1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng

54 5K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trước hết chúng tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS. Nguyễn Thị Phương Phong, Bộ môn Hóa lý – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên đã tạo điều kiện tốt nhất để cho chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô trong khoa Công nghệ Hóa – Thực phẩm cũng như ban lãnh đạo trường Đại Học Lạc Hồng, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho chúng tôi. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô quản lý phòng thí nghiệm khoa Công nghệ Hóa – Thực phẩm trường Đại học Lạc hồng phòng thí nghiệm Hóa lý của trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong quá trình làm đề tài. Trong quá trình làm nghiên cứu báo cáo đề tài, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Chương 1 : TỔNG QUAN 4 1.1 Vài nét về kim loại Ag .4 1.1.1 Ag - Kim loại của mặt trăng .4 1.1.2 Thuộc tính của Ag 5 1.1.3 Tính chất nguyên tử 6 1.1.4 Tính chất vật lý của Ag .7 1.1.5 Ứng dụng của Ag 7 1.2 Hạt nano Ag – Một số phương pháp điều chế tính chất 8 1.2.1 Hạt nano 8 1.2.2 Chức năng đặc trưng chính của nano bạc : 9 1.2.3 Các phương pháp chế tạo nano Ag .10 1.2.4 Tính chất của hạt nano Ag 12 1.2.5 Các ứng dụng của nano Ag .14 Chương 2 : TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 21 2.1 Phương pháp chế tạo dung dịch keo nano bạc .21 2.1.1 Hoá chất 21 2.1.2 Thiết bị dụng cụ .21 2.1.3 Sơ đồ thực nghiệm 22 2.1.4 Phương pháp tiến hành .22 2.2 Các phương pháp phân tích hóa lý .23 2.2.1 Phổ truyền qua UV-Vis 23 2.2.2 Phổ nhiễu xạ tia X 23 2.2.3 Ảnh TEM 24 2.2.4 Ảnh FE-SEM 24 2.3 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch keo nano bạc 24 Chương 3 : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 3.1 Lựa chọn phương pháp chế tạo hạt nano bạc dung dịch keo bạc 26 3.1.1 Chế tạo hạt nano bạc .26 3.1.2 Chế tạo dung dịch keo nano bạc .26 3.2 Chế tạo oxalat bạc (Ag 2 C 2 O 4 ) 27 3.2.1 Phản ứng tạo ra oxalat bạc: .27 3.2.2 Các kết quả phân tích 28 3.3 Chế tạo hạt nano bạc 30 3.4 Chế tạo dung dịch keo nano bạc .34 3.4.1 Dung dịch keo nano bạc .34 3.4.2 Kết quả UV-Vis 36 3.4.3 Kết quả chụp TEM .40 3.4.4 Tính kháng khuẩn của dung dịch keo nano bạc .41 3.4.5 Kết quả do ICP-AAS 42 Chương 4 : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu hình electron của Ag 6 Hình 1.2 : Đặc tính tiệt trùng kháng khuẩn của nano Ag tiêu diệt đến 99,9% vi khuẩn .10 Hình 1.3 : Màng lọc sử dụng nano Ag để diệt khuẩn .15 Hình 1.4 : Sản phẩm cho em bé sử dụng công nghệ nano Ag 16 Hình 1.5 : Vớ nano Ag 17 Hình 1.6 : Trước sau khi sử dụng vớ nano Ag .17 Hình 1.7 : Khả năng diệt khuẩn của Ag trong vớ nano Ag .18 Hình 1.8 : Vật dụng trong gia đình ứng dụng nano Ag 19 Hình 1.9 : Sơn chống khuẩn nano Ag .19 Hình 1.10 : Mỹ phẩm sử dụng nano Ag 19 Hình 1.11 : Xà phòng nano bạc .20 Hình 1.12 : Các sản phẩm vệ sinh sử dụng nano bạc 20 Hình 2.1: Thiết bị dụng cụ chế tạo dung dịch keo nano bạc 21 Hình 2.2: Máy đo phổ UV-Vis 23 Hình 2.3: Máy XRD 23 Hình 2.4: Máy SEM 24 Hình 3.1: Mẫu Oxalate bạc chế tạo được 27 Hình 3.2: Phổ XRD của oxalat bạc .28 Hình 3.3 : Ảnh FE-SEM của mẫu oxalat bạc chế tạo được 29 Hình 3.4: Kết quả phân tích định lượng EDS của oxalat bạc .30 Hình 3.5: Phổ XRD của mẫu M1(nung oxalat bạc ở 140 0 C trong 1giờ) 31 Hình 3.6: Phổ XRD của mẫu M2 (nung oxalate bạc ở 200 0 C trong 1giờ) .32 Hình 3.7: Phổ XRD với giá trị của độ bán rộng cực đại của mẫu M2 33 Hình 3.8: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 1. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 1a (405); 1b (410);1c(411);1d(416);1e(420) .36 Hình 3.9: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 2. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 2a (404); 2b (405); 2c(412); 2d(414); 2e(415) 37 Hình 3.10: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 3. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 3a (410); 3b (409); 3c(409); 3d(410); 3e(409) 38 Hình 3.11: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 4. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 4a (402); 4b (411); 4c(420) 39 Hình 3.12: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 5. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 5a (407); 5b (411) .39 Hình 3.13 : Ảnh TEM của mẫu nano bạc 3c .40 Hình 3.14 : Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn .42 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các dung dịch keo nano bạc chế tạo được .35 Bảng 3.2: Hiệu suất phản ứng của quá trình khử bạc oxalate thành nano Ag 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TEM  Transmission Electron Microscopy  Kính hiển vi điện tử quyét xạ trường  UV-Vis  Ultraviolet-Visible  Phổ tử ngoại phổ khả kiến  XRD  X-ray diffraction  Nhiễu xạ tia X  FE-SEM Field emission gun Saning Electron Microcope Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường 1 PHẦN MỞ ĐẦU • Lý do chọn đề tài Ngày nay công nghệ nano phát triển mạnh mẽ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: y học, sinh học, công nghệ xúc tác, công nghệ thông tin, xúc tác, quang học, dệt may, mỹ phẩm…trong đó công nghệ nano bạc được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Nano bạc có rất nhiều tính chất khác hẳn với bạc khối như tính chất quang, từ, điện…như ng đặc trưng nhất của nano bạc là tính kháng khuẩn. Nano bạc có khả năng giết chết hơn 650 loại vi khuẩn khác nhau chỉ trong vòng một phút. Tất cả các vi khuẩn không bị lờn với kháng sinh bạc thế, các hạt nano bạc không bị mất tác dụng. Ngoài ra, các hạt nano bạc cũng sẽ giúp tạo ra các oxygen hoạt tính từ trong không khí hoặc từ trong nước từ đó phá hủy các màng tế bào của vi khuẩn. Các hạt nano bạc đ ã được đưa vào mọi chất dẻo ứng dụng khá rộng rãi trong đời sống. Nano bạc được đưa vào các polymer như polyetylen (PE), polypropylen (PP), các loại giấy, vải… có khả năng giết chết ba loại vi khuẩn: tụ cầu khuẩn vàng, Bacillus pneumoniae E. Coli. Có rất nhiều cách tổng hợp ra nano bạc như: phương pháp vi sóng, phương pháp khử sinh học, phương pháp hoá lý… trong đó phương pháp phân huỷ nhiệt phức chất oxalat bạc nhằm tạo ra các h ạt nano bạcphương pháp mới áp dụng nhưng đã có hiệu quả khá cao. Nano bạc tạo ra từ phương pháp này có độ sạch khá cao, do khí CO 2 được thoát ra dễ dàng, không lẫn bất kỳ một tạp chất nào. Hơn nữa, trong dung dịch keo nano bạc hoàn toàn không có sự hiện diện của ion Ag + nên màu sắc của các sản phẩm ứng dụng các dung dịch này không bị ảnh hưởng. Dung dịch keo nano bạc được điều chế trong điều kiện hoá học xanh với tiền chất oxalate bạc, chất bảo vệ là polyvinyl pyroidone (PVP) trong môi trường ethylene glycol có sự hỗ trợ của nhiệt vi sóng. Đây là một phương pháp khá tiện lợi, đơn giản, thời gian phản ứng nhanh. Từ những ưu đi ểm của nano bạc cũng như tính hữu ích, sự khác biệt của phương pháp phân hủy nhiệt so với phương pháp khác đã thúc đẩy cho 2 chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng” làm đề tài nghiên cứu khoa học. • Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của đề tài Ngày nay trên thế giới cũng như trong nước, khoa học công nghệ nano đang phát triển rất mạnh mẽ được ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học khác nhau như điện tử, vật lý, hóa học, sinh học, y học, môi trườ ng .trong đó nổi bật là các ứng dụng của nó trong các việc xử lý nhiễm khuẩn, không gây độc hại cho con người không gây kích ứng da.  Tình hình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu tổng hợp ứng dụng nano bạc như: tổng hợp keo bạc trong pha nước/dầu (Wanzhong Zhang, Xueliang Qiao, Jianguo Chen) ; chế tạo khẩu trang phẩu thuật chứa nano bạc với hiệu suất kháng khuẩn cao (Sougata Sarkar, Atish Dipankar Jana, Samir Kumar Samanta, Golam Mostafa); cơ chế kháng khuẩn của nano bạc (Y. Li, P. Leung, L. Yao, Q. w. Song, E. Newton); tổng hợp khảo sát các tính chất lý hoá của hạt nano bạc trong cao su thiên nhiên (N. H. H. Abu Bakar, J. Ismail, M. Abu Bakar); sản xuất nano bạc ứng dụng trong dược phẩm (X. Chen, H. J. Schluesener); chế tạo màng lọc nước kháng khuẩn bằng mút xốp Polyurethane chứa nano bạc (Prashant Jain, T. Pradeep); hiệu quả tính kháng của dung dịch keo nano bạc lên vải sợi (H. J. Lee, S. Y. Yeo, S. H. Jeong); phân hủy nhiệt tạo ra hạt nano bạc (S. Navaladian, B. Viswanathan, R. P. Viswanath, T. K. Varadarajan).  Tình hình nghiên cứu trong nước Cùng với sự phát triển mạ nh mẽ của lĩnh vực nano trên thế giới, trong nước cũng có khá nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này tiêu biểu như: Nhóm nghiên cứu nano tại Phòng thí nghiệm công nghệ nano – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã chế tạo nano bạc từ tiền chất AgNO 3 bằng phương pháp khử vật lý; khử polyol có sự hỗ trợ của nhiệt vi sóng; ứng dụng dung dịch keo nano bạc ngâm tẩm trên vật liệu polyurethan để xử lý nguồn nước uống nhiễm khuẩn; chế tạo nano bạc trên nền cao su 3 thiên nhiên bằng phương pháp khử hóa học; Chế tạo hạt keo nano bạc trong PVP bởi tia gama (Bùi Duy Du, Đặng Văn Phú, Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Lan, Võ Thị Kim Lang, Ngô Võ Kế Thành, Nguyễn Thị Phương Phong Nguyễn Quốc Hiền); chế tạo màng lọc nước kháng khuẩn bằng mút xốp Polyurethane chứa nano bạc (Nguyễn Thị Phương Phong, Võ Kế Thành, Phan Huê Phương). • Mục tiêu phạm vi nghiên cứu  Điều chế nano bạc trong môi trườ ng ethylene glycol bằng phương pháp khử nhiệt có sự hỗ trợ của vi sóng.  Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dung dịch nano bạc bằng phương pháp vòng kháng khuẩn tại Viện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh. • Phương pháp nghiên cứu  Điều chế phức chất bạc oxalat xác định các tính chất lý hoá bằng các phương pháp phân tích FE – SEM, EDS, XRD. Chế tạo hạt nano bạc bằng phương pháp phân huỷ nhiệt, thay đổi nhiệt độ nung mẫu xác định các tính chất lý hoá bằng các phương pháp phân tích như XRD, TEM.  Điều chế dung dịch keo nano bạc trong điều kiện hoá học xanh với tiền chất oxalate bạc, chất bảo vệ là polyvinyl pyroidone (PVP) trong môi trường ethylene glycol có sự hỗ trợ của nhiệt vi sóng. Thay đổi các thông số như nồng độ bạc oxalat, nhiệt độ, thời gian. Sử dụng các phương pháp phân tích: UV-Vis TEM.

Ngày đăng: 10/12/2013, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn, nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2007
[3] Nguyễn Hoàng Hải (2007), Hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu Khoa Vật lí, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt nano kim loại
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hải
Năm: 2007
[6] Det Teknisk- Naturvidenskabelige Fakultet (2006), Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Projet N344 Silver Nanoparticles
Tác giả: Det Teknisk- Naturvidenskabelige Fakultet
Năm: 2006
[7] Libor Kvítek, Robert Prucek (2005) Review the preparation and application of silver nanoparticles, Journal of Materials Science (10pp.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review the preparation and application of silver nanoparticles
[8] Boris V. L'vov (2000), Kinetics and mechanism of thermal decomposition of nickel, manganese, silver, mercury and lead oxalates, Thermochimica Acta, Vol. 364, pp. 99-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinetics and mechanism of thermal decomposition of nickel, manganese, silver, mercury and lead oxalates
Tác giả: Boris V. L'vov
Năm: 2000
[9] Monica Popa, Trinitat Pradell, Daniel Crespo, Jos´e M. Calder´on-Moreno (2007) Stable silver colloidal dispersions using short chain polyethylene glycol, Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects 303, pp. 184–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stable silver colloidal dispersions using short chain polyethylene glycol
[11] Siddhartha Shrivastava, Tanmay Bera, Arnab Roy, Gajendra Singh, Ramachandrarao P. and Debabrata Dash (2007), Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles, Nanotechnology, 18, 225103 (9pp.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles
Tác giả: Siddhartha Shrivastava, Tanmay Bera, Arnab Roy, Gajendra Singh, Ramachandrarao P. and Debabrata Dash
Năm: 2007
[12] Monica Popa, Trinitat Pradell, Daniel Crespo, Jos´e M. Calder´on-Moreno (2007), Stable silver colloidal dispersions using short chain polyethylene glycol, Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects 303, pp. 184–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stable silver colloidal dispersions using short chain polyethylene glycol
Tác giả: Monica Popa, Trinitat Pradell, Daniel Crespo, Jos´e M. Calder´on-Moreno
Năm: 2007
[13] Baker C. , Pradhan A. , Pakstis L. , Pochan D.J. , and Shah S.I. (2005), Synthesis and antibacterial properties of silver nanoparticles, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 5, pp. 244-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and antibacterial properties of silver nanoparticles
Tác giả: Baker C. , Pradhan A. , Pakstis L. , Pochan D.J. , and Shah S.I
Năm: 2005
[14] Sondi I. and Salopek-Sondi B. (2004) Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E. coli as a model for Gram-negative bacteria, Journal of Colloid and Interface Science ,Vol. 275, pp. 177-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E. coli as a model for Gram-negative bacteria
[15] Marcato P. D. ,Souza G. I. H. et al. (2006), Antibacterial activity of silver nanoparticles synthesized by Fusarium oxysporum, 2 nd Mercosur Congress on Chemaical Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial activity of silver nanoparticles synthesized by Fusarium oxysporum
Tác giả: Marcato P. D. ,Souza G. I. H. et al
Năm: 2006
[10] Sukdeb Pal, Yu Kyung Tak, and Joon Myong Song (2007), Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu hình electron của Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.1 Cấu hình electron của Ag (Trang 13)
Hình 1. 3: Màng lọc sử dụng nano Ag để diệt khuẩn - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1. 3: Màng lọc sử dụng nano Ag để diệt khuẩn (Trang 22)
Hình 1.3 : Màng lọc sử dụng nano Ag để diệt khuẩn - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.3 Màng lọc sử dụng nano Ag để diệt khuẩn (Trang 22)
Hình 1. 4: Sản phẩm cho em bé sử dụng công nghệ nano Ag          - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1. 4: Sản phẩm cho em bé sử dụng công nghệ nano Ag (Trang 23)
Hình 1.4 : Sản phẩm cho em bé sử dụng công nghệ nano Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.4 Sản phẩm cho em bé sử dụng công nghệ nano Ag (Trang 23)
Hình 1. 6: Trước và sau khi sử dụng vớ nano Ag Trước:    Những hồng cầu kết thành khối - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1. 6: Trước và sau khi sử dụng vớ nano Ag Trước: Những hồng cầu kết thành khối (Trang 24)
Hình 1. 5: Vớ nano Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1. 5: Vớ nano Ag (Trang 24)
Hình 1.6 : Trước và sau khi sử dụng vớ nano Ag  Trước:    Những hồng cầu kết thành khối - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.6 Trước và sau khi sử dụng vớ nano Ag Trước: Những hồng cầu kết thành khối (Trang 24)
Hình 1.5 : Vớ nano Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.5 Vớ nano Ag (Trang 24)
Hình 1.7 : Khả năng diệt khuẩn của Ag trong vớ nano Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.7 Khả năng diệt khuẩn của Ag trong vớ nano Ag (Trang 25)
Hình 1. 8: Vật dụng trong gia đình ứng dụng nano Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1. 8: Vật dụng trong gia đình ứng dụng nano Ag (Trang 26)
Hình 1.8 : Vật dụng trong gia đình ứng dụng nano Ag - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.8 Vật dụng trong gia đình ứng dụng nano Ag (Trang 26)
Hình 1.11 : Xà phòng nano bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 1.11 Xà phòng nano bạc (Trang 27)
Thiết bị và dụng cụ dùng cho phản ứng được trình bày trong hình 2.1 - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
hi ết bị và dụng cụ dùng cho phản ứng được trình bày trong hình 2.1 (Trang 28)
Hình 2.1: Thiết bị và dụng cụ chết ạo dung dịch keo nano bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.1 Thiết bị và dụng cụ chết ạo dung dịch keo nano bạc (Trang 28)
Hình 2.1: Thiết bị và dụng cụ chế tạo dung dịch keo nano bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.1 Thiết bị và dụng cụ chế tạo dung dịch keo nano bạc (Trang 28)
Hình 2.2: Máy đo phổ UV-Vis - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.2 Máy đo phổ UV-Vis (Trang 30)
Hình 2.3: Máy XRD - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.3 Máy XRD (Trang 30)
Hình 2.3: Máy XRD - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.3 Máy XRD (Trang 30)
Hình 2.4: Máy SEM - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.4 Máy SEM (Trang 31)
Hình 2.4: Máy SEM - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 2.4 Máy SEM (Trang 31)
Hình 3.1: Mẫu Oxalate bạc chết ạo được - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.1 Mẫu Oxalate bạc chết ạo được (Trang 34)
Hình 3.1: Mẫu Oxalate bạc chế tạo được - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.1 Mẫu Oxalate bạc chế tạo được (Trang 34)
Hình 3.2: Phổ XRD của oxalat bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.2 Phổ XRD của oxalat bạc (Trang 35)
Hình 3.2: Phổ XRD của oxalat bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.2 Phổ XRD của oxalat bạc (Trang 35)
Hình 3. 3: Ảnh FE-SEM của mẫu oxalat bạc chết ạo được - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3. 3: Ảnh FE-SEM của mẫu oxalat bạc chết ạo được (Trang 36)
Hình 3.3 : Ảnh FE-SEM của mẫu oxalat bạc chế tạo được - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.3 Ảnh FE-SEM của mẫu oxalat bạc chế tạo được (Trang 36)
Hình 3.4: Kết quả phân tích định lượng EDS của oxalat bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.4 Kết quả phân tích định lượng EDS của oxalat bạc (Trang 37)
Hình 3.5: Các mẫu thu được khi nung oxalate bạc ở các nhiệt độ khác nhau - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.5 Các mẫu thu được khi nung oxalate bạc ở các nhiệt độ khác nhau (Trang 37)
Hình 3.4: Kết quả phân tích định lượng EDS của oxalat bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.4 Kết quả phân tích định lượng EDS của oxalat bạc (Trang 37)
Hình 3.5: Các mẫu thu được khi nung oxalate bạc ở các nhiệt độ khác nhau   (a):M1 (140 0 C)  (b): M2 (200 0 C) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.5 Các mẫu thu được khi nung oxalate bạc ở các nhiệt độ khác nhau (a):M1 (140 0 C) (b): M2 (200 0 C) (Trang 37)
Hình 3.5: Phổ XRD của mẫu M1(nung oxalat bạc ở 1400C trong 1giờ) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.5 Phổ XRD của mẫu M1(nung oxalat bạc ở 1400C trong 1giờ) (Trang 38)
Hình 3.5: Phổ XRD của mẫu M1(nung oxalat bạc ở 140 0 C trong 1giờ) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.5 Phổ XRD của mẫu M1(nung oxalat bạc ở 140 0 C trong 1giờ) (Trang 38)
Hình 3.6: Phổ XRD của mẫu M2 (nung oxalate bạc ở 2000C trong 1giờ) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.6 Phổ XRD của mẫu M2 (nung oxalate bạc ở 2000C trong 1giờ) (Trang 39)
Hình 3.6: Phổ XRD của mẫu M2 (nung oxalate bạc ở 200 0 C trong 1giờ) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.6 Phổ XRD của mẫu M2 (nung oxalate bạc ở 200 0 C trong 1giờ) (Trang 39)
Hình 3.7: Phổ XRD với giá trị của độ bán rộng cực đại của mẫu M2 - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.7 Phổ XRD với giá trị của độ bán rộng cực đại của mẫu M2 (Trang 40)
Hình 3.7: Phổ XRD với giá trị của độ bán rộng cực đại của mẫu M2 - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.7 Phổ XRD với giá trị của độ bán rộng cực đại của mẫu M2 (Trang 40)
Hình 3.7: Các nhóm mẫu dung dịch - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.7 Các nhóm mẫu dung dịch (Trang 43)
3.4.2 Kết quả UV-Vis - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
3.4.2 Kết quả UV-Vis (Trang 43)
Hình 3.8: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.8 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc (Trang 43)
Hình 3.7:  Các nhóm mẫu dung dịch  nano bạc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.7 Các nhóm mẫu dung dịch nano bạc (Trang 43)
Hình 3.8: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc  nhóm 1. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 1a (405); 1b (410);1c(411);1d(416);1e(420) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.8 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 1. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 1a (405); 1b (410);1c(411);1d(416);1e(420) (Trang 43)
Hình 3.9: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.9 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc (Trang 44)
Hình 3.10: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.10 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc (Trang 45)
Hình 3.10: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc  nhóm 3. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 3a (410); 3b (409); 3c(409); 3d(410); 3e(409) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.10 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 3. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 3a (410); 3b (409); 3c(409); 3d(410); 3e(409) (Trang 45)
Hình 3.11: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.11 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc (Trang 46)
Hình 3.12: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.12 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc (Trang 46)
Hình 3.11: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc  nhóm 4. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 4a (402); 4b (411); 4c(420) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.11 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 4. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 4a (402); 4b (411); 4c(420) (Trang 46)
Hình 3.12: Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc  nhóm 5. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 5a (407); 5b (411) - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.12 Phổ UV-Vis của các dung dịch keo nano bạc của các sản phẩm thuộc nhóm 5. Vị trí các đỉnh hấp thu (nm): 5a (407); 5b (411) (Trang 46)
Các kết qủa trên hình 3.11, 3.12 và bảng 3.1 cho thấy rằng khi tăng công suất của lò vi sóng từ 160W lên 800W (tăng gấp 5 lần) thì thời gian để phản ứng đạt  được rất ngắn, với nồng độ oxalat bạc là 0,025g (tỉ lệ Ag2C2O4:PVP là 1:10), phản  ứng chỉ cần 30 - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
c kết qủa trên hình 3.11, 3.12 và bảng 3.1 cho thấy rằng khi tăng công suất của lò vi sóng từ 160W lên 800W (tăng gấp 5 lần) thì thời gian để phản ứng đạt được rất ngắn, với nồng độ oxalat bạc là 0,025g (tỉ lệ Ag2C2O4:PVP là 1:10), phản ứng chỉ cần 30 (Trang 47)
Hình 3.13 : Ảnh TEM của mẫu nano bạc 3c - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.13 Ảnh TEM của mẫu nano bạc 3c (Trang 47)
Hình 3.14 : Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn - Đề tài nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và dung dịch keo nano bạc theo phương pháp vi sóng
Hình 3.14 Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w