt06-pt07pt08-10-pt11-pt12-pt13-pt14-pt15; pt18-pt19;pt25-pt26-pt27-pt28;pt29-pt30-pt31-pt32); đưa cácđường vào nhóm chọn ss,ss1,ss2(để lấyđốixứng gạch vật liệu) - Lấyđối xứng nhóm chọn qua pt00-pt01 2.4.6 Nắp ổ (khơng thơng) Hình 14 : Chi tiết nắp ổ không thông Cách tiến hành vẽ : BÁO CÁO MƠN HỌC 22 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 14: điểm đánh số theo kiểupc_số) - Vẽđường tâm pc00-pc01 - Vẽ đường bao pline (pc19-pc16-pc17-pc18-pc2-pc3-pc04-pc05-pc06pc07-pc08-pc10-pc11-pc12-pc13-pc14-pc15; pc18-pc19;pc25-pc26-pc27-pc28;pc29-pc30pc31-pc32); đưa đường vào nhóm chọn ss,ss1,ss2(để lấyđốixứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua pc00-pc01 2.4.7 Vịng chắn dầu Hình 15 : Chi tiết vòng chắn dầu Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 15: điểm đánh số theo kiểuc_số) - Vẽ đường tâm c1-c15 - Vẽ đường bao pline(c2-c3-c4-c5-c6-c7-c8-c9-c10-c11-c12-c13-c14) fillet bán kính R (c3-c4-c5;c11-c12-c13); đưa cácđường vào nhóm chọn ss (để lấy đối xứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua c1-c15 BÁO CÁO MÔN HỌC 23 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.8 Hồn thiện Hình 14 : Hồn thành cụm trục hộp giảm tốc bánh côn cấp Nguồn tham khảo Bài giảng ví dụ minh hoạAutolisp– Thầy Trịnh Đồng Tính Tự động hố thiết kếCơ khí – PGS Trịnh Chất, TS Trịnh Đồng Tính Dung sai lắp ghépvà kỹ thuậtđo lường– PGS Ninh Đức Tốn, GVC Nguyễn Thị Xn Bảy Chi tiết máy–Nguyễn Trọng Hiệp Tính tốn hệ dẫn động khí–PGS Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển Nguồn tài liệu tiêu chuẩn chi tiếtvà hướng dẫn sử dụng Autolisp Internet BÁO CÁO MÔN HỌC 24

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan